1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP TÌNH HƯỚNG MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực việc làm
Chuyên ngành Luật Lao động Việt Nam
Thể loại Bài tập tình huống
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 46,14 KB

Nội dung

A ký HĐLĐ với DN X thời hạn 3 năm. Sau khi ký hợp đồng, tháng 2/ 2018, A và một số lao động khác được DN X cử sang làm việc cho DN Y trong thời hạn 1 năm với mức lương 5 triệu đồng / tháng .Mức lương của những lao động có cùng công việc với anh A ở DN Y là 7 triệu đồng/ tháng. Tháng 1 năm 2019, A bị lập biên bản vì hành vi trộm cắp tài sản của DN. Sau khi tiến hành các thủ tục xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật, giám đốc DN Y đã ra quyết định sa thải A vì lý do A đã vi phạm nội quy lao động của công ty Y và vi phạm Đ 126 của BLLĐ .

Trang 1

MỤC LỤC

ĐỀ BÀI SỐ 1 0BÀI LÀM 1Câu 1: Những quy định của pháp luật Việt Nam về việc bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực về việc làm 11.1.Khái quát về lao động nữ 11.2.Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực việc làm 11.3.Những quy định của pháp luật về bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực việc làm 21.4 Thực tiễn áp dụng các quy định về bảo vệ lao động nữ 6Câu 2: Giải quyết bài tập tình huống 81.Việc Doanh nghiệp X cử lao động của mình sang làm việc cho DN Y làhoạt động gì? Để thực hiện hoạt động này, DNX phải đảm bảo những điều kiện gì? 82.Nhận xét về vấn đề thời hạn và tiền lương của A khi sang làm việc cho DN Y 93 DN Y có quyền ra quyết định sa thải đối với A hay không? Tại sao? 10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 2

ĐỀ BÀI SỐ 1:Câu 1: Hãy nêu những quy định của pháp luật Việt Nam về việc bảo vệ lao

động nữ trong lĩnh vực về việc làm và liên hệ với thực tiễn thực hiện

Câu 2: Bài tập

A ký HĐLĐ với DN X thời hạn 3 năm Sau khi ký hợp đồng, tháng 2/ 2018,A và một số lao động khác được DN X cử sang làm việc cho DN Y trongthời hạn 1 năm với mức lương 5 triệu đồng / tháng Mức lương của nhữnglao động có cùng công việc với anh A ở DN Y là 7 triệu đồng/ tháng Tháng1 năm 2019, A bị lập biên bản vì hành vi trộm cắp tài sản của DN Sau khitiến hành các thủ tục xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật, giám đốc DNY đã ra quyết định sa thải A vì lý do A đã vi phạm nội quy lao động củacông ty Y và vi phạm Đ 126 của BLLĐ

Hỏi: 1.Việc Doanh nghiệp X cử lao động của mình sang làm việc cho DN Y làhoạt động gì? Để thực hiện hoạt động này, DNX phải đảm bảo nhữngđiều kiện gì?

2.Nhận xét về vấn đề thời hạn và tiền lương của A khi sang làm việc choDN Y

3 DN Y có quyền ra quyết định sa thải đối với A hay không? Tại sao?

Trang 3

BÀI LÀMCâu 1: Những quy định của pháp luật Việt Nam về việc bảo vệ laođộng nữ trong lĩnh vực về việc làm.

1.1.Khái quát về lao động nữ.

- Lao động nữ là người lao động có giới tính là nữ, từ đủ 15tuổitrở lên ( trừ một số trường hợp ngoại lệ), có khả năng lao động vàlàm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lí , điều hànhcủa NSDLĐ

- Lao động nữ khi tham gia quan hệ lao động có đầy đủ cácquyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, được pháp luậtlao động dành cho những quy định áp dụng riêng do những đặcđiểm riêng của người lao động Người lao động có cấu tạo về cơbắp, sức bền, sức tải,…yếu hơn lao động nam, tuy nhiên lao dộngnữ lại tỉ mỉ, khóe léo hơn lao động nam Bên cạnh đó, lao động nữdễ chuiuj tác động của các yếu tố vật lí như áp lực khi gắng sức,các rụng động hoặc các chất độc hại như thủy ngân, benzene,phospho,…Lao động nữ cũng có chu kì sinh lí đặc biệt hơn so vớilao động nam như chu kì hành kinh hàng tháng, mang thai Ngoàira các định kiến về trách nhiệm gia đình, năng lực và phân công laođộng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới lao động nữ

1.2.Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực việc làm.

Lao động nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển kinh tế, xã hội và làm phong phú cuộc sống của con người.Người lao động nữ ngoài thực nghĩa vụ lao động giống như laođộng nam, còn đảm nhiệm chức năng làm mẹ, làm vợ chăm sóccon cái và gia đình Người lao động nữ có những đặc điểm riêngbiệt về sức khỏe, tâm sinh lí nên việc bảo vệ người lao động nữ làđiều rất cần thiết đặc biệt trong lĩnh vực việc làm với những lí dosau:

Trang 4

- Xét về thể lực, người lao động nữ thường gặp nhiều trở ngạivề sức khỏe, cũng như độ dẻo dai do những ảnh hưởng của giớitính, việc này cũng phần nào hạn chế quyền được tham gia laođộng bình đẳng so với lao động nam Song người lao động nữ lạibền bỉ và khéo léo hơn trong công việc , do đó công việc nặng nhọcthường do lao động nam đảm nhận còn công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ,khéo léo thường do lao động nữ đảm nhận.

- Xét về mặt tâm lí, lao động nữa chịu nhiều định kiến về tráchnhiệm gia đình, năng lực và phân công lao động Trong xã hội vẫncòn nhiều vùng miền mang tư tưởng trọng nam khinh nữ, nữ giớiphải sống phụ thuộc vào làm giới, người vợ phải ở nhà nội trợ ,chăm con cái Chính tư tưởng này đã hạn chế việc người phụ nữđược tham gia các hoạt động xã hội, ít được nói lên tiếng nói riêngcủa mình Trong nhiều doanh nghiệp còn không muốn tiếp nhậnlao dộng nữ , nên trên thông tin tuyển dụng còn chú thích rõ chỉtuyển nam giới, rồi lấy nhiều lí do để che đậy như công ty đã tuyểnđủ lao động nữ, hay lao động nữ không phù hợp với công việc này,…

- Lao động nữ dễ chịu tác động của các yếu tố vật lý (áp lực khigắng sức, các rung động), hóa học (thuỷ ngân, benzene, phospho,TNT…) Vậy nên, lao động nữ bị hạn chế tham gia một số ngànhnghề hơn so với nam giới Ngoài ra lao động nữ còn có chu kỳ sinhlý đặc biệt (hành kinh, mang thai) Việc này cũng có nhiều khókhăn cho người lao động trong quá trình thực hiện công việc, nênngười sử dụng cần tạo điều kiện hỗ trợ người lao động nữ

1.3.Những quy định của pháp luật về bảo vệ lao động nữ trong lĩnhvực việc làm.

- Về tuyển dụng lao động nữ:

Trang 5

+ Điều 5 NĐ 85/2015/NĐ-CP quy định về quyền làm việc bình

đẳng của lao động nữ quy định: “1 Quyền làm việc bình đẳng củalao động nữ theo quy định tại Khoản 1 Điều 153 Bộ luật Lao độnga) Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện quyền bình đẳnggiữa lao động nữ và lao động nam trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo,tiền lương, khen thưởng, thăng tiến, trả công lao động, các chế độ về bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, antoàn lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, các chế độ phúc lợikhác về vật chất và tinh thần;

b) Nhà nước bảo đảm bình đẳng về các lĩnh vực quy định tại Điểm aKhoản 1 Điều này trong quan hệ lao động, chính sách ưu đãi, xét giảmthuế

2 Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động:a) Ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc khi người đó đủ điềukiện, tiêu chuẩn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ;

b) Thực hiện các chính sách đối với lao động nữ tốt hơn so với quy địnhcủa pháp luật.”

+ Những công việc không được sử dụng lao động nữ quy địnhĐiều 160 BLLĐ 2012: “1 Công việc có ảnh hưởng xấu tới chứcnăng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành 2 Công việcphải ngâm mình thường xuyên dưới nước 3 Công việc làm thườngxuyên dưới hầm mỏ.”

- Về sử dụng lao động nữ:

+ Khoản 3 điều 153 BLLĐ 2012 : “ Có biện pháp tạo việc làm,cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chămsóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của laođộng nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu quả năng lực

Trang 6

nghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc sống lao động và cuộc sống giađình”

+ Khoản 2 điều 154 Bộ luật lao động 2012: “Tham khảo ý kiếncủa lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những vấn đềliên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ.”

+ Cải thiện điều kiện lao động đối với lao động nữ theo quyđịnh tại Điều 6 Nghị định 85/2015/NĐ-CP: “1 Người sử dụng laođộng bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làmviệc theo quy định của Bộ Y tế 2 Khuyến khích người sử dụng laođộng phối hợp với tổ chức công đoàn lập kế hoạch, thực hiện cácgiải pháp để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng chếđộ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thờigian, giao việc làm tại nhà phù hợp với nguyện vọng chính đángcủa lao động nữ.”

+Chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ theo Điều 7 Nghịđịnh 85/2015/NĐ-CP:

“1 Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khámchuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản doBộ Y tế ban hành

2 Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:a) Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồnglao động;

c)Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với ngườisử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc vànhu cầu của lao động nữ

3 Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổiđược nghỉ như sau:

Trang 7

a) Mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú,vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi;

b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồnglao động

4 Người sử dụng lao động lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ phùhợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc, nhu cầu của lao động nữvà khả năng của người sử dụng lao động

5 Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để laođộng nữ nuôi con từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ tại nơilàm việc Thời gian nghỉ do người lao động thỏa thuận với ngườisử dụng lao động.”

+ NSDLĐ xây dựng nhà trẻ, nhà ở cho người lao động nữ vàsửu dụng nhiều lao động nữ sẽ được hỗ trợ theo Điều 10 NĐ85/2015/NĐ- CP như sau:

“1 Người sử dụng lao động đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫugiáo, cơ sở y tế, công trình văn hóa và các công trình phúc lợi khác,nếu đủ điều kiện về quy mô, tiêu chuẩn theo quy định của Thủtướng Chính phủ thì được hưởng chính sách khuyến khích xã hộihóa theo quy định hiện hành của Nhà nước về chính sách khuyếnkhích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạynghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường

Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động thìđược hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật nhà ở.2 Người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ được Nhà nước hỗtrợ như sau:

a) Được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định củapháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp;

Trang 8

b) Các khoản chi tăng thêm cho lao động nữ được tính vào chiphí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanhnghiệp theo quy định của Bộ Tài chính.”

+ Có quy định về các chính sách thi đua khen thưởng đối vớilao dộng nữ (khoản 2, điều 3 Nghị định 91/2017/NĐ-CP quy địnhchi tiết một số điều của Luật thi đua, khen thưởng)

+Chính sách thi đua khen thưởng (khoản 2, điều 3 Nghị định91/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật thi đua,khen thưởng)

+ Doanh nghiệp sẽ bị xử phạt khi vi phạm quy định về lao độngnữ theo NĐ 28/2020/NĐ-CP

+ Khoản 2 điều 155 BLLĐ 2012: “Lao động nữ làm công việcnặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm côngviệc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày màvẫn hưởng đủ lương.”

+ Lao động nữ mang thai được tạm oãn thực hiện hợp đòng laođộng theo khoản 4 Điều 32 BLLĐ 2012

- Về đào tạo việc làm cho lao động nữ :

Trang 9

+ Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có

thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý vàchức năng làm mẹ của phụ nữ theo khoản 5 Điều 153 BLLĐ 2012

1.4 Thực tiễn áp dụng các quy định về bảo vệ lao động nữ

Về cơ bản , các quy định của pháp luật về bảo vệ người laođộng nữ trong lĩnh vực việc làm được nhà nước ta cũng như ngườisử dụng lao động thực hiện khá tốt Nhà nước ta ngày càng chútrọng đến vấn đề đào tạo nghề cho lao động nữ và đạt được hiệuquả tốt Điển hình như, tại Nghệ An năm 2014, đã đào tạo việc làmmới cho 37.000 lao động Tại Hà Giang, năm 2014 đã mở được 36lớp dạy nghề cho phụ nữ với tổng số 1171 người tham gia Tuynhiên lao động có trình độ chuyên môn vẫn còn thấp

Về phía các doanh nghiệp đã có nhiều doanh nghiệp sử dụnglao dộng nữ và có nhiều doanh nghiệp lao động nữ chiếm phầnđông trong doanh nghiệp, tập trung trong các lĩnh vực như: côngnghiệp dệt may, da dày, chế biến thủy hải sản,… nhiều doanhnghiệp áp dụng khá tốt các chính sách sử dụng lao động nữ như mởrộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư, có chính sách dạy nghề,đào tạo nghề, đáp ứng đủ các điều kiện phù hợp với lao động nữ,bố trí, sử dụng lao động nữ vào những công việc phù hợp với sứckhỏe, linh hoạt trong vấn đề việc làm cho lao động nữ trong thời kìmang thai,

Những kết quả khảo sát ban đầu cho thấy các quy định phápluật về lao động nữ đang được thực thi nghiệm chỉnh trong một sốdoanh nghiệp, đơn vi sử dụng lao động Tuy nhiên, không phảidoanh nghiệp nào cũng thực hiện nghiêm túc Có nơi, có chỗ, cóthời điểm còn gây khó dễ trong việc tuyển dụng và sự dụng laođộng nữ, trách né các quy định của pháp luật Nhất là trong điều

Trang 10

kiện việc làm còn khó khăn và việc bảo vệ quyền lợi của lao độngnữ chưa kịp thời.

Về chính sách tuyển dụng lao động nữ, trên thực tế, sau khinghỉ thai sản, hầu hết lao động nữ đều có nhu cầu nghỉ thêm khônghưởng lương, nhưng không xin nghỉ vì lo bị mất việc làm, chủdoanh nghiệp chấm dứt hợp đồng Qua khảo sát trên địa bàn nhiềutỉnh có thể thấy vẫn còn một số doanh nghiệp không thực hiện chếđộ thai sản đối với lao động nữ Như vậy, vẫn còn một tỷ lệ laođộng nữ chưa được hưởng những chính sách theo pháp luật quyđịnh

Mặc dù, những chính sách để bảo đảm đến quyền và nghĩa vụcủa lao động nữ thì bản thân người lao động phải nắm được, nhưngtrên thực tế tại một số địa phương khi được hỏi đa số lao động nữcủa các doanh nghiệp đều trả lời không biết Nhà nước dành cho họnhững ưu đãi gì, cụ thể như thế nào và quy định ở đâu Nhìnchung, họ không quan tâm nhiều đến các quy định của pháp luậtliên quan đến quyền lợi, lợi ích của người lao động mà chỉ quantâm đến thu nhập và mức lương do doanh nghiệp trả

Câu 2: giải quyết bài tập tình huống.1.Việc Doanh nghiệp X cử lao động của mình sang làm việc cho DN Ylà hoạt động gì? Để thực hiện hoạt động này, DNX phải đảm bảonhững điều kiện gì?

Việc doanh nghiệp X cử lao động của mình sang làm việc chodoanh nghiệp Y là hoạt động cho thuê lại lao động Theo quy địnhtại khoản 1 Điều 53 BLLĐ 2012: CTLLĐ là việc người lao độngđã được tuyển dụng bởi doanh nghiệp được cấp phép hoạt độngCTLLĐ sau đó làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sựđiều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ

Trang 11

đóng vai trò là doanh nghệp cho thuê lại lao động, doanh nghiệp Xtuyển dụng và kí hợp đồng lao động trực tiếp với người lao độngnhưng không trực tiếp sử dụng người lao động này mà cho doanhnghiệp khác có nhu cầu thuê lại Còn doanh nghiệp Y là bên thuêlại lao động, doanh nghiệp Y có nhu cầu sử dụng lao động trongthời hạn một năm nhưng không trực tiếp tuyển dụng thêm ngườilao động mà thuê lại của doanh nghiệp X Người lao động cho thuêlại kí hợp đồng lao động với doanh nghiệp X nhưng sau đó làmviệc và chịu sự điều hành của doanh nghiệp thuê lại lao động làdoanh nghiệp Y.

Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành nghề kinh doanh cóđiều kiện, doanh nghiệp X để thực hiện hoạt động này cần phải đápứng các điều kiện được quy định tại Điều 5 nghị định 29/2019/NĐ-CP và Điều 54 BLLĐ 2012 cụ thể như sau:

- Điều kiện để cấp giấy phép:+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện hoạt độngcho thuê lại lao động phải bảo đảm điều kiện:

a) Là người quản lý doanh nghiệp;b) Không có án tích;

c) Đã làm việc trong lĩnh vực cho thuê lại lao động hoặc cung ứng laođộng từ đủ 03 năm (36 tháng) trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trướckhi đề nghị cấp giấy phép

+ Doanh nghiệp đã thực hiện ký quỹ 2.000.000.000 đồng (hai tỷ ViệtNam đồng) tại ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nướcngoài thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam

- Về thời hạn cho thuê lại lao động tối đa không quá 12 tháng.- Về công việc được thực hiện cho thuê lại lao động : doanh nghiệp X chỉđược cho doanh nghiệp khác thuê lại lao động thực hiện các công việcđược quy định tại phụ lục I nghị định 29/2019/ NĐ-CP và doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w