Đề ôn thi môn bảo hiểm xã hội có đáp án chi tiết. Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. Có câu hỏi tình huống cụ thể và có đáp án chi tiết
MỤC LỤC ĐỀ BÀI SỐ 1: BÀI LÀM Câu 1: Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Câu : Giải tình I Những quyền lợi an sinh xã hội mà chị N hưởng Những quyền lợi an sinh xã hội mà chị N hưởng bị tai nạn lao động 1.1 Bảo hiểm y tế .3 1.2 Chế độ tai nạn lao động .4 Những quyền lợi an sinh chị N hưởng sau nghỉ việc .5 2.2 Chế độ hưu trí 2.2 Bảo hiểm thất nghiệp 2.3 Bảo hiểm y tế .7 Những quyền lợi ưu đãi thân nhân thương binh II Những quyền lợi an sinh xã hội mà chồng chị N hưởng 1.Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng .8 Bảo hiểm y tế Điều dưỡng phục hồi sức khỏe .9 Cấp phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình .10 Chế độ ưu tiên, hỗ trợ 10 Một số chế độ liên quan đến đất đai 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 ĐỀ BÀI SỐ 1: Câu :( điểm) Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Câu (6 điểm) Chị N (sinh năm 1973) có chồng thương binh Chị N giáo viên trường Trung học sở TC từ năm 1997 Ngày 5/2/2019, đường từ trường nhà, chị bị tai nạn giao thông, phải vào bệnh viện điều trị tháng Sau viện, chị giám định tổng hợp xác định suy giảm 55% khả lao động Do sức khỏe yếu tiếp tục làm việc, chị N làm đơn xin nghỉ việc Hỏi: Chị N chồng chị hưởng chế độ theo quy định pháp luật an sinh xã hội hành? BÀI LÀM Câu 1: Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Các nguyên tắc BHXH tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động bảo hiểm xã hội, xuất phát từ chất chế độ bảo hiểm xã hội coi sở tảng cho việc quản lý, tổ chức thực thi sách BHXH Các nguyên tắc BHXH quy định cụ thể Điều LBHXH 2014 bao gồm nguyên tắc, sau em xin phân tích nguyên tắc nguyên tắc mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH: - Cơ sở hình thành nguyên tắc: + Nguyên tắc xuất phát từ công mức đỏng góp mức hưởng BHXH thể chức tổ chức, phân phối thu nhập, đảm bảo đời sống cá nhân gia đình người lao động Để thực việc phân phối cách hiểu quả, BHXH trình triển khai phải có kết hợp hài hịa cống hiến hưởng thụ tương xứng tương đối mức đóng mức hưởng + Xuất phát từ mục đích BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động thu nhập có nguy bị giảm sút, giúp đảm bảo đời sống người lao động Mức đóng phải ổn định để thực bảo hiểm xã hội + Ngồi ra, BHXH cịn mang tính xã hội, trội chia sẻ rủi ro xã hội, lấy số đông bù số - Nội dung nguyên tắc: + Phải đảm bảo hợp lí mức đóng góp mức hưởng thụ Căn vào công hiến người lao động mức đóng, thời gian đóng góp cho quỹ bảo hiểm xã hội,…để dựa vào quy định mức trợ cấp độ dài thời gian hưởng cho phù hợp với đóng góp cho xã hội người lao động Chẳng hạn chế động ốm đau người lao động trợ cấp khoản tiền 75% mức tiền lương làm đóng BHXH, tùy thuộc vào mức đóng người mà mức hưởng khác Bên cạnh người lao động đóng thời gian dài mức hưởng cao Ví dụ chế độ ốm đau, người lao động nghỉ 30 ngày đóng BHXH 15 năm 60 ngày đóng BHXH 30 năm + Sự tương xứng mức đóng mức hưởng BHXH mang tính chất tương đối khơng phải người lao động đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Ví dụ như, chế độ thai sản nói chung chủ yếu đối tượng lao động nữ thụ hưởng lao động nam tham gia đóng góp + Mặc dù mức hưởng phải sở mức đóng, thời gian đóng BHXH mang tính chất chia sẻ, “ lấy số đơng bù số ít”, hỗ trợ người tham gia bảo hiểm Điều thể tư việc đóng góp họ vào quỹ bảo hiểm xã hội Để hưởng chế độ BHXH đối tượng hưởng thụ phải đáp ứng điều kiện luật định Hơn nữa, số đơng người tham gia đóng góp( người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước, ) có người lao động đối tượng trợ cấp Vì số trợ cấp mà họ nhận thường lớn nhiều số tiền mà họ đóng góp Và việc chi trả chế độ BHXH tiến hành sở lấy kết từ số đơng người tham gia để bù cho số người hưởng Ngoài ra, cách để cộng đồng giúp đỡ đối tượng gặp rủi ro mà khơng có chia sẻ, tương trợ cộng đồng gặp nhiều khó khăn sống Câu : Giải tình I Những quyền lợi an sinh xã hội mà chị N hưởng Những quyền lợi an sinh xã hội mà chị N hưởng bị tai nạn lao động Chị N giáo viên trường Trung học sở TC thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ nạn lao động Bên cạnh chị N đáp ứng đủ điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động quy định Điều 45 LATVSLĐ cụ thể điều kiện sau: + Chị N bị tai nạn lao động thuộc trường hợp bị tai nạn tuyến đường từ nơi làm việc nhà khoảng thời gian tuyến đường hợp lí Ngày 5/2/2019, đường từ trường nhà, chị bị tai nạn giao thông, phải vào bệnh viện điều trị tháng + Chị N bị suy giảm 55% khả lao động + Chị N không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật ATVSLĐ 2015, chị không thuộc trường hợp bị tai nạn mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân; sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật Như sau viện vào tháng 4/2019 chị N hưởng chế độ sau: 1.1 Bảo hiểm y tế Trong trình điều trị tai nạn lao động, chị N bảo hiểm y tế tiến hành chi trả Có thể thấy chị N thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng nhóm ngân sách nhà nước đóng chị thân nhân người có cơng với cách mạng Chị N hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhóm ngân sách nhà nước đóng Theo Điều 22 LBHYT mức hưởng 95% chi phí khám ,chữa bệnh hai tháng điều trị Đồng thời theo khoản Điều 38 LATVSLĐ quy định trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khoản chi phí mà khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả , trường Trung học sở TC có trách nhiệm chi trả cho chị N theo quy định pháp luật 1.2 Chế độ tai nạn lao động -Sau viện chị N giám định tổng hợp mức suy giảm khả lao động theo khoản Điều 47 LATVSLĐ Chi phí khám giám định thương tật, bệnh tật tổ chức BHXH chi trả từ quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho chị N theo Điều 42 LATVSLĐ -Sau giám định mức suy giảm khả lao động, chị N kết luận bị suy giảm 55% khả lao động Từ đó, chị N hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định Điều 49 LATVSLĐ 2015.Tại thời điểm hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng vào tháng 4/2019 theo nghị định số 72/2018 mức lương sở 1.390.000 VNĐ/tháng chị N đóng bảo hiểm xã hội 22 năm Mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng chị N bao gồm : + Trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: 30%*1.390.000+(55-31)*2%*1.390.000=1.084.200 đồng + Trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội: 0.5%* mức tiền lương đóng vào quỹ+(22-1)*0.3%*mức tiền lương đóng vào quỹ= 6,8 % mức lương đóng bảo hiểm tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động (tức tiền lương đóng bảo hiểm vào tháng 1/2019) - Nếu bị tai nạn lao động chị N bị tổn thương chức hoạt động thể tùy theo tình trạng thương tật, bệnh tật cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình theo Điều 51 LATVSLĐ -Chị N hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bênh tật theo Điều 54 Luật ATVSLĐ Chị N sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động , thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Chị N bị suy giảm 55% khả lao động nên nghỉ dưỡng sức, phục hồi tối đa 10 ngày ngày hưởng 30% mức lương sở -Theo quy định Điều 55 Luật ATVSLĐ, chị N cịn NSDLĐ xếp cơng việc cho phù hợp với khả lao động Nếu phải đào tạo học nghề chị N cịn hưởng hỗ trợ học phí Mức hỗ trợ thực theo khoản điều 55 Luật ATVSLĐ: “2 Mức hỗ trợ không 50% mức học phí khơng q mười lăm lần mức lương sở; số lần hỗ trợ tối đa người lao động hai lần 01 năm nhận hỗ trợ lần.” Những quyền lợi an sinh chị N hưởng sau nghỉ việc 2.2 Chế độ hưu trí Để xem xét xem chị N có hưởng lương hưu hay khơng thuộc đối tượng hưởng chế độ hưu trí nào, cần phải xác định điều kiện sau: Thứ nhất, số năm đóng bảo hiểm xã hội: Chị N giáo viên trường Trung học sở TC từ năm 1997 chị thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo điều LBHXH 2014, đề khơng nói rõ tháng chị N làm nên giả sử chị làm từ tháng 1/1997 thời gian bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội Như thời gian đóng bảo hiểm xã hội chị N tính từ tháng 1/1997 đến tháng 4/2019 22 năm tháng Đồng thời, Khoản Điều 17 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, số năm đóng bảo hiểm xã hội chị N tính là 22,5 năm Thứ hai, mức độ suy giảm khả lao động: Sau tháng điều trị tai nạn lao động, viện chị N giám định tổng hợp xác định mức độ suy giảm khả lao động 55% Thứ ba, chị N có thuộc lực lượng vũ trang hay không? Chị N giáo viên trường Trung học sở TC nên chị N không thuộc lực lượng vũ trang Thứ tư, điều kiện lao động, độ tuổi giới tính Chị N làm việc điều kiện lao động bình thường , chị N sinh năm 1973 nghỉ việc vào năm 2019 chị 46 tuổi Xem xét yếu tố chị N đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội nên chị không hưởng bảo hiểm xã hội lần Tiếp theo đối chiếu với Điều 54 Điều 55 LBHXH điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng chị chưa đủ tuổi hưởng hưu trí theo điểm a khoản Điều 54 LBHXH Chị N bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội chờ đến đủ tuổi để hưởng hưu trí hàng tháng theo Điều 61 LBHXH 2.2 Bảo hiểm thất nghiệp Chị N làm giáo viên trường học sở TC từ năm 1997, chị làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn Như chị N thuộc đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 43 Luật việc làm 2013 Theo quy định pháp luật người lao động bắt buộc phải đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 1/1/2009, tính đến chị N nghỉ việc vào tháng 4/2019 chị đóng bảo hiểm thất nghiệp 10 năm tháng Căn Khoản Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng, theo đó, chị N đống bảo hiểm xã hội 10 năm tháng hưởng 10 tháng trợ cấp thất nghiệp Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 50 Luật việc làm 2013 , chị hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng với mức hưởng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp Theo Điều 54 Luật Việc làm 2013, chị N chấm dứt hợp đồng lao động mà có nhu cầu tìm kiếm việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Ngồi ra, chị N đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Điều 55 Luật Việc làm 2013 nên hỗ trợ học nghề Mức hỗ trợ học nghề xác định theo Quyết định 77/2014/QĐ-TTg Đồng thời với quy định Khoản Điều 56 Luật Việc làm 2013 thời gian hỗ trợ học nghề tối đa không 06 tháng, theo bà B hỗ trợ tối đa với mức 1.000.000 đồng/tháng 2.3 Bảo hiểm y tế Trong thời gian 10 tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp chị hưởng BHYT BHXH đóng Sau chị N BHXH đóng BHYT chị đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng Những quyền lợi ưu đãi thân nhân thương binh Theo Điều 21 Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 chị N thân nhân thương binh hưởng ưu đãi sau nếu: + Chồng chị N thương binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên sống gia đình trợ cấp người phục vụ.Người phục vụ thương binh quy định khoản Nhà nước mua bảo hiểm y tế + Chồng chị N thương binh suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Nhà nước mua bảo hiểm y tế cho cha đẻ, mẹ đẻ, vợ chồng, từ đủ tuổi đến 18 tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên tiếp tục học bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng II Những quyền lợi an sinh xã hội mà chồng chị N hưởng Chồng chị N thương binh thuộc đối hưởng ưu đãi xã hội theo Điều 19 Pháp lệnh số: 04/2012/UBTVQH13, chồng chị N hưởng chế độ ưu đãi xã hội theo Điều 20 pháp lệnh sau : 1.Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng Đầu tiên, theo Nghị định 58/2019/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng ,Điều quy định mức chuẩn để xác định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng mức trợ cấp, phụ cấp: Mức chuẩn để xác định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng theo quy định Nghị định 1.624.000 đồng Mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi ;đối với người có cơng với cách mạng bao gồm: a) Mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng theo quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Mức trợ cấp thương tật thương binh, người hưởng sách thương binh theo quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; c) Mức trợ cấp thương tật thương binh loại B theo quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định Như vậy,chồng chị N thương binh hưởng trợ cấp thương tật theo phụ lục II với mức hưởng từ 1.094.000 đồng đến 5.207.000 đồng ( tương ứng với tỷ lệ suy giảm khả lao động từ 21% đến 100%) Bảo hiểm y tế Về bảo hiểm y tế theo khoản Điều Nghị định 146/2018 Quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế chồng chị N thương binh thuộc đối tượng nhà nước chi trả bảo hiểm y Về mức hưởng, theo Điều 14 NĐ 146/2018/NĐ-CP thương binh chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh Đồng thời, người bênh sở khám chữa bệnh tuyến chuẩn đốn, chi phí điều trị chuyển để quản lý, theo dõi, cấp phát thuộc sở khám chữa bệnh, chữ bệnh tuyến xã theo quy định Điều dưỡng phục hồi sức khỏe Điều thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC quy định chi tiết đối tượng điều dưỡng phục hồi sức khỏe Tuy nhiên chồng chị N thương binh khơng nói rõ mức độ suy giảm khả lao động nên chồng chị bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên năm điều dưỡng phụ hồi lần, chồng chị N bị suy giảm 81% khả lao động điều dưỡng phục hồi hai năm lần Về chế độ hưởng, quy định chi tiết Điều Thông tư Cấp phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình Theo quy định khoản Điều Thông tu liên tịch 13/2014/TTLTBLĐTBXH-BTC, thương binh cấp phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình vào tình trạng thương tật, bệnh tật ghi hồ sơ thương binh định sở chỉnh hình phục hồi chức thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội bệnh viện cấp tỉnh trở lên Chế độ ưu tiên, hỗ trợ Chồng chị N hưởng chế độ ưu tiên, hỗ trợ quy định khoản Điều Pháp lệnh sau: ưu tiên tuyển sinh, tạo việc làm; hỗ trợ để theo học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học Đồng thời vào thương tật trình độ nghề nghiệp tạo điều kiện làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động Một số chế độ liên quan đến đất đai Chồng chị N ưu tiên giao thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật; hỗ trợ nhà quy định khoản Điều Pháp lệnh 10 11