1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập tình huống môn luật an sinh xã hội ( có đáp án chi tiết)

11 780 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các dạng bài tập môn luật an sinh xã hội hay gặp nhất và có kèm theo đáp án chi tiết. Ông A vào làm việc tại công ty xây dựng X từ năm 2010. Ngày 2522018, trong thời gian nghỉ giải lao, không may giàn giáo bị sập khiến ông bị thương phải vào viện điều trị mất 2 tháng

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MƠN LUẬT AN SINH XÃ HỘI CĨ ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI 1: Ơng A vào làm việc công ty xây dựng X từ năm 2010 Ngày 25/2/2018, thời gian nghỉ giải lao, không may giàn giáo bị sập khiến ông bị thương phải vào viện điều trị tháng Ra viện, ông xác định suy giảm 55% khả lao động Tháng 6/2019, vết thương tai nạn tái phát, ông A phải vào viện điều trị tháng Sau viện,ông xác định suy giảm 61% khả lao động Mặc dù 53 tuổi ông làm đơn xin nghỉ việc đề nghị giải chế độ hưu trí Anh (chị) giải quyền lợi an sinh xã hội cho ông A theo quy định pháp luật hành Được biết thời gian đóng bảo hiểm xã hội ơng A chốt sổ 25 năm B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Với kiện xảy tình quyền lợi an sinh xã hội mà ông A hưởng chế độ tai nạn lao động, chế độ ốm đau, hưu trí , trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm y tế cụ thể sau: Chế độ tai nạn lao động Theo kiện đề bài, ngày 25/2/2018, thời gian nghỉ giải lao, không may giàn giáo bị sập khiến ông bị thương phải vào viện điều trị tháng Ra viện, ông xác định suy giảm 55% khả lao động Trường hợp cuả ông A đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động cụ thể sau: - Ông A người làm việc theo hợp đồng lao động thuộc đối tượng hưởng chế độ tai nạn lao động từ quỹ tai nạn lao động theo Điều 24 Luật BHXH 2014 - Ông A đáp ứng đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động theo Điều 45 LATVSLĐ 2015 : + Ông A bị tai nạn trường hợp nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm thời gian nghỉ giải lao + Ông A bị suy giảm 55% khả lao động + Ông A bị tai nạn lao động không thuộc trường hợp mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân; sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật Qua đó, ơng A hưởng chế độ tai nạn lao động sau đây: Đầu tiên, theo điểm a khoản điều 47 Luật ATVSLĐ người bị tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp giám định mức suy giảm khả lao động trường hợp sau thương tật, bệnh tật lần đầu điều trị ổn định di chứng ảnh hướng đến sức khoẻ Cho nên, chế độ ơng A hưởng giám định suy giảm khả lao động Thứ hai, sau giám định suy giảm khả lao động, ông A kết luận bị suy giảm 55% khả lao động Từ đó, ơng A hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định khoản điều 49 Luật ATVSLĐ: “1 Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng.” Cụ thể, mức trợ cấp mà ông A hưởng sau: Trợ cấp theo mức độ suy giảm khả lao động: Theo quy định điểm a khoản điều 49 Luật ATVSLĐ mức trợ cấp tính sau: “a) Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở” Theo đó, ơng A bị suy giảm 55% khả lao động mức trợ cấp mà ông A hưởng bằng: 30% MLCS + 2% MLCS*(55 – 31) = 78% mức lương sở Mà thời điểm ông A hưởng chế độ nạn lao động từ tháng 4/2018, mức lương sở 1.300.000 đồng theo quy định nghị định 47/2017/NĐ-CP trợ cấp hàng tháng ơng A 1.014.000 đồng Ngồi khoản trợ cấp tính theo mức độ suy giảm khả lao động ơng A cịn hưởng thêm khoản trợ cấp hàng tháng khác tính theo số năm đóng bảo hiểm Cụ thể, theo quy định điểm b khoản điều 49 Luật ATVSLĐ khoản trợ cấp tính sau: “b) Ngồi mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp” Theo đó, ơng A đóng bảo hiểm 25 năm chốt sổ năm 2019 thời gian đóng BHXH cho chế độ tai nạn lao động tính đến tháng 1/2018 mức trợ cấp mà ông A hưởng 0,5% + 23*0,3%= 7,4% mức lương đóng bảo hiểm tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động (hay tháng 1/2018) Thứ ba, theo Điều 51 Luật ATVSLĐ, ông A bị tai nạn lao động mà bị tổn thương chức hoạt động thể tùy theo tình trạng thương tật, bệnh tật cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình theo định sở khám bệnh, chữa bệnh, sở chỉnh hình phục hồi chức thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội bệnh viện cấp tỉnh tương đương trở lên Thứ tư, sau điều trị ổn định, ơng A cịn nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức hoả theo quy định điều 54 Luật ATVSLĐ Theo đó, ơng A bị suy giảm 55% khả lao động nên nghỉ 10 ngày hưởng mức trợ cấp 10 * 30% mức lương sở = lần mức lương sở Mức lương sở thời điểm 1.300.000 đồng theo nghị định 47/2017/NĐ-CP mức trợ cấp nghỉ dưỡng, phục hồi sức khẻ ông A 10 ngày 3.900.000 đồng Thứ năm, theo quy định Điều 55 Luật ATVSLĐ, ơng A cịn NSDLĐ xếp công việc cho phù hợp với khả lao động Nếu phải đào tạo học nghề ơng A cịn hưởng hỗ trợ học phí Mức hỗ trợ thực theo khoản điều 55 Luật ATVSLĐ: “2 Mức hỗ trợ khơng q 50% mức học phí khơng q mười lăm lần mức lương sở; số lần hỗ trợ tối đa người lao động hai lần 01 năm nhận hỗ trợ lần.” Đối với lần thương tật bị tái phát vào tháng 6/2019 ông A phải điều trị tháng Sau ơng xác định bị suy giảm 61% khả lao động Chế độ tai nạn lao động mà ông A hưởng gồm: Đầu tiên, sau điều trị ổn định ơng A giám định lại suy giảm khă lao động theo quy định điểm b khoản điều 47 Luật ATVSLĐ Thứ hai, ông A bị suy giảm 61% khả lao động theo kết xác định suy giảm khả lao động Ông hưởng trợ cấp hàng tháng theo khoản điều 49 luật ATVSLĐ mức độ suy giảm khả lao động ông A tăng lên 61% nên phải điều chỉnh lại mức trợ cấp Cụ thể, mức trợ cấp ông A sau: Đối với khoản trợ cấp tính theo suy giảm khả lao động theo quy định điểm a khoản điều 49 luật ATVSLĐ mức trợ cấp ông A hưởng 30%MLCS + 2%MLCS*(61-31) = 90% mức lương sở Mà thời gian hưởng chế độ ông A tháng 7/2019, mức lương sở 1.490.000 đồng theo nghị định 38/2019/NĐ-CP mức trợ cấp ông A 1.341.000 đồng Đối với khoản trợ cấp tính số năm đồng BHXH, theo quy dịnh điểm b khoản điều 49 luật ATVSLĐ, mức trợ cấp ông A hưởng là: 0,5% + 0,3%*24 = 7,7% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước tháng bị tai nạn (hay tháng 5/2019) Chế độ ốm đau Vào tháng 6/2019, vết thương tai nạn tái phát, ông A phải vào viện điều trị tháng Sau viện, ông xác định suy giảm 61% khả lao động Trường hợp này, ông A đáp ứng đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo điểm a khoản Điều Thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH : “ Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà tai nạn lao động điều trị thương tật, bệnh tật tái phát tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế.” Ông A thuộc trường hợp điều trị thương tật, bệnh tật tái phát tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế Ơng A khơng thuộc trường hợp không hưởng chế độ ốm đau tự huy hoại sức khỏe, thời gian nghỉ, người lao động điều trị TNLĐ, BNN - Thời gian hưởng chế độ ốm đau: theo Điều 26 Luật BHXH quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau ông A làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 25 năm nên hưởng tối đa 40 ngày năm Ông A điều trị hết tháng số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần nên thời gian hưởng chế độ ốm đau ông 26 ngày làm việc ( trừ ngày nghỉ hàng tuần) - Mức hưởng chế độ ốm đau ông A là: Mức hưởng Tiền lương tháng đóng Số ngày nghỉ chế độ ốm bảo hiểm xã hội tháng việc đau = liền kề trước nghỉ việc (tháng 5/2019) 24 x75(%)x hưởng chế độ ốm đau ( 26 ngày) Chế độ hưu trí Vào tháng 06/2019 ông A bị tái phát bệnh phải điều trị 01 tháng, giám định mức suy giảm khả lao động 61% Sau ơng A làm đơn xin nghỉ việc Lúc ông A 53 tuổi đóng bảo hiểm xã hội 25 năm, làm việc điều kiện bình thường,bị suy giảm 61% khả lao động Ơng A khơng thuộc trường hợp hưởng chế độ hưu trí hàng tháng chưa đủ độ tuổi quy định theo điểm a khoản Điều 55 Luật BHXH: “ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên” Trong trường hợp ông A đủ số năm đóng bảo hiểm, vào năm 2019 ơng chưa đủ tuổi 54 tuổi ơng bảo lưu thời gian đóng chờ đến đủ tuổi để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định Điều 61 Luật BHXH: “Người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định Điều 54 Điều 55 Luật chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần theo quy định Điều 60 Luật bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội.” Ông A cần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm năm đủ điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng theo điểm a khoản Điều 55 Luật BHXH 2014 Thời điểm ông A hưởng lương hưu quy định khoản Điều 59 Luật BHXH sau : “ Đối với người lao động quy định điểm g khoản Điều Luật người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời điểm hưởng lương hưu thời điểm ghi văn đề nghị người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định.” Như thời điểm hưởng lương hưu ông A thời điểm ghi văn đề nghị ông đủ điều kiện hưởng lương hưu Sau thời gian bảo lưu đến 2020 ông A đủ điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng mức lương hưu hàng tháng ông hưởng là: 45% +(25-18)* 2% =59% mức tiền lương bình qn tháng đóng bảo hiểm xã hôi Nhưng ông A nghỉ hưu trước năm nên theo khoản Điều 56 Luật BHXH nên năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% Vậy ơng A nghỉ hưu trước năm nên bị giảm 12 % mức tiền lương bình quân tháng đóng bảo hiểm xã hội Như mức lương hưu hàng tháng ông A 47% mức tiền lương bình qn tháng đóng bảo hiểm xã hội ( Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian.) Trợ cấp thất nghiệp Ông A đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ tuổi hưởng lương hưu thời gian chờ để hưởng lương hưu ông A hưởng trợ cấp thất nghiệp ơng đáp ứng đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp Điều 49 Luật việc làm 2013 Cụ thể ông A chấm dứt hợp đồng lao động; ông A làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn nên phải đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh ơng A phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm chưa tìm việc làm sau 15 ngày nộp hồ sơ Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định cụ thể khoản Điều 50 Luật việc làm 2013 sau: “ Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc.” Theo đó, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng ơng A 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước ( tháng 12/2018, tháng 1,2,3,4,5 /2019 )khi thất nghiệp không lần mức lương tối thiểu vùng Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp ơng A tính dựa thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.Trong thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp xác định sau: ông A làm việc công ty xây dựng vào năm 2010 thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động có hiệu lực cơng ty phải tham gia bảo hiểm thất cho ông A Đề khơng nói rõ tháng tham gia bảo hiểm thất nghiệp nên giả sử ông tham gia vào tháng /2010 Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tính từ tháng 1/2010 đến ơng chấm dứt hợp đồng lao động vào tháng 7/2019 Tuy nhiên ông A nghỉ hưởng chế độ ốm đau tháng vào tháng 6/2019 nên Điều 11 Nghị định 28/ 2015/NĐ-CP thời gian ơng khơng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Nên thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tính từ 1/2010 đến tháng 5/2019 năm tháng Theo quy định khoản điều 50 Luật việc làm : “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng.” Theo quy định thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp ông A tháng Chế độ bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật bảo hiểm y tế Theo ơng A đóng BHYT thuộc nhóm đối tượng người lao động người sử dụng lao động đóng quy định điểm a khoản Điều 12 Luật BHYT năm 2014 Thêm vào ơng A tham gia bảo hiểm y tế có thẻ BHYT Căn vào hai điều kiện ơng A đủ điều kiện để hưởng BHYT Mức hưởng bảo hiểm y tế ông A bị tai nạn lao động: Điều 22 điểm đ khoản Luật BHYT năm 2014 mức hưởng BHYT bảo hiểm y tế chi trả 80% phí khám, chữa bệnh phạm vi hưởng khám chữa bệnh tuyến cho ông A Trong trường hợp ông A khám chữa bệnh không tuyến bảo hiểm y tế chi trả 40% chi phí điều trị nội trú mức hưởng bệnh viện tuyến trung ương, 60% chi phí điều trị nội trú mức hưởng (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2020) bệnh viện tuyến tỉnh 100% chi phí khám, chữa bệnh mức hưởng từ ngày 1/1/2016 bệnh viện tuyến huyện Cịn chi phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động bảo hiểm y tế không chi trả mà quỹ bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp chi trả theo quy định Điều 42 Luật ATVSLĐ 2015 Về lần điều trị vết thương tai nạn lao động tái phát tháng 6/2019 lúc ơng A thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế nhóm đối tượng người lao động người sử dụng lao động đóng( điểm a khoản Điều 12 Luật BHYT) nhóm đối tượng bảo hiểm xã hội đóng ơng A hưởng trợ cấp hiểm xã hội hàng tháng bị tai nạn lao ( điểm b khoản Điều 12 Luật BHYT) Một người mà thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao Bên cạnh ơng A nghỉ hưởng chế độ ốm đau tháng theo điểm a Khoản Điều Nghị định 146/2018/NĐ-CP người lao động thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên tháng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội khơng phải đóng bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế Ông A hưởng quyền lợi từ bảo hiểm y tế giống bị tai nạn lao động Sau điều trị tái phát tai nạn lao động, ông A xin nghỉ việc lúc ông A chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng ông hưởng trợ cấp thất nghiệp nên theo Điều 51 Luật việc làm tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho ơng A từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp 10 Sau năm bao lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội ơng đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, lúc ơng A đóng bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng bảo hiểm xã hội đóng quy định điểm a khoản Điều 12 Luật BHYT 11 ... qn tháng đóng bảo hiểm xã hội ( Người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn... hiểm xã hội lần theo quy định Điều 60 Luật bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội. ” Ơng A cần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm năm đủ điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng theo điểm a khoản Điều 55 Luật. .. Điều 26 Luật BHXH quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau ơng A làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 25 năm nên hưởng tối đa 40 ngày năm Ơng A điều trị hết tháng số

Ngày đăng: 02/03/2023, 22:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w