Câu 1 (6 điểm) Phân tích quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về vấn đề bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này. Câu 2 (4 điểm) Một câu lạc bộ các bạn yêu thích truyện kiếm hiệp tại Hà Nội đã tự lập một trang web “truyenkiemhiep.vn” để chia sẻ các tác phẩm truyện hay mới được sáng tác và xuất bản, có kèm theo những giới thiệu, bình luận của các thành viên trong nhóm. Các thành viên câu lạc bộ này đã đăng rất nhiều truyện kiếm hiệp được giới trẻ yêu thích lên trang web, phần lớn truyện do các thành viên của câu lạc bộ tự sưu tầm (chủ yếu tải từ các trang web truyện khác). Trang web hoạt động hoàn toàn không có mục đích thương mại, không quảng cáo. Sau một thời gian hoạt động, Câu lạc bộ này bị các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của các tác phẩm truyện tố cáo đến các cơ quan chức năng là xâm phạm quyền tác giả và yêu cầu Câu lạc bộ phải chấm dứt đăng tải các tác phẩm và phải bồi thường thiệt hại. a. Anhchị hãy tư vấn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả của các thành viên Câu lạc bộ. b. Anhchị hãy tư vấn các cách thức để chủ thể quyền tác giả bảo vệ tốt nhất quyền lợi của mình.
MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ BÀI Câu (6 điểm) Phân tích quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành vấn đề bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực Câu (4 điểm) Một câu lạc bạn yêu thích truyện kiếm hiệp Hà Nội tự lập trang web “truyenkiemhiep.vn” để chia sẻ tác phẩm truyện hay sáng tác xuất bản, có kèm theo giới thiệu, bình luận thành viên nhóm Các thành viên câu lạc đăng nhiều truyện kiếm hiệp giới trẻ yêu thích lên trang web, phần lớn truyện thành viên câu lạc tự sưu tầm (chủ yếu tải từ trang web truyện khác) Trang web hoạt động hồn tồn khơng có mục đích thương mại, khơng quảng cáo Sau thời gian hoạt động, Câu lạc bị tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm truyện tố cáo đến quan chức xâm phạm quyền tác giả yêu cầu Câu lạc phải chấm dứt đăng tải tác phẩm phải bồi thường thiệt hại a Anh/chị tư vấn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả thành viên Câu lạc b Anh/chị tư vấn cách thức để chủ thể quyền tác giả bảo vệ tốt quyền lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CÂU 1: I KHÁI NIỆM BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ 1 Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc .1 Thẩm quyền bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc III MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .3 IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CÂU 2: a Anh/chị tư vấn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả thành viên Câu lạc b Anh/chị tư vấn cách thức để chủ thể quyền tác giả bảo vệ tốt quyền lợi KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BBCGQSDSC LSHTT SHTT QTG Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) Sở hữu trí tuệ Quyền tác giả MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, quyền sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy đổi sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội Để làm rõ số vấn đề quy định LSHTT, em xin phân tích đề cụ thể nêu NỘI DUNG CÂU 1: I KHÁI NIỆM BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế việc quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia – sở quy định pháp luật, định cưỡng chế, buộc người nắm độc quyền phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho Chính phủ cá nhân, tổ chức khác sử dụng thông qua hợp đồng văn với điều kiện ấn định định cưỡng chế mà không cần đồng ý người nắm độc quyền, với mục đích ngăn chặn lạm dụng độc quyền xác lập Bằng độc quyền sáng chế mục đích cộng đồng, phi thương mại II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Khoản Điều 145 LSHTT ghi nhận 04 mà cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo luật định nộp đơn đến quan có thẩm quyền để xin cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc: Thứ nhất, việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Đây nội dung thuộc chức đối nội nhà nước Do đó, để khai thác sáng chế với mục đích bảo vệ cộng đồng vậy, quan nhà nước trực tiếp bên nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bắt buộc thuộc lĩnh vực quản lý Thứ hai, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật SHTT sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế Thứ ba, người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thỏa đáng Điều có nghĩa rằng, trước cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc, người có nhu cầu cố gắng thiết lập hợp đồng với chủ sở hữu không thành công Thứ tư, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Lê Thị Nam Giang, Đồn Cơng n (2006), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp (11), tr 49 – 54 Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện quy định Điều 146 LSHTT: Thứ nhất, quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng khơng độc quyền: Sự ràng buộc hình thức chuyển giao không độc quyền vừa hợp BBCGQSDSC, vừa đảm bảo lợi ích chủ sở hữu Thứ hai, quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật Đối với sáng chế lĩnh vực công nghệ bán dẫn việc chuyển giao quyền sử dụng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh Đây khoảng thời gian phạm vi sử dụng cần thiết để bên nhận chuyển giao thực hành vi cụ thể nhằm đạt mục đích Thứ ba, người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh không chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác Thứ tư, người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thỏa đáng tùy thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngồi điều kiện trên, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao trường hợp quy định khoản Điều 137 Luật phải đáp ứng điều kiện sau đây: (i) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phụ thuộc với điều kiện hợp lý; (ii) Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khơng chuyển nhượng quyền đó, trừ trường hợp chuyển nhượng với toàn quyền sáng chế phụ thuộc Quy định nhằm mục đích đảm bảo khả tiếp cận với sáng chế bảo hộ việc tạo sáng chế dựa sáng chế có Thẩm quyền bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Theo Khoản Điều 147 LSHTT, quan có thẩm quyền ban hành định BBCGQSDSC bao gồm: Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ quan ngang Trong đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 145 LSHTT Bộ, quan ngang ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a khoản Điều 145 LSHTT sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Hồ sơ yêu cầu cấp định BBCGQSDSC phải đáp ứng quy định Mục Chương Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN, ngồi ra, phụ thuộc vào lí u cầu cần có tài liệu tương ứng Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định Điều 146 Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế định Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng chuyển giao quy định khoản Điều 145 không cịn tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế III MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Thứ nhất, bắt buộc chuyển giao: nhà lập pháp không thừa nhận việc thực không đầy đủ sáng chế bắt buộc chuyển giao Tuy nhiên, thiệt hại trường hợp không thực sáng chế đầy đủ không so với việc không thực sáng chế Như trường hợp sử dụng sáng chế phụ thuộc, khơng thực đầy đủ thiếu hụt thông tin từ sáng chế phụ thuộc dẫn đến hệ vơ hiệu hóa sáng chế phụ thuộc Thứ hai, Điều 147 LSHTT chưa xác định rõ vai trò, địa vị pháp lý quan quản lý cạnh tranh BBCGQSDSC nhằm ngăn chặn lạm dụng Chủ sở hữu Thứ ba, pháp luật Việt Nam tồn số hạn chế quy định lý BBCGQSDSC, thẩm quyền xem xét, mối quan hệ pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh nói chung BBCGQSDSC nói riêng chưa quy định rõ ràng Bên cạnh đó, việc sử dụng BBCGQSDSC cịn tồn số khó khăn như: thiếu kinh nghiệm thực tế, nhận thức người dân BBCGQSDSC hạn chế Thứ tư, theo quy định chương II mục thông tư 01/2007/TT-BKHCN, trường hợp yêu cầu BBCGQSDSC điểm a Khoản Điều 145 bắt buộc phải thỏa mãn 02 điều kiện Với quy định này, dường pháp luật Việt Nam trói buộc chặt chẽ điều kiện để cấp li-xăng cưỡng so với quy định linh hoạt Điều 31 Hiệp định TRIPs IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Thứ nhất, việc mở rộng để BBCGQSDSC việc làm cần thiết So với giới hạn cho phép Cơng ước Paris Hiệp định TRIPs, hồn tồn ghi nhận thêm BBCGQSDSC không thực đầy đủ sáng chế Thứ hai, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam BBCGQSDSC, bổ sung vai trò, địa vị pháp lý Cơ quan quản lý cạnh tranh BBCGQSDSC tạo sở pháp lý vững cho việc áp dụng thực tế Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, nghiên cứu, tham khảo học tập có chọn lọc kinh nghiệm nước BBCGQSDSC vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư, nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền BBCGQSDSC, bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức người dân pháp luật SHTT, pháp luật cạnh tranh nhận thức BBCGQSDSC CÂU 2: a Anh/chị tư vấn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả thành viên Câu lạc Căn điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP, việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ dựa vào sau: Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bảo hộ: tác phẩm truyện kiếm hiệp tác phẩm bảo hộ QTG (i) truyện kiếm hiệp sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học (Khoản Điều LSHTT); (ii) tác phẩm truyện kiếm hiệp mang tính sáng tạo nguyên gốc (Khoản Điều 14); (iii) truyện kiếm hiệp thể hình thức định (Khoản Điều 6), (iv) có nội dung, hình thức khơng trái đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng, có hại quốc phịng an ninh (Khoản Điều 8) (v) không thuộc đối tượng không bảo hộ quyền tác giả (Điều 15) Phạm vi bảo hộ: tác phẩm bảo hộ Việt Nam Thời hạn bảo hộ: Quyền nhân thân của tác đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật bút danh tác phẩm theo quy định Khoản Điều 27 LSHTT bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản điểm b Khoản Điều 27 LSHTT, tác phẩm có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết Như vậy, tác phẩm truyện kiếm hiệp tình thời hạn bảo hộ Nội dung bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản theo quy định Điều 19, 20 LSHTT Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Câu lạc có yếu tố xâm phạm quyền tác giả quy định Điều Nghị định số 105/2006/NĐ- CP có hành vi chép trái phép tác phẩm tạo cách trái phép Tuy nhiên, để xác định có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả khơng cần so sánh với gốc tác phẩm Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Căn Điều 13 LSHTT, bạn trẻ câu lạc người trực tiếp sáng tạo tác phẩm hay chủ sở hữu quyền tác giả không thuộc trường hợp người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép sử dụng Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Câu lạc bạn yêu thích truyện kiếm hiệp Hà Nội tự lập trang web để chia sẻ tác phẩm truyện hay sáng tác xuất bản, hành vi xảy Hà Nội đất nước Việt Nam Như vậy, từ nêu quy định Điều 28 LSHTT, bạn trẻ câu lạc truyện kiếm hiệp có hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định Khoản 6, 8, hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Khoản 10 Điều 28 LSHTT mà không thuộc trường hợp ngoại lệ b Anh/chị tư vấn cách thức để chủ thể quyền tác giả bảo vệ tốt quyền lợi Thứ nhất, chủ thể quyền tác giả áp dụng biện pháp tự bảo vệ như: (i) Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; (ii) Yêu cầu câu lạc truyện kiếm hiệp phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại qua việc gửi thư khuyến cáo hay đàm phán, thương lượng trực tiếp,…(iii) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; (iv) Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Có thể nói biện pháp tự bảo vệ biện pháp thể cao tự định đoạt chủ thể quan hệ pháp luật Các chủ thể chủ động hòa giải, thương lượng với để chấm dứt tranh chấp vào thời điểm Bên cạnh đó, biện pháp nhanh gọn, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc giải tranh chấp Tuy nhiên, biện pháp không mang tính ràng buộc mà dựa tự nguyện chấm dứt bên vi phạm nên khơng mang tính chất ép buộc thi hành Thứ hai, bên cạnh biện pháp tự bảo vệ, chủ thể quyền tác giả bảo vệ quyền lợi cách áp dụng biện pháp cứng rắn bao gồm biện pháp dân sự, hành chính, hình Trong trường hợp trên, biện pháp dân sự, Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2009, 2019) quy định tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:(i) Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; (ii) Buộc xin lỗi, cải cơng khai; (iii) Buộc thực nghĩa vụ dân sự; (iv) Buộc bồi thường thiệt hại Trong trường hợp chủ sở hữu chứng minh hành vi xâm phạm bạn trẻ đã gây thiệt hại vật chất hay tinh thần cho có quyền u cầu Tịa án định mức bồi thường tùy thuộc vào mức độ thiệt hại theo quy định pháp luật Ưu điểm biện pháp dân giải triệt để hành vi xâm phạm, khắc phục tổn thất, thiệt hại nhiên, trình tự, thủ tục giải phức tạp có can thiệp quan nhà nước, tốn thời gian chi phí so với biện pháp tự bảo vệ Thứ ba, theo quy định pháp luật, bạn trẻ không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thơng báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi câu lạc truyện kiếm hiệp bị xử phạt hành chính, Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Các bạn trẻ câu lạc truyện kiếm hiệp bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt hành cảnh cáo; phạt tiền Việc áp dụng biện pháp hành đơn giản, tiết kiệm thời gian, chi phí chủ thể quyền tác giả không bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm gây thiệt hại biện pháp hành có tác dụng giáo dục, răn đe quy mô nhỏ Thứ tư, pháp luật quy định cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Tuy nhiên, trang web hoạt động hồn tồn khơng có mục đích thương mại, khơng quảng cáo nên tình này, biện pháp hình khơng áp dụng KẾT LUẬN Hiện nay, trước yêu cầu trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng toàn diện, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ cần tiếp tục hoàn thiện để bảo đảm thực thi hiệu cam kết quốc tế, thúc đẩy việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành LSHTT năm 2005 luật sửa đổi bổ sung số điều LSHTT năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐCP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Vũ Thị Hải Yến (2021), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2016), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phương Thảo (2018), “Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học (7) 10 Lê Thị Nam Giang, Đồn Cơng n (2006), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp (11), tr 49 – 54 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009, 2019) Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 14 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Điều 18 Quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả Điều 27 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật có thời hạn bảo hộ sau: a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ năm mươi năm, kể từ tác phẩm công bố lần Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu định hình, tác phẩm chưa cơng bố thời hạn tính từ tác phẩm định hình; tác 10 phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 11 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Điều 45 Quy định chung chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu quyền quy định khoản Điều 19, Điều 20, khoản Điều 29, Điều 30 Điều 31 Luật cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan Tác giả không chuyển nhượng quyền nhân thân quy định Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không chuyển nhượng quyền nhân thân quy định khoản Điều 29 Luật Trong trường hợp tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu việc chuyển nhượng phải có thoả thuận tất đồng chủ sở hữu; trường hợp có đồng chủ sở hữu tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phần riêng biệt cho tổ chức, cá nhân khác Điều 46 Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải lập thành văn gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng; b) Căn chuyển nhượng; c) Giá, phương thức toán; d) Quyền nghĩa vụ bên; đ) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan áp dụng theo quy định Bộ luật dân Điều 145 Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Trong trường hợp sau đây, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 147 Luật mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: a) Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phịng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội; b) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; 12 c) Người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng; d) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng chuyển giao quy định khoản Điều khơng cịn tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Điều 146 Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện sau đây: a) Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền; b) Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật Đối với sáng chế lĩnh vực công nghệ bán dẫn việc chuyển giao quyền sử dụng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh; c) Người chuyển giao quyền sử dụng khơng chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác; d) Người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thoả đáng tuỳ thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngồi điều kiện quy định khoản Điều này, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao trường hợp quy định khoản Điều 137 Luật phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phụ thuộc với điều kiện hợp lý; b) Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế không chuyển nhượng quyền đó, trừ trường hợp chuyển nhượng với toàn quyền sáng chế phụ thuộc Điều 147 Thẩm quyền thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 145 Luật 13 Bộ, quan ngang ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a khoản Điều 145 Luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định Điều 146 Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế định Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định Điều Điều 198 Quyền tự bảo vệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: a) Áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 202 Các biện pháp dân 14 Toà án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi đó; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; d) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình 15