Bài tập nhóm môn luật sở hữu trí tuệ đề bài đề số 2 giải quyết tình huống

29 8 0
Bài tập nhóm môn luật sở hữu trí tuệ đề bài đề số 2 giải quyết tình huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ BÀI Đề số 2 Giải quyết tình huống NHÓM 2 LỚP N07 TL1 Hà Nội, 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 1 Kế hoạch làm việc nhóm Bu[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ BÀI: Đề số 2: Giải tình NHĨM: LỚP: N07.TL1 Hà Nội, 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 1.Kế hoạch làm việc nhóm Buổi 1: Tổ chức họp; lên dàn ý làm tổng hợp dàn ý thành viên Buổi 2: Phân công thực phần dàn Buổi 3: Tổng hợp nội dung phân công chỉnh sửa Buổi 4: Tổng hợp nội dung phân công chỉnh sửa Buổi 5: Tổ chức họp; bổ sung nội dung; chỉnh sửa hình thức, thống ý kiến Buổi 6: Hoàn thiện nội dung cuối cùng; phân cơng thuyết trình, làm powerpoint Buổi 7: Đánh giá hoạt động nhóm, diễn tập thuyết trình Phân chia cơng việc đánh giá STT Họ tên MSSV Công việc thực Trần Thị Châu 451754 Loan Khơng Trung tốt bình Xếp Ký xác Tốt loại nhận X A Loan X A Trang X A An X A An X A Nhung X A Quân X A Trang X A Trang X A Châu phần mở đầu Nguyễn Thị 451834 Huyền Trang Phần A, Mức độ hồn thành Bùi Linh An Phần B.I, tóm tắt 460101 Phần B.II, Thuyết trình Phạm Bảo An 460102 Phần B.II, Thuyết trình Nguyễn Hồng 460139 Nhung Nguyễn Thuyết trình Văn 460143 Quân Đỗ Thị Huyền 460148 Nguyễn Thị Thu Nguyễn Phần C, powerpoint 460149 Trang Phần C, Tóm tắt Trang Phần B.I, Phần B.I powerpoint Ngọc 460206 Phần B.I Minh Châu 10 La Diễm Quỳnh Tóm tắt 460210 Phần A, X A Diễm Phần kết luận Hà Nội,ngày tháng năm 2023 Nhóm trưởng Quân Nguyễn Văn Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG A Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………………………1 I Khái quát quyền tác giả tác phẩm 1 Quyền tác giả Tác phẩm II Trích dẫn tác phẩm Trích dẫn tác phẩm Quy định trích dẫn hợp lý tác phẩm B Giải tình .……………………………………………………………………………….4 I Các tiêu chí để trích dẫn tác phẩm xin phép, trả tiền II Hành vi ông A xâm phạm quyền tác giả ông B Ơng B có quyền tác giả tác phẩm Hành vi ông A hành vi xâm phạm C Liên hệ thực tiễn thơng qua tình .………………………………………………………… 14 Liên hệ thực tế 14 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, vi phạm quyền tác giả liên quan đến ngoại lệ quyền tác giả 16 Giải pháp định hướng pháp luật ngoại lệ quyền tác giả qua hành vi trích dẫn tác phẩm 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC .19 Trước vào nội dung nhóm chúng em xin nhắc lại đề đưa sau: Ông Nguyễn Văn A xuất sách “Thơ Đường - Bình luận khảo cứu” năm 2012 Trong sách, ơng A có trích dẫn nhiều nghiên cứu thơ Đường số nhà nghiên cứu văn học với mục đích để bình luận Đặc biệt, ơng A có trích dẫn ngun văn viết ơng Lê Văn B (đã đăng tạp chí “Xưa Nay” tạp chí “Văn Nghệ” ) để bình luận Ơng B kiện ơng A đến Tịa án cho ông A xâm phạm quyền tác giả sử dụng tác phẩm ơng mà khơng xin phép, khơng trả tiền Ơng A lại cho pháp luật cho phép trích dẫn để bình luận khơng phải xin phép trả tiền Thực chất tác phẩm ơng A trích dẫn 20 tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu để bình luận Riêng viết ơng B, ơng A trích dẫn ngun văn để người đọc nhìn thấy đầy đủ toàn diện 56 điểm sai viết ông B nghiên cứu thơ Đường Trên sở phân tích vụ việc, làm rõ: Xác định tiêu chí để trích dẫn tác phẩm xin phép, trả tiền? Căn vào tiêu chí để xem xét hành vi ông A sử dụng hợp pháp hay xâm phạm quyền tác giả ông B? MỞ ĐẦU Bước vào thời đại kinh tế quốc tế hội nhập sâu rộng, phát triển kinh tế tri thức ngày lớn với vấn đề sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng phát triển nhân loại Sở hữu trí tuệ thực có bước tiến mạnh mẽ mặt xác lập thực thi quyền Việt Nam Có thể thấy quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng xem cơng cụ hữu ích giúp phát huy sáng tạo cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ngăn chặn hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần khơng nhỏ cơng phát triển kinh tế phát huy giá trị văn hóa, tinh thần đất nước Bài luận tập trung phân tích giải vấn đề liên quan đến quyền tác giả, trích dẫn hợp lý tác phẩm qua việc xử lí tình đưa Đề số 2, Môn Luật sở hữu trí tuệ Trong q trình giải tình này, nhóm sử dụng Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2019, năm 2022 (Luật SHTT) NỘI DUNG A Cơ sở lý luận I Khái quát quyền tác giả tác phẩm Quyền tác giả a Khái niệm quyền tác giả Theo quy định Khoản Điều Luật SHTT quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Theo khoản Điều LSHTT đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa b Nội dung quyền tác giả Theo quy định Điều 18 LSHTT hành, quyền tác giả tác phẩm bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Tác phẩm a Khái niệm Tại Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sđbs năm 2009, 2019, 2022) có đưa định nghĩa cụ thể tác phẩm sau: Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức b Đặc điểm Tác phẩm - với tư cách đối tượng quyền tác giả việc đặc điểm để bảo hộ cần thiết: Trước tiên, tác phẩm phải sáng tạo trực tiếp người, tác phẩm phải mang dấu ấn cá nhân, mang đặc trưng riêng biệt người sáng tạo Chủ thể hoạt động sáng tạo tác giả thông qua q trình hoạt động trí não, kinh nghiệm thân yếu tố hỗ trợ khác tạo thành tác phẩm Thứ hai, tác phẩm phải sản phẩm trí tuệ người sáng tạo không đơn dạng sản phẩm hình thành kết lao động người mà không chứa đựng hàm lượng chất xám định Thứ ba, tác phẩm phải khác biệt với tác phẩm khác Việc chép rập khn theo lối mịn khơng bảo hộ Kết sáng tạo tác phẩm lĩnh vực xác định dựa sở đánh giá nhà chuyên môn gắn với “sự sáng tạo tác giả” Xác định tính “mới” tùy thuộc vào yêu cầu tác phẩm hay lĩnh vực định, có trường hợp đặt, tuyển chọn lại tác phẩm tồn bảo hộ (tuyển tập truyện ngắn, tuyển tập thơ, nghệ thuật đặt ) Tác phẩm Xem mục Phụ lục bảo hộ mà khơng phụ thuộc vào mục đích, ý nghĩa, nội dung, giá trị tác phẩm Thứ tư, tác phẩm mang đặc tính vơ hình, nên việc chiếm hữu tác phẩm (kể chiếm hữu gốc tác phẩm) yếu tố xác nhận quyền sở hữu người chiếm hữu tác phẩm Thứ năm, tác phẩm thể thông qua dạng vật chất định, hay nói cách khác tác phẩm phải định hình “phương hiện” cụ thể.2 II Trích dẫn tác phẩm Trích dẫn tác phẩm Trích dẫn “là việc lấy nhiều phần (đoạn) tác phẩm người khác đưa vào tác phẩm Người ta trích dẫn để giải thích ý kiến, chứng minh quan điểm, cách nhìn, để nhận xét, bình luận hay phê phán tác phẩm, tư tưởng…” Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật, văn học – nghệ thuật, việc trích dẫn tác phẩm để đánh giá, bình luận so sánh, cung cấp, trao đổi thông tin… cần thiết Quy định trích dẫn hợp lý tác phẩm Trên sở quy định Công ước Berne, khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ quy định ba trường hợp trích dẫn tác phẩm cơng bố mà xin phép, trả tiền bao gồm: Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm Trong đó, phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm Phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn PGS.TS Trần Văn Nam (chủ biên), Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi, NXB Tư pháp Hà Nội (2014) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả Các trường hợp trích dẫn không trường hợp sử dụng tác phẩm với mục đích phi thương mại, tạo điều kiện cho việc trao đổi, chia sẻ, phổ biến thông tin, kiến thức Bên cạnh đó, việc trích dẫn tác phẩm thuộc trường hợp giới hạn Quyền tác giả theo Điều 25 LSHTT phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đế đề cập tác phẩm Phần tích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn, phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng quy định cụ thể tỉ lệ trích dẫn phần trăm “phù hợp”, mà tính “phù hợp” phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm trích dẫn mục đích trích dẫn B Giải tình I Các tiêu chí để trích dẫn tác phẩm khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền  Căn pháp lý:  Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, 2022  Điều 23 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết điều biện pháp thi hành luật SHTT năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật SHTT năm 2009 QTG, QLQ  Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật  Các tiêu chí để trích dẫn tác phẩm xin phép, trả tiền Điều 10 Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật quy định điều kiện để trích dẫn “tự do” tác phẩm, bao gồm: (i) tác phẩm dẫn “tự do” tác trích dẫn phải tác phẩm công chúng tiếp cận cách hợp pháp “đã phổ cập tới công chúng”; (ii) việc trích dẫn phạm thích hợp phù hợp với mục đích trích dẫn; (ii) phù hợp với thơng lệ đáng; (iv) ghi rõ nguồn gốc tác phẩm tên tác giả Trên sở quy định Cơng ước Berne, pháp luật Việt Nam có quy định giới hạn quyền tác giả, cho phép chủ thể khác tự trích dẫn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học trường hợp định Theo đó, ngoại lệ dành cho số trường hợp trích dẫn tác phẩm đáp ứng tiêu chí sau: Thứ nhất, tác phẩm sử dụng phải tác phẩm công bố hợp pháp Theo quy định điều 25 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, 2022), trường hợp “sử dụng tác phẩm” “sao chép”, “trích dẫn”, “nhập khẩu” tác phẩm mà xin phép, trả tiền áp dụng tác phẩm công bố Đối với tác phẩm chưa cơng bố có tác giả, chủ sở quyền tác giả cá nhân/tổ chức khác tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cho phép có quyền sử dụng tác phẩm Khoản Điều 20 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn: “Công bố tác phẩm việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng hợp lý để đáp ứng nhu cầu công chúng tùy theo chất tác phẩm, tác giả chủ sở hữu QTG thực cá nhân, tổ chức khác thực với đồng ý tác giả chủ sở hữu QTG ” Mặc dù việc tác phẩm công bố hay chưa công bố không làm ảnh hưởng đến việc tác phẩm bảo hộ QTG, nhiên tác phẩm công bố, thức trở thành sản phẩm “hàng hố” đưa vào lưu thơng  Thứ hai, việc trích dẫn tác phẩm hồn tồn với mục đích phi thương mại Theo đó, Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP liệt kê cụ thể loại hình tác phẩm xem tác phẩm báo chí sau: “Tác phẩm báo chí tác phẩm có nội dung độc lập cấu tạo hoàn chỉnh, bao gồm thể loại: Phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử phương tiện khác.” Do đó, tác phẩm ông B nghiên cứu thơ đường ông B trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác đăng tạp chí “Xưa Nay” tạp chí “Văn Nghệ” nên tác phẩm thuộc dạng tác phẩm báo chí đối tượng bảo hộ quyền tác giả.  Về thời hạn bảo hộ tác phẩm, tác phẩm báo chí khơng thuộc loại tác phẩm bảo hộ theo Điểm a nên theo Điểm b Khoản Điều 27 Luật SHTT năm 2005 “Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết.” Vì vậy, tác phẩm báo chí, thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết Trong trường hợp này, tác phẩm báo chí ơng B có thời hạn bảo hộ suốt đời ông B 50 năm sau ông B Tại thời điểm ơng A trích dẫn tác phẩm ơng B, ơng B cịn sống Như vậy, quyền tài sản ông B tác phẩm thời gian bảo hộ.  b Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét.  Tại Điều 23 Nghị định Chính phủ số 22/2018/NĐ-CP quy định trích dẫn hợp lý nhập tác phẩm sau:  10 “Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh hoạ tác phẩm quy định điểm b khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ phải phù hợp với điều kiện sau: a Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm mình; b Số lượng thực chất phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại tới quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn.” Theo đó, việc ơng A trích nguyên văn viết ông B hành vi trích dẫn khơng hợp lý Ơng A khơng trích dẫn số lượng phù hợp đủ để bình luận, minh họa cho sách mà lại trích dẫn nguyên văn tác phẩm Thực chất việc trích dẫn với mục đích thương mại khơng phải để “sử dụng riêng” Việc bình luận, minh họa sử dụng riêng sử dụng riêng để bình luận, minh hoạ với mục đích phi thương mại việc trích dẫn hợp pháp Việc ông A xuất sách “Thơ Đường - Bình luận khảo cứu” việc làm có mục đích thương mại, bán sách để tạo lợi nhuận, ảnh hưởng tới việc khai thác bình thường tác phẩm mà ơng B tạo  Thêm vào đó, hành vi trích dẫn ngun văn viết ông A gây phương hại đến quyền ông B việc khai thác quyền tài sản Bởi vì, tác phẩm ông A có tác phẩm B việc ông A trích nguyên văn viết ông B “để người đọc nhìn thấy đầy đủ toàn diện 56 điểm sai viết ông B nghiên cứu thơ Đường” khiến cho tác phẩm trở nên đầy đủ hơn, người đọc có nhìn tồn diện từ dễ hình dung hiểu vấn đề mà đọc Từ đó, người đọc mua tác phẩm ông A nhiều hơn, đồng thời làm giảm chất lượng tác phẩm ông B, gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm ơng B 11 Chính vậy, việc ơng A trích dẫn nguyên văn tác phẩm ông B vào sách “Thơ Đường - Bình luận khảo cứu” mà chưa phép tác giả không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 25 Luật SHTT 2005 quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: “Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm.” hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định Khoản Điều 28 Luật SHTT năm 2005 “Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật này.” c Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở  hữu trí tuệ           Một là, ơng A khơng phải chủ thể sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Theo Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền tác giả “tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này”, cụ thể:   Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP ghi nhận: “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học” Như vậy, tác giả người thực hoạt động sáng tạo để tạo tác phẩm thông qua việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngơn ngữ, chuyển động hình khối,… tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân tác 12 giả, thể rõ nét suy nghĩ, ý tưởng mục đích mà tác giả muốn gửi gắm đến người đồng thời xác lập quyền tác giả với tác phẩm mình.   Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định khái niệm đồng tác giả: “Đồng tác giả tác giả trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học Nghệ thuật khoa học” Do đó, đồng tác giả người có đóng góp tài chính, sở vật chất khác suốt trình trước, sau hoàn thành tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm   Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế Căn để phát sinh quyền sở hữu quyền tác giả tác phẩm chủ thể thuộc đối tượng hưởng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân 2015 đối tượng hưởng thừa kế Tổ chức cá nhân thừa kế quyền tác giả chủ sở hữu quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, quyền phải tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực   Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền Căn để phát sinh quyền sở hữu quyền tác giả tác phẩm xác định theo quy định pháp luật chuyển nhượng quyền sở hữu quyền tác giả  Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Nhà nước chủ thể hưởng quyền sở hữu quyền tác giả tác phẩm tác phẩm khuyết danh; Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước 13            Hai là, ông A không thuộc trường hợp ngoại lệ quy định điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ phân tích cụ thể mục 2.2           Đối chiếu với tình huống, ơng B chủ thể quyền tác giả tác phẩm ơng sáng tác phân tích mục Đồng thời, ông A không trực tiếp sáng tác hay có đóng góp tài chính, sở vật chất nên không xem tác giả hay đồng tác giả; ông A không thuộc trường hợp thừa kế, chuyển giao quyền từ ông B Do đó, ông A không chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33 Luật Sở hữu trí tuệ d Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam.  Hành vi xâm phạm quyền tác giả ông A xảy lãnh thổ Việt Nam, cụ thể việc ông Nguyễn Văn A xuất sách “Thơ Đường – Bình luận khảo cứu” năm 2012, sách này, ông A trích dẫn ngun văn ba viết ơng Lê Văn B (đã đăng tạp chí “Xưa Nay” tạp chí “Văn nghệ”) mà khơng xin phép, trả tiền cho ơng B Ngồi ra, việc xuất sách ơng A nhằm mục đích thương mại, chủ yếu hướng đến người tiêu dùng Việt Nam, nên hành vi xâm phạm ơng A làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích ơng B Vì vậy, ơng A phải chịu điều chỉnh theo pháp luật hành Việt Nam Từ góc độ trên, ta khẳng định, hành vi ơng Nguyễn Văn A trích dẫn ngun văn tác phẩm ông Lê Văn B (đã đăng tạp chí “Xưa Nay” tạp chí “Văn Nghệ”) để bình luận hành vi xâm phạm quyền tác giả ông B 14 C Liên hệ thực tiễn thơng qua tình Liên hệ thực tế Tình có tương đồng với vụ tranh chấp thực tế nhà “Kiều học” Nguyễn Quảng Tuân Đào Thái Tôn Trong vụ tranh chấp hai nhà Kiều học tiếng nguyên đơn ông Nguyễn Quảng Tuân khởi kiện ơng Đào Thái Tơn có hành vi xâm phạm quyền tác giả ông Tôn in lại tồn văn 04 viết ơng Tn “Văn Truyện Kiều - Nghiên cứu thảo luận” (Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, 2007) Tòa án sơ thẩm xác định hành vi ông Đào Thái Tơn khơng phải hành vi trích dẫn hợp lý mà hành vi xâm phạm quyền tác giả in lại 04 viết ông Nguyễn Quảng Tn mà khơng xin phép Trong đó, tịa án phúc thẩm xác định ơng Tơn đưa in 04 ơng Tn nhằm mục đích phê bình phần thảo luận khơng vi phạm quyền tác giả Xét thấy, Tịa án có cách thức tiếp cận áp dụng pháp luật khác việc xác định hành vi ông Đào Thái Tơn Tịa án phúc thẩm có tiếp cận rộng xác định hành vi sử dụng tác phẩm để phân tích, bình luận chiếm số lượng lớn (việc sử dụng 04 viết) tác phẩm mà không xâm phạm quyền tác giả xác định rõ hành vi sử dụng tác phẩm không xâm phạm quyền tác giả, xem trích dẫn hợp lý tác phẩm Mặt khác, Tịa án khơng áp dụng học thuyết ba bước thử theo Công ước Berne để áp dụng nhận định tranh chấp Tại thời điểm diễn tranh chấp, Điều 760 Bộ luật dân năm 1995 quy định (Quốc hội, 1995): “Cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm người khác công bố, phổ biến, https://l.messenger.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fjournalofscience.ou.edu.vn%2Findex.php%2Fproc-vi %2Farticle%2Fdownload %2F2465%2F1824&h=AT3AYKP3KgdLO69Gc7PGUhTVdh1boh_QLW1lKubrLf7_rAIpYUqcvIP2KaL68DnU_Sjcb2amEN3Qz7Hq-nrYIsqk1YHKkW0RajNFZjKZ1JOqjxMPP9Z4xLnbo5e8x-L1vsmkw 15 ... hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ - Nghị định 22 /20 18/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 20 05 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 20 09... nước Bài luận tập trung phân tích giải vấn đề liên quan đến quyền tác giả, trích dẫn hợp lý tác phẩm qua việc xử lí tình đưa Đề số 2, Môn Luật sở hữu trí tuệ Trong q trình giải tình này, nhóm. .. thể sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Theo Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền tác giả “tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này”, cụ thể:   Chủ sở hữu

Ngày đăng: 20/03/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan