Môn LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ đề bài số 10 phân tich điểm khác nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp…

15 8 0
Môn LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ đề bài số 10 phân tich điểm khác nhau giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp…

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ……………………………… BÀI TẬP HỌC KÌ Mơn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề số 10: Phân tich điểm khác quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp… HÀ NỘI - 2020 Đề số 10 Phân tích điểm khác quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Nước mắm Phú Quốc cấp Giấy chứng nhận đăng kí dẫn địa lý năm 2001 Ngày 10/9/2016, Hiệp hội sản xuất nước mắm Phú Quốc phát doanh nghiệp X Đà Nẵng thu mua nước mắm đóng thùng lớn số sở Phú Quốc địa phương khác, đem pha chế, đóng chai dán nhãn “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” để bán thị trường Theo anh chị, hành vi doanh nghiệp X có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? Trên sở tư vấn biện pháp phù hợp để Hiệp hội nước mắm Phú Quốc bảo vệ quyền lợi hợp pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Câu 1: Phân tích điểm khác quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Câu 2: Hành vi xâm phạm doanh nghiệp X a) Căn pháp lí b) Phân tích hành vi xâm phạm Biện pháp bảo vệ quyền lợi Hiệp hội nước mắm Phú Quốc 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Sáng tạo hoạt động gắn liền với phát triển nhân loại, trở thành đặc tính xã hội lồi người Trong q trình lao động người khơng ngừng tìm cách cải tiến công cụ lao động tạo công cụ lao động để giảm thiểu tối đa sức lao động chi phí tạo sản phẩm Cũng từ lao động, người tạo sản phẩm tinh thần Luật sở hữu trí tuệ đời điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành chủ thể việc tạo ra, dụng chuyển giao sản phẩm sáng tạo trí tuệ, gồm quan hệ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận quyền sở hữu trí tuệ có chế phạm vi bảo hộ độc lập Trong đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật – sáng tạo thuộc đời sống văn hóa, tinh thần sách, tác phẩm nghệ thuật… 1, đối tượng quyền SHCN sáng tạo trí tuệ liên quan tới khoa học, cơng nghệ thương mại nhằm mang lại hiệu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, hai quyền có đặc điểm khác Trong tiểu luận đây, em xin phân biệt rõ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) Do kinh nghiệm hiến thức hạn chế, làm cịn nhiều thiếu xót, em mong nhận quan tâm, đánh giá, góp ý từ thầy (cơ) để hoàn thành tốt tiểu luận ạ! Em xin chân thành cảm ơn! Công ước Bern 1886 NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điểm khác quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận Quyền sở hữu trí tuệ, cho phép tổ chức, cá nhân bảo vệ tài sản trí tuệ tạo ra, chúng phân chia dựa khác biệt đối tượng bảo hộ Từ đó, đối tượng hai loại quyền có chế bảo hộ khác nhau: Quyền tác giả bảo hộ cho sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, Cơng ước Bern 1886 ghi nhân đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật -“bao gồm tất sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật, biểu theo phương thức hay hình thức nào, chẳng hạn sách, tập in nhỏ viết khác, giảng, phát biểu, thuyết giáo tác phẩm loại; tác phẩm kịch, hay nhạc kịch, tác phẩm hoạt cảnh kịch câm, nhạc có lời hay không lời, tác phẩm điện ảnh có tác phẩm tương đồng thể quy trình tương tự quy trình điện ảnh, tác phẩm đồ họa, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, khắc, thạch bản; tác phẩm nhiếp ảnh có tác phẩm tương đồng thể quy trình tương tự quy trình nhiếp ảnh; tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, minh họa, địa đồ, đồ án, phác họa tác phẩm thể không gian ba chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc hay khoa học”2 Quyền tác giả bảo hộ bảo hộ hình thức thể thể ý tưởng mà khơng bảo hộ ý tưởng Những ý tưởng, khám phá, thơng tin, quy trình, giải pháp… sáng tạo có “tính mới” quyền tác giả không bảo hộ ý tưởng sáng tạo mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng viết hoăc ghi âm, ghi hình,… Pháp luật quyền tác giả khơng yêu cầu ý tưởng thể Khoản Điều Công ước Bern 1886 hiện tác phẩm phải mới, cần đáp ứng hình thức thể phải sáng tạo nguyên gốc.3 Trong Điều Công ước Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp, đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp khẳng định bao gồm: “sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ chống cạnh tranh không lành mạnh.” Các đối tượng sở hữu công nghiệp sáng tạo trí tuệ liên quan tới khoa học công nghệ thương mại nhằm mang lại hiệu thiết thực hoạt động sản xuất Như vậy, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp phải mang đặc tính phi vật chất, thân ý tưởng sáng tạo mang tính mới, riêng biệt chứa bên trong, mang lại giá trị kinh tế to lớn Về chế bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm sáng tạo ra, tác giả tác phẩm bảo hộ mặt pháp lý có quyền người sáng tạo mà khơng cần đăng ký, xác lập cách từ tác phẩm sáng tạo Còn đối với, quyền sở hữu công nghiệp, thủ tục đăng kí thủ tục bắt buộc, trừ trường hợp số đối tượng đặc thù bí kinh doanh, nhãn hiệu tiếng,… xác lập sở hoạt động đầu tư sử dụng hợp pháp thực tiễn Những đối tượng sở hữu công nghiệp mang đặc tính kĩ thuật thường có thời hạn bảo hộ ngắn (đối vơi sáng chế 20 năm, kiều dáng công nghiệp tối đa 15 năm) so với thời hạn bảo hộ quyền tác giả Dưới bảng so sánh chi tiết quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm Quyền tác giả quyền tổ Quyền sở hữu công nghiệp chức, cá nhân tác quyền tổ chức, cá nhân đối phẩm sáng tạo với sáng chế, kiểu dáng công Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp / Vũ Thị Hải Yến, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2016 nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên sở hữu thương mại, dẫn địa lý, bí (khoản Điều Luật sở hữu mật kinh doanh sáng trí tuệ 2005, sửa đổi bổ tạo sở hữu quyền sung 2009) chống cạnh tranh không lành mạnh (Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi Cơ sở pháp lý Phần thứ Luật sở hữu trí tuệ bổ sung 2009) Phần thứ Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2005, sửa dổi bổ sung 2009 2009 Sáng chế, kiểu dáng công Đối tượng Quyền tác, quyền liên quan bảo hộ quyền tác giả nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, mạch tích hợp bán dẫn, bí mật khinh doanh Đối tượng khơng Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ Điều 59, điều 64, điều 69, Điều bảo 2005, sửa đổi bổ sung 2009 77, điều 80 hộ Điều kiện bảo hộ Sáng chế: có tính mới, tính sáng tạo, khả áp sáng tạo thể dụng công nghiệp hình thức vật  Kiểu dáng cơng nghiệp: có tính mới, tính sáng tạo, chất định, khơng phân khả áp dụng cơng biệt nội dung, chất lượng, hình nghiệp thức, phương tiện, ngôn ngữ,  Nhãn hiệu: Dấu hiệu nhìn thấy được, có tính phân biệt cơng bố hay chưa công bố, (Điều 72) Phát sinh kể từ tác phẩm  Tên thương mại: Có khả phân biệt chủ thể kinh doanh (Điều 76) đăng ký hay chưa đăng ký  Chỉ dẫn địa lý: Điều 79 (khoản Điều Luật sở hữu  Mạch tích hợp bán dẫn: có tính nguyên gốc,tính trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung thương mại (Điều 68) 2009)  Bí mật kinh doanh: Điều 84  Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý: Xác lập sở quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ công nhận đăng Kể từ tác phẩm sáng ký quốc tế tạo định hình  Tên thương mại: Sử dụng hợp pháp hình thức vật chất định  Bí mật kinh doanh: Có cách hợp pháp thực bảo mật  Nhãn hiệu tiếng: Trên sở sử dụng  Căn xác lập quyền Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (Được cấp Cục quyền tác giả thuộc Bộ văn hóa thể thao du lịch) Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp  Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (Được cấp Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ khoa học cơng nghệ) Điều 27 Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ, sửa   Văn bảo hộ Thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản 1, 2, Điều 19 bảo hộ vô thời hạn đổi bổ sung 2009  Quyền nhân thân khoản 3, quyền tài sản bảo hộ có thời hạn  bảo hộ Nội dung bảo hộ Quyền tài sản, trường hợp sáng Quyền nhân thân, quyền tài chế, kiểu dáng công nghiệp, sản thiết kế bố trí bảo hộ quyền tác giả Giới hạn bảo hộ Hành vi Điều 25 Điều 132, 133, 134,135,136,137 Điều 28 Điều 126, 127, 129 xâm phạm quyền bảo hộ Câu 2: Theo em, hành vi doanh nghiệp X xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lí Hành vi xâm phạm doanh nghiệp X a) Căn pháp lí  Điều 129, Luật sở hữu trí tuệ 2005 Khoản 3:  Điểm a: …  Điểm c: …  Điều 213 Luật sở hữu trí tuệ 2005 … b) Phân tích hành vi xâm phạm Theo quy định khoản Điều 94 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật sửa đổi, bổ sung luật Sở hữu tuệ năm 2009) nhà nước chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm thị trường Do vào năm 2001, Hiệp hội nước mắm Phú Quốc cấp giấy chứng nhận đăng kí dẫn địa lý cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc nên hiểu Hiệp hội nước mắm Phú Quốc chủ thể Nhà nước trao quyền quản lí dẫn địa lý Nước mắm Phú Quốc Thứ nhất, đối tượng xem xét Chỉ dẫn địa lí nước mắm Phú Quốc, thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý vào năm 2001 Vì vậy, Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc phát hành vi sản xuất nước mắm mang nhãn “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” doanh nghiệp X vào ngày 10/9/2016 dẫn địa lý Nước mắm Phú Quốc cấp cho Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc bảo hộ Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Dấu hiệu trùng, Theo quy định Điều 12 Nghị định 105/2006/NĐ-CP “yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý thể dạng dấu hiệu gắn hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với dẫn bảo hộ” Trong trường hợp này, Hiệp hội nước mắm Phú Quốc cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý “Nước mắm Phú Quốc”, doanh nghiệp X dán nhãn “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc”lên sản phẩm Xét thấy cụm từ “đậm đà hương vị” chất lượng nên khơng có khả phận biệt Do đó, dẫn địa lý nhãn sản phẩm cơng ty X hồn tồn trùng Trong đó, sản phẩm doanh nghiệp X bán thị trường nước mắm, hồn tồn giống chất, chức năng, công dụng kênh tiêu thụ với sản phẩm nước mắm Phan Thiết mang dẫn địa lý Theo quy định điểm a, c khoản Điều 129 Luật SHTT hành vi xâm phạm quyền doanh nghiệp X dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc bảo hộ bao gồm hành vi: Thứ nhất, “sử dụng dẫn bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý.”- Điểm a khoản Điều 129 Luật SHTT Tình ghi nhận: “doanh nghiệp X Đà nẵngthu mua nước mắm đóng thùng lớn số sở Phú Quốc.” nước mắm mà doanh nghiệp X đem bán có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý Do đó, hành vi doanh nghiệp X bị coi hành vi xâm phạm quyền, sản phẩm mang dấu hiệu trùng không đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn Để làm nên thương hiệu Nước mắm Phú Quốc, nước mắm phải vượt qua kiểm tra khắt khe chất lượng, độ đạm, độ ngọt,… Rõ ràng việc doanh nghiệp X mua nước mắm Phú Quốc địa phương khác, đem pha chế, đóng chai, khiến cho nước mắm khơng cịn đảm bảo tính chất chất lượng đặc thù nước mắm Phú Quốc Thứ hai, "sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó.” (Điểm c khoản Điều 129 Luật SHTT) Như chứng minh trên, “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” dấu hiệu trùng Chỉ dẫn địa lí “Nước mắm Phú Quốc” Doanh nghiệp X dán nhãn “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc Việc doanh nghiệp X dán nhãn sản phẩm tức sử dụng dấu hiệu trùng với dẫn địa lý Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc Việc sử dụng nhãn hiệu “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” doanh nghiệp X làm cho người tiêu dùng hiểu sản phẩm nước mắm xuất xứ từ Phú Quốc Hơn nữa, theo quy định Điều 213 Luật SHTT hàng hóa giả mạo dẫn địa lý hàng hóa, bao bì hàng hóa có gắn dấu hiệu trùng khó phân biệt với dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép tổ chức quản lý dẫn địa lý Ở đây, thấy, nước mắm doanh nghiệp X hàng hóa giả mạo dẫn địa lý Nước mắm Phú Quốc Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật SHTT Chủ thể thực hành vi bị xem xét tường hợp doanh nghiệp X Doanh nghiệp đặt thành phố Đà Nẵng không nằm khu vực địa lý dẫn Nước mắm Phú Quốc bảo hộ, không cho phép sử dụng dẫn địa lý Hiệp hội nước mắm Phan Thiết theo quy định khoản Điều 123 Luật SHTT Thứ tư, hành vi xem xét xảy Việt Nam Hành vi pha chế, dán nhãn đem bán thị trường sản phẩm nước mắm có nhãn “Nước mắm đậm đà hương vị Phú Quốc” doanh nghiệp X tiến hành trụ sở Nghệ An Như vậy, hành vi cần xem xét xảy Việt Nam Biện pháp bảo vệ quyền lợi Hiệp hội nước mắm Phú Quốc Đầu tiên, Hiệp hội nước mắm Phú Quốc cần thu thập chứng minh hành vi xâm phạm quyền sử dụng dẫn địa lí Doanh nghiệp X Sau gửi thu cảnh cáo hành vi xâm phạm Doanh nghiệp X, yêu cầu doanh nghiệp X chấm dứt hành vi xâm phạm cải cơng khai Đối với trường hợp doanh nghiệp X không chấm dứt hành vi xâm phạm mình, theo điểm c, d Khoản Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ, Hiệp hội nước mắm Phú Quốc có quyền quan nhà nước có thẩm quyền xử lí hành vi xâm phạm quyền hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp KẾT LUẬN Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần vào giảm thiểu tổn thất thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Nếu không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thị trường tràn lan sản phẩm giả, chất lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng uy tín doanh thu cho chủ thể sản xuất, kinh doanh mặt hàng có chất lượng, có đầu tư trí tuệ vào sản phẩm Đối với người tiêu dùng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho họ có hội lựa chọn sử dụng hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu họ Trong bối cảnh toàn cấu hóa nay, với luân chuyển mạnh mẽ, liên tục tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa trị Muốn hội nhập sâu vào kinh tế giới việc bảo hộ quyền sở hữu tác giả điều kiên quan trọng Do vậy, việc phân biệt rõ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận tạo nên quyền sở hữu trí tuệ việc làm cần thiết việc áp dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Trường đại học Luật hà Nội, Chủ biên Phùng Trung Tập, NXB Công An Nhân dân, 2009  Luật sở hữu trí tuệ 2005  Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009, 2019  Nghị định 105/ 2006/ NĐ- CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ qunar lí nhà nước sở hữu trí tuệ  Công ước Paris 1883  Công ước Bern 1886  Bàn tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 / Trần Hữu Tuyên, tạp chí Nghề Luật, Học viên tư pháp, 2020, số  Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp / Vũ Thị Hải Yến, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2016 ... sáng tạo trí tuệ, gồm quan hệ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận quyền sở hữu trí tuệ có... chân thành cảm ơn! Công ước Bern 1886 NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điểm khác quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận Quyền sở hữu trí tuệ, cho phép tổ... dáng công nghiệp tối đa 15 năm) so với thời hạn bảo hộ quyền tác giả Dưới bảng so sánh chi tiết quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm Quyền tác giả

Ngày đăng: 20/07/2022, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan