1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập thảo luận nhóm về bảo hộ, tranh chấp quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp (luật sở hữu trí tuệ

14 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài: Thảo luận nhóm Bảo hộ, tranh chấp quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 03/2022 Danh mục A1: Lý thuyết 1/ Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình? *Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng, vai trị lớn khơng chủ thể nắm quyền sở hữu, chủ thể sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng mà cịn liên quan đến phát triển quốc gia Đối với chủ thể nắm quyền sở hữu, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy nổ lực, cống hiến họ vào hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, tạo sản phẩm tốt, ngồi cịn tạo nguồn ài cho họ Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần vào giảm thiểu tổn thất thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Nếu khơng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thị trường có nhiều sản phẩm giả , chất lượng sản xuất, phân phối, làm ảnh hưởng đến uy tín doanh thu cho chủ thể sản xuất, kinh doanh mặt hàng chất lượng, có đầu tư trí tuệ vào sản phẩm Đối với người tiêu dùng việc bảo bệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho họ có hội chọn lựa sử dụng mặt hàng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu họ Đối với phát triển quốc gia việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chyển giao cơng nghệ đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, với ln chuyển mạnh mẽ, liên tục tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phẩn bảo vệ lợi ích quốc gia Hơn nữa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa trị Nếu muốn gia nhập làm thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO điều kiện tiên bảo hộ sở hữu trí tuệ Vậy nên, bảo hộ sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng kinh tế nước *Đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ so với tài sàn hữu hình: Sở hữu trí tuệ tài sàn vơ hình, khác với tài sản theo Điều 105 BLDS 2015 Tài sản vơ hình tài sản khơng thể nhìn thấy hay dạng vật chất định giá trao đổi Quyền Sở hữu trí tuệ tồn dạng quyền sở hữu nhân thân, Sở hữu trí tuệ khơng thể chuyển giao tài sản hữu hình Pháp luật không đặt thời gian bảo hộ tài sản vơ hình, quyền sở hữu trí tuệ, thời hạn bào hộ lại đặt Ngồi quyền sở hữu trí tuệ cịn bị giới hạn mặt khơng gian tính lãnh thổ Quyền sở hữu trí tuệ (trừ quyền tác giả) phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Cịn tài sản hữu hình khơng cần đăng ký pháp luật bảo hộ quyền sở hữu (trừ động sản bất động sản) Quyền sở hữu trí tuệ diện theo dạng sáng tạo, nhiên, pháp luật bảo hộ thành sáng tạo có đóng góp định cho phát triển kinh tế xã hội Một số thành sáng tạo không đem lại lợi ích khơng thể áp dụng vào thực tế khơng bảo hộ dạng sở hữu trí tuệ 2/ Phân tích đặc điểm “bảo hộ mang tính lãnh thổ” quyền Sở hữu trí tuệ Bảo hộ mang tính lãnh thổ đặc điểm quan trọng quyền SHTT Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ phạm vi không gian định, lãnh thổ quốc gia khu vực, chí phạm vi toàn cầu, tùy thuộc vào việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ Có nghĩa là, tiến hành đăng kí xác lập quyền sở hữu trí tuệ phải đăng kí phạm vi lãnh thổ định, quyền SHTT khơng có giá trị phạm vi, lãnh thổ nằm phạm vi đăng kí, trừ trường hợp lãnh thổ khác tham gia Điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ví dụ: cơng dân Việt Nam đăng ký bảo hộ Việt Nam phạm vi quốc gia này, không xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ người tài sản đăng kí Tuy bảo hộ cách tuyệt đối quyền khơng có giá trị quốc gia B hay C khác, trừ quốc gia B hay C tham gia Điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với A 3/ Nêu điểm khác biệt việc bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả Về đối tượng Tại Điều Luật sở hữu bảo hộ trí tuệ, đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu cơng nghiệp Tại Điều Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý 5 Về đối tượng Tại Điều 15 Luật sở không bảo hộ hữu trí tuệ, đối tượng khơng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tin tức thời túy đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Về xác Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chia thành sáng chế (Điều 59), kiểu dáng công nghiệp (Điều 64), thiết kế bố trí (Điều 69), nhãn hiệu (Điều 73), tên thương mại (Điều 77), dẫn địa lý (Điều 80) bí mật kinh doanh (Điều 85) Quyền tác giả xác lập kể từ tác phẩm sáng tạo định hình hình thức vật chất định; dựa vào hành vi tạo tác phẩm tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục Đối với quyền sở hữu công nghiệp xác lập dựa định quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua việc xét cấp văn bảo hộ cho chủ sở hữu đối tượng (trừ đối tượng sở hữu công nghiệp xác lập cách tự động) Về thời điểm Quyền tác giả phát phát sinh sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quyền tác giả phát sinh cách thiết lập từ thời Quyền sở hữu công nghiệp phát sinh thời điểm khác tùy thuộc vào đối tượng bảo hộ lập điểm tác phẩm thể hình thức khách quan mà người khác nhận biết Về thời hạn Pháp luật quyền tác bảo hộ giả bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm tạo thể hình thức định mà không bảo hộ nội dung tác phẩm Trong quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ nội dung đối tượng Đối tượng sở hữu công nghiệp phải đáp ứng điều kiện định Về điều kiện Quyền tác giả phát bảo hộ sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Pháp luật quyền tác giả không quy định nội dung tác phẩm bảo hộ Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ đáp ứng điều kiện bảo hộ theo đối tượng cụ thể mà Luật sở hữu trí tuệ quy định 7 4/ Tóm tắt vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt kết giải vụ án Tòa án Vụ án: Bản án 18/2016/KDTM-ST ngày 12/05/2016 tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp Tóm tắt vụ án Ngun đơn: Công ty cổ phần H Bị đơn: Công ty TNHH M Nội dung việc: Công ty cổ phần H đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu ‘F’ từ ngày 06/7/2006 đến ngày 02/12/2024 (đã gia hạn) Sau Cơng ty H phát Công ty M sử dụng nhãn hiệu F cho dịch vụ du lịch, cụ thể: Biển hiệu (dán cửa kính) địa số phố ĐDT, phường HB, quận HK, Hà Nội có ghi: Cơng ty TNHH M; Trang Web: www.f.com.vn sử dụng nhãn hiệu “F”; Tờ quảng cáo dịch vụ du lịch ( tour, cho thuê xe máy), card visite, đồ du lịch Cơng ty có sử dụng nhãn hiệu F travel có ghi trang web: www.ftravel.com.vn Từ cuối năm 2014 đến đầu năm 2015 Công ty H gửi công văn nhiều lần cho Công ty M đề nghị chấm dứt việc vi phạm, Công ty M không phản hồi Ngày 07/7/2015 Công ty H khởi kiện Công ty M yêu cầu Công ty M: Buộc chấm dứt sử dụng nhãn hiệu F nhóm sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ du lịch; Buộc xin lỗi cải công khai việc sử dụng nhãn hiệu F nhóm sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ du lịch; Buộc tiêu hủy card visite, tờ quảng cáo, đồ du lịch, tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn hiệu F nhóm sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ du lịch Tịa án thụ lý vụ án Vấn đề pháp lý đặt ra: Công ty H đăng ký quyền bảo hộ nhãn hiệu M từ năm 2006, Công ty M nói sử dụng tên ‘F Travel’ từ năm 2008 năm 2015 để làm sản phẩm riêng Đến tháng năm 2015 Công ty M thức làm thủ tục đổi tên thành Cơng ty TNHH M, công ty làm thủ tục để xin đăng ký quyền sở hữu tên thương mại F Travel với Cục Sở hữu trí tuệ Kể từ năm 2008 đến năm 2015, Công ty M chưa đăng ký quyền sở hữu tên thương mại F Travel Mặt khác công ty H đăng ký quyền sở hữu nhãn hiệu ‘F’ từ năm 2006 Kết giải Tịa án: Chấp nhận khởi kiện Cơng ty cổ phần H Công ty TNHH M sau: Công ty TNHH M phải chấm dứt hành vi sử dụng nhãn hiệu “ F” nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch Buộc Công ty TNHH M phải thực hành vi sau: - Tiêu hủy card visite, tờ quảng cáo, đồ du lịch, tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn hiệu F nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch - Chấm dứt sử dụng nhãn hiệu F nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch tên trang web www.Ftravel.com.vn trang web - Đăng lời xin lỗi cải cơng khai Cơng ty cổ phần H việc sử dụng nhãn hiệu “F” Cơng ty cổ phần H nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch báo Nhân dân báo Hà Nội Mới số liên tiếp Án phí: Công ty TNHH M chịu 2.000.000đ (Hai triệu đồng) án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Hồn trả số tiền 2.000.000đ (Hai triệu đồng) tạm ứng án phí cho Công ty cổ phần H theo biên lai thu tiền số 4666 ngày 28/7/2015 Cục thi hành án dân thành phố Hà Nội A2: Bài tập Theo án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 Tòa án nhân dân TP.HCM, ơng Trí ơng Định anh em, ông Định chủ sở kinh doanh cá thê Phước Lộc Thọ Từ năm 2000, ơng Trí hợp tác làm ăn với ông Định đê mở rộng sở sản xuất Trong trình làm ăn nhau, bên xảy mâu thuẫn Ông Trí cho ơng Định sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu ông hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu đê bán sản phẩm rượu Ông Trí khởi kiện Tòa yêu cầu giải Trong án, Tòa án xét thấy hồ sơ nộp cho Sở Y tế TP.HCM khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 sử dụng từ đến năm 2009 nên áp dụng quy định SHTT BLDS 1995 Luật SHTT 2005 đê xem xét Căn vào Điều 747 Bộ luật Dân năm 1995 (các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) Điều 788 (xác lập quyền SHCN theo văn bảo hộ) xác định hồ sơ đối tượng quyền SHTT Ngoài theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 hồ sơ khơng phải đối tượng SHTT Nhà nước bảo hộ Do tranh chấp việc sử dụng hồ sơ không thuộc điều chỉnh quy định pháp luật SHTT Các hồ sơ xác định quyền tài sản: 1/ Theo quy định pháp luật SHTT hành, đối tượng quyền SHTT bao gồm gì? Nêu co ̛ sở pháp lý Giả sư ̉ áp dụng quy định pháp luật SHTT hành thi hồ so ̛ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì sao? Theo quy định pháp luật SHTT hành, đối tượng quyền SHTT quy định Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 bao gồm: “1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng giống trồng vật liệu nhân giống.” CSPL: Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 Giả sử, áp dụng luật SHTT hành hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu khơng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, lý sau: Thứ nhất, theo khoản 1, khoản Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu vụ án không thuộc đối tượng không thuộc đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu ban hành theo mẫu Phụ lục NĐ 15/2018/NĐ-CP nên văn hành Căn khoản Điều 15 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 đối tượng khơng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Vì vậy, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu khơng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Thứ ba, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Xét mối liên quan hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm với đối tượng nói thấy hồ sơ cơng bố sản phẩm có mối liên hệ với bí mật kinh doanh sáng chế Theo đó, điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh quy định Điều 84 Luật SHTT sau: “Điều 84 Điều kiện chung bí mật kinh doanh bảo hộ Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Không phải hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận được.” Từ quy định thấy đối tượng muốn bảo hơ bí mật kinh doanh phải tồn tình trạng bí mật Mà điều kiện hồ sơ cơng bố khơng đáp ứng được, hồ so cơng bố sản phẩm khơng xem bí mật kinh doanh nên không xem đối tượng sở hữu trí tuệ Mặt khác, sáng chế thể dạng quy trình (quy trình sản xuất, điều chế) Tuy nhiên, hồ sơ cơng bố sản phẩm hồ sơ công bố chất lượng theo mẫu Bộ Y tế, điều làm tính sáng chế quy định Điều 60 Luật SHTT Theo đó, sáng chế coi có tính chưa bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức thể khác Một đối tượng muốn bảo hộ dạng sáng chế phải đáp ứng điều kiện tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng công nghiệp Hồ sơ cơng bố sản phẩm mơ tả quy trình chế biến sản phẩm đó, thể dạng mơ tả hồ sơ khơng đáp ứng tính nên khơng bảo hộ khơng đối tượng sở hữu trí tuệ CSPL: Điều 3, Điều 15 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, Phụ lục NĐ 15/2018/NĐ-CP; Điều 84, 60 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 10 Theo Tòa án xác định, hồ so ̛ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vi Tịa án lại xác định vậy? Anh/chi ̣ có đồng tình với quan điêm Tịa án khơng? Theo Tịa án xác định, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp đối tượng quyền SHTT Vì Tịa án vào Điều 747 BLDS 1995 (các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả), Điều 781 BLDS 1995 (các đối tượng SHCN) Điều 788 BLDS 1995 (xác lập quyền SHCN theo văn bảo hộ) xác định hồ sơ khơng phải đối tượng quyền SHTT, ngồi theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 hồ sơ không thuộc đối tượng SHTT Nhà nước bảo hộ Nhóm đồng tình với quan điểm Tịa án xác định hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp đối tượng quyền SHTT Tuy nhiên, sở pháp lý, nhóm đồng tình với việc sử dụng Điều 747, 781 788 BLDS 1995 Điều Luật SHTT 2005 để làm pháp lý để chứng minh hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu không thuộc đối tượng quyền SHTT khơng đồng tình quan điểm sử dụng thêm Điều 15 Luật SHTT 2005 lẽ hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm loại rượu không thuộc đối tượng quy định Điều 15 Luật này, nói hồ sơ thuộc văn hành khơng phù hợp vào Điều Nghị định 110/2004 hồ sơ khơng thuộc loại văn hành Cụ thể khoản Điều Luật SHTT 2005 có liệt kê đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Qua dễ dàng loại trừ hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm loại rượu không thuộc đối tượng sau: kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Do đó, cần có thêm sở pháp lý để chứng minh hồ sơ khơng phải bí mật kinh doanh sáng chế nên không thuộc đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nói riêng quyền SHTT nói chung + Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh quy định Điều 84 Luật SHTT 2005 + Điều kiện bảo hộ sáng chế bảo hộ quy định Điều 58 Luật SHTT 2005 ➔ Từ thấy hồ sơ khơng đáp ứng điều kiện quy định Điều nên không thuộc đối tượng quyền SHTT 11 B: Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: 1/ Theo quy định pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm đối tượng nào? Nêu sở pháp lý Dựa quy định pháp luật SHTT hành tác phẩm kiến trúc có phải đối tượng quyền tác giả hay khơng? Vì sao? Theo quy định khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền tác giả bao gồm: - Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học - Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Căn theo điểm i khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ, tác phẩm kiến trúc coi tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ quyền tác giả tác phẩm kiến trúc thể tính nghệ thuật, khoa học thơng qua đường nét, cấu trúc thiết kế kiến trúc; thể ý tưởng sáng tạo, mang ý chí cá nhân tác giả thiết kế kiến trúc Vì lẽ đó, tác phẩm kiến trúc cần coi đối tượng bảo hộ quyền tác giả 2/ Theo Tòa án xác định án số 4, đối tượng tranh chấp có phải đối tượng quyền tác giả hay khơng? Vì Tòa án lại xác định vậy? - Theo Tòa án xác định Bản án số 4, đối tượng tranh chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cụ thể quyền tác giả - Tịa án cho vẽ thiết kế cục quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Mặt khác theo Điểm I, Khoản 1, Điều 14, Luật Sở hữu trí tuệ, vẽ tác phẩm kiến trúc, thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả => Tòa án xác định đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả 3/ Quan điểm tác giả bình luận có cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả không? Lập luận tác vấn đề này? Quan điểm tác giả bình luận cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả Theo quy định Điều 17, NĐ 100/2006/NĐ-CP, tác phẩm kiến trúc có đặc trưng sau: Tác phẩm kiến trúc thể hình thức vẽ thiết kế Nội dung thiết kế nhà, công trình xây dựng, quy hoạch khơng gian chưa xây dựng Trong án trên, vẽ đề vẽ thiết kế nên đáp ứng điều kiện thứ Đối tượng vẽ thiết kế bao gồm: Nhà ngụ gian tứ hạ, Nhà vọng nguyệt lục giác, Cổng tam quan cổ lầu, Khu nhà rường Việt Nam Nếu cơng trình có tính chất tên gọi xem “cơng trình xây dựng” đáp ứng điều kiện thứ hai Từ lập luận trên, tác giả bình luận cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả dạng tác phẩm kiến trúc 12 4/ Theo quan điểm bạn, tác phẩm tranh chấp tình nêu có đối tượng quyền tác giả hay khơng? Giải thích Tác phẩm tranh chấp có đối tượng quyền tác giả, vì: Căn theo điểm i Khoản Điều 14 Luật SHTT 2005 quy định loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ có bao gồm tác phẩm kiến trúc loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Cũng theo Khoản Điều Luật SHTT 2005, “Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất xác định” Vì tác phẩm tranh chấp thỏa mãn điều kiện để phát sinh bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm kiến trúc vẽ chưa rõ ràng, cụ thể, coi “bản vẽ thiết kế” khơng bảo hộ quyền tác giả Bên cạnh đối tượng tranh chấp “bản vẽ thiết kế” Cục quyền tác giả cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả” bao gồm đối tượng: Nhà ngũ gian tứ hạ, Nhà vọng nguyệt lục giác, Cổng tam quan cổ lầu, khu nhà lường Việt Nam Đều công trình kiến trúc nên điều làm khẳng định tác phẩm tranh chấp đối tượng bảo hộ quyền tác giả So sánh quy định Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 22/2018/NĐCP bảo hộ tác phẩm kiến trúc Theo bạn lại có thay đổi quy định pháp luật Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 22/2018/NĐ-CP Đều nêu rõ xem tác phẩm kiến trúc quy định Điều 17 Điều 15 13 Giải thích tác phẩm kiến trúc: + Các vẽ thiết kế hình thức thể ý tưởng sáng tạo ngơi nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch khơng gian (quy hoạch xây dựng) chưa xây dựng + Tác phẩm kiến trúc bao gồm vẽ thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể ý tưởng sáng tạo nhà, cơng trình, tổ hợp cơng trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan vùng, đô thị, hệ thống đô thị, khu chức đô thị, khu dân cư nơng thơn Giải thích lại tác phẩm kiến trúc cách ngắn gọn, dễ hình dung (căn khoản 1): + Bản vẽ thiết kế kiến trúc cơng trình tổ hợp cơng trình, nội thất, phong cảnh + Cơng trình kiến trúc Bổ sung quy định quyền tác giả tác phẩm kiến trúc: + Tác giả hưởng đầy đủ quyền nhân thân quyền tài sản quy định + Tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả hưởng quyền nhân thân sau đây: Không quy định quyền tác giả tác phẩm kiến trúc Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả + Chủ sở hữu quyền tác giả hưởng quyền sau đây: Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; 14 Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính + Tác giả tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm thỏa thuận việc sửa chữa tác phẩm => Nghị định 22 có ý nghĩa bổ sung, sửa đổi, làm rõ số quy định ban hành trước đây, giúp việc thi hành Luật Sở hữu trí tuệ thuận lợi Những sửa đổi, bổ sung Nghị định 22/2018/NĐ-CP thay cho luật cũ đầy đủ chi tiết hơn, thêm vào quy định làm hoàn thiện quy định tác phẩm kiến trúc Cụ thể bổ sung thêm quyền tác giả tác phẩm kiến trúc Sự thay đổi này, giúp người đọc luật dễ hình dung quyền tác giả tác phẩm kiến trúc tác phẩm kiến trúc bao gồm ... tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với A 3/ Nêu điểm khác biệt việc bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả Về đối tượng Tại Điều Luật sở hữu bảo hộ trí tuệ, đối tượng quyền tác. .. WTO điều kiện tiên bảo hộ sở hữu trí tuệ Vậy nên, bảo hộ sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng kinh tế nước *Đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ so với tài sàn hữu hình: Sở hữu trí tuệ tài sàn vơ hình,... vào thực tế khơng bảo hộ dạng sở hữu trí tuệ 2/ Phân tích đặc điểm ? ?bảo hộ mang tính lãnh thổ” quyền Sở hữu trí tuệ Bảo hộ mang tính lãnh thổ đặc điểm quan trọng quyền SHTT Quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 12/03/2022, 20:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1/ Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình?

    B:. Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:

    1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý

    2/ Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là đối tượng của quyền tác giả hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?

    3/ Quan điểm của tác giả bình luận có rằng cho đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giả như thế nào về vấn đề này?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w