1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn Luật Sở hữu trí tuệ

10 277 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 24,68 KB

Nội dung

Đề bài Công ty A là chủ sở hữu nhãn hiệu “Honda và hình cách chim” đăng ký cho sản phẩm xe máy, xe ô tô, và các linh kiện, phụ tùng khác theo GCNĐKNH số 39647 cấp ngày 1892000, GCN đã được gia hạn hiệu lực Gần đây, Công ty A phát hiện Cơ sở B tại Thanh Oai, Hà Nội sản xuất mũ bảo hiểm xe máy, mũ bảo hộ lao động gắn dấu hiệu “Hongda” với chữ H cách điệu và hình cánh chim trên sản phẩm; Cơ sở C tại Hoài Đức, Hà Nội sử dụng dấu hiệu “Honda và hình cánh chim” trên biển hiệu và tờ rơi quảng cáo dịc.

Đề Công ty A chủ sở hữu nhãn hiệu “Honda hình cách chim” đăng ký cho sản phẩm xe máy, xe ô tô, linh kiện, phụ tùng khác theo GCNĐKNH số 39647 cấp ngày 18/9/2000, GCN gia hạn hiệu lực Gần đây, Công ty A phát hiện: Cơ sở B Thanh Oai, Hà Nội sản xuất mũ bảo hiểm xe máy, mũ bảo hộ lao động gắn dấu hiệu “Hongda” với chữ H cách điệu hình cánh chim sản phẩm; Cơ sở C Hoài Đức, Hà Nội sử dụng dấu hiệu “Honda hình cánh chim” biển hiệu tờ rơi quảng cáo dịch vụ sửa chữa xe máy loại Các bạn phân tích xác định: -Cơ sở B C có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty A khơng? Trả lời: Cở sở B C có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty A Quyền công ty A nhãn hiệu “Honda hình cách chim” Theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ gồm: “1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch.” Theo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhãnhiệu, nên đối tượng - bảo hộ trường hợp nhãn hiệu Theo khoản 16 Điều 4: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, - dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” Mặt khác, theo Điểm a, Khoản 3, Điều thì: ”Quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký” Công ty A chủ sở hữu nhãn hiệu “Honda hình cách chim” đăng ký cho sản phẩm xe máy, xe ô tô, linh kiện, phụ tùng khác theo GCNĐKNH số 39647 cấp ngày 18/9/2000, GCN gia hạn hiệu lực Đây văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu theo Khoản Điều 93 Luật SHTT “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm” Như vậy, tính tới thời điểm cơng ty A chủ sở hữu hợp pháp dối với nhãn hiệu “Honda hình cánh chim” Cơng ty A hưởng quyền quy định Điều 123 Luật sở hữu trí tuệ Cơ sở pháp lý xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP, hành vi bị xác định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải đáp ứng sau: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét; - Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Như vậy, để xem xét hành vi có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải đáp ứng yếu tố Căn khoản Điều 11 Nghị định 105/2006/ NĐ – CP: “3 Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu hay khơng, cần phải so sánh dấu hiệu với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ khẳng định có yếu tố xâm phạm đáp ứng hai điều kiện sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có cấu tạo, cách trình bày (kể màu sắc); dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có số đặc điểm hoàn toàn trùng tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.” Đối với nhãn hiệu tiếng, cần đáp ứng hai yếu tố đủ để khẳng định có xâm phạm chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu “ Honda hình cánh chim” nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam”(Khoản 20 Điều Luật SHTT) Căn vào điều 75, Luật SHTT tiêu chí sau xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng:Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo;Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành;Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp;Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;Uy tín rộng rãi hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu;Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng;Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Trong tình này, Honda nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật (Trước gia nhập thị trường Việt Nam, Honda tạo tiếng vang với dòng xe Cub, lợi cho Honda người biết tới từ trước gia nhập thị trường Kể từ xuất Viêt Nam, thị phần xe máy Honda đứng đầu Năm 2015, Honda Việt Nam báo doanh số triệu xe, phục hồi trở lại sau năm sụt giảm Hiện Honda chiếm khoảng 70% thị phần xe máy toàn Việt Nam) Dựa vào điều kiện ta xác định hành vi vi phạm sở sau: Hành vi sở B Theo Điểm i, Khoản 2, Điều 74 Luật SHTT: “ Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hố, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng” Khi so sánh dấu hiệu “Hongda” nhãn hiệu “Honda” nhận - thấy nhiều điểm chung như: Thứ nhất, cấu trúc: nhãn hiệu công ty A sở B tương tự có - phần hình hình cánh chim phần chữ có “ Hon” “da” Thứ hai, cách phát âm, cấu trúc cụm từ “Honda”và “Hongda” có âm tiết, trật tự xếp, số ký tự gần trùng nhau(chỉ khác chỗ có thêm “g”) thể phơng chữ thường Giống 5/6 kí tự phát âm gồm âm tiết, có cách đọc gần giống Do kết luận hai nhãn hiệu tương tự - Thứ ba, phần hình: Phần hình hai dấu hiệu hình cánh chim Thứ tư, hàng hóa cơng ty A sở B nhóm sản phẩm dành cho việc sử dụng xe máy Mà pháp luật sở hữu trí tuệ quy định hành vi xem hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu hành vi là: “Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng.”(Điểm d khoản Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ) Trường hợp dẫn tới gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng sản phẩm sở B công ty X sản xuất, đãn tới ảnh hưởng tới uy tín cơng ty Như vậy, kết luận Cơ sở B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty A Hành vi sở C Nhãn hiệu đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Khi chủ thể tiến hành đăng ký nhãn hiệu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chủ thể với tư cách chủ sở hữu nhãn hiệu có độc quyền sử dụng, khai thác định đoạt nhãn hiệu có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu Lúc này, hành vi sử dụng nhãn hiệu mà không phép chủ sở hữu hành vi xâm phạm nhãn hiệu Như vậy, tình này, sở C sử dụng nhãn hiệu “Honda hình cánh chim” tờ rơi quảng cáo biển hiệu sửa chữa xe máy loại hành vi xâm phạm nhãn hiệu (hành vi sở C không thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 125 – tức trường hợp phép sử dụng nhãn hiệu), ngồi trường hợp hành vi sử dụng nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ (cụ thể tình dịch vụ sửa chữa xe máy) bị xem hành vi xâm phạm nhãn hiệu, làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn trình sử dụng dịch vụ ...Trả lời: Cở sở B C có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty A Quyền công ty A nhãn hiệu “Honda hình cách chim” Theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ gồm: “1 Đối... ty A chủ sở hữu hợp pháp dối với nhãn hiệu “Honda hình cánh chim” Công ty A hưởng quyền quy định Điều 123 Luật sở hữu trí tuệ Cơ sở pháp lý xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo... 105/2006/NĐ-CP, hành vi bị xác định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải đáp ứng sau: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét;

Ngày đăng: 07/06/2022, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w