Bài tập tình huống Luật đất đai

45 7 0
Bài tập tình huống Luật đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 08012018, tại công ty C Việt Nam (100% vốn nước ngoài, trụ sở tại quận 1, TP. HCM), Tổng giám đốc công ty và ông M (quốc tịch Việt Nam) ký HĐLĐ không xác định thời hạn, Chức danh: Giám đốc chi nhánh miền Trung (tại Đà Nẵng); mức lương 5.000 USD bao gồm lương cơ bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp (ông M tự lo việc đóng BHXH, BHYT, BHTN). Ông M có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của công ty tại khu vực miền Trung. Năm 2021, do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, công ty C Việt Nam quyết định chấm dứt hoạt động của chi nhánh miền trung tại Đà Nẵng. Vì vậy, công ty có nhu cầu chấm dứt HĐLĐ với ông M và 10 nhân viên của chi nhánh. Ông M đã không hợp tác trong việc tiến hành các thủ tục để chấm dứt hoạt động của chi nhánh. Hỏi: 1. Nhận xét về HĐLĐ của ông M và công ty C Việt Nam? 2. Công ty C Việt Nam có căn cứ để chấm dứt HĐLĐ với ông M và các nhân viên không? 3. Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt nam để chấm dứt HĐLĐ với công ty M và các nhân viên? 4. Giả sử khi bị chấm dứt HĐLĐ, ông M có gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. Hãy xác định cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết?

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam? Câu Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên không? .4 Câu 3: Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt nam để chấm dứt HĐLĐ với công ty M nhân viên? Câu 4: Giả sử bị chấm dứt HĐLĐ, ông M có gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Hãy xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết? .10 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ 17 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ NSDLĐ NLĐ BHYT BHXH TH BHTN Bộ Luật lao động Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Người lao động Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Trường hợp Bảo hiểm thất nghiệp TÌNH HUỐNG ĐỀ Ngày 08/01/2018, công ty C Việt Nam (100% vốn nước ngoài, trụ sở quận 1, TP HCM), Tổng giám đốc công ty ông M (quốc tịch Việt Nam) ký HĐLĐ không xác định thời hạn, Chức danh: Giám đốc chi nhánh miền Trung (tại Đà Nẵng); mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp (ơng M tự lo việc đóng BHXH, BHYT, BHTN) Ơng M có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh công ty khu vực miền Trung Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp, công ty C Việt Nam định chấm dứt hoạt động chi nhánh miền trung Đà Nẵng Vì vậy, cơng ty có nhu cầu chấm dứt HĐLĐ với ông M 10 nhân viên chi nhánh Ơng M khơng hợp tác việc tiến hành thủ tục để chấm dứt hoạt động chi nhánh Hỏi: Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam? Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên không? Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt nam để chấm dứt HĐLĐ với công ty M nhân viên? Giả sử bị chấm dứt HĐLĐ, ơng M có gửi đơn u cầu giải tranh chấp lao động Hãy xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết? MỞ ĐẦU Trong sống tồn nhiều mối quan hệ xã hội, quan hệ lao động quan hệ khơng thể thiếu, quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động người lao động người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ NLĐ NSDLĐ hài hịa, ổn định kinh tế trì tăng trưởng suất lao động xã hội cao Tuy nhiên, quan hệ lao động có nhiều quan hệ phức tạp đan xen lẫn công việc, tiền lương, thời gian làm việc, quyền lợi ích khác NLĐ NSDLĐ Do đó, tranh chấp lao động phát sinh q trình lao động khó tránh khỏi Để làm rõ vấn đề này, nhóm 03 chúng em xin lựa chọn đề số 04 để nghiên cứu phân tích NỘI DUNG Câu 1: Nhận xét HĐLĐ ông M công ty C Việt Nam?  Xét chất, việc ký kết HĐLĐ ông M công ty C thể rõ thỏa thuận ý chí tự nguyện hai bên công việc  Xét nội dung: Căn vào Điều 21 BLLĐ 2019 nội dung hợp đồng lao động, hợp đồng lao động ông M công ty C Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, loại hợp đồng thời hạn HĐLĐ Dựa kiện đề đưa ra, hợp đồng lao động ông M công ty C hợp đồng lao động không xác định thời hạn Căn vào điểm a Khoản Điều 20 BLLĐ năm 2019 loại hợp đồng lao động thì: “Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng” Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày ký kết (trừ trường hợp có thỏa thuận khác), chấm dứt lúc có kiện làm chấm dứt việc thực hợp đồng Đối với loại hợp đồng này, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần chứng minh lý nào, phải báo cho người sử dụng lao động trước 45 ngày (Theo điểm a khoản Điều 35 BLLĐ 2019) Thứ hai, thẩm quyền kí kết Trong hợp đồng lao động này, người giao kết hợp đồng lao động giám đốc công ty C ơng M; thẩm quyền kí kết hợp đồng giám đốc công ty C Việt Nam; thỏa mãn điều kiện người giao kết hợp đồng quy định khoản Điều 18 BLLĐ 2019 Khi kí kết hợp đồng ơng M có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh công ty khu vực miền Trung ông M nhận trực tiếp vào làm việc thức, khơng đề cập đến hoạt động thử việc nên tình khơng có thời gian thử việc Thứ ba, thời làm việc thời nghỉ ngơi Tại hợp đồng lao động, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi chưa đề cập; Điều 105 BLLĐ 2019 quy định Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày không 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần Và hợp đồng lao động chưa đề cập thời gian nghỉ ngơi quy định từ Điều 109 đến Điều 115 BLLĐ năm 2019, cụ thể bao gồm nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca, nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ tết nghỉ năm Thứ tư, tiền lương Theo khoản điều 95 BLLĐ 2019 quy định: “Tiền lương ghi hợp đồng lao động tiền lương trả cho người lao động tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động người nước Việt Nam ngoại tệ” Theo quy định trên, HĐLĐ cần quy đổi tiền lương ghi hợp đồng thành tiền Đồng Việt Nam trả ông M khoản tiền lương tiền Đồng Việt Nam Bàn vấn đề lương theo mức lương tối thiểu vùng Điều Phụ Lục: Danh mục địa bàn áp dụng lương tối thiểu vùng từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 (kèm theo Nghị Định số 90/2019/NĐ-CP năm 2019 phủ) Ơng M có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh công ty khu vực miền Trung (Văn phòng đại diện Đà Nẵng) thuộc Vùng II Căn điểm b Khoản Điều Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 “Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động” mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Tức mức lương thấp ông M phải cao so với mức lương tối thiểu vùng (3.920.000 đồng/tháng), bên cạnh vào Điểm a Khoản 2.6 Điều Quyết định 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14 tháng năm 2017 “Người lao động làm cơng việc chức danh địi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng” Như mức lương tối thiểu ông M phải nhận 4.194.400 đồng/tháng Bên cạnh đó, theo khoản Điều Quyết định 595/QĐ-BHXH mức tiền lương tháng đóng BHXH phải cao 20 tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc 20 tháng lương sở Theo Nghị định 47/2017/NĐ-CP mức lương sở cho thời điểm 01/2018 1.300.000 đồng Như mức lương đóng BHXH ơng M 26.000.000 đồng/tháng Căn theo quy định Quyết định 595/2016 QĐ-BHXH mức phần trăm đóng BHXH 10.5% cho người lao động, 22% cho người sử dụng lao động Qua đó, theo kiện đề đưa ra, phía bên công ty C quy định lương ông M bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp thỏa thuận ơng M tự lo việc đóng loại bảo hiểm Như vậy, thỏa thuận tiền lương hợp đồng lao động phù hợp với quy định pháp luật mức lương tối thiểu vùng  Để nội dung HĐLĐ ông M công ty C rõ ràng cụ thể nội dung hợp đồng cần bổ sung nội dung sau:  Cần phải bổ sung thêm thông tin nhân thân ông M (NLĐ) công ty C (NSDLĐ)  Địa điểm làm việc: việc không quy định địa điểm làm việc dẫn đến tranh chấp hai bên phân tích Vì vậy, cần phải quy định thêm địa điểm làm việc  Thời gian làm việc: Cần quy định rõ thời làm việc bình thường, làm việc ban đêm hay làm thêm (nếu có) HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ, pháp luật tôn trọng thỏa thuận hai bên, thỏa thuận phải khơng trái với BLLĐ Chính vậy, thỏa thuận thời gian làm việc phải không trái với Điều 105 BLLĐ 2019  Hình thức thời gian trả lương: Trả tiền mặt hay chuyển khoản, trả vào ngày tháng  Phụ cấp tiền thưởng: Nếu có cần phải quy định rõ ghi cụ thể loại tiền thưởng, điều kiện xét thưởng mức tiền thưởng Như vậy, hợp đồng lao động ông M công ty C Việt Nam hợp đồng hợp pháp, nhiên bên cạnh cần bổ sung quy định cụ thể để tránh tranh chấp xảy sau Hợp đồng lao động ơng M bắt đầu có hiệu lực pháp luật kể từ 08 tháng 01 năm 2018 (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) theo quy định Bộ luật Lao Động năm 2019 Câu Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên khơng? Cơng ty C Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông M nhân viên theo quy định khoản 10 điều 34 BLLĐ 2019 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật này.” Cụ thể theo quy định điểm c khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 Điều 34 BLLĐ 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Trong tình trên, cơng ty C Việt Nam ký với ông M hợp đồng lao động không xác định thời hạn Tuy nhiên, tình hình dịch bên Covid năm 2021 diễn biến phức tạp nên công ty C định chấm dứt hoạt động chi nhánh miền Trung Đà Nẵng ông M làm giám đốc chi nhánh với nhân viên khác Vậy, trường hợp này, công ty áp dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông M nhân viên, áp dụng theo quy định Khoản 10 Điều 34 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật này.” Theo quy định Điểm c Khoản Điều 36 BLLĐ 2019, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hoạt động trường hợp: “Do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc.” Theo liệu cung cấp, tình hình dịch bệnh năm 2021 diễn biến phức tạp nên công ty C Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên Về yếu tố dịch bệnh, nay, pháp luật lao động hành khơng có quy định cụ thể dịch bệnh Tuy nhiên, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 quy định Khoản Khoản 13 Điều sau: "Dịch xuất bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt q số người mắc bệnh dự tính bình thường khoảng thời gian xác định khu vực định"và "Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm" Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 chủng virus corona (SARSCoV-2) đại dịch toàn cầu Ở Việt Nam, ngày 29/01/2020, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 219/QĐ-BYT việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 ngày 01/04/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố Covid-19 bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy mức độ đại dịch toàn cầu gồm bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao Như vậy, dịch bệnh Covid-19 xem trường hợp để doanh nghiệp có sở thực đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Tuy nhiên, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động yếu tố tình hình dịch bệnh chưa đủ Tại Điểm c Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải đáp ứng hai điều kiện sau: phải có dịch bệnh nguy hiểm người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc  Vậy trường hợp Công ty C Việt Nam muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng buộc phải chứng minh rằng: “đã tìm biện pháp khắc phục phải giảm chỗ làm việc”, dẫn đến định chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên Văn phòng đại diện Đà Nẵng Chỉ đáp ứng điều kiện Cơng ty C Việt Nam hồn tồn có đủ sở để chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động (ông M 10 nhân viên khác)  Mặt khác, trường hợp Công ty C Việt Nam không chứng minh việc dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến cho cơng ty gặp khó khăn tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm dẫn đến chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên khác việc làm Cơng ty C Việt Nam hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định Điều 39 Bộ luật Lao động 2019 Như vậy, Công ty C Việt Nam có để chấm dứt hợp đồng lao động với ông M nhân viên Văn phòng đại diện Đà Nẵng đáp ứng đủ điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Câu 3: Tư vấn thủ tục cho công ty C Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công ty M nhân viên? Thủ tục chấm dứt HĐLĐ công ty C ông M nhân viên trường hợp quy định khoản 10 Điều 36 BLLĐ sau:  Thứ nhất, thời hạn thông báo trước: Căn Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 quy định: “2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này;”  Như vậy, công ty C muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông M công ty C phải thông báo trước 45 ngày công ty ký HĐLĐ không xác định thời hạn với ông M  Đối với 10 nhân viên chi nhánh: TH1: Nếu 10 nhân viên kí HĐLĐ khơng xác định thời hạn cơng ty C phải thơng báo cho nhân viên tương tự ông M TH2: Nếu 10 nhân viên kí HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng cơng ty C phải báo trước 30 ngày; cịn HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng phải báo trước 03 ngày làm việc

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan