bài tập tình huống luật cạnh tranh

22 6 0
bài tập tình huống luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành viên nhóm thực – Nhóm 13 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thanh Hoa Nguyễn Thị Mai Hương Vũ Thị Hương Nguyễn Thị Thu Hường Hoàng Thị Hiển Tạ Thị Nhật Xuân Mục Lục Tình số 1…………………………………………………………………3 Tình số 2………………………………………………………………….7 Tình số 3………………………………………………………………….10 Tình số 4………………………………………………………………….11 Tình số 5………………………………………………………………….15 Tình (Hành vi hạn chế cạnh tranh) Doanh nghiệp A doanh nghiệp nhà nước độc quyền thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng Việt Nam Hãng hàng không Y Z hai khách hàng chủ yếu doanh nghiệp A Doanh nghiệp A ký hợp đồng dịch vụ cung cấp xăng dầu thường xuyên cho chuyến bay hãng Y Z Tháng 2/2012 thị trường xăng dầu giới biến động thất thường, doanh nghiệp A định tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu cung cấp thêm 15% Doanh nghiệp A có gửi thơng báo tới hãng hàng khơng Y, thơng báo thức tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu cho chuyến bay kể từ ngày 1/4/2012 Không chấp nhận với việc tăng giá A, hãng Y gửi thông báo lại cho doanh nghiệp A, u cầu doanh nghiệp A khơng đơn phương tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng khơng cung cấp Tuy nhiên sáng ngày 1/4/2012, hãng Y không chấp nhận mức doanh nghiệp A đưa ra, A gửi công văn cho chi nhánh yêu cầu từ chối cung cấp xăng cho chuyến bay hãng Y, khiến hãng phải tạm hoãn lịch bay tất chuyến bay ngày 1/4/2012 Hãng Y gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết, doanh nghiệp A buộc phải cung cấp xăng trở lại cho chuyến bay hãng Y ngày 1/4/2012 Hỏi: Hãy xác định thị trường liên quan vụ việc Hành vi doanh nghiệp A vi phạm quy định Luật cạnh tranh 2004? Hãng Y gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải trường hợp này, Cục quản lý cạnh tranh tham gia giải vụ việc hay không? Nếu có trình tự thủ tục giải vụ việc nào? Sau giải quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Doanh nghiệp A phải làm gì? Giả sử doanh nghiệp A cơng ty trực thuộc hãng hàng khơng Z, theo anh/chị, định xử phạt hành vi vi phạm, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đề nghị biện pháp khắc phục để đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không Việt Nam Giải tình huống: 1.Thị trường liên quan vụ việc trên: Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Canh tranh , Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quanlà khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Thị trường liên quan vụ việc là: Thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng Việt Nam Hành vi doanh nghiệp A vi phạm quy định Luật cạnh tranh 2004 - Hành vi thực tế doanh nghiệp:đơn phương tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu cung cấp thêm 15% hãng hàng khơng Y, chưa đồng ý đơn vị -Căn pháp lý Theo Khoản 3, Điều 14, Luật cạnh tranh ”Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng” Theo Khoản 2, Điều 33, Nghị định 116/2005/NĐ – CP quy định: ”Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng chịu biện pháp chế tài nào.” - Lý giải pháp lý Từ pháp lý trên, ta thấy Doanh nghiệp A lợi dụng vị trí độc quyền, đơn phương tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu lên 15% mà chưa trí doang nghiệp Việc đơn phương ngừng cung cấp dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hãng hàng không Y, khiến hãng hàng khơng phải hỗn tất chuyến bay ngày 1/4/20 Việc làm Doanh nghiệp A trái với quy định Luật cạnh tranh 2004, nhận thấy có vị trí độc quyền lĩnh vực dịch vụ cung cấp xăng dầu, Doanh nghiệp A ”ép” Hãng hàng không Y phải chấp nhận thỏa thuận tăng giá, biết vị Y thị trường không A cung cấp dịch vụ xăng dầu hãng hàng khơng khơng thể hoạt động được, gây tổn thất nặng nề đến khách hàng uy tín doanh thu Y Mà bên cạnh hãng hàng khơng Y khơng có lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ khác A chiếm vị trí độc quyền lĩnh vực Hơn thế,Doanh nghiệp A lấy lý đơn phương thay đổi hợp đồng thị trường xăng dầu giới bị biến động thất thường, lý theo nhóm chúng tơi khơng đáng Bởi thứ : Ta hiểu ”Sự biến động thất thường” thay đổi lúc tăng, lúc giảm, chưa xác định mức tăng giảm xác Chính việc Doanh nghiệp A chưa xác định mức tăng, giảm xác thị trường mà đơn phương áp mức tăng giá định Hãng hàng không Y khơng có Thứ hai, việc thị trường xăng dầu giới biến động lý chủ quan bên phía Doanh nghiệp A đưa mà thông tin chưa xác nhận cụ thể nguồn tin thức Từ lý nêu trên, nhóm chúng tơi xin bảo vệ quan điểm việc đơn phương thay đổi hợp đồng tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu lên 15% Hãng hàng không Y mà Doanh nghiệp A đưa khơng có cứ, gây thiệt hại nghiêm đến hoạt động Hãng hàng không Y phạm quy định Luật cạnh tranh 2004 mà nhóm nêu Hãng Y gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải trường hợp này, Cục quản lý cạnh tranh tham gia giải vụ việc hay khơng? Nếu có trình tự thủ tục giải vụ việc nào? Sau giải quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Doanh nghiệp A phải làm gì?  Cục quản lý cạnh tranh tham gia giải vụ việc hay không? Theo khoản 2, điều 86 luật cạnh tranh : Việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh tiến hành quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh Như vậy, hãng hàng không Y gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải ,nhưng Cục quản lý cạnh tranh nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh trường hợp tham định điều tra  Trình tự thủ tục giải vụ việc - Khi nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Cục cạnh tranh định điều tra sơ vụ việc cạnh tranh:  Xác minh thị trường liên quan  Xác minh thị phần thị trường liên quan bên bị điều tra  Thu thập phân tích chứng hành vi vi phạm - Khơng vi phạm đình điều tra - Ra định điều tra thức vi phạm - Kết thúc điều tra, chuyển báo cáo điều tra vụ việc cạnh tranh đến hội đồng cạnh tranh - Chủ tịch hội đồng cạnh tranh định thành lập hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, - Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mở phiên điều trần - Tiến hành thảo luận bỏ phiếu kín định theo đa số  Sau giải quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Doanh nghiệp A gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng Cạnh tranh Sau đơn khiếu nại hợp lệ đc hội dồng cạnh tranh thủ lý giải Giả sử doanh nghiệp A công ty trực thuộc hãng hàng không Z, theo anh/chị, định xử phạt hành vi vi phạm, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đề nghị biện pháp khắc phục để đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không Việt Nam Trong trường hợp hãng Y Z hãng cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp A lại trực thuộc Z diều cho thấy hành vi doanh nghiệp A khơng nhằm bóc lột khách hàng mà cịn chủ yếu gây khó khăn cho Y hoạt động kinh doanh cạnh tranh công với hãng Z Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền vào khoản 2, Điều 22, Nghị định 71/2014/NĐ – CP sau: a) Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; b) Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan; c) Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan; d) Buộc loại bỏ điều kiện áp đặt bất lợi áp đặt cho khách hàng; đ) Buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lý đáng; e) Buộc khơi phục lại hợp đồng hủy bỏ mà khơng có lý đáng Căn vào hành vi thực tế A Hội đồng đồng xử lý vụ việc cạnh tranh áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: - Buộc loại bỏ điều kiện áp đặt bất lợi áp đặt cho khách hàng; Buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lý đáng; Đề nghị biện pháp khắc phục sau để đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không Việt Nam: - Tách A khỏi Z Cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không Tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Tình (tập trung kinh tế) Ngày 10/8/2012, Tập đồn A, có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh, chuyên kinh doanh sản phẩm y tế - vệ sinh định mua lại toàn cổ phiếu Công ty cổ phần B nhằm mở rộng thị trường khu vực miền Bắc Công ty cổ phần B đóng Khu cơng nghiệp Vĩnh Tuy, Hà Nội, chuyên sản phẩm giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh bỉm giấy cho trẻ em Cơng ty B kinh doanh gặp khó khăn, khơng có khả trả khoản nợ cho ngân hàng đối tác nên A định mua lại B nhằm mở rộng thị phần khu vực miền Bắc Tập đoàn A đứng đầu Việt Nam với 30% thị phần bỉm giấy 30% giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh chưa khai thác thị trường miền Bắc Trong đó, doanh thu hàng năm B vào khoảng 64 triệu USD, chiếm 30% thị phần bỉm giấy 50% thị phần giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh miền Bắc chiếm 15% thị phần bỉm giấy 35% thị phần giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh Việt Nam Tháng 2/2013, Cục quản lý cạnh tranh định điều tra việc Tập đồn A mua lại cơng ty B Hỏi: Xác định Thị trường liên quan vụ việc Việc tập đoàn A mua lại B có vi phạm LCT khơng? Giải thích sao? Hãy tư vấn cho Tập đoàn A giải pháp để mua lại công ty B cách hợp pháp góc độ Luật cạnh tranh? Giải vấn đề : 1.Thị trường liên quan vụ viêc này: Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Canh tranh , ”Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quanlà khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận.” Thị trường liên quan vụ việc là: -Thị trường bỉm giấy cho trẻ em Việt Nam -Thị trường giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh Việt Nam 2.Việc tập đoàn A mua lại B có vi phạm LCT khơng? Giải thích sao? Theo Khoản 3, Điều 17, Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: ” Mua lại doanh nghiệp doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Luật Cạnh tranh chủ yếu sử dụng thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để kiểm soát Các ngưỡng thị phần kết hợp dùng làm xử lý theo Luật Cạnh tranh 30% 50% thị trường liên quan Cụ thể:  Nếu thị phần kết hợp có thị phần thấp 30% thị trường liên quan, doanh nghiệp có quyền tự thực việc tập trung kinh tế Tuy nhiên, trường hợp thị phần kết hợp lớn 30% thị trường liên quan, doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật tự thực  Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan, đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho Cục Quản lý cạnh tranh (thuộc Bộ Công thương) trước tiến hành tập trung kinh tế (Điều 20, Luật Cạnh tranh)  Luật Cạnh tranh cấm thực tập trung kinh tế, thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp ngoại lệ hưởng miễn trừ theo quy định Điều 19 Luật Theo đó, doanh nghiệp có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan thực tập trung kinh tế, thuộc hai trường hợp: (a) nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; (b) việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, cơng nghệ => Như vậy, việc Tập đồn A định mua lại tồn cổ phiếu Cơng ty cổ phần B nhằm mở rộng thị trường khu vực miền Bắc chia làm hai trường hợp Trường hợp 1: Công ty cổ phần B nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản Theo Khoản 1, Điều 19 Luật cạnh tranh quy định trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm: “ Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản” Nên dù cổ phần kết hợp hai doanh nghiệp 50% thị trường Việt Nam việc tập đồn A mua lại cơng ty cổ phần B không vi phạm luật cạnh tranh Tường hợp 2: Cơng ty cổ phần B gặp khó khăn, khơng có khả trả khoản nợ cho ngân hàng đối tác chưa rơi vào nguy bị phá sản hay giải thể Sau mua lại cơng ty cổ phần B - Thị phần kết hợp bỉm giấy 45% < 50% - Thị phần kết hợp giấy vệ sinh 65% > 50% Theo Điều 18 Luật cạnh tranh 2004 hoạt động tập trung kinh tế tập đoàn A rơi vào trường hợp bị cấm Vì thị phần kết hợp cuả giấy vệ sinh 65% lớn 50% thị trường liên quan đồng thời không rơi vào trường hợp miễn trừ quy định Điều 19 Luật canh tranh 2004 3.Hãy tư vấn cho Tập đoàn A giải pháp để mua lại công ty B cách hợp pháp góc độ Luật cạnh tranh Tập đồn A mua lại cơng ty B cách hợp pháp góc độ Luật cạnh tranh việc mua lại phần tài sản công ty B ( thị phần kết hợp doanh nghiệp từ 30% đến 50%) thay mua tồn tài sản cơng ty Tập đồn A mua lại cổ phần thị trường bỉm giấy cho trẻ ( thị phần kết hợp 45%), thị trường sản phẩm giấy vệ sinh cho trẻ sơ sinh khu vực miền Bắc ( thị phần kết hợp 50%), đồng thời đại diện hợp pháp Tập đồn A cơng ty B phải thông báo cho Cục Quản lý cạnh tranh (thuộc Bộ Công thương) trước tiến hành tập trung kinh tế (Điều 20, Luật Cạnh tranh) Áp dụng điều Khoản 1, Điều 19, Luật cạnh tranh, tập đoàn A thỏa thuận với B việc B tiến hành thủ tục phá sản Và A mua lại B cách hợp pháp Tình (hành vi cạnh tranh không lành mạnh) Doanh nghiệp A tung thị trường sản phẩm điện thoại thông miinh Z10 với giá 12,5 triệu đồng Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn với cạnh tranh gay gắt thị trường điện thoại di động Việt Nam thời gian qua khiến cho doanh số Z10 không đạt mong đợi Doanh nghiệp A Do đó, Doanh nghiệp thực chương trình khuyến mại Theo đó, từ ngày 1/9/2015 đến 30/10/2015, khách hàng mang điện thoại sử dụng hãng sản xuất khác đến cửa hàng/đại lý ủy quyền A mua điện thoại thông minh Z10 hãng với giá 8,5 triệu đồng Biết thị phần A thị trường liên quan 7,8%.Giá thành tồn điện thoại thơng minh Z10 8,1 triệu đồng Theo anh/chị hành vi công ty A có vi phạm quy định Luật cạnh tranh khơng? Tại sao? Cơ quan có thẩm quyền giải Công ty A bị xử phạt nào? Giải tình huống: 1.Theo anh/chị hành vi cơng ty A có vi phạm quy định Luật cạnh tranh không? Tại sao? - Hành vi cơng ty A:thực chương trình khuyến mại bán điện thoại thông minh Z10 với giá 8,5 triệu đồng khách hàng mang điện thoại sử dụng đến - Để xem hành vi công ty A có vi phạm quy định Luật cạnh tranh không, cần xem xét: Thứ nhất, Theo Khoản 1,Điều 11, Luật cạnh tranh 2004: Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể, mà doanh nghiệp A có thị phần thị trường liên quan 7,8% nhỏ 30% nên A khơng thuộc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Giả sử A có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể A thuộc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Mà Theo Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004: ”Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Trong A bán sản phẩm Z10 với mức giá 8,5 triệu đồng lớn giá thành toàn sản phẩm 8,1 triệu đồng nên A không rơi vào hành vi bị cấm  A khơng rơi vào trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Thứ hai, Hành vi A thực chương trình khuyến mại từ ngày 1/9/2015 đến 30/10/2015, khách hàng mang điện thoại sử dụng hãng sản xuất khác đến cửa hàng/đại lý ủy quyền A mua điện thoại thông minh Z10 hãng với giá 8,5 triệu đồng Căn Khoản Điều 46 hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh: ”tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa mình.” hành vi A khơng vi phạm luật cạnh tranh Xét câu từ A khơng vi phạm luật cạnh tranh, theo chất hành vi A hành vi hình thức khuyến mại vi phạm đặc biệt tính chất nhằm cản trở, gây rối hoạt động doanh nghiệp khác, phá vỡ quan hệ ổn định khách hàng đối thủ cạnh tranh Nếu khách hàng hài lòng với sản phẩm khuyến , đương nhiên họ không sử dụng sản phẩm cạnh tranh Điều hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh bị coi khơng trung thực hay thiện chí Vì xét chất hành vi doanh nghiệp A vi phạm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác thời gian khuyến mại A từ 1/9/2015 đến 30/10/2015 nên số ngày khuyến mại A 60 ngày Theo Khoản 4, Điều 9:Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp giá bán hàng, cung ứng dịch vụ trước (Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại) ”tổng thời gian thực chương trình khuyến mại cách giảm giá loại nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ khơng vượt q 90 (chín mươi) ngày năm; chương trình khuyến mại khơng vượt 45 (bốn mươi lăm) ngày” A vi phạm Khoản 4, Điều nghị định 3.Cơ quan có thẩm quyền giải Cơng ty A bị xử phạt nào? Theo Điểm d, Khoản 2,Điều 49 Cơ quan quản lý cạnh tranh, Luật cạnh tranh 2004,Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Xử lý:  Theo Điểm k, Khoản 2, Điều 48, Nghị định 185/2013/NĐ-CP: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm thời gian khuyến mại  Theo Khoản 1, Điều 43, Nghị định 71/2005 NĐ –CP: Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng Ngồi doanh nghiệp A cịn phải chịu xử lý vi phạm bổ sung khắc phụchậu quy định Khoản Điều 28 Nghị định 71/2005/NĐ-CP: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm baogồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm.Buộc cải công khai.và Điểm d, Khoản Điều Nghị Đinh 71/2005/NĐ-CP :Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giaodịch kinh doanh.Như hủy bỏ điều kiện khách hàng cần dùng hàng hóa sử dụng đểđổi lấy điện thoại thơng minh Z10 chương trình khuyến mại mà doanhnghiệp A đề Tình (Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Ngày 10/7/2013, Nguyễn Văn A có mua cặp vé xem chương trình biểu diễn ca sĩ Minh Tuyết, tổ chức sân vận động Mỹ Đình vào 19h ngày 12/07/2013 qua số điện thoại ghi Pano quảng cáo chương trình ngồi đường phố Do sốt vé nên A phải mua cặp vé với giá 1,5 triệu đồng, dù giá thực tế ghi vé triệu đồng Tuy nhiên A đến địa điểm biểu diễn theo ngày khơng thấy biểu diễn A gọi điện cho ban tổ chức chương trình biết trục trặc kỹ thuật nên buổi biểu diễn ngày 12/07/2013 bị hủy bỏ Hiện buổi biểu diễn ngày 13/7/2013 Cung văn hóa hữu nghị Việt Xơ Tuy nhiên loại vé mà A mua bán hết nên A muốn xem phải thêm tiền mua vé mới, cịn khơng ban tổ chức hoàn lại tiền vé (1triệu đồng) cho A A xúc không đồng ý với cách giải ban tổ chức, cho mua vé để xem biểu diễn không mua tờ giấy, có buổi biểu diễn A phải xem mà không cần thêm tiền mua vé Được biết cơng ty Z cơng ty tổ chức kiện, tổ chức buổi biểu diễn Hỏi: A khiếu nại tới đâu để bảo vệ quyền lợi mình? Vai trị tổ chức mà A có quyền khiếu nại tới? Hãy sai phạm ban tổ chức chương trình? Theo anh chị yêu cầu A có giải không? Tại sao? Giả sử vé A có ghi “Nếu lý bất khả kháng, buổi biểu diễn tổ chức được, ban tổ chức chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền ghi vé” Theo anh chị điều khoản có vi phạm LBVQLNTD? Quyền lợi A lúc giải nào? Ngồi việc gửi khiếu nại tới chủ thể xác định câu 1, A cịn lựa chọn phương thức để giải tranh chấp với cơng ty Z Giải vấn đề : A khiếu nại tới đâu để bảo vệ quyền lợi mình? Vai trị tổ chức mà A có quyền khiếu nại tới? Từ luật bảo quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ cách khách quan minh bạch Cụ thể quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại người tiêu dùng khiếu nại tới quan: - Cơ quan quản lý hành Nhà nước: Các Bộ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp (Điều 47, 48, 49 Luật BVQLNTD năm 2010) - Các tổ chức xã hội: Các hội, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành lập theo quy định pháp luật hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) hay Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương (Điều 27, 28 Luật BVQLNTD năm 2010) - Hệ thống quan tài phán: tòa án trọng tài Được quy định luật trọng tài luật tố tụng dân 2005 Căn vào quy định pháp luật vụ việc đề bải cho, để anh A bảo vệ quyền lợi mình, anh A khiếu nại tới: - Cơng ty Z – cơng ty tổ chức kiện, tổ chức chương trình biểu diễn mà anh A mua vé (theo Điều 31 Luật BVQLNTD năm 2010) Cơng ty Z có trách nhiệm tiếp nhận khiếu nại anh T đồng thời tiến hành thương lượng với anh T thời hạn không ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu - Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi anh A thực việc mua vé xem chương trình biểu diễn Theo Điều 25 Luật BVQLNTD năm 2010: “Điều 25 Yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích nhiều người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp văn đến quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực giao dịch giải Người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, chứng có liên quan đến hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.” -Hội bảo vệ người tiêu dùngtheo “Điều 27 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật hoạt động theo điều lệ tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội phải theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” Hãy sai phạm ban tổ chức chương trình? Theo anh chị yêu cầu A có giải khơng? Tại sao? -Những sai phạm ban tổ chức trương trình: + Ban tổ chức tăng giá vé lên 1,5 triệu đồng, dù giá thực tế ghi vé triệu đồng Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, anh A phải mua giá cao thêm 50% giá niêm yết sản phẩm bán giá + Khi vé bị hủy trục trặc từ ban tổ chức ban tổ chức hoàn lại tiền chức triệu đồng cho A mà số tiền 1,5 triệu mà A bỏ để mua vé từ ban tổ chức + Khi buổi biểu diễn bị hủy bỏ không thông báo cho A Mà nguyên nhân trục trặc kỹ thuật ban tổ chức chương trình cơng ty Z -Theo nhóm, yêu cầu A có giải Yêu cầu A giải theo Khoản 6, Điều 8,LBVNTD “Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết.” Giả sử vé A có ghi “Nếu lý bất khả kháng, buổi biểu diễn tổ chức được, ban tổ chức chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền ghi vé” Theo anh chị điều khoản có vi phạm LBVQLNTD? Quyền lợi A lúc giải Căn vào “Điều 10, LBVNTD: Các hành vi bị cấm Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, khơng xác nội dung sau đây: a) Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp; b) Uy tín, khả kinh doanh, khả cung cấp hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; c) Nội dung, đặc điểm giao dịch người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.” Quyền lợi A giải theo khoản điều điều 11 LBVNTD “Điều Quyền người tiêu dùng Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết.” “Điều 11 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết việc xử phạt vi phạm hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.” Ngoài việc gửi khiếu nại tới chủ thể xác định câu 1, A cịn lựa chọn phương thức để giải tranh chấp với cơng ty Z Ngoài việc gửi khiếu nại tới chủ thể xác định câu 1, A lựa chọn phương thức khác thương lượng hòa giải theo điều 31 33 Luật BVNTD: “Điều 31 Thương lượng Người tiêu dùng có quyền gửi yêu cầu đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thương lượng cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng thời hạn không 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu.” “Điều 33 Hịa giải Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có quyền thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba cá nhân tổ chức hịa giải để thực việc hịa giải.” Tình ((Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Ngày 25 tháng năm 2016, anh Tính có mua máy tính bảng hiệu Asus với giá 5,5 triệu đồng công ty Xuân Mai Telecom thành phố Hồ Chí Minh Sau sử dụng ngày anh Tính phát máy tính khơng kết nối internet đem đến bảo hành công ty Xuân Mai Nhân viên kỹ thuật công ty xác nhận sản phẩm bị lỗi đổi cho anh Tính máy khác Sau ngày sử dụng sản phẩm mới, thiết bị anh lại bị hỏng không sạc pin Anh Tính đem đến bảo hành cơng ty Xn Mai nhận thông váo máy hỏng anh sử dụng không cách, yêu cầu anh trả phí 200.000 đồng cơng ty bảo hành cho anh Tuy nhiên công ty không chứng minh cách sử dụng anh Tính làm ảnh hưởng tới chân sạc máy tính Mặc dù khơng thỏa mãn với cách làm cơng ty, anh Tính trả 200.000 đồng để sửa chữa sản phẩm Khi sản phẩm sửa xong anh Tính yêu cầu nhân viên dán tem bảo hành cung cấp hóa đơn bảo hành cho sản phẩm bị từ chối Anh Tính đem sản phẩm sử dụng ngày sản phẩm lại tiếp tục khơng sạc Anh Tính lại phải tiếp tục bảo hành, nhân viên tiếp nhận bảo hành tiếp nhận sản phẩm anh Tính khơng hẹn ngày trả Sau nhiều lần khiếu nại tới công ty vệc bảo hành sản phẩm mình, anh Tính khơng nhận lại sản phẩm Trong thời gian bảo hành theo hóa đơn mua hàng ngắn dần Hỏi Hãy sai phạm công ty Xn Mai telecom tình trên? Cơng ty Xuân Mai phải chịu chế tài cho hành vi vi phạm mình? Nếu khơng đồng ý với cách giải công ty Xuân Mai Telecom, anh Tính với tư cách người tiêu dùng u cầu cơng ty Xuân Mai Telecom? Giải vấn đề: 1.Hãy sai phạm công ty Xuân Mai Telecom tình trên? Cơng ty Xn Mai phải chịu chế tài cho hành vi vi phạm mình? Trước tiên, để xác định sai phạm công ty Xuân Mai Telecom ta phải hiểu rõ trách nhiệm bảo hành hàng hóa cơng ty Xuân Mai Telecom nói riêng tổ chức, kinh doanh hàng hóa nói chung Điều 21 - Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có quy định rõ trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa : “ Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp; Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới; Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà khơng khắc phục lỗi; Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng; Chịu trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành.” Sau nắm trách nhiệm công ty việc bảo hành hàng hóa ta xác định: Trong tình trên, cơng ty Xn Mai Telecom có sai phạm sau đây: Thứ nhất: Khơng chứng minh cách sử dụng anh Tính làm ảnh hưởng tới chân sạc máy tính yêu cầu anh phải trả 200.000 VNĐ phí bảo hành máy tính cho anh Cách làm công ty vi phạm điều 447 – Bộ luật dân 2015 quyền yêu cầu bảo hành “ Trong thời hạn bảo hành bên mua phát khuyết tật vật mua bán có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền” Như vậy, không chứng minh cách sử dụng khách hàng sai cơng ty Xn Mai Telecom phải có trách nhiệm sửa chữa cho anh Tính mà anh trả 200.000 VNĐ Thứ hai: Khi sản phẩm sửa xong, công ty từ chối yêu cầu anh Tính dán tem bảo hành cung cấp hóa đơn bảo hành cho anh Việc làm vi phạm Điều 20 – Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch “ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cung cấp cho người tiêu dùng hóa đơn chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định pháp luật theo yêu cầu người tiêu dùng Trường hợp giao dịch phương tiện điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tạo điều kiện cho người tiêu dùng truy nhập, tải, lưu giữ in hóa đơn, chứng từ, tài liệu quy định khoản điều này” Như vậy, sản phẩm sửa xong, nhân viên cơng ty có trách nhiệm dán tem bảo hành cung cấp hóa đơn bảo hành cho máy tính anh Tính Thứ ba:Nhân viên tiếp nhận bảo hành sản phẩm không hẹn ngày trả Sau hai lần mang sản phẩm máy tính bảng hiệu Asus tới cơng ty Xuân Mai để bảo hành, lần thứ ba anh bảo hành nhân viên tiếp nhận bảo hành tiếp nhận sản phẩm anh không hẹn ngày trả Việc làm vi phạm quy định khoản điều 21 – Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “ Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới” Đồng thời khoản điều 448- Bộ luật dân 2015 quy định thời hạn sửa chữa thời gian bảo hành “ Bên mua có quyền u cầu bên bán hồn thành việc sửa chữa thời hạn bên thoả thuận thời gian hợp lý; bên bán khơng thể sửa chữa khơng thể hồn thành việc sửa chữa thời hạn bên mua có quyền yêu cầu giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền” Như vậy, cơng ty Xn Mai có trách nhiệm phải hẹn ngày trả máy tính cho anh Tính có trách nhiệm cung cấp cho anh Tính hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác anh Tính chấp nhận thời gian thực bảo hành ( Khoản – Điều 21 – Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010) Công ty Xuân Mai phải chịu chế tài cho hành vi vi phạm Căn khoản – Điều 11- Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xử lý vi phạm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “Tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Như vậy, theo tính chất, mức độ vi phạm cơng ty Xn Mai phải chịu hình thức xử phạt hành Trong trường hợp việc sửa chữa gây thiệt hại cho anh Tính phải bồi thường theo quy định pháp luật 2 Nếu không đồng ý với cách giải cơng ty Xn Mai Telecom, anh Tính với tư cách người tiêu dùng yêu cầu cơng ty Xn Mai Telecom? Anh Tính, với tư cách người tiêu dùng u cầu việc sau công ty Xuân Mai Lần thứ hai, sau ngày sử dụng sản phẩm mới, thiết bị anh bị hỏng, không sạc pin Anh Tính đem đến bảo hành cơng ty Xuân Mai Telecom nhận thông báo máy hỏng anh sử dụng không cách, yêu cầu anh trả phí 200.000 VNĐ cơng ty bảo hành cho anh Nếu không đồng ý với cách giải anh Tính có quyền u cầu cơng ty chứng minh cách sử dụng anh sai so với hướng dẫn sử dụng Nếu công ty không chứng minh anh khơng tiền bảo hành cịn cơng ty mà chứng minh cách sử dụng anh sai anh Tính lúc phải tiền bảo hành Sau sửa chữa xong sản phẩm, anh Tính có quyền u cầu Xn Mai Telecom dán tem cung cấp hóa đơn bảo hành cho sản phẩm Lần thứ ba, anh Tính lại phải tiếp tục đưa sản phẩm bảo hành, nhân viên tiếp nhận bảo hành tiếp nhận sản phẩm anh không hẹn ngày trả Trong trường hợp anh Tính có quyền u cầu hẹn ngày trả thời gian bảo hành cơng ty phải cung cấp sản phẩm khác để anh dùng Sau thời gian bảo hành theo quy định mà anh Tính khơng nhận sản phẩm anh có quyền yêu cầu công ty đổi sản phẩm khác trả tiền cho anh Nếu yêu cầu anh Tính khơng chấp nhận, theo khoản 7, Điều – Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 anh Tính có quyền: “ u cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết 7 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM 13 ST T Họ tên Nguyễn Thị Hiền Chức danh Nhóm trưởng Cơng việc phân cơng -Phân cơng cơng việc cho thành viên -Tập hợp sửa word, bổ sung -Tham gia thuyết trình Đánh giá Xác nhận Đỗ Thanh Hoa Thư ký -Giải tình số Nguyễn Thị Mai Hương Thành viên -Giải tình số Vũ Thị Hương Thành viên -Giải tình số -Làm slide tình Nguyễn Thị Thu Hường Thành viên -Giải tình số Hồng Thị Hiển Thành viên -Làm slide tình 2,3,4,5 Tạ Thị Nhật Xuân Thành viên - Giải tình số

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan