Quyền lợi của người lao động giúp việc gia đình khi bị tai nạn lao động

3 1 0
Quyền lợi của người lao động giúp việc gia đình khi bị tai nạn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài Quyền lợi của người lao động giúp việc gia đình khi bị tai nạn lao động Bài làm Ngày nay, giúp việc gia đình đã trở thành một nghề, một công việc như bao công việc khác Tại Điều 179 đã quy định.

Đề bài: Quyền lợi người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động Bài làm Ngày nay, giúp việc gia đình trở thành nghề, công việc bao công việc khác Tại Điều 179 quy định cụ thể: “Lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xun cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình.Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn công việc khác cho hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại.” Người lao động giúp việc gia đình phải kí hợp đồng lao động với chủ hộ quan hệ lao động xác lập Vậy nên người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động người sử dụng lao động phải có trách nhiệm họ Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động quy định cụ thể Điều 25 NĐ 27/2014/NĐCP Điều 20 Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH cụ thể bao gồm trách nhiệm sau: - Khi phát người lao động gia đình bị tai nạn phải sơ cứu tìm biện pháp đưa người lao động đến sở y tế gần để cấp cứu kịp thời - Chăm sóc chu đáo tạo điều kiện cần thiết để người lao động điều trị ổn định thương tật -Thông báo thường xuyên cho người thân người lao động biết tình trạng sức khỏe người lao động bị tai nạn lao động - Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế phần chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thương tật theo thỏa thuận với người lao động chưa tham gia bảo hiểm y tế - Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động thời gian điều trị Trong trường hợp, người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn điều trị 30 ngày liên tục mà người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 12 Nghị định 27/2014/NĐ-CP, người sử dụng lao động khơng phải trả tiền lương kể từ ngày hợp đồng lao động chấm dứt, tiền lương trước người lao động phải toán đầy đủ cho người lao động giúp việc gia đình - Bồi thường cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên tai nạn lao động không lỗi người lao động với mức bồi thường sau: + Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; + Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động - Trợ cấp cho người lao động khoản tiền 40% mức bồi thường quy định tai nạn lao động lỗi người lao động - Khai báo phối hợp với quan chức có thẩm quyền để điều tra tai nạn lao động theo quy định pháp luật - Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị tai nạn lao động thời gian điều trị, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 12 NĐ 27/2014 “Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 30 ngày liên tục." ... trước người lao động phải toán đầy đủ cho người lao động giúp việc gia đình - Bồi thường cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên tai nạn lao động không lỗi người lao động với... với người lao động chưa tham gia bảo hiểm y tế - Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động thời gian điều trị Trong trường hợp, người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn. .. tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động - Trợ cấp cho người lao động khoản tiền 40% mức

Ngày đăng: 02/03/2023, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan