1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khái quát nội dung lý luận về các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp cách xác định và ý nghĩa của từng chỉ tiêu

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái quát nội dung lý luận về các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp (cách xác định và ý nghĩa của từng chỉ tiêu)
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 51,09 KB

Cấu trúc

  • 1. Phân tích tình hình phải thu của khách hàng (2)
  • PHẦN 2: Nội dung bài tập vận dụng xác định các chỉ tiêu X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 để phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải (5)
    • 1. Xác định các chỉ tiêu X1, X2, X3, X4,X5, X6 , X7, X8 (5)
    • 2. Phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải thu khách hàng năm (9)
    • 3. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phải (27)

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN 1: Khái quát nội dung lý luận về các chỉ tiêu phân tích hiệuquả hoạt động khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp cáchxác định và ý nghĩa của từng chỉ tiêu...11.. Phân tíc

Phân tích tình hình phải thu của khách hàng

Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: Phải thu của khách hàng, phải thu của người bán về việc ứng trước tiền, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải thu của các đối tượng khác Khi phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu cụ thể như:

+ Tăng cường giám sát từng khoản phải thu.

+ Quyết định đưa ra chính sách khuyến mãi, chiết khấu phù hợp.

+ Ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ đối với từng khách hàng cụ thể,

+ Gây sức ép đối với từng khách hàng.

+ Bán các khoản phải thu cho các Công ty mua bán nợ.

Trong các khoàn phải thu, phài thu cùa khách hàng thường chiếm tỷ trọng đáng kể, phải thu của khách hàng có ý nghĩa quan trọng đối với tình hình tài sản của doanh nghiệp Khi các khoản phải thu của khách hàng có khả năng thu hồi thì chi tiêu giá trị tài sản thuộc Bàng cân đối kế toán có ý nghĩa cho quá trình phân tích Khi chi tiêu phải thu của khách hàng không có khả năng thu hồi thì độ tin cậy cùa tài sàn trên Bảng cân đối kế toán thấp ảnh hưởng đến quá trình phân tích Do vậy phân tích tình hình phải thu của khách hàng ta thường tiếp cận trên những góc độ sau:

* Phân tích tình hinh phải thu cùa khách hàng thông qua những chỉ tiêu.

1 Số vòng quay phải thu của khách hàng

Số vòng quay phảithu của khách hàng= Tổng tiền hàng bán chịu (doanh thu hoặc doanh thutuần)

Số dư bình quân phảithu khách hàng

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng von. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá có thể phương thức thanh toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng hàng tiêu thụ Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trường.

Số dư bình quân các khoản phải thu cùa khách hàng được tính như sau:

Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng= Số dư phải thukhách hàng đầu kỳ và cuối kỳ

Số dư các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chi tiêu mã số 131 trên Bảng cân đối kế toán.

Tổng số tiền hàng bán chịu = Tổng doanh thu thực tế trong kỳ - Tổng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thu ngay từ hoạt động bán hàng trong kỳ

Doanh thu hoặc doanh thu thuần lấy từ chi tiêu mã số 01, 10 thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh Trong thực tế các doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu doanh thu thuần.

Bên cạnh đó ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải thu của khách hàng.

Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= Thời giankỳ phântích

Số vòng quay phảithu khách hàng

Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= Số dư bìnhquân các khoản phải thu

Mức tiền hàng bán chịubình quân ngày

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết đểthu hồi được các khoản phải thu của khách hàng Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tò tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại thời gian của 1 vòng quay càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.

Khi phân tích chi tiêu này ta có thề so sánh thời gian của 1 vòng quay kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh thời gian bán hàng quy định ghi trong các hợp đồng kinh tế đối với khách hàng mua chịu Qua phân tích thấy được tình hình thu hồi các khoản công nợ của doanh nghiệp, đề từ đó có các biện pháp thu hồi nợ nhằm góp phần ổn định tình hình tài chính Thời gian của kỳ phân tích có thể là quý 90 ngày, năm 365 ngày.

Nội dung bài tập vận dụng xác định các chỉ tiêu X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 để phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải

Xác định các chỉ tiêu X1, X2, X3, X4,X5, X6 , X7, X8

Phải thu khách hàng = Tài sản ngắn hạn (A) – Tiền và các khoản tương đương tiền (I)– Hàng tồn kho(III)– Tài sản ngắn hạn khác (IV)

Tổng cộng nguồn vốn = Tổng cộng tài sản

Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn – Nợ phải trả X5 = 1.200.000 – 470.000

Nợ ngắn hạn = Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn

Từ những số liệu vừa tính trên, bảng cân đối kế toán được hoàn thiện như sau

Bảng 1:( Đơn vị tính: Triệu đồng )

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31 tháng 12 năm 2023 Đơn vị tính: Triệu đồng

TÀI SẢN Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

I Tiền và các khoản tương đương tiền

II Phải thu khách hàng

IV Tài sản ngắn hạn khác

Phân tích hiệu quả hoạt động khoản phải thu khách hàng năm

hàng năm 2023 tại công ty cổ phần Việt Hàn. a Tại thời điểm năm 2022

1 Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng= Số dư phải thukhách hàng đầu kỳ và cuối kỳ

↔ Số dư bìnhquân phải thucủa khách hàng= 170.000 +140.000

↔ Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng5.000

Số vòng quay phảithu của khách hàng= Tổng tiền hàng bán chịu (doanh thu hoặc doanh thutuần)

Số dư bình quân phảithu khách hàng

↔ Số vòng quay phảithu của khách hàng= 1.240 000

155.000 ( vòng ) ↔ Số vòng quay phảithu của khách hàng=8 ( vòng)

3 Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= Thời giankỳ phântích

Số vòng quay phảithu khách hàng

↔ Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= 360

8 ( ngày ) ↔ Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng E ( ngày ) b Tại thời điểm năm 2023

1 Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng= Số dư phải thukhách hàng đầu kỳ và cuối kỳ

↔ Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng= 140.000 +200.000

↔ Số dư bìnhquân phảithucủa khách hàng0.000 ( triệu đồng )

Số vòng quay phảithu của khách hàng= Tổng tiền hàng bán chịu (doanh thu hoặc doanh thutuần)

Số dư bình quân phảithu khách hàng

↔ Số vòng quay phảithu của khách hàng= 1.700 000

↔ Số vòng quay phảithu của khách hàng ( vòng )

3 Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= Thời giankỳ phântích

Số vòng quay phảithu khách hàng

↔ Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng= 360

↔ Thời gian 1 vòng quay phải thucủa khách hàng6

Từ những số liệu tính toán trên, có thể hoàn thiện Bảng phân tích tình hình khoản phải thu của khách hàng của Công ty Việt Hàn năm 2023 như sau:

Bảng 2: Đơn vị tính: Triệu đồng

Bảng phân tích tình hình khoản phải thu của khách hàng

1 Số dư bình quân phải thu khách hàng ( triệu đồng )

2 Số vòng quay phải thu khách hàng ( vòng )

3 Thời gian bình quân 1 vòng quay phải thu khách hàng ( ngày )

Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích và biến số đã được thực hiện ta thấy:

Số vòng quay phải thu khách hàng có sự tăng lên, tuy nhiên thời gian một vòng quay phải thu đang có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2022 số vòng quay các khoản phải thu là 8 vòng tăng lên 10 vòng năm 2023 và đã tăng 2 vòng tương ứng với tỷ lệ 25% Số vòng quay các khoản phải thu khách hàng tăng cao là hiệu quả thực hiện khoản tín dụng thương mại tốt, thu hồi nợ phải thu nhanh, nên không phải đầu tư nhiều vốn vào khoản phải thu.Việc tăng này chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn Số vòng quay khoản phải thu càng cao, số lần các khoản phải thu được chuyển đổi thành tiền mặt càng cao, đồng nghĩa với thời gian trung bình thu hồi một khoản công nợ càng ngắn Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trường Chỉ số này cũng biểu thị doanh nghiệp thu thập các khoản phải thu từ khách hàng rất thường xuyên và hiệu quả Ngoài ra, nó cũng có thể là dấu hiệu của việc doanh nghiệp đang sở hữu một tệp khách hàng “chất lượng” khi họ luôn sẵn sàng trả nợ mua hàng một cách nhanh chóng Tuy nhiên, vòng quay khoản phải thu quá cao cũng có nghĩa là chính sách tín dụng của doanh nghiệp quá khắt khe, các khách hàng bị thu nợ có thể sẽ không hài lòng, dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp bị bỏ lỡ những khách hàng quan trọng trong tương lai. Không những thế chỉ tiêu này cao quá có thể phương thức thanh toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng hàng tiêu thụ

Bên cạnh đó, Thời gian bình quân 1 vòng phải thu khách hàng giảm từ 45 ngày năm 2022 xuống còn 36 ngày năm 2023 giảm

9 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm 20% Chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, vốn của doanh nghiệp năm 2023 ít bị chiếm dụng hơn so với năm 2022 Điều này cho thấy việc chuyển hóa các khoản nợ phải thu thành tiền đang dần có hiệu quả, chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp hiệu quả, chính sách bán hàng hợp lý Tuy nhiên, số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu năm 2023 vẫn còn tương đối cao, cho thấy tốc độ chuyển hóa thành tiền của các khoản phải thu của Công ty hiện nay còn chậm, tình trạng nợ đọng dây dưa, kéo dài. Đối chiếu với hợp đồng kinh tế của người mua, thời hạn là 30 ngày thì số phải thu của khách hàng năm 2023 vẫn chậm hơn so với hợp đồng là 6 ngày, doanh nghiệp vẫn bị chiếm dụng vốn so với hợp đồng kinh tế của người mua.

Việc biến động trên có thể xuất phát từ các nguyên nhân như sau:

 Thứ nhất, qua bảng số liệu tính toán trên ta thấy: Tổng khoản Nợ ngắn hạn do việc đơn vị thông qua hoạt động vay, đơn vị đã vay 1 lượng tiền tại thời điểm đầu năm là 300.000 triệu đồng và cuối năm Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng lên 400.000 triệu đồng với mức chênh lệch là 100.000 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 33,33% với mức tăng này có thể làm cho hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng Có thể thấy rằng, trong giai đoạn từ năm 2022 –

2023, Công ty chỉ có các khoản Nợ ngắn hạn và không phát sinh bất kỳ một khoản Nợ dài hạn nào, cho thấy Công ty đang cần những Nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh,phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn đáp ứng được nhu cầu vốn tạm thời cho Công ty, hơn nữa nguồn vốn tín dụng có mức độ linh hoạt cao nên Công ty dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng hơn so với các nguồn vốn dài hạn Tuy nhiên vì nguồn vốn tín dụng ngắn hạn có thời gian đáo hạn ngắn nên Công ty chịu áp lực về thanh toán rất lớn và rủi ro mất khả năng thanh toán cao Sự tăng của chỉ tiêu Nợ ngắn hạn có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động các khoản phải thu của khách hàng theo những cách sau:

1 Trước tiên, việc gia tăng các khoản nợ ngắn hạn như vay ngân hàng, trái phiếu ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp sẽ làm tăng áp lực về thanh toán của công ty Khi công ty phải trả nợ trong thời gian ngắn, họ sẽ cần tập trung nhiều hơn vào việc thu hồi các khoản phải thu từ khách hàng để đảm bảo dòng tiền Điều này có thể thúc đẩy công ty áp dụng các biện pháp quyết liệt hơn trong quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản phải thu, từ đó giúp cải thiện số vòng quay các khoản phải thu.

2 Bên cạnh đó, việc gia tăng Nợ ngắn hạn cũng có thể làm gia tăng rủi ro tài chính của công ty Khi công ty phải gánh chịu nhiều khoản Nợ ngắn hạn, họ sẽ phải đối mặt với rủi ro về khả năng thanh toán, có thể dẫn đến việc trả chậm hoặc không thể trả nợ đúng hạn Điều này có thể làm ảnh hưởng đến uy tín và mối quan hệ với các khách hàng, từ đó gây khó khăn trong việc thu hồi các khoản phải thu.

3 Tuy nhiên, việc tăng Nợ ngắn hạn cũng có thể mang lại một số lợi ích cho Công ty, ví dụ như:

- Cung cấp thêm nguồn vốn lưu động để tăng cường hoạt động kinh doanh, từ đó có thể gia tăng doanh thu và cải thiện khả năng thu hồi nợ.

- Nếu được sử dụng một cách hiệu quả, các khoản nợ ngắn hạn có thể giúp công ty tăng cường tính thanh khoản, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn lưu động.

 Thứ hai, tại thời điểm cuối năm 2023 Nợ dài hạn của doanh nghiệp đã giảm 10.000 triệu đồng so với năm 2022 chiếm tỉ lệ giảm 5,88% Việc giảm Nợ dài hạn trên bảng cân đối kế toán của Công ty có thể ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động phải thu của công ty theo những cách sau:

1 Cải thiện khả năng thanh toán và dòng tiền:

- Khi công ty giảm các khoản nợ dài hạn như vay dài hạn ngân hàng hoặc trái phiếu dài hạn, sẽ làm giảm các khoản nợ phải trả trong tương lai.

- Điều này giúp cải thiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, bao gồm cả các khoản phải trả nhà cung cấp và phải thu khách hàng.

- Công ty sẽ có dòng tiền tự do nhiều hơn để tập trung vào hoạt động thu hồi các khoản phải thu, từ đó nâng cao số vòng quay các khoản phải thu.

2 Tăng cường độ tin cậy và mối quan hệ với khách hàng:

- Việc giảm nợ dài hạn sẽ cải thiện tình hình tài chính và độ tin cậy của công ty trong mắt khách hàng.

- Khách hàng sẽ cảm thấy an tâm hơn khi hợp tác với công ty, từ đó sẵn sàng gia hạn thời gian thanh toán và tin tưởng hơn vào khả năng trả nợ của công ty.

- Điều này có thể giúp công ty dễ dàng thu hồi các khoản phải thu, cải thiện số vòng quay các khoản phải thu.

3 Tăng cường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động:

- Việc giảm nợ dài hạn sẽ làm giảm chi phí tài chính, cải thiện kết quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty.

- Điều này có thể thúc đẩy tăng trưởng doanh thu, từ đó tạo ra nhiều cơ hội thu hồi các khoản phải thu.

- Công ty cũng có thể sử dụng nguồn vốn tiết kiệm được từ việc giảm nợ dài hạn để đầu tư vào các hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý phải thu, như ứng dụng công nghệ, cải thiện quy trình, v.v.

Tuy nhiên, việc giảm nợ dài hạn cũng có thể mang lại một số thách thức, như:

- Giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn dài hạn để đầu tư mở rộng.

- Ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu.

 Thứ ba, trong năm 2022 khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền tăng đáng kể, từ 100.000 triệu đồng lên

120.000 triệu đồng chiếm tỉ trọng 9,6% trong tổng tài sản. Việc dữ trữ Tiền và các khoản tương đương tiền giúp Công ty đảm bảo được khả năng thanh toán kịp thời và nhanh chóng. Tuy nhiên, dự trữ tiền quá nhiều và lâu thì chưa hẳn đã tốt Sự tăng của chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động phải thu khách hàng của công ty theo những cách sau:

Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phải

- Theo dõi chặt chẽ thời hạn của các khoản phải thu, thấy được khoản nào đến hạn hay quá hạn cần có những biện pháp thu hồi kịp thời tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá lâu ảnh hưởng đến quy trình quay vòng vốn của công ty.

- Bán các khoản nợ cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hàng hóa cho các khách hàng này hay nhờ sự can thiệp của pháp luật để thu hồi nợ Đồng thời, để tránh tình trạng nợ khó đòi tăng thêm, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ càng về năng lựa tài chính của khách hàng và tình hình thanh toán của khách hàng trước khi đặt quan hệ làm ăn.

- Công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc về các khoản phải thu thay vì chờ đến ngày hoá đơn hết hạn thanh toán Điều này không chỉ giúp công ty quản lý tốt các khoản phải thu mà còn duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.

- Có chính sách bán hàng phù hợp như: Giảm giá, chiết khấu thanh toán trong thời hạn quy định hoặc sớm hơn sẽ được nhận nhiều ưu đãi, nếu vượt quá thời gian quy định thanh toán sẽ bị xử phạt theo chế tài và được ghi rõ trong điều khoản hợp đồng trước khi ký kết.

- Tránh tình trạng “ứng tiền trước cho người bán” quá nhiều dẫn đến việc trường hợp bị chiếm dụng vốn quá lâu trở thành các khoản thu khó đòi làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

- Công ty cần xây dựng quy trình quản lý và thu hồi công nợ có sự phân loại khách hàng và áp dụng chiết khấu thanh toán với thời gian trả nợ khác nhau:

+ Đối với khách hàng truyền thống làm ăn lâu dài công ty có thể áp dụng chiết khấu thanh toán với thời gian trả nợ có thể giãn dài hơn

+ Đối với khách hàng mã lai nếu thanh toán ngay sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán Tuy nhiên nếu để cho khách hàng vãn lai nợ thì phải xem xét năng lực tài chính và uy tín của họ để có quyết định có cho nên nợ hay không

- Thực hiện theo dõi chi tiết các khoản phải thu phân loại chi tiết các khoản nợ theo quy mô và thời gian nợ

- Thường xuyên cập nhật tình hình thanh toán và đối chiếu công nợ với khách hàng đôn đốc thu hồi các khoản nợ dây dưa kéo dài bên cạnh đó việc cải tiến sản phẩm thay đổi mẫu mã cung cấp các thông tin sản phẩm hữu ích như chỉ dẫn sử dụng sản phẩm hay việc sử dụng nguyên liệu an toàn và có một số quy trình kiểm tra sản xuất nghiêm ngặt tạo ra các sản phẩm chất lượng tốt khiến cho khách hàng yêu thích sản phẩm ưa chuộng sử dụng sản phẩm của công ty cũng như góp phần khiến công ty thu hồi công nợ tốt hơn.

- Về các khoản tạm ứng cho thành viên hội đồng quản trị hay các cá nhân có liên quan công ty nên giải thích minh bạch minh bạch trong thuyết minh báo cáo tài chính đưa ra lý do khiến các khoản tạm ứng biến động như vậy trả lời cho những câu hỏi số tiền tạm ứng đó và mục đích gì có đem lại nguồn lợi cho công ty hay không để các nhà đầu tư nhà cung cấp nhà cho vay người lao động trong doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nhà nước có có một có một cái nhìn rõ ràng nhất đối với báo cáo tài chính của công ty.

- Công ty nên thay đổi chính sách tín dụng, thận trọng trong việc cấp tín dụng và thay đổi thời gian thu hồi tín dụng để kích thích tăng hệ số vòng quay các khoản phải thu Các giải pháp tín dụng có thể ghi trong hợp đồng kinh tế và cũng có thể riêng biệt với hợp đồng kinh tế, linh hoạt theo từng tình huống cụ thể.

- Công ty cần xây dựng quy trình quản lý và thu hồi công nợ, có sự phân loại khách hàng và áp dụng chiết khấu thanh toán cũng như thời gian trả nợ khác nhau Từ đó, bộ phận kế toán sẽ hạch toán đúng theo quy định hiện hành, chi phí phát sinh (chi phí tài chính) từ những chính sách tín dụng sẽ được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, kết quả kinh doanh của công ty sẽ chính xác hơn.

- Công ty cần thực hiện theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phân loại chi tiết các khoản nợ theo quy mô và thời gian nợ; thường xuyên cập nhật tình hình thanh toán và đối chiếu công nợ với khách hàng, đôn đốc thu hồi đối với nợ dây dưa, kéo dài. Đối với các khoản phải thu khó đòi, công ty cần trích lập dự phòng và hạch toán nghiệp vụ trích lập dự phòng theo đúng quy định hiện nay để đủ điều kiện đối với khoản trích lập dự phòng vào chi phí được trừ khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp.

- Ngoài ra, công ty cũng gắn trách nhiệm thu hồi nợ đối với nhân viên kinh doanh và kế toán công nợ Từ đó đảm bảo hoạt động xác minh trong, cải thiện kiểm soát nội bộ của công ty.

Ngày đăng: 09/09/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w