Vì muốn tìm hiểu nhu cầu sử dụng Smart banking của sinh viên nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Các yêu tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng Smart Banking của sinh viên trường Đại học Nguyễn
Trang 1
-_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẮT THÀNH KHOA TAI CHIN -KE TOAN
NGUYEN TAT THANH
THONG KE UNG DUNG TRONG KE TOAN DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH SU DUNG DICH VU SMART BANKING CUA SINH
VIEN DAI HOC NGUYEN TAT THANH
GVHD : ThS TRAN THI THUY NHOM : 4
LỚP :22DKT2A
Tp HCM, ngày 4 tháng Ì năm 2023
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã đưa môn học Thống Kê Ứng Dụng vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Trần Thị Thúy đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã có thêm cho mỉnh nhiều kiến thức bỗ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chăn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề em có thê vững bước sau này
Bộ môn Thống Kê Ứng Dụng là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hon
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH
TRUNG TÂM KHẢO THÍ PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO
Môn thi: Thống kê ứng dụng trong kế toán
Nhóm sinh viên thực hiện: 4 1 Phạm Thị Hiên
2 Nguyễn Thị Sin Hiên 3 Lê Phương Nghĩ 4 Nguyễn Thị Hồng Yến
Ngày thị: 4/1/2023
Lớp học phần: 22DKT2A
Tham gia đóng góp: 100% Tham gia dong góp: 100% Tham gia dong gop: 100% Tham gia dong gop: 100% Phong thi: VP KHOA TC-KT
KY THI KET THUC HQC PHAN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023
Dé tai tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ
Smart Banking Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học): „
Đánh giá của giảng viên
Trang 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu 2.2 Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu
2.2.1 Lựa chọn mẫu
2.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA
2.2.3 Đánh giá độ tin cậy của thang do Cronbach’s Alpha 2.2.4 Ma trận tương quan và phân tích hồi quy
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình nghiên cứu 3.2 Nguồn ý kiến nghiên cứu
3.3 Phiếu khảo sát
3.4 Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông kê mô tả
4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3 Đặt tên nhân tố
Trang 64.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach”s Alpha
4.5 Tinh giá trị đại điện nhân tố
4.6 Ma trận tương quan 4.7 Phân tích hồi quy
4.8 Đánh giá mô hình hồi quy
CHUONG 5: ĐẺ XUẤT KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP 1 Kết luận
2 Phu luc (xem mau kèm theo) 3 Tai liéu tham khao
KET LUAN
PHU LUC
DANH MUC TAI LIEU TAM KHAO
Trang 7DANH MUC CAC BANG BIEU, SO BO, BIEU DO
(In dam, in hoa, size14, sau muc luc)
BANG BIEU Trang
Bang I.1 (size 13) 52-222 222cc
Bảng l.2 ST TnTn121222 212121 re
Ghi chú: Xếp sau trang Mục lục Số thứ nhất chỉ số thự tự chương Số thứ hai chỉ thứ tự bảng biểu, hình, trone mỗi chương Ở cuối mỗi bảng biểu, hình, trong mỗi chương phải có ghi chú, giải thích, nêu rõ nguôn trích hoặc sao chụp
-_ Tên đề của bảng biểu nằm phía trên của bảng
-_ Tên của hình (đồ thị, hình vẽ) đặt ở bên đưới hình ( đồ thị, hình vẽ)
Trang 8KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT (size 14)
(Được xếp sau trang Danh mục Các bảng biểu, hình)
Ghi chu: Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết liền nhau, đề thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận, xếp theo thự tự ABC
Trang 9LỜIMỚĐẢU _
(Bold, size 14, xép sau Chữ việt tat,) r2 cece es cec eee ces en ces uen ces aenceeaensereensetaensesaensesaeneasaeneaeaea
Trang 10Chương ]
Giới thiệu
1.1 Tổng quan Chương l tác giả sẽ nêu ra lý do vì sao thực hiện nghiên cứu đề tài này Chỉ tiết về mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cũng như ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài cũng được nêu rõ trong chương này Từ đó, làm tiên đê cho nghiên cứu ở các chương sau
1.2 Lý do chọn đề tài
Việt Nam hiện đang được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng cho lĩnh vực tài chính - ngân hàng Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, để có thê tồn tai va phát triển buộc các ngân hàng thương mại phải hội nhập vào xu hướng chung của
nền kinh tế tài chính thế giới, đặc biệt là phải đầu tư để năm bắt kịp thời những tiến
bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại của hệ thống ngân hàng mà tiêu biéu nhất là hệ thống ngân hàng điện tử Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam ngày cảng tăng đã thúc đây các ngân hàng thương mại đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực ngân hàng điện tử nhằm nâng cao vi thế cạnh tranh cũng như mở rộng thị phần của mình
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, do sức ép cạnhh tranh giữa các tô chức tài chính ngày càng lớn, yêu cầu đòi hỏi của người sử đụng cũng ngày càng cao và nhất là do sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, địch vụ ngân hàng điện tử đã ra đời và không ngừng phát triển, cải tiến Nắm bắt xu hướng của khoa học ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh, cho ra đời những dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến hiện đại như IBMB ( Internetbanking ), Smart Banking, BSMS Trong các sản phâm dịch vụ trên, dich vu Smart banking ra đời sau nhưng được đầu tư về khoa học công nghệ cao nên có nhiều tính năng vượt trội, cho phép các khách hàng thực hiện các giao dịch tài chính, phi tài chính và các tiện ích nâng cao như: Tiền gửi online; Chuyến tiền từ thiện; Các tính năng liên quan đến thẻ; những vấn đề này lúc trước cần đến tại phòng giao dịch hay những vị trí có ATM mới thực hiện được hiện tại đã được tích hợp vào smartphone
Trang 11trong một vài thao tác đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được tính bảo mật cao Hiện nay dịch vụ Smart banking được sinh viên sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển Vì muốn tìm hiểu nhu cầu sử dụng Smart banking của sinh viên nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Các yêu tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng Smart Banking của sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành” làm đề tài nghiên cứu của chúng tôi 1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm khám phá các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Smart Banking của sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành Nghiên cứu định tính được thực hiện đề xác định các nhân tổ ảnh hưởng và phát triển thang đo của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu Phương pháp định lượng thông qua khảo sát 135 sinh viên tại Đại học Nguyễn Tất Thành, công cụ phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tổ và kiếm định mô hình hồi quy Binary logistic được thực hiện để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Kết quả nghiên cứu cho thấy :Cảm nhận sự hữu ích, Cảm nhận sự tin tưởng, Cảm nhận rủi ro, cảm nhân về chỉ phí, Chất lượng ngân hàng có ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Smart Banking của sinh viên Nghiên cứu cũng đề xuất các hàm ý góp phần nâng cao dịch vụ và gia tăng khả năng ý định sử dụng dịch vụ Smart Banking đối với sinh viên đại học Nguyễn Tất Thành
Mục tiêu của đề tài xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Smart Banking của sinh viên Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm thu hút được nhiều sinh viên có quyết định sử dụng dịch vụ Smart Banking Đánh giả mức độ ảnh hưởng của các yêu tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng địch vụ Smart Banking đối với sinh viên
1.4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu Đối tượng: Sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian: từ ngày nảo đến ngày nào
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 12Theo Haiïr và cộng sự (2006) cho rằng sử đụng một biến tiềm ân và đề kiêm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố,phân tích nhân tổ khám phá EFA được thực hiện để đánh giá tính hội tụ của các khái niệm trong nghiên cứ, mô hình hồi quy Binary Logistic giúp lượng hóa mức độ tác động của các nhân tổ đến ý định sử đụng dịch vụ Smart Banking Phân mém SPSS được dung dé hé tro két qua tinh toan.
Trang 13Chương 2 Cơ sở lý luận
2.1 Các khái niệm về nhân (ö nghiên cứu 2.1.1 Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức sự hưỡ ích là nhân tố mô hình TAM truyền thống và được nghiên cứu
rộng rãi trong việc áp dụng các công nghệ Theo Davis và cộng sự, nhận thức sự hữu ích được định nghĩa là cấp độ mà một người tin rằng việc sử đụng một hệ thông đặc thủ sẽ nâng cao kết qua thực hiện công việc của họ Theo Ramli và Rahmawati nhận thức sự hữu ích là trang thai mà nhiều cá nhân tin rằng sử dụng một công cụ công nghệ sẽ cải thiện năng suất của họ Hay nói cách khác, khi một khách hàng nhận thức được sự hữu ích của dịch vụ Smart BankIng càng cao thì ý định sử dụng Smart Bankine người đó cảng lớn Tính hữu ích trong sử dụng Smart Banking có thé duoc nhận thay qua viéc tién hanh giao dich có thể được thực hiện nhanh, mọi lúc, mọi nơi qua đó tiết kiệm chỉ phí đi lại và thời gian làm việc những lợi ích này giúp hiệu quả công việc được tăng lên, theo “ Nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự định hành vị sử dụng Smart Bankine” của Tạo chí ngan hang Nhìn chung, các
cá nhân có vẻ quan tâm đến công nghệ mới khi họ tin rằng nó sẽ mang lại nhiều lợi
ích và phủ hợp với cuộc sông hằng ngày của họ Nhân thức hữu ích là một trong hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận công nghệ mới hoặc hệ thống thông tin Nhiều nhà nghiên cứu trước đây đã chứng minh răng, nhận thức sự hữu ích tác động tích cực đến ý định str dung dich vu Smart Banking Nhan thức hữu ích có liên quan chặt chẽ đến yếu tổ lợi thế khi st’ dung Smart Banking va sé lam cho mọi hoạt động ngân hàng dễ dàng hơn Dựa vào nghiên cứu của Ramli và Rahmawati nhận thức sự hữu ích là một yếu tố mạnh mẽ đề phân phúc nhóm người mua dựa vào sự hữu ích của sản phâm mà họ tìm kiếm Vì vậy bài nghiên cứu kiếm tra giả thuyết sau: Nhận thức sự hữu ích càng nhiều thì ý định sử dụng Smart Banking cang tăng
2.1.2 Nhận thức rủi ro
Trang 14Nhận thức rủi ro được Baucr ban đầu đưa ra khái niệm, tác giả định nghĩa nhận thức rủi ro đựa trên sự không chắc chắn và hậu quả liên quan đến người dùng Có lẽ người dùng có động cơ mua là đề đạt được một số mục tiêu Yếu tố rủi ro thường hiện hữu bởi vì trước khi mua hàng, người dùng không chắc chắn rằng việc mua hàng theo kế hoạch sẽ cho phép họ đạt được mục tiêu Rủi ro được nhân thức tăng lên cùng với sự không chắc chắn hoặc mức độ hậu quả tiêu cực liên quan Lu và cộng su chi ra 5 khía cạnh của nhận thức rủi ro: (l) rủi ro tài chính, (2) rủi ro thực hiện, (3) rủi ro xã hội, (4) rủi ro vật lý và (Š) rủi ro vật lý Qua một nghiên cứu 135
sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành cho thấy, nhận thức rủi ro tác động tiêu cực
lên ý định sử dụng địch vụ ngân hàng Nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây cũng chỉ ra rằng rủi ro càng lớn thì ý định sử dụng dịch vụ cảng thấp, điều này có nghĩa là biến nhận thức rủi ro tác động ngược ngược chiều lên ý định sử dụng dịch vụ: nộp iền hóa đơn điện tử theo Sichine về ý định mua hàng online, dịch vụ Smart Banking theo Mutahar và cộng sự Do đó tác giả kiếm tra giả thuyết: Nhận thức rủi ro tác đọng nghịch chiều lên ý định sử dụng dich vu Smart Bangking
2.1.3 Cảm nhận về chi phí
Cảm nhận về chỉ phí được Luarn va Lin định nghĩa là mức độ một người tin rằng sử dụng Smart Banking sẽ tốn một số tiền nhất định Cũng theo nghiên cứu này, chỉ phí truy cập dịch vụ di đọngo không dây cao hơn so với chi phí truy cập các dịch vụ có dây Nghiên cứu này chỉ ra cân nhắc tài chính, bao gồm chí phí thiết bị di động, phí địch vụ di động có thê ảnh hưởng đến ý định hành vi của người dùng đề sử dụng dịch vụ đi động Theo Yang, việc áp dụng Smart Banking được khuyến khích cao bởi các yếu tố về kinh tế như phí dịch vụ giao dịch thuận lợi hoặc không khyến khích bởi những cân nhắc về kính tế chăng hạn như phí cơ bản đề liên kết với dich vụ Smart Banking Theo Cheong va Park, khi sử dụng những cải tiến mới yêu cầu một só hình thức thanh toán, người dùng sẽ so sánh lợi ích của việc đổi mới với chỉ phí của nó Tương tự áp dụng cho dịch vụ thương mại điện tử, người dùng sẽ trả phí cao cho hầu hết các dịch vụ có kết nối với điện hoại di động Revels và cộng sự cho rằng có một số trường hợp người dùng có thể sử dụng địch vụ thương mại điện tử miễn phí nhưng thường bị giới hạn, do đó nếu người đùng nhận thức lợi ích từ việc
Trang 15sử dụng thương mại điện tử thấp hơn chi phí bỏ ra thì ý định sử dụng của họ thấp Vi vay gia thuyết nghiên cứu đặt ra là: Cảm nhận về chí phí tác đọng tiêu cực đến ý dinh str dung smart Banking
Cảm nhận sự tin tưởng, chất lượng ngân hàng, ý định sử dụng
2.2 Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu
2.2.1 Lý thuyết chọn mẫu
2.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA
2.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Crombach alpha 2.2.4 Ma trận tương quan và phân tích hồi quy
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Mô hình nghiên cứu
Ý định sử dụng dịch vụ Smart Banking