Môn học: Hành vi tổ chức trong kinh doanh Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học ở TP
Trang 1Môn học: Hành vi tổ chức trong kinh doanh
Đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp
thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học ở TP.HCM
Giảng viên: TS Nguyễn Thanh Minh
Nguyễn Quang Hậu* 31211027719
TP Hồ Chỉ Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2024
Trang 2ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở
các trường cao đăng, đại học ở TP.HCM
TÊN THÀNH VIÊN MÃ SÖ SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
1.2 RESEARCH OBJECTS - SCOPE OF RESEARCH (thời gian-số lượng) 5
4.2.8 KẾT LUẬN SAU KHI PHÂN TÍCH CRONBACH?S ALPHA - 18
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến độc lập 19
4.4 Phân tích hồi qui tuyến tính đa biến - REGRESSION ANALYSIS 20
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
hình 2 Crosstabs của biến SV và HOCVAN 10
hinh 3 Cronbach’s Alpha của biến Ngành học trường học 11 hình 4 Cronbach`s Alpha của biến Danh tiếng 12
hình 5 Cronbach`s Alpha của biến Môi trường làm việc trước khi loại MTLV2_ 13 hình 6 Cronbach`s Alpha của biến Môi trường làm việc sau khi loại MTLV2 14 hình 7 Cronbach`s Alpha của biến Lương thưởng phúc lợi 14
hình 8 Cronbach`s Alpha của biến Cơ hội nghề nghiệp 15
hình 9 Cronbach’s Alpha cua bién phu thuộc Y định lựa chon thực tập trước khi
hình 10, Cronbach’s Alpha của bién phụ thuộc Y định lựa chọn thực tập sau khi
Trang 5
hình 13 Biêu đồ phân tán phần dư 24
DANH MUC BANG BIEU
Bang 4.3 Két qua phan tich EFA cho cac bién déc lap Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 4.5: Kết quả phân tích hỏi quy tuyến tính Bang 4.6 ANOVA
Bảng 4,7 Hệ số hồi quy Bảng 4.8 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình
Trang 6I, INTRODUCTION
1.1 REASONS AND OBJECTIVES
Ly do
Vì hiện tại môn học này đang ở kì cuối năm 3 của nhóm sinh viên UEH, sắp tới kỳ
thực tập để làm khóa luận tốt nghiệp, do đó nhóm muốn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định lựa chọn thực tập doanh nghiệp của các sinh viên để nhằm đưa ra các quyết định
đúng đắn hơn trong tương lai cùng với đó là hoản thành khóa luận tốt nghiệp với kết quả tốt
nhất có thê
Tuy nhiên, mặc dù có nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm sinh viên thực tập, nhưng sự
lựa chọn của sinh viên lại không đồng đều Điều này đặt ra câu hỏi: "Các yếu tố nảo ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên?" Chính vì thế mà nhóm đã
đề ra ý tưởng nảy đề phục vụ mục đích hoản thành nghiên cứu trong môn học “Hành vi tô chức trong kinh doanh” và cũng tham khảo một số nguồn nghiên cứu, bài báo, tạp chí chính
thống đề lựa chọn và đặt tên cho đề tai
Và hơn hết khi lựa chọn đề tài này, nhóm cũng mong muốn sau khi nghiên cứu đề tài này sẽ đạt được nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong nghiên cứu khoa học đề phục vụ cho sau này Đạt được cái nhìn tổng quan và nhận thức được các yếu tô ảnh hưởng đến ý định lựa
chọn doanh nghiệp thực tập cho đến việc đưa ra quyết định cho sinh viên, từ đó mà có thể đút
kết ra những kinh nghiệm và kiến thức cho mỗi thành viên trong nhóm nói chung và mỗi cá
nhân nói riêng
Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu
Tổng quát: Nghiên cứu nhằm đưa ra cái nhìn rõ ràng về những yếu tố nào có thê làm thay đối
và ảnh hưởng đến ý định lựa chọn của sinh viên khi lựa chọn nơi thực tập, giúp sinh viên hiểu
rõ hơn về kì thực tập sắp tới Bằng cách này, nghiên cứu sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của sinh viên, từ đó tối ưu hóa quá trình tuyển chọn và tạo ra môi
trường thực tập tích cực và có ý nghĩa
Cu thé:
- _ Nghiên cứu giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về các yếu tố quan trọng cần xem xét
khi chọn doanh nghiệp thực tập, từ đó giúp họ có thêm thông tin và kiến thức để đưa
ra quyết định đúng đắn và phù hợp với mục tiêu cá nhân và sự phát triển nghề nghiệp
- _ Hiểu rõ về yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập cũng giúp sinh viên đánh giá và tránh được những môi trường làm việc có nguy cơ bị chèn ép, không phù hợp với mong muốn và nhu cầu cá nhân
- _ Bằng cách hiểu rõ vẻ những yếu tố nảo là quan trọng đối với sinh viên khi lựa chọn
doanh nghiệp thực tập, các doanh nghiệp có thê tập trung vào việc phát triển và thúc
đây những điểm mạnh của mình, từ đó tăng cường hình ảnh và uy tín của mình trong cộng đồng sinh viên
- _ Các doanh nghiệp có thê tăng cơ hội thu hút và tuyển dụng được những sinh viên có
tiềm năng và đam mê với lĩnh vực của mình, từ đó nâng cao chất lượng nhân sự và
kha năng cạnh tranh của mình trên thị trường
1.2 RESEARCH OBJECTS - SCOPE OF RESEARCH (thời gian-số lượng)
Đối tượng nghiên cứu: các ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên
Trang 7Déi tượng khảo sát: các ban sinh viên (năm 3,4) thuộc các trường cao đắng, đại học ở địa
bản TP.Hồ Chí Minh (trong và ngoài Đại Học Kinh Tế TP.HCM)
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vị thời gian từ tháng 01/2024 — 02/2024, nghiên cứu này được
thực hiện trong phạm vi không gian tại trong và ngoài Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Câu hỏi nghiên cứu: Cúc yếu tô cần nghiên cứu:
e Thu nhập và Chế độ đãi ngộ: Mức lương và các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp
có ảnh hưởng đến sự quyết định của sinh viên
e Uy tin va Thuong hiéu: Uy tin và thương hiệu của doanh nghiệp có thẻ làm tăng sức
hấp dẫn cho sinh viên
© Cơ hội phát triển nghề nghiệp: Các cơ hội phát triển nghề nghiệp và học hỏi trong
doanh nghiệp sẽ là yếu tố quan trọng
®_ Văn hóa tô chức: Môi trường làm việc và văn hóa tô chức có thê tác động đến sự thoải mái và phát triển của sinh viên
các trường cao đăng, đại học ở TP.HCM?
- - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên có
thay đôi theo ngành học, năm học hay khu vực sinh sống của sinh viên hay không?
- _ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đó lên ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập?
những kiến thức đã học vào thực té và tích lũy kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực mà họ
quan tâm Thực tập thường được xem như một bước quan trọng trong quá trình học tập va phát triên sự nghiệp, cung cấp cơ hội đề học viên và sinh viên học hỏi kỹ năng mới, xây dựng mạng lưới quan hệ, và khám phá sự nghiệp trong môi trường thực tế Đối với doanh nghiệp,
thực tập cũng có thé mang lai loi ich bang cách đào tạo nhân tài mới và khám phá nhân lực
tiềm năng cho tô chức
Doanh nghiệp thực tập
Doanh nghiệp thực tập là doanh nghiệp, tô chức, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng thực tập
sinh, cung cấp môi trường làm việc thực tế cho sinh viên mới ra trường đề học hỏi, tích lũy kinh nghiệm về ngành nghề mà mình đã được đảo tạo tại trường lớp
Doanh nghiệp thực tập có thê là doanh nghiệp lớn, nhỏ, trong nước hoặc quốc tế, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau như: công nghệ, tài chính, ngân hàng, truyền thông, marketing,
du lịch,
Ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập
Ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập là quyết định của một sinh viên dựa trên sự đánh giá
tông quan về các yếu to liên quan Đánh giá tông quan này được hình thành khi sinh viên kết hợp hiểu biết, ý nghĩa và niềm tin về một khái niệm cụ thẻ, trong trường hợp nảy là doanh nghiệp thực tập (quá trình tổng hợp) Quá trình tông hợp này bao gồm phân tích sự phù hợp
của doanh nghiệp thực tập với cá nhân của sinh viên, cũng như xác định xem doanh nghiệp
Trang 8đó có được ưa chuộng hay không Nếu xếp loại các ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập, ta
có thê nhận thấy có ý định tích cực (tìm kiếm cơ hội học hỏi, phát triển), ý định trung lập
(không có ưu tiên đặc biệt), ý định tiêu cực (lo ngại về môi trường làm việc, cơ hội học hỏi ít)
và ý định quyết định (chọn doanh nghiệp cụ thê đề thực tập)
2.2 PROJECTED RESEARCH MODEL
1 Ngành học, trường học
Ngành học mà sinh viên đang theo đuôi là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng
đến lựa chọn thực tap cua ho (Prof Dr Michael Paultz, 2022) Sinh viên có xu hướng lựa
chọn doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề mà mình yêu thích hoặc có định hướng theo
đuôi sau khi ra trường Việc thực tập trong lĩnh vực yêu thích sẽ giúp sinh viên có cơ hội tích
lũy kiến thức và kinh nghiệm thực tế, phù hợp với định hướng nghẻ nghiệp của bản thân Từ
đó, sinh viên có thê phát huy tối đa năng lực của mình và có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra
trường
Giả thuyết HI: Yếu tổ ngành học, trường học có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn
doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học ở TP.HCM
2 Cơ hội nghề nghiệp
Cơ hội có thê ảnh hưởng đến cách sinh viên nhận thức về tương lai của họ xét về khả năng hợp lý về tương lai trong các lĩnh vực nghề nghiệp cụ thê (Borchert, 2002) Vì vậy, cơ hội
nghề nghiệp của lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của
sinh viên Bên cạnh đó, đây là mối quan hệ tích cực vì cơ hội nghề nghiệp càng cao thì ý định
lựa chọn càng lớn
Giả thuyết H2: Yếu tố cơ hội nghề nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học ở TP.HCM
3 Môi trường làm việc
Theo Borchert (2012), yếu tố môi trường ảnh hưởng đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên Các yếu tố môi trường có thê được chia thành làm việc và sinh hoạt Theo
lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp của Holland (1997), mọi người muốn làm việc ở nơi có nhiều người có cùng sở thích nghề nghiệp Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp và môi trường làm việc
sẽ ảnh hưởng đáng kê đến việc nhân viên làm việc hiệu quả lâu đài Ngoài ra, môi trường sống cũng ảnh hưởng đến ý định nghề nghiệp Người dân sống ở khu vực thu nhập cao có xu
hướng làm việc trí óc hơn là lao động chân tay Lối sống và khoảng cách di chuyển làm việc cũng ảnh hưởng đáng kê đến ý định nghề nghiệp khi một số người lao động muốn tìm cơ hội
đi làm việc ở nước ngoài đề tìm kiếm cơ hội hoặc trải nghiệm cuộc sống Ngược lại, những người khác lại muốn làm việc ở quê hoặc gần nhà đề chăm sóc gia đình
Không chỉ vậy, môi trường làm việc thoải mái, năng động, có cơ hội học hỏi và phát trién,
cũng như là đồng nghiệp thân thiện, chủ động giúp đỡ lẫn nhau là những yếu tố mà sinh viên
thường quan tâm khi lựa chọn nơi thực tập Việc thực tập trong môi trường làm việc tốt sẽ
giúp sinh viên có cơ hội học hỏi từ các đồng nghiệp, phát triển các kỹ năng mềm và có nhiều
cơ hội phát triển bản thân
Giả thuyết H3: Yếu tổ môi trường làm việc của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý
định lựa chọn doanh nghiệp thực lập của sinh viên o cdc truong cao đăng, đại học ở
TP.HCM
4 Lương thưởng, phúc lợi
Trang 9Trong nghiên cứu của Quadri (2018), yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến ý định nghè nghiệp của
đối tượng nghiên cứu Ngoải ra, Douglas & Shepherd (2002) còn nghiên cứu mối quan hệ giữa lựa chọn nghề nghiệp vả thái độ của con người về thu nhập Ngoài ra, theo tháp nhu cầu
của Maslow (1943), nhu cầu cơ bản nhất là ăn, mặc và đảm bảo an toàn vì thu nhập và phúc
lợi có thê đảm bảo cho nhân viên về cơm ăn, áo mặc trong khi phúc lợi có thê mang theo bảo hiêm y tế Vì vậy, thu nhập và phúc lợi tác động lớn đến ý định của họ, bởi trong bối cảnh
ngày nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa con người với nhau, cũng như là sự công bằng của xã hội sẽ thúc đây cho con người ý thức hơn về làm việc, họ mong muốn có thu nhập cao, giúp
cho cuộc sống tốt hơn Qua đó cho thấy lương thưởng, phúc lợi ảnh hưởng tới ý định lựa
chọn doanh nghiệp lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên
Giả thuyết 4: Yếu tổ lương thưởng/ phúc lợi của sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến ý định
tựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở các truéng cao đăng, đại học ở TP.HCM
5 Danh tiếng của doanh nghiệp
Velez và Giner (2015) cho rằng, danh tiếng, tầm nhìn và hành vi của các công ty có thẻ thu
hút thực tập sinh đại học Các trường đại học hướng dẫn sinh viên chưa tốt nghiệp đến một số
công ty có uy tín đề hoàn thành chương trình thực tập dựa trên doanh thu, mức tăng trưởng,
thị phần và danh tiếng của các công ty đó (Rose, 2013) Vì vậy, danh tiếng của doanh nghiệp
có ảnh hưởng tới ý định lựa chọn của sinh viên
Giả thuyết 5: Yếu tổ danh tiếng của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định lựa chọn doanh nghiệp thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học ở TP.HCM
6, Định kiến về Gen-Z bởi anh chị Gen-Y, Gen-X:
Những định kiến như "Gen-Z thiếu ý chí cầu tiến", "Gen-Z lười biếng" "Gen-Z không có kỹ năng làm việc" có thể khiến các nhà tuyên dụng có cái nhìn không thiện cảm về sinh viên
Gen-Z„ dẫn đến việc sinh viên ít có cơ hội được nhận thực tập Không chỉ vậy, những định
kiến này có thê khiến sinh viên Gen-Z, cảm thấy tự ti, thiểu động lực học tập và phát triển bản thân và cảm thấy mình không được đánh giá đúng năng lực, khiến họ mất đi động lực đề phan dau Vì vậy, những định kiến về Gen-Z có ảnh hưởng vô cùng lớn tới sinh viên hiện
nay, và mang lại nhiều khó khăn với bản thân những sinh viên đang có ý định đi thực tập
Giả thuyết 6: Yếu t6 định kiến phô biến hiện Hay về Œen-Z bởi các anh chị Gen-Y (Millennials), Gen - X c6 ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực tập của sinh viên Cien-Z hiện tại
Trang 10Yếu tô ngành học, trường học
Yếu tố cơ hội nghề nghiệp H2—>
Yếu tố môi trường làm việc H3->
của doanh nghiệp
Y định lựa chọn doanh nghiệp
Yếu tô lương thưởng/ phúc H4:> thực tập của sinh viên
lợi của sinh viên
Bài nghiên cứu được sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, đữ liệu sau khi thu được
sẽ qua xử lý bằng phần mềm SPSS 20 đề đưa ra kết quả nghiên cứu
Đề phục vụ cho bài nghiên cứu, nguồn dữ liệu sẽ được thu thập qua bảng câu hỏi Thực hiện
thảo luận nhóm đề đưa ra các câu hỏi phù hợp với đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát sẽ
thực hiện khảo sát bằng cách vào đường link đề vào mục khảo sát của bài nghiên cứu
Mẫu khảo sát sẽ được chọn ngẫu nhiên, số lượng 150 sinh viên cao đăng, đại học trên khu
vực nghiên cứu là Thành phố Hồ Chí Minh
4 ANALYSIS RESULT
4.1 DESCRIPTIVE STATISTICS
CROSSTABS
Trang 11Như hình có thê thấy đa số trong mẫu khảo sát % sinh viên năm 3 tham gia khảo sát chiếm tỉ
lệ cao nhất Với năm 3, các sinh viên đã và đang chuân bị cho kì thực tập sắp tới
4.2 CRONBACH’S ALPHA ANALYSIS
CONDITIONS:
#1 Hé sé Cronbach's Alpha cua thang do cân trên > 0.6
#2 Hé sé Corrected Item — Total Correlation của từng biến quan sát cảng cao càng tốt > 0.3
10
Trang 124.2.1 Ngành học, trường học
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Based
hình 3 Cronbach s Alpha của biến Ngành học trường học
=> 4 biến của yêu tố Ngành học, trường học thỏa điều kiện => đủ độ tin cậy để chạy EEA
11
Trang 134.2.2 Danh tiếng
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Based
Item-T otal Statistics
Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted
hình 4 Cronbach s Alpha của biến Danh tiếng
=> 2 biến của yếu tố Danh tiếng không thỏa điều kiện => không đủ độ tin cay dé chay EFA
12
Trang 144.2.3 Môi trường làm việc
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Based
on Cronbach's Standardized
Alpha Items N of tems
Scale Corrected Squared Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted
hình 5 Cronbach s Alpnha của biến Môi trường làm việc trước khi loai MTLV2
Khi đưa đủ 3 biến của MTLV vào chạy Cronbach's alpha thì không thỏa điều kiện, nhận thay nếu loại đi biến MTLV2 thì 2 biến còn lại sẽ thỏa Từ đó có bảng thống kê như sau:
Cronbach's Alpha Based
MTLV3 560 1.000
Item-Total Statistics
Scale Corrected Squared Cronbach's
Scale Meanif Variance if Item-Total Multiple Alpha ifltem
ttem Deleted ttem Deleted Correlation Correlation Deleted
13