1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử đảng quan hệ song phương giữa việt nam và hoa kỳ từ sau bình thường hoá 1995 2023

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Song Phương Giữa Việt Nam Và Hoa Kỳ Từ Sau Bình Thường Hóa (1995-2023)
Tác giả Duong Dang Khanh An, Lé Thi Phuong Anh, Pham Trong Bach, Tran Trung Hiéu, Nguyễn Giang Linh, Dao Duy Long, Trần Đức Mạnh, Nguyễn Khôi Nguyên, Mai Thị Hồng Nhung, Phạm Minh Quân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thuy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Bài tiêu luận của nhóm sẽ đi sâu vào tìm hiểu quan hệ song phương hai nước, đánh giá các thành tựu, những thách thức và triển vọng trong quan hệ này, từ đó xác định được vai trò và ảnh h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Hà Nội, tháng 9 năm 2023

Trang 2

STT

10 DANH SACH THANH VIEN NHOM 9

HQ VA TEN

Duong Dang Khanh An

Pham Trong Bach Tran Trung Hiéu

Nguyễn Giang Linh

Dao Duy Long

Trang 3

ĐÈ CƯƠNG

GIỚI THIỆU 2 S9 EE1521E1121111111121111 T1 1110.1222121 1 tt ng HH nêu 1

)'9)8)000 90211 es esesesessesesseeseseuessesstesesessssussssesesesssescscsisusieesieseeseenseecsssees 2 A Khai quat lich sử quan hệ song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 2 L Khái quát quan hệ VN- HK (1945-1975) c1 H129 11 H1 HH He 2

II Quan hệ VN-HK từ sau chiến tranh VN đến 1995 2-5 nhe 3

Ill Quan hé song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (1995-2023) e 4

B Sự phát triển và hợp tác gần ba thập kỷ (1995-2023) - SH re 5

I[_ Trên lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư nTn 2n T22 E1 1 115 HH Hee 5 IL Hợp tác trong các tổ chức quốc tẾ: -s- c- 21 1 1181121111112 111.1212111 eke 9 Ill Hợp tác trên lĩnh vực Quốc phòng - An ninh - 525cc 2E EEEEEcEeErxrkerx 10 IV Giải quyết hậu quả chiến tranh: 5-5 s sExc 2x EE1EE21111 E11 111 1E Hrryg 12 V Giáo duc va Van ha cece ccccceessesesseeteccccecececceseesentnstteccecesseseseeeeetttauaceseees 13 C Triển vọng quan hệ VN- HK những năm toi ceccccceeeeeeseeseeeeeeseeeeeees 16 I Những thách thức trong việc phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ l6 IL Triển vọng tương ai - 5s xEE21111 1121121111 1.1111 HH rườn 18

Trang 4

GIỚI THIỆU

Kể từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995, quan hệ song phương giữa hai nước đã trải qua một hành trình đầy biến động và phát triển tích cực Sự gắn kết này đáng chú ý không chỉ vì tầm quan trọng kinh tế, chính trị và an ninh của cả hai quốc gia mà còn vì sự phức tạp và độc đáo của quá trình tái thiết lập quan hệ giữa hai đất nước với quá khứ nhiều xung đột Dưới sự lãnh đạo của Đảng với những đôi

mới về chính sách kinh tế cuối thập kỷ 80, Việt Nam mở cửa thị trường và thu hút đầu tư

trực tiếp từ nước ngoài Năm 1995, Tống thống Hoa Kỳ Bill Clinton thông báo bãi bỏ lệnh cắm áp đặt sau chiến tranh của Mỹ đối với Việt Nam, đánh dấu một bước quan trong trong quá trình khôi phục mối quan hệ giữa hai quốc gia Điều này đã thúc đây cho hợp tác kinh tế, việc thúc đây thương mại và đầu tư song phương Việt Nam — Hoa Kỳ Trong lĩnh vực chính trị, an ninh và giáo dục, sự tăng cường hợp tác song phương cũng mang

tới nhiều thay đối tích cực Cá hai nước đã đây mạnh trao đôi về chính trị và an ninh,

đồng thời gắn kết quan hệ đối tác trong việc phát triển quốc phòng và biện pháp giải quyết các vẫn đề chung về an ninh khu vực Đặc biệt là sau khi xác lập quan hệ Đối tác toàn diện vào năm 2013, quan hệ đã có bước phát triển mạnh mẽ, sâu sắc, thực chất, hiệu quả Điều này cho thấy hợp tác giữa hai nước không chỉ được mở rộng mà còn di vào chiều sâu, hướng tới hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững trong bối cảnh mới Như vậy, có thê thấy việc hiệu rõ hơn về quá trình và tiên độ phát triển của quan hệ song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là một yêu cầu cần thiết Vì thế, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài: “Quan hệ song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ sau khi bình thường hóa quan hệ (1995-2022)” Bài tiêu luận của nhóm sẽ đi sâu vào tìm hiểu quan hệ song phương hai nước, đánh giá các thành tựu, những thách thức và triển vọng trong quan hệ này, từ đó xác định được vai trò và ảnh hưởng của mỗi quốc gia đối với nhau Qua đó, nhóm mong rằng có thê cung cấp kiến thức và mỗi hiệu biết sâu sắc hơn về quan hệ song phương này và kiến nghị, đề xuất về hướng đi và chính sách hiệu quả đề phát triển quan hệ này trong tương lại

Trang 5

NỘI DUNG

A Khái quát lịch sử quan hệ song phương Việt Nam-Hoa Kỳ I Khai quát quan hệ VN- HK (1945-1975)

1 Thời kỳ Chiến tranh Đông Duong (1945-1954)

Trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Mỹ đã giúp Pháp và đồng minh Quốc gia Việt Nam, sau này được đổi tên thành Việt Nam Cộng hòa, trong cuộc chiến chống cộng

và tái chiếm thuộc địa của họ Năm 1947, Hoa Kỳ mở lãnh sự quán tại Hà Nội

Trong trận Điện Biên Phủ (13/3-7/5/1954), Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân đội Pháp cùng nhiều thứ khác cũng như sự ủng hộ về mặt ngoại giao Nhờ điều đó mà thực dân Pháp mới có thê duy trì được cuộc chiến và Quốc gia Việt Nam của những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc mới có thê tiếp tục tồn tại Ngày 17/2/1950, Hoa Kỳ nâng cấp Tổng lãnh sy quan tai Sai Gon thanh Sv quan voi Edmund A Gullion làm Đại biện lâm thời Ngày 24/6/1952, Sứ quản tại Sài Gòn chính thức nâng cấp thành Đại sứ quán với đại sứ là Donald R Heath

2 Thời kỳ Chiến tranh Việt Nam (1955-1975) Trong Chiến tranh Việt Nam (1955-1975), chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hậu thuẫn

Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rồi cả Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam khi đất nước bị chia cắt vào năm 1954.Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có tham gia Hội nghị Genève năm 1954 với một phái đoàn do Bedell Smith làm trưởng đoàn nhưng cũng như phái đoàn Quốc gia Việt Nam, không ký bản hiệp định Do đó, Hoa Kỳ không công nhận chính phủ miền Bắc Việt Nam và chỉ duy trì quan hệ với

chính phủ miền Nam Việt Nam

Khi chính phủ Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam của Tổng thống Ngô Đình Diệm từ chối tổng tuyển cử, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng ủng hộ lập trường đó Dựa trên thuyết Domino trong bỗi cảnh Chiến tranh Lạnh Hoa Kỳ tăng viện trợ cho Việt Nam Cộng hòa Đến năm

Trang 6

1963 có hơn 16.000 cố vấn quân sự Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và đến đầu năm 1965 thì

Tổng thống Lyndon B Johnson cho đồ bộ lực lượng Thủy quân lục chiến, chính thức tham chiến Đến năm 1973, đã có trên 600.000 binh lính Mỹ và đồng minh chiến đấu trên chiến trường miền Nam Việt Nam Trong cuộc chiến này, quân đội Hoa Kỳ đã gây ra rất

nhiều tội ác đổi với nhân dân Việt Nam, những tội ác chiến tranh này làm ảnh hưởng tiêu

cực đến quan hệ hai nước, và là cơ sở để Việt Nam yêu cầu Hoa Kỳ bồi thường chiến tranh, vụ kiện hậu quả chất độc da cam tại Hoa Kỳ và các hợp tác tây trừ chất độc màu da cam ở Việt Nam sau này, trong nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh giữa hai quốc gia

Năm 1973, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ký hiệp định Paris với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

và rút quân chính quy ra khỏi chiến trường miền Nam Việt Nam Ngày 29 tháng 4 năm 1975, Hoa Kỳ đóng cửa Đại sứ quán tại Sài Gòn và di tản toàn bộ nhân viên Đại sứ Hoa Kỳ rời Sài Gòn vào rạng sáng hôm sau

II Quanhệ VN-HK từ sau chiến tranh VN đến 1995

Từ năm 1975 đến năm 1994, Hoa Kỳ đã cấm vận Việt Nam Trong thời gian này, từ 1977 đến 1978 Việt Nam và Hoa Kỳ đàm phán bình thường hóa quan hệ nhưng không thành vì hai bên không thể thỏa thuận được về việc bồi thường chiến tranh và người Mỹ mắt tích trong chiến tranh Việt Nam yêu cầu Hoa Kỳ bồi thường những tôn thất mà họ đã gây ra ở Việt Nam, nhưng Hoa Ky đã bác bỏ Mỹ cho răng Việt Nam không thi hành Hiệp định Paris nên họ không bồi thường chiến tranh

Năm 1993, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ mới tuyên bố không ngăn cản các nước khác cho Việt Nam vay tiền trả nợ cho các tô chức tài chính quốc tế Năm 1994, Tống thống Hợp chúng quốc Hoa Ky Bill Clinton tuyén bé bai bé hoan toan cam vận Việt Nam và lập cơ quan liên lạc giữa hai quốc gia Ngày 28 tháng 1 năm 1995, Hoa Ky thiết lập văn phòng liên lạc tại Hà Nội Ngày I1 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Hop chung quéc Hoa Ky Bill Clinton tuyên bồ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 5 tháng 8 năm 1995, quan chức ngoại giao hai nước ký kết thỏa thuận mở Đại sứ quán tại thủ đô của hai

Trang 7

nước Đại sứ quán Hoa Kỷ tại Hà Nội mở cửa ngày 6 tháng 8 năm 1995 với Đại sử là L Desaix Anderson

Ill Quan hệ song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (1995-2023) OC Chủ trương của Đảng

Tại đại hội VII, Chủ trương “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế” - đặc biệt là một nước lớn có vai trò quan trọng trong các mối quan hệ quốc tế như Mỹ

Hiện nay, mặc dù quan hệ Việt - Mỹ không tránh khỏi những khác biệt và bất đồng, nhất

là vấn đề dân chủ, nhân quyền, lợi ích chiến lược Tuy nhiên, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, bối cảnh quốc tế và khu vực đang có những thay đối lớn đòi hỏi sự chung tay giải quyết

[1 Quá trình triển khai

Sau khi bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày 5/8/1995, Việt Nam mở đại sử quán ở Washington D.C Và ngày 6/8/1995, Mỹ mở đại sứ quán ở Hà Nội Từ sau năm 1995 đều có các chuyền thăm chính thức đến Việt Nam, đây là sự kiện chính trị và ngoại giao rất có ý nghĩa, thể hiện sự quan tâm và tầm quan trọng của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Mỹ

Với tỉnh thần gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, từ khi bình thường hóa và thiết lập

quan hệ ngoại giao đến nay, chúng ta thấy quan hệ Việt - Mỹ không bị “ngắt quãng”, mà

liên tục phát triển, từ “quan hệ đối tây" (2000) lên đối tác ôn định và bền vững” (2005) và

ARI

“đối tác toàn diện” từ năm 2013 đến nay

Trong quá trình phát triển mỗi quan hệ Việt - Mỹ nói chung, lĩnh vực chính trị và ngoại

giao nói riêng dù đã, đang và sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, nhất là những bất

đồng, khác biệt, song cũng như các lĩnh vực khác, triển vọng quan hệ trên lĩnh vực chính trị và ngoại giao giữa hai nước thời gian tới là rất khả quan Mặc dù mới là đối tác toàn diện, song trên thực tế, phạm vi và mức độ quan hệ, hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ đã diễn ra sâu rộng và đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa lịch sử hơn một số thỏa thuận má

Trang 8

Việt Nam đã hợp tác với các dải tác chiến lược khác Nó bao trùm trên nhiều lĩnh vực, tử chính trị, ngoại giao đến an ninh, quốc phòng, từ hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ đến giáo dục, đào tạo, thậm chí cả trong lĩnh vực hết sức nhạy cảm đó là vấn đề nhân quyền Đây là cơ sở và nên tảng vững chắc để hai nước tăng cường và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác khác, nhất là tiễn tới thiết lập quan hệ đổi tác chiến lược trong tương lai

B Sự phát triển và hợp tác gần ba thập kỷ (1995-2023) IL_ Trên lnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư

1 Sv gia tang trong lượng thương mại song phương Sau 28 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 10 năm triển khai quan hệ Đối tác toàn diện, quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ đã có những bước phát triển dài, sâu rộng, thực chất, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực quan trọng và ở cả 3 cấp độ song phương, khu vực và quốc tế, đóng góp tích cực cho hòa bình, 6n định, hợp tác và phát triển bền vững tại khu vực và

trên thế giới

O Tính từ năm 1995 đến nay, tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng 240 lần, từ 450 triệu USD năm 1995 lên mức hơn 130 tÿ USD vào năm 2022

rl Tháng 7/1995, Tổng thống Bill Clinton và cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã chính

thức tuyên bố Hoa Kỳ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ Quan hệ hai nước bước sang một trang mới Đây chính là tiền đề đề hợp tác kinh tế có những bước phát triển mạnh mẽ

O Hoa Kỳ nhiều năm liên tục là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là một trong những thị trường xuất khâu lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng chiếm gần 30% trong tổng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam đi toàn thế giới Năm 2022, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 8 của Hoa Kỳ

CO Một đặc điểm rất quan trọng cần nhắc đến trong quan hệ kinh tế, thương mai song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đó là tính chất bô trợ của hai nền kinh tế Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khâu lớn những sản phâm nông nghiệp đặc trưng hoặc những

sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh dựa trên điều kiện kinh tế tự nhiên thuận lợi,

Trang 9

lợi thê về nhân công trong nhiều lĩnh vực như dệt may, da giày, máy móc thiết bị điện tử

O Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ được đánh giá là một trong những thị trường nhập khẩu quan trọng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất của Việt Nam, cung cấp các sản phẩm nguồn như bông, thức ăn gia súc, ngô, đậu tương, hóa chất, máy móc, công nghệ để đáp ứng tốc độ tăng trưởng xuất khâu cao và sự mở rộng nhanh chóng của nền kinh té

O Việc tăng cường nhập khâu các sản phẩm nguồn này tir Hoa Ky tao uu thé quan trọng là giúp làm "sạch hóa" chuỗi cung ứng khi có nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất có được nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và có chứng nhận

L] Với tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình trên 20%/năm như hiện nay, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục là thị trường xuất khâu lớn nhất của Việt Nam hiện nay và trong những năm tới

Thương mại Việt-Mỹ giai đoạn 2017-2022 Don vi tinh: Ti USD

2 Các thỏa thuận và hiệp định quan trọng

Các hiệp định đã ký kết:

Trang 10

| Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001) :Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là điều ước quốc tế song phương giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại, được ký kết tại Oasinhtơn ngày 13.7.2000

và có hiệu lực kế từ ngày 10.12.2001.Sau quá trình đàm phán và ký kết, thời gian

phê chuân Hiệp định tiếp tục diễn ra trong vòng hơn một năm nữa Hiệp định được Hạ viện Hoa Kỳ thông qua vào ngày 06.9.2001, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua

ngày 03.10.2001, Tổng thống Hoa Kỳ Busơ (G.W.Bush) ký ngày 16.12.2001 Ngày 28.11.2001, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp

định Ngày 10.12.2001, Bộ trưởng thương mại hai nước trao đổi công hàm phê

chuẩn Hiệp định Với 72 điều trong 07 chương và 09 phụ lục quy định chỉ tiết về

các cam kết nhằm mở cửa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và thương mại liên quan đến quyền sở đối với các sản phâm của công dân và pháp nhân của hai nước, Hiệp định này đánh dấu bước tiễn quan trọng trong tiền trình bình thường hoá và phát triển mối quan hệ thương mại toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

H Hiệp định khung hợp tác về kinh tế và kỹ thuật (2005) ñ Bản Ghi nhớ hợp tác về Nông nghiệp (ký tháng 6/2005)

Đáng chú ý, ngày 31/5/2006 hai nước đã ký Thỏa thuận chính thức kết thúc đàm

phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ Quốc hội Hoa Kỳ đang xem xét dành quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam

C1 Hoa Ky théng qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam (năm 2006)

O Hai nước ký Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (năm 2007): Hiệp định thương mại Việt Mỹ hay Việt Nam — Hoa Kỳ là một hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, nhằm thiết lập môi quan hệ kinh tế, văn hoá,

Trang 11

chính trị và xã hội giữa hai quốc gia Đây được coi là một bước ngoặt quan trọng

và mang lại cơ hội phát triển đối với thị trường Việt Nam

O Hiệp định Thương mại song phương (BTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 đã đặt nền móng quan trọng, có tính chất khai mở giúp tạo chuyển biến trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ một cách thực chất và mạnh mẽ

H Hiệp định Dệt may (có hiệu lực từ 1/5/2003) Kết quả hợp tác:

¡1 Kế từ khi Hiệp định Thương mại có hiệu lực đến nay, quan hệ buôn bán giữa hai nước tăng nhanh: kim ngạch buôn bán 2 chiều năm 2005 đạt 7,8 tỷ USD, tăng gấp

hơn 5 lần năm 2001 (1,5 tỷ USD)

I Sau khi hai nước ký kết Hiệp định Thương mại song phương (BTA), thương mại hai chiều mới có sự khởi sắc Và chí hai năm sau khi thực hiện BTA, Hoa Kỳ đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu số I của Việt Nam Tính đến năm 2011, tức là 10 năm sau khi BTA có hiệu lực, thương mại hai chiều Việt Nam -

Hoa Kỳ đã tăng từ 1,5 tỷ USD lên hơn 20 tỷ USD và đến cuối năm 2014, tổng kim

ngạch thương mại hai nước đạt khoảng 35 tỷ USD Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thời gian tới là hết sức khả quan

khi Việt Nam hiện là đối tác thương mại hàng đầu và là nhà xuất khẩu lớn nhất vào

Hoa Kỳ Quan hệ giao thương Việt Nam - Hoa Kỳ cũng được phản ánh sống động sự tin cậy chính trị lẫn nhau, đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho cả hai nước, mở rong dau tu, tao thém nhiéu công ăn việc làm

Ì Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến tháng 5/2006 đạt khoảng 2 tỷ USD

(nêu tính cả qua nước thứ 3 đạt khoảng 4 tỷ USD) Hiện có hơn 1.000 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam Tuy nhiên trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại đã nảy sinh một số tranh chấp do chính sách bảo hộ của Hoa Kỳ như vấn đề cá basa, tôm, hàng dệt may

Trang 12

IL Hop tac trong các tô chức quốc tế:

25 năm sau khi thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở thành đổi tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau Hoa Kỳ - Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực và toàn diện, và đã phát triển

thành quan hệ đổi tác vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh và giao lưu

giữa nhân dân hai nước Hoa Kỳ ủng hộ một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế; tham gia các quan hệ thương mại hai bên cùng có lợi; và tôn trọng nhân quyền và pháp quyền Mối quan hệ song phương được định hướng bởi Quan hệ Đối tác Toàn diện Hoa Kỳ - Việt Nam ký kết năm 2013 — đây là một khuôn khô tổng thể nhằm thúc đây mỗi quan hệ song phương: và các Tuyên bố chung do lãnh đạo hai nước ban hành vào các năm 2015, 2016, và tháng 5 và tháng 11 năm 2017 Năm 2020, Việt Nam và Hoa Kỳ đã kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại g1ao giữa hai nước, tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác

Việt Nam và Hoa Kỳ đều là thành viên của một số tổ chức quốc tế, bao gồm Liên Hợp

Quốc, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á — Thái Bình Dương (APEC), Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thé giới và Tô chức Thương mại Thế giới

Về phía Việt Nam, ngày 24-29 tháng 9 năm 2007 — Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn

Dũng có chuyến thăm năm ngày đến New York để tham dự phiên họp lần thứ 62 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bai phat biéu quan trọng tại phiên họp này của Đại hội đồng Liên hợp quốc và tiếp xúc với các nhà lãnh đạo thê giới để tìm kiếm sự hỗ trợ cho cuộc bỏ phiếu bầu Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Thủ tướng cũng gặp gỡ với nhiều công ty, giới báo chí Hoa Kỳ và thăm Sở giao dịch Chứng khoán New York

Tháng 9 năm 2021: Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự phiên thảo luận chung cấp cao khóa 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc và thực hiện một số hoạt động song phương tại Hoa Ky

Trang 13

Tháng 5 năm 2022: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự phiên thảo luận cấp cao đặc biệt ASEAN — Hoa Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc

Về phía Hoa Kỳ, tháng 2 năm 1993 — Chính quyền Clinton mở đường cho việc nối lại các khoản vay quốc tế, bao gồm vốn vay từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam

Ngày 14 tháng 5 năm 2006 — Hoa Kỳ và Việt Nam đạt được sự nhất trí trên nguyên tắc về việc Việt Nam gia nhập WTO Ngày 31 tháng 5 đến 02 tháng 6 năm 2006 — hai Phó Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Susan Schwab và Karan Bhatia tới Thành phố Hồ Chí

Minh đề tham dự hội nghị Bộ trưởng Thương mại Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á —

Thái Bình Dương (APEC) Hoa Kỳ và Việt Nam ký kết thỏa thuận song phương về vẫn đề Việt Nam gia nhập WTO

Ill Hợp tác trên lĩnh vực Quốc phòng - An ninh

QUỐC PHÒNG - AN NINH

Việt Nam 3 lần đón tàu sân bay Mỹ Duy trì cơ chế đối thoại

Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ rời Đà Nẵng ngày 30-6-2023

10

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w