(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: công tác quản trị nguồn vốn huy động,
+ Không gian: Nghiên cứu công tác quản trị nguồn vốn huy động tại năm 2013 đến 2015 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề: Luận văn áp dụng phương pháp thống kê tông hợp, phân tích, so sánh để phân tích, đánh giá công tác quản trị nguồn vốn huy động tại BIDV - Chi nhánh Kiên Giang Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ BIDV - Chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2013-2015 qua các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động huy động vốn, báo cáo hoạt động tín dụng, Nguồn dữ liệu từ các bài viết được đăng trên các tạp chí, các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, các báo cáo hàng năm của Ngân hàng Nhà nước, các website liên quan Ngoài ra, luận văn còn sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp từ điều tra bảng hỏi để có được đánh giá tông quan về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Kiên
5 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Do thời gian nghiên cứu có hạn, do vậy tác giả chỉ xem xét, tham khảo một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài của tác giả như sau:
(1) Luận văn thạc sĩ “Thực trạng và giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Kiên giang” của tác giả Phạm An, 2009
Với mục tiêu đánh giá lại thực trạng và nghiên cứu giải pháp gia tăng huy động vốn tại BIDV - Chỉ nhánh Kiên Giang trong thời gian nghiên cứu, nội dung luận văn đã hoàn thành được một số nhiệm vụ sau:
-_ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn vốn và các hình thức huy động vốn của NHTM
-_ Phân tích và đánh giá thực trạng nguồn vốn huy động của BIDV - Chi nhánh Kiên Giang trong giai đoạn 2010-2012 Những kết quả đạt được cũng
- Trên cơ sở các yêu cầu và định hướng hoạt động huy động vốn của BIDV - Chỉ nhánh Kiên Giang, luận văn đưa ra những đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các giải pháp thiết thực nhằm tăng cường huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Kiên Giang
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp tăng cường huy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Kiên Giang" của tác giả Hoàng Thị Thúy Hà,
2012 Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây:
- Hệ thống hóa về một lý luận huy động vốn của NHTM - Đánh giá những thành quả, hạn chế yếu kém của chỉ nhánh
NHNo&PTNT TP Kiên Giang một cách sâu sắc
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn của chỉ nhánh
NHNo&PTNT TP Kiên Giang và làm tài liệu cho những ai quan tâm
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn, làm sao có thể huy động vốn nhiều nhất chứ chưa tập trung vào công tác quản trị nguồn vốn huy động sao cho có hiệu quả; thời gian nghiên cứu của đề tài trên là năm 2009 và 2012 nên những giải pháp luận văn đề ra có thê không phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay Hơn nữa, các đề tài nghiên cứu trên đây đều có mục tiêu, đối tượng, và phạm vi nghiên cứu khác với đề tài nghiên cứu của tác giả, do vậy đề tài nghiên cứu của tác giả không trùng lắp với các đề tài trên
(3) Luận án thạc sỹ “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á ĐÉN NĂM 2015” cia NGUYEN XUAN NHẬT (2007) Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây:
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung và hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
-_ Luận văn đã nêu lên được thực trạng về năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Nam Á, qua phân tích đưa ra những thành công và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
-_ Bên cạnh đó luận văn đã nêu lên được vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng với những giải pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp trình bày trong luận văn sẽ được áp dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam
(4) Luận án tiến sỹ “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của Đào Lê
Kiều Oanh (2012) Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, luận án đã trình bày được khung lý thuyết về dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ, vấn đề phát triển của hai loại này cũng như những nhân tố ảnh hưởng tới mức độ và xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ
Thứ hai, luận án tập trung phân tích thực trạng triển khai kết hợp so sánh sự tăng trưởng và tỷ trọng của từng mảng dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ; chỉ ra mối quan hệ tác động qua lại đồng thời đánh giá thị phần và mức độ cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ so với NHTM khác
Thứ ba, hệ thống giải pháp mang tính đặc thù mà tác giả đưa ra giúp BIDV có thể phát triển toàn diện dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ của mình cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Cuối cùng, trong luận án có đưa ra kiến nghị đối với Chính phủ Việt
Nam, đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Hiệp hội Ngân hàng Việt
(5) Luận án tiến sỹ “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam” của Tô Khánh Toàn (2014) đã rút ra một số bài học kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ có giá trị tham khảo cho các ngân hàng, TMCP nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, luận văn được
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGUÒN VÓN CỦA NHTM
1.1.1 Ngân hàng thương mại - Khái niệm
~ Theo các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy hiện nay, có một số khái niệm về Ngân hàng thương mại được đưa ra, nhưng nhìn chung có hai khái niệm đặc trưng nhất, đó là: Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với cộng đồng nói riêng Các ngân hàng có thể được định nghĩa thông qua các chức năng mà chúng thực hiện trong nên kinh tế
~ Theo tài liệu “Quản trị ngân hàng thương mại” của Peter S Rose năm 2013:
“Ngân hàng là một loại hình tô chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinh tế”
- Theo điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng 2010 của Việt nam:
“Ngân hàng là loại hình Tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ ngân hàng” này mà các nguồn vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế Từ đó có thê nói bản chất của NHTM thé én qua cdc diém sau:
- Ngan hàng Thương mại là một tổ chức kinh tế
~ Ngân hàng Thương mại hoạt động mang tính chất kinh doanh;
~ Ngân hàng Thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tin dụng và dịch vụ ngân hàng
1.1.2 Khái niệm về vốn và nguồn vốn - Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Khái niệm này không những chỉ ra vai trò là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng
~ NHTM được coi là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, do vậy việc tiến hành các biện pháp nghiệp vụ tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết
1.1.3 Các loại nguồn vốn 1.1.3.1 Vốn điều lệ và các quỹ - Vốn điều lệ
- Vốn điều lệ ban đầu được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau, tùy thuộc vào hình thức sở hữu của ngân hàng đó Cụ thể là:
+ NHTM nhà nước sở hữu 100% vốn: vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp.
+ NHTM liên doanh: vốn điều lệ do NHTM nội địa và và đối tác nước ngoài đóng góp theo tỷ lệ tham gia đã thỏa thuận trong điều lệ
+ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài: vốn do ngân hàng mẹ ở chính quốc chuyển qua
+ Ngân hàng 100 % vốn nước ngoài: vốn điều lệ do tô chức thành lập tự đáp ứng
-_ Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định của pháp luật (được gọi là vốn pháp định) Ở Việt Nam cũng như tại các quốc gia trên thế giới đều có quy định mức vốn pháp định cho mỗi loại hình ngân hàng Mức vốn pháp định có thể được quy định thay đổi tùy mỗi thời kỳ, phù hợp với yêu cầu quản lý và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
-_ Vốn điều lệ của mỗi NHTM không phải là một con số bất biến mà có thê thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung, hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyên từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy định của luật pháp
- Tuy vốn điều lệ không phải là nguồn vốn chủ lực trực tiếp phục vụ cho nhu cầu kinh doanh tiền tệ đối với NHTM Song, vốn điều lệ lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xuất phát từ mục đích sử dụng nó Trước hết, vốn điều lệ được sử dụng để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị chuyên dùng tức là tạo nên cơ sở vật chất ban đầu phục vụ cho hoạt động, kinh doanh của ngân hàng Ngoài ra các NHTM còn được phép sử dụng vốn điều lệ để góp vốn, liên doanh, đầu tư, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác Điều này cũng có nghĩa là mỗi
NHTM có vốn điều lệ lớn sẽ có khả năng để đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình Vốn điều lệ cũng là yếu tố làm cơ sở đề xác đỉnh các mức khống chế cho vay tối đa đối với một khách hàng, mức vồn có thể huy động, được quy định bởi pháp luật Vốn điều lệ cũng là yếu tố quan trọng tạo niềm tin, uy tín ban đầu của khách hàng đối với ngân hàng
-_ Các quỹ của ngân hàng:
~_ Được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động bao gồm các quỹ như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi và các quỳ khác
- Ở Việt Nam, để đảm bảo an toàn trong hoạt động của tô chức tin dụng, Điều 4 trong Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định các NHTM phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tài sản Có rủi ro
Tỷ lệ an tòan vốn tối thiểu CAR = —- x 100%,
Tài sản có rủi ro quy đổi Trong đó:
- CAR: Capital Adequacy Ratio — Ty 1é an téan vén téi thiéu - Tổng tài sản Có rủi ro quy đổi = 3` (Tài sản Có nội bảng x Hệ số rủi ro)
+} (Tài sản ngoại bang x Hệ số chuyên đổi x Hệ số rủi ro)
+ Nếu số CAR = 9%: Ngân hàng có một tỉ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu với mức độ rủi ro trong sử dụng tài sản
+ Nếu hệ số CAR > 9%: mức độ rủi ro thấp, do vốn dự trữ nhiều hơn so với vốn đưa vào kinh doanh Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao do ngân hang đầu tư vào tài sản sinh lời có mức độ rủi ro thấp hoặc tổ chức tín dụng tăng vốn quá nhanh trong khi tốc độ đầu tư và cho vay tăng chậm hơn thì lợi nhuận sẽ không cao
6 CAR < 9% : Mức độ rủi ro lớn, vốn chủ sở hữu không đủ sức bảo vệ ngân hàng khi rủi ro xảy ra Nguyên nhân do vốn chủ sở hữu quá thấp so với quy mô sử dụng vốn của ngân hàng; vốn dự trữ quá thấp trong khi đó vốn đưa vào kinh doanh chiếm tỉ trọng quá lớn; chú trọng các khoản cho vay không có đảm bảo và đầu tư vào chứng khoán các công ty nhiều hơn, thay vì đầu tư vào chứng khoán do chính phủ phát hành
1.1.3.2 Nguồn vốn huy động - Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của
NHTM, thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hang tam thời quản lý và sử dụng nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng
- Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tông nguồn vốn kinh doanh của NHTM, bao gồm:
- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, còn được gọi là tiền gửi thanh toán, tiền gửi giao dịch
- Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân
- Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân
- Nguồn vốn huy động qua phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi
1.1.3.3 Nguồn vốn đi vay - Trong trường hợp vốn tự có và vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, NHTM có thể vay vốn của các chủ thể sau:
QUAN TRI NGUON VON HUY DONG TAI NHTM
1.2.1 Khái niệm Quản trị huy
~ Theo tai liệu “Quản trị ngân hàng thương mai” cia Peter S Rose: g vốn của Ngân hàng thương mại
Quản trị nguồn vốn huy động là tổng thể các hoạt động của ngân hàng với nội dung tìm kiếm, phát triển và đa dạng hóa các nguồn vốn nhằm đảm bảo mục tiêu duy trì tính ôn định của nguồn tiền huy động với mức chỉ phí thấp nhất phù hợp với yêu cầu sử dụng,
Như vậy, Quản trị huy động vốn của NHTM là quản trị quá trình huy động vốn, và nguồn vốn huy động dé đảm bảo cho NHTM luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh với chỉ phí hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất
1.2.2 Mục đích quản trị nguồn vốn huy động - Quản trị nguồn vốn huy động là việc làm cần thiết đối với bất kỳ NHTM nào nhằm mục đích:
1.2.2.1 Gia tăng nguôn vốn - Nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong tổng nguồn vốn của NHTM, vì nó ảnh hưởng đến việc mở rộng các khoản cho vay và đầu tư
Mục đích quản trị nguồn vốn huy động là nhằm gia tăng nguồn vốn dé đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư Cụ thể là:
- Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư để đáp ứng nhu cầu về quy mô cho vay và đầu tư
- Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chỉ phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầu kinh doanh
- Dam bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ồn định, bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng cả về số lượng, thời gian và lãi suất
1.2.2.2 Đáp ứng nhu cầu của thanh khộn
- Ngoài mục đích gia tăng nguồn vốn ở trên, quản trị nguồn vốn huy động còn nhằm mục đích đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản của ngân hàng Ngân hàng cần phải đặt sự ưu tiên cao đối với việc đáp ứng nhu cầu thanh khoản Mất cảnh giác trong thanh khoản có thể làm tổn hại nghiêm trọng niềm tin của công chúng vào ngân hàng Vì vậy các nhà quản trị cần phải quan tâm đến những khách hàng gửi tiền có tầm cỡ của ngân hàng và những khách hàng vay đang nắm giữ những hạn mức tín dụng lớn mà chưa sử dụng để xác định có hay không và khi nào việc rút vốn sẽ xảy ra Từ đó, đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu thanh khoản của ngân hàng, hạn chế đến mức tối đa sự sụt giảm đột ngột về nguồn vốn
1.2.2.3 Hạn chế rủi ro - Quản trị nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trị ngân hàng Nếu quản trị nguồn vốn huy động không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng thiếu thanh khoản và gây ra rủi ro thanh khoản cho ngân hàng
Không hợp lý ở đây là tình trạng ngân hàng huy động vốn với lãi suất cao hơn lãi suất cho vay Ngoài rủi ro thanh khoản ra, ngân hàng còn gặp phải rủi ro lãi suất đo áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay Vì vậy quản trị nguồn vốn huy động là nhu cầu thiết yếu của mỗi ngân hàng nhằm mục đích hạn chế một số rủi ro trong ngân hàng như: rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất
Như vậy, Mục tiêu của quản trị huy động vốn - Tạo lập và giữ vững sự ổn định của nguồn vốn huy động, đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ - Gia tăng nguồn vốn huy động một cách hợp lý để không ngừng, mở rộng quy mô hoạt động - Đảm bảo duy trì khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Nội dung công tác quản trị huy động vốn:
- Xác lập mục tiêu, chiến lược huy động vốn cả trong ngắn hạn và dài hạn
- Xây dựng biện pháp chương trình huy động vốn nhằm đạt các mục tiêu đề ra - Tổ chức bộ máy và mạng lưới huy động vốn - Xác định hệ thống chính sách Marketing bổ trợ - Điều hành mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
1.2.3 Các yêu cầu quản trị nguồn vốn huy động
1.2.3.1 Tuân thủ các quy định của luật pháp
~ Trong quá trình quản trị nguồn vốn huy động, trước hết ngân hàng cần phải tuân thủ các quy định của luật pháp khi tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng như:
- Ngân hàng không được huy động vốn quá nhiều so với vốn tự có nhằm đảm bảo khả năng chỉ trả về sau
- Áp dụng lãi suất huy động phù hợp so với cơ chế quản lý về lãi suất của ngân hàng nhà nước
- Ngoài ra khi tận dụng nguồn vốn ngắn hạn đề cho vay trung, dài hạn thì ngân hàng cũng phải tuân theo quy định của luật pháp về tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng được sử dụng đề cho vay trung và dài hạn là bao nhiêu? Các nguồn vốn ngắn hạn nào mà ngân hàng được sử dụng dé cho vay trung và dài hạn?
1.2.3.2 Đảm bảo cân đối vốn theo kỳ hạn - Do mỗi loại nguồn vốn có đặc điểm riêng nên khi cho vay đầu tư phải có sự tương ứng về kỳ hạn tức là nguồn vốn nào thì cho vay loại hình ấy Cụ thê là nguồn vốn ngắn hạn thì đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn thì đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung và dài hạn Thực hiện điều này chính là để đảm bảo an toàn cũng như để đảm bảo tiền lãi cho vay, đầu tư đủ bù đấp chỉ phí huy động và chỉ phí khác.
- Để phân tích cân đối vốn theo kỳ hạn xem xét các tỉ lệ cho vay trên vốn huy động và tỉ lệ tiền gửi, tiền vay trên tổng tài sản qua các thời kỳ chung cho cả nội tệ và ngoại tệ Từ đó tìm ra rủi ro tiềm ân trong hoạt động huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn Đồng thời đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên tùy trường hợp cụ thể mà ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn dé cho vay trung và dài hạn, hay sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn Nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời đề giải quyết mắt cân đối về kỳ hạn giữa huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Vé lâu dài ngân hàng vẫn phải đảm bảo sự cân đối về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn nhằm đề phòng rủi ro có thể xảy ra
BAI HQC KINH NGHIEM CUA CAC NHTM VE QUAN TRI NGUON VON HUY DONG
- Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về huy động vốn ở thị trường trong, nước một số ngân hàng đã đây mạnh công các huy động bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể kể đến một số điền hình như:
1.3.1 Liên kết vị các tổ chức tài chính có thương hiệu và qui mô lớn để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và huy động nguồn vốn dân cư ổn định
- Sacombank và Manulife Việt Nam - một trong những Công ty Bảo hiểm nhân thọ hàng đầu Việt Nam - đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm đa dạng hóa sản phẩm — dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và năng lực cạnh tranh của hai bên Theo đó, khách hàng của Manulife Việt
Nam sẽ có thêm nhiều hình thức thanh toán phí bảo hiểm qua Sacombank với thủ tục đơn giản, nhanh chóng, cụ thể: khách hàng chỉ cần cung cất hợp đồng khi thực hiện thanh toán phí bảo hiểm tại gần 410 điểm giao dịch của Sacombank trên toàn quốc Hoặc khách hàng có thể ủy quyền cho
Sacombank tự động trích tiền từ tài khoản mở tại Sacombank để thanh toán phí bảo hiểm theo định kỳ; hoặc khách hàng cũng có thể thanh toán phí bảo hiểm tại nhà khi sử dụng các loại thẻ Visa, Master, JCB, Union Pay để thanh toán trực tuyến
- Ngoài ra, Sacombank và Manulife Việt Nam cũng hợp tác triển khai kênh phân phối san pham bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng (bancassurance); phát triển các sản phẩm tiền gửi
Tháng 1 năm 2011, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (BIDV
~ CHI NHÁNH KIÊN GIANG ) tiến hành ký kết Hợp đồng hợp tác triển khai dịch vụ nộp phí bảo hiểm qua kênh ngân hàng trực tuyến VCB-iB(@nking với Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) Tiếp nối sự triển khai thành công kênh thu phí qua các đối tác ngân hàng, bưu điện trong. thời gian trước day, Prudential 1a công ty Bảo hiểm nhân tho đầu tiên triển khai dịch vụ thu phi bao hiểm qua kênh Internet thông qua dịch vụ Ngân hàng trực tuyến VCB-iB(@nking của BIDV — CHI NHÁNH KIÊN GIANG , góp phần đa dạng hóa các kênh nộp phí bảo hiểm cho khách hàng
1.3.2 Huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ nhưng với chỉ phí đầu vào thấp và phát triển thêm dịch vụ
- Ngân hàng UOB - Singapore đã đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ kèm theo việc sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cá nhân ngoài việc sử dụng để thanh toán và rút tiền mặt như: phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở số dư bình quân, cấp hạn mức thấu chỉ, ưu đãi phí, gửi tiền tại máy ATM
TOM TAT CHUONG 1 Nguồn vốn huy động không chỉ có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế Tác giả đã trình bày một cách có hệ thống các nội dung liên quan đến nguồn vốn huy động và quản trị nguồn vốn huy động trong NHTM
Trong chương 1, tác giả cũng đi sâu vào nghiên cứu các hình thức huy động vốn, những yếu tố ảnh hưởng và chỉ phí, rủi ro trong huy động vốn giúp cho NHTM đưa ra các biện pháp thích hợp để gia tăng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động.
HUY DONG TAI BIDV - CHI NHANH KIEN GIANG
Két quả hoạt động cụ thể của BIDV-CN Kiên Giang năm 2015
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang năm 2015 tiếp tục phát triển, một số chỉ tiêu chủ yếu tăng khá như: Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản, thu ngân sách, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, vận tải, du lịch tình hình xuất khâu trong tỉnh gặp nhiều khó khăn (do xuất khâu gạo chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh mà giá gạo xuất khẩu trong năm 2015 không ồn định, sản lượng xuất khẩu giảm do chịu sự cạnh tranh của các nước bạn) làm cho các ngân hàng trên địa bàn cũng bị ảnh hưởng Tuy nhiên với sự quyết tâm, đồng thuận vượt qua khó khăn của tập thẻ BGĐ và CBNV, Chi nhánh đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh 2015 Kết quả hoạt động cụ thể như sau:
-_ Về quy mô hoạt động:
Tổng tài sản năm 2015 đạt 2092 tỷ đồng, giảm 17.73% so cùng kỳ năm trước (2,543 tỷ đồng) Nguyên nhân giảm do trong năm 2015 trên địa bàn thành lập thêm Chi nhánh Phú Quốc và BIDV - Chi nhánh Kiên Giang đã chuyên giao dư nợ trên 400 tỷ đồng
- Hoạt động huy động vốn:
+ Huy động vốn cuối kỳ của chỉ nhánh đạt 1,484 tỷ đồng, đạt 98,93% kế hoạch huy động vốn HSC giao trong đó huy động vốn bán lé dat 88.17% kế hoạch kinh doanh, huy động vốn doanh nghiệp đạt 139.10% kế hoạch kinh doanh
+ Huy động vốn bình quân đạt 1,730 tỷ đồng
~ Hoạt động huy động vốn tại Chỉ nhánh giảm so với 2014 nguyên nhân chủ yếu do Chi nhánh bàn giao số dư cho Chi nhánh Phú Quốc (Chi nhánh đã bàn giao cho Chi nhánh Phú Quốc trên 1,050 tỷ đồng)
+ Dư nợ cuối kỳ đạt 2,088 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch năm do Hội sở chính giao Do tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn gặp khó khăn nên nhu cầu vay vốn cũng giảm và Chi nhánh chủ động giảm dư nợ cho vay của các công ty xuất khẩu trên địa bàn như: Cty Du lịch thương mại, Xuất nhập khẩu, Công ty Nông lâm sản
+ Cơ cấu tín dụng tiếp tục được kiểm soát, duy trì ổn định, cụ thể cơ cầu tín dụng TDH tối đa đạt 772 tỷ đồng, tăng trưởng 7.95% so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ TDH/TDN thực hiện đạt 36.95%
+ Chất lượng tín dụng được kiểm soát, tỷ trọng dư nợ nhóm II/TDN đạt
3.51% thấp hơn định hướng BIDV (định hướng BIDV Huy động vốn cuối kỳ bán lẻ:
Biểu đồ 2.7 Huy động vốn cuối kỳ bán lẻ của BIDV- CN Kiên Giang giai đoạn 2013-2015
Huy động vốn CK bán lẻ
1000 + 800 4 so | Huy động vẫn CK bán
(Nguôn: Báo cáo tổng kết và kế hoạch kinh doanh BIDV- CN Kién Giang)
- Kết quả này một phần do BIDV có các sản phẩm tiền gửi được nghiên cứu triển khai liên tục, đa dạng đáp ứng được nhu cầu khách hàng Tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn bán lẻ giai đoạn này ở mức độ tương đối tốt và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông huy động vốn của toàn chỉ nhánh
Quy mô huy động vốn dân cư liên tục tăng trưởng: Năm 2013 đạt 1.050,06 tỷ, năm 2014 đạt 1.297 tỷ tăng 247 tỷ đồng tương đương tăng 23.5% so với năm.
2013 thực hiện và năm 2015 đạt 1058 tỷ đồng, giảm 239 tỷ đồng với năm 2014 tương đương giảm 18.4% Như vậy,năm 2014 là mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây đã góp phần tích cực vào cân đối vốn, bù đắp phần suy yếu từ các nhóm khác Đóng góp huy động vốn bán lẻ vào tổng huy động vốn giữ én định ở mức trên 63.7%: Nam 2013 là 57%, năm 2014 là 62.9% và năm 2015 là 71.3% Nguyên nhân, do tỉnh Kiên Giang một trong những tỉnh có nền kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, tập trung nhiều khu dân cư và lĩnh vực bán lẻ hiện nay cũng là một trong những kế hoạch mà BIDV đang muốn hướng đến
2.2.3.4 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ han
Bang 2.4 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn - Đơn vị tính: Tÿ đẳng,%
Chỉ tiêu Huy động vốn , 2014/2013 | 2015/2014 So sánh So sánh
(Nguồn: Báo cáo kết qua hoat dong kinh doanh hang nam ciia BIDV- CN Kién Giang)
- Thi nhất, nguồn vốn huy động không kỳ hạn trong giai đoạn 3 năm (2013-2015) chiếm tỷ trọng trung bình 19 % trong tổng vốn huy động, tỷ trọng này có xu hướng tăng, năm 2013 chiếm tỷ trọng 18% đạt 330.76 tỷ đồng, đến năm 2014 còn 13.8% giảm 47 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng trưởng giảm 14.3%, đến năm 2015 tỷ trọng này có xu hướng tăng chiếm
25.2% đạt 374.23 tỷ đồng tăng 91 tỷ đồng tương đương 32% so với năm 2014 thực hiện
-_ Thứ hai, vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao.
46,2% cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động Đây là nguồn vốn cơ bản dé ngân hàng tiến hành kinh doanh và sử dụng cho hoạt động tín dụng Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn có tốc độ phát triển không ổn dinh: nam 2014 dat 1,242.52 tỷ đồng tăng 406 tỷ tương đương tăng _ 48.5% so với năm 2014 Tuy nhiên, năm 2015 tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể chỉ đạt 489.54 tỷ giảm -753 — tỷ tương ứng giảm -60.6% so với năm 2014 thực hiện
-_ Thứ ba, tiền gửi dài hạn >= 12 tháng chiếm tỷ trọng khá cao, trung, bình vào khoảng 34.8 % téng vốn huy động Đây là nguồn vốn cơ bản dùng để cho vay trung đài hạn
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
(Nguồn: Báo cáo tỗng kết và kế hoạch kinh doanh BIDV- CN Kiên Giang)
2.2.3.5 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền Đơn vị tính: Tỷ đẳng, %
Huy động vốn 2014/2013 | 2015/2014 2013 | 2014 | 2015 |+=[ % |+ | % 1 Phân theo loại 1,842.00} 2,062 1484 | 220 | 11.9% | -578 | -28.0%
(Nguồn:Bảo cáo Kết quả hoạt động Kinh doanh hàng năm của BIDT= CN Kiên Giang)
-_ Vốn huy động chính của chỉ nhánh BIDV Kiên Giang chủ yếu bằng, nội tệ chiếm hon 96% tông huy động vốn Doanh số huy động vốn bằng VND và ngoại tệ huy đổi VND có xu hướng tăng lên qua từng năm Ngoại tệ chỉ nhánh chủ yếu huy động là USD
Xét mức tốc độ tăng trưởng thì huy động vốn bằng VND có mức tăng, trưởng giảm hơn (-8.4%) so với tốc độ tăng trưởng thì huy động vốn bằng
USD (2%)
TẠI BIDV - CN KIÊN GIANG
Công tác quản trị điều hành
- Trong điều kiện kinh tế khó khăn chung, thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, Chỉ nhánh luôn bám sát và tuân thủ các chủ trương chỉ đạo điều hành từ TW, NHNN và Chính phủ
- Thực hiện tiết kiệm, chống lăng phí, chống tham nhũng, đồng thời duy trì và thực hiện theo quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
- Tập trung day mạnh công tác huy động vốn, tăng trưởng tín dụng gắn chặt với nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện chính sách khách hàng, ưu tiên phục vụ khách hàng nhóm A trở lên Đẩy mạnh huy động vốn thông qua việc giao chỉ tiêu kế hoạch tới từng Phòng
- Chi nhánh thường xuyên họp định kỳ tháng 2 lần hoặc đột xuất nhằm triển khai, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc, qua đó có sự chỉ đạo kịp thời, đồng thời tháo gỡ những khó khăn cũng như vướng mắc trong quá trình thực hiện của các bộ phận nghiệp vụ và thực hiện đúng theo định hướng của toàn ngành và của các cơ quan nhà nước tại địa phương
~ Tập trung chỉ đạo rà soát xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn Mở rộng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ đang có bằng cách tăng cường, quảng cáo, nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ giao dịch viên
- Trong điều kiện kinh tế diễn biến phức tạp, Chỉ nhánh gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng tập thể BGĐ và cán bộ nhân viên Chỉ nhánh luôn đoàn kết, phấn đấu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh Hội sở chính giao Chi nhánh Chỉ nhánh đã đạt kết quả đáng khích lệ như: Lợi nhuận trước thuế đạt
59,70 tỷ, chênh lệch thu chỉ đạt 98.31 tỷ, giữ được mức thu nhập ôn định cho cán bộ CNV
- Hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh tiếp tục ôn định và phát triển
- Trong quý 2 năm 2015 thành lập 01 chỉ nhánh tại Phú Quốc nhằm phát triển mạng lưới BIDV ngày càng rộng khắp trên địa bàn tỉnh
2.3.1.2 Cơ chế quản lý vẫn - Quan trị nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư va phát triển Việt Nam thực hiện theo cơ chế quản lý vốn tập trung Tât cả các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn đều được thực hiện mua bán vốn thông qua trung tâm là ban vốn và kinh doanh vốn ở hội sở chính Đây là một cơ chế quan ly vốn khoa học với chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ, các chỉ nhánh không thể mua bán vốn bên ngoài trung tâm Nhờ áp dụng cơ chế vốn tập trung tại hội sở thông qua cơ chế mua bán vốn từ đó giúp luân chuyển vốn giữa các chỉ nhánh, giúp tận dụng nguồn vốn trong hệ thống với chỉ phí thấp, thời gian luân chuyển nhanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn Tập trung được rủi ro thanh khoản và rủi ro về lãi suất, rủi ro tỷ giá về hội sở chính hạn chế chỉ phí kinh doanh
- Khi lãi suất thị trường biến động BIDV đã chủ động đề xuất báo cáo NHNN về điều chỉnh lãi suất, đồng thời BIDV cũng hành động với vai trò là ngân hàng tiên phong tăng, giảm lãi suất huy động vốn, cho vay để định hướng, dẫn dắt thị trường phù hợp với chuyền biến của nên kinh tế
Thanh khoản - BIDV luôn xác định đảm bảo an toàn thanh khoản của hệ thống là
nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Vì vậy, BIDV luôn đảm bảo các yêu cầu an toàn về thanh khoản theo quy định của NHNN và hội đồng ALCO, đáp ứng đủ nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh của hệ thống. a Công tác tô chức huy động vốn ngày càng hoàn thiện đảm bảo phân công, phân nhiệm đến từng bộ phận, phòng ban liên quan đến huy động vố đặc biệt đổi mới, tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ phận nguồn vốn
Theo dõi sát sao các chương trình huy động vốn, tiền hành đánh giá kịp thời các rủi ro tiềm ân Từ đó chủ động tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro, xử lý kịp thời các vi phạm, sai sót b Chỉ đạo điều hành huy động vốn từng bước linh hoạt, kịp thời đáp ứng, nhu cầu kinh doanh và vốn cho nền kinh tế BIDV - CHI NHÁNH KIÊN
GIANG đã từng bước linh hoạt trong việc xác định kỳ hạn của các nguồn tiền gửi Ban lãnh đạo BIDV đã có sự chủ động bước đầu trong điều hành lãi suất
Trong cơ chế này có sự gắn kết linh hoạt giữa lãi suất huy động vốn và giá mua vốn của Hội sở chính theo cơ chế quản trị vốn tập trung trong khi đưa ra các mức lãi suất với các sản phẩm huy động vốn e Quản trị huy động vốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, giữ vững vị thế cạnh trạnh
- Về các hình thức huy động Năm 2012, BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG đã triển khai thành công nhiều sản phẩm huy động vốn phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như: “Linh hoạt tài chính — sinh lợi không ngừng”; tiết kiệm tự động; tiền gửi trực tuyến; tiết kiệm lĩnh lãi định kì; tiết kiệm trả lãi trước Nhờ vậy đã cải thiện được tình hình huy động vốn đáng kể
- Về quy mô, cơ cầu huy động Mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng năm 2012, huy động vốn tại BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG đã có sự tăng trưởng khá cao về quy mô và cơ cấu Vẫn chiếm giữ được thị phần và ảnh hưởng chỉ phối trong ngành ngân hàng tại địa bàn Tp Kiên Giang d Chính sách huy động vốn góp phần tích cực vào việc thực hiện chiến lược khách hàng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại - BIDV — CHI
NHANH KIÊN GIANG đã thể hiện sự chủ động, sáng tạo trong việc tiếp cận và giữ vững quan hệ khách hàng quan hệ thường xuyên lâu dài, đơn vị thường có tiền gửi thanh toán lớn đó là các tô chức tài chính, các tông công ty lớn đồng thời mở rộng bộ phận khách hàng tiềm năng Các sản phâm huy động, vốn của BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG: luôn được cá nhân và doanh nghiệp đánh giá cao; tiết kiệm thời gian, chỉ phí giao dịch trên cơ sở công nghệ hiện đại; giao dịch một cửa; gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi - Phát triển các dịch vụ thanh toán dựa trên số dư tiền gửi của khách hàng, đặc biệt các khách hàng có số dư tiền gửi lớn tại ngân hàng thời gian qua, BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG: đã phát triển dịch vụ thanh toán hiện đại đầy tiềm năng: Dịch vụ trả lương tự động, Homebanking, thanh toán thẻ quốc tế, địch vụ chuyển tiền nhanh quốc tế, chỉ trả kiều hồi
2.3.2 Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Bên cạnh kết quả đạt được, Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế, tồn tại trên các lĩnh vực hoạt động và nguyên nhân cụ thể như sau:
2.3.2.1 Huy động vốn - Huy động vốn cuối kỳ của Chi nhánh tăng nhưng chịu nhiều áp lực do trần lãi suất huy động của NHNN thấp nhằm giảm lãi suất cho vay dé hỗ trợ các doanh nghiệp làm ảnh hưởng không ít đến việc huy động vốn của Chi nhánh, Chi nhánh chịu sự cạnh tranh rất nhiều từ các ngân hàng bạn trên địa bàn nhất là các ngân hàng cô phần về lãi suất huy động Ngoài ra do nguồn huy động trong hệ thống BIDV dư thừa nên Hội sở đã giảm lãi suất huy động cũng như không có các chính sách khuyến khích huy động vốn nên ảnh hưởng, đến công tác huy động vốn của chỉ nhánh.
Tin dung
- Do trong năm 2015 Chi nhánh phải thực hiện rất nhiều công việc do
Hội sở chính giao như: khảo sát và tiếp nhận 02 Chi nhánh MHB, công tác chuẩn bi dé tach Chi nhánh Phú Quốc đồng thời chuyển giao nhân sự cho
Chỉ nhánh Phú Quốc (40 người) và bổ sung nhân sự cho 02 Chỉ nhánh MHB
(10 người) làm cho nhân sự tại Chi nhánh còn rất mỏng ảnh hưởng đến công tác tín dụng, huy động tại Chỉ nhánh
- Việc tăng trưởng tín dụng bán lẻ cũng gặp khó khăn do nhu cầu vốn của khách hàng thì nhiều nhưng các khách hàng đáp ứng đủ tiêu chuẩn về điều kiện vay vốn cũng như hoạt động có hiệu quả thì ít nên Chi nhánh không thé cho vay
- Cán bộ Khách hàng cá nhân chủ yếu là cán bộ mới, ít kinh nghiệm trong công tác tín dụng, tiếp thị các sản phâm bán lẻ còn hạn chế
- Dư nợ cho vay tại Chi nhánh chủ yếu là các đơn vị kinh doanh xuất khẩu gạo, thời điểm cao nhất chiếm trên 30% tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay tình hình kinh doanh của các đơn vị xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nên Chi nhánh cũng đã hạn chế cho vay đối với các đối tượng này và chỉ thực hiện cho vay khi khách hàng đã có đầu ra tiêu thụ làm dư nợ từ đối tượng này cũng giảm đi rất nhiều
- Ngoài ra đối với cho vay vốn lưu động kinh doanh xăng dầu chỉ nhánh đang phải chịu sự canh tranh lãi suất từ các TCTD khác trên địa bàn
- Mặc dù Chỉ nhánh thường xuyên có những chính sách chăm sóc đặc biệt đối với những khách hàng lớn nhưng hầu hết các doanh nghiệp thường, chia sẻ thị phần tại nhiều Ngân hàng đề hưởng các chính sách ưu đãi của từng
Ngân hàng Vì vậy dư nợ cho vay cũng không tăng nhiều so với năm trước
- Trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, còn nhiều doanh nghiệp dang tiềm ẩn rủi ro, cùng với thực trạng nợ hiện tại của các doanh nghiệp nên Chi nhánh cũng đã rất thận trọng trong việc tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp mới, các doanh nghiệp có thế chấp hàng hoá tồn kho tại nhiều Ngân hàng,
~ Với tỷ trọng lãi treo của Chỉ nhánh còn ở mức tương đối cao Nguyên nhân phẩn lớn là nợ, hiện các khách hàng này đang gặp khó khăn vẻ tài chính đo chịu tác động của suy thoái kinh tế chung, - Việc phát triển các sản phẩm bán lẻ tuy có sự tăng trưởng, tuy nhiên còn nhiều hạn chế, nguồn thu dịch vụ ròng chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào các sản phẩm truyền thống: thanh toán trong nước và quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thu phí bảo lãnh
2.3.2.3 Cân đối vốn quản lý thanh khoản -_ Lãi suất huy động liên tục tăng cao làm giảm dòng vốn huy động vốn trung dài hạn, làm tăng mạnh tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cân đối cho trung dài hạn đối với cả VNĐ và USD cho cả kỳ hạn danh nghĩa và kỳ hạn thực tế
-_ Công tác phân tích dự báo còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chủ động, trong mọi tình huống có thời điểm phụ thuộc vào khả năng vay ngân hàng nhà nước và vay trên thị trường liên ngân hàng để đảm bảo thanh khoản
- VỀ công tác quản lý, báo cáo dòng tiền vào ra tại chi nhánh chưa chính xác làm ảnh hưởng đến cân đối vốn toàn ngành nhất là trong thời điểm nguồn vốn khó khăn
~_ Việc phối hợp giữa các ban liên quan ( quản lý rủi ro, quan hệ khách hàng) trong việc cung cấp số liệu như kế hoạch giải ngân, thu nợ, kế hoạch huy động vốn chưa chủ động và kịp thời
- Các chỉ nhánh chưa được phân quyền nhiều để chủ động trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn Do bộ máy quản lý vốn còn có các thủ tục rườm rà, mất nhiều thời gian của chỉ nhánh trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
-_ Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn và loại tiền thể hiện những bắt lợi trong hoạt động của BIDV, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán Rủi ro thể hiện ở việc tận dụng nguồn vốn huy động nội tệ, ngoại tệ ngắn hạn để bù đắp cho nhu cầu sử dụng nội tệ trung dài hạn Do chưa thực hiện được chính sách nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã đề ra
2.3.2.4 Điều hành lãi suất huy dong, FTP - Co ché FTP dp dụng thống nhất đã gây một số trở ngại khi thực hiện chính sách khách hàng Tuy nhiên đề đảm bảo giữ nền vốn, giữ khách hàng, hội sở chính đã ban hành các cơ chế hỗ trỡ linh hoạt như xử lý huy động vượt trần, cấp bù chênh lệch lãi suất không huy động cạnh tranh lãi suất bằng mọi giá
VON HUY ĐỘNG TẠI BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG VE NGUON VON HUY DONG TRONG GIAI
DOAN 2016-2020 3.1.1 Định hướng hoạt động chung
- Quan điểm phát triển của BIDV-Kiên Giang: Với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại, BIDV-Kiên Giang xác định lấy hoạt động NHBL làm nhiệm vụ trọng tâm, làm mục tiêu hàng đầu trong tòan bộ hoạt động của ngân hàng Theo đó, hoạt động NHBL của BIDV-Kiên Giang trong giai đoạn tới phải có những biến đổi mạnh mẽ cả về lượng và về chất - Tầm nhìn đến 2020: BIDV-Kiên Giang trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực NHBL tại tỉnh Kiên Giang, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NHBL đồng bộ, đa dạng, chất lượng tốt nhất phù hợp với các phân đoạn khách hàng mục tiêu
~ Mục tiêu: BIDV-Kiên Giang trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực NHBL tại tỉnh Kiên Giang, sau đó sẽ đáp ứng đầy đủ các thông lệ và chuân mực quốc tế về hoạt động
3.1.2 Định hướng về nguồn vốn huy động - Dé hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, phát triển và vững mạnh trong điều kiện hội nhập Quốc tế, Chi Nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển
Kiên Giang đã đưa ra phương hướng phát triển từ năm 2016 ~ 2020 phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng của mình, cũng như việc đảm bảo cho điều kiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:
* Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm cung cấp đủ vốn phục vụ cho. việc kinh doanh, đầu tư và phát triển của Ngân hàng nói riêng, của Tỉnh nói chung Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề vì trên địa bàn có đủ 6 NHTM Nhà nước và các Ngân hàng khác
* Chính sách khuyến khích thu hút tiền gửi của các TCKT, trước mắt là giữ vững lượng tiền gửi của các khách hàng truyền thống, sau đó cần có biện pháp khuyến khích khách hàng mới
* Mở rộng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ đang có của Chỉ nhánh bằng cách tăng cường quảng cáo, nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ giao dịch viên Tạo dựng uy tín, chất lượng ngày càng cao khi khách hàng đến giao dịch
* Mở rộng mạng lưới giao dịch để tăng cường khả năng huy động vốn và phát triển địch vụ, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động tại các Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm hiện có đảm bảo đủ điều kiện nâng cấp lên Chi nhánh cấp
1, Phòng giao dịch theo đúng định hướng của BIDV
* Tiếp thị và tranh thủ sự ủng hộ của Hội Sở chính đề tiếp cận, tìm giải pháp thu hút nguồn tiền gửi của các tổ chức như Quỹ hỗ trợ phát triển, Kho Bạc Nhà Nước, các tổ chức xã hội, các Ban quản lý dự án, các Tổng Công, ty có nguồn tiền gửi lớn đẻ tăng trưởng và chuyền dich cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức, giảm lãi suất bình quân đầu vào tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
* Thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán thông qua việc ưu đãi sử dụng các dịch vụ đa dạng, tăng cường khai thác các tiện ích trong chương trình hiện đại hoá, áp dụng những dịch vụ Ngân hàng hiện đại như rút tiền tự động, trả lương thanh toán tiền hàng, từng bước mở thêm các sản phẩm dịch vụ mới như Smart@account, Homebanking, POS,
* Tiếp tục đây mạnh dịch vụ trả lương tự động kết hợp với phát hành thẻ
ATM, hướng tập trung vào các trường Đại Học, Cao Đẳng, Viện Nghiên Cứu và các doanh nghiệp lớn, lựa chọn những địa điểm có lợi thế, đông người sử dụng thẻ để triển khai lắp đặt máy ATM
* Đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môn và bản lĩnh nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu huy động vốn, kinh doanh của Ngân hàng
* Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ để thu hút khách hàng đến giao dịch mở tài khoản tiền gửi tại Chỉ nhánh Thoả thuận với các doanh nghiệp thực hiện việc trả lương qua tài khoản cho cán bộ công nhân viên, thanh toán hoá đơn điện thoại, thanh toán tiền mua hàng ở siêu thị, Sử dụng dịch vụ như một sản phẩm bồ trợ, vừa có thể thu hút tiền gửi vừa có thể quảng bá các dịch vụ hiện đại của Ngân hàng, từng bước nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của Chỉ nhánh trong hoạt động kinh doanh
3.1.3 Mục tiêu kế hoạch chị
TT ] Chỉ tiêu Đơn vị [2016 [2017 | 2018
A 1 | Huy dong von đân cư TY VND | 1,400] 1,750] 4,030 2 | Đưngtín dụng bán lẻ TỷVNĐ| 700| 830] 2,430 3 _ | Tông số thế phát hành triệuthẻ | L0I| 162| 2468 4_ | Số lượng khách hàng Người | 102| 162 2451
B 1 | Tăng trướng HĐV dan cr % 34 35 32
2 _ | Tăng trưởng dư nợ TDBL % 36 40 35
3 _ | Tăng trudng dich vy ban le % 36 54 50 4_ | Tốc độ tăng trướng thể phát hành % 26 20 17
5ˆ | Tăng trưởng nền khách hàng % 20 20 15 c |_| Ty trong HDV din cu/Téng HDV % 73 75 7§
2_ | Tỷ trọng DNTDBL/Téng DNTD % 2 28 35
Tỷ lệ thu ròng từ dịch vụ BL/Tong thu
3 | ròng từ dịch vụ % 105 ” tà
4 | Tỷ lỆTN từ HĐBL/Tổng TN HĐKD % 12 13 15
E 1 | Tong sé phong giao dich Phong 16 24
(Nguồn : Phòng Kể hoạch kinh doanh của BIDE" CN Kiên Giang)
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUÒN VON
HUY ĐỘNG TẠI BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG 3.2.1 Công tác quản trị điều hành
3.2.1.1 Tăng cường năng lực quản trị điều hành
- Đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong toàn hệ thống về định hướng phát triển hoạt động NHBL, nhất quán trong chỉ đạo điều hành và triển khai các hoạt động kinh doanh NHBL theo hướng thông suốt và trực tuyến Tăng cường năng lực tổ chức quản lý kinh doanh bán lẻ bằng hệ thống các công cụ quản lý, điều hành: hệ thống chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, hệ thống đánh giá chất lượng hiệu quả hoạt động, các giới hạn kinh doanh bán lẻ, hệ thống kiểm tra, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro trong, hoạt động bán lẻ Xây dựng và chuẩn hoá các thê chế, quy chế, quy định trong quản lý và kinh doanh NHBL tiếp cận với các thông lệ quốc tế và hướng tới khách hàng mục tiêu Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển và khai thác thông tin phục vụ quản lý, điều hành
3.2.1.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý và kinh doanh ngân hàng bán lẻ
- Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý và kinh doanh NHBL đồng bộ, thống nhất và theo thông lệ từ hội sở chính tới chỉ nhánh Theo đó, cũng cố vai trò điều hành của các đơn vị tại hội sở chính và xây dựng mạng lưới chỉ nhánh trở thành các tổ chức bán hàng chuyên nghiệp với các phòng quan hệ khách hàng cá nhân chuyên trách, các phòng giao dịch, xác lập quan hệ phối hợp với các đơn vị hỗ trợ kinh doanh NHBL với các quy định, quy trình tác nghiệp chặt chẽ và rõ ràng
3.2.1.3 Xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực - Yếu tố con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của bất kỳ tổ chức nào chứ không riêng gì Ngân hàng.
Với Ngân hàng, đây là yếu tố mang tính quyết định rất lớn, bởi đội ngũ nhân viên là những người tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với khách hàng, góp phần tạo nên bộ mặt cho Ngân hàng Chất lượng đội ngũ nhân viên sẽ quyết định chất lượng hoạt động của Ngân hàng Nhân viên có nhiệt tình, tâm huyết với công việc, có am tường nghiệp vụ thì hiệu quả của công việc mới tốt
- Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao, Ngân hàng cần đây mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên Thường xuyên mở các lớp tập huấn để nâng cao tay nghề, vừa tập trung vào các nội dung nghiệp vụ truyền thống, vừa tập trung vào công nghệ Ngân hàng hiện đại, nghiệp vụ
Ngân hàng mới, Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần đưa một số cán bộ có năng lực tham gia các khối đào tạo và học tập thêm kinh nghiệm ở nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên học thêm các lớp ngoại ngữ, tin học bé sung vào chuyên môn Chat lượng chuyên môn cao của nhân viên là yếu tố rất quan trọng để thu hút đối tượng khách hàng là doanh nghiệp - những người có yêu cầu cao về tính chuyên nghiệp, trình độ lành nghề và sự am hiểu của nhân viên Ngân hàng
- Đối với những nhân viên làm công tác huy động vốn, phong cách phục vụ giữ vai trò rất quan trọng, có thể ảnh hưởng đến quyết định có nên tiếp tục giao dịch với Ngân hàng không Nếu được phục vụ tốt, khách hàng sẽ hài lòng và có thiện cảm với Ngân hàng, thậm chí họ còn giới thiệu cho bạn bè, người thân và Ngân hàng lại có thêm nhiều khách hàng mới Ngược lại, khi khách hàng không hài lòng về điểm gì trong cung cách phục vụ của nhân viên, họ sẽ ngừng giao dịch với Ngân hàng và sẽ nói những gì bực bội cho bạn bè và người thân của mình biết Điều đó sẽ làm cho uy tín của Ngân hàng, giảm sút
- Những cán bộ được bó trí làm công tác huy động vốn, ngoài tiêu chuẩn không thể thiếu là tinh thông nghiệp vụ, thao tác nhanh chóng, chính xác các nghiệp vụ, họ còn phải là người có tác phong nhanh nhẹn, thái độ vui vẻ, lịch thiệp, tính cách trung thực và có khả năng giao tiếp với khách hàng Về ngoại hình, nên chọn những người dễ nhìn, trẻ tuổi không nên đưa những người có vẻ mặt lạnh lùng vào làm ở những quầy huy động vốn Do đó, để đem lại hiệu quả cho công tác huy động vốn, Ngân hàng cần đặc biệt chú trọng huấn luyện và nâng cao phong cách phục vụ của nhân viên
~ Khi tiếp xúc với khách hàng, nhân viên giao dịch bao giờ cũng tỏ thái độ niềm nở, ân cần vui vẻ, ngay cả đối với những khách hàng khó tính nhất
Sự nhiệt tình của nhân viên sẽ làm giảm đi cảm giác e ngại của khách hàng giao dịch với Ngân hàng, nhất là những khách hàng mới đến giao dịch du Nhân viên cần giúp đỡ khách hàng trong việc điền thông tin vào giấy gửi tiền hay rút tiền, nhất là những khách hàng lớn tuổi Nhân viên quầy huy động vốn phải có giọng nói rõ ràng, không quá to hay quá nhỏ Khi khách hàng kết thúc giao dịch, nhân viên cần nói lời “cảm ơn khách hàng đã lựa chọn dịch vụ của Ngân hàng” Những thắc mắc của khách hàng cần phải được giải thích bằng thái độ lịch thiệp và chuyên nghiệp Ngoài ra, nhân viên cũng phải giới thiệu đặc điểm sản phẩm của ngân hàng tận tình và chỉ tiết để giúp khách hàng chọn đúng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu
- Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động bán lẻ chuyên nghiệp, chất lượng cao, ôn định nhằm đảm bảo hiệu quả và tăng cường lợi thế cạnh tranh của ngân hàng Xây dựng các chính sách tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, khuyến khích cán bộ bán lẻ hợp lý, đảm bảo thu hút cán bộ có năng lực kinh nghiệm làm việc lâu dài tại BIDV Triển khai ngay các chương trình đào tạo cán bộ làm công tác bán lẻ trong giai đoạn 2015-2020
- Mọi hoạt động của ngân hàng sẽ không thể thành công nếu đội ngũ nhân sự không thường xuyên được đào tạo, nâng cao chất lượng Mục tiêu của chính sách đảo tạo là xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên thành thạo về nghiệp vụ, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc và nhiệt tình phục vụ khách hàng
Các nhân viên cần được khuyến khích đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với chức năng công việc và chuẩn bị cho những công việc có trách nhiệm cao hơn, cụ thể:
~_Đối với nhân viên cấp thừa hành, Ngân hàng chú trọng đào tạo sâu về chuyên môn nghiệp vụ đề hạn chế rủi ro tác nghiệp
~ Đối với nhân viên cấp quản lý, điều hành cần được chú trọng đào tạo chuyên sâu về kiến thức quản lý chỉ nhánh, quản trị chiến lược, quản trị marketing, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng v.v
~_Đối với các nhân viên có thành tích xuất sắc trong công việc thì Ngân hàng có thể cử họ tham dự các lớp đào tạo tại nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm và nâng cao kiến thức
BIDV - CHI NHÁNH KIÊN GIANG
KIÊN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 1 Đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
- Hiện tại, trước áp lực cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng, để giữ ôn định nguồn vốn, Chi Nhánh Ngân Hàng Dau Tư Và Phát Triển Kiên Giang đang, phải áp dụng lãi suất huy động ở mức khá cao nhưng lãi suất cho vay thì lại chưa thể điều chỉnh cho tương xứng Do vậy, đề nghị có biện pháp hỗ trợ Chi nhánh về lãi suất và nguồn vốn điều chuyền để Chi nhánh có đủ nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng, cải thiện được chênh lệch lãi suất đầu vào — đầu ra
- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao tay nghề phục vụ tốt cho việc huy động cũng như hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
- Đa dạng hoá các loại hình huy động nhằm đáp ứng được mong mỏi của khách hàng
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
~ Về điều hành chính sách tiền tệ và quản lý ngoại hối
~ Điều hành CSTT theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các công cụ CSTT hiện đại và công nghệ tiên tiến Mục tiêu bao trùm của CSTT trong giai đoạn này là ôn định giá trị đồng tiền, kiểm sóat lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng và góp phần tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế
~ Xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trường thông qua việc đổi mới, hoàn thiệt các công cụ CSTT, đặc biệt là các công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo là nghiệp vụ thị trường mở
~ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ chế tỷ giá hói đối linh hoạt, theo cơ chế thị trường và theo hướng gắn với một số các đồng tiền của các đối tác thương mại, đầu tư quan trọng của Việt Nam Nới lỏng dần biên độ giao dịch của tỷ giá chính thức, tiến tới sử dụng các công cụ gián tiếp đề điều hành tỷ giá hối đoái Giảm mạnh và tiến tới xoá bỏ sự can thiệp hành chính vào thị trường ngoại hồi Phát triển mạnh thị trường ngoại hối và các thị trường tiền tệ phát sinh theo các thông lệ quốc tế NHNN chỉ can thiệp thị trường và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu của đất nước chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu CSTT và bình ổn thị trường tiền tệ
~ VỀ cơ chế quản lý
~ Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các TCTD có vấn đề và các rủi ro trong hoạt động, ngân hàng Rà soát và hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp hơn với thông lệ tốt, chuẩn mực quốc tế và đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc các quy định này
- Hoàn thiện và phát triển các hệ thống thanh toán để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, giảm thiêu rủi ro hệ thống và tăng cường hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
3.3.3 Đối với UBND các cấp chính quyền có liên quan - Các Cơ quan, các Cấp lãnh đạo của Tỉnh nên quan tâm, cung cấp những thông tin về định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhằm giúp cho ngân hàng đề ra những biện pháp, chiến lược phát triển đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh của mình, cũng như việc đáp ứng tốt các công trình đầu tư của Tỉnh
- Các cơ quan, các cấp lãnh đạo của Tỉnh cần đưa ra những chủ trương, chính sách hợp lý để tổ chức kinh tế trên địa bàn có thể kinh doanh đạt hiệu quả cao, vừa có thể tạo dựng bộ mặt mới cho Tỉnh, vừa giúp cho Ngân hàng thu hồi được nợ của khách hàng.
TOM TAT CHUONG 3 Trong chương này, tác giả dé xuat mét sé giai phap hoan thié công tác quản trị nguồn vốn huy động tại BIDV — CN Kiên Giang Tác giả đưa ra định hướng hoạt động chung, định hướng về nguồn vốn huy động Một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị nguồn vốn huy động tại BIDV - CN Kiên Giang như trong công tác quản trị điều hành, tác giả đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực quản trị điều hành, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý và kinh doanh ngân hàng bán lẻ, xây dựng và phát triển và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực, tăng cường năng lực quản lý rủi ro; giải pháp tiếp theo được tác giả đề xuất là về áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý; về chính sách, quan hệ khách hàng; về đa dạng hóa các sản phim huy động vốn (cải tiến những sản phẩm hiện có, triển khai các sản phẩm huy động mới); về phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho huy động vốn như phát triển dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, cải thiện chất lượng và gia tăng tiện ích của dịch vụ thẻ ATM, mở rộng tiện ích của các dịch vụ ngân hàng hiện đại; bên cạnh đó tác giả đề xuất thêm giải pháp tăng tính ồn định cho nguồn vốn huy động, phát triển ứng dụng công nghệ Để thực hiện các giải pháp này, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và đối với UBND các cấp chính quyền có liên quan
KẾT LUẬN
Phan Thị Cúc và Ths Đoàn Văn Huy đồng chủ biên (2008), Giáo 0rình lý
thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê.
Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2005), 7ín dựng Ngân hàng, Nhà xuất bản
Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (1997), 7iển rệ Ngân hàng, Nhà xuất bản
Thanh phó Hỗ Chí Minh
6 Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐÐ - TTg
ngày 24 tháng 05 năm 2006)
7 Trần Huy Hồng chủ biên (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động Xã hội
8 Truong Thị Hồng (2006), Lý thuyết và Bài tập Kế toán Ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính
9 Hoàng Thị Thúy Hà, (2012), Giải pháp tăng cườnghuy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kiên Giang
10 Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
+ hữp:/www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ http:/Awww.vneconomy.comyn Thời báo Kinh tế Việt Nam + htp:⁄⁄www.gso.gov.vn Tổng Cục Thống kê Việt Nam
+ _ Website các ngân hàng thương mại
Ma | Ma , | Stt Chỉ tiêu năm KH | TH thoi : HTK so
CN | số trước 2013 | điểm BC H năm trước
750 I kinh doanh 750 [AI |1 | Loinhuantrude thus | 6095| 9574| 5427| 56.68 |(10.96)
Huy dong von bình 750 |A2 |2 quân 1,718.23] 1,850.00] 1,877.00 | 120.49] 9.24
Thu dich vu ròng 750 |A3 |3 | (không KDNT&PS) gdm 1741| 1400 9.90 | 70.71 |(43.13)
Dư nợ tin dung cudi
750] AS |5_ | Thung HTNB (géc) 223 936 750 II | Chỉ tiêu quản lý
750 [BI [6 | Huyđộngvôncuổikỳ | 2,037.86 [1,931.00 1,842.00 | 9539] (9.61) a0 [po | | Huy dong von CK ĐCTC 9081 | 23000| 219.49] 92.45 | 141.70
Huy động vốn CK 750 |B4 |- bán lẻ 1,287.85 |1,051.00] 1,050.06 | 100.40 |(18.46)
Du ng tin dung TDH 750|BS |7 tối đa |, 609.79 | 675.00] 614.00] 90.96] 0.69
CN | số trước 2013 | điểm BC H năm trước
Dư nợ tín dụng bán lẻ 750 |B6 |8 bình quân 43335 | 55800| 52729| 7536 | 2168 750 [B7 |9 | Thu ròng dịch vụ thể 083] 1.30 151 | 115.92] 82.45
Thu từ hoạt động 750 | B8 | 10 KDNT&PS 6.16] 5.50 1.90 | 34.55 |(69.16)
Doanh thu khai thác 750 |B9 | 11 phí bảo hiểm 260| 2.20 2.27 | 103.18 |(12.69)
Thu nhập ròng hoạt 750 | B10 | 12 động bán lẻ Prone 53.10} 4200| 7910 750 |BII | 13 | Trích DPRR 2601| 4200| 1226| 29.19 |(52.86)
750 [B14 |- | DPRR ng HSC 750 [B15 [-_ | Hồn nhập Dự phòng 750 TT | Chỉ tiêu khác
750 | C2 | 15 | Dư lãi treo cuối kỳ 2390| 2654| 2572 7.62
Huy động vốn Bí 750 [CS |g | TỬ bán lẻ C88 @ 1,142.2 1,183.26 3.59
CN | số trước 2013 | điểm BC H trước năm
750 |C7 | 20 | Tỷ lệ nợ xấu gộp
750 | C11 | 24 | Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ 000 000
Tỷ lệ dư nợ nhóm II
Thu nợ hạch tổn 750 | C16 | 29 ngoại bảng (gốc +lãi) < 338] 1613] 1039| 6442
Dư nợ hạch tốn ngoại
CN | số trước 2013 | điểm BC H trước năm
(thoi điểm BC) 130.00 | 131.00| 126.00 Tao động bình quân(
Thị phần Huy độn 750 | C20 | 33 vốn r y gone 1155 8.22
750 | C21 | 34 | Thị phần Tín dụng 9.58 8.03 750 | C22 | 35 | Thị phân Dịch vụ
750 | C22 | 36 mới Đơn vị tinh: tỷ đồng,%
, | Stt Chỉ tiêu năm HTK | so năm
Chỉ tiêu Kế hoạch 750|A |I kinh doanh chính 750|AI |1 | Lợi nhuận trước thuế | 5427| 55.00 | 61.00 | 110.91 | 12.40%
Huy động von bình 750|A3 |3 quan - 1,877 | 1,870.00 | 1,870 | 100.00 | -0.37%
Thu dich vu rong 750|A4 |4 | (không gồm| 9.90] 12.00] 10.50] 87.50} 6.06%
KDNT&PS) Du ng tin dung cudi 750) A5 [5 | y 2,411 | 2,672.00 | 2,420] 90.57) 0.37%
Du ng tin dung cudi 750|A6 |6 kỳ bán lẻ 530.12] 670.00) 450 |(5728) |-15.11%
750|A7 |7 | ThunợHTNB 1039| 1305| 1580|12107| 5207 750/B |II | Chỉ tiêu quản lý
Huy động von CK 750] B2 | - ĐCTC 219.49} 150.00] 120] 80.00 |-45.33%
Huy động vốn CK 750|B3 |- KHDN 57245| 550.00) 580] 105.45] 1.32%
750|B4 |- [Huy động vốn CK | 1,050 1,200.00 | 1,220 | 113.34 | 16.18% trước H | trước
1/273 4 3 6 7 8 9 bán lẻ Dư nợ tín dụng TDH 750|BS |9 tối đa |, 61400| 97000| 700| 72.16 | 14.01%
Du ng tin dung ban 750) B6 | 10 lẻ bình quân 52729 | 559.00| 475 |(164.90)] -9.92%
750|B7 [11 | Thu ròng dịch vụ thẻ | 151 1.60 | 1.90 | 118.90 | 26.08%
KDNT&PS Doanh thu khai thác
750 |B9 |13 227 2.90] 1.9] 65.52 |-16.30% phí bảo hiểm Thu nhập ròng hoạt 750 | B10 | 14 động bán lẻ 42.00} 47.60 | 40.00 | 84.03 | -4.76%
Lợi nhuận trước 750|C1 |l6|„ thuế/người 0.428] 0.420 | 0480 | 114.40 | 12.18%
Tỷ lệ dư nợ nhóm II
Tỷ lệ dư nợ 750 | C13 |28 TDH/TDN 2546| 36.30 P§.93%|
Thu nợ hạch tốn 750 | C14 |29 ngoại bảng (gốc „| 1039| 13/05 | 15.80 | 121.07 | 52.07% trước H | trước
Iai) lao động cuỗi kỳ 750 | C16 |31 (thời điểm BC) 126.00 16 | 136
750 | C19 |34 | Thị phân Tín dụng 8.03 830 750 | C20 |35 | Tông tài sản 2,505.0 560.01 220%
Bon vj tinh: ty dong,%
TH năm KH TH thời % ằ„ Chiờn trước | 2015 | điểm BC| HTKH
1 | Chi tiêu quy mô 1 |Dưngtín dụng cuỗi ky 2413| 2100| 2088| 99.43
~ | Dư nợ tín dụng cuối kỳ KHDN 1940| T6l0| I576| 9789
~_ | Dư nợ tín dụng cuỗi kỳ ĐCTC
~ | Dư nợ tín dụng cuỗi kỳ bán lẻ 43 490 512 | 104.49 2 _ | Dư nợ tín dụng bình quân 2580 2220
3 _ | Huy động vốn cuỗi kỳ 2062| 1500| 1484| 98.93
- | Huy động vốn CK ĐCTC 121 34 56 | 164.71
= | Huy động von CK KHDN 644 266 370 | 139.10
=| Huy dong von CK bán lẻ 1297| 1200| 1058| 88.17
4 _ | Huy động vốn bình quân 1.877 1730
II | Chỉ tiêu hiệu quá
6 _ | Lợi nhuận trước thuế 61.78 35| 59.7] 108.55 7_ | Lợi nhuận trước thuê/người 0.486 0.515
Thu dịch vụ ròng (không gồm ® Í epwraps) 10.96 9| — 9.00 100.00
10 | Thu nợ hạch tốn NB (gốc và là) | 75925 5| 494| 9880
~_ | Thu nợ hạch tôn NB KHDN 03911
Thu nợ hạch tôn NB khách hàng