1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Tổ chức công tác hành chính tại Bệnh viện K

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức công tác hành chính tại Bệnh viện K
Tác giả Phựng Thanh Tựng
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Đức Thuận
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị văn phòng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 53,29 MB

Nội dung

Trong những năm gan đây, tổ chức công tác hành chínhở Bệnh viện K đã tồn tại, vướng mac trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vunhư: hệ thống văn bản chỉ đạo, quy định hướng dẫn về c

CONG TAC HANH CHINHTHUC TRẠNG TO CHỨC CONG TAC HANH CHÍNH

2.1 Một số quy định của Bệnh viện K về tổ chức công tác hành chính 2.1.1 Khái quát chung về Phòng Hành chính Bệnh viện K

Về vị trí: Phòng Hành chính là cơ quan, đơn vị thực hiện công tác hành chính của Bệnh viện K được quy định tại Điều 22 Quy chế tổ chức và hoạt động của Bệnh viện K, trực thuộc Bộ y tế, được ban hành tại Quyết định số 5737/QD-BYT ngày 26/09/2018 của Bộ trưởng Bộ y tế Phòng Hành chính có tiền thân là Phòng Hành chính Quản trị Bệnh viện K được thành lập từ khi có Quyết định thành lập Bệnh viện K (17/7/1969) Từ ngày 01/10/2015 được tách ra thành Phòng Hành chính theo

Quyết định số 1000/QD-BVK ký ngày 22/9/2015.

Về chức năng: phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công tác hành chính tại 3 cơ sở của Bệnh viện (văn thư, lưu trữ, thư viện, quản lý con dấu, tiếp khách, phương tiện vận chuyển, công cụ và phương tiện làm việc của cán bộ nhân viên Bệnh viện, truyền thông, quảng cáo, quản lý các phòng họp, hội trường; thư ký giám đốc, quản lý các dịch vụ trong Bệnh viện).

Về nhiệm vụ quyền hạn: Thực hiện theo Quyết định số 1000/QD-BVK ký ngày 22/9/2015 Quyết định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động của Phòng Hành chính của Bệnh viện K thì Phòng Hành chính có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

- Căn cứ kế hoạch công tác của Bệnh viện lập kế hoạch công tác của phòng dé trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện;

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của văn thư, lưu trữ, thư viện và thực hiện thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác văn thư, lưu trữ, thư viện Bệnh viện theo yêu cầu; quản lý các loại văn bản, ấn phẩm, lưu trữ công văn, giấy tờ, giấy giới thiệu công tác, công lệnh cán bộ đến liên hệ công tác với Bệnh viện, tài liệu hồ sơ; công tác thư ký giám đốc; tô chức việc đánh máy, in và chuyên các tài liệu, giấy tờ cho cơ quan.

- Quản lý điều hành sử dụng đội xe của Bệnh viện Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa xe định kỳ; đảm bảo định mức xăng dầu phục vụ tốt công tác của Bệnh viện.

- Thực hiện quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện quản lý và sử dụng phương tiện thông tin được trang bị, bảo đảm thông tin thông suốt và bảo mật.

- Căn cứ các quy định của pháp luật giúp Giám đốc xây dựng các văn bản quy định về văn thư, lưu trữ, sử dụng và bảo quản máy móc, thiết bị hành chính thông dụng.

- Tổ chức, thực hiện tốt công tác lễ tân phục vụ tiếp khách, tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, sinh hoạt khoa học, giao ban theo yêu cầu của Bệnh viện.

- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho Ban lãnh đạo tiếp khách theo lịch đã định, đón tiếp khách theo ủy quyền của Giám đốc, thực hiện các công tác lễ tân tiếp khách đến liên hệ công tác và làm việc.

- Lập kế hoạch và thực hiện mua sam công cụ lao động, phương tiện làm việc gồm: bàn, ghế, giường, tủ, túi rác phục các khoa phòng khi có nhu cau.

- Bồ tri xe, phương tiện đưa đón khách đến làm việc (nếu có); bố trí ăn, ở cho khách khi có nhu cầu; đăng ký và mua vé các phương tiện giao thông và thực hiện các thủ tục cần thiết phục vụ khách, cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đồng đi công tác trong nước và nước ngoài.

- Tổng hợp các mặt hoạt động của các Khoa, Phòng, Ban giúp Giám đốc theo dõi, đôn đốc, giám sát thực hiện Truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Giám đốc đến ban Giám đốc và các cơ quan, đơn vị có liên quan; Thư ký tổng hợp kết luận của Giám đốc trong các hội nghị giao ban điều hành, dự thảo thông báo kết luận trình Giám đốc ký ban hành.

- Trực tiếp quản lý các phòng họp, hội trường lớn của Bệnh viện; tiếp nhận đăng ký kế hoạch sử dụng các phòng họp, hội trường của các cơ quan, đơn vị để sắp xếp phù hợp với nhu cầu của từng hội nghị, từng cuộc họp Vận hành thiết bị âm thanh, truyền hình phục vụ các hội nghị, các cuộc họp Đầu mối phối hợp với Phòng Quản trị và các phòng ban liên quan thực hiện các công việc cần thiết để tô chức các hội nghị giao ban, hội thảo, các cuộc họp và các sự kiện khác; tô chức phục vụ hậu cần trong quá trình diễn ra hội nghị, hội thảo, các cuộc họp và các sự kiện khác của

- Thực hiện công tác báo chí, tuyên truyền, truyền thông, thông tin quảng cáo theo yêu cầu và chỉ đạo của Giám đốc Bệnh viện.

- Quan lý, theo dõi các dịch vụ: Nhà ăn, căng tin, bách hóa, trông g1ữ xe, sử dụng sân bãi, cho thuê hội trường (nếu có), nhà lưu trú cho người nhà người bệnh, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bảo vệ, dịch vụ chăm sóc vườn hoa cây cảnh, môi trường.

- Phối hợp với phòng Tổ chức Cán bộ theo dõi, chỉ đạo dịch vụ bảo vệ, dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại 3 cơ sở.

- Chủ trì, phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đôn đốc duy trì ôn định các dịch vụ của Bệnh viện theo quy định.

- Tham mưu, đề xuất lựa chọn cơ quan, đơn vị cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật; đề xuất ký Hợp đồng, thực hiện Hợp đồng và giám sát, nghiệm thu thanh toán theo nội dung quy định của Hợp đồng.

CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN KGB $9.99 per month

Sau khi hoàn tất mọi thứ, đám mây Dropbox sẽ được cung cấp một folder (thư mục) trên máy tính trong đó chứa toàn bộ dữ liệu cua bạn lưu trữ trên dam mây Dropbox như hình:

409 Favorites 4 Folders (6) ˆ PP BE Desktop

We Downloads & Desktop ầi) Documenis h Downloads

{Recent places sÐ MediaFire M Piet V ii | ước Ìchures ideos am teehee 4 Devices and drives (5)

D ie a SYSTEM (C:] oe Dosti DVD RW Drive (F) &9 co drive (Gy) a

> Bh Pictures SF F116 GB free of 975.68 sườn: DATA (0) PROGRAM (E] thí

=a es 265 GE free of 488 GB = 17.7 G8 free of 112 GB ằ f) Documents -l# Downloads

= Pictures Nơi mở khu vực lưu trữ

‘Titus Vier lacted div ligu cua Dropbox

Tiép theo, chuyên viên bộ phận văn thu lưu trữ sẽ thực hiện các bước dé “Đưa hồ sơ vào lưu trữ” Chuyên viên sẽ tong hợp các file mềm rồi phân loại hồ sơ lưu trữ cho phù hợp Các Folder và file hồ sơ có thể được tạo trên máy tính của người quản lý hồ sơ rồi di chuyển tới Dropbox hoặc cũng có thể tạo trực tiếp trên Dropbox Đối với cơ Phòng Hành chính của Bệnh viện K, việc hồ sơ sẽ được phân loại theo quy định về công tác lập hồ sơ lưu trữ đối với các tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của Bệnh viện cũng như Phòng Hành chính Giao diện chứa hô sơ lưu trữ như sau:

+: SP > ThisPc > CONG VIEC (F) >ằ Dropbox wR Quick access

WE Desktop So TẠI LIEU pu ToAN

& Oropbox So TẠI LIEU IN DIA 4 XA NTMI

@& OneDrive o> TẠI LIEU IN DIA 11 XA QH SDD 4 Administrator St TAI LIEU IN DIA H.QLuu+ TT.CGiat

[a This Pc 40 TẠI LIEU KH SDD CON CUONG_Na

—vrnn Lt TẠI LIEU KH SDD HIMIAI 2015_Bao i> TẠI LIEU KH SDD QLUU 2015_Cong 40 TẠI LIEU QH SDD VINH_Cong

Lo TẠI LIEU TONG HOP_KHAC a Network

‘Control Panel Wy Recycte Bin

Trong mỗi Folder chính lại có các Folder con chứa các thành phần hồ sơ dé giải quyết các nội dung công việc cụ thể Khi cần, chuyên viên bộ phận văn thư lưu trữ sẽ thực hiện trích rút hoặc chia sé thông tin để phục vụ cho công tác nghiệp vụ của mình Dé chia sẻ dữ liệu trực tuyến với người dùng khác hỗ trợ cho làm việc, chuyên viên có thể chia sẻ trực tiếp tại folder Dropbox trong máy tính, việc này khá đơn giản.

Click chuột phải vào dir liệu cân chia sẻ, chọn mục Share trong menu vừa hiện ra:

TẢ & 4 @ > ThisPC > CONGVIEC (F) Piste Oui K access Đ r 1

" 3 i Add to MPC-HC Playlist a Quick access y with MPC-HC wc ae :

WB Desktop a Chức nang chia sé dữ liệu

& Dropbox ` Copy Dropbox link File folde atta

@& OneDrive ow View on Dropbox.com a Administrator a TA Scan with Windows Defender,

#3 tran Pa ea "ra @ Ultraiso cổ? Network “ aw Restore previous versions

*Š Homegroup gh ta @ Scan TÀI LIEU DU TOAN

E8 Control Panel Shred using Avast

Bl Recycle Bin Include in library

3® Thêm vào tập tin nén §B Thêm vao “TAI LIEU DU TOAN.tarTM 3B Nên và email

$B Nén vào "TAI LIEU DU TOAN.rar" va email

Cửa số hỗ trợ chia sé dữ liệu hiện ra, chuyên viên chỉ cân nhập tên người dùng Dropbox (nếu đã có sẵn) hoặc địa chỉ e-mail của người mình muốn chia sẻ vào mục

UW Camera Uploads ỉ8 TAILIEU DU TOAN 2016 832 An

Shared Folder Options for ‘TAI LIEU DU TOAN’ x

‘RT |Z Allow editors to manage membership of this folder

Công vin congvana Gợnai.com

EB Controt Pane! ~ canedit + iS) Recycle Bin

Invite more people More actions >

Ngoài ra, có một cách thú vi dé có thé dé dàng thao tác với các loại tai liệu phục vụ công việc trong trường hợp không có máy tính cá nhân bên cạnh chính làm ở trực tiếp thư mục lưu trữ online của Dropbox trên trình duyệt như Chrome, Cốc Cốc, Firefox, Sau khi đăng nhập vào tài khoản của mình tại trang chủ Dropbox, chuyên viên có thé dùng chức năng Drag & Drop (Kéo và Thả) các file từ thư mục trực tuyến của Dropbox xuống máy tính mình đang sử dụng Sau khi hoàn thành các thao tác chỉnh sửa đối với tài liệu của mình, chúng ta có thể thực hiện ngược lại quá trình Drag & Drop các file từ máy tính vào thư mục trực tuyến của Dropbox dé tiến hành upload và lưu trữ sau khi sửa đôi Mọi thay đổi của tài liệu chuyên viên đã chỉnh sửa trên máy tính khác sẽ được cập nhật trở lại vào máy tính cá nhân có cài đặt ứng dụng Dropbox Điều này giúp chuyên viên có thể linh động xử lý công việc mọi lúc, mọi nơi mà không cần phải có máy tính cá nhân bên cạnh.

Với các tính năng thuận tiện của phần mềm, khi ứng dụng Dropbox vào quản lý hồ sơ tài liệu, các thông tin được lưu trữ và chia sẻ một cách dễ dàng Những tập tin được lưu trên Dropbox được lưu trữ trực tuyến, hạn chế được khả năng mất tài liệu do những sự cô xảy ra với máy tính trong khi dang sử dụng hoặc chỉnh sửa Khi làm việc với Dropbox, cơ quan, đơn vị sử dụng cần chuẩn 128 bit AES để mã hóa dữ liệu trong lúc làm việc và sau đó dùng chuẩn 256 bit AES khi tập tin không được dùng đến Mặt khác, cần trang bị thêm hệ thống máy chủ riêng cho mình đề thực hiện tối ưu tính năng bảo mật đối với các tài liệu.

Như vậy, việc lựa chọn giải pháp công nghệ điện toán đảm mây tại Phòng Hành chính là rất phù hợp với hoạt động quản lý, lưu trữ văn bản cũng như xu thế phát triển hiện đại Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ số 4.0 như hiện nay, việc tận dụng các giải pháp công nghệ, điển hình là điện toán đám mây vào giải quyết các nghiệp vụ văn thư — lưu trữ là cần thiết và tất yếu Thực tế, nhiều cơ quan nhà nước, điển hình như Cục Văn thư - Lưu trữ hiện nay đã triển khai áp dụng hiệu quả công nghệ này vào việc lưu trữ dữ liệu Đề làm được điều đó, cần phải hoàn chỉnh khung pháp lí cũng như ban hành các hướng dẫn về nghiệp vụ cụ thé dé cán bộ văn thư — lưu trữ có thé sẵn sàng tiếp cận với cách thức quản lý mới, hiện đại song song với cách thức truyền thống Qua đó, giúp Phòng Hành chính tiến

99 gần hơn tới lưu trữ điện tử, từ đó rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc cũng như hiệu quả công tác quản lý./.

- Về công tác tổ chức, phục vụ các cuộc họp, hội nghị : Từ những han chế nêu trên về công tác trợ giúp lãnh đạo tổ chức các cuộc hội họp, Phòng Hành chính cần chú ý: Lập kế hoạch các cuộc hội họp hợp lý và chặt chẽ hơn, chú trọng xây dựng các phương án dự phòng cho các trường hợp rủi ro Công tác chuẩn bị các cuộc họp nên chuẩn bị sớm hơn thời gian chính thức ít nhất là 30 phút, tránh tình trang dé đại biểu, lãnh đạo phải chờ lâu Đề tránh lãng phí thời gian và đảm bao cho các cuộc hội họp diễn ra hiệu quả, đối với những cuộc họp quy mô nhỏ ngoài việc thông báo gửi giấy mời, Văn phòng có thể tổ chức gọi điện trực tiếp để quán triệt về thời gian cuộc họp Đối với những cuộc họp lớn, có nhiều đại biểu trong giấy mời, Văn phòng khi soạn thảo giấy mời chú trọng nhắc nhở về thời gian bắt đầu cuộc họp (bôi đen hoặc có thể chú thích khuyến khích có mặt sớm) Lãnh đạo

Phòng Hành chính bố trí cán bộ phụ trách kiểm tra chặt chẽ các trang thiết bị, cơ sở vật chất, phần mềm phục vụ cuộc họp tránh rủi ro Bồ trí mua sắm, đầu tư thay thế các thiết bị đã cũ, không còn khả năng sử dụng Lãnh đạo Văn phòng phải có mặt xuyên suốt quá trình hội họp diễn ra dé kiểm soát tình hình, điều hành, chi đạo khi cần thiết Lãnh đạo Phòng Hành chính đôn đốc, nhắc nhở bố trí cán bộ công chức nhanh chóng xây dựng báo cáo, thông báo kết luận sau cuộc họp đến các cơ quan, đơn vị liên quan Trong trường hợp khẩn cấp, nên gửi báo cáo, thông báo đó qua môi trường mạng để đảm bảo tính kịp thời sau đó mới tiến hành gửi trực tiếp Sau mỗi cuộc họp, lãnh đạo Bệnh viện K cần nên tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm về những hạn chế trong công tác tổ chức của Văn phòng, tìm ra nguyên nhân đề khắc phục cho những lần sau.

- Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị: Lãnh đạo Phòng Hành chính có trách nhiệm thường xuyên theo dõi tình hình tổ chức và sử dụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất của cán bộ công chức và các phòng, ban, cơ quan, đơn vi Xây dung kế hoạch mua sắm các trang thiết bi mới dé thay thé cho những thiết bị đã cũ, không còn khả năng sử dụng và nâng cấp, sửa chữa những thiết bị, máy móc bị hỏng, bị bỏ không dé tránh lãng phí Quản lý và kiểm soát chặt chẽ: Hang năm, Văn phòng, tiến

100 hành thống kê, xác định loại, số lượng cụ thể, tình trạng hoạt động của cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dé xây dựng kế hoạch sử dụng cho năm tiếp theo Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế về quản lý, sử dụng kinh phí, trang thiết bị, phương tiện để có chế tài xử lý các trường hợp lạm dụng tài sản công vào việc riêng, quy định trách nhiệm cụ thé cho các cá nhân, cơ quan, đơn vi liên quan quan lý và sử dụng Về công tác bảo đảm an ninh, trật tự cho cơ quan: Phòng Hành chính nên thường xuyên thăm hỏi, động viên các nhân viên bảo vệ, quán triệt lại các nguyên tắc, quy định về công tác bảo vệ cơ quan đối với bộ phận bảo vệ; bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất, nơi làm việc, trang thiết bị, phương tiện nghiệp vụ phục vụ tốt nhất cho hoạt động của bộ phận bảo vệ Chủ trì, phối hợp với Công an huyện thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn nghiệp vu cho đội bảo vệ: tô chức thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Công an về công tác bảo đảm an ninh, trật tự tại cơ quan Thường xuyên tô chức các lớp tập huấn, cử đội ngũ bảo vệ và tạp vụ tham gia các chương trình bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp, ứng xử để nâng cao văn hóa ứng xử của các bộ phận này, tạo thiện cảm đối với người tiếp xúc và khách đến liên hệ công tác, góp phần xây dựng văn hóa công sở toàn diện.

Tiểu kết chương 3 Công tác tổ chức hành chính được xem là lĩnh vực khá phức tạp trong hoạt động của Bệnh viện K, đòi hỏi Lãnh đạo Bệnh viện và đặc biệt là Lãnh đạo Phòng

Hành chính phải có sự quan tâm, chi đạo nhất quán và tam nhìn chiến lược vì vậy mà ngoài những kết quả đạt được khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế vẫn còn tồn tại Đứng ở góc độ là một nhân viên làm việc tại Phòng Hành chính Bệnh viện K, tôi đã đưa ra nhận xét, kiến nghị của mình đối với công tác hành chính dựa trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá thực trạng công tác hành chính tại Bệnh viện K Tôi mong muốn những đóng góp này sẽ được Lãnh đạo Bệnh viện K ghi nhận, sớm đưa vào thực tiễn để khắc phục những hạn chế còn tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quả công tác hành chính tại Bệnh viện Qua đó nâng cao công tác này trong thời gian sắp tới.

Tổ chức công tác hành chính tại Bệnh viện K có vai trò quan trọng, là trợ thủ giúp cho thủ trưởng quản lý, điều hành mọi công việc trong cơ quan; Đây là hoạt động tiếp nhận thông tin, tô chức quan hệ giao dịch với cấp trên, cấp dưới, với các cơ quan, cơ quan, đơn vị khác Chính vì vậy, đổi mới tổ chức công tác hành chính sẽ hạn chế tối đa việc lãng phí thời gian, công sức, giảm chi phí về quản lý điều hành mà vẫn đảm bảo tốt chất lượng công việc hàng ngày; đồng thời nó cũng sẽ giúp cho Lãnh đạo Bệnh viện K thoát khỏi những công việc hành chính mang tính sự vụ, tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của mỗi cán bộ, viên chức văn phòng, giúp họ có thời gian tập trung vào hoàn thành tốt những nhiệm vụ chính của mình tìm kiếm các giải pháp tối ưu đề điều hành công việc đạt hiệu quả cao nhất.

Tuy nhiên, tổ chức công tác hành chính tại Bệnh viện K trong quá trình đổi mới vẫn còn một số khó khăn và hạn chế, vì vậy, Bệnh viện cần quan tâm hơn nữa nhằm điều chỉnh cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả làm việc Qua việc phân tích thực trạng, Đề quá trình đổi mới tô chức công tác hành chính có hiệu quả cao, tôi cho rằng Bệnh viện K cần phải chú trọng đặc biệt vào yêu tố con người như van đề nhận thức, vấn đề về đào tạo,bồi dưỡng Bên cạnh đó, Bệnh viện K còn phải chú trọng đầu tư mua sắm các trang thiết bị văn phòng hiện đại hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động văn phòng: quy trình hóa các nghiệp vụ nhằm làm cho các công việc trở nên đơn giản, ngắn gọn, khoa học hơn giúp cho cán bộ, viên chức làm việc có hiệu quả Ngoài ra, muốn đổi mới có hiệu qua cao, Bệnh viện K phải nhanh chóng hoàn thiện các chế độ, chính sách, các văn bản có liên quan tới nội dung đổi mới tô chức công tác hành chính; đồng thời phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra các hoạt động này dé kịp thời phát hiện các sai phạm và xử lý sai phạm đó Thực hiện đề tài này, tôi đã đề xuất một số khuyến nghị của bản thân với mong muốn được đóng góp ý kiến để cán bộ Phòng và Tập thé lãnh đạo Bệnh viện K nói chung và Phòng Hành chính nói riêng có góc nhìn mới về đổi mới tổ chức công tác hành chính và có những định hướng mới trong việc nâng cao hiệu quả đổi mới tổ chức công tác hành chính nói riêng và cải cách hành chính nói chung./.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRUC THUỘC BỘ Y TEBỘ Y TE CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 21/7 /QD-BYT Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2018

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Quy chê Tô chức và Hoạt động của Bệnh viên K, trực thuộc Bộ Y tê

BỘ TRƯỞNG BỘY TEBan hành kèm theo Quyết định này Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Bệnh viện K, trực thuộc Bộ Y tế, đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm

toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Các quy định

trước đây trái với quy định tại Quyết định này déu bãi bỏ.

Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Y tế, Cục

trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Giám đôc Bệnh viện K, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyêt định này /.

- Các đồng chí Thứ trưởng;

- Bệnh viện K; mL: VT, TCCB.

BỘ Y TE CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMtháng 9 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tê)Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, co cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và mối quan hệ công tác của Bệnh viện K. Điều 2 Tên Bệnh viện

1 Tên tiếng Việt: Bệnh viện K (Bệnh viện Ung bướu Quốc gia).

2 Tên viết tắt tiếng Việt: BVK 3 Tên tiếng Anh: National Cancer Hospital

4 Trụ sở: a) Trụ sở chính: Bệnh viện K cơ sở Tân Triều (Bệnh viện K cơ sở 3), số 30 đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Số fax: (024) 3 6 §57 934 b) Viện Ung thu quốc gia (Bệnh viện K co sở 1), số 43 phố Quán Sứ, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại: (024) 3 8 252 143 Số fax: (024) 3 8 253 757 c) Bệnh viện K cơ sở Tam Hiệp (Bệnh viện K cơ sở 2), thôn Tựu Liệt, xã

Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại: (024) 3 8 618 565 Số fax: (024) 3 8 618 566 d) Website: www.benhvienk.vn đ) Email: byk@bvk.org.vn e) Logo ứ) Slogan: Trao hy vọng - Nhận niềm tin

Bệnh viện K - Bộ Y Tế Điều 3 Vị trí pháp lý

1 Bệnh viện K, tiền thân là Viện Radium Đông Dương (Viện Curie Đông Dương) được thành lập ngày 19/10/1923, là Bệnh viện chuyên khoa ung bướu trực thuộc Bộ Y tế được thành lập theo Quyết định số 71 1/QĐ- BYT, ngay 17/7/1969 của Bộ trưởng Bộ Y tế, được khẳng định lại theo Quyết định số 246/QĐ-TTg, ngày 12/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

2 Bệnh viện có tư cách pháp nhân, có 3 con dấu, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật Viện Ủng thư Quốc gia có con dấu, tài khoản riêng.

3 Bệnh viện là đơn vị sự nghiệp công lập, có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.

Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện

Bệnh viện chịu sự quản lý nhà nước về y tế của Bộ Y tế và cấp có thâm quyên; chịu sự quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố nơi Bệnh viện đặt trụ sở làm việc.

Định hướng phát triển của Bệnh viện

1 Định hướng phát triển trở thành Bệnh viện chuyên khoa ung bướu hạng đặc biệt của Việt Nam, có nhiều cơ sở (chuỗi bệnh viện) vật chất khang trang, sạch đẹp, có nguồn nhân lực chất lượng cao, có trang thiết bị hiện đại.

2 Là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng cao, với tác phong phục vụ chuyên nghiệp, đạt chuẩn về y đức, được người bệnh tin tưởng, hài lòng Tham gia đào tạo nguồn nhân lực y tế và mở rộng hợp tác trong nước, quốc tế theo quy hoạch phát triển được Bộ Y tế phê duyệt.

Tổ chức Đảng va các đoàn thê trong bệnh viện

1 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong Bệnh viện lãnh đạo các hoạt động của Bệnh viện theo chức năng, nhiệm vụ được giao trên cơ sở Chỉ thị, Nghị quyết, Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2 Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp khác trong Bệnh viện được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, có trách nhiệm phối hợp cùng với chính quyền để thực hiện nhiệm vụ chính trị của Bệnh viện và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp đã được xác định trong Điều lệ của tổ chức đó.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYEN HANNhiệm vụ

1 Công tác khám bệnh, chữa bệnh: a) Tổ chức cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, cấp cứu chuyên khoa ung bướu và đa khoa trong khả năng của Bệnh viện cho người bệnh trong nước, người bệnh là người nước ngoài, phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân; b) Tổ chức triển khai thực hiện các kỹ thuật y học hiện đại; c) Tham gia công tác giám định y khoa được Bộ Y tế giao; d) Phục hồi chức năng sau điều trị và phục hồi chức năng tại cộng đồng; đ) Nghiên cứu, áp dụng, mở rộng quy mô, phạm vi các hoạt động dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định của pháp luật; e) Tư vấn, khám sức khỏe, kiểm tra sức khỏe cho đối tượng có nhu cầu; ứ) Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo sự phõn cụng của Bộ Y tế.

2 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế: a) Tham gia dao tao, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vu về chuyên khoa ung bước và theo sự phân công của Bộ Y tế. b) Tham gia đào tạo nhân lực y tế trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp theo quy định của pháp luật và của Bộ Y tế; c) Thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn thực hành cho người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh; d) Thực hiện nhiệm vụ đào tao, bồi dưỡng, đào tạo liên tục cho cán bộ, viên chức trong Bệnh viện và trong ngành y tế do Bộ Y tế giao.

3 Nghiên cứu khoa học: a) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các kỹ thuật mới, phương pháp mới trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh;

Tham gia nghiên cứu để giải quyết những vấn đề liên quan đến sức khỏe của người dân tại địa phương và trong cả nước; Thực hiện nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng theo quy định của pháp luật; Chủ trì và tham gia các công trình nghiên cứu khoa học theo sự phân công của cấp có thẩm quyên; b) Tổ chức các Hội nghị khoa học cấp Bệnh viện, quốc gia và quốc tế; c) Thực hiện các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

4 Phòng, chống dịch bệnh: a) Thường xuyên phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành y tế để thực hiện truyền thông, giáo dục sức khỏe; phòng, chống tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt; b) Tham gia phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa theo chỉ đạo của Bộ Y tế.

5 Chỉ đạo tuyến: a) Chỉ đạo công tác khám, chữa bệnh ung bướu cho tuyến dưới thuộc khu vực được Bộ Y tế phân công; b) Chuyển giao và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến dưới; c) Tham gia hỗ trợ tuyến dưới tô chức triển khai các chương trình, dự án y tế liên quan; d) Theo đõi, giám sát hoạt động chuyên môn của các cơ sở y tế tuyến dưới thuộc khu vực được phân công; đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ Y tế.

6 Hợp tác quốc tế: a) Chủ động thiết lập các mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và trao đổi chuyên gia về khám, chữa bệnh; nghiên cứu khoa học; đào tạo cán bộ với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; xây dựng các dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và các tổ chức quốc tế để mở rộng triển khai các dịch vụ y tế theo quy định của pháp luật; b) Xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào theo chương trình hợp tác quốc tế với Bệnh viện; cử cán bộ, viên chức của Bệnh viện đi học tập, nghiên cứu, công

4 tác ở nước ngoài; hợp tác trao đổi và tiếp nhận giảng viên, học viên là người nước ngoài đến nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm và học tập tại Bệnh viện và ngược lại theo quy định của pháp luật; quản lý đoàn ra, đoàn vào trong phạm vi hoạt động của Bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế; e) Tổ chức các hội nghị, hội thảo, các lớp học quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi của Bệnh viện quản lý theo quy định của pháp luật.

7 Quản lý đơn vị: a) Xây dựng và triển khai quy chế hoạt động của Bệnh viện theo qui định của pháp luật; b) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đơn vị, quản lý tổ chức cán bộ, công chức, biên chế, tiền lương, tài chính, vật tư thiết bị của bệnh viện theo quy định của pháp luật; c) Triển khai và mở rộng các hoạt động dich vụ khoa học kỹ thuật, đào tạo, hợp tác với các cơ quan trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật để hỗ trợ hoạt động chuyên môn, tăng nguồn kinh phí, cải thiện đời sống cán bộ, viên chức và người lao động; d) Thực hiện chủ trương xã hội hoá ngành y tế của Dang và Nhà nước; huy động nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư, nâng cấp Bệnh viện đúng quy định của pháp luật; đ) Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của pháp luật;

8 Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được cấp có thâm quyền giao.

Quyền hạn

1 Bệnh viện được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân lực và tài chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo sự phân cấp của Bộ Y tế, chịu trách nhiệm trước Bộ Y tế và trước pháp luật về mọi hoạt động của Bệnh viện.

2 Bệnh viện được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi khi thực hiện các hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh và đào tạo cán bộ y tế theo quy định của pháp luật.

3 Được quyền yêu cầu các cơ quan, đơn vị có liên quan cung cấp các thông tin, tài liệu phục vụ công tác chuyên môn và các công tác khác theo quy định của pháp luật, được đưa ra những kết luận khoa học làm cơ sở pháp lý cho các cơ quan chức năng xem xét, xử lý và ứng dụng thực tiễn.

4 Ký kết các hợp đồng liên doanh, liên kết, hợp tác với các đơn vị, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và các chuyên gia trong nước và ngoài nước để phục vụ có hiệu quả trong công tác khám bệnh, chữa bệnh và đào tạo chuyên môn kỹ thuật của Bệnh viện theo quy định của pháp luật.

5 Ký kết các hợp đồng tín dụng ngắn hạn, dài hạn với các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước để phục vụ có hiệu quả cho hoạt động Bệnh viện theo quy định của pháp luật.

6 Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Khởi kiện các hành vi xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của Bệnh viện và các quyên khác theo quy định của pháp luật. Điều 10 Nghĩa vụ

1 Bệnh viện hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao; Thực hiện các quy định, quy chế chuyên môn trong công tác khám bệnh, chữa bệnh.

2 Ghi chép sổ sách kế toán và quyết toán, lưu giữ các hóa đơn, chứng từ và lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính trung thực, chính xác theo quy định của

Luật Kế toán và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước có thâm quyền.

3 Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Điều 11 Đối tượng phục vụ

2 Người bệnh mọi lứa tuổi do các tuyến chuyên đến.

3 Người bệnh trong khu vực được phân công hoặc ngoài khu vực được phân công nhưng có nhu cầu.

4 Người bệnh là người nước ngoài.

5, Đối tượng đến học tập, công tác, nghiên cứu khoa học và các đối tượng khác đến làm việc theo quy định của pháp luật.

CƠ CHE HOAT ĐỘNG CUA BỆNH VIENXây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn

1ạ Hằng năm, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế, Bệnh viện xây dựng và quyết định phê duyệt kế hoạch hoạt động chuyên môn gồm các chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên môn thuộc chức năng, nhiệm vụ được giao, chỉ tiêu trên nhiệm vụ được nhà nước đặt hàng và các chỉ tiêu, hoạt động cung ứng dịch vụ theo yêu cầu, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên để làm cơ sở theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện.

2 Bệnh viện được chủ động quyết định các biện pháp dé tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung, chỉ tiêu cơ bản trong kế hoạch hoạt động chuyên môn của

Bệnh viện theo các quy định của pháp luật và phải bảo đảm các điều kiện về nhân lực, chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật để thực hiện và cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩn, có chất lượng.

3 Bệnh viện có trách nhiệm tô chức thực hiện các quy định về tiêu chí đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

4 Hằng năm, Bệnh viện có trách nhiệm tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật trong việc triển khai các hoạt động chuyên môn.

Tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh

1 Bệnh viện phải đáp ứng được các yêu cầu, các quy chuẩn kỹ thuật của một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập phù hợp với quy mô Bệnh viện theo

Luật Khám bệnh, chữa bệnh hiện hành, được Bộ trưởng Bộ Y tế thẩm định và cấp giấy phép hoạt động theo quy định của pháp luật.

2 Bệnh viện tổ chức cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh va phân công bố trí nguồn nhân lực theo đúng phạm vi chuyên môn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Khi thay đổi quy mô, phạm vi hoạt động chuyên môn thì Bệnh viện phải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và cấp phép bổ sung.

3 Các dịch vụ khám, chữa bệnh do Bệnh viện cung cấp phải thực hiện theo đúng quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật và phải bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật.

Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế

1 Bệnh viện được phép tham gia đăng ký tuyển chọn và tổ chức chủ trì hoặc tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

2 Tổ chức triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ để phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

3 Bệnh viện được đăng ký và được bảo vệ sở hữu trí tuệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

4 Tổ chức các hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế và trong nước tại Bệnh viện theo quy định của pháp luật.

5 Thực hiện các chương trình hợp tác khám bệnh, chữa bệnh, trao đổi chuyên gia, trao đôi kinh nghiệm chuyên môn, nghiên cứu khoa học với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Điều 15 Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

1 Bệnh viện là cơ sở đào tạo thực hành cho học sinh, sinh viên, học viên các trường của các cơ sở đào tạo nhân lực y tê có nhu câu.

2 Bệnh viện được tổ chức đào tạo và phối hợp đào tạo nhân lực y tế theo quy định của pháp luật.

3 Bệnh viện thường xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, cập nhật kiến thức y khoa và cấp chứng chỉ theo quy định của pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Bệnh viện và các cơ sở y tế khác có nhu cầu.

4 Bệnh viện tổ chức hướng dẫn thực hành y tế cho người có nhu cầu theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

5 Bệnh viện phải bảo đảm day đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, người hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo theo quy định để thực hiện công tác đào tạo, hướng dẫn thực hành khám bệnh, chữa bệnh. Điều 16 Tổ chức hoạt động chỉ đạo tuyến

1 Tổ chức thực hiện hoạt động theo dõi, giám sát và hỗ trợ chuyên môn tại khu vực được phân công.

2 Tổ chức các hoạt động chuyển giao kỹ thuật và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến trước và các tổ chức, đơn vị, cá nhân có nhu cầu.

3 Trong quá trình thực hiện hoạt động chỉ đạo tuyến, Bệnh viện phải phối hợp với các đơn vị tuyến dưới để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động chỉ đạo tuyến đáp ứng nhu cau của tuyến dưới và bảo đảm hiệu quả. Điều 17 Tổ chức hoạt động liên doanh, liên kết, dịch vụ

1 Bệnh viện được góp vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật để mở rộng cơ sở, phát triển các dịch vụ, kỹ thuật; triển khai các kỹ thuật ngoài danh mục kỹ thuật và nhiệm vụ chuyên môn được giao khi được cấp có thâm quyền phê duyệt: tổ chức các hoạt động dịch vụ dé đáp ứng nhu cầu của xã hội nhưng phải phù hợp với phạm vi lĩnh vực chuyên môn, khả năng của Bệnh viện và đúng với quy định của pháp luật.

2 Góp vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết phải được hạch toán theo dõi riêng hoặc thành lập đơn vị hạch toán độc lập theo quy định của pháp luật. Điều 18 Tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra

1 Bệnh viện có trách nhiệm tự giám sát, kiểm tra, thanh tra theo phân công, phân cấp của Bộ Y tế và theo quy định của pháp luật.

2 Bệnh viện chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ Y tế và cấp có thẩm quyền.

Quy mô giường bệnh

1 Quy mô giường bệnh của Bệnh viện được điều chỉnh hằng năm do Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt.

2 Quy mô giường bệnh của Bệnh viện theo quy hoạch phát triển đến năm 2020 như sau: a) Cơ sở 1: 300 giường bệnh (trong đó có 100 giường bệnh theo yêu cầu) và 60 ghế truyền; b) Cơ sở 2: 300 giường bệnh (trong đó có 50 giường bệnh theo yêu cầu) và 40 ghế truyền; c) Cơ sở 3: 2000 giường bệnh (trong đó có 1000 giường bệnh theo yêu cầu) và 200 ghế truyền.

TỎ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA BỆNH VIỆNCác Hội đồng

1 Các Hội đồng trong Bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ chính trị theo quy chế và quy định của pháp luật, gồm: a) Hội đồng Quản lý chất lượng b) Hội đồng Khoa học và Công nghệ c) Hội đồng Dao tạo d) Hội đồng Thuốc và điều tri đ) Hội đồng chuyên môn e) Hội đồng Dinh dưỡng g) Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn h) Hội đồng Y đức i) Hội đồng Thi đua và Khen thưởng k) Hội đồng quản lý (nếu có)

2 Các hội đồng khác được thành lập khi có nhu cầu thực tế và theo quy trình, quy định của Bệnh viện và của Bộ Y tế Hoạt động của các Hội đồng thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 22 Cơ cấu tô chức A Bệnh viện K cơ sở Tân Triều (Bệnh viện K cơ sở 3).

I Các tổ chức chức năng, gồm:

1 Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Điều dưỡng

Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tài chính Kế toán Phòng Vật tư - Thiết bị y tế

Phòng Hành chính Phòng Quản trị

Phòng Công nghệ thông tin

\â œ ~ơỡ nun + W NY Phũng Hợp tỏc quốc tế

10 Phòng Quản lý chất lượng

11 Phòng Công tác xã hội

12 Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học

13 Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến Il Các té chức lâm sàng, gồm:

Khoa Ngoại Tai Mũi Họng

Khoa Ngoại Tiêu hóa trên Khoa Ngoại Tiêu hóa dưới

11 Khoa Ngoại Cơ Xương Khớp

12 Khoa Ngoại Gan Mật Tụy

13 Khoa Phẫu thuật tạo hình

15 Khoa Gay mê hồi sức

16 Khoa Hồi sức sau mồ 17 Khoa Hồi sức tích cực 18 Khoa Hồi sức cấp cứu

19 Khoa Nội Hệ tạo huyết

20 Khoa Nội Đầu cổ, phần mềm, co xương khớp 21 Khoa Nội Lồng ngực

22 Khoa Nội Tiêu hóa trên và hệ tiết niệu

23 Khoa Nội Tiêu hóa dưới 24 Khoa Nội Vú - Phụ khoa 1

25 Khoa Nội Vú - Phụ khoa 2

29 Khoa Xa Vú - Phụ khoa

30 Khoa Xạ Tiêu hóa - Tiết niệu

32 Khoa Xa áp sát aa.

Khoa Vật lý xạ trị

Khoa Y học cổ truyền Khoa Phục hồi chức năng Khoa Quốc tế

Khoa Tư vấn và trị liệu tâm lý

Trung tâm Phẫu thuật nội soi - Robot ung bướu

Trung tâm Phẫu thuật Lasez - Từ trường

Trung tâm khám và điều trị theo yêu cầu Khoa Khám bệnh theo yêu cầu

Khoa Điều trị theo yêu cầu

Trung tâm xạ tri Proton va Ion nặng.

Trung tam Xa tri Quéc gia

III Cac tô chức cận lâm sang, gom:

Khoa Sinh hóa - Miễn dich

Khoa Huyết học Truyền máu

Khoa Nội soi - Thăm dò chức năng

Trung tâm Giải phẫu bệnh và sinh học phân tử

Khoa Sinh học phân tử

Trung tâm Chân đoán hình ảnh IV Các tổ chức hỗ trợ, gồm:

Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn

Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng

Hệ thống Nhà thuốc Bệnh viện

Bệnh viện K cơ sở Tam Hiệp (Bệnh viện K cơ sở 2), gồm:

Phòng Hành chính tông hợp

Khoa Khám và Điều trị theo yêu cầu

7 Trung tâm chăm sóc giảm nhẹ

8 Khoa Sinh hóa - Huyết học - Vi sinh 9 Khoa Giải phẫu bệnh

10 Khoa Nội soi và Thăm dò chức năng

11 Khoa Chẩn đoán hình ảnh

C Viện Ung thư Quốc gia (Bệnh viện K cơ sở 1 - Viện Nghiên cứu Phòng chống Ung thu), gồm:

1 Phòng Hành chính tổng hợp 2 Phòng Tài chính Kế toán

3 Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học

4 Phòng Hợp tác Quốc tế

6 Phòng Dịch té học 7 Phòng Thông tin - Truyền thông

9 Khoa Ngoại Vú - Phụ khoa

10 Khoa Ngoại Đầu mặt cổ - Phổi - Tiêu hóa 11 Khoa Gây mê hổi sức

12 Khoa Nội Vú - Phụ khoa

13 Khoa Nội Dau mặt cổ - Phổi - Tiêu hóa

14 Khoa Xạ Vú - Phụ khoa

15 Khoa Xạ Đầu mặt cổ - Phổi - Tiêu hóa 16 Khoa Hồi sức tích cực

17 Khoa Khám bệnh theo yêu cầu

18 Khoa Điều trị theo yêu cầu 19 Khoa Quốc tế

20 Khoa Huyết học - Vi sinh

21 Khoa Sinh hóa - Miễn dịch

23 Khoa Chân đoán hình ảnh

24 Khoa Nội soi và Thăm dò chức năng

25 Trung tâm điều trị gen - Miễn dịch và tế bào gốc

26 Trung tâm Nghiên cứu lâm sang

27 Trung tâm khu vực nghiên cứu về ung bướu và bệnh không lây nhiễm

28 Trung tâm sàng lọc phát hiện sớm ung bướu

D Việc thành lập, tổ chức lại, giải thé tổ chức

1 Giám đốc Bệnh viện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của các khoa, phòng, trung tâm thuộc Bệnh viện có tên trong Quy chế này Khi có nhu cầu thành lập, sắp xếp lại, giải thể các khoa, phòng, trung tâm có tên trong quy chế này, Bệnh viện phải xây dựng đề án thành lập, sắp xếp lại, giải thé và trình cấp có thâm quyền phê duyệt.

2 Ngoài các khoa, phòng, tô chức có tên trên, Bệnh viện được quyết định thành lập, sắp xếp lại, giải thể các khoa, phòng và tổ chức khác trực thuộc Bệnh viện trên cơ sở quy hoạch hoặc phương án đã được cơ quan có thâm quyền phê duyệt (trừ các đơn vị hạch toán độc lập có tài khoản và con dấu riêng).

3 Bệnh viện được thành lập, sắp xếp lại, giải thể các tổ chức sự nghiệp trực thuộc tự bảo đảm kinh phí hoạt động để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, số lượng người làm việc của don vi.

4 Chức năng, nhiệm vụ của Viện Ung thư quốc gia (Viện Nghiên cứu Phòng chống Ung thư) thực hiện theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Điều 23 Vị trí việc làm và số lượng người làm việc

Giám đốc Bệnh viện có trách nhiệm tổ chức xây dựng và phê duyệt Đề án vị trí việc làm, quyết định danh mục vi trí việc làm, cơ cầu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và khối lượng công việc thực tế của Bệnh viện trên cơ sở nguồn thu, chỉ các năm trước và quỹ dự phòng của Bệnh viện, báo cáo Bộ Y tế theo quy định của pháp luật.

Hằng năm, Giám đốc Bệnh viện có trách nhiệm rà soát, bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh đề án vị trí việc làm và số lượng người làm việc của Bệnh viện cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu công việc thực tế tại Bệnh viện, bảo đảm ổn định thu nhập cho cán bộ, viên chức và quỹ dự phòng của Bệnh viện.

Tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức và người lao

Hàng năm, căn cứ chức năng, nhiệm vụ, kê hoạch hoạt động chuyên môn, nhu câu công việc, vị trí việc làm, quỹ tiên lương của Bệnh viện, Giám đôc Bệnh

14 viện tô chức xây dựng và phê duyệt kế hoạch tuyển dụng viên chức của Bệnh viện, báo cáo Bộ Y tế dé tổng hợp, theo dõi, kiểm tra, giám sát.

Giám đốc Bệnh viện được tổ chức thực hiện việc tuyển dụng viên chức theo quy định của pháp luật; được quyết định thành lập Hội đồng tuyển dụng: được quyết định tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển: được tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển và phê duyệt kết quả tuyển dụng viên chức của đơn vị theo đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình;

Giám đốc Bệnh viện tổ chức thực hiện quy trình xét tuyển đặc cách viên chức, trình cấp có thẩm quyền thâm định kết quả xét tuyển đặc cách viên chức theo quy định của pháp luật.

3 Ký kết hợp đồng làm việc:

Giám đốc Bệnh viện được ký kết hợp đồng làm việc (xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn) với người được tuyển dụng làm viên chức của đơn VỊ theo quy định của pháp luật.

4 Bố trí phân công công việc:

Giám đốc Bệnh viện phân công nhiệm vụ cho viên chức phù hợp với chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm và yêu cầu của vị trí việc làm, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức, bảo đảm các điều kiện cần thiết để viên chức thực hiện nhiệm vụ.

5 Thăng hạng và bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp: a) Giám đốc Bệnh viện được tổ chức các kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho viên chức trong Bệnh viện từ hạng IV (trình độ cao đẳng, trung cấp) lên hạng III (trình độ đại học) theo quy định của pháp luật. b) Giám đốc Bệnh viện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng IV, hạng II đối với viên chức đã hoàn thành thời gian tập sự sau tuyển dụng: c) Giám đốc Bệnh viện bổ nhiệm và thay đổi chức danh nghề nghiệp các hạng khác đối với viên chức khi có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo thẩm quyền và đúng quy định của pháp luật.

6 BO nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động đối với viên chức quản lý:

Giám đốc Bệnh viện tổ chức thực hiện quy trình và quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức trực thuộc theo thẩm quyền (trừ các chức danh thuộc thâm quyền của Bộ trưởng), đúng quy định của pháp luật và bảo đảm quy định do cấp có thâm quyền ban hành.

7 Thực hiện chế độ, chính sách: a) Giám đốc Bệnh viện quyết định việc xếp lương và nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn, phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, viên chức và người lao động theo thâm quyền được phân cấp và đúng quy định của pháp luật. b) Giám đốc Bệnh viện thực hiện chế độ nghỉ hưu, các chế độ chính sách khác bảo đảm quyền lợi của cán bộ, viên chức và người lao động theo thâm quyền, đúng quy định của pháp luật và quy chế chỉ tiêu nội bộ của Bệnh viện. § Đánh giá, phân loại:

Giám đốc Bệnh viện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc đánh giá, phân loại đối với cán bộ, viên chức hàng năm theo quy định của pháp luật. Điêu 25 Nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ, viên chức, người lao động

Cán bộ, viên chức và người lao động của Bệnh viện có trách nhiệm tham gia các hoạt động chung của Bệnh viện, không ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng dé nâng cao phẩm chất dao đức, trình độ chuyên môn nghiệp vu va phải chấp hành sự phân công công việc của quản lý khoa, phòng, trung tâm và của Ban Giám đốc. Điêu 26 Quyên của cán bộ, viên chức, người lao động

Cán bộ, viên chức và người lao động của Bệnh viện có quyên được bảo đảm các điều kiện cho hoạt động nghề nghiệp, được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, được thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi có đủ điều kiện và được hưởng các quyền lợi theo quy định đối với cán bộ, viên chức và người lao động, được pháp luật bảo vệ trong khi thực thi nhiệm vụ và chức trách của mình. Điều 27 Cộng tác viên và hợp đồng lao động

1 Cộng tác viên là các chuyên gia, cán bộ khoa học trong nước và nước ngoài được Bệnh viện mời tham gia theo lĩnh vực chuyên môn, nội dung công việc và theo quy định của pháp luật do Giám đốc Bệnh viện ký hợp đồng lao động và các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật hiện hành.

2 Giám đốc Bệnh viện được ký hợp đồng thuê, khoán đối với những công việc không cần thiết bé trí biên chế thường xuyên; ký hợp đồng lao động thời vụ và các hình thức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

TÀI CHÍNH VÀ TAI SANBệnh viện K là đơn vị sự nghiệp công lập, có nguồn thu sự nghiệp tự bảo

đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.

2 Bệnh viện là đơn vị dự toán, trực thuộc Bộ Y tế, được mở tài khoản riêng theo quy định của pháp luật Bệnh viện có tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

Khi chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính phải được phép của cấp có thâm

quyền và thực hiện theo những quy định của pháp luật. Điều 29 Nguồn tài chính 1 Nguồn tài chính cho các hoạt động thường xuyên a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; b) Nguồn ngân sách nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng cung ứng các dịch vụ sự nghiệp theo giá tính đủ chi phí (giao nhiệm vụ, đặt hàng thường xuyên); c) Nguồn thu phí, lệ phí theo pháp luật về phí, lệ phi (phần được để lại chi thường xuyên phục vụ công tác thu phí, lệ phí theo quy định); d) Nguồn thu từ các hoạt động khác: hoạt động dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu; hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng có nhu cầu; tiền lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng; nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.

Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên

a) Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; b) Kinh phí triển khai nhiệm vụ chỉ đạo tuyến, thực hiện đề án bệnh viện vệ tỉnh, thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn đối với người hành nghề theo quy định của pháp luật; c) Kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình mục tiêu y tế - dân số và các chương trình, dự án, dé án khác; đ) Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác (đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nước quy định; các nhiệm vụ được giao hoặc đặt hàng không thường xuyên như điều tra, quy hoạch, khảo sát ); đ) Kinh phí mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc và các tài sản cố định khác, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt không thuộc nguồn vốn đầu tư;

17 e) Kinh phí thực hiện các dự án vốn vay, viện trợ theo dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt, bao gồm cả vốn đối ứng.

3) Nguồn vốn chi đầu tư: a) Vốn đầu tư phát triển, kinh phí thực hiện các dự án đầu tư, mua sắm trang thiết bị theo dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt; b) Vốn vay tín dụng đầu tư của Ngân hàng phát triển Việt Nam Vốn Vay của các ngân hàng thương mại, các tô chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật, vốn huy động của cán bộ, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật; c) Nguồn vốn huy động, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; d) Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; đ) Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. Điều 30 Nội dung chỉ

1 Chi thường xuyên: a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thâm quyÊn giao; b) Chi phục vụ cho việc thực hiện các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; dịch vụ đào tạo; c) Chi phục vụ hoạt động thu phí, lệ phí; d) Chi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ (kể cả chi nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản có định theo quy định ).

2 Chi không thường xuyên: a) Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định; b) Chi thực hiện các dự án từ nguôn vôn viện trợ nước ngoài; c) Chi thực hiện các dé tài nghiên cứu khoa học cap nhà nước, cap bộ, ngành, cap cơ sở; chương trình mục tiêu y tê quôc gia, chi vỗn đôi ứng thực hiện các dự án có von nước ngoài theo quy định; d) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thâm quyền giao; đ) Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định; e) Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật; g) Chỉ triển khai nhiệm vụ chi đạo tuyến, thực hiện đề án bệnh viện vệ tinh, thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn đối với người hành nghề theo quy định của

Luật Khám bệnh, chữa bệnh; h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật (nếu có).

18 Điều 31 Quản lý tài sản, vật tư, trang thiết bị và xây dựng cơ bản

1 Bệnh viện có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản, trang thiết bị của Bệnh viện theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về chế độ quản lý, sử dụng tài sản công.

2 Công tác đầu tư mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản phải thực hiện và tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật.

3 Hằng năm Bệnh viện có trách nhiệm bố trí kinh phí thường xuyên để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm chuẩn trang thiết bị máy móc, cải tạo, nâng cấp và mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật.

4 Bệnh viện có trách nhiệm xây dựng Quy chế quản lý tài sản công để tổ chức triển khai thực hiện theo quy định. Điều 32 Quản lý tài chính

1 Bệnh viện có trách nhiệm lập dự toán thu - chỉ ngân sách hằng năm gửi Bộ Y tế theo quy định của Luật ngân sách nhà nước Bệnh viện có trách nhiệm theo dõi, sử dụng các nguồn kinh phí hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.

2 Bệnh viện có trách nhiệm mở sô kê toán dé theo dõi, quản lý va sử dụng các nguồn kinh phí theo đúng quy định của pháp luật Lập và gửi báo cáo quyết toán định kỳ, quyết toán năm theo quy định của Luật Kế toán.

3 Thực hiện chế độ công khai, minh bach tài chính và chế độ tự kiểm tra tài chính theo quy định của pháp luật.

MOI QUAN HỆ CÔNG TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN

TRONG VÀ NGOÀI NGÀNH Y TẾ Điều 33 Với các đơn vị, tô chức, cá nhân trong nước

1 Bệnh viện là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật cho các cơ sở y tế tuyến dưới trong khu vực được phân công Bệnh viện được hợp tác với các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành y tế từ Trung ương đến địa phương theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao.

2 Bệnh viện có trách nhiệm tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho giảng viên, giáo viên, sinh viên các co sở đào tạo nhân lực y tế hoặc cán bộ của các đơn vị y tê tuyên dưới đên công tác và học tập. Điêu 34 Với các tô chức, cá nhân nước ngoài

Bệnh viện được chủ động hợp tác với các nước, các tô chức quôc tê, các cá nhân người nước ngoài trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và phát triển chuyên môn thuộc lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật hiện hành.

19 Điều 35 Với địa phương nơi Bệnh viện đặt trụ sở

Bệnh viện chịu sự quản lý theo địa giới hành chính va có trách nhiệm phối hợp với địa phương nơi đặt trụ sở để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

KHEN THUONG, XỬ LY VI PHAM Điều 36 Khen thưởng

1 Công tác khen thưởng phải kịp thời, công khai, công bằng, lấy giáo dục làm gốc dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật và của Bộ Y tế.

2 Cá nhân, tập thể có nhiều thành tích đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và các hoạt động khác của Bệnh viện được khen thưởng theo quy định của pháp luật, của Bộ Y tế và của Bệnh viện. Điều 37 Xử lý vi phạm

Các cá nhân, tổ chức vi phạm quy định của Quy chế này và vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà người đứng đầu tổ chức, cá nhân đó sẽ bi xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình su, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

DIEU KHOAN THI HANH Điều 38 Điều khoản thi hành

1 Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Bệnh viện K gồm 8 chương, 38 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, ban hành.

QUYÉT ĐỊNH Về việc thành lập phòng Hành chính thuộc Bệnh viện KHoạt động của phòng Hành chính thực hiện theo Quy chế bệnh

viện ban hành tại Quyét định số 1859/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Phòng Hành chính có trách nhiệm xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động của phòng trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt. Điều 3 Các Ông (Bà) trưởng phòng: HC, TCCB, TCKT, các khoa (phòng) trong Bệnh viện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này „

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỆNH VIỆN K Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

CUA PHONG ‘HANH CHINH (Ban hanh kém theo Quyét dinh sé: 42/QĐ-BVK ngay £fthang J năm 2015Căn cứ kế hoạch công tác của Bệnh viện lập kế hoạch công tác của

Phòng để trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện;

2.2 Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của văn thư, lưu trữ, thư viện và thực hiện thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác văn thư, lưu trữ, thư viện bệnh viện theo yêu cầu; quản lý các loại văn bản, ân phẩm, lưu trữ công văn, giây tờ, giấy giới thiệu công tác, công lệnh cán ,bộ đến liên lạc công tác với Bệnh viện, tài liệu hồ 595 công tac thư ký giám đốc; tổ chức việc đánh máy, in và chuyên các tài liệu, giấy tờ cho cơ quan.

Quản lý điều hành sử dụng đội xe của bệnh viện, thực hiện việc điều

động xe cứu thương phục vụ cấp cứu, chuyền viện; bố trí xe đưa cán bộ đi công tác Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa xe định kỳ; đảm bảo định mức xăng dầu phục vụ tôt công tác của bệnh viện.

Thực hiện quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật;

2.5 Thực hiện quản lý và sử dụng phương tiện thông tin được trang bị, bảo đảm thông tin thông suôt và bảo mật;

Căn cứ các quy định của pháp luật giúp Giám đốc xây dựng các văn

bản quy định vê văn thư, lưu trữ, sử dụng và bảo quản may móc, thiết bị hành chính thông dụng;

Tổ chức, thực hiện tốt công tác lễ tân phục vụ tiếp khách, tổ chức hội

nghị, hội thảo, tập huấn, sinh hoạt khoa học, giao ban theo yêu cầu của Bệnh viện;

Chuan bị các điều kiện cần thiết cho Ban lãnh đạo tiếp khách theo lịch đã định, đón tiếp khách theo ủy quyền của Giám đốc, thực hiện các công tác lễ

tân tiếp khách dén liên hệ công tác và làm việc;

2 9 Lập kế hoạch va thực hiện mua sắm công cụ lao động, phương tiện làm việc gồm: bàn, ghế, giường, tủ, túi rác phục vụ các khoa, phòng khi có nhu cầu;

Bồ trí xe, phương tiện đưa đón khách đến làm việc (nêu có); bố trí

ăn, ở cho khách khi có nhu câu; đăng ký và mua vé các phương tiện giao thông và thực hiện các thủ tục cần thiết phục vụ khách, cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đông đi công tác trong nước và nước ngoài;

2.11 Tổng hợp các mặt hoạt động của các Khoa, Phòng, Ban giúp Giám đốc theo dõi, đôn đốc, giám sát thực hiện Truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Giám đốc đến ban Giám đốc và các đơn vị có liên quan; Thư ký tổng hợp kết luận của

Giám đốc trong các hội nghị giao ban điều hành, dy thảo thông báo kết luận trìnhGiám đốc ký ban hành.

Trực tiếp quản lý các phòng họp, hội trường lớn của Bệnh viện; tiếp

nhận đăng ký kế hoạch sử dụng các phòng họp, hội trường của các đơn vị để sắp xếp phù hợp với nhu câu của từng hội nghị, từng cuộc họp Vận hành thiệt bị âm thanh, truyền hình phục vụ các hội nghị, các cuộc họp Đầu mối phối hợp với

Phòng Quản trị và các phòng ban liên quan thực hiện các công việc can thiết dé to chức các hội nghị giao ban, hội thảo, các cuộc họp và các sự kiện khác; tổ chức phục vụ hậu cần trong quá trình diễn ra hội nghị, hội thảo, các cuộc họp và các sự kiện khác của Bệnh viện;

Thực hiện công tác báo chí, tuyên truyền, truyền thông, thông tin

quảng cáo theo yêu cầu và chỉ đạo của Giám dốc Bệnh viện;

2.14 Quản lý, theo dõi các dịch vụ: nhà ăn, căng tin, bách hóa, trông giữ xe, SỬ dụng sân bãi, cho thuê hội trường (nếu có), nhà trọ cho người nhà người bệnh (nếu có), dich vụ quảng cáo và các địch vụ khác (nếu có), dịch vụ chăm sóc vườn hoa cây cảnh, môi trường;

Phối hợp với phòng Tổ chức Cán bộ theo dõi, chỉ đạo dịch vụ bảo vệ,

địch vụ vệ sinh công nghiệp tại 3 cơ sở;

2.16 Chủ tì, phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đôn đốc duy trì ôn định các dịch vụ của Bệnh viện theo quy định;

Tham mưu, đề xuất lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ theo quy định

của pháp luật; đề xuất ký Hợp đồng, thực hiện Hợp đông và giám sát, nghiệm thu thanh toán theo nội dung quy định của Hợp đồng:

Quản lý giám sát, kiểm tra, nghiệm thu hàng tuần, hàng tháng dịch vụ

vệsinh trong và ngoài nhà, dịch vụ thu gom rác thải y tế, rác thải sinh hoạt, tái chế, các công việc liên quan đảm bảo môi trường Bệnh viện theo quy định;

2.19 Tổ chức thực hiện, quận lý biển báo, biển chỉ dẫn trong Bệnh viện, chuẩn bị khánh tiết, trang trí Bệnh viện trong các ngày lễ, tết;

2.20 Lập kế hoạch và thực hiện mua sắm, quản lý, c áp phát văn phòng phẩm phục vụ hoạt động thường xuyên của bệnh viện; q i: áo, đồ vải, bảo hộ lao động phục vụ công tác chuyên môn *

2.21 Chi dao, giam sat, kiém tra việc thực hiện công tác hành chính tại 2 Đơn vị Hành chính-Tông hợp (cơ sở Quán sứ và cơ sở Tam Hiệp);

2.22 Chủ trì kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy, thiết bị văn phòng thông dụng của các khoa, phòng trong Bệnh viện;

2.23 Phối hợp với Phòng Tài chính-kế toán trong việc kiểm kê định kỳ các trang thiết bị, máy móc hành chính thông dụng của Bệnh viện

Phối hợp với Phòng Tổ chức thực hiện công tác tử vệ, quốc phòng

địa phương theo quy định;

2.25 Tham gia kiểm tra công tác,an toàn vệ sinh thực phẩm Chủ trì lập kế hoạch và triển khai thực hiện và bảo hộ lao động; -

2.26 Tổ chức thực hiện công tác vệ sinh môi trường y tế, xử lý rác thải sinh hoạt; thực hiện diệt chuột, mối, muỗi, côn trùng trong Bệnh viện; ome l4 Tổ chức thường trực 24/24 giờ đối với lĩnh vực quản lý đái xe) Phối hợp với các khoa, phòng và lực lượng bảo vệ , vệ sinh chuyên nghiệp tổ chức trực bệnh viện 24/24 giờ, hướng dẫn khách đến làm việc, tham gia công tác bảo vệ tài sản bệnh viện, giữ gìn an ninh, trật tự , an toàn, vệ sinh bệnh viện;

Phối hợp với phòng TCCB trong việc tham mưu, đề xuất phương án

bảo vệ Bệnh viện do phòng TCCB chủ trì đảm bao an toàn tài sản, an ninh trật tự; tham gia với phòng TCCB trong việc phối hợp với lực lượng công an và chỉ đạo lực lượng bảo vệ xử lý các tình huống, vụ việc mất trật tự an ninh, an toàn tài sản;

2.29 Quản lý công tác Phòng:

- Triển khai thực hiện quy chế hoạt động của Phòng căn cứ vào quy chế Bệnh viện, các quy định khác của Nhà nước, Bộ Y tế và Bệnh viện;

- Căn cứ kế hoạch, chỉ tiêu công tác của Bệnh viện lập kế hoạch công tác

Phòng trình Giám đốc phê duyệt và tô chức thực hiện Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác Phòng;

- Tổ chức giao ban Phòng, tham gia giao ban Bệnh viện;

- Thường xuyên giáo dục nâng cao y đức trong cán bộ và thực hiện tốt quy chế giao tiếp và quy tắc ứng xử trong Bệnh viện;

- Quản lý và dụng có hiệu quả các nguồn lực của Phòng: Nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị được giao theo quy định của Nhà nước và Bệnh viện;

- Kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả các máy móc, thiết bị hành chính thông thường, thực hiện chồng thất thoát, lãng phi trong mua sắm;

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, tài liệu hành chính theo quy chế bệnh viện;

Các nhiệm vụ khác do Giám đốc, Phé giám đốc Phụ trách và ngườiQuyén han

- Được tự chủ trong các hoạt động được giao theo phân cấp của Bệnh viện;

- Có quyền đề xuất, kiến nghị với Giám đốc Bệnh viện về các vấn đề liên quan đến hoạt động của Phòng.

Mỗi quan hệ công tác

- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện về các mặt hoạt động của Phòng;

- Kết hợp với Phòng Tổ chức cán bộ bố trí, sắp xếp, điều phối nhân lực cho phù hợp;

- Phối hợp với các Khoa, Phòng trong Bệnh viện lên kế hoạch và triển khai mọi hoạt động thuộc vực hành chính Bệnh viện

- Tham gia nhận xét các mặt công tác hành chính ở các Khoa, Phòng để Giám đốc xem xét có quyết định khen thưởng, xử phạt;

L - Phối hợp với Khoa Dinh dưỡng trong thực hiện vệ sinh an toàn thực phâm;

- Quan hệ với các địa phương nơi Bệnh viện có trụ sở làm việc;

- Tham gia các hoạt động đoàn thể: Công đoàn, phụ nữ, đoàn thanh niên

Tổ chức và nhân lực 1 Cơ cấu tỗ chức

- Bộ phận Hành chính và quản lý dịch vụ;

- Bộ phận lễ tân (tiếp khách, hội trường );

- Bộ phận quan lý vận hành phương tiện vận chuyển.

- Lãnh dao phòng gồm: Trưởng phòng va Phó trưởng phòng;

- Trưởng phòng và Phó trưởng phòng do Giám đốc bổ nhiệm và miễm nhiệm;

- Trưởng phòng chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Phòng;

- Phó trưởng phòng giúp Trưởng phong một số lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về công việc được giao;

- Nhân viên trong phòng được đáp ứng theo nhu cầu của công việc và khả năng hiện có của Bệnh viện;

- Nhân lực: 2 chuyên viên hoặc cán sự có trình độ văn thư, lưu trữ quản lý con dấu, công văn đi - đến, văn bản nội bộ;

- Nhân lực lái xe biên chế theo số xe + thêm 1 lái xe (thay thế lái xe trực

24/24 giờ nghỉ ngày hôm sau);

- 02 nhân viên lễ tân phục vụ tiếp khách, hội họp, hội nghị, quản lý phòng họp, thư viện;

- Từ 2-3 nhân viên quản lý, phục vụ hội nghị, hội thảo, tập huấn, đối ngoại, công tác báo chí, tuyên truyền, thông tin quảng cáo, giám sát quản lý các dịch vụ

Cơ sở vật chất và trang thiết bị 1 Mặt bằng

+ Phòng hành chính, lễ tân;

- Các phòng họp, hội trường, we: hành chính (đồ vải, văn hòng pha

Diện tích sử dụng có thể thay đổi do nhu cầu và khả năng đáp ứng của Bệnh viện.

6.2 Trang thiết bi và văn phòng

- Trang thiết bị và văn phòng được đáp ứng theo yêu cầu chuyên môn và khả năng hiện có của Bệnh viện;

- Thực hiện sử dụng, quản lý tài sản, trang thiết bị và văn phòng theo quy chế, quy định của Nhà nước, Bệnh viện và của Phòng;

- Hàng năm lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, mua sắm thiết bị và văn phòng theo nhu cầu của Phòng và khả năng đáp ứng của Bệnh viện.

Thanh tra, kiểm tra

- Tổ chức tự kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn, quy định về y đức, quy chế giao tiếp, quy tắc ứng xử của nhân viên trong Phòng;

- Chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của lãnh đạo Bệnh viện;

- Tham gia công tác thanh tra, kiểm tra Bệnh viện khi có yêu cầu.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN