1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng lo âu

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng lo âu
Tác giả Phạm Lan Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 26,08 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: MOT SO LÝ LUẬN VE ROI LOAN LO ÂU (0)
    • 1.1. Tổng quan tài liệu về Rối loạn lo AU wee eeeeceeseeseessessesseesesseestesessesseesees 5 1. Một số nghiên cứu tại nước ngoai về Rồi loạn lo âu (0)
      • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về Rối loạn lo âu........................------- 5-5: 6 1.1.3. Một số nghiên cứu về trị liệu Rối loạn lo âu..................-.----s-ss=szxzs+z 8 1.2. Khái niệm cơ bản về Lo âu ...............----¿--©2c+c++ecrtEkkerrtrrkrrrrrrkrrrrre 10 1.3. Các đặc điểm lâm sàng của người có Rối loạn lo âu (12)
    • 1.4. Chân đoán về Rối loạn lo âu.................-¿- - + s+x+E+EEE+E+EEEEEErEeEererterereree 12 1.5. Các phương pháp đánh giá và can thiỆp ...........................-- 5 5-5 +<<<+<++<+2 13 1.5.1. Phương pháp đánh giá...........................- - --- G131 ng rệt 13 1.5.2. Các phương pháp can thIỆp.........................-- - 5< SE ++kE+seseeeeeerseersees 15 1.5.3. Một số hoạt động tập luyện, thư giãn và dự phòng (0)
      • 1.5.4. Liệu pháp kỹ thuật Chánh niệm ...............................-- 55555 *++*‡++sv+seseess 19 I)I208.93009500/9)) C01015 (25)
  • Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ TRIỆU CHUNG LO ÂU.....................--¿- 2 2 +E+E£EE+E+EerEerxerxereee 22 2.1. Thông tin về thân chủ.......................- -- + 2+ £+2++EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEerkrrkerkervee 22 (0)
    • 2.1.1 Thông tin hành chính...........................-.-- - + ¿+ + +x+x+kex+keEekerkerrkerexerkree 22 (28)
    • 2.2 Dat nà (0)
    • 2.3. Nhận định ban đầu về vấn đề của thân chủ và kết quả đánh giá bằng 0150:1177 (40)
      • 2.3.1 Nhận định ban đầu về van đề của thân chủ sau khi hỏi chuyện lâm (0)
      • 2.3.2. Lựa chọn công cụ đánh giá và kết quả .........................-------------ccccccz 36 2.3.3. Các vấn đề khác ở thân chủ..........................-----:+cccccccrrrireeeerrrrrrrrreree 40 (42)
      • 2.3.4 Định hình trường hợp........................-- -- - + 5s sx+ksrexerkekrkerkererkererkrrke 42 (48)
    • 2.4 Lập kế hoạch can 001 -....Ả (0)
      • 2.4.1 Mục tiêu đầu ra..........................----scc©+x 2k 12E112E111127112711E1221112711 1211 2212 44 (50)
      • 2.4.2 Mục tiêu quá trÌnh........................---- - <5 ++x+x+keEekeEkekkrkekskererrrkerrkrrkrkee 45 2.4.3. Kế hoạch can 0ù (51)
    • 2.5 Tiến trình thực hiện can I1... ‹-‹+1À (52)
      • 2.5.1. Nội dung chính của từng buổi can thiệp............................----------2 46 (52)
      • 2.5.2 Tiến trình thực hiện can thiệp cụ thỂ..........................- 2 cz+22veecee 48 (54)
    • 2.6 Đánh giá hiệu quả can thiỆP.........................- c5 5 33113 E+svEsseeeeersseeeeeee 83 .1. Với cỏc cụng cụ đỏnh ỉ1ỏ.......................-- - + + +x+x#exexersrerrkrkrkekeerkee 83 .2. Đánh giá chức năng (van đề ban đầu của than chủ sau can thiép).... 84 2.7 Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiỆp ........................-------c<c<<+ 85 2.8 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp......................--------¿- 2©52+cs+cs+zxerxzed 90 (89)

Nội dung

e Phương pháp phan tích lịch sử cuộc đờiLà một phương pháp giúp nhà tâm lý thu thập những thông tin về các sự kiện quan trọng diễn ra trong quá trình trưởng thành của thân chủ ngay từ 0

MOT SO LÝ LUẬN VE ROI LOAN LO ÂU

Chân đoán về Rối loạn lo âu .-¿- - + s+x+E+EEE+E+EEEEEErEeEererterereree 12 1.5 Các phương pháp đánh giá và can thiỆp 5 5-5 +<<<+<++<+2 13 1.5.1 Phương pháp đánh giá - - - G131 ng rệt 13 1.5.2 Các phương pháp can thIỆp . - 5< SE ++kE+seseeeeeerseersees 15 1.5.3 Một số hoạt động tập luyện, thư giãn và dự phòng

Thì 1: cho thân chủ hít vào từ từ và nhẹ nhàng bằng mỗi, hít sâu, êm dịu kéo dài đến mức có thể chịu được, đồng thời phình bụng ra.

Thì 2: tiếp tục nín thở giữ hơi, thời gian bằng khi hít vào.

Thì 3: tiếp tục thở ra từ từ, êm nhẹ và kéo dài, đồng thời bụng hóp vào hết cỡ, thời gian bằng thì 1.

Thì 4: cuối cùng nin thở, thời gian bang thi 1.

Lúc thân chủ mới tập, có thé đếm 1, 2, 3, 4, 5 ở mỗi thì Sau tăng thời gian lên bang cach dém dén 7, 8, 9, 10.

Cang ching co tuần tiến: thực hiện các động tác căng chùng cơ ở những khu vực cảm thấy mỏi, đi lần lượt khắp cơ thé như bàn tay, cánh tay,cô, vai, bụng, chan, bàn chân

Khu vườn yên tinh: nghĩ về chỗ tươi đẹp, thay gì ở đó, nghe thay gì, mùi gì,

Bên cạnh đó là một số chiến lược dự phòng như: Xây dựng môi trường sông lành mạnh, cải thiện mối quan hệ, giáo dục tâm lý, lập kế hoạch sinh hoạt hàng ngày, lập bảng theo dõi suy nghĩ - cảm xúc- hành vi, tiếp cận với thiên nhiên, sử dụng các hình thức nghệ thuật,

1.5.4 Liệu pháp kỹ thuật Chánh niệm

Chỏnh niệm (tiếng Pali: sammọ-sati, tiếng Phan: samyak-smr tỉ) cú nghĩa là tập trung có mục đích vào những gì đang diễn ra trong khoảnh khắc hiện tại mà không phán xét nó.

Tâm trí phải tham dự đầy đủ vào những gì đang xảy ra, với những gì bạn đang làm, với không gian bạn đang di chuyên Nếu tâm trí của chúng ta lơ lửng, chúng

19 ta sẽ mất liên lạc với cơ thể, không thể nhận thức được những suy nghĩ, hành động, cảm xúc của cơ thé và môi trường xung quanh.

Chánh niệm liên quan đến sự chấp nhận, có nghĩa là chúng ta chú ý đến những suy nghĩ và cảm xúc mà không cần phán xét Thông qua hơi thở, chúng ta quan sát những suy nghĩ và cảm xúc đến rồi đi mà không đặt câu hỏi “đúng” hay

“sai” dé không vướng vào một cuộc tranh luận nội tam trong một khoảnh khắc nhất định Những suy nghĩ đến và đi theo ý của chúng, bạn có thể quan sát chúng.

Theo khái niệm Phật giáo, hồi tưởng về quá khứ hoặc vọng tưởng về tương lai, mà không chú ý đúng mức đến hiện tại, có thé gây hai cho cuộc sống hài hòa.

Chánh niệm giúp chúng sinh trở nên bình tĩnh hơn Khi chúng ta trở nên bình tĩnh hơn, chúng ta bắt đầu xem trải nghiệm cuộc sống với các lăng kính rộng hơn Hệ thống thần kinh không linh hoạt và kích động trở nên sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu những ý tưởng và ý kiến mới và chuẩn bị trở nên từ bi.

Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, đó là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ một cách trọn vẹn, biết rõ tất cả những gì phát sinh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây Chánh niệm đòi hỏi một sự bình thản và buông xả toàn vẹn Chánh niệm cần chúng ta tập chú ý, quan sát, cảm nhận hành vi của bản thân trước, trong và sau khi một sự việc diễn ra.

Tập trung vào các giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và những cảm nhận khác dé ngăn những suy nghĩ vô nghĩa xuất hiện trong dau. Đặc điểm của chánh niệm là tập trung có mục đích, trong khoảnh khắc hiện tại, không phán xét, buông xả.

Hiện tại có 2 hình thức thực hành chúnh niệm.

Thực tập chánh niệm thông qua thiền định Người hành thiền thường ngồi và nhắm mắt, nhưng cũng có thể được thực hiện băng cách nằm hoặc thậm chí là đi bộ Một số thực hành thiền cũng bao gồm việc chú tâm vào thần chú, âm nhạc nhẹ nhàng, niệm danh hiệu chư Phật, hoặc một vật, một điểm cố định nào đó trên cơ thê đê “neo” tâm lại.

Thiền bắt đầu và kết thúc trong chính cơ thể Nó liên quan đến việc dành toàn bộ thời gian dé chú ý đến nơi chúng ta dang ở, những gì đang xảy ra, và bắt đầu với việc nhận thức được cơ thể và các luồng suy nghĩ Hay bất cứ điều gì chúng ta làm trong cuộc sống hàng ngày với nhận thức đầy đủ có thể được gọi là thực hành chánh niệm Có thé nau món ăn một cách thận trọng, chờ đèn giao thông hoặc mỗi sáng thức dậy, hít thở không khí trong lành, nghe tiếng chim hót, đón ánh nắng ban mai và cảm nhận nguồn năng lượng tích cực đang chảy vào cơ thê mình Mỗi bước chân, mỗi suy nghĩ, mỗi hành động bạn đều có thé chánh niệm.

Nhu vậy ở chương này trình bay về một số nghiên cứu đã được thực hiện về chủ đề Rối loạn lo âu Trong quá trình tìm hiểu về các nghiên cứu, học viên nhận thấy có thể tìm hiểu thêm về các Lo âu ở mức nhẹ hơn, tập trung nhận biết thông qua triệu chứng dé thúc đây mọi người dé dàng quan tâm hơn tới sức khỏe tinh thần, nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe tinh thần Ngoài ra học viên đã dé cập tới phương pháp tiếp cận trị liệu chính sẽ tiến hành ở chương tiếp theo, cùng với đó là một vài kỹ thuật sẽ được áp dụng vào thực tiễn để đem tới hiệu quả tốt nhất cho thân chủ.

ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ TRIỆU CHUNG LO ÂU ¿- 2 2 +E+E£EE+E+EerEerxerxereee 22 2.1 Thông tin về thân chủ .- + 2+ £+2++EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEerkrrkerkervee 22

Thông tin hành chính -. - + ¿+ + +x+x+kex+keEekerkerrkerexerkree 22

Tên thân chủ (đã được đổi tên): TAT (gọi tắtlàT) | Năm sinh: 2001 (21 tuổi)

Giới: Nữ Dân tộc: Kinh

Trình độ học vấn: Sinh viên năm 4 một chuyên ngành Ngoại ngữ tại một thành phó lớn miền Bắc.

Nơi sinh: Một tỉnh miền Bắc Hoàn cảnh gia đình: Là con thứ nhất trong gia đình có 2 người con, thân chủ có một người em trai kém thân chủ 8 tuổi.

Lần gặp gỡ đầu tiên giữa thân chủ và học viên: 31/7/2022

Thân chủ thấy bài đăng của nhà tâm lý về việc tìm kiếm khách thé cho luận văn trên facebook Thân chủ chủ động tra cứu theo số điện thoại qua zalo và trực tiếp nhắn tin nhờ sự hỗ trợ tâm lý Thân chủ mong muốn nhà tâm lý hỗ trợ Online với ly do là thân chủ đang nghỉ hè và chưa thé lên thành phó, tuy nhiên sau khi được nghe nhà tâm lý trao đôi về hiệu quả của các hình thức hỗ trợ, thân chủ và nhà tâm lý đã thống nhất sẽ hỗ trợ Online giai đoạn đầu sau đó khi thân chủ đi học trở lại sẽ hỗ trợ trực tiếp để đạt được kết quả tối ưu nhất.

2.1.3 Các vấn đề đạo đức Trong tiếp nhận ca lâm sàng: học viên tôn trọng những mong muốn, lo lắng của thân chủ, đồng ý với thân chủ trong một số buổi không bật camera và trao đổi về các hình thức tiếp nhận ca trực tiếp và trực tuyến.Thân chủ cũng được phố biến về nguyên tắc bảo mật thông tin Thân chủ và học viên đã hoàn thiện thỏa thuận tham gia nghiên cứu giúp đảm bảo về thủ tục hành chính Trước khi ghi lại thông tin âm thanh hoặc hình ảnh đã được sự cho phép của thân chủ.

Trong trao đổi với phụ huynh: học viên trung thực trong việc giới thiệu về kinh nghiệm, năng lực của bản thân, hỗ trợ mẹ hiểu hơn về tiến trình can thiệp tâm lý. Được sự cho phép về thông tin đưa vào nghiên cứu.

Trong địa điểm làm tâm lý: không gian làm tâm ly thoáng dang, yên tĩnh và an toàn.

Trong việc sử dụng công cụ đánh giá và thực hiện quy trình đánh giá: học viên sử dụng thang đánh giá kết hợp với quan sát, hỏi chuyện lâm sàng dé đánh giá các mức độ của triệu chứng một cách chính xác nhất. Đạo đức trong quá trình can thiệp: học viên tôn trọng thân chủ, tôn trọng nguyên tắc bảo mật, học viên thực hiện dưới sự chỉ dẫn và giám sát liên tục của chuyên gia giám sát Học viên lựa chọn trị liệu tập trung vào thế mạnh, sở thích của thân chủ và huy động sự tham gia của gia đình vào quá trình hỗ trợ thân chủ Khi tình trang thân chủ ôn hơn, tiến trình chuyền sang giai đoạn giãn lịch va theo dõi, hỗ trợ sau tri liệu giúp thân chủ bảo đảm khả năng tự chủ và hòa nhập trở lại.

2.1.4 Lý do thân chủ mong muốn trị liệu Thân chủ nhận thấy mình có những biểu hiện lo lắng nhiều thứ, hay suy nghĩ miên man các van dé, đôi lúc cảm thấy thất vọng, lo lắng tột độ, không ngủ được, đôi lúc buồn nôn Tình trạng này đã kéo dài khá lâu, từ sau khi kết thúc Covid

(tầm tháng 3), dẫn đến cản trở nhiều trong công việc, học tập và các mối quan hệ.

Gần đây thân chủ cảm thấy không thể chịu đựng được nên hay lên mạng xã hội tìm hiểu thông tin, qua tìm hiểu thân chủ nghỉ ngờ bản thân bị rối loạn lo âu Đọc được thông tin nhà tâm ly đang tìm kiếm khách thé cho luận văn do vậy thân chủ mong muốn nhà tâm lý hỗ trợ dé “không bị rơi quá sâu vào vấn dé này”.

2.1.5 Án tượng ban đầu về thân chủ Thân chủ khá chủ động trong việc tìm kiếm phương án giải quyết vấn đề của bản thân, thân chủ biểu lộ sự hào hứng khi nhận được sự đồng ý hỗ trợ của nhà tâm lý, rất tôn trọng thời gian hẹn gặp nhà tâm lý, thoải mái trong việc chia sẻ các vấn đề lo lắng nhưng thường im lặng chờ đợi nhà tâm lý đặt câu hỏi hoặc đưa một vài chủ đề gợi ý thân chủ chia sẻ, những dấu hiệu về cơ thể nhưng hạn chế và hơi lang tránh khi nhắc tới van dé gia đình và trở lên gượng gạo, không nhìn trực

23 diện vào camera Thân chủ thường lấy lý do để dãn thời gian đến gặp trực tiếp nhà tâm lý.

Quan sát ngoại hình buồi đầu nhận thấy thân chủ mang trang phục bình thường ở nhà, mái tóc buộc cao, hơi bết, trạng thái mệt mỏi nhưng rất cô găng tập trung, giọng điệu chia sẻ bình tĩnh.

2.2.1 Thông tin dé đánh giá va chan đoán a Các thông tin thân chủ cung cấp Quá trình phát triển về thể chất và tinh than: Than chủ sinh trưởng và phát triển bình thường như các bạn cùng trang lứa, thuở nhỏ không gặp vấn đề gì về thể chất, gần đây hay đau răng Trước đây thân chủ chưa từng đi khám ở đâu, trong gia đình không có ai gặp vấn đề về sức khỏe tỉnh thần Trước nay thân chủ cũng không sử dụng chất kích thích.

Những sự kiện trong quá trình phát triển: Dựa theo bài tập “Mô tả dong sông cuộc đời”, thân chủ đã chia sẻ về tiến trình lớn lên của bản thân.

Thân chủ sinh trưởng trong một gia đình miền Bắc có 4 thành viên bao gồm bó, me, thân chủ và em trai.

Trước 5 Không nhớ gì, ít có hình ảnh của bố tuổi

Từ 6 đến 7 | Bé đi công tác ở nước ngoài một thời gian ngắn, mẹ và thân chủ ở tuôi nhà Thời gian này thân chủ cảm thấy vui vẻ và hay đi chơi.

Bồ đi công tác ở nước ngoài về: thân chủ hỏi bố có mua quà không (vì trước kia khi về b6 đều mua quà) nhưng bồ chỉ mắng và trở lên bực dọc Giai đoạn này bố hay mắng, bố về nhưng bố cũng thường xuyên đi làm.

Bà trông trẻ mat vì tai nạn giao thông, cảm thấy buồn Có bà trông trẻ mới nhưng cảm thấy ghét, không hòa hợp với bà.

Mẹ cũng di làm nhiều và về rất tối, ở nhà với bà trông trẻ, thỉnh thoảng sang ở với ông bà nội.

Từ 7 đến 8 | Bà trông trẻ mới và bà nội cãi nhau (thân chủ nghe được câu

24 tuôi chuyện do bà nội thường xuyên nói với mẹ).

Sau đó thân chủ sang nhà bà nội ở (ban ngày thân chủ đi học, tối sang bà ngủ) Lúc này gia đình không cần đến bà trông trẻ nữa.

Năm9 tuổi | Bố bắt học nhiều hơn, đỗ chuyên toán một trường tốt hơn và chuyền trường.

Từ l0đến | Mẹ của em họ băng tuổi mat, cam thay buôn và tiếc cho em.

11 tuôi Thường xuyên cùng bà và mẹ sang nhà em họ chơi và ngủ ở đấy dé làm đám tang Buổi tối hay giật mình giữa đêm, cảm thấy không an toàn cho lắm.

Từ 12 đến Đứng nhất lớp, mẹ hay khích lệ nhưng bô hay nói tiêu cực, bắt học

Năm 14 Di học vui nhưng nhiều bạn ở lớp bị bắt nạt. tuổi Ở nhà, bố thường xuyên nghiện rượu, chửi bới (bây giờ nghĩ là có thé lúc day do bố áp lực kinh tế).

Lần thuyết trình đầu tiên, khá run, cảm giác mọi người đang nhìn và cười mình Từ đó không bao giờ thuyết trình nữa.

Năm 15 Đỗ khối A nhưng lại chọn học khối D vì sợ không có bạn học cùng tudi nên đã chuyén lớp.

Nhận định ban đầu về vấn đề của thân chủ và kết quả đánh giá bằng 0150:1177

2.3.1 Nhận định ban dau về vấn dé của thân chủ sau khi hỏi chuyện lâm sàng

(đối chiêu với tiêu chuân chân đoán)

Qua quá trình hỏi chuyện lâm sàng đông thời đôi chiêu với Tiêu chuân chân đoán các rối loạn tâm thần theo DSM - 5, nhà tâm lý nhận thấy thân chủ đáp ứng một sô tiêu chuân chân đoán của Rôi loạn loạn lo âu lan tỏa Cụ thê thân chủ đáp ứng 4/6 triệu chứng chính.

Các tiêu chuẩn Lo âu lan tỏa theo DSM 5 Đáp ứng

A.Một trạng thái lo lắng và băn khoăn hiện rõ, xảy ra hầu hết mỗi ngày trong ít nhất 6 tháng, về một sự cé hay hoạt động (chang hạn công việc, việc hoc, )

Không Thân chủ có những trạng thái lo lắng và băn khoăn hiện rõ nhưng chưa dap ứng đủ 6 tháng.

B Cá nhân cảm thây khó kiềm chế được sự lo lắng

Thân chủ dường như không thể kiềm chế được lo lắng, hay cảm thấy suy sụp, không làm được gì mỗi khi có lo lắng.

C Cảm giác lo lắng và băn khoăn phải phối hợp với 3 hay nhiều hơn trong số 6 triệu chứng dưới đây Ít nhất phải có một số triệu chứng biểu hiện trong đa số các ngày của thời hạn 6 tháng.

1 Tâm trí không yên ổn, hay căng thang, hồi hộp 2 Moi mệt, yêu sức

3 Trí óc khó tập trung, hay đầu óc trong rong

5 Co bắp bị căng cứng 6 Rối loạn giấc ngủ ( khó đi vào giấc ngủ, trăn trọc, bôn chôn, không thỏa

Thân chủ đáp ứng đây đủ những triệu chứng và biểu hiện phan lớn vào buổi sáng hay những lúc rảnh rỗi trong ngày như: hay suy nghĩ miên man, căng thăng, tim đập nhanh, mệt mỏi, khó tập trung nếu hôm nào đi học, hay cáu gắt, bực bội với mẹ, các cơ bắp căng cứng, đêm ngủ thường mơ thấy ác mộng, giật mình giữa đêm, lúc đi ngủ phải trằn trọc mãi mới ngủ được, sáng sớm tự

35 mãn với giâc ngủ) tỉnh giấc và không thể ngủ lại.

D Sự lo lắng, băn khoăn, hay các triệu | Có Mỗi khi xuất hiện trạng thái chứng cơ thê gây ra cảm giác buồn bực hay lo lắng, thân chủ thường cảm hụt hang, giảm sút các chức nang sinh hoạt thấy buồn bực, khó chịu, suy trong công việc và mọi tương tác, giao tiếp sụp, không muốn làm gì cả, bên ngoài không muốn gặp gỡ, giao tiếp với mọi người.

E Sự lo lắng và băn khoăn không phải do | Có Thân chủ đã không sử dụng tác động sinh lý của các chất gây nghiện, thuốc hay chất gây nghiện hay toa thuốc, hay một điều kiện y học nào. nào, như bệnh bướu cổ

F Các triệu chứng lo lắng và băn khoăn | Không | Thân chủ than phiền về một không phải xuất phát từ các loại bệnh tâm thần, như bệnh Rối loạn hoảng sợ, chứng Sợ xã hội, chứng Rối loạn ám ảnh cưỡng bức, chứng Lo sợ phân ly, Rối loạn căng thắng hậu chấn thương, Rối loạn hình ảnh cơ thê, và các loại Rôi loạn loạn thân khác. sô bộ phận trên cơ thê như mặt, mũi, khuôn mặt, mái tóc,

2.3.2 Lựa chọn công cụ đánh giá và kết quả

Sau khi cân nhắc về những triệu chứng cơ thé của thân chủ, học viện quyết định sử dụng 3 thang đo sau dé đánh giá sâu hơn về mức độ lo âu của thân chủ: e Thang đánh giá Tram cảm — lo âu — stress (Dass 42)

Lo âu: 38 điểm - Mức độ Rất nặng Stress: 36 điểm -Mức độ Rất nặng

Tram cảm: 31 điêm - Mức độ rat nặng e Thang đánh giá lo âu Zung: 56 điểm - Lo âu mức độ vừa e Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSOI): 10 điểm - Có tôi loạn giâc ngủ

*Một số điểm cần lưu ý Về các triệu chứng lo âu: thân chủ thường xuyên có các triệu chứng về cơ thé như hôi hộp, lo lắng, tim đập nhanh, khó thở, sợ không rõ nguyên nhân ngủ mơ ác mộng, giật mình giữa đêm, tay chân bun run, nóng nảy hơn thường lệ, hay đồ mồ hôi, khó chịu vì đau đầu, mắt tập trung.

Về các triệu chứng tram cảm: thường xuyên cảm thấy buôn chán, trì trệ, that vong, thay minh vô tích sự, mat hứng thú làm việc, học tập.

Vé các triệu chứng stress: thường sông trong tình trạng căng thang, khó thoải mái, dé cáu kinh, bực bội, dé bị bối rối và khó tran tĩnh lại được.

Kết quả Dass 42 đều cho kết quả ở mức độ Rất nặng, tuy nhiên khi quan sát lâm sàng, kết hợp hỏi chuyện và căn cứ theo tiêu chuẩn chan đoán DSM 5 học viên nhận thấy các triệu chứng lâm sàng của thân chủ nhẹ nhàng hơn Điều này có thê do mong muốn được hỗ trợ của thân chủ, tinh bi kịch hóa, phóng đại vấn đề của thân chủ Điều này cho thấy rằng thang đánh giá cũng quan trọng giúp học viên nhận diện ra các triệu chứng nỗi trội nhưng đánh giá lâm sàng thông qua các biểu hiện và triệu chứng lâm sàng của thân chủ giúp học viên đánh giá một cách chính xác hơn.

Mặc dù đánh giá và chủ tâm hơn về kết qua của đánh giá Rối loạn lo âu do nhận thấy Lo âu của thân chủ xuất hiện nhiều và có căn nguyên tâm lý, nhưng trong thang Dass 42 chỉ số Tram cảm cũng ở mức rat nặng do đó, học viên cũng dé ý hơn trong can thiệp làm giảm các triệu chứng Trầm cảm.

Thông qua hỏi chuyện lâm sàng, kết hợp với mức điểm của lo âu ở mức cao nhất trong các triệu chứng về lo âu, trầm cảm và stress, học viên đã quyết định đánh giá sâu hơn về các triệu chứng lo âu dé xác định nhóm triệu chứng nổi bật nhất băng thang đánh giá lo âu Zung Kết quả cho thấy Lo âu ở mức độ vừa, một cơ sở cho chân đoán Tuy nhiên học viên tập trung quan sát lâm sàng nhiều nhất là những triệu chứng lo âu nỗi bật ở thân chủ.

Trong quá trình hỏi chuyện lâm sàng, học viên nhận thấy thân chủ nhấn mạnh đề về giấc ngủ do vậy học viên đã sử dụng Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ

Lập kế hoạch can 001 - Ả

cố gắng học tập, làm việc như một người thành công, sống vì cách nhìn nhận của người khác, do vậy, có thể thân chủ trở lên lo lắng, hoảng loạn khi không đạt được những mặt nổi bật bên ngoài như thành tích học tập, công việc mơ ước, thân chủ có khả năng sẽ như những người đi trước, nhận lại sự thất vọng, những lời nói xâu hay chỉ trích hay những lời nói này kia của người khác.

2.4 Lập kế hoạch can thiệp 2.4.1 Mục tiêu đầu ra

Thông qua quá trình trao đôi về nhu cầu, mức độ cấp thiết của van đề đồng thời căn cứ trên tài liệu phân tích và đánh giá thực trạng các vấn đề, nhà tâm lý và thân chủ đi đến thống nhất xác định các mục tiêu đầu ra như sau:

1 Giảm các triệu chứng lo âu Đây là mục tiêu đầu tiên căn cứ trên nhu cầu và mức độ cấp thiết của thân chủ Các triệu chứng lo âu cần cải thiện cụ thể bao gồm:

Về thực thế: Tim đập nhanh (hồi hộp), cảm giác nghẹt thở, run tay chân, đau dau, căng trương lực cơ, đồ mô hôi, khó ngủ, giật mình giữa đêm.

Về cảm giác: thân chủ có các cảm giác sợ hãi, lo lắng Về suy nghĩ: hay lo lang quá mức về van dé và về sức khỏe của mình.

Về hành vi: tránh các tình huống khiến bản thân sợ Thân chủ mong muốn những dấu hiệu về thực thể, hành vi và cảm giác giảm bớt Do vậy, nhà tâm lý và thân chủ thống nhất sẽ sử dụng nhiệt kế cảm xúc dé theo déi và kết hợp những bài tập thư giãn về nhà

2 Cải thiện nhận thức và cảm xúc của than chủ theo hướng tích cực

Bảng theo dõi lịch sinh hoạt, nhận thức và bảng theo dõi cảm xúc được cho là bài tập cho thân chủ để từ đó theo dõi các hoạt động thường ngày và phát hiện ra những suy nghĩ không thích hợp ảnh hưởng tới cảm xúc.

3 Cải thiện các mối quan hệ

Các vấn đề của thân chủ có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác, do vậy nhà tâm lý và thân chủ cùng tìm hiểu và cải thiện chất lượng các mối quan hệ, góp phần nâng đỡ cảm xúc thân chủ, giảm các triệu chứng lo âu quá mức Chấp nhận những mối quan hệ chưa lành mạnh dé có cách thức điều chỉnh sự thích ứng cho bản thân.

4 Dự phòng triệu chứng lo âu tiến triển trở lại

Một số kiến thức, kỹ năng thân chủ còn thiếu cần được cung cấp đồng thời nhiều bài tập cần được duy trì nhằm phòng ngừa các triệu chứng lo âu tiến triển trở lại.

2.4.2 Mục tiêu quá trình Đề đạt được mục tiêu như trên, học viên đã thiết lập mục tiêu quá trình như sau:

1 Giảm các triệu chứng lo âu

* Bình thường hóa các triệu chứng lo âu

* Tái cau trúc nhận thức về bản thân của thân chủ, về người khác và về thé giới xung quanh của thân chủ.

* Tiến hành đối diện các vấn đề lo âu tại nơi trị liệu

* Tiến hành đối diện các vấn đề lo âu tại đời sống

2 Cai thiện nhận thức và cảm xúc của thân chủ theo hướng tích cực

* Thực hành theo dõi cảm xúc và suy nghĩ của thân chủ trong đời sống

* Làm việc với những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực của chính mình

* Phá vỡ những rào cản, giới hạn do các triệu chứng lo âu gây ra

* Duy trì sự khen ngợi, khích lệ chính bản thân mình.

3 Cải thiện các mối quan hệ

* Hỗ trợ thân chủ cảm thấy được tôn trọng va chấp nhận vô điều kiện

* Hỗ trợ thân chỉ điều chỉnh những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và về người khác

* Hỗ trợ thân chủ hình thành và luyện tập các kỹ năng xã hội

* Thực hành các kỹ năng xã hội trong đời sống.

4 Dự phòng triệu chứng lo âu tiến triển trở lại

* Nhận diện các tình huống gây căng thắng và thực hành xử lý

* Hỗ trợ thân chủ hình thành các thói quen theo dõi lịch sinh hoạt

* Hỗ trợ thân chủ luyện tập các bài tập thư giãn, các bai tập thể dục thể thao dé nâng cao sức khỏe thé chat va tinh than.

* Cùng thân chủ lên kế hoạch định hướng tương lai

Kế hoạch can thiệp Chúng tôi nhận thấy những triệu chứng lo âu của thân chủ có liên quan khá nhiều đến một số vấn đề tâm lý, các triệu chứng lo âu về cơ thể ở mức khó khăn trong việc kiểm soát, chứng tỏ thân chủ đã có nhiều dồn nén, chính vì thế để cải thiện được các triệu chứng này đòi hỏi cần thời gian.

Ngoài ra, dựa trên phân tích các van đề cũng như các triệu chứng nỗi bật ở thân chủ chúng tôi dự định sẽ sử dụng một sỐ kỹ thuật như thư giãn, chánh niệm, tái cau trúc nhận thức và kích hoạt hành vi, ngoài ra chấp nhận các sự giúp đỡ cần thiết nếu có thể Vì thân chủ cũng lần đầu tham gia trị liệu tâm lý, kết hợp với việc chưa từng đi khám ở đâu, do vậy thân chủ cũng cần thời gian tìm hiểu, làm quen với phương pháp trị liệu bằng tâm lý, sẽ có những khoảng thời gian đòi hỏi sự trải nghiệm.

Do vậy, chúng tôi đã thống nhất đưa ra tổng số buổi trị liệu dự kiến trong khoảng 15 đến 20 buổi Ngoài ra, rối loạn lo âu có nguyên nhân một phần do di truyền và dé có xu hướng tái phát nên luôn cần được theo dõi Do vậy, thời gian dự kiến hỗ trợ thân chủ là 6 tháng bao gồm cả thời gian theo dõi để đáp ứng được các mục tiêu đầu ra Khoảng 3 tháng đầu sẽ là thời gian trị liệu, 3 tháng sau là thời gian theo dõi Thời gian trung bình trị liệu 1 tuần 1 buổi, mỗi buổi dự kiến kéo dai từ60 đến 90 phút.

Tiến trình thực hiện can I1 ‹-‹+1À

Trong mỗi buôi can thiệp bao gôm các nội dung chính sau:

Kết nói và hỏi thăm tình hình tuần qua: học viên và thân chủ kết nối bằng một vai câu chuyện xảy ra trong tuần qua vừa dé thân chủ cảm thấy thoải mái vừa dé thân chủ có thời gian chuẩn bị tỉnh thần trước khi vào phiên trị liệu. Đánh giá tâm trạng đâu buổi: Sau khi chia sẻ các sự kiện, câu chuyện thân chủ đánh giá nhanh tâm trạng hiện tại.

Kiểm tra bài tập của buổi trước: Nhà tâm lý và thân chủ trao đôi về việc thực hiện bai tập, những chỗ khó, dễ, những câu hỏi, băn khoăn mà thân chủ chưa giải đáp được, cảm nhận và sự tiễn triển sau khi làm bài tập, những phát hiện mới/thú vị sau khi thực hiện bài tập.

Nội dung của buổi hôm nay, mục tiêu của buổi: căn cứ vào mức độ cải bién sức khỏe tỉnh thần của thân chủ, nhà tâm lý nói tóm tắt nội dung của buổi trị liệu và mục tiêu chính của buéi

Triển khai nội dung chính của buổi tri liệu: căn cứ vào kế hoạch can thiệp và tình hình thực tế của thân chủ, nhà tâm lý tiến hành triển khai nội dung can thiệp

Các kỹ năng và kỹ thuật sử dụng: nhà tâm lý giới thiệu và hỗ trợ thân chủ về các kỹ năng và kỹ thuật dé thân chủ thực hiện một cách tốt nhất.

Tóm tat lại diễn biến của buổi, nhận định những đáp ứng cua thân chu: nhà tâm lý tóm tắt lại những nội dung đã hỗ trợ thân chủ trong phiên trị liệu và lắng nghe thân chủ chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ và cảm xúc của thân chủ để nhận định mức độ đáp ứng của thân chủ. Đánh giá lại tâm trạng cuối buổi: thân chủ đánh giá lại tâm trạng cuối buổi giúp nhà tâm lý theo dõi tiễn triển thay đổi về mặt cảm xúc, đồng thời rèn luyện thân chủ thói quen theo dõi “nhiệt kế” cảm xúc của bản thân.

Lắng nghe phản hoi của thân chú: lắng nghe thân chủ chia sẻ những kỳ vọng, mong muốn (nếu có) Bài tập về nhà, tóm tắt nội dung buổi sau: nhà tâm lý giao bài tập về nhà cho thân chủ và tóm tắt nội dung buổi sau dé thân chủ kịp chuẩn bị, cũng như nhận thấy tầm quan trọng của bài tập giúp ích cho buổi sau.

Hẹn lịch, tạo động cơ để tăng khả năng làm bài tập: nhà tâm lý và thân chủ thống nhất lịch hẹn và khích lệ thân chủ làm bài tập.

2.5.2 Tiến trình thực hiện can thiệp cụ thể

Học viên đã chia tiến trình này thành 5 giai đoạn

Giai đoạn 1: Giai đoạn học viên xây dựng mỗi quan hệ với thân chủ và đánh giá ban đầu Giai đoạn 2: Tiến hành trị liệu Giai đoạn 3: Giai đoạn có sự hỗ trợ của mẹ thân chủ Giai đoạn 4: Giai đoạn thân chủ làm việc với chính mình và kết thúc trị liệu Giai đoạn 5: Giai đoạn theo dõi sau khi kết thúc trị liệu

*Giai đoạn 1 (từ 31/7/2022 đến 14/8/2022): Giai đoạn học viên xây dựng mối quan hệ với thân chủ và đánh giá ban đầu

Thời gian: Ngày 31 tháng 7 năm 2022 (80 phút) Hình thức: Online Đánh giá tâm trạng đầu buổi: 3/10 ( thân chủ cảm thấy lo lắng) Mục tiêu của buổi: e Làm quen và thiết lập mối quan hệ với thân chủ e Giới thiệu bản thân và các nguyên tắc, cách thức làm việc với thân chủ. e Thu thập thông tin về van đề của thân chủ e Sử dụng thang đánh gia e Hỗ trợ tâm lý ban đầu

Các kỹ năng và kỹ thuật sử dụng: Hỏi chuyện, quan sát lâm sang; kỹ năng lắng nghe, thấu cảm, đặt câu hỏi, phản hồi nội dung và phản hồi nâng cao giá trỊ.

Học viên giới thiệu tên, nơi học tập va tên đề tài luận văn dự định hướng đến.

Học viên giới thiệu những nguyên tắc bảo mật và những ngoại lệ của bảo mật.

Học viên cùng thân chủ thống nhất về thời gian từng phiên trị liệu, mục tiêu quá trình va bài tập vê nha Học viên lăng nghe than chủ chia sẻ vân dé của bản than

48 Ở buổi này, thân chủ chia sẻ nhiều về nỗi lo lắng và những triệu chứng cơ thê khó kiểm soát Để thân chủ bình tĩnh hơn, học viên đã hướng dẫn thân chủ phương pháp hít thở sâu và căng trùng cơ tuần tiến.

Sau khi thực hiện thư giãn, thân chủ tiếp tục chia sẻ rằng bản thân không biết mình đang gặp vấn đề gì nên cảm thấy lo lắng, mặc dù sau khi thực hiện thư giãn đã cảm thay 6n hơn Do vậy thân chủ và học viên thống nhất thực hiện Thang đánh giá Dass 42, Zung và PSQI Học viên đọc cho thân chủ qua Camera, thân chủ lúc này mở camera, nhưng lại không nhìn trực diện vao camera, học viên có hỏi thân chủ chia sẻ là “ em quen như vậy” sau đó nhìn vào camera hơi gượng gạo, học viên tôn trọng hành vi của thân chủ Kết quả là sau khi đánh giá cho thấy các chỉ số đều ở mức Rất nặng Có những điểm học viên hỏi kỹ lại từng câu và hỏi thân chủ có thắc mắc ở câu hỏi nào không, thân chủ trả lời là “không” và kiên định với đáp án lựa chọn Cuối cùng học viên lắng nghe thêm những chia sẻ về các mối quan hệ của thân chủ va mong muốn của thân chủ cho tiến trình trị liệu này.

Như vậy, ở budi này học viên mới chi làm quen va hỗ trợ thân chủ đánh giá, còn khá ít thông tin học viên chưa khai thác do vậy học viên đã cho thân chủ bài tập về nhà “ Mô tả dòng sông cuộc đời cua em”, bai tập này học viên khích lệ thân chủ tự sáng tạo và mô tả theo cách thân chủ muốn, băng nhiều màu sắc, hình thức khác nhau. Đáp ứng của thân chủ: thân chủ hiểu, đồng ý với nguyên tắc làm việc Budi đầu thân chủ chia sẻ về các triệu chứng thân chủ đang gặp phải và được thực hiện đánh giá Bước đầu thiết lập mối quan hệ tin tưởng. Đánh giá tâm trạng cuối buổi: 3,5/10 (thân chủ cảm thấy khá hơn một chút) Phản hồi của thân chủ: trước đây thân chủ chưa từng đi khám hay tham gia tham van hay trị liệu tâm lý Thân chủ mong muốn buổi sau được biết kết quả của thang đo.

Bài tập về nhà: mô tả diễn biến các sự kiện ấn tượng trong quá trình phát triển bản thân theo bài tập “ Mô tả dòng sông cuộc đời”

Đánh giá hiệu quả can thiỆP .- c5 5 33113 E+svEsseeeeersseeeeeee 83 1 Với cỏc cụng cụ đỏnh ỉ1ỏ . - + + +x+x#exexersrerrkrkrkekeerkee 83 2 Đánh giá chức năng (van đề ban đầu của than chủ sau can thiép) 84 2.7 Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiỆp -c<c<<+ 85 2.8 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp ¿- 2©52+cs+cs+zxerxzed 90

83 Đánh hiệu quả can thiệp dựa theo DSM 5 cho thấy, thân chủ chỉ còn đáp ứng 2/6 triệu chứng Cụ thể:

C Lo âu được phối hợp với ít nhất 3 trong số 6 tiêu chuẩn sau (kéo dài ít nhất 6 tháng), thân chủ đáp ứng 3 đó là:

+ Vẫn còn khó tập trung chú ý vì vẫn còn lo nghĩ nhiều, nhiều áp lực phía trước, tuy nhiên mức độ cũng đã có sự thuyên giảm.

+ Vẫn còn tăng trương lực cơ, mặc dù thân chủ đã tập thể dục, vận động nhiều hơn nhưng cơ thé vẫn chưa hoàn toàn được thư giãn

+ Rối loạn giấc ngủ: vẫn còn ác mộng, hay tỉnh dậy vào sáng sớm, đôi lúc còn khó thở

D Sự lo lang, băn khoăn, hay các triệu chứng cơ thé gây ra cảm giác buồn bực hay hụt hãng, giảm sút các chức năng sinh hoạt trong công việc va moi tương tác, giao tiếp bên ngoài: những tương tác, giao tiếp bên ngoài của thân chủ mới bước đầu được cải thiện. Đánh giá hiệu quả can thiệp dựa trên các thang đo cho thấy có sự thuyên giảm

Thang Lúc đầu can thiệp Sau can thiệp Thang đánh giá Trâm | Lo âu (A) | 38 Rất nặng 24 | Rat nang cảm — lo âu — stress | Stress (S) | 36 Rất nặng 21 | Vừa của thân chủ (Dass | Trầm 31 Rất nặng 9 Bình thường

42) cảm (D) Thang đánh giá lo âu Zung 56 Lo âu mức |44 |Lo âu mức độ vừa độ nhẹ

Thang đánh giá chất lượng giấc 10 Có rỗi loạn |10 | Có rối loạn ngủ Pittsburgh (PSQI) giác ngủ giác ngủ

2.6.2 Đánh giá chức năng (vẫn dé ban dau của thân chủ sau can thiệp) về ý thức: thân chủ bước đầu học cách chấp nhận khuôn mặt vuông, đôi mắt bé, mái tóc của bản thân, những điều mà trước đây thân chủ luôn phát xét, chối bỏ nó Không còn tập trung vào các suy nghĩ tiêu cực, mỗi lần suy nghĩ tiêu cực xuất hiện đã biết điều chỉnh suy nghĩ sang hướng tích cực hơn Có nhiều hi vọng về tương lai.

Biết trân trọng cuộc sông hơn Biết cảm ơn và giúp đỡ mọi người xung quanh.

Về cảm xúc: Thân chủ cảm thấy dễ chịu hơn, vui hơn, có chút tự tin hơn, có hứng thú hơn trong công việc, học tập Không còn nhiều lo lắng như trước kia.

Cảm thấy được chấp nhận hơn.

Về hành vi: Gần đây thân chủ ra ngoài và kiếm việc làm và tiếp xúc với mọi người Thỉnh thoảng thân chủ đọc lại lá thư đã viết cảm thấy dé chịu, tự tin hơn.

Mỗi lúc lo lắng, thân chủ đi bộ, chạy, tập yoga Không còn phản ứng thái quá với các tình huống dành được nhiều thời gian cho bản thân.

Về hoạt động chức năng: Giấc ngủ đã cải thiện (đa phần 1 tuần ngủ lúc 10h) Ăn uống bình thường Thinh thoảng tim đập nhanh, hơi run tay một chút (vào sáng sớm) Khi vận động tập trung vào vận động cơ thể, cơ thé khỏe hơn, không tập trung vào suy nghĩ tiêu cực Không còn lo lắng về tóc rụng: khi lo lắng quá, thiết chất dinh dưỡng, thiếu ngủ hoặc sau khi gội đầu.

* Mối quan hệ: Thỉnh thoảng nói chuyện với mẹ Cải thiện mối quan hệ với bó, bố hay hỏi thăm, thấy vui vì bố quan tâm Trước kia vẫn nghĩ bố không quan tâm, không tinh tế cho lắm, gần đây hiểu ra bố quan tâm nhưng bồ quan tâm theo một cách khác Bồ giảm rượu, về quê thấy bố không còn uống rượu nữa.

Bạn bè thường xuyên động viên, an Ui, có những mối quan hệ bạn bè tích cực, gắn bó.

Quan sát của học viên: quan sát thấy mắt thân chủ đỏ, đễ xúc động hơn Ngoài ra quan sát thay khí sắc thân chủ tốt hơn, mái tóc buộc cao gọn gàng. Đánh giá chung của thân chủ “Em có thêm nhiêu trải nghiệm về tâm lý, cảm xúc về gia đình, tình cảm của mọi người và cảm thấy trân trọng thời gian này”

2.7 Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiệp Hiện tại thân chủ chỉ còn một số định hướng tương lai do là sinh viên năm cuối, có nhiều áp lực, phải đối diện với cuộc sống tự lập và trải nghiệm sắp tới Do vậy thân chủ vẫn còn nhiều ap lực, đặc biệt là khi so sánh với bạn bẻ, đôi khi thân chủ vẫn còn cảm giác ghen tị, không chấp nhận Vẫn còn nhiều suy nghĩ cầu toàn Đây có thê là nguyên nhân cho những triệu chứng lo âu tiến triển trở lại.

Do vậy, sau khi cân nhắc và trao đối với thân chủ, học viên và thân chủ đã cùng thống nhất về kế hoạch theo dõi sau can thiệp như sau:

*Giai đoạn 5 (19/10/2022 đến 19/1/2022):Giai đoạn theo dõi sau kết thúc trị liệu Mục tiêu: Theo dõi sau can thiệp, học viên sẽ giãn dần mức độ hỗ trợ thân chủ cho đến khi dừng hoàn toàn tiễn trình trị liệu Kết thúc tiến trình thân chủ hoàn toàn kiểm soát được các triệu chứng lo âu Thân chủ nhận diện được những tình huống gây căng thăng và thực hành xử lý Hình thành thói quen theo dõi lịch sinh hoạt.

Thời gian: Ngày 19 tháng 10 năm 2022 Hình thức: Trực tiếp Đánh giá tâm trạng dau buổi: 4/10 hơi buồn

Nhận diện được những tình huống gây căng thắng và thực hành xử lý Kiểm soát được các triệu chứng lo âu

Các kỹ năng sử dụng: Kỹ năng khích lệ động viên, Kỹ năng nhận viên tình huống gây căng thăng Nội dung buổi gặp:

Quan sát: nhận thấy thân chủ chăm chút hơn về ngoại hình.

Thân chủ mới từ quê lên, thân chủ chia sẻ về tình hình về quê được bố mẹ quan tâm hon, cảm thay bớt lo lắng, nhưng buổi sáng vẫn hay lo lang, nhìn gương van cảm thấy hơi xấu xí, những lúc đó thân chủ đã ý thức được đó là lo lắng quá và đi ra ngoài, hòa nhập với mọi người Bố mẹ đôi khi quan tâm hơi quá, thân chủ cảm thấy hơi gượng gạo, thời gian ở quê này thân chủ chỉ ở nhà và đợi mẹ về tâm sự nhưng mẹ đi làm thường xuyên Học viên hỗ trợ giải thích cho thân chủ một số sự thay đôi và khuyến khích thân chủ chủ động trong mối quan hệ với gia đình.

Nhìn chung mọi thứ đều ồn, thân chủ và học viên cùng ngồi ôn lại một số bài tập đã thực hành trước đây, học viên đưa ra một số tình huống và giúp đỡ thân chủ thực hành Đồng thời hướng dẫn thân chủ nhận diện một số tình huống gây căng thang và cùng thân chủ tìm ra cách ứng phó phù hợp. Đáp ứng của thân chủ:khi về quê cảm xúc của thân chủ không còn ở mức quá thấp, thân chủ đã ý thức được về việc đấu tranh với những suy nghĩ tiêu cực. Đánh giá tâm trạng cuối buổi: thân chủ thay 6n hơn khá nhiều, 7/10 điểm.

Bài tập về nhà: khích lệ thân chủ tiếp tục thực hiện các bài tập về nhà trước đây.

Thời gian: Ngày 2 thang 11 năm 2022 (70 phút) Hình thức: Trực tiếp Đánh giá tâm trạng dau buổi: 6/10 cảm thay ỗn định

Mục tiêu của buổi: Kiểm soát được các triệu chứng lo âu

Các kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật làm mẫu, Kỹ thuật theo dõi lịch sinh hoạt, Kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức

Quan sát: Khí sắc của thân chủ tốt, tươi vui, ăn mặc gọn gàng.

Thân chủ chia sẻ: khi có những suy nghĩ xuất hiện thân chủ đã chủ động nhận định đó là suy nghĩ tiêu cực và cần dau tranh với nó, thân chủ sẽ đi tâm sự với một người nào đó và đi ra ngoài.

Học viên hướng dẫn thân chủ về một số tình huống tái lại những lo lắng quá mức nhất là khi thân chủ yếu người hoặc lúc thân chủ căng thăng với nhiều công việc.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng liệt kê những suy nghĩ tiêu cực và tích cực - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng lo âu
Bảng li ệt kê những suy nghĩ tiêu cực và tích cực (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN