Điểm luận nghiên cứu về rối loạn trầm cảm ở vị thành niên Tính đến thời điểm chúng tôi tiến hành dé tài này có rất nhiều nhà khoa họckhác nhau, tìm hiểu và nghiên cứu về trầm cảm.. Trong
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRAM CẢM Ở VỊ THÀNH NIÊNKhó đưa ra quyết định(11) Ít tham gia các hoạt động mà họ yêu thích trước kia
(12) Có ý tưởng hoặc hành vi tự hủy hoại
Nguyên nhân tiém ẩn của rỗi loạn tram cảm ở vị thành niên
Nguyên nhân của rỗi loạn tram cảm hiện tại vẫn chưa xác định một cách cụ thể Chúng ta có thể nghĩ đến nhiều nguyên nhân khác nhau:
Những đặc điểm di truyền hoặc sự mat cân bằng bất kỳ chất dẫn truyền than kinh nào đó có liên quan đến sự 6n định tâm trạng.
Một sự kiện nào đó trong cuộc sống của cá nhân tạo cho cá nhân mức độ căng thang cao, thường đó là những van dé có liên quan đến gia đình hoặc trường học;
Những sang chan trong cuộc sống mà cá nhân phải trải qua: mat người thân, bị lạm dụng hoặc bắt nat; những xung đột trong các mối quan hệ; sợ hãi mãn tính do sông trong một môi trường không an toàn.
Tóm lại, các dấu hiệu và triệu chứng rỗi loạn tram cảm ở vị thành niên bao gồm những thay đổi về mặt cảm xúc, chăng han: Cảm giác buồn bã, thất vọng, tuyệt vọng hoặc trống rỗng; tâm trạng khó chịu hoặc bực bội; mất hứng thú hoặc mất niềm vui trong các hoạt động thông thường Những thay đổi về mặt nhận thức: có xu hướng tự đồ lỗi hoặc tự phê bình quá mức; cực kỳ nhạy cảm với việc bị từ chối; khó suy nghĩ, tập trung và đưa ra quyết định; thường xuyên nghĩ đến cái chết, sắp chết hoặc tự tử Những thay đổi về hành vi ở những trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm: Mệt mỏi, mất năng lượng; chán ăn hoặc ăn quá nhiều; suy nghĩ, nói chuyện hoặc chuyên động cơ thể chậm lại; hạn chế các tương tác xã hội; thường xuyên phàn nàn về việc đau nhức cơ thể: ít chú ý đến vệ sinh cá nhân hoặc ngoại hình; có suy nghĩ hoặc hành vi tự hại.
1.3 Tiếp cận trị liệu rối loạn tram cam
1.3.1 Liệu pháp nhận thức hành vi trong trị liệu rối loạn tram cảm
Trong bài viết của tác giả Kendra Cherry trên trang verywell mind có tựa đề
“Cognitive Behavioral Therapy (CBT)|II,IHHIỊ”, tác giả có nêu: “Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) là một hình thức tâm lý trị liệu giúp bệnh nhân hiểu rõ sự ảnh hưởng của suy nghĩ và cảm xúc lên hành vi Theo đó, cơ chế của tâm lý trị liệu là thay đổi các quá trình nhận thức của cá nhân Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng CBT thường được sử dụng hiệu qua trong trị liệu các rối loạn liên quan đến nghiện, tram cảm và lo âu.
CBT thường được áp dụng trong một khoảng thời gian ngắn và tập trung giúp bệnh nhân đương đầu với một vấn đề cụ thẻ Trong suốt quá trình điều trị, bệnh
10 nhân sẽ học cách xác định và thay đổi các suy nghĩ tiêu cực gây ảnh hưởng xấu lên cảm xúc và hành vi.
Nội dung cốt lõi của CBT chính là suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta đóng một vai trò căn bản trong việc quyết định các hành vi mà ta thể hiện Ví dụ, nếu một người dành nhiều thời gian suy nghĩ về việc không thể làm được luận văn vì chưa qua tiếng anh, khó tìm được ca, mình còn thiếu nhiều kiến thức về tâm lý học lâm sàng, thầy cô thiếu nhiệt tinh, thi người này sẽ trì hoãn việc bat tay làm luận văn.
Mục tiêu trị liệu CBT là giúp cho thân chủ hiểu rằng mặc dù không thê điều khiến tất cả moi thứ nhưng họ có thể kiểm soát cách mà họ hiểu, tiếp nhận và giải quyết các vấn đề trong cuộc sông của chính họ.
Quy trình thực hiện liệu pháp nhận thức — hành vi
(1) Xác định các sự kiện gây kích hoạt (A) hoặc tình huống Một sự kiện kích hoạt là bất cứ những gì mà thân chủ phản ứng lại Có thể là một sự kiện, hành vi của ban thân hay của người khác, một suy nghĩ ma thân chủ có, một tình cảm của thân chủ Nếu chúng ta xem xét một sự kiện cu thể sẽ có lợi hơn là xem xét một cai gi đó trừu tượng.
(2) Xác định hệ quả (C) hoặc các cảm xúc
Nhà trị liệu giúp thân chủ xác định các cảm xúc, hành vi, cảm giác cơ thé khi sự kiện (A) xảy ra Nhà trị liệu không gọi tên, xác định cảm xúc mà cần giúp thân chủ gọi tên cảm xúc của họ, thân chủ có thể có một số cảm xúc đáp lại một tình huống.
Thân chủ thực hiện nhiệt kế cảm xúc, cảm xúc tại thời điểm xảy ra sự kiện (A) nếu xét theo mức điểm từ 0 đến 10 điểm, trong đó 0 là điểm cảm xúc tệ nhất, 10 điểm là cảm xúc ôn định, tích cực nhất Nhà trị liệu giúp thân chủ đánh giá các hành vi, đánh giá cảm giác cơ thé Tìm hiểu về sự thống nhất của cảm xúc, hành vi va cảm giác cơ thể.
(4) Đánh giá sự hiện diện của cảm xúc thứ cấp (5) Gọi ra B (Những suy nghĩ hay những niềm tin) (6) Phân tích mối liên kết B — C (Những suy nghĩ, niềm tin - Hệ qua)
(7) Thách thức những niềm tin không lành mạnh (có hại) (8) Hình thành các niềm tin có ích
Mục tiêu — Đặt những điều mới học vào thực tế - củng cố những niềm tin và thực hành mới.
1.3.2 Một số kỹ thuật trong liệu pháp nhận thức hành vi
Nhà tâm ly dùng các kỹ thuật khác nhau dé làm bộc lộ và kiêm tra các ý nghĩ và làm thay đổi hành vi của thân chủ.
Các kỹ thuật nhận thức
Với mục dich làm bộc lộ ý nghĩ tiêu cực và nhằm thay đổi hành vi không hợp lý của thân chủ Kỹ thuật nhận thức bao gồm 4 quá trình: Đầu tiên, nhận diện các tư duy tự động bao gồm các niềm tin không hợp lý (Identifying irrational beliefs), nhà tâm lý lâm sàng phải cho thân chủ thấy rằng cảm xúc của họ (hay còn gọi là hậu quả cảm xúc) không phải do người khác gây ra hoặc các nguồn lực bên ngoài (sự kiện kích hoạt), những điều này bị chi phối bởi niềm tin không hợp lý - nhận thức sai lệch của chính thân chủ.
Thứ hai, kiểm chứng các tư duy tự động, nhà tâm lý hướng dẫn và giúp đỡ thân chủ kiểm chứng giá trị của các tư duy tự động Thân chủ được hướng dẫn dé sẵn sàng chat van lại với những ý nghĩ của họ trước một sự kiện gây tổn thương, hướng dẫn cách thay đổi suy luận của họ Mục đích là khuyến khích thân chủ đưa ra các giải thích thay thế cho các sự kiện cũng là một cách làm xói mòn các tư duy tự động.
Thứ ba, nhận diện các gia định kém thích ung Một khi niềm tin đã nhận diện thì khuôn mẫu biểu hiện các nguyên tắc hay giả định kém thích ứng sẽ dẫn dắt cuộc sống của thân chủ đến với thất vọng, thất bại và cuối cùng là trầm cảm.
Thứ tu là kiểm chứng và thay thé giá trị của giả định kém thích ứng Khi đã nhận diện được các giả định kém thích ứng, Nhà tâm lý giúp thân chủ đương đầu với từng loại dé nhìn ra các sai lầm vốn có của niềm tin không hợp lý thông qua cuộc tranh luận ý thức (cognitive disputation) bang cách hỏi — yêu cầu đưa ra - giải
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỊ THÀNH NIÊN CÓ RÓI LOẠN2.1 Thông tin chung về thân chủ
Than chủ: HNT - Giới tính: Nam Năm sinh: 2004 (18 tuôi) Dân tộc: Kinh Học vấn: 12/12 Địa chỉ: Quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Nghề nghiệp: học sinh lớp 12 Thân chủ được bác sĩ tâm than giới thiệu đến nhà tâm lý vì có tiền sử tram cảm; bản thân TC và gia đình cho rằng nguyên nhân gây ra vẫn đề của TC là do TC không thích nghi được môi trường mới ( trường cấp 3)
* Hoàn cảnh gặp gỡ: TC đến tái khám tại BV dé lay thuốc điều trị rối loạn tram cảm Thân chủ đến gặp tác giả luận văn thông qua lời giới thiệu của cán bộ tâm lý tại BV Mẹ TC gọi điện trước dé trao đổi về mong muốn của gia đình, ban đầu TC chưa muốn gặp NTL Sau buổi đầu tiên nhà tâm lý trao đổi với mẹ của TC, những buổi tiếp theo TC thường được bồ chở tới BV sau đó TC tự lên phòng tư van dé gặp nhà tâm lý theo lịch hẹn.
Khi tới gặp nhà tâm lý, thân chủ rất chủ động, không có cảm giác bị cha mẹ ép đi, nên khi tiếp xúc với nhà tâm lý TC khá thoải mái Nhà tâm lý tiến hành các phiên tham vấn trị liệu cho thân chủ tại một không gian trợ giúp an toàn, đảm bảo sự riêng tư và bí mật khiến thân chủ có thể chia sẻ vấn đề của bản thân một cách dễ dàng Tuy nhiên do tình hình dịch bệnh của Covid 19 thời điểm đầu năm 2022 khá căng thăng, sau 04 phiên làm việc trực tiếp tại phòng tâm lý của BV, các phiên tham van trị liệu tiếp theo được tiến hành online để đảm bảo an toàn cho NTL và TC.
* Lý do thăm khám: TC có tiền sử điều trị trầm cảm được 2 năm TC đi khám tại hai cơ sở y tế khác nhau, chủ yếu là lay thuốc theo đơn bác sĩ kê dé uống Thời gian TC đến gặp NTL là TC đến tái khám sau 02 tháng tự ý bỏ thuốc và các dấu hiệu trầm cảm bắt đầu quay trở lại làm TC lo lăng.
+ Thân chủ phàn nàn “Luôn cảm thấy mệt moi, ngủ nhiêu ” + TC phan nàn : “ Không thể tập trung trong việc học được”
+ TC mat hứng thú với những công việc yêu thích trước đây.
+ TC thường hay cáu gắt khi không hài lòng về mọi thứ.
+ TC không thích giao lưu nói chuyện với mọi người xung quanh.
* Các sự kiện yếu to nguy cơ gây ra vấn đề của TC:
- TC thay đổi môi trường mới ( chuyển từ trường cấp 2 lên cấp 3) và môi trường đó không đạt đúng với kỳ vọng của TC.
- TC cho rằng mình bị bạn bè xa lánh và chính TC cũng xa lánh bạn bè vì những quan điểm niềm tin không thống nhất
- TC thiếu kỹ năng thiết lập và duy trì mối quan hệ - TC luôn có những niềm tin đánh giá bản thân khá cao Theo TC chia sẻ:
“Điều cháu quan tâm chỉ là bản thân cháu, nếu cháu bị thiệt thòi hoặc nếu diéu đó ảnh hưởng đến cháu thì cháu sẽ bảo vệ tới cùng” TC luôn cho rằng:
“ Bạn ở lớp cấp ba là những người bạn sống không có mục tiêu, không có lý tưởng, ”
Do tình hình dịch bệnh Covid 19 khá căng thắng nên TC chuyển sang học online, việc ở nhà thường xuyên và hạn chế tiếp xúc do dịch bệnh càng làm vấn đề của TC trở nên nặng hơn.
Mẹ TC cho răng việc TC không có bạn ở trường cấp 3 là nguyên nhân gây ra rồi loạn hiện nay của TC và điều đó xuất phát từ bản thân con người TC không chịu có gang dé kết bạn Bố TC cho rằng: van đề của TC không quá mức nghiêm trọng nên “cứ đối xử với con hoàn toàn bình thường là sẽ ồn” Chính sự mâu thuẫn trong quan điểm tiếp cận về van đề của TC đã khiến cho van dé của TC tiếp tục kéo dai và duy trì các rối loạn như hiện nay.
* Van dé sức khỏe tâm than: Các biéu hiện xúc cảm — nhận thức — hành vi và cơ thể:
- Xúc cảm: qua quan sát lâm sang, NTL nhận thấy TC có khí sắc trầm, buôn, luôn nhìn xuống chân trong suốt những phiên làm việc đầu tiên Thân chủ nói “luôn cảm thấy buôn và u sâu”, “ đầu óc trồng rỗng” gần như mọi ngày.
- Theo TC chia sẻ, thời gian 02 tháng gần đây: TC cam thấy không thích thú dé chịu với hoàn cảnh xung quanh; ăn uống không ngon miệng như trước đây; gan như mọi ngày đều khó di vào giác ngủ, và ngủ quá nhiều vào ban ngày; có suy nghĩ tiêu cực về ban thân minh hoặc cảm thấy minh là người thất bai; hay cáu gắt nếu như có diéu gì đó làm TC không hài lòng. dễ cảm thấy mệt mỏi, và mat khả năng tập trung - TC có xu hướng né tránh việc phải đưa ra một quyết định - TC nói chậm, nói ngắn, di chuyên cũng chậm.
* Các mối quan hệ xã hội:
- Trong mối quan hệ với các thành viên của gia đình:TC cảm thấy bố mẹ không hiểu mình, không lắng nghe mình và luôn áp đặt TC có sống cùng ông bà ngoại nhưng không thân thiết; Mẹ và ông ngoại của TC có tiền sử tram cảm; TC có em gái
10 tuổi, nhưng lâu lắm rồi TC không nói chuyện với em gái.
- Mối quan hệ với bạn bè: TC không thân thiết với bất cứ bạn nào cấp 3, TC khắt khe với các bạn trong lớp, TC thường nhớ đến các bạn cấp 2, nhưng lâu rồi TC cũng không liên lạc Theo TC chia sẻ hiện tại không có nhiều mối quan hệ bạn bè.
Hau hết thời gian TC dành ở nhà và di học trên lóp.
* Các hoạt động chức năng cua TC: TC vẫn duy trì lịch sinh hoạt ồn định nhờ có sự hỗ trợ nhắc nhở của mẹ TC có phan nàn về van đề giấc ngủ đó là TC rất khó đi vào giấc vào ban đêm, sáng dậy rất mệt mỏi và TC có xu hướng ngủ vào ban ngày rất nhiều.
- TC luôn cố gắng duy trì lịch hẹn khá đúng giờ và hợp tác trong các phiên làm việc với NTL
- TC luôn hoàn thành các bài tập về nhà đúng hẹn
- Bố mẹ TC khá quyết tâm và kiên trì trong việc hỗ trợ điều trị cho con.
- Cả TC và bố mẹ TC đều có mong muốn thay đổi, tự đánh giá mức độ “Cao”
2.2.2 Kết quả đánh giá a/ Nhận định ban đâu về thân chủ (có doi chiêu về tiêu chuân chân đoán cua
Các vấn đề Biêu hiện của TC Các tiêu chuẩn chân đoán | Đánh rỗi loạn tram cảm theo giá
1 Vân dé|- Xúc cảm: Quan sát TC có khí sac | 1/Khi sắc trầm Đáp
SỨC tram, buồn, thân chủ chỉ nhìn xuống |2/ Mat quan tâm, thích | ứng khỏe chân khi nói chuyện, trong quá trình | thú, 6/9 tâm nói chuyện, thân chủ nói “luôn cam | 3/Có biểu hiện giảm cân | tiêu thần: thấy buon và u sâu”, “ đầu óc trồng | khi không ăn kiêng hoặc | chi
Các rong” gần như mọi ngày tăng cân, chan biéu - TC chia sé thời gian gan đây cảm | 4/Mat ngủ hoặc ngủ quá | đoán hiện thấy không thích thú dé chịu với hoàn | nhiều, ( đáp xúc cảnh xung quanh 5/sự kích động tâm vận | ứng cam —| - TC chia sẻ hiện tại ăn uong không |động hoặc chậm vận | các nhận ngon miệng như trước đây động, tiêu thức _— | - TC dễ cảm thấy mệt mỏi, và mat khả | 6/Mét mỏi hoặc mat năng | chí: hành vi | năng tập trung lượng, 1; 2; và cơ|- TC né tránh việc phải đưa ra một | 7/Cam thấy không xứng |4; 6; thể quyết định đáng hoặc tội lỗi quá mức | 7;8)
- TC nói chậm, nói ngắn, di chuyển cũng chậm.
- TC gần như mọi ngày đều khó đi vào giác ngủ, và ngủ quá nhiều vào ban ngày.
- TC có suy nghĩ tiêu cực về bản thân mình hoặc cảm thấy mình là người thất bại.
- Theo TC chia sẻ hiện tại không có nhiều moi quan hệ bạn bè
- TC hay cáu gắt nêu như có điều gì đó làm TC không hài lòng. hoặc không thích hop, 8/Giam kha năng suy nghĩ, tập trung hoặc khả năng ra quyết định
9/Suy nghĩ về cái chết hoặc có ý tưởng và kế hoạch tự sát.
Các biểu hiện trên xuất hiện trong khoảng thời gian 2 tuần.
KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊBằng phương pháp tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình, có theo dõi dài ngày, sử dụng các trắc nghiệm hỗ trợ chân đoán và đánh giá hiệu quả điều trị trên bệnh nhân tuổi vị thành niên Tôi rút ra kết luận như sau: Ở trường hợp ca lâm sàng tôi can thiệp trị liệu yếu tố gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ thân chủ hàn gắn vết thương tâm lý Trong trường hợp của TC, sự tin tưởng va ủng hộ tuyệt đối của gia đình vào TC cũng như vào NTL gần như đóng vai trò quyết định cho sự chuyền biến tâm lý của TC Ngay cả trong hai phiên làm việc riêng với gia đình, dù NTL hoàn toàn không bắt buộc nhưng cả bố mẹ và em gái của TC cùng đến văn phòng trị liệu để gặp trực tiếp NTL Điều này thé hiện sự hợp tác, tinh than sẵn sàng của gia đình trong việc hỗ trợ TC.
Một yếu tố nữa khi thực hiện can thiệp cho ca lâm sàng tôi thấy răng việc cho thân chủ chấm điểm cảm xúc trước và sau mỗi phiên làm việc khá là hiệu quả giúp NTL lượng giá được vấn đề của TC Mặc dù về bản thân TC đôi khi không hào hứng với điều đó lắm nhưng khi được NTL lý giải vì sao phải làm như vậy thì TC hoàn toàn hợp tác.
Thân chủ đang trong độ tuổi đi học, đặc biệt dang trong giai đoạn ôn thi tốt nghiệp THPT QG nên TC khá bận không có nhiều thời gian dé thực hiện nhiệm vụ ở nhà Hoặc đôi khi chỉ thực hiện một hai ngày sau đó lại quên mất vì bận học Thời điểm tiến hành phiên trị liệu rơi vào thời điểm dịch Covid 19 khá căng thắng nên phần lớn các phiên làm việc đều ở hình thức online, điều này hạn chế việc thực hiện các hoạt động trong phòng tham van trị liệu.
Bên cạnh đó cấu trúc các phiên trị liệu chưa thực sự cân đối và hấp dẫn dé thu hút sự tham gia ở thân chủ NTL đôi khi quá tham lam khi đưa quá nhiều hoạt động và bài tập trong một phiên làm việc tạo cho TC bị mệt mỏi ở những phút cuối của phiên trị liệu Trong kế hoạch trị liệu chưa cụ thê, dàn trải dẫn đến khi triển khai đôi khi có sự đi lệch hướng ban đầu.
Tuy có những khó khăn và tồn tại khi thực hiện ca lâm sang như trên, nhưng về cơ bản tôi thấy được những chuyên biến tích cực của thân chủ khi thực hiện trị liệu Đặc biệt khi các kĩ năng tham vấn như lắng nghe, đưa ra những lời phản hồi, hay kĩ năng thể hiện sự thấu cảm khi làm việc với các van đề của thân chủ làm cho thân chủ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn Tôi nhận thấy tôi đã tạo được mối quan hệ nồng ấm, cởi mở và chuyên nghiệp với TC Các hoạt động của liệu pháp nhận thức và hành vi giúp thân chủ cấu trúc lại suy nghĩ của bản thân và giúp thân chủ có những hoạt động thiết thực hơn trong cuộc sông hàng ngày qua đó giúp cho tinh thần và cảm xúc của thân chủ thoải mái hơn Điều này thể hiện rõ khi những triệu chứng tram buôn, mệt mỏi của thân chủ phần nào được cải thiện, khí sắc trên khuôn mặt của thân chủ tươi tắn hơn, khi tiếp xúc với thân chủ thấy được thân chủ đã có những nụ cười xã hội điều này thể hiện sự hài lòng của thân chủ sau quá trình trị liệu.
Từ những kết luận nêu trên qua quá trình can thiệp trị liệu cho một trường hợp thân chủ có rỗi loạn tram cảm ở tuổi vị thành niên tôi có đề xuất một số khuyến nghị như sau:
Cần có những nguyên tắc cụ thể hơn nhằm đảm bảo sự thống nhất của các thành viên trong gia đình tham gia vào các phiên trị liệu, nhằm đảm bảo lợi ích chung của thân chủ khi tham gia hoạt động can thiệp trị liệu tâm lý.
Nếu thân chủ bỏ làm nhiệm vụ của tuần trước, nhà trị liệu vẫn phải dành thời gian để yêu cầu họ làm lại trong phiên trị liệu sau Vì nếu họ bỏ được 1 tuần thì tuần tiếp theo họ cũng có xu hướng không làm vì cho rằng yêu cầu của nhà trị liệu không phải điều bắt buộc.
Cũng qua trường hợp nêu trên tôi cần thấy răng cần phải linh hoạt hơn khi đưa ra một cấu trúc hợp lý trong tiến trình can thiệp cho thân chủ, điều này giúp thân chủ hứng thú tham gia các hoạt động trong mỗi phiên trị liệu được tốt hơn.