1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng trầm cảm

121 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng trầm cảm
Tác giả Nguyen Nhu Manh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Huu Chien
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 25,89 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài............................ 2-2-2 St t2 2171211211211 211 1111111111111 re. 0 2. Nhiệm vụ nghiên CỨu........................... -- - --- G25 32+ 33113 1E ESEEErsrkrerkkerkrrreree 1 3. Khách thể nghiên curu .......0.ccccccccccccccccscssesssssssssssessessessessecsecseessessessesseeseeses 2 4. Phương pháp nghiên CỨU...........................- -- <1 E2 SE *EEEEEeeEeeEeeeresrkrrerke 2 (9)
  • CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN TRAM CẢM (12)
    • 1.1. Téng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm (0)
      • 1.1.1. Thống kê dịch tễ...............................- 222-522 SE EEEEEEEE211211211 11x cEkre, 3 1.1.2. Tong quan nghiên cứu về đánh giá và can thiệp trầm cảm (12)
    • 1.2. Lý luận về trầm cảm............................---- 2° +£+E+EE£+EE£EEEEEECEEEEEkrrrkrrkrrrkrrei 9 1. Khái niệm trầm cắm.............................-- 2-2 2£ +E£E£+E£+E£EEerxerxerxeree 9 2. Các tiêu chuẩn chan đoán rối loạn trầm cam (18)
      • 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng của trẦm CAML... cece eeecseeseeseseeseeseeeee 13 1.2.4. Ly thuyết tiếp cận...........................--- 2-52 s+SEeEESEEEEE2E211221 22121 crxee 15 1.3. Các phương pháp đánh giá và can thiệp .................................-..-- ---- 18 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu...............................- .-- 55555 <++<<<+eeeses 18 1.3.2. Phương phap quan Sat... cee eeeccceeeccescceeenceeseneecenceeseneeeseneesaes 18 1.3.3. Phuong pháp hoi chuyện lâm sàng.....................................- --- 5 55 ô<< <<<+ 19 (22)

Nội dung

Bên cạnhđó, tôi còn nghiên cứu hiệu quả ứng dụng sử dụng tâm lý đối với điều trị trầmNghiên cứu được thực hiện nhằm trình bày cơ sở lý luận đánh giá lâmsảng, lên kế hoạch trị liệu và thự

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN TRAM CẢM

Lý luận về trầm cảm 2° +£+E+EE£+EE£EEEEEECEEEEEkrrrkrrkrrrkrrei 9 1 Khái niệm trầm cắm 2-2 2£ +E£E£+E£+E£EEerxerxerxeree 9 2 Các tiêu chuẩn chan đoán rối loạn trầm cam

Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO) tram cảm là một rồi loạn tâm thần phổ biến, được đặc trưng bởi nỗi buồn dai dang và mat hứng thú với các hoạt động trước đây yêu thích, kèm theo việc không thể thực hiện các hoạt động hàng ngày kéo đài ít nhất trong hai tuần Những người bị trầm cảm thường có một số biểu hiện như mat năng lượng, thay đổi cảm giác ngon miệng, mat ngủ hoặc ngủ quá nhiều, lo lắng, khó quyết đoán, bồn chén, cảm giác vô dụng, mặc cảm hoặc vô vọng, có suy nghĩ tự làm hại hoặc tự sát

Tram cam theo DSM — 5 duoc coi 1a réi loan tam trang phổ biến va nghiêm trọng với những biểu hiện chủ yếu như: trải qua cảm giác buồn bã va tuyệt vọng dai dăng, mất hứng thú với các hoạt động mà họ từng yêu thích. Ngoài các van đề về cảm xúc do trầm cảm gây ra, các cá nhân cũng có biểu hiện bằng các triệu chứng thể chất như đau mãn tính hoặc vấn đề tiêu hoá, và các triệu chứng phải xuất hiện ít nhất 2 tuần, gây cho cá nhân sự đau khổ và suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm sàng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các hoạt động khác.

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Hoang Cam Tu: “Tram cảm là một trạng thái rối loạn cảm xúc biéu hiện sự buôn rau chán nản, thất vọng quá mức bình thường làm ức chế toàn bộ quá trình hoạt động tâm thần Rối loạn đặc trưng bởi khí sắc trầm, giảm hoặc mat mọi quan tâm thích thú, mất năng lượng, dễ mệt mỏi, hoạt động giảm, khó tập trung chú ý, tư duy chậm, kèm theo mặc cảm tội lỗi, giảm giá trị hoặc hoang tưởng bị tội lỗi, chán đời và đi kèm các triệu chứng cơ thê khác như rối loạn giấc ngủ, ăn ”

Gs.TS Nguyễn Đăng Dung và bác sĩ Nguyễn Văn Siêm đã định nghĩa về trầm cảm như sau: “Trầm cảm là trạng thái giảm khí sắc, giảm năng lượng và giảm hoạt động Trong các cơn điển hình, có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần Bệnh nhân có khí sắc buồn rau, ủ rũ, giảm hứng thú và quan tâm, cảm thấy tương lai ảm đạm, tư duy chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, dẫn đến tự sát, giảm vận động, ít nói, thường năm hoặc ngồi lâu một tư thế, kèm theo sự rối loạn các chức năng sinh học (mất ngủ, chan ăn mệt mỏi )”

Theo Rey, Bella — Awusah, Jing (2015), tram cảm điền hình là một rối loạn mang tính chất giai đoạn, tái phát đặc trưng bởi buồn bã hay bat hạnh dai dang, mat hứng thú với các hoạt động thường ngày, dé cau gắt và các triệu chứng liên quan như suy nghĩ tiêu cực, thiếu sức sống, khó tập trung, rối loạn cảm giác ngon miệng và rối loạn giấc ngủ Biéu hiện có thê thay đổi tuỳ theo độ tuôi, giới tính, nên giáo dục và văn hoá.

Theo Nguyễn Bá Đạt (2002): “Rối loạn trầm cảm là trạng thái giảm khí sắc, giảm mọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng hoạt động Trong rối loạn tram cảm điển hình, bệnh nhân có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần: khí sắc buôn rầu, ủ rũ, giảm mọi quan tâm và thích thú, cảm thấy tương lai ảm đạm, tư duy chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm vận động, chán ăn, mệt mỏi, rỗi loạn giấc ngủ Ở các thể nặng, có thé có hoang tưởng bi tội, có ý tưởng và hành vi tự sát.” (1)

Thông quá các nguồn tài liệu cũng như định nghĩa của các tác giả về khái niệm trầm cảm Có thể thấy trong tất cả khái niệm đều cho cho răng trầm cam là một trạng thai khí sắc tram buôn, giảm hoạt động, mat quan tam thich thú, kém tự tin vào bản thân, cam giác ban than có tdi, sức lực giảm sút, cam thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, gặp các van đề về rối loạn ăn uống và giấc ngủ Các vấn đề này cần xuất hiện ít nhất trong 2 tuần và khi ở thể nặng có những suy nghĩ làm hại đến bản thân mình.

1.2.2 Các tiêu chuẩn chan đoán rối loạn trầm cảm Hiện nay, ở Việt Nam trong đánh giá và chân đoán trầm cảm sử dụng phố biến nhất là 2 bộ tiêu chuẩn chan đoán là: Bảng phân loại bệnh quốc tế (ICD-10) va Thong ké va phan loai cac rỗi loạn tâm than của Hội Tâm than học Hoa Kỳ lần thứ 5 (DSM-5) Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tôi dựa vào bảng phân loại bệnh quốc tế (ICD -10) làm căn cứ dé đánh giá tram cảm

* Về tiêu chuẩn chân đoán tại ICD-10, giai đoạn trầm cảm có mã là F32, được quy định về các tiêu chuẩn như:

- Giai đoạn trầm cảm phải kéo đài ít nhất 2 tuần

- Không có đủ các triệu chứng hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm dé đáp ứng các tiêu chuẩn đối với giai đoạn hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm ở bất kỳ thời điểm nao trong đời.

- Một số triệu chứng trầm cảm được đánh giá rộng rãi là có ý nghĩa đặc biệt trên lâm sàng va ở đây được gọi là “Cơ thé” (Somatic) Dé đánh giá hội chứng cơ thể, bốn trong các triệu chứng sau phải có mặt.

1 Mất những quan tâm thích thú trong các hoạt động bình thường thường vẫn làm bệnh nhân thích thú

2 Thiếu các phản ứng cảm xúc đối với những sự kiện hoặc những hành động khi bình thường vẫn gây ra những phản ứng cảm xúc

3 Tỉnh giắc vào lúc sáng sớm hon 2 giờ hoặc sớm hơn giờ thức day hang ngày

4 Tram cảm nặng lên vào buổi sáng

5 Có bằng chứng khách quan về sự chậm chạp tâm thần vận động hoặc kích động (được nhận thấy hoặc do người khác kế lai)

6 Giảm nhiều cảm giác ngon miệng

7 Sụt cân (5% hoặc nhiều hơn trọng lượng cơ thể trong tháng trước đó)

8 Giảm đáng ké hưng phan tình dục Theo ICD-10, tram cảm được phân chia theo các mức độ (nhẹ, vừa và nặng)

F32.0: Giai đoạn trầm cảm nhẹ

A Đáp ứng tiêu chuẩn của mã F32

B Ít nhất hai trong số 3 triệu chứng sau phải có mặt

1 Khí sắc trầm đến một mức độ hoàn toàn không bình thường đối với một cá nhân, triệu chứng này hiện diện gần như cả ngày và hầu như trong mọi ngày không chịu ảnh hưởng nhiều bởi hoàn cảnh và duy trì ít nhất 2 tuần

2 Mất những quan tâm thích thú trong các hoạt động mà khi bình thường vẫn làm bệnh nhân hứng thú

3 Giảm năng lượng và tăng mệt mỏi

C Một hoặc các triệu chứng bồ sung từ danh sách các triệu chứng sau đây cần phải có mặt để đưa tổng số các triệu chứng Ít nhất phải có 4:

1 Mat lòng tin hoặc long tự trọng

2 Có cảm giác bị tội quá mức hoặc không thích hợp và tự trách bản thân không hợp lý

3 Có ý nghĩ về cái chết hoặc ý nghĩ tự sát tái diễn, hoặc bất cứ hành vi tự sát nào

4 Hay phàn nàn hoặc có những bằng chứng về sự giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung như thiếu quả quyết hoặc luôn dao động.

5 Thay đổi trong hoạt động tâm thần vận động với sự kích động hoặc chậm chạp (chủ quan hoặc khách quan).

6 Rối loạn giấc ngủ bất cứ loại nào

7 Thay đôi cảm giác ngon miệng (tăng hoặc giảm với sự thay đổi trong lượng cơ thé tương ứng.

F32.1 Giai đoạn tram cảm vừa

A Các tiêu chuẩn chung đối với giai đoạn trầm cảm phải đáp ứng

B Ít nhất hai trong ba triệu chứng được liệt kê trong mục F32.0, tiêu chuẩn B phải có mặt

C Các triệu chứng bé sung từ mục F32.0, tiêu chuẩn C phải có mặt dé đưa tổng số triệu chứng lên ít nhất là 6.

F32.3 Giai đoạn trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần

A Các tiêu chuẩn chung đối với giai đoạn tram cảm (F32) phải được đáp ứng

B Cả ba triệu chứng trong tiêu chuẩn B, mục F32.0 phải có mặt

C Các triệu chứng bổ sung từ mục F32.0, tiêu chuan C phải có mặt dé đưa tổng số triệu chứng ít nhất là 8

D Không được có các ảo giác, hoang tưởng hoặc sững sờ tram cảm.

1.2.3 Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm Biểu hiện lâm sàng của người mắc rối loạn tram cảm vô cùng phong phú, tuy nhiên họ đều có mang những đặc điểm chung như:

Khí sắc tram, buồn: Khí sắc tram buôn là nét mặt của người bệnh rất đơn điệu, luôn tram buôn, nét mặt ủ rũ, ở một số người bệnh ngay cả đến việc nhìn và bắt chước cười theo cũng là một khó khăn Tình trạng trầm buồn của người bệnh rất bền vững do bệnh nhân bi quan, không còn hy vọng, mat niềm tin Trong một số trường hợp, người bệnh có những than phiền rằng không còn những cảm giác như trước kia, không nhiệt tình, ít giao tiếp VỚI MỌI người hơn trước, họ luôn ở trong trạng thái lo âu.

Mất hứng thú hoặc sở thích ở hầu hết các hoạt động: Mắt hứng thú hoặc sở thích gần như biểu hiện ở mọi mức độ Những người mắc trầm cảm cho răng họ đã mat ít hoặc hầu hết các sở thích trước đây vẫn thích.

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành và tập luyện các | - Hướng dẫn các kỹ năng xã - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng trầm cảm
Hình th ành và tập luyện các | - Hướng dẫn các kỹ năng xã (Trang 51)
Bảng 2.1. Bảng đánh giá trắc nghiệm trước và sau trị liệu - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng trầm cảm
Bảng 2.1. Bảng đánh giá trắc nghiệm trước và sau trị liệu (Trang 100)
Bảng 2.2.Bảng do cảm xúc trước va sau tri liệu - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng trầm cảm
Bảng 2.2. Bảng do cảm xúc trước va sau tri liệu (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN