1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện rối loạn lo âu

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện rối loạn lo âu
Tác giả Phan Thị Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Trần Thị Minh Đức
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luan văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 33,26 MB

Nội dung

Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rang trẻ em có nguy cơ mắc chứng rối loạn lo âu được đặc trưng bởi sự ức chế hành vi, phản ứng tự chủ, các triệu chứng cơ thể, sợ hãi xã hội, tăng phản xạ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN THỊ ANH

LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của GS.TS.Trần Thị Minh Đức

Các số liệu, tài liệu trong luận văn có nguồn sốc, xuất xứ rõ rang.

Ha Nói, ngày 05 tháng 11 năm 2023

Hoc vién

Phan Thi Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hỗ trợ được thân chủ và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành của mình tới các thầy, các cô trong Khoa Tâm lý học — Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội Nhờ sự chỉ dạy tận tìnhcủa các thầy, các cô từ những năm tháng đại học tới khi học thạc sĩ, tôi đã có thê đặtnhững bước chân đầu tiên trong quá trình làm việc của mình

Đặc biệt, tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô — GS.TS.Trần Thị

Minh Đức — người đã dành thời gian quý báu tận tình giảng dạy, chỉ dẫn và động

viên dé tôi có thể hoàn thành được luận văn này Đồng thời, tôi xin chân thành cảm

ơn cô PGS.TS Nguyễn Thi Minh Hang và cô ThS Đoàn Thi Hương đã đóng gópnhững ý kiến quý giá giúp luận văn của tôi được hoàn thiện hơn

Tôi xin cảm ơn tới những người bạn, anh chị học viên trong lớp Cao học tâm

lý lâm sàng khóa 2021-2023 đã cùng tôi trao đổi về chuyên môn, khích lệ và giúp

đỡ lẫn nhau trong suốt quá trình học tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở

cạnh và động viên tôi theo đuôi công việc của mình.

Tôi xin cảm ơn bạn thân chủ đã tin tưởng và nỗ lực không ngừng trong quá trình

can thiệp va đồng ý dé tôi được đưa tiến trình can thiệp này vào luận văn của mình

Trong quá trình can thiệp, mặc dù đã nghiêm túc thực hiện và cố gắng rấtnhiều nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong nhậnđược những chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để có thể rút kinh

nghiệm cho mình.

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2023

Học viên

Phan Thị Anh

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CAM ƠN 55c 22t HH re 4

MUC LUC 0 1

DANH MỤC CHU VIET TẮTT - -2¿ 22S<+SE+SE££E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEerkerrrrrkerkeee 4

DANH MỤC BANG BIEU - 2-52 SS2EE2EESEEEEE2112E1271711211211 1111.211 5

DANH MỤC SƠ BO -2- 5-52 21 E2 211211221211211211211211211 2111111 1 re 5

(930003 6

1 Tinh cấp thiết của đề tài ¿2 2 s22 32 1EE171121121171121121111 11.11 6

2 Nhi€m VU i13)i15iãui 1 7CHUONG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VE ROI LOAN LO ÂU -:- 8

1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn lo âu 2-2 2 2+S£+E£+E+£E+E++zzrszrezez 8

LL Dich nh 8

1.2.Cac yêu tố ảnh hưởng tới sự hình thành va phát triển rối loạn lo âu 10

2 Lý luận về rối loạn 10 Âu ¿- St +k‡Ek+k£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrkrree 14

2.1.Khái niệm rối loạn 10 âu ¿- - 2 St k‡EE+EEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEErEerkrrerkrrerkee 14

2.2 Rối loạn lo âu xã hội c5¿-ccct thi 152.3 Các lý thuyết tiếp cận rồi loạn lo AU w.sesseesscsssesssesssesseessecssesssssecssecsesseessecs 162.4 Liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT) trong trị liệu rối loạn lo âu 18

3 Các phương pháp đánh giá va can thiệp rối loạn lo âu -. -¿5¿5+ 22

3.1.Phuong phap danh 02 1n 22 3.2 Các kỹ thuật can thiệp chính - - - + 5 c1 +12 119 11 1 1 1 ng re 27

4 Một số đặc điểm của hình thức trị liệu trực tuyến ¬ — — 31

CHUONG 2: CAN THIEP TAM LY CHO MOT TRUONG HOP CO BIEU

HIEN ROT LOAN 0807907.) 34

2.1 pc 0n 34

2.1.1 Thông tin chung về thân chủ - 2-2 5¿+22++£x+2zx2zxvzxesrxezrxees 34

Trang 6

2.1.3 Ly do cần được trợ g1Úp -2¿- +: ©2++2++2EE2ExtEEEEEEEEkrrrkrrkrerkrervee 34

2.1.4 MG ta Ca ee os (4433 34

2.2 Các vấn dé đạo đức +2 tt TH HH re 37

2.2.1 Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng -2- 52 5+ ©2z+cxe+zxzzeeee 37

2.2.2 Đạo đức trong đánh giá tâm lý - Ác 1+ 3 re 37 2.2.3 Đạo đức trong can thiệp tâm Ìý - - 5 55 + + etseereerrersersee 37 P0030 /00: i0 38

2.3.1 Ấn tượng ban đầu - + 5sSs+EE2E2EE2EEEEEE1E11011211211211 21.11111111 re 382.3.2 Tổng hợp thông tin thu đưỢC 2 5¿++++++2x++zxzxxerxesrxerrxees 382.3.3 Yếu tố củng cố, duy trÌ -¿- 2 ++++E£EkeEEEEEEEE2E121121121121 2121211 xe 412.3.4 Điểm mạnh của thân ChU eecseeecsssscesseeesssneesssneeesnneeesnneeeesnneeesnneeesenesee 4I

2.3.5 Điểm hạn chế của thân chủ ¿22252 SE+E+ESEEEE+EvEEEE+ESEEEEtEerresrsrsrr 42

2.4 Kết quả đánh giá -:- ¿56 Set E1 11211211211 11111111 11111.111.111 42

2.4 1 Nhận định ban đầu về van đề của TC (đối chiếu với tiêu chuẩn

2.4.2 Lựa chọn các công cụ đánh gIá 5c 5 3 3339 3 EEerirssrrrserreree 45

2.4.3 Kết quả đánh giá danh sách vấn đề của TC :-¿cs+5csze: 46

2.5 Dinh hinh truOng hop nh 46

2.6 Lap ké hoach can 700117 — 49

2.6.1 Xác định mục tiêu đầu ra -cccccccrErkrrrrrrrirrrrrriirrrriirrrrri 49

2.6.2 Xác định mục tiêu quá trÌnh c5 13231 3 EEEerrserrssrrsrrrrre 51

VN vu ốc 0i 001117 55

2.7.1 Giai doan I: Thiét lập mỗi quan hệ lâm sàng và đánh giá van đề của TC

va can thiép ban dau oo 55

2.7.2 Giai đoạn 2: Can thiệp tâm ly nhằm giảm các triệu chứng lo âu, giảm

căng thăng và xây dựng các kỹ năng cân thiệt, nâng cao lòng tự trọng 68 2.8 Đánh giá hiệu quả can thi€p eeccescsseesceeseeeecseeeseeesecseesseeseeeseeseeeseesseeees 93

2.8.1 Lựa chọn cách thức, công cụ đánh giá - c5 55-5 +*+s+ssexseessssrs 93

2.8.2 Kết quả đánh giá - 2-52-5222 1E E1 21121127111121121111 111111111 93

2.9 Kế hoạch sau khi báo cáo luận văn - ¿2 se x+E+E£EE+E+EvEEEzEeEerezkererezee 96

Trang 7

2.10 Tự đánh giá về chat lượng can thiệp -¿- 5+ ©2+2s++£x+zxezxeerxeerxee 97KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHHỊ, -2- 2-55 SE2EESEEEEE2EE2ExEEEEEErrrrrrrrree 100DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2 2s E+£xeEE+E+zEzEezxeez 101

):I080)/9g44:-£ 114

Trang 8

DANH MỤC CHU VIET TAT

DSM-5 Câm nang Chan đoán và Thống kê Rối loạn tâm than (Diagnostic

and Statistical Manual of Mental Disorders) — Phiên bản thứ 5

HV Hoc vién

TC Than chu

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1: Mô tả các vấn dé của TC - ¿22 sSE+2E2EE2EEEEEEEEE2EE2EEE21 21.2111 Ekcre, 38

Bảng 2: Đôi chiêu triệu chứng của TC với tiêu chuân chân đoán rôi loạn lo âu xã

0⁄90) 42

Bang 3: Mục tiêu đầu ra của quá trình tri GU - 5 + +5 + *+£+sxsexeereeeres 50

Bảng 4: Mục tiêu qua trÌnhh «x1 k1 TT TH HH HH ng già 51 Bang 5: Thách thức suy nghĩ tự động của TTÍC «se seeeserrersessee 80

Bảng 6: Thang nỗi sợ của TC - 5-5-5652 S19EE2E9EE 19212121211 2121211121 111.11 86

Bang 7: Thang nỗi sợ của TC sau khi phơi nhiễm bậc l :- + 90

Bảng 8: Đánh giá của thân chủ về hiệu quả trị liệu - 2: 5z2522cs+cx+zxzsz 93

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá trình tri liệu - - 54

Sơ đồ 2: Nhiệt kế cảm xúc của than Chi ceccccsccsscesseesseesseestesseessecssecseesseeaseesteeseessees 96

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lo âu là cảm xúc bình thường mà nhiều người thường trải qua trong cuộc

sông của mình Mỗi người trong chúng ta đều thỉnh thoảng cảm thấy lo âu, sợ hãi,

căng thắng trong những tình huống quan trọng nhất định, chăng hạn như một kỳ thị,một cuộc phỏng vấn xin việc, một mối de doa trực tiếp, một số điều kiện làm việcnguy hiém, Con người thường trải qua sự lo âu đơn giản như một phan của cuộcsông hàng ngày Trong những tình huống bình thường, lo âu thực sự có lợi vì nóthúc đây chúng ta thực hiện nhiệm vụ và thích nghi với hoàn cảnh Đó là kết quảcủa một động lực sinh học tự nhiên để bảo tồn và duy trì sức khỏe Tuy nhiên, khi

sự lo âu đạt đến mức tiêu cực, nó có thé dẫn đến một kết quả bệnh lý

Rối loạn lo âu xảy ra khi cảm giác lo âu, sợ hãi và đau khổ trở nên quá lớnkhiến một người không thể hoàn thành các hoạt động bình thường trong cuộc sống

hoặc tận hưởng cuộc sống Nó được biểu hiện băng các triệu chứng nhận thức (lo âu) và cơ thể (nhịp tim nhanh, đồ mồ hôi, run ray, chóng mặt, nhức đầu, ngất

xiu, ) và hành vi tránh né, (Brujbu và c.s., 2014) Rồi loạn lo âu bao gồm tối

loạn lo âu lan tỏa, rối loạn lo âu xã hội, rối loạn hoảng sợ, chứng sợ khoảng trống,

chứng câm chọn lọc, rỗi loạn lo âu chia ly và rỗi loạn lo âu do chất/thuốc gây ra.Các rối loạn này có một đặc điểm chung là nỗi sợ hãi hoặc lo âu dai dăng và quámức không tương xứng với tình huống

Rối loạn lo âu là một trong những rối loạn sức khỏe tâm thần xảy ra thườngxuyên nhất ở tuổi trưởng thành (Kupfer, 2015) và thanh thiếu niên (Kessler và c.s.,2012), với tỷ lệ mắc bệnh suốt đời toàn cầu là 16% (Kessler, Aguilar-Gaxiola,Alonso, Chatterji, Lee, Ormel, và c.s., 2009) Trong một nghiên cứu có hệ thống vềcác rồi loạn tâm thần phổ biến ở 44 quốc gia, rỗi loạn lo âu ảnh hưởng tới 1 trên 14người trên toàn cầu vào bất kỳ thời điểm nào (Baxter và c.s., 2013) Trong hầu hếtcác trường hợp, rối loạn lo âu khởi phát ở tuôi thiếu niên hoặc đầu tuổi trưởng

thành Ngoài ra, rối loạn lo âu thường xảy ra đồng thời với các bệnh tâm thần khác

hoặc bệnh lý cơ thể như rối loan tram cảm, rối loạn tiêu hóa (Dumitrescu và c.s.,

2021).

Trang 11

Lo âu quá mức có thể phá vỡ sự cân bằng trong cuộc sống cá nhân, ảnhhưởng tới chất lượng cuộc sống và làm phát sinh nhiều hệ quả tiêu cực khác Vìvậy, việc xác định những cá nhân có nguy cơ cao và tiễn hành can thiệp là điều có ýnghĩa quan trọng với họ Từ mong muốn được hỗ trợ những cá nhân gặp vấn đề về

lo âu và được rèn luyện, trau dồi dé trở thành một nhà tâm lý thực hành chuyênnghiệp, ca lâm sàng về rối loạn rối loạn lo âu là cơ hội giúp cho bản thân tôi có théthực hành đạo đức nghé, nâng cao kiến thức cũng như học hỏi những kỹ năng cầnthiết Tôi tin rằng quá trình tiến hành luận văn một cách nghiêm túc của mình dưới

sự giám sát và hướng dẫn của các thầy cô đã giúp tôi có những trải nghiệm quý báutrên con đường hỗ trợ những người có vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt có rối

loạn lo âu.

Chính vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Can thiệp tâm lý cho một

trường hợp có biểu hiện rối loạn lo âu” Mặc dù đây không phải là một đề tài quá

mới mẻ nhưng tôi mong rằng nó sẽ giúp ích cho công việc và hoạt động can thiệp

tâm lý của tôi trong hành trình trở thành nhà tâm lý.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Tổng quan tai liệu, trình bày cơ sở lý luận về rối loan lo âu, các phương pháp

đánh giá, chan đoán va can thiệp hỗ trợ tâm lý cho người có biéu hiện rối

loạn lo âu.

- Lam rõ vai trò và hiệu quả của can thiệp theo tiếp cận Nhận thức — Hành vi

với người có rối loạn lo âu

- _ Đánh giá các biéu hiện rối loạn lo âu cho một trường hợp thực tế

- _ Hỗ trợ tâm lý nhằm giảm thiểu các biểu hiện của rối loan lo âu cho thân chủ

- _ Đưa ra kết luận và khuyến nghị cho ca lâm sang

Trang 12

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN LO ÂU

1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn lo âu

1.1.1 Dịch té học

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thực hiện các cuộc khảo sát về sức khỏe

tâm thần trên toàn quốc với các phương pháp tiêu chuẩn chung ở 28 quốc gia trên

thế giới (Kessler, Aguilar-Gaxiola, Alonso, Chatterji, Lee, & Ustiin, 2009) 14 cuộc

khảo sát về sức khỏe tâm thần đã được hoàn thành và kết quả của một loạt các

nghiên cứu ban đầu đã chứng minh răng rối loạn lo âu phổ biến trong dân số nóichung Cùng với các rối loạn cảm xúc khác và rối loạn sử dụng chat gây nghiện, rồiloạn lo âu là những rối loạn tâm thần phổ biến nhất Nghiên cứu cho thấy ám ảnh sợđặc hiệu là dạng phụ thường gặp nhất của rối loạn lo âu, theo sau là ám ảnh sợ xãhội Rối loạn lo âu ít phổ biến nhất là rối loan ám ảnh cưỡng chế (OCD) Cùngtrong khảo sát này, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo cáo răng, rối loạn lo âu xếp

ở vị trí thứ sáu trong số tất cả các bệnh tâm thần trên toàn thế giới, va ở vi trí thứ tư

ở các nước phát triển cao; do đó, rối loạn lo âu là một trong những bệnh mãn tính cóảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống của bệnh nhân Trong đó, ám ảnh sợ đặc hiệu là

loại rỗi loạn lo âu phổ biến nhất

Theo Eisner và cộng sự (2010), rỗi loạn lo âu là loại bệnh tâm thần phô biếnnhất ở liên minh Châu Âu, Thuy Sĩ, Iceland và Na Uy Trong vòng 12 thang, sỐlượng người dân gặp phải rối loạn lo âu là 14% và khoảng 61,5 triệu người bị ảnhhưởng, rối loạn này phô biến hơn bat kỳ bệnh tâm than nào khác ở những người ở

Châu Âu từ 14 đến 65 tuôi (Eisner và c.s., 2010)

Kết quả nghiên cứu của Stein và cộng sự (2017), rối loạn lo âu là rối loạntâm thần phổ biến nhất (với tỷ lệ hiện mắc trên toàn thé giới hiện nay là 7,3% (Stein

và c.s., 2017) Trong các rỗi loạn lo âu, ám ảnh sợ đặc hiệu là phô biến nhất, với tỷ

lệ 10,3%, sau đó là rối loạn hoảng sợ (có hoặc không có chứng sợ khoảng trống) với

tỷ lệ 6,0%, tiếp theo là ám ảnh sợ xã hội (2,7%) và rối loạn lo âu lan tỏa (2,2%)

(Thibaut, 2017, tr 87) Cho đến nay, các nghiên cứu trên thế giới vẫn chưa đủ cơ sở

Trang 13

dé đưa ra kết luận liệu những rối loạn này có trở nên phổ biến hơn trong những thập

kỷ gần đây hay không

Nhìn chung, rối loạn lo âu khởi phát tương đối sớm trong đời Theo Michael

và cộng sự (2007), trong 80-90% trường hợp, rối loạn biểu hiện trước 35 tuổi vakhoảng thời gian từ 10 đến 25 tuổi đường như là giai đoạn có nguy cơ cao phát triển

chứng rối loạn lo âu Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng ké gitta cac rỗi loạn lo âu liên

quan đến tuổi khởi phát, cụ thé (Michael và c.s., 2007):

e Am ảnh sợ đặc hiệu và ám ảnh xã hội thường bat dau từ thời thơ ấu hoặc đầu

tuổi vị thành niên và nhìn chung khởi phát trước tuổi 20.

e Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD), rỗi loan hoảng sợ và chứng so khoảng trống

thường phát triển vào cuối tuổi vị thành niên và đầu tuôi trưởng thành; khởiphát đầu tiên trung bình là từ 25 đến 30 tuổi GAD là chứng rối loạn lo âuduy nhất cho thay tỷ lệ gia tăng ở người cao tudi

e OCD phát triển đặc trưng từ 15 đến 39 tuôi

e Tuổi khởi phát của rối loan căng thắng sau sang chan (PTSD) đa dạng hon,

vì nó phụ thuộc vào độ tuôi khi sang chấn xảy ra

Tỷ lệ mắc chứng rối loạn lo âu trong đời qua các thế hệ kế tiếp (xu hướng lâu

dài) được dự đoàn là có sự gia tăng, tuy nhiên dữ liệu này vẫn chưa được xác nhận

và cần được xem xét thêm

Khi xem xét sự khác biệt về giới tính, nghiên cứu của Bandelow và cộng sự(2017) cho thấy phụ nữ dễ bị rối loạn cảm xúc khởi phát ở tuổi vị thành niên; họ cókhả năng mắc chứng rối loạn lo âu cao gấp 1,5 đến 2 lần so với nam giới (Bandelow

và c.s., 2017, tr 93) Nghiên cứu “The size and burden of mental disorders and other disorders of the brain in Europe 2010” thậm chí còn xác định phụ nữ bị ảnh hưởng

bởi rồi loạn lo âu nhiều gap hai đến ba lần so với nam giới (Wittchen và c.s., 201 1)

Nhìn chung, rối loan lo âu là một trong những bệnh tâm thần phổ biến nhấttrên thế giới Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của cá nhân vàgây ra nhiều khó khăn trong công việc, học tập và giao tiếp Rối loạn lo âu thườngkhởi phát ở tuổi trẻ và có sự khác biệt về tuổi khởi phát giữa từng rối loạn Mức độ

Trang 14

pho bién va tỷ lệ giới tinh giữa các dang rỗi loạn có sự khác biệt Phụ nữ có xuhướng mắc rối loạn lo âu nhiều hơn nam giới.

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu rất phức tạp, bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp của các yếu tố di

truyền và môi trường Giống như hau hết các rối loạn tâm thần, ảnh hưởng di truyền

là một trong những yếu tố nguy cơ được chứng minh rõ ràng nhất Mặc du sự khác

biệt về cấu trúc, chức năng và khả năng kết nối của não đã được chứng minh một

cách nhất quán (Craske và c.s., 2017) nhưng vẫn chưa rõ mức độ khác biệt về thầnkinh như vậy được thúc day bởi sự biến đối di truyền, tiếp xúc với môi trường, trainghiệm lo âu theo thời gian hoặc sự tương tác của các yếu tô này

Các yếu tô căng thăng trong môi trường và trải nghiệm học tập có thé làmtăng nguy cơ phát triển rối loạn lo âu (Ask và c.s., 2021) Mô hình căn nguyên hàngđầu của rối loạn lo âu cho đến nay là mô hình ảnh hưởng giữa môi trường và cácyếu tô sinh học, cho thấy răng gen và các yếu tô gây căng thắng trong môi trường,một cách độc lập và kết hợp, làm tăng khả năng phát triển rối loạn lo âu của các cá

nhân Các yếu tố môi trường liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc chứng rối loạn lo

âu bao gồm tình trạng kinh tế xã hội thấp, xung đột của cha mẹ, sự ngược đãi ở trẻ

em, cái chết của cha mẹ và nguy cơ bị đe dọa (Beesdo và c.s., 2009) Những yếu tốnhư vậy có thê dẫn đến những trải nghiệm học tập liên quan đến rối loạn lo âu saunày bao gồm việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp (quan sát người khác) trước mối

đe dọa và nhận thông tin tiêu cực hoặc đe dọa thông qua truyền miệng hoặc phương

tiện truyền thông (Ask và c.s., 2021)

Điều quan trọng cần lưu ý là bản thân các yếu tố tâm lý và môi trường phầnnao có tinh di truyén (Zavos và c.s., 2010) và biểu hiện di truyén có thé được địnhhình bởi môi trường và trải nghiệm sống thông qua sự tương tác giữa gen và môi

trường Do đó, mối liên quan được quan sát giữa các yếu tố môi trường và sự lo âu

có thé phản ánh tác động của các yếu tố gây nhiễu di truyền và môi trường hơn là

môi quan hệ nhân quả cơ bản.

10

Trang 15

Các nghiên cứu chỉ ra rằng nữ giới là một yếu tố nguy cơ đối với sự pháttriển của bất kỳ rối loạn lo âu nào trong thời niên thiếu Các cơ chế tiềm tàng làm cơ

sở cho sự khác biệt giới tính trong sự lo âu có thể xảy ra ở hai cấp độ Cấp độ đầutiên liên quan đến hậu quả của việc là nam và nữ có liên quan đến các hiệu ứngkhác biệt trước khi sinh và hormone giới tính đối với bộ não Tudi dậy thì được đặctrưng bởi sự gia tăng bài tiết hormone steroid tuyến sinh dục (estradiol và

testosterone) Ở các bé gái, quá trình dậy thì tuyến sinh dục này bắt đầu sớm hơn I—

2 năm so với các bé trai và liên quan đến việc tăng nồng độ estradiol từ 4 đến 9 lần.Hơn nữa, sự suy giảm nồng độ estradiol vào cuối giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt

có thé làm tăng các triệu chứng lo âu ở những cô gái nhạy cảm với sự dao động nội

tiết tố Biến động estradiol lớn có thé tăng cường kích hoạt trục đưới đổi — tuyếnyên — tuyến thượng thận (HPA), dẫn đến phản ứng căng thang cortisol mạnh hon và

do đó, làm tăng điều kiện sợ hãi và khiến nữ giới có nguy cơ cao mắc rối loạn lo âu.Một số vùng não khác cũng có thê liên quan đến sự khác biệt giới tính về độ nhạycảm lo âu, đặc biệt là hạch hạnh nhân và hồi hải mã Những vùng não này được biết

là có liên quan đến phản ứng căng thang và lo âu Trong thời niên thiếu, thé tích

hạch hạnh nhân tăng đáng ké ở trẻ trai so với trẻ gái, trong khi thé tích hồi hải mãtăng nhanh hơn ở trẻ gái Sự khác biệt về khối lượng theo giới tính này được tăngcường bởi mật độ lớn hơn của các thụ thể testosterone ở hạch hạnh nhân và nhiềuthụ thé estrogen hơn ở vùng hai mã Nông độ testosterone có thé ức chế phan ứngcủa trục HPA đối với căng thăng và được phát hiện là có tác dụng giải lo âu Do đó,trong khi những thay đổi nội tiết tố liên quan đến tuổi dậy thì làm tăng nguy cơ lo

âu ở các bé gái, thì những sự phát triển này có xu hướng bảo vệ các bé trai Cấp độthứ hai liên quan đến sự khác biệt giới tính trong các hành vi vai trò do văn hóa xãhội xác định có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của chứng lo âu Mặc dù các khuôn

mau va kỳ vọng về vai trò truyền thống đã giảm di đáng ké trong những thập kỷ

qua, nam giới vẫn được kỳ vọng là mạnh mẽ, dũng cảm và tự chủ hơn phụ nữ, và

việc thể hiện cảm xúc, sự phụ thuộc và dễ bị tôn thương ở phụ nữ dễ chấp nhận hơn

so với nam giới Điêu này có thê giúp các bé gái dé dàng nói về các triệu chứng lo

11

Trang 16

âu của mình hơn so với các bé trai và đễ dàng tìm kiếm sự giúp đỡ hơn Hơnnữa, so với nam giới, phụ nữ có nhiều điều kiện hơn để quan tâm đến người khác

và tham gia vào các mối quan hệ thân thiết, điều này khiến họ nhạy cảm hơn vớicăng thắng giữa các cá nhân và tâm lý xã hội Mức độ tiếp xúc với căng thăng

cũng có thể khác nhau, bởi vì phụ nữ có nhiều khả năng trở thành nạn nhân của

quấy rối băng lời nói và lạm dụng tình dục hơn Xem xét vô số cơ chế ở cả cấp

độ giới tính và giới, hau như không ngạc nhiên khi các cô gái có nguy cơ mắc rối

loạn lo âu cao hơn (Narmandakh và c.s., 2021).

Tỷ lệ rối loạn lo âu nói chung cao hơn ở những người có tình trạng kinh tế xãhội thấp hơn Một số nghiên cứu cộng đồng đã cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu cao hơn,đặc biệt là rỗi loạn ám ảnh sợ hãi, ở người Mỹ gốc Phi Đối với trẻ em, Compton vàcác đồng nghiệp phát hiện ra rang trẻ em da trăng có nhiều kha năng mắc các triệuchứng sợ xã hội hơn, trong khi trẻ em Mỹ gốc Phi có nhiều triệu chứng lo âu về sựchia ly hơn (Compton và c.s., 2000) Merikangas và các đồng nghiệp đã báo cáorang nỗi ám ảnh sợ hãi lớn hon ở những người ở tầng lớp xã hội thấp hơn

lo âu như nghiên cứu của Sylvester và cộng sự (1987) (Sylvester và c.s., 1987), Pine

và cộng sự (2005) (Pine và c.s., 2005), Tỷ lệ rỗi loạn lo âu cao ở con cái của cha

mẹ mac chứng lo âu cho thay rang có thé có các yếu tô dé bị tổn thương về tâm lýhoặc sinh học đối với chứng rỗi loạn lo âu nói chung, có thé đã biéu hiện ở trẻ trướctuôi dậy thì Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rang trẻ em có nguy cơ mắc chứng rối

loạn lo âu được đặc trưng bởi sự ức chế hành vi, phản ứng tự chủ, các triệu chứng

cơ thể, sợ hãi xã hội, tăng phản xạ giật mình và nhạy cảm về mặt hô hấp Biederman

và các đồng nghiệp cũng phát hiện ra rằng cha mẹ của những đứa trẻ bị ức chế hành

12

Trang 17

vi có nhiều khả năng mắc chứng rối loạn lo âu hơn so với cha mẹ của những đứa trẻkhông bị ức chế (Biederman và c.s., 2001).

Ostovar và cộng sự (2016) đã xem xét mối quan hệ của nghiện Internet vớicăng thang, tram cảm, lo âu và cô don ở 1.052 thanh thiếu niên và thanh niên Iran

(16 tuổi trở lên) bằng cách sử dụng Thang đo trầm cảm, lo âu và căng thắng

(DASS) và phát hiện ra rằng nghiện Internet là một yếu tố dự báo của lo âu

(Ostovar và c.s., 2016).

Calance và cộng sự (2017) đã phỏng van 8 thanh thiếu niên Canada (tuôi trungbình 15,5) với chân đoán ban đầu là rối loạn lo âu và phát hiện ra rằng có nhiều cơ chế

khác nhau mà qua đó Facebook có thể làm trầm trọng thêm sự lo âu ở thanh thiếu niên

mắc chứng rối loạn lo âu từ trước (vi ho so sánh bản thân với bạn bè cùng lứa tuôi trênFacebook), làm tăng cảm giác lo âu, cũng như các hành vi kiểm tra bắt buộc (chăng hạnnhư theo dõi nội dung đã đăng và danh sách bạn bè) và do đó, có thé khiến họ dễ bị tonthương trước những trải nghiệm trực tuyến tiêu cực

Ren, Yang & Liu (2017) đã nghiên cứu sức khỏe tâm thần của 432 học sinh

trung học cơ sở ở nông thôn Trung Quốc bị bỏ lại phía sau bằng cách sử dụng Tiểu

thang lo âu xã hội của thang đo ý thức bản thân (SASS-CS) và nhận thấy rằng tỷ lệ

nghiện Internet là tương quan với khoảng thời gian cha mẹ họ ở nhà cũng như việc

một hoặc cả hai cha mẹ có đi làm hay không, cũng như mối tương quan tích cực

giữa chứng nghiện Internet, lo âu xã hội và sự cô đơn, trong đó sự cô đơn đóng vai

trò trung gian trong mối quan hệ giữa rối loan lo âu xã hội và nghiện Internet (Ren

và c.s., 2017).

Hughes (2018) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tuôi tác, thời gian sử dụng mang

xã hội hàng ngày, số lượng nên tang mạng xã hội được sử dụng hàng ngày va Thang đo

mức độ sử dụng Facebook và Sức khỏe tinh thần (Tram cảm, Lo âu và Căng thang) ở

thanh thiếu niên Ireland (18-19 tuổi) và nhận thấy rằng không có mối tương quan thuận

chiều, có ý nghĩa giữa một số nền tảng truyền thông xã hội trên cả ba trang thái cảm xúc

âm tính tram cảm, lo âu và căng thang Không có mối tương quan đáng ké nào giữa độ

tuổi, thời gian dành cho mạng xã hội trên tat cả các nền tang (Hughes, 2018)

13

Trang 18

Muzaffar và cộng sự (2018) đã nghiên cứu mối liên hệ giữa các triệu chứng lo âu

xã hội, lo âu lan tỏa và tram cảm với các hành vi được thực hiện bởi thanh thiếu niên khiđăng nhập Facebook ở 102 thanh thiếu niên Bắc Mỹ theo Thang đo lo âu xã hội cho trẻ

em và thanh thiếu niên Leibowitz và Bảng câu hỏi triệu chứng lo âu và phát hiện ra rang

các triệu chứng lo âu lan tỏa ở tuôi vị thành niên gia tăng có liên quan đến hành vi gia

tăng trên Facebook và hành vi lặp đi lặp lại trên Facebook (Muzaffar và c.s., 2018).

Cuối cùng, Mackolil và cộng sự (2020) lưu ý rằng sự lo âu và kỳ thị liên

quan đến việc lây nhiễm COVID-19 ngày càng gia tăng, cùng với sự lo âu, sợ nhiễm

vi rút, thất vọng, cau kinh và mat ngủ do ảnh hưởng của việc phong tỏa lâu dai

trong đại dịch (Mackolil & Mackolil, 2020) Thông tin sai lệch và chia sẻ tin giả

qua mạng xã hội là những yếu tố khác gây lo âu và kỳ thị cho mọi người, gây ra sựkhông chắc chan làm tăng thêm cảm giác khó chịu, tuyệt vọng và mat chủ động củamột cá nhân Những người có các triệu chứng lo âu ngần ngại tiết lộ hoặc tìm kiếm

sự giúp đỡ khi họ lường trước được sự kỳ thị của xã hội, điều này khiến nỗi sợ hãi

mắc phải dai dich có sức tan phá lớn hon cả chính vi rút (Runcan, 2021)

1.2 Lý luận về rối loạn lo âu1.2.1 Khái niệm rối loạn lo âu

Lo âu là một cảm xúc bình thường của con người Ở mức độ vừa phải, lo âukích thích phản ứng dự đoán và thích ứng với các sự kiện đầy thách thức hoặc căngthang Tuy nhiên, khi lo âu trở nên quá mức, nó sẽ làm mất ổn định trạng thái cánhân và gây rối loạn chức năng Lo âu được coi là quá mức hoặc bệnh lý khi nó

phát sinh khi không có thách thức hoặc căng thăng, khi sự lo âu không tương xứng

với thách thức hoặc căng thăng về thời gian hoặc mức độ nghiêm trọng, và khi nódẫn đến đau khô đáng ké và khi nó dẫn đến ảnh hưởng tâm lý, xã hội, nghề nghiệp,

sinh học, và suy yếu khác (Craske và c.s., 2011)

Theo Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA), rối loạn lo âu bao gồm các rối loạn cóđặc điểm chung là “trạng thái cảm xúc sợ hãi, lo lắng hoặc e ngại quá mức”(American Psychological Association, 2023) Sợ hãi là phản ứng cảm xúc đối vớimối đe dọa sắp xảy ra hoặc có thể nhận thức được, trong khi lo âu là dự đoán về

14

Trang 19

mỗi đe dọa trong tương lai Rõ ràng, hai trạng thái này chồng chéo lên nhau, nhưngchúng cũng khác nhau, với nỗi sợ hãi thường liên quan đến sự gia tăng kích thíchcủa hệ thần kinh thực vật cần thiết dé chiến đấu hoặc bỏ chạy, suy nghĩ về mối nguyhiểm trước mắt và hành vi trốn thoát, còn lo lắng thường liên quan đến căng cơ vàcảnh giác trong chuẩn bị cho nguy hiểm trong tương lai và các hành vi thận trọnghoặc tránh né Đôi khi mức độ sợ hãi hoặc lo lắng giảm đi nhờ các hành vi tránh né

phô biến Các cơn hoảng sợ nổi bật trong các rối loạn lo âu như một loại phan ứng

sợ hãi cụ thé Các cơn hoảng sợ không chỉ giới hạn ở rỗi loan lo âu mà còn có thégặp ở các rỗi loạn tâm thần khác Các rối loạn lo âu khác nhau ở các loại đối tượnghoặc tình huống gây ra hành vi sợ hãi, lo lắng hoặc tránh né và ý tưởng nhận thứcliên quan Do đó, trong khi các rối loạn lo âu có xu hướng đi kèm với nhau, chúng

có thé được phân biệt bang cách xem xét kỹ lưỡng các loại tình huống gây sợ hãihoặc tránh né va nội dung của những suy nghĩ hoặc niềm tin liên quan (Kupfer,

2015).

Các rồi loan lo âu, như được phân loại trong Bảng phân loại quốc tế về bệnh

tật (ICD-10), bao gồm các rối loạn ám ảnh sợ hãi, bao gồm chứng sợ khoảng rộng

với (F40.00) hoặc không kèm theo rối loạn hoảng sợ (F40.01), ám ảnh sợ xã hội(F40.1 ), và ám ảnh sợ đặc hiệu (F40.2), cũng như các rối loạn lo âu khác, bao gồmrỗi loạn hoảng sợ (F41.0), rỗi loạn lo âu lan tỏa (F41.1), và lo âu va tram cảm hỗnhợp (F41.2) Trong ấn bản hiện tại của Cam nang Chan đoán và Thống kê Rối loanTâm thần (DSM-5), là tài liệu tham khảo chính cho phân loại bệnh tâm thần ở Hoa

Kỳ, rỗi loạn lo âu phân ly và chứng câm chọn lọc mới được phân loại là rối loạn lo

âu Trước đây hai dạng rỗi loạn này được coi là những căn bệnh chi xuất hiện ở trẻ

em và thanh thiếu niên, nhưng hiện nay cũng được cho là có liên quan ở tuôi trưởngthành Trong phân loại này, rỗi loạn lo âu chia ly và câm chọn lọc sẽ xuất hiện lần

đầu tiên trong số các rối loạn lo âu (người lớn)

1.2.2 Rối loạn lo âu xã hội

Rối loạn lo âu xã hội, theo từ điển của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA), là

một chứng roi loạn lo âu được đặc trưng bởi sự lo âu xã hội cực độ va dai dang hoặc

15

Trang 20

lo âu về hiệu suất và gây ra sự đau khổ đáng ké hoặc ngăn cản việc tham gia vàocác hoạt động xã hội Tình huống đáng sợ thường được tránh hoàn toàn, nếu không

nó sẽ phải chịu đựng với sự khó chịu hoặc sợ hãi rõ rệt (American Psychological Association, 2008).

Rối loạn lo âu xã hội chỉ có thể giới hạn ở một loại tình huéng—chang hannhư sợ nói trước công chúng —hoặc một người có thé gặp phải các triệu chứng bat

cứ khi nào họ ở gần người khác Nếu không được điều trị, chứng rối loạn lo âu xã

hội có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng Ví dụ, nó có thể khiến mọi ngườikhông thé đi làm hoặc đi học hoặc ngăn cản họ kết bạn

Các triệu chứng thể chất, thường đi kèm với căng thắng tột độ của chứng rối

loạn lo âu xã hội, bao gồm đỏ mặt, đồ mồ hôi, run ray, buồn nôn và khó nói Vi

những triệu chứng có thể nhìn thấy này làm tăng nỗi sợ bị từ chối, nên bản thânchúng có thé trở thành yếu tổ gia tăng sự sợ hãi, tạo ra một vòng luan quân Khinhững người mac chứng rối loạn lo âu xã hội lo lắng về việc trải qua những triệuchứng này, họ càng có nhiều khả năng mắc phải chúng

1.2.3 Các lý thuyết tiếp cận rối loạn lo âu

e Lý thuyết hành viCác lý thuyết về sự lo lắng có nguồn gốc năm trong lĩnh vực học tập bắtnguồn từ Pavlov và Watson Dù dưới hình thức nào, chức năng chính của sự học tập

là giải thích hình phạt Nói một cách đơn giản, lập luận là các sinh vật học cách

tránh các kích thích độc hại thông qua một số cơ chế trung gian khác Cơ chế trunggian này thường được gọi là sợ hãi hoặc lo lắng Lý thuyết hành vi cho răng mộtkích thích có điều kiện được kết hợp với một kích thích không điều kiện (xảy ra làđộc hại và gây đau đón), sau một vài lần kết hợp, sẽ dẫn đến một phản ứng có điềukiện Phản ứng có điều kiện là sợ hãi hoặc lo lăng (các lý thuyết hành vi coi chúng

là một) và được coi là động lực thứ cấp hoặc có được đã phát sinh thông qua một

quá trình điều kiện hóa cô điển Nỗi sợ hãi được học bởi vì nó có thể trở nên ganliền với những kích thích trung lập trước đó, và nó có thé thúc day và củng cố Từ

16

Trang 21

quan điểm này, sự lo lắng được học và, một khi đã học được, sẽ thúc đây hành vi

không thích nghi (Liddell, 1936).

Các lý thuyết hành vi về rối loạn lo âu của Mowrer (1960) thừa nhận rằngnhững nỗi sợ hãi bệnh lý có được thông qua các quá trình điều kiện hóa cô điển và

được duy trì thông qua điều kiện hóa tạo tác (tức là củng cố) của hành vi tránh né

Theo lý thuyết này, lo lắng là một trải nghiệm cảm xúc được phát triển dựa trên sự

thôi thúc thoát khỏi nỗi đau hoặc khô sở bam sinh Lý thuyết này gợi ý rằng nếu

một cá nhân trải qua những nỗi sợ hãi và sự kiện căng thang dit đội trong giai đoạnđầu đời, thì họ có khả năng trải qua mức độ lo lắng cao trong cuộc sống sau này củamình Các phản ứng sợ hãi có được thông qua điền kiện hóa, quan sát và học tập xãhội khiến các hành vi “thoát khỏi” và “tránh né” được kích hoạt, do đó làm giảm lolắng Do đó, các hành vi chạy trốn và tránh né được củng có, và khi trải qua bất kỳloại lo lắng nào, chúng sẽ phát huy tác dụng và sự lo lắng sẽ không bị phai nhạt Do

đó, tính liên tục của lo lắng được dam bảo theo cách này (Mowrer, 1960)

Các phương pháp trị liệu dựa trên tiếp cận hành vi cho rối loạn lo âu sử dụng

các nguyên tắc học tập đã được thiết lập bằng thực nghiệm dé dập tắt các phản ứng

lo lang đối với các kích thích gây sợ hãi không phù hợp Kỹ thuật hành vi được sửdụng rộng rãi nhất là phơi nhiễm có hệ thống với các tình huống và kích thích gợilên nỗi sợ hãi bệnh lý Với việc tiếp xúc lặp di lặp lại và kéo dai, các phan ứng lolắng giảm dan, một quá trình được gọi là thói quen (Wolpe, 1958) Các nhà lythuyết khác đã cho rằng quy trình phơi nhiễm hoạt động bằng cách cung cấp chobệnh nhân thông tin chính xác về mức độ nguy hiểm của các tình huống gây sợ hãi

(Foa & Kozak, 1986).

e Ly thuyết nhận thứcCác lý thuyết nhận thức về rối loạn cảm xúc thừa nhận rằng chính cách thứcsuy nghĩ không phù hợp dẫn đến rối loạn cảm xúc (ví dụ: Beck, 1976; Ellis, 1962).Rối loạn lo âu nói riêng được cho là kết quả của niềm tin phi lý tập trung vào mối

de doa về thé chất hoặc tâm lý và gia tăng cảm giác dé bị tổn thương cá nhân (Beck

và c.s., 2005) Theo lý thuyết của Beck, cách chúng ta diễn giải và nhận thức các sự

17

Trang 22

kiện quyết định cảm xúc của chúng ta; nói cách khác, chính ý nghĩa được gán cho

chúng chứ không phải bản thân các sự kiện đã kích hoạt cảm xúc của chúng ta.

Cách giải thích này phụ thuộc vào đặc điểm của môi trường mà sự kiện xảy ra, tâmtrạng tại thời điểm xảy ra sự kiện và những trải nghiệm trong quá khứ của cá nhân

Các cá nhân trải qua sự lo lăng do lý luận sai lầm và niềm tin phi lý của họ Ví dụ,

những người mắc chứng sợ xã hội thường đánh giá quá cao khả năng những người

khác đang đánh giá họ một cách tiêu cực, trong khi những người mắc chứng rối

loạn hoảng sợ lại hiểu sai các cảm giác lành tính của cơ thé (vi dụ: tim đập nhanh)thành tín hiệu của một thảm họa sắp xảy ra (ví dụ: đau tim) Theo đó, tiếp cận nhậnthức giúp thân chủ xác định và điều chỉnh những nhận thức méo mó này để giảm

bớt nỗi sợ hãi.

1.3 Liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT) trong trị liệu rối loạn lo âu

1.3.1 Giới thiệu về liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT)Liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT) được định nghĩa là: Một sự kết hợp

của các biện pháp can thiệp hành vi và nhận thức được hướng dẫn bởi các nguyên

tắc của khoa học ứng dụng Các biện pháp can thiệp hành vi nhằm mục đích

giảm các hành vi không thích nghi và tăng cường các hành vi thích nghi bằngcách sửa đổi các tiền dé và hậu quả của chúng và bang các thực hành hành vihọc tập mới Các can thiệp nhận thức nhằm mục đích sửa đổi nhận thức hoặcniềm tin không phù hợp Các đặc điểm nổi bật của CBT là các chiến lược canthiệp tập trung vào van dé bắt nguồn từ lý thuyết học tập cũng như các nguyêntắc của tiếp cận nhận thức (Otte, 2011)

1.3.2 Hiệu quả của liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT) trong trị liệu

rối loạn lo âu

Liệu pháp nhận thức — hành vi là liệu pháp tâm lý được lựa chọn đầu tiêntrong điều trị rỗi loạn lo âu Các liệu pháp tâm lý liên quan đến nhận thức và hành

vi đã được thiết lập như là phương pháp điều trị được thực chứng cho chứng tốiloạn lo âu Điểm mạnh của phương pháp này so với các phương pháp trị liệu khác

(ví dụ: thôi miên) là các kỹ thuật nhận thức và hành vi được rút ra một cách phù hop

18

Trang 23

từ các mô hình lý thuyết được hỗ trợ khoa học về các vấn đề lo âu Do đó, tồn tạimột mối quan hệ thống nhất về mặt lý thuyết và nhất quán về mặt thực nghiệm giữacác kỹ thuật điều trị và triệu chứng của các rối loạn mà chúng được sử dụng đề điều

trị (Chambless & Ollendick, 2001).

Trong nghiên cứu “The Diagnosis and Treatment of Anxiety Disorders” của Bandelow và cộng sự (2018), các tac gia đã phát hiện liệu pháp hành vi nhận thức

hữu ích hơn ở mức độ vừa phải với tất cả các loại rối loạn lo âu so với việc sử dụng

thuốc giả được và liệu pháp dược lý Trong một phân tích tổng hợp về một sốnghiên cứu có sẵn với thời gian theo dõi dai, Bandelow và cộng sự kết luận rằng sựcải thiện triệu chứng tiếp tục diễn ra sau 26-104 tuần sau khi kết thúc liệu pháphành vi nhận thức Sau khi điều trị băng thuốc, không có tình trạng xấu đi trong thời

gian theo đõi, nhưng sự khác biệt nay so với liệu pháp hành vi nhận thức không đạt

được ý nghĩa thống kê (Bandelow và c.s., 2018)

Hơn 40 nghiên cứu đã được thực hiện để kiểm tra hiệu quả của liệu phápnhận thức- hành vi (CBT) đối với các rối loạn lo âu và các triệu chứng lo âu ởthanh thiếu niên và khi kết hợp lại với nhau, những nghiên cứu này cung cấp hỗtrợ thực nghiệm cần thiết để giúp CBT trở thành phương pháp điều trị tâm lýđược xác định cho đến nay là phương pháp trị liệu dựa trên bằng chứng

(Seligman & Ollendick, 2011) Năm 2005, nghiên cứu của Asbahr và cộng sự

được tiễn hành trên 60 khách thể trong độ tuổi từ 9-17 có rối loạn lo âu, kết quảcho thấy CBT có hiệu quả trị liệu tốt và tỷ lệ tái phát thấp hơn so với các liệu

pháp khác (Asbahr và c.s., 2005) Beidel và cộng sự (2007) đã xác định CBT và

việc sử dụng thuốc đạt hiệu quả tri liệu cao hơn so với giả dược, nhưng CBTvượt trội hơn fluoxetine và là phương pháp điều trị duy nhất tốt hơn giả dược

trong việc cải thiện các kỹ năng xã hội ở thân chủ (Beidel và c.s., 2007) Nghiên

cứu của Garcia và cộng sự (2010) trên 112 khách thể gặp phải rối loạn ám ảnhcưỡng chế (OCD) trong độ tuổi từ 7-17 cho thay CBT giúp tình trang trở nên ít

nghiêm trọng hơn, ít triệu chứng bên ngoài hơn và sự hiểu biết sâu sắc hơn là dựđoán về kết quả điều trị tốt hơn (Garcia và c.s., 2010)

19

Trang 24

Có rất nhiều những nghiên cứu quan tâm tới hiệu quả của các kĩ thuật trị liệutrong việc hỗ trợ những người có rối loạn lo âu Sahasi và cộng sự (1989) đã xácđịnh chắc chắn hiệu quả của các kỹ thuật thư giãn khác nhau trong việc kiểm soát lo

âu Nghiên cứu trước đó của Sahasi và cộng sự đã tìm thấy sự cải thiện đáng kế ở

những bệnh nhân trải qua liệu pháp yoga so với những người dùng thuốc an thầnnhẹ (Diazepam) (Sahasi và c.s., 1989) Nghiên cứu cho thấy răng cả thực hành

luyện tập yoga và các kĩ thuật thư giãn đều tạo ra những kỳ vọng tích cực và làm

giảm nhiều triệu chứng của lo âu Các kỹ thuật yoga được người tham gia củachúng ta chấp nhận dé dàng hơn Theo lối sống yoga có thể hoạt động như một liềuthuốc tâm lý dự phòng chống lại sự lo lắng (Trivedi & Gupta, 2010)

Vahia và cộng sự (1993) đã tiến hành một nghiên cứu để so sánh hiệu quảcủa thiền định với hiệu quả của Imipramine và Chlordiazepoxide trong điều trịrỗi loạn lo âu lan tỏa -GAD, được chan đoán theo tiêu chí DSM III Sau 5 tuần,người ta thấy rang thiền định có hiệu quả như liệu pháp dược lý trong việc kiểmsoát các triệu chứng lo âu Nó vượt trội trong việc thay đổi đặc điểm lo lắng.Thiền là một liệu pháp dễ học và hiệu quả Nó có một lợi thế khác biệt so vớiliệu pháp được lý ở chỗ nó không có các vấn đề liên quan đến việc hình thành thóiquen, tác dụng cai nghiện, quá liều lượng hoặc các tác dụng không mong muốn

khác (Vahia và c.s., 1993).

1.3.3 Nguyên lý và hoạt động của liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT)

Rối loạn lo âu được đặc trưng bởi sự sợ hãi quá mức và tránh né sau đó,

điển hình là để đáp ứng với một đối tượng hoặc tình huống cụ thể và trong

trường hợp không có nguy hiểm thực sự Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT)được coi là hiệu quả trong tâm lý trị liệu với chứng rối loạn lo âu và có rất nhiềunhững nghiên cứu chỉ ra tính hiệu quả của CBT đã được công bố trong nhữngnăm gan đây

Về nguyên lý của CBT: CBT là một liệu pháp tâm lý tác động vào nhận thức

dé thay đổi những hành vi và cảm xúc không mong muốn Theo nguyên lý nền tang

của CBT, chính cách nhận thức (cách tư duy, suy nghĩ; phiên giải gán ý nghĩa)

20

Trang 25

của cá nhân về sự vật, hiện tượng mới là yếu tố quyết định phản ứng cảm xúc

-hành vi chứ không phải là tình huống (yếu tố kích thích) quyết định phản ứng

Chúng ta có những cảm xúc, hành vi không thích nghi là vì chúng ta có những

suy nghĩ, niềm tin không thích nghi Dé thay đổi cảm xúc, hành vi không thích

nghỉ, chúng ta cần thay đổi chính những suy nghĩ, niềm tin không thích nghỉ đó

Mọi người đều có khả năng thay đổi nhận thức của mình, sau đó là thay đổi cảm

xúc và hành vi của bản thân (Otte, 2011).

Triết lý của CBT: quan tâm đến bản thân và xã hội, linh hoạt với hoàn cảnh,chấp nhận mình và chấp nhận sự thay đổi là điều hoàn toàn có thé xảy ra Cá nhân

khi được can thiệp bằng liệu pháp CBT sẽ có trách nhiệm với các hoạt động và cảm

xúc của bản thân, cũng như luôn có sự theo đuổi những tư duy mang tinh sáng tạo

- Cac hoạt động quan trọng trong trị liệu CBT:

e Khám phá hệ quả cảm xúc, hành vi và các tác động đối với cá nhân vào hệ

quả (C).

e Kham phá những niềm tin và suy nghĩ của cá nhân, nhận diện những suy

nghĩ tiêu cực (B).

e Đánh giá lại những sự kiện (A) cả trong quá khứ và hiện tại đã đóng góp

e Khám phá mối liên quan, sự kết nối A+ B= C niềm tin của mình

e Đưa ra các chiến lược thay đồi nhận thức, cảm xúc và hành vi cho cá nhân

e Đánh giá và theo dõi quá trình tri liệu

e_ Thách thức và tranh luận với cá nhân về những bằng chứng ủng hộ/bác bỏ

Kỹ thuật trị liệu trong liệu pháp nhận thức hành vi:

e Các chiến lược can thiệp nhận thức: giáo dục tâm lý, tái cấu trúc nhận thức,

bài tập vê nhà, đôi thoại socrat, phơi nhiễm

21

Trang 26

e Các chiến lược thư giãn.

e Các chiến lược can thiệp hành vi: khử điều kiện hóa, kỹ thuật học tập xã hội,

kích hoạt hành vI,

1.4 Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn lo âu

1.4.1 Phương pháp đánh giá Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng nhằm mục đích tổng quan vaphân tích các nghiên cứu liên quan rối loạn lo âu (mức độ phô biến, các yếu tố ảnhhưởng, ), một số cách tiếp cận trong trị liệu tâm lý, các kỹ thuật can thiệp hiệu quảvới những người có biểu hiện rối loạn lo âu, làm cơ sở khoa học cho việc tìm và xây

dựng định hướng trị liệu tâm lý phù hợp với ca lâm sàng.

Phương pháp quan sát lâm sàng

Phương pháp quan sát lâm sàng nhằm giúp học viên tri giác những triệu

chứng bệnh lý lâm sàng và đặc điểm tâm lý cá nhân có thể nắm bắt thông qua đặcđiểm bề ngoài, các hành vi cử chi phi ngôn ngữ trong các phiên trị liệu tâm lý Từnhững quan sát của mình, kết hợp với những kiến thức về đặc điểm tâm lý của từng

độ tuổi, vấn đề, học viên có thé đưa ra những nhận định có độ chính xác cao dé

hé tro hiéu qua cho than chu,

Phwong phap hoi chuyén lam sang

Phương pháp hỏi chuyện lâm sang được áp dung dé tim hiểu khai thác thông

tin cũng như khơi gợi những ý tưởng mới, góc nhìn mới cho thân chủ, đồng thờilàm rõ động cơ đăng sau những hành động của thân chủ

Trong trị liệu tâm lý, phương pháp hỏi chuyện lâm sàng (hoặc phỏng vấn lâmsàng) là một quy trình quan trọng giúp các nhà tâm lý đánh giá và hiểu rõ về tình

trạng tâm lý, lịch sử và các vấn đề liên quan của khách hàng Đây là một trong

những công cụ chính của những người làm trong lĩnh vực tâm lý thực hành.

Phương pháp hỏi chuyện lâm sảng không chỉ giúp nhà trị liệu đánh giá tình

trạng của khách hàng, mà còn giúp họ xây dựng một mối quan hệ tin cậy, từ đó tạo

22

Trang 27

điều kiện thuận lợi cho việc trị lieu Ở buổi đầu tiên, nhà trị liệu có thé sẽ tập trungvào một số vấn đề cơ bản sau:

Một số nội dung hỏi chuyện như sau:

0 Các thông tin cơ bản: Tên, tuổi, giới tính, công việc/học tập, hoàn cảnh gia

đình, (thông tin sơ bộ nhận diện thân chủ)

1 Lý do tìm kiếm hỗ trợ: Đây là điểm khởi đầu để hiểu vì sao thân chủ đã

quyết định tìm đến sự hỗ trợ Thân chủ muốn giải quyết vấn đề gì, họ hy vọng kết

quả sau quá trình hỗ trợ sẽ như thế nào

2 Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu vấn đề bắt đầu từ khi nào, những triệu chứng

chính, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của thân chủ và những biện

pháp đã thử, nếu có

3 Tình trạng tâm lý và sức khỏe hiện tại: Tìm hiểu cảm xúc, tâm trạng, mức

độ căng thăng, lo lăng, trầm cảm, hay những triệu chứng khác Cũng cần tìm hiểu

về chế độ ăn uống, giấc ngủ, vận động và các yếu tố liên quan đến sức khỏe cơ thé

néu có

4 Lịch sử sức khỏe tâm lý: Khám phá các vấn đề tâm bệnh lý trong quá khứ,

lịch sử điều trị tâm lý (nếu có), việc sử dụng thuốc và lịch sử tâm thần của gia đình

5 Môi trường sống và mối quan hệ xã hội: Đánh giá các mối quan hệ với giađình, bạn bè, đồng nghiệp, môi trường làm việc, học tập, và bat kỳ van dé cụ thénao trong các mỗi quan hệ đó

6 Năng lực, nguồn lực và hạn chế: Xác định những điểm mạnh, kỹ năng, sởthích, mục tiêu trong cuộc sống và những nguồn hỗ trợ xã hội mà thân chủ có thể sử

dụng để cải thiện tình hình của mình, cũng như những hạn chế làm duy trì tình trạngroi nhiễu tâm lý của thân chủ

Phương pháp sử dung trắc nghiệm và các thang do

Sử dụng các trắc nghiệm và thang do nhằm đưa ra những đánh giá ban đầu

về vấn đề của thân chủ Dưới đây là một số mô tả cách sử dụng các trắc nghiệm,

thang đo:

23

Trang 28

e Thang đo tram cảm lo âu stress (Depression Anxiety Stress Scale

-DASS 42)

Mô tả thang đo

DASS - 42 là một bang câu hỏi tự báo cáo được đo lường trên thang điểmLikert nhằm đánh giá mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng trầm cảm, lo lắng

và căng thăng DASS áp dụng cách tiếp cận theo chiều hướng chứ không phải theo

cách phân loại (Lovibond & Lovibond, 1995).

Ban đầu được phát triển tại trường đại học New South Wales, Australia Lần

đầu tiên được phát triển bằng cách sử dụng mẫu sinh viên tâm lý học năm thứ nhất

DASS đã được sử dụng rộng rãi trong cả mẫu lâm sàng và phi lâm sàng và cho thấy

độ tin cậy và hiệu lực cao trên cả mẫu lâm sàng và phi lâm sàng DASS không nên

được sử dụng để chân đoán đơn giản một người bị trầm cảm vì điều quan trọng là

người thực hiện phải sử dụng khả năng phán đoán và chuyên môn lâm sàng của họ.

Cách thực hiện

Người thực hiện trắc nghiệm sẽ được phát 1 phiếu tra lời Người tiễn hành sẽ

hướng dẫn người làm điền các thông tin cơ bản (tên, tuổi, địa chỉ, ngày thực hiện)

và hướng dẫn như sau: “Hãy đọc mỗi câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, 2 và 3 ứngvới tình trạng mà bạn cảm thấy trong suốt một tuần qua Không có câu trả lời đúnghay sai Và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào ”

Cách tính điểm

Các đáp án được quy điểm như sau:

0 Không đúng với tôi chút nào cả

1 Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng

2 Dang với tôi phần nhiều, hoặc phan lớn thời gian là đúng3 Hoàn toàn đúng với tôi, hoặc hau hết thời gian là đúng

Điểm trầm cảm, lo âu và stress được tính bằng cách tính tổng điểm của cáctiểu thang Cac items thang tram cảm là 3, 5, 10, 13, 16, 17, 21, 24, 26, 31, 34, 37,

38, 42 Cac items thang lo âu là 2, 4, 7, 9, 15, 19, 20, 23, 25, 28, 30, 36, 40, 41 Cac items thang stress là 1, 6, 8, 11, 12, 14, 18, 22, 27, 29, 32, 33, 35, 39.

24

Trang 29

Trâm cảm Lo âu Stress

Binh thuong 0-9 0-7 0-14 Nhe 10-13 8-9 15-18 Vira phai 14-20 10-14 19-25 Nang 21-27 15-19 26-33

Rat nang 28+ 20+ 34+

e Thang đo lo âu xã hội Liebowitz (Liebowitz Social Anxiety Scale - LSAS)

(Người chuyền ngữ: Nguyễn Thi Minh Hang)

Mô tả thang đo

Thang do lo âu xã hội Liebowitz (LSAS - Người chuyền ngữ: Nguyễn ThiMinh Hằng), trước đây gọi là Thang đo nỗi ám ảnh xã hội Liebowitz (LSPS), đượcphát triển vào những năm 1980 dé cho phép định lượng mức độ đau khổ và Suygiảm triệu chứng do rối loạn lo âu xã hội gây ra (Liebowitz, 1987)

Các nghiên cứu đã chi ra LSAS là một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí déxác định những người có van đề về lo âu xã hội Nghiên cứu chi ra rang thang do

này đáng tin cậy và có giá trị để đo lường sự lo lăng xã hội trên nhiều quốc gia khác

nhau (Caballo và c.s., 2019).

Một nghiên cứu khác kết luận rằng LSAS đo lường cùng một đặc điểm theo

cách giống nhau trên tất cả các biểu hiện của triệu chứng lo âu xã hội Các nhà

nghiên cứu kết luận rằng thang đo là một công cụ tốt để đánh giá, sàng lọc và

nghiên cứu chứng lo âu xã hội (Baroni và c.s., 2023).

Cách thực hiện

Thang đo bao gồm 24 mục, 13 mục liên quan đến lo lang về hiệu suất và 11mục liên quan đến các tình huống xã hội Mỗi mục được đánh giá riêng về mức độ

sợ hãi: 0 đến 3 = không, nhẹ, trung bình, nghiêm trọng va hành vi né tránh: 0 đến 3

= không bao giờ, hiếm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên

Do đó, LSAS cung cấp đánh giá mức độ nghiêm trọng về lo âu xã hội tổngthé và cho điểm trên 4 thang điểm phụ: nỗi sợ hãi về hiệu suất, né tránh hiệu suất,

nôi sợ hãi xã hội, né tránh xã hội.

25

Trang 30

Người thực hiện trắc nghiệm sẽ được phát 1 phiếu trả lời Nhà tâm ly sẽhướng dẫn người làm điền các thông tin cơ bản (tên, tuổi, địa chỉ, ngày thực hiện)

và hướng dẫn như sau: "Dưới đây là các tình huống trong cuộc sống Anh/Chị hãyđọc kỹ từng tình huống và trả lời hai câu hỏi về tình huống đó Nếu có tình huéng

nào đó mà bạn chưa từng gặp phải, hãy tưởng tượng răng bạn sẽ đối mặt với tìnhhuống đó như thế nào, sau đó hãy đánh giá mức độ mà bạn lo sợ tình huống giảđịnh này và tần suất mà bạn có thể sẽ né tránh nó."

Cách tính điểmTiêu thang đánh giá mức độ lo lắng hay sợ hãi như thé nào trong tình huống

cụ thé đó 0 = Không bao giờ, 1 = Một chút, 2 = Vừa phải, 3 = Rất nhiều

Tiểu thang đo lường mức độ né tránh hỏi tần suất đối tượng tránh né tìnhhuống đó 0 = Không bao giờ , 1= Ít khi, 2 = Thinh thoảng, 3 = Thường xuyên

Tổng số điểm được tính bằng cách tính tổng tất cả các mức độ sợ hãi và nétránh, tối đa 144 điểm Kết quả thang đo được diễn giải như sau:

0-29: Không có lo âu xã hội 65-79: Lo âu xã hội mức nặng 30-49: Lo âu XH mức nhẹ 80-94: Lo âu XH mức nghiêm trọng

50-64: Lo âu XH mức vừa > 95: Lo âu XH mức rất nghiêm trọng

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Mục đích là để mô tả bệnh sinh, bệnh nguyên, triệu chứng, mức độ triệuchứng, mô tả các mối quan hệ của thân chủ và ảnh hưởng của các quan hệ đó đến làtriệu chứng rối loạn lo âu như thế nào Khi sử dụng phương pháp này học viênnhằm mục đích xác định các sự kiện, hiện tượng quan trọng đã diễn ra trong cuộcsống của thân chủ và sự kiện gây ra rối loạn lo âu; cách thức thân chủ ứng phó với

các sự kiện đó; hiệu quả của các cách thức ứng phó đó và mức độ căng thắng mà

các sự kiện đó gây ra cho thân chủ; nhận biết được các diễn biến nhận thức, thái độ,cảm xúc, hành vi của thân chủ tại thời điểm trước, trong và sau khi xuất hiện rốiloạn lo âu; xác định các yếu tố nguy cơ và các yếu tố thúc đây vấn đề của thân chủ.Bên cạnh đó tìm hiểu các đánh giá của thân chủ và những người liên quan về vấn đề

của thân chủ; các môi quan hệ của thân chủ với những người xung quanh và với

26

Trang 31

môi trường; và ảnh hưởng của môi trường và những người xung quanh đến thân chủ

và vấn đề của thân chủ Ngoài ra khi sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp,nhà tâm lý còn nhăm mục đích tìm hiểu cấu trúc nhân cách và các cơ chế phòng vệ

của thân chủ.

Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc đời

Nhằm thu thập các thông tin về các sự kiện quan trọng diễn ra trong từng giai

đoạn cuộc đời của thân chủ có liên quan đến sự xuất hiện, biểu hiện và làm tăng

thêm mức độ tram trọng của rỗi loạn lo âu và các vấn đề liên quan ở thân chủ Khi

sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu của mình, học viên tập trung tìm hiểu

các vấn đề như: các sự kiện quan trọng diễn ra trong suốt tiến trình cuộc sống của

thân chủ từ thời thơ ấu cho đến thời điểm hiện tại; các sự kiện quan trọng diễn ratrước khi rối loạn lo âu xuất hiện và ảnh hưởng của chúng; các sự kiện quan trọngdiễn ra sau khi rối loạn lo âu xuất hiện và ảnh hưởng của chúng

Phương pháp đánh giá hiệu quả can thiệp tâm lý

Mục dich là dé đánh giá lại hiệu quả của từng giai đoạn hoặc cả tiễn trình canthiệp, trị liệu tâm lý nhằm điều chỉnh các kỹ thuật tâm ly trị liệu cho phù hợp; giúpcho thân chủ có thêm niềm tin, động lực tiếp tục nỗ lực khắc phục các rỗi loạn của

mình HV đánh gia hiệu quả can thiệp thông qua đánh giá của thân chu , đánh giá

của bản thân Ngoài ra, HV sử dụng lại các công cụ đã dùng dé đánh giá tình trangcủa thân chủ trước khi trị liệu (Nguyễn Thị Minh Hang và c.s., 2017)

1.4.2 Các kỹ thuật can thiệp chính

Liệu pháp nhận thức — hành vi CBT dựa trên kỹ năng dé quản lý các triệu

chứng lo âu ở thường bao gồm giáo dục tâm lý, tái cấu trúc nhận thức, thư giãn, vàphơi nhiễm Các kỹ năng khác được huấn luyện có thể bao gồm giao tiếp quyếtđoán, huấn luyện kỹ năng xã hội và chiến lược giải quyết vấn đề (Kendall &

Bertzos, 2006).

e Kỹ thuật phơi nhiễm

CBT tập trung trực tiếp vào việc loại bỏ nỗi sợ hãi thái quá và các phản ứngtránh né gây duy trì rỗi loạn lo âu Kỹ thuật phơi nhiễm giúp thân chủ đối mặt với

27

Trang 32

các kích thích đáng sợ trong các điều kiện được kiểm soát Mục tiêu quản lý (dậptắt) nỗi sợ hãi để giúp thân chủ có được cảm giác an toàn khi có các kích thích này.

Các kích thích chính xác được sử dụng phụ thuộc vao chứng rỗi loạn đang

được trị liệu và với các kế hoạch chuyên biệt hóa cho từng chứng rỗi loạn lo âu, cácbiện pháp can thiệp dựa trên các mô hình cụ thể về nỗi sợ hãi cốt lõi, hành vi tránh

né và lỗi nhận thức được cho là duy trì từng chứng rối loạn Ví dụ, các mô hình vềchứng rối loạn hoảng sợ có xu hướng nhắn mạnh vai trò của những nỗi sợ hãi cốtlõi về cảm giác lo âu trong cơ thể trong việc thúc đây sự lo lắng có thể đoán trước,

sự hoảng loạn leo thang và sự trốn tránh sợ hãi Ngược lại, các mô hình về chứng

ám ảnh sợ xã hội tập trung vào những nỗi sợ hãi cốt lõi về sự đánh giá tiêu cực củangười khác và những thành kiến nhận thức và những khuôn mẫu tránh né ngăn cảnviệc xác nhận những nỗi sợ hãi này Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) được định

nghĩa bởi những nỗi sợ hãi đặc trưng (ví dụ: sợ bị lây nhiễm, làm hại người khác)

được liên kết với nhau đến những nỗ lực lặp đi lặp lại để quản lý hoặc “vô hiệuhóa” những nỗi sợ hãi nay—nhimg ám ảnh và cưỡng chế xác định địa hình của

chứng rối loạn

Theo Otto, các kĩ thuật phơi nhiễm cung cấp cho thân chủ những trải nghiệmtrực tiếp dé học lại sự an toàn khi phản ứng với các tín hiệu ám ảnh bằng cách chothân chủ cơ hội dé cho phép sự lo lắng tan biến thông qua các lần tiếp xúc có kiểm

soát lặp đi lặp lại với các tác nhân gây sợ hãi (Otto, 2004) Mặc dù các kỹ thuật

giảm lo lắng như luyện tập thư giãn đã từng là trọng tâm trong các nỗ lực điều trịcho nhiều loại rối loạn, nhưng hiện nay chúng ít được áp dụng thường xuyên hơncho các rối loạn khác ngoài rối loạn lo âu lan toa (GAD) (Schmidt và c.s., 2000)

Các thao tác liên quan đến phơi nhiễm rất hữu ích trong việc giảm tránh hành

vi và củng cố niềm tin của thân chủ vào khả năng đối mặt với các tình huống gây lo

âu Kỹ thuật này cũng rất phù hợp trong trường hợp lo lắng xã hội và ám ảnh sợ đặchiệu Ở giai đoạn đầu, bản thân việc tiếp xúc có thể là một hoạt động gây lo lắng và

có thê gây ra sự phản kháng ở thân chủ Vì vậy, điều cực kỳ quan trọng là thực hiện

từng bước nhỏ và củng cô cho mỗi bước mà thân chủ thực hiện Phơi nhiễm có thé

28

Trang 33

diễn ra trong phòng trị liệu hoặc trong các tình huống thực tế Nó cũng có thé đượcthực hiện một cách dần dần hoặc “tràn ngập” Loại kỹ thuật nào sẽ được áp dụngtùy thuộc vào sở thích, khả năng và mong muốn của thân chủ Một trong những kỹthuật được áp dụng phô biến nhất là phơi nhiễm có hệ thống hoặc dần dần Các liệu

pháp phơi nhiễm sớm dựa trên nguyên tắc "ức chế tương hỗ" cho rang nếu một kích

thích đáng sợ được kết hợp lặp đi lặp lại với một phản ứng không tương thích với lo

lắng (tức là thư giãn), thì kích thích đó sẽ mat kha năng tạo ra lo lắng Kỹ thuật giải

mẫn cảm có hệ thống tuân theo cách tiếp cận này, trong đó thân chủ sẽ được dạycách thư giãn và hệ thống phân cấp các kích thích đáng sợ sẽ được phát triên Việc

tiếp xúc có hệ thống với các kích thích đáng sợ sẽ diễn ra sau khi thân chủ thư giãn

Do đó, trị liệu dựa trên phơi nhiễm thường có bốn giai đoạn: (1) hướng dẫn; (2)phát triển hệ thống phân cấp: (3) phơi nhiễm phù hợp, và (4) khái quát hóa và duy

trì (Seligman và Ollendick, 2011).

e Giáo dục tâm lý

Giáo dục tâm lý là một phần quan trọng của CBT vì nó cung cấp cho thân

chủ (cũng như gia đình, người thân) một góc nhìn rộng hơn về những gì đang xảy

ra, và nó cũng giúp họ chuẩn bị cho các buổi trị liệu Giáo dục tâm lý giúp thân chủhiểu bản chất của sự lo lắng, thực tế đó là một phản ứng phổ biến và tự nhiên baogồm một số phản ứng sinh lý đi kèm với những suy nghĩ tiêu cực, cảm giác lo lang

và các hành vi trốn tránh Trong đó có một số lo lắng là hữu ích, nhưng đôi khi, nó

bùng phát quá mức, có thê gây ra các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày Thân chủ

được hướng dan và học cách nhận biết các triệu chứng lo âu và các thay đổi sinh lýliên quan, nhận ra và có thể gọi tên những thay đổi sinh lý xảy ra vào thời điểmcăng thăng/lo lắng.Thân chủ được giải thích về mục đích của những thay đổi cơ thênày Được trao quyền cho dién giải chính xác các triệu chứng lo âu của mình vàthực hiện hành động thích hợp dé quan ly và giảm bớt cảm giác lo lắng

© Kĩ thuật tái cấu trúc nhận thứcNhận biết và quản lý các suy nghĩ và lược đồ nhận thức rối loạn chức năng,

CBT dựa trên tiên đê răng roi loạn chức năng cảm xúc và hành vi có thê được tri

29

Trang 34

liệu bằng cách giúp cá nhân xác định và thách thức những nhận thức (suy nghĩ) bịbóp méo hoặc không thực tế của họ Quá trình này còn được gọi là "tái cấu trúcnhận thức" bao gồm việc xác định những suy nghĩ tiêu cực tự động (suy nghĩ

"nóng"), xác định niềm tin cốt lõi, và cuối cùng, thách thức những suy nghĩ và thaythế chúng bằng những suy nghĩ thực tế, lành mạnh Thân chủ cần học cách xác địnhnhững suy nghĩ tự động và lỗi suy nghĩ Ví dụ phô biến về các lỗi suy nghĩ có thé là

phóng đại và thu nhỏ "Tôi đánh rơi sách và cả lớp đang nhìn tôi và cười" hoặc "Làm

tốt trong lớp khiêu vũ không phải là vấn đề lớn Ai cũng có thể làm được" hoặcthảm họa hóa "Tôi không giỏi trong học tập cũng như không giỏi thể thao Tôichang ra gì Tôi sẽ không bao giờ kết bạn”

Mặc dù có sự khác biệt trong các mô hình cho từng rỗi loạn lo âu, tiếp cận triliệu hành vi nhận thức cho những rối loạn này đều có chung mục tiêu nhằm cungcấp các điều kiện mà thân chủ có thé học lại cảm giác an toàn liên quan đến các dauhiệu sợ hãi Một số quá trình học tập này được tạo ra bằng các biện pháp giáo dụctâm lý cung cấp cho thân chủ một cách thức hợp lý dé diễn giải những trải nghiệm

lo âu đang diễn ra của họ Các kĩ thuật tái cấu trúc nhận thức tiếp tục đạt được mục

tiêu này băng cách giúp thân chủ học cách đánh giá lại các giả định tự động của họ

về nỗi sợ hãi của họ Những kĩ thuật này được đây nhanh bằng một loạt các bài tập

tự giám sát và đánh giá logic nhằm khuyến khích thân chủ kiêm tra tính chính xáccủa các giả định của họ liên quan đến các trải nghiệm đang diễn ra Việc kiểm tracác giả định cũng xảy ra như một phần của các kĩ thuật phơi nhiễm, được sử dụng

dé giúp thân chu hoc lại một cách có hệ thống về sự an toàn dựa trên kinh nghiệm

trong tương lai của chính họ với các dấu hiệu họ cho là đáng sợ Ví dụ, trong chứngrỗi loạn hoảng sợ, việc tri liệu bao gồm giáo dục tâm lý về nguồn sốc và bản chất

của các triệu chứng lo âu và hoảng sợ, cũng như vai trò của việc trốn tránh trongviệc duy trì nỗi sợ hãi và gia tăng tình trạng rối loạn Các kĩ thuật tái cấu trúc nhận

thức nhằm mục đích giúp thân chủ loại bỏ những suy nghĩ thảm khốc (ví dụ: “Tôi

sẽ ngât mât,” “Điêu gì sẽ xảy ra nêu tôi mât kiêm soát?”) làm gia tăng sự lo lăng,

30

Trang 35

đặc biệt chú ý đến xu hướng đánh giá quá cao khả năng xảy ra các kết quả tiêu cựchoặc mức độ thảm họa nếu những kết quả này xảy ra.

e Kỹ thuật thư giãn, chánh niệm

Bài tập thư giãn, mục đích của việc hướng dẫn các bài tập thư giãn là giúp

những người có triệu chứng lo âu phát triển nhận thức cũng như kiểm soát các phản

ứng sinh lý của họ đối với sự lo lắng Trong trị liệu các triệu chứng lo âu, luyện tậpthư giãn là bắt buộc vì nó có thể mang lại hiệu quả ngay lập tức Các kỹ thuật thưgiãn có thể giúp quản lý các triệu chứng cơ thê bao gồm: kỹ thuật thớ 2 thì, kỹ thuật

thở vuông, kỹ thuật căng chung cơ tuần tiến, Kỹ thuật chánh niệm giúp thân chủ

tập trung vào những điều cụ thé ma thân chủ có thé trải nghiệm bằng các giác quan

của mình (thị giác, âm thanh, xúc giác, khứu giác và vị giác) và chuyển sự chú ý

của mình ra khỏi lo lắng

e Kỹ thuật ngoại hóa vấn đề

Kỹ thuật ngoại hóa vấn đề giúp thân cỉg tách mình ra khỏi những vấn đề họ

đang gặp phải và cuối cùng là giúp họ đàm phán lại mối quan hệ của mình vớinhững vấn đề đó Nó cho phép tthaan chủ quan sát các vấn đề hoặc triệu chứng củamình từ bên ngoài và tìm ra ý nghĩa hoặc giải pháp một cách hiệu quả Trên thực tế,thân chủ có thể coi những triệu chứng hay vấn đề đang có như một phần của mình

và họ không nhận thức được bat ky quan diém nao khac Chang han, mot than chu

có thé cảm thấy khó phân biệt bản thân với sự lo lắng và xem nó như một phan tính

cách của minh.

1.5 Một số đặc điểm của hình thức trị liệu trực tuyến

Hiện nay, cùng với sự phát triên của công nghệ và sự thay đôi vê cách thức

làm việc sau đại dịch Covid 19, số lượng người tìm kiếm thông tin sức khỏe tâmthần và/hoặc trị liệu trực tuyến đã tăng lên nhanh chóng (Khan và c.s., 2022)

Về ưu điểm của việc trị liệu trực tuyến, các nghiên cứu chỉ ra rằng liệu pháp

nhận thức — hành vi diễn ra dưới hình thức trực tuyến đảm bảo được mức độ hiệu

quả (Menzies và c.s., 2019, Pugh và c.s., 2014) Nghiên cứu của Mishna, Bogo va

Sawyer (2015) cho thấy những thân chủ trải nghiệm tiến trình trị liệu trực tuyến báo

31

Trang 36

cáo mức độ hai lòng tổng thé cao hơn so với những người làm trực tiếp (Mishna vàc.s., 2015) Lý giải cho vấn đề này, nhiều thân chủ báo cáo rằng họ cảm thấy thoảimái hơn khi chia sẻ thông tin do việc trị liệu trực tuyến mang lại cảm giác riêng tưhơn so với trị liệu trực tiếp (Ersahin & Hanley, 2017) Điều này đặc biệt đúng đối

với những thân chủ trẻ tuổi, họ có xu hướng cảm thay rất thoải mái khi giao tiếp

trực tuyến hơn (Cooper và c.s., 2019).

Về hạn chế của trị liệu trực tuyến, nhiều nhà tâm lý cho rằng có một số mối lo

ngại đối với hình thức trị liệu trực tuyến Một trong số những khó khăn lớn nhất đốivới các nhà tri liệu khi sử dụng hình thức làm việc từ xa nay là việc duy trì kết nối

với thân chủ Nghiên cứu cua Hertlein, Blumer và Mihaloliakos (2015) và Mishna

và cộng sự (2015) phát hiện ra rang các nha tâm lý trong nghiên cứu của ho quanngại về tính khả thi trong việc duy trì mối quan hệ trị liệu phù hợp với thân chủ(Hertlein và c.s., 2015; Mishna và c.s., 2015) Các nhà nghiên cứu đã lập luận rằngkhó khăn này đến từ việc nhà tâm lý thực hành được đào tạo dé quan sát và đánh giá

các biểu hiện về cảm xúc được bộc lộ một cách tinh vi và hành vi phi ngôn ngữ, nênviệc đánh giá qua liệu pháp trực tuyến có thể bị ảnh hưởng tiêu cực do thiếu đi các

biểu hiện này (Khan và c.s., 2022) Đồng thời, đối với hình thức trị liệu truyền

thống, mối quan hệ tri liệu được phát triển trong quá trình tương tác mặt đối mặt,

với kết quả là sự tin tưởng và trao đôi thường được cho là nguyên nhân dẫn đến sựthay đổi và tiễn bộ cá nhân của thân chủ (Horvath và c.s., 2011) và điều này thiếuvăng đi nhiều ở trị liệu trực tuyến

Với những ưu điểm và thách thức này, các nhà nghiên cứu cũng đã tập trung

dé tìm ra những cách thức dé giúp việc tri liệu trực tuyến đảm bảo được hiệu quảcan thiệp Đề khắc phục tính hạn chế kết nối, các nhà nghiên cứu đã lập luận rằng

có một số công cụ và kỹ thuật có thể được sử dụng dé khắc phục việc mất kết nốitrực tiếp có liên quan đến liệu pháp trực tuyến Một nghiên cứu của Mallen et al.(2011), với sự tham gia của 54 nhà tâm lý tập sự phát hiện ra rằng các kỹ năng xây

dựng mối quan hệ, chăng hạn như tự bộc lộ bản thân và kỹ năng phản hồi nhanh,

32

Trang 37

được sử dụng thường xuyên hơn trong môi trường trực tuyến giúp bù đắp cho việcthiếu đi các tín hiệu thị giác (Mallen và c.s., 2011).

nhận thức — hành vi (CBT) được chứng minh là có hiệu quả cao và nhanh chóng đối

với rỗi loạn lo âu Các kỹ thuật can thiệp chính bao gồm: giáo dục tâm lý về lo âu,

tái cấu trúc nhận thức, kỹ thuật phơi nhiễm và kỹ thuật thư giãn Bên cạnh đó, các

kỹ thuật khác cũng được khuyến khích sử dụng như kỹ năng ngoại hóa van dé, lỹnăng quản lý cảm xúc, Việc trị liệu tâm lý trực tuyến có những ưu điểm và hạnchế nhất định, tuy nhiên, các nhà tâm lý có thể đảm bảo hiệu quả can thiệp băngcách sử dụng kết hợp các công cụ trị liệu và kỹ năng cần thiết Trên cơ sở này, họcviên triển khai thực hành can thiệp tâm lý cho một trường có biểu hiện rối loạn lo âu

được thê hiện ở chương 2

33

Trang 38

CHƯƠNG 2: CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP

CÓ BIEU HIỆN ROI LOAN LO ÂU

2.1 M6 tả trường hop

2.1.1 Thông tin chung về thân chủ

- -Tén TC: TN - Nghé nghiệp: Hiện TC dang làm ở bộ(tên TC đã được thay đôi) phận chăm sóc khách hàng của một

- Tuổi: 24 tuổi công ty

- Giới tính: Nam - Dia chỉ: Thành phố Hồ Chí Minh

- Dân tộc: Kinh - Trinh độ học vấn: Đại học

2.1.2 Hoàn cảnh gặp gỡ

TC chia sẻ ngắn gọn vấn đề của bản thân và mong muốn tìm được nhà tâm lý

hỗ trợ trên một hội nhóm Facebook hỗ trợ người gặp vấn đề về trầm cảm, lo âu HVchủ động nhắn tin giới thiệu bản thân, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và đềnghị được hỗ trợ TC TC đồng ý tham gia vào tiến trình tham vấn với hình thức

Online qua Google Meet và miễn phí.

2.1.3 Lý do cần được trợ giúp

TC chia sẻ khoảng 8 tháng nay TC không kiểm soát được cảm xúc, thườngxuyên trải qua trạng thái lo lắng, hồi hộp, tim đập nhanh, cảm thấy mọi thứ như xámxịt, năng lượng cạn kiệt, lúc trước di chơi với bạn bẻ thì vui vẻ, nhưng dao gần đây

đi chơi với bạn bè, người yêu thì cũng không cảm thấy tích cực như trước mà chỉ

cảm thấy mình lạc lõng, suy nghĩ rất nhiều, không kiểm soát được cảm xúc khiếnnhiều người phật lòng TC cảm thấy không hài lòng về bản thân mình, không nghĩmình sẽ trở thành người như vậy và TC nghĩ mình nên cần tìm sự hỗ trợ về tâm lý

2.1.4 Mô tả ca

TC là con một trong một gia đình có điều kiện kinh tế trung bình Gia đình

TC không ai có tiền sử vấn dé về sức khỏe tâm thần Bố mẹ TC ly hôn cách đây 2năm (khi TC 22 tuổi) Từ khi TC còn nhỏ, bố mẹ thường xuyên cãi vã Gia đìnhtừng xảy ra nhiều biến cô về mặt kinh tế do bố TC chơi chứng khoán thua lỗ Hiện

TC đang sống và làm việc một mình tại Thành phố Hồ Chí Minh

34

Trang 39

Về tiền sử vấn đề của TC, TC chia sẻ khi học mẫu giáo 5 tuổi, TC lên sânkhấu thi hát do thầy giáo yêu cầu dù không muốn vì nỗi sợ đám đông Mặc dù TC

đã được luyện tập trước nhưng khi lên sân khấu TC có những biểu hiện cơ thể nhưtim đập nhanh, cảm giác hồi hộp, tay chân lạnh và giọng hát ngày càng run khiến

TC không thực hiện được tốt phần biểu diễn của mình TC có dé ý thấy một vai bạn

Cười và cho rằng các bạn đang nói về mình Lúc này TC đã có nhận thức về việc

người này đánh giá người kia.

Đến năm lớp 1, TC tham gia cuộc thi ké chuyện TC cảm thay mọi ngườidồn mắt vào mình, khiến TC không suy nghĩ được gì hết, giọng nói run dần và bắtđầu nói ngày càng nhanh, không rõ chữ do vậy không thé kế đạt được câu chuyện.Lúc đó bạn bè đã cười TC rất nhiều

Trong một lần đi ăn với gia đình, có cả một vợ chồng cô chú là bạn thân của

bố, cô đó có đưa cho TC một chai nước và TC uống thấy rất ngon và đã đòi cô chothêm đề uống Khi về nhà, bố TC đã mắng rất nhiều, “con bất lịch sự, không biết lễ

phép, người ta đánh giá” Từ đó TC kiệm lời hơn trước mọi người.

Sang năm cấp 2, cấp 3, những triệu chứng cơ thể này ít din do TC cũng it

tham gia các hoạt động hơn do nỗi sợ đám đông và sợ lại có biểu hiện như vậy

Lên đại học, các triệu chứng cơ thể, cảm giác hồi hộp, lo lắng của TC quay

trở lại do TC thường xuyên phải thuyết trình trong môn học Vào năm cuối,

TC được phân công nhiệm vụ tóm tắt bằng tiếng Anh và thuyết trình lại Khi thuyếttrình, TC có những biểu hiện như hồi năm cấp | và diễn giải phan trình bay của

mình một cách dài dòng.

Tháng 3/2022 (cách đây 1 năm), TC bat đầu đi làm ở công ty hiện tại Khi đilàm, khi phải phát biểu trong buổi họp nhóm TC quay trở lại có cảm giác hồi hộp,nôn nao, không thé nói trôi chảy được, không dam đảm đương những công việc liênquan đến nói, nhiều khi thảo luận dù TC rõ câu trả lời nhưng TC chỉ trả lời trong

đâu mình và không nói ra.

35

Trang 40

Tháng 8/2023 (cách đây 8 tháng), TC cảm nhận rõ ràng việc khó kiểm soátcảm xúc, thường xuyên lo lắng, cảm thay moi thứ như xám xit, năng lượng cạn kiệt,không còn muốn đi chơi với bạn bè, người yêu, thấy lạc lõng, suy nghĩ rất nhiều.

Tháng 12/2022 (cách đây 3 tháng), khối lượng công việc của TC tăng (domột đồng nghiệp cùng nhóm chuyền sang bộ phận khác) và công ty yêu cầu TC làm

trợ lý cho tất cả vị trí khác trong nhóm TC rất áp lực vì khối lượng công việc, lo

lắng, sợ sai ở những nhiệm vụ mới, cho răng do bản thân không có khả năng thuyếttrình nên không có cơ hội thăng tiến dẫn tới việc rơi vào hoàn cảnh này

TC chia sẻ năm lớp 8 mình cũng trải qua một khoảng thời gian căng thang, lolắng tương tự như bây giờ Khi đó, tâm trạng TC rất kém, TC không thé chú tâmđược dẫn tới học hành sa sút (từ học lực giỏi thành khá, trung bình) May mắn thờiđiểm đó cô giáo TC hỗ trợ, giúp TC từng bước thay đôi, kỷ luật bản thân và TC đã

vực lại được.

Về mối quan hệ trong gia đình: TC từ nhỏ đã rất sợ bố, thường xuyên bị bốđánh mắng Mẹ TC ké rằng TC sợ bồ đến nỗi khi hai me con đang chơi giỡn vui vẻvới nhau, bố xuất hiện là TC lập tức im lặng Với mẹ, TC rất yêu thương mẹ, TCthấy mẹ là người thường xuyên lo xa

Về mối quan hệ bạn bè, người yêu: TC có khoảng 3-4 người bạn thân từ nămcấp 2, cấp 3 và đang có người yêu từ năm cấp 3 Do dạo gần đây TC thường dễnóng giận, căng thăng nên ít đi chơi với bạn bè, người yêu, đôi khi cảm thấy lạclong, buồn phiền

Về mối quan hệ trong công ty: TC và đồng nghiệp cùng nhóm rat hỗ trợ và

quan tâm lẫn nhau Ngoài ra, TC rất ngại nói chuyện, không thoải mái, né tránh việctương tác với đồng nghiệp khác nhóm Đặc biệt, TC rất sợ sếp và e ngại chị quản lý,rất sợ phải trao đôi riêng với sếp

TC nói rang mình không tự tin về bản thân, nghỉ ngờ ban thân mình Khi xảy

ra tình huống nào, TC thường lo lắng về kết quả vì vậy suy nghĩ rất nhiều TC tựthay minh là người dé bị người khác tác động Chang han chỉ cần một ánh mắt củangười khác, có thé họ đang đánh giá mình TC rất dé ý đến cảm xúc của người khác

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN