Các nghiên cứu chỉ ra rằng những bệnh nhân được điều trị kết hợp giữa thuốc và trị liệu tâm lý băng liệu pháp nhận thức hành vi giúp giảm các triệu chứng tram cảm nhiều hon đáng ké so vớ
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÀO THỊ THẢO
CÓ TRIỆU CHUNG TRAM CAM
LUẬN VAN THAC SĨ TÂM LY HOC
Hà Nội, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thành Nam
Các số liệu, tài liệu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2023
Học viên
Đào Thị Thảo
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Dau tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thân chủ vì đãcho tôi cơ hội dong hành cùng thân chủ trong quá trình hiện thực hóa bảnthân và đã dong ý dé tôi bdo cáo ca lâm sàng này trong luận văn nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần ThànhNam — người đã tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình tiễn hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quỷ bau giúp tôi hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thay, cô trong Khoa Tâm
ly học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Dai học Quốc gia Hà
Nội — những người đã luôn tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiếnthức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại khoa
Cảm ơn Lê Hương Giang, Phạm Lê Ngọc Lan, Đoàn Bảo Yến, Phạm
Hà Huyễn Trang - những người bạn đã cùng tôi đồng hành, chia sẻ những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập và thực hành nghé.
Sau cùng, xin gui lời cam ơn tới gia đình đã bên cạnh ung hộ và giúp
đỡ tôi, để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu.
Ha Nội, ngày 07 thang 11 năm 2023
Học viên
Đào Thị Thảo
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VA CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
APA American Psychiatric Association
Hiệp hội Tâm than học Hoa Ky
BDI Beck Depression Inventory
Thang do tram cam Beck
CBT Cognitive Behavior Therapy
Liệu pháp nhận thức hành vi DSM Diagnostic and Statistical Manual for Mental
Disorders
Sách chan đoán thống kê các rối loạn tâm than
ICD International statistical classification of diseases
and related health problems
Bảng phân loại quốc tế về bệnh và các vấn đề
sức khỏe
NTL Nha tâm lý
SAS Zung Self— Rating anxIety scale
Thang lo âu Zung
TC Thân chủ
WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế thé giới
Trang 62 Nhiệm vụ nghiÊN CỨU d- << 5 9 %9 84 89 98994994 989 98995099996584 95 8
3 Khách thể nghiên cứu - << s- << s£s£ se s£ss£ssEseEseEsessessesrserses 8
4 Phương pháp nghién CỨU œ- << << 2% 9 9998 9996959896891 8 9
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN TRAM CẢM 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm ° °-s<s 10
1.1.1 Điểm luận một số nghiên cứu về trầm cảm -¿- - se cx+xseczx 10
1.1.2.Điêm luận một sô nghiên cứu về trị liệu tâm lý với rôi loạn tram cảm
¬ 14
1.2 Một số van đề lý luận về rối loạn trầm CAM -. °-s << 15
1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm - - - ¿s2 Se+E+EeEEE+EeEertzEsrreea 151.2.2 Tiêu chuẩn chân đoán rối loạn trầm cảm 2s+c+zs£szx+zs>s 171.2.3 Các lý thuyết tâm lý học về trầm cảm ¿5c s+cx+ce+terxerxerxee 18
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm 21
1.3.1 Các phương pháp đánh giá - - 55 + E+vEseeereeersrererrs 21 1.3.2 Cac phương pháp can thIỆp +55 + **+*E+seseeseeererereree 24
CHƯƠNG 2: CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ TRIỆU CHUNG TRAM CẢM 2 s22<‡EESEEEEEE2E12E12E1Excrkerkee 30
2.1 Thông tin chung về thân chủ - se << ssssssessesssesessesesse 30
2.1.1 Thong tin hành chính - s5 + E+*E*vE+eEEeeEeereeeerrreeee 30
2.1.2 Lý do thăm khám/lời yêu cầu - 2-2 5£ + x+Ez££+£+zzzsd 30
Trang 72.1.3 Hoàn cảnh gặp 86 - (G1 TH HH ng ng ng nưy 31
2.1.4 An tượng chung về thân chủ 2 2 2+ s+s+£E+£EezEzEezxezrsrred 31 2.2 Các vấn đề đạo AWC ccsccscesssssssssessessescescessssssssssssessessescssssssssssssssseseesecees 31
2.2.1 Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng ¿2-2 2 2+secx+zszce+z 31
2.2.2 Dao đức trong việc su dung các công cụ đánh gia va thực hiện quy trink Ganh Gia oo 3â 32 2.2.3 Dao đức trong can thiệp tri lIỆU -. 55555 +£+*++ees+eereeersss 32 2.3 Đánh giá . s00 009098098090 33
2.3.1 Mô tả vấn đề ccct tt nh de 33 2.3.2 Kết quả đánh giá - 2-22 2E 1921717121121 re, 37
2.3.3 Định hình trường hỢp - - - c c1 1 E311 vn ng re, 41
2.4 Lập kế hoạch can thi€p cssccsssssssescescessssssssssssesseseeseessessssesssssssessessesees 44
2.4.1 Xác định các mục tIÊU - 2252 2222113332231 E2 1 vs veeerzee 44
2.4.2 Lên kế hoạch can 0011 44
2.5 Thực hiện Can flhÏỆD << 5 5 5 9 9.90 9 00 000009 089850 47
2.5.1 Phiên trị liệu thứ nhất : cc++cvvettrrxtrrrrrrtrrrrrrrrrrrrtrrrrre 47
2.5.2 Phiên tri liệu thứ ha1 - - ¿<< E22 116115311 EEE£233 1E kererzzee 50 2.5.3 Phiên tri liệu thứ Đa - - 2223111111111 1 285311111 ng xe 54 2.5.4 Phiên tri liệu thỨ TH 6 5 xxx nưệp 59 2.5.5 Phiên tri liệu thứ năm << 5222213233 v.v cezveeerzee 64 2.5.6 Phiên tri liệu thỨ Sau - 6 6 6 St E*E*EESEEEESkEkkErkrrkrrkrrkrrke 67 2.5.7 Phiên trị liệu thứ bảyy -c- c6 Set E SE SH ng nh nưệt 69 2.5.8 Phiên trị liệu tht tắm - 6 +6 + **vE SE HhnHhnHhnnrnrnưệt 71 2.5.9 Phiên tri liệu thứ chín - - << 5+ +22 3+1 v2 vs ve eerzee 73 2.6 Đánh giá hiệu quả can thiỆp s55 < 5 << se 9 S5 95.25582626 75
2.6.1 Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dụng dé đánh gia 75
2.6.2 Kết quả đánh giá - 55c 2< 2E EEEEEE212211211211 211211111 xe 76
Trang 82.7 Kết thúc ca và theo dõi sau trị liệu .s- 2s 5c ses<essese=sessess 77
2.7.1 Tình trạng hiện tại của thân chủ - - + s+svseeeseeersrrerke 77
2.7.2 Kế hoạch theo đõi sau trị liệu - - 2 +52 t+E+E£EvEE+EvEeExzxererees 77
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn ca lâm sàng
Cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, kèm
theo áp lực công việc, học hành; cơ thể và não bộ làm việc quá sức, khiến cho
con người trong xã hội ngày nay ít có thời gian dành cho cá nhân, cho những
mối quan hệ xung quanh, Điều này làm tăng tình trạng căng thang, lo âutrong cuộc sống, khiến nhiều người gặp phải những vấn đề liên quan đến sứckhỏe tâm thần Trong đó, tram cảm là một trong những rối loạn tâm than phố
biến và có xu hướng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới [31].
Thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổng số người mắc trầm cảmtrên thế giới vào năm 2015 là 322 triệu người, tương đương với 4,4% dân số
Mỗi năm có gần 800.000 người chết vì tự tử, trong đó trầm cảm là nguyên
nhân chính gây ra các ca tử vong do tự tử [30].
Rối loạn tram cảm đứng thứ hai trên bảng xếp hạng gánh nặng bệnh tậttoàn cầu (GBD) năm 2021 [16], thê hiện tác động tiêu cực của tram cảm đến
sức khỏe, kinh tế, các mối quan hệ, đối với cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
Trằm cảm có thể gặp ở mọi lứa tuôi từ thanh thiếu niên đến người già,
cả nam và nữ, với mọi tầng lớp văn hóa, nghề nghiệp khác nhau, ở cả thànhthị và nông thôn không phân biệt nền kinh tế phát triển hay đang phát triên
Tram cảm có tỷ lệ khác nhau tùy theo giới, hoàn cảnh nghề nghiệp, nền văn hóa, và lứa tuôi Tuy nhiên, những người từng trải qua những trải nghiệm tiêu
cực thời thơ ấu, mat mát nghiêm trọng hoặc các sự kiện căng thăng có nhiềukhả năng bị tram cảm hơn [31]
Rối loạn trầm cảm đang có xu hướng trẻ hóa ở độ tuôi thanh niên Tự tử
là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư ở độ tuổi 15-29 [31] Đây làgiai đoạn mà con người đang loay hoay định hình bản sắc cá nhân, trăn trở,
suy ngâm về bản thân, về ý nghĩa cuộc sông, về vi trí của mình trong thê giới,
Trang 10kèm theo áp lực về học tập, công việc, xây dựng kế hoạch cho tương lai nênđây là giai đoạn dé nảy sinh nhiều rối loạn tâm than, trong đó có tram cảm.
Do đó, việc đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm ở thanh niên có nhiều ý
nghĩa quan trọng Bên cạnh việc can thiệp bằng thuốc thì can thiệp tâm lý cho
rồi loan tram cảm đang được tiếp cận rộng rãi và có hiệu qua [30], trong đó cóliệu pháp nhận thức hành vi Các nghiên cứu chỉ ra rằng những bệnh nhân
được điều trị kết hợp giữa thuốc và trị liệu tâm lý băng liệu pháp nhận thức
hành vi giúp giảm các triệu chứng tram cảm nhiều hon đáng ké so với những
bệnh nhân chỉ điều trị bằng thuốc Bên cạnh đó, liệu pháp nhận thức hành vi
có tác dụng lâu dài giúp giảm nguy co tái phát tram cảm trong tương lai [28],
[21] Nhận thức hành vi là sự kết hợp các kỹ thuật của liệu pháp hành vi và
liệu pháp nhận thức Mục tiêu của nhận thức hành vi là giúp cá nhân điềuchỉnh các nhận thức kém thích nghi về bản thân, về người khác và thế giới
xung quanh; kích hoạt các hành vi yêu thích, hành vi có lợi, xây dựng thói
quen lành mạnh hơn trong cuộc sống
Từ những mong muốn mang lại hiệu quả trong việc điều trị rối loạn tramcảm, chúng tôi chọn nghiên cứu dé tai thông qua một ca lâm sàng cụ thé: “Canthiệp tâm lý cho một trường hop có rồi loạn tram cảm” lứa tuổi thanh niên
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: điểm luận một số nghiên cứu về trầm cảm và trị
liệu tram cảm bằng liệu pháp tâm lý
- Nghiên cứu thực tiễn: trình bày cơ sở lý luận, đánh giá, chân đoán về
rỗi loạn tram cảm, thực hiện can thiệp rỗi loạn trầm cảm cho thân chủ, đánh
giá hiệu quả can thiệp, đưa ra kết luận và khuyến nghị cho ca lâm sàng.
3 Khách thể nghiên cứu
Trường hợp một nữ thanh niên có triệu chứng trâm cảm.
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát lâm sàng.
- Phương pháp hỏi chuyện lâm sảng.
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc đời
- Phương pháp đánh giá hiệu quả can thiệp.
- Phương pháp trắc nghiệm/ thang đo
Trang 12CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN TRAM CẢM
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm
1.1.1 Điểm luận một số nghiên cứu về tram cảm
Tram cảm được xếp vào nhóm các rối loạn cảm xúc (F30 — F39) trongBảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) của Tổ chức Y tế Thế giới
Trong lĩnh vực tâm lý học nói chung và tâm lý học trị liệu, tâm lý học lâm
sảng, tâm bệnh học nói riêng, tram cảm được nghiên cứu dưới nhiều góc độ
khác nhau như xã hội, hành vi, nhận thức, liên nhân cách,
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ học về rối loạn
trầm cảm.
Kết quả phân tích dữ liệu từ Cuộc khảo sát phỏng vấn sức khỏe Châu Âutrên 27 quốc gia Châu Âu từ năm 2013 — 2015 cho thấy tỷ lệ chung của rối loạntrầm cảm ở Châu Âu là 6,38%, với sự khác biệt giữa các quốc gia, dao động từ2,58% ở Cộng hòa Séc đến 10,33% ở Iceland Tỷ lệ mắc trầm cảm ở phụ nữ caohơn (7,74%) so với nam giới (4,89%) với sự khác biệt rõ ràng về giới tính ở tất
cả các quốc gia Châu Âu, ngoại trừ Phần Lan và Croatia [19].
Một nghiên cứu từ năm 2015 đến 2020 về Xu hướng tỷ lệ trầm cảm ở
Hoa Kỳ trên các đối tượng từ 12 tuổi trở lên, cho kết quả tỷ lệ trầm cảm trong
năm đã tăng từ 7,3% năm 2015 lên 8,63% năm 2019, và 9,2% vào năm 2020.
Phân loại theo độ tuổi, tỷ lệ trầm cảm cao nhất ở thanh thiếu niên 12 — 17 tuổi
và thanh niên 18 — 25 tuổi Tỷ lệ trầm cảm gia tăng từ năm 2015 đến năm
2019 ở những người 12 — 17 tuổi là 12,7% đến 15,8%, vào năm 2020 là
16,9%; ở những người 18 — 25 tuổi là 10,3% đến 15,5%, vào năm 2020 là17,2% Tỷ lệ trầm cảm có sự chênh lệch về chủng tộc (cao nhất ở người datrang không phải gốc Tây Ba Nha), giới (nữ cao gần gấp đôi nam), tình trạnghôn nhân (cao nhất ở những người trưởng thành chưa kết hôn), thu nhập (ty lệ
10
Trang 13trầm cảm cao nhất ở những người có thu nhập hộ gia đình thấp nhất), trình độ học vấn (cao nhất ở những người có trình độ đại học) Tỷ lệ tìm kiếm trợ giúp
vẫn ở mức thấp trong suốt thời gian nghiên cứu [25]
Nghiên cứu tông quan về dịch tễ học ở Hàn Quốc năm 2010 cho thấy tỷ lệmắc rối loạn trầm cảm trong đời ở người trưởng thành Hàn Quốc dao động từ3,3% đến 5,6%, thấp hơn các nước phương Tây Tỷ lệ tram cảm ở người lớn tuôi
từ 4,6% đến 7,5%, tương đối cao hơn so với các nước phương Tây và các nước
phương Đông khác đã được báo cáo Dự báo tỷ lệ trầm cảm có thê xảy ra thấp nhất ở nhóm tudi từ 40 — 49 với tỷ lệ 7,6% và cao nhất trong nhóm tuổi từ 15 —
18 ở mức 46,8%; ty lệ tram cảm ở người cao tuôi Hàn Quốc tăng theo độ tuổi và
cao nhất ở nhóm từ 80 tuổi trở lên, ở mức 35,4% Các yếu tố như giới nữ, thu
nhập thấp, trình độ học vấn thấp, tiền sử từng bị trầm cảm, chứng mất trí nhớ vàtiền sử bị bệnh mạch máu não làm tăng nguy co tram cảm [18]
Nghiên cứu tại Trung Quốc năm 2017 cho thấy tỉ lệ người mắc trầm cảmtrong 12 tháng ở Thượng Hải là 1,7% và ở Bắc Kinh là 2,5% Rối loạn trầm cảm
gây ra tàn tật, tử vong và đau khổ nghiêm trọng cho cá nhân và gia đình Nghiên cứu này nhân mạnh đến thiệt hại kinh tế mà Trung Quốc phải chi trả cho rỗi loạn
tram cảm, ước tính tong chi phí khoảng 51,370 triệu nhân dân tệ, tương đương
6,264 triệu đô la Mỹ [15].
Trong năm 2014 — 2015, Cục thống kê Úc ước tính có 2,1 triệu người Úc tương đương 9,3% dân số đang mắc một số dang tram cảm Trung bình, cứ 6
người thì có 1 người (1 trong 5 phụ nữ và 1 trong 8 nam giới) sẽ trải qua rối loạn
tram cảm chủ yếu vào một thời điểm nao đó trong đời [33].
Nghiên cứu của O’Hara và cs (2012) cho thay, tram cảm ảnh hưởng đếnkhoảng 19% phụ nữ sau sinh trong thời gian 3 tháng đầu sau sinh với mức độtrầm cảm nặng [4]
Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thông kê toàn diện về rôi loạn trâm
lãi
Trang 14cảm để khái quát tỉ lệ đân số mắc trầm cảm như các nước phát triển trên thế
giới Thay vào đó, các nghiên cứu ở Việt Nam được thực hiện tại những vùng
dân cư khác nhau, với nhiều độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau Tỷ lệ trầmcảm cũng có sự khác biệt trên các yêu tô như lứa tuổi, giới tính, nền văn hóa,
lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân cao nhất ở nhóm cớ vợ/chồng lydi/ly thân là 21,1%, tiếp theo là nhóm góa vợ/chồng chiếm 10,5%; với nhómtrình độ học van tỷ lệ mặc tram cảm cao nhất ở nhóm có trình độ phổ thôngtrung học chiếm 5,6%; với yếu tô nghề nghiệp, nhóm không nghề nghiệp có
tỷ lệ mắc tram cảm cao nhất chiếm 18,1%; ở nhóm thu nhập gia đình, tỷ lệ
mắc trầm cảm cao nhất ở nhóm thu nhập thấp chiếm 8,9% [2] Nghiên cứu đã
tập trung vào điều tra thực trạng tỉ lệ tram cảm có mối liên quan với các nhóm
có yếu tố nguy cơ tram cảm như phụ nữ, tinh trạng ly hôn hoặc ly thân trong
gia đình, áp lực nghề nghiệp, kinh tế
Nghiên cứu đặc điểm dịch té học và triệu chứng lâm sàng rỗi loạn trầm
cảm tại tỉnh Thai Bình năm 2021-2022 của Lê Minh Ngọc va cộng sự cho kết
quả tỷ lệ người được chân đoán trầm cảm chiếm 4,9%, trong đó tỷ lệ mắc
tram cảm ở nữ giới so với nam giới xấp xi 3:1 [9].
Nghiên cứu rối loan tram cảm ở người trưởng thành xã Chiềng Den —
Thành phố Sơn La — Tinh Sơn La năm 2017 của Tran Quỳnh Anh, Tạ Dinh Cao, Cao Văn Tuân (2018), cho thấy rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành tại xã Chiéng Den là 3,62%, tỷ lệ tram cảm ở nữ cao hơn nam Các yếu tố liên
12
Trang 15quan đến tram cảm ở người trưởng thành bao gồm nhóm yếu tổ liên quan đến
người thân, vợ, chồng, con đi làm ăn xa nhà, bất hòa với người thân; nhóm
yếu t6 liên quan đến lối sống cá nhân, uống rượu và hút thuốc lá, có mâuthuẫn kéo dài tại nơi sinh sống [1]
Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1260 học sinh THPT từtháng 9 đến tháng 12 năm 2011 tại 3 trường trung học phổ thông tại thành phốCần Thơ chỉ ra rằng, 22,8% học sinh THPT ở Cần Thơ có nguy cơ lo lắng, và41,1% có nguy cơ bị tram cảm Tỉ lệ nữ sinh báo cáo mức độ lo lắng và trầm
cảm cao hơn nam sinh [24].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Siêm và cộng sự (2010) tại xã Quất Động,
Thường Tín, Hà Tây cho thấy có 8,35% dan số có rối loạn tram cảm, trong đó
có 1,84% ở độ tuổi 15-29 [10]
Hồ Ngọc Quỳnh (2009) nghiên cứu về tram cảm trên đối tượng sinhviên điều dưỡng và y tế công cộng tại Thành phố H6 Chí Minh cho kết quả ty
lệ mắc trầm cảm ở sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng lần lượt
là 17,6% và 16,5% Tram cảm ở sinh viên liên quan đến một số yếu tố nhưthành tích học tập, sự quan tâm của cha mẹ, gắn kết với nhà trường, tự nhận
thức về bản thân, quan hệ xã hội [6].
Nhìn chung, từ kết quả nghiên cứu dịch té học về trầm cảm ở các nướctrên thế giới và Việt Nam cho thấy rối loan tram cảm không chỉ phổ biến trên
thế giới mà còn ở Việt Nam; với những tỷ lệ khác nhau, tùy thuộc vào mẫu
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, môi trường
nghiên cứu Ở một số nhóm đặc biệt, tỷ lệ mắc trầm cảm cao hơn, như nữ gidi,
phụ nữ sau sinh, thanh thiếu niên, thanh niên, người có thu nhập thấp, những
nghề nghiệp có đặc thù chịu nhiều căng thăng Trầm cảm trở thành gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tác động tiêu cực đến sức khỏe, kinh tế, các mối quan hé,
đôi với cá nhân, gia đình và toàn xã hội Do đó, việc can thiệp tâm lý cho rôi
13
Trang 16loạn trầm cảm là vô cùng cần thiết và quan trọng.
1.1.2 Điểm luận một số nghiên cứu về tri liệu tam lý với rỗi loạn trầm cảm
Điều trị rối loạn tram cảm, bên cạnh việc can thiệp băng thuốc thì canthiệp tâm lý đang được tiếp cận rộng rãi và có hiệu quả, phụ thuộc vào mức
độ rối loạn và giai đoạn can thiệp Nhiều bằng chứng cho thấy hiệu quả củaliệu pháp nhận thức hành vi trong trị liệu trầm cảm, đáng chú ý là khả năng
ngăn ngừa tái phát [14].
Nghiên cứu từ Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Hoa Kỳ trên 239 khách thể rối loạn trầm cảm (2001) Đây là thử nghiệm can thiệp đa mô hình
nhằm so sánh hiệu quả của thuốc chống trầm cảm và quản lý lâm sàng có cau
trúc với giả dược, liệu pháp nhận thức và trị liệu liên cá nhân Kết quả cho
thay trị liệu nhận thức có hiệu qua với các rỗi loạn trầm cảm nhẹ và trungbình Tỉ lệ tái phát do ngừng sử dụng thuốc thường cao hơn tỉ lệ tái phát do
liệu pháp nhận thức [26].
Kroll và cộng sự đã thử nghiệm liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) duy
trì hàng tuần trong 6 tháng ở 17 thanh thiếu niên (2002) Kết quả nghiên cứu
cho thấy nguy cơ tái phát thấp hơn ở thanh thiếu niên tiếp tục trị liệu CBT (6%)
so với những người không duy trì trị liệu (50%) Các nghiên cứu cộng đồng của
thanh thiếu niên đã chỉ ra răng nhóm CBT kết hợp với liệu pháp thư giãn và giảiquyết van đề nhóm có thé ngăn ngừa tái phat trầm cảm trong 9 đến 24 tháng sau
điều trị Trẻ em và thanh thiếu niên bị rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ và trung
bình đáp ứng với CBT tốt hơn trầm cảm mức độ nặng [23]
Nghiên cứu của Mullen và cộng sự (2018) trên đối tượng trẻ vị thành
niên ở giai đoạn trầm cảm chủ yếu nhằm so sánh hiệu quả của bốn nhóm liệupháp: hóa dược, tri liệu nhận thức hành vi, nhận thức hành vi kết hợp với hóa
dược và giả dược Kết quả cho thấy nhóm liệu pháp nhận thức hành vi kết
hợp với hóa được cho kết quả tốt nhất so với nhóm chỉ điều trị bằng thuốc,
14
Trang 17nhóm chỉ trị liệu nhận thức hành vi và so với giả dược Khi so sánh hiệu quảhai nhóm chỉ điều trị băng thuốc và chỉ trị liệu bằng nhận thức hành vi thì cho
thấy nhóm chỉ trị liệu bằng thuốc có tỉ lệ đáp ứng (giảm thiểu các triệu chứngtrầm cảm chủ yếu) cao hơn nhóm trị liệu nhận thức hành vi Cụ thể là tỉ lệ đápứng với liệu pháp kết hợp thuốc và nhận thức hành vi là 71,1%, thuốc là
60,6%, tri liệu nhận thức hành vi là 43,2% va giả dược là 34,8% trên thang đo
trầm cảm trẻ em và vị thành niên [32]
Hollon và cộng sự (2009) đã tiễn hành thực nghiệm dùng liệu pháp nhận thức hành vi, thuốc và một số liệu pháp tâm lý khác trong chữa trị trầm cảm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy liệu pháp nhận thức hành vi đạt hiệu qua cao nhất
vì thời gian điều trị ngắn (20 buổi trong 12 tuần), tỉ lệ khỏi bệnh cao hơn (71%)
và tỉ lệ tái phát thấp hơn (30%) Các liệu pháp khác được dùng với vai trò liệupháp hỗ trợ trong chữa trị, như một hình thức duy trì sự ồn định [29]
Như vậy, kết quả nhiều nghiên cứu đều nói tới tính hiệu quả của trị liệunhận thức hành vi với rối loạn tram cảm mức độ nhẹ và vừa Đối với rối loạntrầm cảm nặng, điều trị kết hợp thuốc và nhận thức hành vi mang lại hiệu quảcao hơn Tri liệu nhận thức hành vi cho thay hiệu qua rõ rệt trong việc dựphòng tái phát trầm cảm trong tương lai
1.2 Một số vấn đề lý luận về rối loạn trầm cảm
1.2.1 Khái niệm rối loan tram cảm
Trầm cảm là một rối loạn khí sắc pho bién, duoc dinh nghia va dé cap
trong tài liệu y khoa va tâm ly Các tiêu chí chân đoán rối loan tram cam được
trình bày trong Bảng phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức
khỏe liên quan (ICD), mã hóa y tế danh sách của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO); và Hướng dẫn Chan đoán và Thống kê các chứng Rối loan tâm than
(DSM) của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA)
Theo ICD — 10: “Trầm cảm là trạng thái rỗi loạn cảm xúc, biéu hiện
15
Trang 18băng giảm khí sắc, mất mọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng dẫn đếntăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là tăng mệt mỏi sau một s6 06gang nhỏ, tồn tai trong một khoảng thời gian kéo dai, ít nhất là 2 tuần” [17].
Định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO) về bệnh trầm cảm: “Trầm
cảm là một rối loạn tâm thần phô biến, đặc trưng bởi sự buồn bã, mat hứng thú
hoặc khoái cảm, cảm thấy tội lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản thân, bị rỗi loạn giấc ngủ hoặc ăn uống và kém tập trung” [34].
Theo Từ điển Tâm ly học: “Trầm cảm là trạng thái cảm xúc xuất hiện
trên cơ sở cảm xúc âm tính, thay đôi động cơ trí tuệ (gan với nhận thức) va sự
thụ động nói chung của hành vi” [3].
Như vậy, có rất nhiều quan điểm khái niệm khác nhau về trầm cảm từ các nhà tâm thần học, tâm ly học, va đều có những đặc điểm chung sau:
- Khí sắc trầm buôn, giảm hứng thú, không quan tâm đến mọi thứ
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm trầm cảm theo DSM —
5: Rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi một hay nhiều giai đoạn trầm cảm.
Cá nhân phải có ít nhất 5 triệu chứng chủ yếu và hay gặp, trong đó có ít nhất một trong hai triệu chứng chủ yếu là khí sắc giảm và mat hết hứng thú/sở thích Các giai đoạn trầm cảm phải kéo dài ít nhất 2 tuần và cá nhân không có tiền sử lạm dụng chat và hậu quả của bệnh cơ thé [11].
Trong luận văn này, hai thuật ngữ trầm cảm và rối loạn trầm cảm được
sử dụng với nội hàm như nhau.
16
Trang 191.2.2 Tiêu chuẩn chan đoán rỗi loạn tram cảm.
Theo tiêu chuẩn chan đoán của DSM - 5
A Ít nhất 5 trong những triệu chứng sau, xuất hiện cùng lúc, kéo dài 2
tuần làm thay đôi so với hoạt động trước đó; ít nhất một trong các triệu chứngphải là: (1) khí sắc trầm cảm, (2) mat hứng thú hoặc mắt vui
Ghi chú: các triệu chứng này không phải do một bệnh khác gây nên.
(1) Khí sắc trầm cảm gần như suốt ngày, hầu như mỗi ngày được khai
báo bởi bệnh nhân (ví dụ: cảm thấy buồn hay trống rỗng, tuyệt vọng) hoặc
thông qua quan sát của người khác (ví dụ: khóc)
Chú ý: ở trẻ em và vị thành niên khí sắc có thê bị kích thích.
(2) Giảm sút rõ về thích thú hoặc thú vui trong tất cả, hầu như tất cả cáchoạt động hầu như suốt ngày, gần như mỗi ngày (được nhận thấy bởi bệnh
nhân hoặc thông qua quan sát của người khác)
(3) Giảm cân đáng ké không phải do ăn kiêng hoặc tăng cân (vi dụ:thay đổi trọng lượng cơ thể quá 5% trong 1 tháng) hoặc tăng hay giảm cảmgiác ngon miệng gần như mỗi ngày Ghi chú: ở trẻ em có thé không đạt mức
tăng cân như dự đoán.
(4) Mất ngủ hay ngủ nhiều hầu như mỗi ngày
(5) Kích động hay chậm chap tâm thần vận động hầu như mỗi ngày(được nhận thấy bởi người khác chứ không phải chỉ là cảm giác của bệnh
nhân về việc bứt rứt hoặc chậm chạp bên trong cơ thê).
(6) Mệt mỏi hoặc mất năng lượng hầu như mỗi ngày
(7) Cảm giác bị mất giá trị hoặc cảm giác tội lỗi quá mức hoặc khôngthích hợp (có thể đạt đến mức hoang tưởng) hầu như mỗi ngày (không chỉ là
việc tự trách móc hoặc có cảm giác tội lỗi do bị bệnh)
(8) Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung chú ý hoặc thiếu quyết đoán
hầu như mỗi ngày (do bệnh nhân khai báo hoặc được quan sát bởi người khác).
17
Trang 20(9) Ý nghĩ về cái chết tái diễn (không chỉ là sợ chết), các ý tưởng tự tửtái diễn nhưng không có kế hoạch tự tử, hoặc có mưu toan tự tử hoặc có kếhoạch tự tử cụ thé.
B Các triệu chứng không thỏa mãn cho một giai đoạn hỗn hợp
C Các triệu chứng được biểu hiện rõ ràng, là nguyên nhân ảnh hưởngđến các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác
D Các triệu chứng không phải là hậu quả sinh lý trực tiếp của một chất
(ví dụ: ma túy, thuốc) hoặc do một bệnh cơ thé (ví dụ: bệnh nhược giáp).
E Các triệu chứng không được giải thích tốt bởi có tang, nghĩa là sau
khi mat người thân, các triệu chứng bền vững hon hai tháng, được đặc trưngbởi rối loạn chức năng rõ ràng, có ý nghĩ mình là vô dụng, ý tưởng tự sát, cáctriệu chứng loạn thần hoặc vận động tâm thần chậm
Chan đoán phân biệt:
- Giai đoạn hung cảm kèm theo những phan ứng cau gắt hoặc pha hỗn hop
- Rối loạn khí sắc do một bệnh cơ thể khác
- Rối loạn tram cảm do một chat, thuốc hoặc rối loạn lưỡng cực
- Rối loạn tăng động/ giảm chú ý
- Rối loạn thích ứng có khí sắc trầm cảm
1.2.3 Các lý thuyết tâm lý học về tram cảm
Thuyết hành vi về trầm cảm Theo thuyết hành vi, các sự kiện môi trường và các hành vi tránh né
khiến cá nhân không nhận được đủ củng cố xã hội là nguyên nhân hình thành
trầm cảm [20] Thiếu hụt các củng có tích cực làm giảm các hành vi thích ứng
lành mạnh của cá nhân, dẫn đến các triệu chứng của tram cảm, như tâm trạng
trầm uất hay sự thụ động và mat hứng thú.
Theo Lewinsohn (1974) [8] [22], việc thiếu các củng có này có thể đến
từ các yêu tố: (1) cá nhân ít tham gia các sự kiện hay hoạt động có khả năng
18
Trang 21củng có; (2) sự hạn hữu của các nguồn mang đến sự củng cô trong môi trường
(vi dụ như môi trường gia đình xa cách, khắt khe sẽ ít củng cố tích cực cho cánhân); (3) cá nhân không có khả năng để trải nghiệm được các phần thưởng
do thiếu các hành vi công cụ phù hợp , như các kỹ năng xã hội; (4) cá nhânphải trải qua nhiều hơn các kích thích gây khó chịu dưới dạng các sự kiện gâycăng thang Các sự kiện này có thé gây ra một chu trình phản ứng ở cá nhân
dé hình thành và duy trì tram cảm Vi dụ như khi có sự kiện xảy ra (mat người
thân, ly hôn, mất việc), cá nhân mất đi các củng cô xã hội tích cực và có thé bắt đầu các hành vi không hiệu quả như thu mình hay từ chối tham gia hoạt
động Các hành vi này càng làm giảm khả năng cá nhân có thé có các củng cố
tích cực mới, và khiến cho các triệu chứng trầm cảm không được cải thiện
hoặc thậm chí còn tram trọng hơn
Thuyết nhận thức về trầm cảmTiếp cận nhận thức cho rằng bản chất của trầm cảm bắt nguồn từ cácsuy nghĩ bóp méo hiện thực Người bệnh trầm cảm có xu hướng diễn giải các
sự kiện hàng ngày theo một cách tiêu cực Lối diễn giải tiêu cực này ảnh
hưởng đến các cảm xúc của cá nhân, dẫn đến các triệu chứng trầm cảm như
sự tuyệt vọng, hình ảnh bản thân tiêu cực hay cảm giác bất lực Trong mô
hình nhận thức của Beck (1979) có ba thành tô khiến cho một người nhìn
nhận và phản ứng với các sự kiện một cách không hợp lý [12].
Đầu tiên là bộ ba nhận thức: là tập hợp các niềm tin tiêu cực, bóp méo
về bản thân (tôi là kẻ thất bại, tôi là người có tội, tôi là người vô giá trị), về
thé giới xung quanh (không có ai yêu thương tôi), và về tương lai (mọi thứ sẽ
không bao giờ khá hơn) Các niềm tin này sẽ bao phủ cách mà một người diễngiải các trải nghiệm của mình, khiến cho họ đồ lỗi cho bản thân mình, hoặccảm thấy tuyệt vọng và bat lực
Thành tố thứ hai là sơ cau nhận thức kém thích nghi, các kiêu hình
19
Trang 22nhận thức bền vững mà cá nhận dựa trên đó dé phan loai va dién giải các trải nghiệm của mình Có thé hiểu các sơ cấu này là một hệ thống các niềm tin
ngầm ấn của cá nhân về bản thân và những mặt khác trong cuộc sông Beckcho rằng các trải nghiệm thời thơ ấu sẽ dẫn đến sự phát triển các sơ cau kémthích nghi Khi xảy ra sự kiện chủ chốt, thường là các sự kiện gây stress trongcuộc đời, các sơ cầu và niềm tin này được kích hoạt, tạo thành các suy nghĩ tựđộng tiêu cực và các triệu chứng hành vi, cảm xúc và cơ thể ở cá nhân
Thành tô cuối cùng trong mô hình của Beck là các lỗi nhận thức, là các
cách xử lý thông tin và suy luận không phù hợp với thực tế và không có hữu
ích của cá nhân khi tình huống xảy ra Beck chỉ ra một SỐ Sai lệch nhận thức
cơ bản sau: (1) Suy luận tùy tiện: dua ra những suy luận tiêu cực mà không có
băng chứng hoặc thậm chí là có các bằng chứng đối lập (2) Khái quát hóa cóchọn lọc: cá nhân tiếp nhận một số thông tin tiêu cực mà bỏ qua các thông tinkhách quan khác (3) Phóng đại và tối thiểu hóa: phóng đại về sự tồi tệ củahoàn cảnh và tối thiểu hóa khả năng ứng phó của bản thân (5) Tw vận vào
mình: gán những tính chất của sự việc bên ngoài cho cá nhân mình và không
có bằng chứng chứng minh mối liên hệ giữa chúng (6) Cau toàn: đòi hỏi sự
hoàn hao với mọi việc, moi người.
Tóm lại, theo tiếp cận nhận thức, người tram cảm có những niềm tin cốtlõi tiêu cực về bản thân và những điều xảy ra với họ Niềm tin này có thể
được xây dựng từ nhiều trải nghiệm khó khăn trong quá khứ Khi một sự kiện
xảy ra, các niềm tin thường trực này có thé kích hoạt các suy nghĩ tự động,
các suy nghĩ này đến nhanh chóng và hầu như cá nhân không ý thức được
chúng và không thấy rằng mình đang suy nghĩ theo cách không hợp lý hoặc
không hiệu quả Do vậy, các sự kiện nhỏ bé thường ngày cũng có thể dẫn tới
những cảm xúc tiêu cực mạnh mẽ Dan dan, khi kiểu suy nghĩ này được duy
trì liên tục, cá nhân dé rơi vào trạng thái cảm xúc bat lực va bi quan hon, phát
20
Trang 23triển thành rối loạn trầm cảm.
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm
1.3.1 Các phương pháp đánh giá
Phương pháp quan sát lâm sàng: Phương pháp quan sát lâm sàng giúp
nhà tâm lý lâm sàng mô tả, đưa ra những hình ảnh sinh động nhất về thân chủ.Quan sát lâm sang cho phép nha tâm lý tri giác những biểu hiện sinh động ởcác mặt nhận thức, thái độ, cảm xúc, hành vi và các cơ chế phòng vệ của thânchủ trong những hoàn cảnh cụ thể Quan sát tập trung vào biểu hiện khí sắc
trên gương mặt ví dụ như ánh mắt né tránh hay nhìn thăng, nụ cười gượng gạo hay tươi tắn; giọng nói to, nhỏ hay rõ ràng, ngôn ngữ lộn xộn hay mạch
lạc; tư thế ngồi thu mình hay thoải mái; vận động chậm chạp hay bình
thường: trang phục, đầu tóc chin chu gon gàng hay xué xòa; Đó là nhữngthông tin quan trọng giúp nhà tâm lý sử dụng để phán đoán vấn đề của thânchủ Bên cạnh đó, việc quan sát sự thay đôi của thân chủ từ những phiên trịliệu đầu và đến những phiên trị liệu tiếp theo cho phép nhà tâm lý đưa ra bằngchứng cho thân chủ biết về sự tiến triển của họ ra sao
Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng: Hỏi chuyện lâm sàng là phương pháp quan trọng trong thực hành đánh giá và trị liệu Hỏi chuyện lâm sàngđược sử dụng xuyên suốt trong tat cả tiến trình trị liệu từ xây dựng mối quan
hệ trị liệu cho đến quá trình thu thập thông tin để qua đó đánh giá nhận thức,cảm xúc, hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thân chủ, định hìnhvan dé/réi loạn của thân chủ Bên cạnh đó hỏi chuyện lâm sảng giúp hỗ trợ
tâm ly khan cấp cho thân chủ trong những trường hợp cần thiết.
Phân tích lịch sử cuộc đời: Phương pháp phân tích lịch sử cuộc đời
giúp nhà tâm lý thu thập thông tin về quá trình trưởng thành của thân chủ; các
yếu tô khởi phat, củng cố, duy trì van dé/réi nhiễu ở thân chủ; các nguồn lực
hỗ trợ cho thân chủ Những thông tin cần phân tích thường tập trung vào:
21
Trang 24- Các sự kiện quan trọng diễn ra trong suốt tiễn trình cuộc sống của thân chủ từ thời thơ ấu đến thời điểm hiện tại.
- Các sự kiện quan trọng diễn ra trước khi van dé/réi loạn xuất hiện và
chứng của vấn dé/réi loạn ở thân chủ dé hỗ trợ đánh giá và chân đoán Trong
đánh giá rối loạn trầm cảm, nhà tâm lý thường sử dụng các trắc nghiệm/thang
đo sau:
- Thang do tram cam Beck (Beck Depression Inventory- BDI)
Thang đo tram cam Beck được nha tâm lý hoc Aaron Beck và các cộng
sự xây dựng năm 1961, được chuẩn hóa vào năm 1969 Thang đánh giá trầmcam Beck là một chuỗi những câu hỏi được xây dựng dé đánh giá cường độ,
mức độ và sự nhận thức về tram cảm ở những người có dấu hiệu trầm cảm Thang đo có hai phiên bản, bản đầy đủ có 21 mục và phiên bản rút gọn có 13 mục BDI lúc đầu được xây dựng để phát hiện, đánh giá và theo dõi những
thay đôi ở các triệu chứng tram cảm với những bệnh nhân trong cơ sở chămsóc sức khỏe tâm than Nó cũng được dùng dé phát hiện các triệu chứng tram
cảm tại các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu [7] Trong nghiên cứu của mình,
chúng tôi sử dụng phiên ban đầy đủ gồm 21 mục
BDI là một công cụ tự báo cáo gồm 21 mục, mỗi mục có 4 phương án
trả lời theo thang điểm từ 0 đến 4 nhằm đánh giá cảm xúc nói chung và mức
độ tram cảm nói riêng thông qua tự đánh giá của người bệnh Mỗi mục đề cậpđến một triệu chứng của rỗi loạn trầm cảm chủ yếu xuất hiện trong 2 tuần gầnnhất tính đến thời điểm thân chủ thực hiện trắc nghiệm
22
Trang 25Các câu lựa chọn cua BDI đánh giá tâm trạng, sự bi quan, cảm giác thất
bại, sự hai lòng với bản thân, mặc cảm tội lỗi, đánh giá về bản thân, ý tưởng
tự sát, thu mình, khả năng làm việc, cảm giác về hình ảnh bản thân, mệt mỏi,mat cảm giác ngon miệng
Cách xử lý kết quả: Sau khi thân chủ thực hiện xong trắc nghiệm, nhàtrị liệu tính tổng điểm của các mục (mỗi mục chỉ chọn một câu có điểm caonhất) Tổng điểm của thang đo dao động trong khoảng từ 0- 63 điểm Sau đó
tiên hành xem xét mức độ trâm cảm theo bảng:
Điểm Mức độ trầm cảm
0-13 Không có tram cam
14-19 Tram cam nhe
20 — 29 Tram cam vira
>29 Tram cam nang
- Thang lo âu Zung (Zung Self — Rating anxiety scale, SAS)
Thang do lo âu Zung nhằm đánh giá mức độ lo âu của bệnh nhân Tuy
nhiên, trong lâm sàng nhiều bệnh nhân trầm cảm cũng có các triệu chứng của rôi loạn lo âu Do vậy, khi đánh giá tram cảm, các nha lâm sàng thường sử
dụng cả thang đánh giá lo âu.
Thang do SAS được thiết kế bởi William W.K.Zung - một giáo sư về
tâm thần học của Đại học Duke SAS là một công cụ đánh giá dưới dạng tựkhai báo, gồm 20 mục tính điểm trên 4 nhóm biểu hiện: các triệu chứng vềnhận thức, tự động, vận động và hệ thần kinh trung ương, nham dé đánh gia
mức độ lo âu của người bệnh [7].
Mỗi mục có 4 phương án trả lời theo thang điểm từ 1 đến 4: (1) không
có hoặc ít thời gian, (2) đôi khi, (3) phần lớn thời gian, (4) hầu hết hoặc tất cảthời gian.
Cách xử lý kết quả: cho điểm từng câu theo mức độ mà người bệnh lựa
23
Trang 26chọn Các câu 5,9,13,17,19 cho điểm theo chiều ngược lại: mức 4 cho 1 điểm, mức 2 cho 3 điểm, mức 3 cho 2 điểm, mức 1 cho 4 điểm Tổng điểm của
thang đo dao động trong khoảng từ 20 - 80 điểm Sau đó, tiến hành xem xét
- Cac thang danh gia khac
Đề xác định và kiểm tra việc thực hiện hoạt hóa hành vi giữa các buổi
trị liệu chúng tôi đưa ra các thang đánh giá tâm trạng.
Thang đánh giá tâm trạng nhanh giúp bệnh nhân đánh giá tâm trạng
nhanh của mình trước khi điều trị và sau khi điều trị cho từng buổi và thangnày giúp xác định tâm trạng của bệnh nhân có sự thay đổi trong quá trình điều
trị Thang này có điểm số từ 1 đến 9, với 1 là mức độ tâm trạng tệ nhất và mức 9 là tâm trạng tốt nhất, mức 5 là tâm trạng trung bình (bình thường).
Thang đánh giá tâm trạng hàng ngày, cũng giống như thang trên, nhưng
có khác là đánh giá tâm trạng bệnh nhân trong vòng một tuần, thang này giúp
bệnh nhân mỗi ngày cảm thấy thế nào, đồng thời cũng giúp cho bệnh nhânthay được các hoạt động nao cải thiện tâm trạng của mình va hoạt động nào
làm tâm trạng của mình tệ đi.
1.3.2 Các phương pháp can thiệp
Liệu pháp nhận thức hành vi được nghiên cứu và chứng minh có hiệu
quả trong can thiệp rỗi loạn trầm cảm Vì vậy, tôi đã lựa chọn nhận thức hành
vi là liệu pháp chủ đạo trong quá trình can thiệp cho nữ thanh niên có triệu chứng tram cảm.
24
Trang 27Liệu pháp nhận thức hành vi có nhiều kỹ thuật đã được chứng minhhiệu quả trong trị liệu rối loạn tram cảm Trong đó phải kể đến:
- Tái cấu trúc nhận thức: Nhiệm vụ của nha tâm lý là hướng dẫn thanchủ thay đổi kiểu tư duy phi chức năng gây ra các cảm xúc tiêu cực bang cáchchỉ ra, đưa ra băng chứng về sự không hợp lý trong lối tư duy của thân chủ.Các câu hỏi Socrates được sử dụng để tái cau trúc nhận thức [13]:
e Bằng chứng ủng hộ suy nghĩ này là gì? Băng chứng chống lại suy
nghĩ này là gì?
e Có cách giải thích hay quan điểm nào khác không?
e Điều tôi tệ nhất có thé xảy ra là gi? Nếu nó xảy ra, bằng cách nào tôi
có thể đối phó với nó? Điều tốt nhất có thể xảy ra là gì? Kết quả thực tế nhất
là gì?
e Việc tôi tin vào suy nghĩ đó có tác dụng gì? Điều gì có thé ảnh hưởng
đến việc thay đồi suy nghĩ của tôi?
e Tôi sẽ nói gì nếu bạn bè hoặc người thân của tôi ở trong hoàn cảnh
như vậy?
e Tôi nên làm gì?
- Giáo dục tâm lý: Kỹ thuật này cung cấp cho thân chủ các thông tinkhoa học, khách quan liên quan đến van dé giúp thân chủ hiểu rõ hơn về cácrối nhiễu tâm lý của mình
- Kích hoạt hành vi: Đây là một nhóm các kỹ thuật được xây dựng dựa
trên mối quan hệ giữa hành vi, hoạt động và cảm xúc nhằm giúp thân chủhoạt động, hạn chế thời gian rảnh, tăng giá tri bản thân, tang cảm xúc tích
cực Nhà tâm lý giúp thân chủ lựa chọn hoạt động yêu thích và khích lệ, tạo
cho thân chủ cảm giác có thể thực hiện được, sau đó lên kế hoạch cụ thể chohoạt động đó, nếu có khó khăn, nhà tâm lý giúp thân chủ nhận diện nguyên
nhân khó khăn và cùng thân chủ thảo luận cách tháo gỡ.
25
Trang 28- Ghi lại và tự củng cố: Thân chủ được hướng dẫn dé ghi lại hành vi và cảm xúc của mình để tìm ra những tiến bộ của bản thân với mục đích tạo
động lực cho sự thay đổi tiếp theo
- Hình ảnh tích cực: Thân chủ được yêu cầu tưởng tượng ra một hìnhảnh nào đó mà họ cảm thay an tâm va dễ chịu nhất nhằm xoa dịu cam giác
tiêu cực.
- Hình ảnh xuyên thời gian: Nhà tâm lý hướng dẫn thân chủ tưởng
tượng lùi lại trong quá khứ hoặc tiến vào tương lai để nhìn nhận về các sự
kiện đã hoặc sẽ diễn ra dưới những góc độ khác nhau.
- Tu nhủ: Nhà tâm lý hướng dẫn thân chủ tự đánh bại các suy nghĩ lo
lắng của mình với các câu tự nhủ như “Binh tinh, từ từ hit thé, mình sẽ déchịu hon” “Mình có thé làm tốt ma”
- Giải quyết vấn dé: Bước đầu tiên, cần xác định xem van dé cần giảiquyết là gì, phân tích xem vấn đề đó có thể chia ra thành các vấn đề nhỏ hơnkhông Bước thứ hai là tìm giải pháp cho vấn đề/tiểu vấn đề bằng phương
pháp tan công não Bước thứ ba là phân tích ưu điểm và nhược điểm của mỗi
giải pháp; tìm kiếm thêm thông tin có thể làm tăng ưu điểm và giảm nhược
điểm; Bước thứ tư là chọn giải pháp có xác suất thành công lớn nhất, nhiều ưu
điểm nhất và ít nhược điểm nhất Bước tiếp theo là thực hiện giải pháp đó.Cuối cùng, xem giải pháp chưa thực sự mang lại hiệu quả thì cần tìm ra điều
gì cản trở nó Nếu giải pháp thật sự không khả thi hoặc không hiệu quả thì có
thé bat dau lại từ giai đoạn lựa chọn giải pháp [5, tr 268]
- Huấn luyện kỹ năng xã hội: Tìm kiếm, thực hành và tích hợp các kỹ
năng xã hội dé làm “vốn”, làm cho thân chủ tự tin khi sử dung chúng [5, tr 270]
- Bài tập về nhà: Là cơ hội dé thân chủ có thê luyện tập các suy nghĩ và giả
định phi chức năng của mình Bài tập về nhà thường xoay quanh việc thân chủ tựquan sát, thử nghiệm với các tình huống cụ thể trong đời sống hàng ngày
26
Trang 29Các kỹ thuật, liệu pháp khác
- Chánh niệm: Chánh niệm là thuật ngữ từ Phật giáo, chỉ trạng thái tập
trung vào giây phút hiện tại với một thái độ chấp nhận, cởi mở, không phán
xét va không phản ứng Kỹ thuật chánh niệm được ứng dụng vao tâm lý học
trị liệu nhằm hướng dẫn thân chủ trầm cảm luyện tập sự tập trung vào các suynghĩ và cảm xúc của mình ở hiện tại với một thái độ chấp nhận thay vì phánxét, từ đó ngăn ngừa họ bị kéo theo những dòng suy nghĩ triền miên không
hiệu quả hay chìm đắm vào các cảm xúc tiêu cực Cũng nhờ sự tập trung vào
hiện tại, thân chủ dễ dàng trải nghiệm các cảm xúc tích cực từ các hoạt động
thường ngày hơn, thay vì việc bị sao nhãng bởi các suy nghĩ lo âu về tương lai
hay trách cứ quá khứ Thân chủ cũng học cách nhận ra các suy nghĩ phán xét,
và nuôi dưỡng thái độ chấp nhận và trắc ân với bản thân mình [27]
- Liệu pháp thân chủ trọng tâm: Được sử dụng xuyên suốt trong quátrình trị liệu nhằm xây dựng và củng cố mối quan hệ lâm sang với nguyên tắcchân thực; tôn trọng, chấp nhận vô điều kiện; thấu cảm với hệ quy chiếu bên
trong của thân chủ.
- Kỹ thuật thư giãn: Thư giãn được xem là một trong những phương
pháp thường dùng và rất có hiệu quả trong việc điều trị các chứng bệnh tâm
thần Đó là quá trình làm giảm mềm cơ bắp, giúp cho thần kinh, tâm trí đượcthư thái, qua đó làm giảm những cảm xúc tiêu cực hoặc chứng bệnh tâm thần
(căng thăng thần kinh, lo âu, ám SỢ, tram cảm, dau dau, do các yếu tố
stress gây ra Thư giãn giúp tập trung tư tưởng, ức chế vỏ não, ngắt bỏ những
kích thích bên ngoài giúp tinh thần hết căng thăng, làm chủ được giác quan va
cảm giác Thư giãn giúp dập tắt dần những phản xạ được điều kiện hóa có hại
cho cơ thê Thư giãn giúp con người chú tâm vào điều hòa nhịp thở, giãn các
cơ bắp mang lại cảm giác dễ chịu, tinh thần thư thái, thoải mái khi có lo lắng,căng thăng [7]
27
Trang 30Có nhiều cách thư giãn khác nhau với thân chủ tram cảm, trong luận văn này, tôi chọn lọc và sử dụng một số bài tập sau:
The giãn bằng hit thở sâu: hay còn gọi là hít thở bằng cơ bụng Kỹthuật này giúp tăng qua trình trao đổi carbon dioxide, cung cấp nhiều oxy cho
cơ thé, mở rộng phổi và hiều hòa tuần hoàn máu Hit thở sâu mang lại nhiềulợi ích cho sức khỏe như giải phóng chất độc ra khỏi cơ thé, thư giãn cơ bắp,massage cơ quan bên trong cơ thể; tăng huyết sắc tố trong máu, tăng cường
hoạt động của phối; giúp trao đôi chất nhanh hơn, dẫn đến tiêu hóa chất béo
nhanh hơn; nuôi dưỡng và tăng cường não, tủy sống và tất cả các dây thầnkinh lan truyền khắp cơ thể; giúp giảm sự căng thắng, cơ thể thư thái và dễ
tập trung vào công việc và tăng cường sức chịu đựng [7].
The giãn tinh dựa trên tưởng tượng: khi thư giãn, người tập đồng thờiquan tưởng những cảnh như dao chơi trên bãi biển thanh bình lúc sáng sớmmặt trời mọc hoặc nghe sóng vỗ nhè nhẹ hoặc tiếng kêu của đàn chim hải âu.Hoặc quán trưởng đang ở trên mỏm núi cao, phóng tầm mắt vào không gian
tuyệt đẹp, mênh mông rộng lớn phía trước, trong khi nghe tiếng gió thì thầm qua những hàng cây Hoặc có thể tưởng tượng ra một khuôn mặt của bạn bẻ,
người thân hoặc người yéu, Bai tập thư giãn tinh dựa trên tưởng tượng
cung cấp những phương tiện tự nhận biết, tự điều chỉnh tự học cách kiểm soátcảm xúc và kiểm soát các trạng thái bất ôn của cơ thể, đây là điều cần thiết
cho các thân chủ có rối loạn trầm cảm [7].
Tóm tắt chương: Trầm cảm là một trong những rối loan tâm thần phổ biến, gây ra gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tác động tiêu cực đến sức khỏe, kinh
tế, các mối quan hệ đối với cá nhân, gia đình và toàn xã hội Việc can thiệptâm lý cho rỗi loạn trầm cảm đang được tiếp cận một cách rộng rãi, trong đó
liệu pháp nhận thức hành vi đã được chứng minh có hiệu quả trong việc tri liệu với thân chu tram cảm Mục tiêu cua tri liệu nhận thức hành vi với rôi
28
Trang 31loạn tram cảm là tái cấu trúc nhận thức của thân chủ về ban thân, về người khác, về thế giới xung quanh; và kích hoạt các hành vi yêu thích, hành vi có
lợi, xây dựng thói quen lành mạnh hơn trong cuộc sống Trong luận văn này,nhà tâm lý sử dụng nhận thức hành vi là liệu pháp chính để can thiệp tâm lý
cho một nữ thanh niên có triệu chứng trâm cảm.
29
Trang 32CHƯƠNG 2: CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ
TRIỆU CHUNG TRAM CAM
2.1 Thông tin chung về thân chủ
2.1.1 Thông tin hành chính
- Tên: M (tên thân chủ đã được thay đồi)
- Tuổi: 20 (năm sinh: 2003)
- Giới tính: nữ
- Trình độ học vấn: THPT
- Nghé nghiép: dang hoc nghé trang diém
- Dia chi liên hệ: XX
2.1.2 Lý do thăm khám/lời yêu cau
Cách đây hon | năm, sau khi nghỉ học dai học (thân chủ đã học được 1
năm đại học) than chủ (TC) có những triệu chứng tram cảm như chán nan,thất vọng về bản thân, cảm thấy mình thất bại, mất quan tâm hứng thú,thường namở trong nhà, từng có hành vi tự hại, ý tưởng tự sát Vào tháng 10năm 2022, TC đi khám sức khỏe tâm thần và được chân đoán rối loạn sự thích
ứng với tram cảm kéo dai, có hành vi tự hủy hoại, có ý tưởng tự sát TC không sử dụng thuốc mà bác sĩ kê Ở thời điểm hiện tại, TC không có hành vi
tự hại và ý tưởng tự sát, còn các triệu chứng tram cảm trên vẫn tồn tại Sau
thời gian dài thuyết phục từ chị gái, đến thang 8 năm 2023, TC đã đồng ý đến
gặp NTL Lời yêu cầu trị liệu được thực hiện từ chị gái của TC
- Mong muốn từ người thân: chị gái và người yêu của TC mong muốn
rằng sự hỗ trợ tâm lý sẽ giúp TC có nhiều suy nghĩ và cảm xúc tích cực hơn,
không còn hành vi tự hại hay ý tưởng tự sát, TC thực hiện những hành vi lành
mạnh thay vì dành nhiều thời gian năm ở nhà
- Mong muốn từ TC: ban đầu, TC đến gặp nhà tâm lý từ sự động viên,
30
Trang 33khuyên nhủ của người thân, TC chưa có động cơ trị liệu Sau hai buổi gặp gỡ đầu tiên với nha tâm lý, TC mong muốn được lang nghe, muốn cảm thấy vui
hơn, tự tin hơn, ít bị phụ thuộc vào những đánh giá của người khác, TC muốngiảm bớt sự bực tức, cáu giận với người thân và giao tiếp tốt hơn với mọi người
2.1.3 Hoàn cảnh gap gố
TC và NTL gặp gỡ qua sự liên hệ từ chị gái của TC Các phiên trị liệu được thực hiện tại phòng tâm lý.
2.1.4 Ấn tượng chung về thân chủ
Qua buổi tiếp xúc ban đầu và những buổi làm việc sau đó, NTL nhận thấy TC luôn đúng giờ giấc và hợp tác TC ăn mặc kín đáo, đầu tóc gọn gàng,
trang điểm nhẹ Ấn tượng đầu tiên của NTL đối với TC là sự rụt rè, nét mặt vàcảm xúc tram buôn Trong buổi gặp đầu tiên, giọng nói TC khá nhỏ, nụ cườigượng gạo, ngại ngùng, hai tay chạm vào nhau, mắt thường nhìn xuống dưới
TC thường đưa ra câu trả lời ngăn, nhưng thể hiện sự lịch sự phù hợp Khi ké
về những trải nghiệm tiêu cực trong quá khứ, TC dé xúc động, dé khóc
2.2 Các van đề đạo đức
2.2.1 Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng
Lời yêu cầu trị liệu được thực hiện từ chị gái TC và đã có sự đồng thuận của TC Trong buổi đầu tiếp nhận ca, NTL đã giới thiệu và cung cấp thông tin
của ban thân về học van, chức danh nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc để TC
có thông tin về người sẽ trợ giúp mình.
Trước khi TC chia sẻ câu chuyện của mình, NTL thông báo với TC về
các nguyên tắc bảo mật thông tin NTL có trách nhiệm giữ bí mật thông tin
của TC, trừ trường hợp những thông tin liên quan đến sự an toàn của TC hoặcngười khác, thì những thông tin này sẽ được cung cấp cho các bên liên quan.NTL chỉ cung cấp những thông tin cần thiết cho người thân của TC khi có sự
đồng ý của TC.
3l
Trang 34NTL giới thiệu và giải thích quy trình làm việc, các phương pháp đánhgiá can thiệp và nhận được sự đồng thuận của TC NTL và TC trao đổi và
thống nhất về thời gian, địa điểm, tần suất làm việc cho các phiên tiếp theo
2.2.2 Đạo đức trong việc sw dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy
Việc sử dụng các công cụ đánh giá nhận được sự đồng thuận của TC.
NTL giải thích cho TC về bản chất, mục tiêu của các thang đo và ý nghĩa củakết quả thang đo trong quá trình đánh giá tâm lý
Việc lựa chọn các công cụ đánh giá phù hợp với mục đích đánh giá; độ
tuổi và năng lực nhận thức của TC; đảm bảo nguyên tắc tối ưu và tiết kiệm
(sức lực, thời gian) cho TC.
TC thực hiện các công cụ đánh giá trong phòng tâm lý, dưới sự hướng
dẫn, giám sát của NTL
2.2.3 Đạo đức trong can thiệp trị liệu
Với ca lâm sàng này, NTL sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi là liệu
pháp chính trong việc hỗ trợ TC Các kỹ thuật của liệu pháp nhận thức hành
vi đã có nhiều nghiên cứu khoa học và lâm sàng chứng minh hiệu quả trong
can thiệp các vấn đề của rối loạn trầm cảm TC đồng thuận với các liệu pháp
can thiệp đã được giới thiệu Các kỹ thuật mà NTL sử dụng phù hơp với
những vấn đề của TC, độ tuôi, trình độ nhận thức của TC
Quá trình can thiệp dựa trên sở thích, thế mạnh của TC
Quy trình can thiệp được thực hiện liên tục dưới sự chỉ dẫn của giảng viên hướng dẫn.
32
Trang 35Quá trình can thiệp được thực hiện trong 9 phiên làm việc Theo dõi saucan thiệp được thực hiện kéo dai 6 thang sau phiên trị liệu cuối cùng.
không thé thê hiện tình cảm với con nhiều được đâu vì me sợ mọi người đánh
giá rằng mình thiên vị con đẻ hơn con vợ cả” TC cảm thấy bực mình mỗi lần
me cho mình cái gì đều phải giấu giém người khác TC cảm thay có khoảngcách về tuổi tác và mối quan hệ với anh chị nên ít tương tác, không gần gũivới anh chị TC chơi với vai bạn hàng xóm, nhưng không có ai thân thiết,không có ai dé chia sẻ Khi học tiêu học, TC từng bị bạn bè trêu trọc, bắt nạt
Bồ mẹ TC hay mang chửi khi TC nghịch ngợm hay làm gì không vừa ý Lúc
đó TC nghĩ răng bố mẹ không yêu thương mình.
Lớp 6, TC có bạn trai Mẹ của bạn trai đó liên lạc với TC yêu cầu chấm
dứt mỗi quan hệ, nói với TC rằng “Đã xấu lại còn đĩ”, và nói chuyện này với
bố mẹ TC Bố mẹ mắng chửi TC “Con cave, con di, ” TC cảm thay buồn,
chán nản, bế tắc, khóc nhiều, có hành vi rạch tay tự hại và cảm thấy dễ chịu
hơn Sau đó, hai bạn chia tay nhau, ban trai đó quay lại nói xấu TC TC không
hiểu tại sao mình lại luôn bị đối xử tệ như vậy.
Đến khi thi đại học, điểm thi không đủ dé đỗ chuyên ngành kinh tế theo
nguyện vọng ban đầu của TC TC so sánh mình với các bạn cao điểm hơn, thấy các bạn vui vẻ với kết quả thi, còn mình thì không đỗ, TC cảm thấy chán
nản, tuyệt vọng, “mình là kẻ thất bại, không có tương lai”, TC có suy nghĩ tự
33
Trang 36sát nhưng vì nghĩ đến mẹ chỉ có mình là con và sợ đau nên không thực hiện
hành vi tự sát Sau đó, TC theo học chuyên nganh văn hóa của một trường đại
học khác Do dịch covid nên ky học đầu, TC học online ở nhà; kì học sau, TC
ra Hà Nội ở cùng chị gái để đi học Sau 1 năm học, TC cảm thấy không thíchthú gì với ngành học này nên quyết định nghỉ học Khi biết TC nghỉ học, chịgai mang chửi TC “không biết suy nghĩ, không học lay đâu ra tương lai, ”.Chị gái bắt TC phải đi học tiếp nhưng TC không muốn học chuyên ngành đó,
TC muốn ôn và thi lại đại học sau 1 năm nữa, nhưng chị gái nói thé thi quá
muộn rồi, thà đi học nghề còn hơn Theo lời ké của TC, chị gái học tốt, cóviệc làm ồn định, kiếm được tiền Trong gia đình, chị gái là người có quyền
lực, ảnh hưởng nhiều tới TC Nhiều lúc TC thấy mình bị chị gái áp đặt, nhưng
TC lại không thé tự quyết định được nên thường đi hỏi ý kiến chi gái TCnghe theo chị gái không thi lại DH và suy nghĩ đến việc đi học nghé Lúc nghỉhọc TC thấy quyết định đó của mình là đúng, nhưng sau khi nghỉ hoc ở nhà,
TC thay chán nan, không có việc gi làm, nhìn các ban di học TC lại càng
buồn, cảm thấy mình là kẻ thất bại, TC khóc rất nhiều Chị gái đi làm về thi
thoảng mắng TC TC rach tay dé cảm thay dé chịu hơn, có ý tưởng tự sát
Thời điểm này, TC mới có người yêu TC chia sẻ vấn đề của mình với
người yêu và được người yêu thuyết phục, đưa đến bệnh viện khám sức khỏe
tâm thần và được chân đoán rối loạn sự thích ứng với tram cảm kéo dai, có
hành vi tự hủy hoại, có ý tưởng tự sát Bác sĩ kê thuốc nhưng TC không sử
dụng Người yêu thông báo việc này với gia đình TC, từ đó gia đình quan tâm
và it mắng chửi TC, đồng ý cho TC đi học trang điểm — cái mà TC thích học.
Sau đó TC dan cảm thay dễ chịu hơn, không có hành vi tự hại và ý tưởng tự
sát nhưng thường cảm thấy buôn, tự ti về bản thân Chị gái muốn tìm nhà tâm
lý đề hỗ trợ cho TC nhưng lúc này TC không muốn
Sau khi đi học trang điểm vài tháng, TC thấy nó không vui vẻ, yêu thích
34
Trang 37như mình nghĩ, thấy mình vẫn chưa đạt được thành tựu gì Khi cô giáo khen
bạn khác làm tốt (bạn này băng tuổi TC, vừa đi học đại học vừa đi học trang
điểm) mà TC chưa làm được, TC sẽ chán nản, thay mình kém cỏi, “chắc do
mình không học đại học nên tư duy của mình kém hơn người ta” Có người
chê TC xấu, béo, “làm nghề make up mà không xinh thì không làm được
99
đâu” TC thay họ nói đúng về mình nên càng thêm tự ti về năng lực và ngoại
hình của bản thân Khi có ai đó khen TC thì TC không tin, nghĩ họ khen xã
giao, lấy lòng thôi
TC luôn tự ti về bản thân vi mình không đi học đại học Khi có ai đó hỏi
TC đi học hay đi làm gì rồi thì TC đều nói rằng mình đang đi học, không dám
nói ra việc mình nghỉ học với người ngoài; chỉ gia đình, người yêu và bạn thân
của TC biết chuyện này TC cho rằng “Không đi học đại học thì không phải làngười thành công hoặc chí ít không học đại học nhưng phải rất giàu thì mìnhmới không xấu hổ” Khi có những sự việc hay tình huống tiêu cực xảy ra, TCthường tự đồ lỗi về bản thân rằng do mình kém cỏi hay do mình đã làm gì đóphật ý người khác, cho rằng mình xứng đáng phải chịu những điều này Mỗikhi ở nhà một minh, TC hay nằm khóc TC tự ti khi giao tiếp với những người
mà TC cho rằng họ giỏi hơn mình, TC thường không đám nhìn thắng vào mắt
họ, sợ họ đánh giá phán xét mình TC cảm thấy khó quyết định mọi việc hơntrước TC phải đi hỏi ý kiến người thân trước khi làm một việc gì đó, nhưng
sau đó TC vẫn khó khăn dé tự đưa ra quyết định của mình.
TC dễ nổi cáu với những điều không như ý mình nhưng thường giữtrong lòng, chỉ thể hiện ra với mẹ và người yêu Người yêu là người mà TCchia sẻ được nhiều nhất Gần đây, TC và người yêu hay xảy ra mâu thuẫn
hơn, người yêu mong muốn TC suy nghĩ tích cực hơn và có những hành vi
lành mạnh vào thời gian rảnh thay vì chỉ năm ở nhà lướt điện thoại TC ít chia
sẻ hơn với người yêu vì sợ lây sự tiêu cực sang người yêu, ảnh hưởng đên môi
35
Trang 38quan hệ nhưng không hiệu quả Cùng với sự thuyết phục từ chị gái và người
yêu, TC đồng ý đến gặp NTL.
- Nhận định ban dau về vẫn dé của thân chủ: Thông qua hỏi chuyện
lâm sảng với TC, NTL nhận thấy hiện tại ở TC có những triệu
chứng sau:
e©_ Các cảm xúc tiêu cực: chan nản, buồn bã (đa phần thời gian TC đều có
cảm xúc này, ít có điều gì khiến cho TC cảm thấy vui vẻ); xấu hỗ, mặc cảm, tự ti về ban thân (vì cho rằng mình kém cỏi, thất bại); dễ nồi cáu.
© Nhận thức/niềm tin sai lệch: TC cho rằng mình là người kém cỏi, thất
bại, không học đại học thì không thành công trừ khi phải kiếm đượcthật nhiều tiền; TC thấy mình béo, xấu xí (TC cao 1m60 nặng Šlkg,ngoại hình xinh xan, dé nhìn), tự ti về ngoại hình và năng lực của bảnthân, thấy tương lai của mình mù mịt
© Hành vi kém thích ứng: TC thường năm ở nhà lướt điện thoại trong thời
gian trồng, ít hoạt động tạo ra cảm giác đạt được thành tích hay niềm
vui Hiện tại, TC không có ý tưởng tự sát hay hành vi tự hai.
e Hoạt động chức năng: Các hoạt động ăn uống hay giấc ngủ của TC
không bị ảnh hưởng đáng kể TC hay thu mình ở nhà, né tránh các hoạt
động xã hội.
© Äối quan hệ: TC ít tiếp xúc với môi trường xã hội Trong số những
người thân thì TC thoải mái hơn khi ở cạnh người yêu và mẹ; TC có rất
ít tương tác hay chia sẻ với những thành viên còn lại trong gia đình hay
bạn bè TC thiếu kỹ năng giao tiếp với người khác
© Đặc điểm nhân cách: hướng nội, tiêu điểm đánh giá bên ngoài.
e_ Điểm mạnh của ca lâm sàng: thân chủ có nhận thức tốt giúp việc tiếp
nhận và thực hiện các kỹ thuật trị liệu hiệu quả nhanh hơn; thân chủ có
người yêu luôn đông hành trong quá trình trị liệu và trong cuộc sông.
36
Trang 392.3.2 Kết quả đánh giá
a) Kết quả đối chiếu với tiêu chuẩn chan đoán DSM-5
TC có các triệu chứng của rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5
Tiêu chuân chân đoán Biêu hiện của thân chủ
Đáp ứng/
Không đáp
ứng
A Năm (hoặc nhiều hơn) các
triệu chứng sau đây đã xuất hiện
trong cùng khoảng thời gian 2
tuần và chức năng thể hiện sự
thay đổi sovới trước đó: ít nhất
hầu như tất cả các hoạt động,
trong phần lớn thời gian của
ngày, hầu như hằng ngày
TC không có nhiều sở thích
mang lại niềm vui chomình, việc trang điểm từngkhiến cho TC thích thú
nhưng hiện tại TC không
còn nhiều hứng thú với điều
này nữa TC thường nam ở
nhà trong thời gian rảng, ít
Đáp ứng
37
Trang 40Đáp ứng/
Tiêu chuẩn chan đoán Biểu hiện của thân chủ Không đáp
ứng
ra ngoài giao tiép xã hội
3 Giảm cân đáng kê khi không Không đáp
ăn kiêng hoặc tăng cân (ví dụ: ứng
thay đôi hon 5% trọng lượng co
thê trong một tháng), hoặc giảm
hoặc tăng sự thèm ăn gần như
mỗi ngày
4 Mat ngủ hoặc ngủ quá nhiều Không đápgần như mỗi ngày ứng
5 Tâm thần vận động chậm chạp Không đáp
gần như mỗi ngày ứng
6 Mét mỏi hoặc mat năng lượng | TC thường cảm thấy mệt | Đáp ứng
gần như mỗi ngày mỏi, không có năng lượng
dé hoạt động.
7 Cảm giác vô dụng hoặc cảm | TC luôn cho rằng mình là | Đáp ứng
giác tội lỗi quá mức hoặc không | kẻ thất bại, vô dụng: cảm
phù hợp (có thê là hoang tưởng) | thấy mình có tội, mình đang
gần như mỗi ngày bị trùng phạt
8 Giảm kha năng suy nghĩ hoặc |TC giảm kha năng tập | Dap ứng
tập trung, hoặc thiếu quyết đoán trung, suy nghĩ, rất khó đưa
38