1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tìm hiểu và phân tích một trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh của một doanh nghiệp và cụ thể ở đây là trường hợp của asanzo

13 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 168,58 KB

Nội dung

Mở Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày cạnh trạnh gay gắt Các doanh nghiệp cần phải nỗ lức, cạnh tranh phát huy tính sáng tạo để đưa doanh nghiệp tồn phát triển Vấn đề đạo đức kinh doanh kinh doanh ảnh hưởng với doanh nghiệp Trong thực tế nhiều doanh nghiệp hiểu rõ vấn đề đạo đức kinh doanh, nắm vững yếu tố cấu thành đạo đức kinh doanh mục đích lợi nhuận hay mục đích riêng doanh nghiệp nên vấn đề đạo đức kinh doanh không coi trọng Các doanh nghiệp không hiểu đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Từ thực tế nhà kinh tế chứng minh lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức doanh nghiệp, mức lợi nhuận doanh nghiệp tỉ lệ thuận với mức tăng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, khơng hiểu rõ thực đứng chuẩn mực đạo đức kinh doanh doạnh nghiệp khó đến đường thành cơng tương lại Đạo đức kinh doanh yếu tố quan trọng góp phần tin tưởng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tăng tin tưởng, lòng trung thành nhân viên Điều chỉnh hành vi doanh nhân, nâng cao hình ảnh lợi nhuận doanh nghiệp Vì doanh nghiệp muốn thành công bền vững cần nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp chúng em chọn tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu phân tích trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp cụ thể trường hợp Asanzo” Tieu luan Phần 1: Cơ sở lý thuyết đạo đức kinh doanh Khái niệm: - Đạo đức: + Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân mối quan hệ với người khác, với xã hội - Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện,… - Đạo đức kinh doanh: + Đạo đức kinh doanh khái niệm hình thành ba bốn chục năm Nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh Norman Bowie người đưa khái niệm hội nghị khoa học vào năm 1974 Kể từ , đạo đức kinh doanh trở thành chủ đề phổ biến giới kinh doanh, tổ chức , người lao động, người tiêu dùng từ đạo đức kinh doanh lan truyền rộng rãi toàn giới + Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh + Ở phương tây đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều tơn giáo: trung thực, chia sẻ,… + Những năm 70s trở thành vấn đề nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm… + Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với việc làm  Khái niệm: Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh + Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh + Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh chủ thể kinh doanh Theo nghĩa rộng tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh: Tieu luan + Doanh nhân: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn) Ban giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức.  Sự điều chỉnh chủ yếu thơng qua cơng tác lãnh đạo, quản lí trong tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ +  Khách hàng Khi người mua hàng hành động họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lí muốn mua rẻ phục vụ chu đáo.  Tâm lí khơng khác tâm lí thích "mua rẻ, bán đắt" giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh để tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị "thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức + Các chủ thể khác có liên quan Tất chủ thể khác có liên quan đến q trình sản xuất kinh doanh như: phủ, quan tổ chức, cộng đồng, … Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: Hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính trung thực, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt với giới kinh doanh, người khác đơi lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: a Tính trung thực Dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm; thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng người tiêu dùng; không làm hàng giả, khuyến giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, Tieu luan b Tôn trọng người Với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiền phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác + Đối với khác hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng + Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ c Gắn lợi ích DN với lợi ích KH xã hội Ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển d Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Vai trò - Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trò đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi tác động đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội, Mặt khác, pháp luật đầy đủ, chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lời phi pháp Sự tồn vong doanh nghiệp khơng cung ứng, phụ thuộc chủ yếu vào phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trưc tiếp đến thành bại tổ chức Trong chiều hướng ấy, đạo đức kinh doanh trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp - Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động doanh nghiệp Phần thưởng cơng ty có quan tâm đến đạo đức bao gồm hiệu hoạt động ngày cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa định đắn hơn, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn Các tổ chức phát triển môi trường trung Tieu luan thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cách cửa dẫn đến thành cơng - Góp phần vào làm tăng cam kết tận tâm nhân viên với công việc Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tưởng tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hi sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp ngày quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp bầy nhiêu - Làm cho khách hàng hài lòng Các nghiên cứu quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lịng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lòng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng thương hiệu khác, ngược lại hành vi đạo đức lơi khách hàng đến với sản phẩm công ty Các khách hàng thích mua sản phẩm cơng ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu - Tạo lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu tiến hành với 500 tập đoàn lớn Mỹ doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành cơng lớn mặt tài Hai giáo sư John Kotter James Heskett Trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Harvard, tác giả sách "Văn hóa cơng ty số hoạt động hữu ích", phân tích kết khác công ty với truyền thống đạo đức khác Cơng trình nghiên cứu họ cho thấy, vịng 11 năm, cơng ty đạo đức cao nâng thu nhập lên tới 62,8% - Góp phần làm tăng uy tín thương hiệu quốc gia Các thể chế xã hội, đặc biệt cá thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Trong môi trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, đạo đức kinh doanh góp phần đảm bảo cho thương hiệu doanh nghiệp, phát triển lớn mạnh doanh nghiệp làm tăng uy tín thương hiệu quốc gia Tieu luan - Những doanh nghiệp tổ chức có đạo đức kinh doanh tốt sở để khách hàng đối tác tin tường tín nhiệm Đạo đức kinh doanh là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin câ ̣y của đối tác, khách hàng và người tiêu dùng đối với doanh nghiê ̣p Đạo đức kinh doanh là sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết và trung thành của đô ̣i ngũ cán bô ̣ công nhân viên doanh nghiê ̣p, bảo đảm từ lãnh đạo đến toàn thể cán bô ̣ công nhân viên doanh nghiê ̣p có những ứng xử đúng chuẩn mực đạo đức, qua đó không ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín và thương hiê ̣u của doanh nghiê ̣p Sự tồn vong, phát triển cũng lợi nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p chính là người tiêu dùng quyết định, đó doanh nghiê ̣p muốn đạt được tỷ suất lợi nhuâ ̣n cao và thành công bền vững thì phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiê ̣p mình Phần 2: Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp (cụ thể Asanzo) Tieu luan Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Đạo đức kinh doanh vấn đề Việt Nam Các vấn đề đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… lên kể từ Việt Nam thực sách Đổi tham gia vào q trình quốc tế hóa tồn cầu hóa vào năm 1991 Trước đó, thời kinh tế kế hoạch tập trung, vấn đề chưa nhắc tới Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động kinh doanh Nhà nước đạo, hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ lệnh cấp Do khan hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua khó, nên khơng phàn nàn chất lượng hàng hóa Vì cầu vượt q cung, chất lượng phục vụ mạng lưới cung cấp vô thấp người dám than phiền Hầu hết lao động làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật chế độ lương thưởng thống đơn giản Tìm việc làm quan Nhà nước khó khăn nên khơng có chuyện đình cơng hay mâu thuẫn lao động Mọi hoạt động xã hội phải tuân thủ quy định Nhà nước nên phạm trù không cần thiết Tuy nhiên, kể từ Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù xuất như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn… khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến xã hội Qua kết phân tích số liệu điều tài liệu thu thập qua sách báo, rút kết luận sau thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Nhận thức người Việt Nam đạo đức kinh doanh Cho đến nay, có sách chuyên môn đạo đức kinh doanh xuất Việt Nam, hầu hết dịch từ sách Mỹ Do áp lực tiến trình tồn cầu hóa, phương tiện thơng tin đại chúng Việt Nam đề cập nhiều đến vấn đề lại không đưa khái niệm chuẩn mực Mặc dù thường nghe đạo đức kinh doanh cách hiểu người dân, doanh nghiệp vấn đề mơ hồ Chính hiểu biết mơ hồ đao đức kinh doanh dẫn đến thiếu hụt thực thi doanh nghiệp Tieu luan Trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội (corporate social responsibility CSR)   3.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp - Cam kết DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung XH - Trách nhiệm XH nghĩa vụ mà DN phải thực XH Có trách nhiệm với XH tăng đến mức tối đa tác động tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực XH 3.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp + Nghĩa vụ kinh tế: DN phải sản xuất hàng hố dịch vụ XH cần, thỗ mãn nhà đầu tư, phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm, phát tài nguyên - Đối với người lao động: tạo công ăn việc làm, thù lao xứng đáng, hội phát triển nghề nghiệp, chuyên môn, môi trường làm việc - Đối với người tiêu dùng: cung cấp hàng hố, dịch vụ an tồn, chất lượng, thơng tin sản phẩm, định giá, hệ thống phân phối, bán hàng, cạnh tranh - Đối với chủ SH: bảo tồn, phát triển giá trị tài sản uỷ thác +  Nghĩa vụ pháp lý: thực đầy đủ quy định pháp luât, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ mơi trường, an tồn bình đẳng, khuyến khích phát sai trái +  Nghĩa vụ đạo đức: hành vi hoạt động mà XH mong đợi DN không quy định hệ thống pháp luật, chế hố thành luật Khía cạnh đạo đức thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty +  Nghĩa vụ nhân văn: hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp cho cộng đồng XH Cơng ty Asanzo 4.1 Giới thiệu + Asanzo thương hiệu sản xuất dòng sản phẩm điện máy, điện tử hàng đầu thị trường Việt nam, trụ sở đặt KCN Vĩnh Lộc (Bình Chánh – HCM) Tieu luan + Những dịng Tivi Led Asanzo sản xuất mang hình ảnh trung thực, mẫu mã đẹp, quan trọng giá rẻ dòng tivi khác thị trường mà chất lượng nói + Mới xuất không lâu thị trường điện máy điện tử, Asanzo bước đầu xây dựng thương hiệu sản xuất Tivi dòng sản phẩm điện gia dụng giá rẻ, cung cấp cho thị trường nước xuất nước + Tivi Asanzo thương hiệu thị trường, gây tiếng vang định sách giá bán “rẻ khơng ngờ” Nhiều người cịn phải lên: “sao rẻ thế” Sản phẩm người tiêu dùng đón nhận ưu giá thành vừa phải chất lượng tốt +Với sách bảo hành 24 tháng, Tivi Asanzo “bạn đồng hành” gia đình Việt + Hiện cung cấp sản phẩm tivi mang thương hiệu Asanzo Hà Nội với chất lượng cao giá hấp dẫn với chế độ chăm sóc khách hàng, hậu cực tốt 4.2 Thực trạng đạo đức kinh doanh Bộ Tài xác định Asanzo có vi phạm gồm vi phạm liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (giả mạo nhãn hiệu), vi phạm liên quan đến cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng", vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa, hành vi vi phạm trốn thuế - Dấu hiệu vi phạm "lừa dối người tiêu dùng": +Quy trình lắp ráp số sản phẩm Asanzo không quảng cáo Đơn vị có 12 dãy bàn dài 30 m, rộng 1,4 m (diện tích 45 m2), bàn để vừa một  tivi 50 inch, phòng kiểm tra bảng mạch với máy tính người làm việc Việc lắp ráp thực thủ công cách bắt vít, khơng lắp cấu hình Dãy bàn vừa lắp tivi, vừa lắp điều hòa nhiệt độ + Theo ghi nhận hải quan, lắp tivi cần 12 người 30 phụ trợ với thời gian 30 phút Sau lắp xong đóng vào bao bì mang nhãn hiệu Asanzo có kèm logo, in ngôn ngữ tiếng Việt, mã số vạch Việt Nam sau bán cho 19 cơng ty khác để đưa thị trường nội địa + "Đối chiếu với video quảng cáo truyền thơng có hình ảnh dây chuyền lắp ráp tivi thiết bị đại với thực tế sản xuất Asanzo không quảng cáo", Phó tổng cục trưởng Hải quan nói cho biết thêm, việc sử Tieu luan dụng cụm từ "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" số sản phẩm không với thực tế - Dấu hiệu vi phạm giả mạo nhãn hiệu + Hiện tại, Asanzo chưa toán dịch vụ hợp đồng ký kết với công ty Sharp Roxy Hong Kong ngày 24/1/2017 chưa xin xác nhận Bộ Khoa học & Công nghệ việc chuyển giao công nghệ + Tham dự họp, đại diện Bộ Khoa học & Cơng nghệ cho biết, có cơng văn trả lời Asanzo, theo hợp đồng chưa có nội dung thể chuyển giao công nghệ nên chưa thể cấp giấy chứng nhận - Dấu hiệu vi phạm xuất xứ hàng hóa + "Hiện chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh quy định hàng hoá lưu thông nước tỷ lệ nội địa + Bộ Công Thương thận trọng việc xây dựng dự thảo xuất xứ hàng hóa nước nên khó để kết luận + Bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) cho biết chưa thể trả lời Asanzo có gian lận xuất xứ hàng hóa tiêu thụ Việt Nam hay khơng Lý là Việt Nam chưa có quy định cụ thể + Bộ Tài cho rằng, Asanzo vi phạm gia cơng chế biến đơn giản; hàng hố khơng có xuất xứ Việt Nam xuất Cơ quan chức năng đã kiểm tra tờ khai Công ty cổ phần đầu tư Công nghệ điện tử Asanzo xuất 661 tivi Asanzo loại phận kèm khung treo, điều khiển cho khách hàng Nhật, tờ khai xuất xứ Việt Nam + Theo số liệu kiểm tra, xác minh quản lý thị trường, tỷ lệ nguyên vật liệu chính, chi phí giá thành chiếm 98-99%, giá trị gia tăng tạo sau lắp ráp thấp chiếm 1-2% Do đó, Hải quan cho rằng, mặt hàng tivi xuất mang nhãn hiệu Asanzo thực lắp ráp đơn giản Các phận để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh khơng đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam theo quy định Nghị định 31 có dấu hiệu giả mạo xuất xứ hàng xuất + Đại diện VCCI cung cấp thêm thông tin chưa tiếp nhận hồ sơ khai báo tư nhân tập đoàn Asanzo, nghĩa doanh nghiệp chưa đến VCCI để đăng ký Do đó, đơn vị chưa có thơng tin VCCI chưa cấp C/O cho Asanzo xuất hàng nước Tieu luan - Đối với dấu hiệu vi phạm thuế: + Asanzo có dấu hiệu trốn thuế chưa đủ xác định công ty có phạm tội hay khơng.  + Theo kết luận ngày 23/10, Cục Thuế TP HCM định xử phạt, tổng số tiền thuế truy thu, phạt với Asanzo 47,6 tỷ đồng Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, Asanzo có hành vi sai phạm Thứ nhất, để ngồi sổ sách, khơng xuất hố đơn giá trị gia tăng (VAT), nhằm trốn thuế Asanzo mua linh kiện, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kê khai mua thành phẩm điều hoà nhiệt độ + Sử dụng bất hợp pháp hố đơn, ghi thành phẩm điều hoà linh kiện Thứ ba, ghi hố đơn cao với mục đích trốn thuế Cơng ty chủ yếu người Asanzo đứng đầu để trốn thuế, hoá đơn cao thực tế Qua xác minh tài khoản ngân hàng, chuyển thẳng cho Phạm Thị Hiền, vợ ông Tam – Chủ tịch Asanzo  Trường hợp Asanzo vi phạm nguyên tắc chuận mực đạo đức kinh doanh tính trung thực gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khoa học xã hội + Đối tượng điều chỉnh chủ doanh nghiệp Asanzo + Việc Asanzo quảng cáo với câu nói ‘Đỉnh cao cơng nghệ Nhật Bản’ sai thật đồng thời hình ảnh quảng cáo phương tiện dây chuyền công nghệ lắp ráp đại không với thực tế lắp ráp nhà xưởng, vi phạm đạo đức quan hệ với khách hàng + Việc Asanzo thua mua linh kiện tivi từ nước khai báo tên linh kiện linh kiện điều hòa nhiệt độ để tránh thuế tiêu thụ đặc biệt , việc mua bán để ngồi sổ sách khơng xuất hóa đơn VAT, ghi giá trị đầu vào hóa đơn cáo thực tế nhằm trốn thuế vi phạm đạo đức kinh doanh khía cạnh đạo đức hoạt động tài Phần 3: Kết luận Giải pháp cho việc tăng cường đạo đức kinh doanh ở Viê ̣t Nam? Xuất phát từ thực trạng đạo đức kinh doanh và những nguyên nhân của tình trạng yếu kém thực thi đạo đức kinh doanh ở Viê ̣t Nam, cần đẩy mạnh các công tác chủ yếu sau: Tieu luan Hoàn thiê ̣n khung luâ ̣t pháp nhằm tạo sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh Hiê ̣n nay, có tình trạng chưa đủ quy định về pháp lý đối với những vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa được quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát hiê ̣n vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe và ngăn chă ̣n các biểu hiê ̣n vi phạm đạo đức kinh doanh, từ đó dẫn đến tình trạng “nhờn luâ ̣t”, cố tình vi phạm các quan chức gă ̣p nhiều khó khăn xử lý Cần nâng cao nhâ ̣n thức của cô ̣ng đồng doanh nghiê ̣p, của người tiêu dùng và toàn xã hô ̣i về vấn đề đạo đức kinh doanh, đă ̣c biê ̣t sự nhâ ̣n thức và trách nhiê ̣m của doanh nghiê ̣p, doanh nhân là những chủ thể hoạt đô ̣ng kinh doanh; gắn chă ̣t và đề cao tinh thần trách nhiê ̣m của doanh nghiê ̣p, doanh nhân đối với đối tác, khách hàng, người tiêu dùng và toàn xã hô ̣i (về chất lượng sản phẩm, trách nhiê ̣m hâ ̣u mãi, trách nhiê ̣m bảo vê ̣ môi trường tự nhiên và xã hô ̣i) Tăng cường phổ biến giáo dục về đạo đức kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh, từng cá nhân doanh nghiê ̣p, doanh nhân để họ có nhâ ̣n thức đúng và đầy đủ về các quy định luâ ̣t pháp, trách nhiê ̣m cũng đạo đức kinh doanh Bên cạnh đó cũng cần giáo dục nâng cao nhâ ̣n thức của người tiêu dùng và toàn xã hô ̣i về những quy định của pháp luâ ̣t và vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng và khách hàng (thường được gọi là “thượng đế”) có thể giám sát viêc̣ tuân thủ luâ ̣t pháp và những chuẩn mực về đạo đức kinh doanh của doanh nghiê ̣p, doanh nhân Cần có những biê ̣n pháp khuyến khích doanh nghiê ̣p, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh Nhà nước cần phổ biến Bô ̣ Tiêu chí về đạo đức kinh doanh để thực thi rô ̣ng rãi cô ̣ng đồng doanh nghiê ̣p, doanh nhân và toàn xã hô ̣i; tiến hành mô ̣t cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng thường xuyên về xây dựng và thực hiê ̣n đạo đức kinh doanh; áp dụng những hình thức tôn vinh xứng đáng các doanh nghiê ̣p, doanh nhân thực hiê ̣n xuất sắc những chuẩn mực của đạo đức kinh doanh Nâng cao vai trò của các quan bô ̣, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hô ̣i (như Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc Việt Nam ở Trung ương và các cấp, Tổng Liên đoàn Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam), các hô ̣i và hiê ̣p hô ̣i (như Hô ̣i Bảo vê ̣ quyền người tiêu dùng, Hiê ̣p hô ̣i Phát triển Văn hóa Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam, Hô ̣i Doanh nghiê ̣p Nhỏ và Vừa), Phòng Thương mại và Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam, các khu công nghiê ̣p, các hô ̣i và hiê ̣p hô ̣i ngành nghề… Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rô ̣ng rãi về vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào cuô ̣c nhằm phát hiê ̣n và đưa công luâ ̣n những Tieu luan cá nhân và hành vi vi phạm pháp luâ ̣t và đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu những tấm gương điển hình tốt về những cá nhân và tổ chức doanh nghiê ̣p, doanh nhân có thành tích xuất sắc viêc̣ xây dựng và thực hiê ̣n đạo đức kinh doanh Tieu luan ... chủ thể kinh doanh + Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh + Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - Đối tượng điều chỉnh đạo đức. .. đức kinh doanh cho doanh nghiê ̣p mình Phần 2: Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp (cụ thể Asanzo) Tieu luan Thực trạng đạo đức kinh doanh Vi? ??t Nam Đạo đức kinh doanh vấn đề Vi? ??t Nam Các vấn đề đạo. .. mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh vi? ??c khuyến khích người làm vi? ??c thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi tác động đạo đức rộng pháp

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w