Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
214,21 KB
Nội dung
BÁO CÁO TIỂU LUẬN Tìm hiểu tiêu chuẩn truyền hình số DVB-S2 HÀ NƠI 14/06/2021 Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hiên Sinh viên thực : Tạ Hồng Anh Lớp : D17CQVT06-B Mã sinh viên : B17DCVT022 Nhóm :1 Mở đầu Vệ tinh Vinasat-1 Vinasat-2 02 vệ tinh viễn thông Việt Nam với hệ thống sở hạ tầng mặt đất Đài điều khiển vệ tinh (TT&C), Đài điều hành khai thác vệ tinh (NOC) trạm teleport hoàn chỉnh, đại Vinasat-1 vệ tinh phóng vào vũ trụ năm 2008 phủ sóng tồn lãnh thổ Việt Nam, Vinasat-2 (khối lượng tấn) phóng vào vụ trụ năm 2012, vệ tinh VNPT đầu tư 500 triệu USD, góp phần lớn vào truyền hình vệ tinh nước nhà Do khả đặc thù dịch vụ rộng lớn, thông tin tinh sử dụng cho nhiều loại hình dịch vụ, nhiên dịch cung cấp qua hệ thống VSAT hứa hẹn dịch vụ thu nhiều lợi nhuận có ưu vượt trội so với dịch vụ khác cung cấp qua mạng viễn thơng mặt đất Truyền hình kỹ thuật số - Vệ tinh (DVB-S) gốc DVB tiêu chuẩn cho truyền hình vệ tinh đời từ năm 1995, lần phát hành đầu tiên, trình phát triển kéo dài từ năm 1993 đến năm 1997 Đến năm 2003 dự án DVB phát triển tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thơng DVB-S phổ biến tiêu chuẩn DVB-S2 Tiêu chuẩn dựa cải thiện DVB-S hệ thống thu thập tin tức điện tử (hoặc Thu thập tin tức vệ tinh kỹ thuật số), đơn vị di động sử dụng để gửi âm hình ảnh từ địa điểm từ xa tồn giới trở lại đài truyền hình gia đình họ Trong luận tìm hiểu DVB-S2 ? Mục lục 1 DVB-S2 ? 1.1 Khái niệm Digital Video Broadcasting - Satellite - Second Generation (DVB-S2) tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thống DVB-S phổ biến Nó phát triển vào năm 2003 Dự án DVB, tập đồn cơng nghiệp quốc tế phê chuẩn ETSI (EN 302307) vào tháng năm 2005 DVB-S2 dự kiến (dự tính) cho dịch vụ phát sóng bao gồm tiêu chuẩn HDTV, dịch vụ tương tác bao gồm truy cập Internet phân phối nội dung liệu (chuyên nghiệp) Sự phát triển DVB-S2 trùng hợp với đời HDTV H.264 (MPEG-4 AVC) codec video 1.2 Ưu nhược điểm chuẩn DVB-S2 + Ưu điểm: Truyền hình kỹ thuật số vệ tinh có mạnh mà truyền hình mặt đất truyền hình cáp khơng thể có như: vùng phủ sóng rộng, khơng phụ thuộc vào địa hình, cường độ trường điểm thu ổn định đồng tồn quốc nên hình ảnh, âm ln có chất lượng tốt + Nhược điểm: Lắp đặt khó khăn hơn, cần phải lắp chảo parabol quay hướng đinh Đồng thời, Đầu thu DVB-S2 bị ảnh hưởng thời tiết Chảo lắp chuẩn mưa nhỏ, râm râm xem Mưa lớn nặng hạt giật hình, không xem (bị đám mây đen che khuất làm tín hiệu) Ngồi ra, giá cước đắt so với truyền hình mặt đất DVBT2 • • 1.3 Chuẩn DVB-S2 có so với chuẩn DVB-S Hai tính thêm vào so với tiêu chuẩn DVB-S là: Một sơ đồ mã hóa mạnh mẽ dựa mã LDPC đại Đối với độ phức tạp mã hóa thấp, mã LDPC chọn có cấu trúc đặc biệt, cịn gọi mã tích lũy khơng thường xun Các chế độ VCM (Mã hóa điều chế) ACM (Mã hóa thích ứng điều chế), cho phép tối ưu hóa việc sử dụng băng thông cách thay đổi động tham số truyền Ưu điểm DVB-S2 so với DVB-S : • • • Tăng dung lượng truyền dẫn băng thông : So sánh với tiêu chuẩn DVB-S với điều kiện truyền dẫn, DVB-S2 có khả truyền liệu tới 30% dải băng thơng Nói cách khác, tín hiệu truyền dẫn theo tiêu chuẩn DVB-S2 yêu cầu băng thông hơn30% so với sử dụng DVB-S Đặc biệt ứng dụng điều chế, mã hóa VCM ACM hiệu suất sử dụng băng thông tăng tương ứng 66% 131% Tương thích với nhiều mơi trường truyền dẫn : Trong vùng phủ sóng, yêu cầu thu tín hiệu DVB - S2 thấp khoảng 2,5 dB so với tín hiệu DVB-S với điều kiện bảo vệ lỗi Ngồi ra, DVB-S2 cịn tương thích với nhiều phát đáp vệ tinh có khác hiệu suất sử dụng phổ (từ 0,5 đến 4,5 bit/sHz) yêu cầu tỷ số C/N kết hợp (từ -2 dB đến +16 dB).Chức điều chế mã hóa thay đổi (VCM) cho phép thực điều chế sử dụng mức bảo vệ lỗi khác để sử dụng thay đổi sở khung (frame) Chức kết hợp với việc sử dụng kênh phản hồi (return channel) tạo thành vịng điều khiển kín (closed loop) Vì thơng số truyền dẫn tối ưu cho kênh thông tin riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện đường truyền DVB-S2 thiết kế phù hợp với nhiều loại ứng dụng : DVB-S2 đượcc tối ưu cho ứng dụng vệ tinh băng rộng : Các dịch vụ quảng bá để truyền dẫn chương trình truyền hình SDTV HDTV, dịch vụ tương tác bao gồm truy nhập internet Các ứng dụng chuyên nghiệp phân phối tín hiệu truyền hình số tới trạm phát hình số mặt đất, truyền số liệu ứng dụng khác (như DSNG, internet trunking, cable feeds ) Kiến trúc hệ thống tiêu chuẩn DVB-S2 Tiêu chuẩn DVB-S2 (EN 302 307) hệ thứ tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh Đây tiêu Chuẩn kết hợp chức truyền quảng bả 24 DVB-S với ứng dụng chuyên nghiệp DVB-DSGN thành tiêu chuẩn DVBS2 Hệ thống DVB-S2 mô tả sơ đồ khối chức hình 10 11 Hình 2.1: Sơ đồ khối tiêu chuẩn DVB-S2 2.1 Khối thích nghi kiểu truyền dẫn 12 Hệ thống thực ghép lối vào, đồng luồng tín hiệu vào, bỏ gói rỗng (chỉ cho trường hợp luồng truyền tải ACM), mã hố CRC-8 để dị Tìm lỗi (dành cho luồng lối vào gói), kết hợp luồng lối vào (trường hợp đa luồng vào) luồng vào gắn trường liệu Cuối cùng, báo hiệu băng gốc chèn vào thiết bị nơi thu biết định dạng khối thích nghi 2.1.1 13 Khối giao diện đầu vào Khối giao diện lối vào ánh xạ tín hiệu điện lối vào khung bit-logic Bit nhận xác định bit có trọng số lớn (MSB) Luồng truyền tải mơ tả gói khách hàng ( UP) chiều dài không đổi UPL = 188 x bits ( gói MPEG), với byte để đồng Luồng chung mô tả luồng bit liên tục hay gói khách hàng có chiều dài không đổi ,với chiều dài bits UPL (lớn 64k, UPL = 0D đề cập tới luồng liên tục ) Luồng gói chiều dài thay đổi hay có chiều dài khơng đổi vượt q 64 Kbit xem luồng liên tục Với luồng chung đóng gói, byte UP để đồng , khơng thay đổi , nói cách khác byte đồng = 0D chèn trước gói , UPL tăng thêm bit Thơng tin UPL nhận điều chế cài đặt cứng 26 “ACM command” phát báo hiệu lối vào cho phép cài đặt thông số bên “mode điều khiển truyền dẫn sở” thông số truyền dẫn nhận điều chế DVB-S2 xác định điểm liệu vào 2.1.2 14 Bộ mã hóa CRC - Nếu UPL = 0D (luồng chung liên tục ) khối cho luồng tín hiệu vào qua hướng tới khối tiếp mà không cần sửa đổi 15 Nếu UPL ^ 0D, luồng vào chuỗi gói người dùng có chiều dài trường bit UPL, đầu byte đồng (byte đồng luồng gốc khơng có byte đồng bộ) 16 Phần hữu ích UP ( khơng gồm byte đồng ) xử lí có hệ thống mã hóa CRC - bit Đa thức sinh là: 17 g(X) = (A5 + X4 + X3 + X2 + 1)(A2 + X + 1)(A + 1) = X8 + A7 + X6 + X4 + X2 + 18 Lối mã hóa CRC ước tính là: 19 CRC= Phần dư {X8u(xy g(X)} 20 Với u (X) chuỗi lối vào (UPL-8 bits ) mã hóa có hệ thống 21 24 SYN30 22 25 UP 26 27 SYNC 31.32 33 37 2.1.3 38 UP Tính tốn mà CRC-ẵ 36 23 ƯPL 28 SYNC 29 UP 35 Thay thỂ chù byte 34 đồng tìểp theo — Hình 2.2 : Sự bổ sung mã hóa CRC-8 Kết hợp/tách Việc kết hợp/tách luồng vào thiết lập luồng chung liên tục hay việc đóng gói luồng vào Chiều dài UP UPL bits (khi UPL = nghĩa chuỗi liên tục) Luồng vào đệm thiết bị kết hợp/tách đọc chúng, nơi mà: Kbch - (l0x8) > DFL > ( Kbch bảng 6,80 bit trường BBHEADER) 39 40 41 42 Hình 2.3 Định dạng luồng lối chuyển đổi Thiết bị ghép móc nối luồng đơn lối ra, đọc trường liệu khác tách từ lối vào Trong trường hợp có luồng đơn áp dụng kiểu tách 43 Phụ thuộc theo ứng dụng, phần kết hợp/tách định lượng bit lối vào với mức tối đa dung lượng trường liệu (DFL = Kbch - 80), cắt UPS chuỗi liệu, định số UPS trường liệu tạo chiều dài trường liệu thay đổi khoảng giới hạn 2.1.4 44 Chèn BBHEADER Một trường BBHEADER có độ dài cố định (10 byte) thêm vào phần đầu DATA FIELD nhằm xác định cấu trúc DATA FIELD BBHEADER gồm thành phần : 45.MATYPE (2 byte) : mơ tả định dạng dịng liệu đầu vào, phương pháp thích nghi kiểu truyền dẫn, chế độ làm việc CCM hay ACM, hệ số roll - off a Trong : 46.Byte (MATYPE-1) : • Trường TS/GS (2 bits): luồng truyền tải lối vào luồng chung lối vào (gói hay liên tục) • • Trường SIS/MIS (l bit): đơn hay đa luồng vào Trường CCM/ACM (l bit): mã hoá điều chế thay đổi hay mã hố điều chế thích nghi • ISSYI (l bit) (chỉ thị đồng tín hiệu vào): ISSYI = l = hoạt động, trường chèn sau Ups • • NPD (l bit): có bỏ gói trống hay khơng RO (2 bits): hệ số roll-off (a) 47 Bảng 2.1: Giá trị trường MATYPE - 48 TS/GS 49 S 50 CC 51 ISSYI 52 NPD 54 11 = 00 = gói 72 55 = đơn truyền 60 tải IS/MIS chung 01= liên tục 61 = đa 67 M/ACM 56 1=C CM 62 0= ACM 68 57 hoạt động 63 0= = 58 1= hoạt 64.động0 = không không hoạt 69.động hoạt động 70 53 R O 59 00 = 0.35 65 01 = 0.25 71 10 = 0.20 73 10 = dự trữ 74 75 76 77 78 80 81 82 83 84 11 = dự 85 trữ 86 Byte thứ (MATYPE - 2) : trường SIS/ MIS thị nhiều dịng liệu đầu vào byte thứ chứa nội dung xác định dòng liệu (ISI - Input Stream Identifier), không dự phịng 87 UPL (2 bytes): dùng gói có độ dài bits, khoảng khoảng [0, 65 5351] 88 DFL (2 bytes): Chiều dài trường liệu đơn vị bit, khoảng từ [0, 58 112] 89 SYNCD (2 bytes): Khoảng cách bit từ đầu trường liệu bit đầu trường UP khung (bit đầu CRC-8) SYNCD = 65535D nghĩa khơng có UP bắt đầu trường liệu 90 CRC-8 (l byte): mã dị tìm lỗi áp dụng cho bytes đầu trường BBHEADER 91 Bảng 2.2 BBHEADER cho dịch vụ quảng bá đơn luồng truyền tải 92 V 101 103 C 93 M 95 M 98 99 97 100 S CRC hính ùng ứng ATYPE- ATYPE94 96 hình D 105 104 11 107 dụng/cấu ịch vụ quảng bá/CCM, đơn TS -1-1-0- 106 Y xxx 0- xxx UPL Xx 108 18DX8 DF L SYN C 109 111 Kbch - 47HE 112 110 x 80D YNCD 113 - sách 102 tách N Y 114 115 Y gắt không timeout Không đệm Không khung 116 X = không định nghĩa; Y = theo cấu 117 hình/tín 119 Ngắt = ngắt gói phía sau trường liệu; 118 tốn ỉout: trễ lớn kết hợp/tách 2.2 Khối thích nghi dòng truyền tải 2.2.1 Bộ đệm 120 (Kbch - DFL - 80) bit xuất sau trường liệu Điều đảm bảo khung BBFRAME có độ dài bit Kbch không đổi Với ứng dụng quảng bá, DFL= Kbch - 80, nên đệm thêm 2.2.2 Ngẫu nhiên hóa khung BBFRAME 121 Khung BBFRAME hồn chỉnh ngẫu nhiên hố Chuỗi ngẫu nhiên đồng với khung BBFRAME, bit MSB kết thúc sau chuỗi bit K bch Chuỗi xáo trộn sinh trình phản hồi dịch ghi Đa thức để sinh chuỗi giả ngẫu nhiên là: + x14 + x15 2.3 Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC 122 Khối thực mã BCH, mã LDPC chèn bit Luồng vào khung BBFRAME luồng FECFRAME 123 Mỗi khung BBFRAME (các bit Kbch ) xử lí khối mã hố FEC, tạo khung FECFRAME ( nldpc bits) Kiểm tra bit chẵn lẻ (LDPCFEC) mã hố có mặt sau trường BCHFEC 124 Tỷ lệ mã 125 /4 135 LDPC 130 1/3 140 /5 145 1/2 150 /5 /3 /4 /5 /6 180 /9 155 126 Kbch 131 6008 136 1408 141 5728 146 2208 8688 3040 151 156 160 165 8408 166 1648 171 3840 176 7472 170 175 161 127 Nbch=K ldpc 128 t BCH 132 137 16200 133 12 21600 138 12 142 147 25920 143 12 32400 148 12 152 157 38880 153 12 43200 158 10 162 167 48600 163 12 51840 168 12 172 177 54000 57600 173 10 178 129 Nldpc 134 139 4800 144 4800 4800 149 4800 154 4800 159 4800 164 4800 169 4800 174 4800 179 4800 181 9/10 182 58192 183 58320 184 185 187 186 Bảng 2.3 Thông số mã hóa (cho khung FEC thường) 2.3.1 64800 Mã hóa BCH 188 Mỗi t-error sửa lỗi mã BCH (Nbch, Kbch) áp dụng cho khung BBFRAME (Kbch) nhằm tạo gói bảo vệ lỗi 189 220 (x) g191 (x) g193 (x) g196 (x) g199 (x) g202 (x) g204 (x) g206 (x) g209 (x) g211 (x) g214 10 (x) g216 11 (x) g12 2.3.2 190 1+ x2+ x3 + x5+ x16 192 1+ x+ x4+ x5 + x6+ x8+ x16 194 1+ x2+ x"- x4+ x5- x7+ x8+ x9+ x10+ x11+ x16 195 xxxxxxxx x x 197 1+ x2+ x3+ x4+ x6+ x9+ x11+ x12+ x14+ x16 198 xxxxxx x x x 200 1+ x+ x2+ x3+x5+x8+x9+x10+x11+x12+x16 10 13 14 15 16 203.xxxxxxx x201 + x12+ x x7x+xx8+ x9+ xxx + x + x + x x xx1x+x xx x+ x x x+x x5+ 13 15 16 205.xxxxxx x + x + X 207 210 10 11 x1+ x + x x +xx + xx+ x + x + x + 1+ x+ x2+ x5+ x + 14 16 x + x 1+ x5+ x + x9+ x10+ x11+ x16 212 1+ x+ x2+ 12 1314 215.xxxxxx x + x x ++x16 x16 x + x + x12+ 13 x + x 13 + x7+ x8+ x10+ x12+ x + 9 11 x1+ x x+ x3 + x x + x' + x' + x + 217 1+ x+ x5+ x6+ x7+ x9+ x11+ x12+ 218 xx x x x x x x 219 Bảng 2.4 Đa thức sinh BCH khung thường x16 Mã hóa - LDCP 221 Mã hóa sửa sai kiểm tra độ ưu tiên cường độ thấp LPDC lớp mã khối tuyến tính với ma trận kiểm tra độ ưu tiên H Ma trận H gồm giá trị nằm rải rác Số lượng số ma trận thấp Việc mã hóa thực phương trình biến đổi từ ma trận H để tạo bit kiểm tra độ ưu tiên Quá trình giải mã sử dụng đầu vào ‘mềm’ (soft - inputs) kết hợp với phương trình để tạo ước lượng cho giá trị thông tin gửi 2.3.3 Xáo trộn bit 222 Với khuông dạng điều chế 8PSK, 16APSK 32APSK, lối khối mã hóa LDPC bị chèn thêm bit nhờ sử dụng khối chèn Dữ liệu ghi liên tục vào cột vàđược đọc liên hàng (MSB BBHEADER đọc trước, trừ trường hợp 8PSK tỷ lệ 3/5 trường hợp mà MSB BBHEADER đọc thứ ba) 223 MSB BBHeader 224 225 Hình 2.4 Sơ đồ xáo trộn bit, với điều chế 8PSK khung FECFRAME thường 226 227 Trong trường hợp khác DVB - S2, xáo trộn bit thực tương tự, theo thông số bảng sau : 228 232 Điều chế 8PSK 229 Hàng (nldpc=64800) 233 21 600 230 Hàng (nldpc=16200) 234 400 231 Cột 235 236 16APSK 237 16 200 238 050 239 240 32APSK 241 12 960 242 240 243 244 245 2.4 Bảng 2.5 Thông số xáo trộn bit tiêu chuẩn DVB - S2 Khối ánh xạ bit lên chòm điều chế 246 DVB - S2 sử dụng sơ đồ điều chế khác : QPSK, 8PSK, 16APSK, 32APSK Trong QPSK 8PSK sử dụng cho ứng dụng quảng bá chúng loại điều chế có đường bao khơng đổi (constant envelope) hoạt động với phát đáp khơng tuyến tính vệ tinh gần điểm bão hòa Còn 16APSK 32APSK hướng tới ứng dụng chuyên nghiệp, sử dụng cho quảng bá đòi hỏi mức C/N caovà phải áp dụng phương pháp tiền sửa méo (pre - distortion) trạm up-link để giảm thiểu tính phi tuyến phát đáp Các phương pháp không tối ưu mặt công suất hiệu suất phổ lại lớn nhiều Các sơ đồ chòm 16APSK 32APSK thiết kế để hoạt động phát đáp phi tuyến nhờ đặt điểm vòng tròn khác Tuy nhiên kênh tuyến tính chúng đạt hiệu tương đương với 16QAM 32QAM 247 Bằng cách lựa chọn kiểu điều chế tỷ lệ mã khác nhau, DVB - S2 đạt hiệu suất phổ từ 0,5 đến 4,5 bit/symbol tùy thuộc vào phát đáp sử dụng Ba hệ số roll - off khác lựa chọn : 0,35 DVB - S ; 0,2 0,25 cho phép hạn chế băng thơng 248 249 250 Hình 2.5 Bốn kiểu điều chế DVB-S2 251 Ngồi ra, để tương thích ngược với DVB - S sử dụng rộng rãi, điều chế phân cấp (Hierarchical modulation) đưa vào DVB - S2 Nhờ điều chế phân cấp, truyền đồng thời dòng truyền tải DVB - S (HP - High priority) dòng truyền tải DVB - S2 (LP - Low priority) 2.5 Tạo khung lớp vật lý 2.5.1 Cấu trúc khung truyền tải DVB - S2 252 Khác với DVB - S, tiêu chuẩn DBV - S2 quy định cấu trúc khung Có mức cấu trúc khung thiết kế : - Mức vật lý PL (PLFRAME) - Mức (FECFRAME) XFECFRAME s slots ; 90 sỵmbols Slot2 Slot1 l Slot (7T/2BPSK) ◄ -PLHEADER SOF SlotS 36 sỹinbols Iồ\lots (selected ìnọdulation) Slot-1 PLSCODE PLFRAME bore PL Scrambling Slot- Slot-16 Pilot block SlotS For modes ' unmodulated Requiring pilots carriers 90(S+l)+P int{(S-l)/16} (P=36 pilots) Hình 2.6: Định dạng khung vật lí 253 254 Cấu trúc khung lớp vật lý có bit mào đầu PLHEADER, mang thơng tin nhằm giúp phía thu đồng xác định phương pháp điều chế thông số mã hóa mà khơng cần phải giải mã, giải điều chế tín hiệu Do tính chất quan trọng PLHEADER nên mã hóa sửa sai chặt chẽ với tỷ lệ mã 7/64 (57 bit chống lỗi cho bit mang tin) Trên hình, khung vật lý truyền tải nối tiếp Trong khung vật lý lược đồ mã hóa điều chế phải đồng nhất, nhiên khung vật lý khác thay đổi Điều tạo nên tính linh hoạt cho hệ thống DVB-S2 so với DVB-S 255 Cấu trúc khung FECFRAME cung cấp đầy đủ thơng tin phục vụ cho q trình xử lý giải mã tín hiệu Nhờ có 80 bit mào đầu BBHEADER, phía thu thiết lập cấu hình tương ứng với chế độ truyền dẫn khác đầu vào đơn chương trình hay đa chương trình, định dạng chung hay gói dịng truyền tải MPEG, chế độ CCM hay ACM Tóm tắt q trình tạo khung FECFRAME: liệu cần truyền chia thànhcác DATA FIELD có độ dài DFL DATA FIELD thêm trường BBHEADER kích thước 80 bit Trước đưa vào mã hóa FEC, bổ sung thêm bit đệm để có độ dài phù hợp theo yêu cầu mã BCH LDPC tạo thành khung BBFRAME Q trình mã hóa trước thêm vào bit sửa sai xáo trộn để tạo thành khung FECFRAME với kích thước 64800 bit 16200 bit, tùy thuộc vào tỷ lệ mã hóa lựa chọn 2.5.2 Quá trình tạo khung lớp vật lý a Chèn khung giả (Dummy PLFRAME insertion) 256 Các khung PLFRAME giả tạo khơng có liệu truyền Khung PL giả bao gồm phần đầu PLHEADER 36 SLOT không điều chế b Chèn báo hiệu lớp vật lý (PL signaling) 257 Khung XFECFRAME chia thành S SLOT với độ dài cố định 90 symbol Số lượng S xác định theo bảng : 258 259 260 nidpc = 64800 (khung thường) 261 (gMODbi 262 S t/s/Hz) 266 267 360 271 272 240 276 277 180 281 282 286 144 287 288 263 g% không điều khiển 268 99.72 273 278 283 99.59 99.45 99.31 nidpc = 16200 (khung ngắn) 264 S 269 274 279 284 265 LI% không điều khiển 270 98.90 275 98.36 280 97.83 285 97.30 Bảng 2.13 S = số khe (M = 90 biểu tượng) XFECFRAME Phần mào đầu PLHEADER thêm vào phía trước khung nhằm cung cấp thơng tin cấu hình cho phía thu Độ dài PLHEADER kích thước SLOT Sau giải mã PLHEADER, phía thu biết độ dài cấu trúc PLFRAME, phương pháp điều chế mã hóa FECFRAME, có mặt hay khơng bit hoa tiêu Do tính chất quan trọng mà PLHEADER bảo vệ mã hóa Reed Muller (64,7) điều chế BPSK để đảm bảo phía thu giải mã điều kiện xấu 289 • Trường PLHEADER (một khe có 90 biểu tượng) bao gốm trường sau: SOF (26 biểu tượng), xác định bắt đầu khung • Mã PLS (64 biểu tượng): mã hóa chống lỗi, sau giải mã thu biểu tượng phục vụ cho việc báo hiệu Các biểu tượng phân vào 2trường sau : 290 o MODCOD (5 biểu tượng), xác định điều chế XFECFRAME tỷ lệ FEC 291 o TYPE (2 biểu tượng), xác định độ dải khung FECFRAME (64 800 hay 292 16200 bit báo có/vắng mặt điều khiển c Chèn bit hoa tiêu (Pilots insertion) 293 Tùy thuộc vào phương thức làm việc lựa chọn mà khung PLFRAME có khơng bit hoa tiêu Các bit hoa tiêu làm nhiệm vụ đồng phía phát Kích thước khối bit hoa tiêu P = 36 Symbol chèn thêm sau SLOT, tính từ trường PLHEADER d Xáo trộn lớp vật lý 294 Trước điều chế, khung PLFRAME (ngoại trừ PLHEADER) xáo trộn để phân tán lượng tránh giá trị lặp lại Chuỗi xáo trộn (CI + jCọ) tạo thành từ chuỗi thực (từ đa thức sinh có bậc 18) Độ dài chuỗi lựa chọn lớn độ dài tối đa PLFRAME nhằm tránh bit giả phát sinh q trình xáo trộn 2.6 Lọc băng gốc điều chế cầu phương 295 Tín hiệu xử lý lọc cos nâng với hệ số roll - off 0,35 ; 0,25 ; 0,2 tùy thuộc yêu cầu ứng dụng 296 Hàm truyền đạt H(f) lọc cos nâng : 297 H(f) = với f < fN(1-a) 298 H(f)= ^(1+ỉ^^^ĩ^P^^^ với /„(1 - à) < |/| < /„(1 + a) 299 300 H(f) = với f > fN (1+a) Trong f = -1- = -^ tần số Nyquist hệ số roll-off a N 301 Điều chế vị trí góc vng thực nhân pha lấy mẫu góc vng sin(2re/0t) cos(2nf0t) tách biệt (/0 tần số sóng mang) Kết hai tín hiệu gộp lại để thu tín hiệu điều chế lối Kết luận 302 DVB-S2 tiêu chuẩn hệ thống tiêu chuẩn DVB cho ứng dụng vệ tinh băng rộng, với hiệu suất sử dụng băng thông tăng từ 30% đến 131% so với công nghệ DVB - S Công nghệ thực công cụ hữu hiệu cho cácdịch vụ tương tác qua vệ tinh Tiểu luận đưa kiến thức sơ đồ kiến trúc hệ thống DVB-S2 đặc biệt bật hệ thống gồm đặc điểm sau: • Thực truyền dẫn tốt, hồn tồn linh hoạt với tín hiệu đầu vào, chấp nhận nhiều đầu vào khác MPEG -2, MPEG-4, IP ATM • Có thể lựa chọn kiểu điều chế để phù hợp với điều kiện 8PSK, QPSK, 16APSK, 32APSKMã hóa: sử dụng mã hóa mã LDPC, mã hóa ngồi mã BCH cho phép sử dụng 11 kiểu mã hóa khác • Có thể kết hợp mã hố điều chế để lựa chọn 28 kiểu mã hóa, điều chế • • Hệ số roll - off có hệ số roll - off 0,35; 0,25; 0,2 Kiểu mã hóa điều chế: áp dụng chế độ mã hóa điều chế thay đổi VCM • Có thể sử dụng mã hóa điều chế thích nghi ACM để thay đổi trình truyền tin phụ thuộc vào điều kiện đường truyền ... truyền số liệu ứng dụng khác (như DSNG, internet trunking, cable feeds ) Kiến trúc hệ thống tiêu chuẩn DVB- S2 Tiêu chuẩn DVB- S2 (EN 302 307) hệ thứ tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh Đây tiêu Chuẩn. .. kết hợp chức truyền quảng bả 24 DVB- S với ứng dụng chuyên nghiệp DVB- DSGN thành tiêu chuẩn DVBS2 Hệ thống DVB- S2 mô tả sơ đồ khối chức hình 10 11 Hình 2.1: Sơ đồ khối tiêu chuẩn DVB- S2 2.1 Khối... 1997 Đến năm 2003 dự án DVB phát triển tiêu chuẩn phát sóng truyền hình kĩ thuật số thiết kế kế thừa cho hệ thơng DVB- S phổ biến tiêu chuẩn DVB- S2 Tiêu chuẩn dựa cải thiện DVB- S hệ thống thu thập