Hỏi chuyệnlâm sàng còn giúp nhà tâm lý tìm hiểu được tiền sử, bệnh sử của thân chủ, thời điểmbộc lộ các triệu chứng, thu thập được các thông tin về gia đình của thân chủ; cácthông tin về
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN THỊ HƯƠNG
LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC
Hà Nội, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Trần Thu Hương
Các sô liệu, tài liệu trong luận văn có nguôn gôc, xuât xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Học viên
Nguyễn Thị Hương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành được luận văn thạc si này tôi đã được sự hỗ trợ, hướng dẫn,
truyền đạt kiến thức tối đa của các thầy cô giáo khoa Tâm lý học - Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn — Dai hoc Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, là sự hướngdẫn tâm huyết, và động viên tinh thần cho học viên trong suốt quá trình làm luận văncủa cô PGS.TS Trần Thu Hương- đồng thời là nhà giám sát lâm sàng chuyên môn.Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo của khoa Tâm lýhọc, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô PGS.TS Trần Thu Hương
Học viên cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình của mình, nhữngngười đã đồng hành, ủng hộ học viên trong suốt 2 năm học vừa qua
Học viên cũng xin đươc gửi lời cảm ơn đến toàn thê lãnh đạo, quản lý và các
bạn đồng nghiệp tại Tô chức trẻ em Rồng Xanh đã tạo điều kiện và động viên học
viên hoàn thành khóa học này.
Xin được gửi lời cảm ơn tới các bạn học viên trong lớp Cao học tâm lý học
lâm sàng khóa 6 đã luôn đồng hành và giúp đỡ học viêntrong quá trình học tập
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2023
Học viên
Nguyễn Thị Hương
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CAC CHU VIET TẮTT - - 2 +Sk+E£EE+E£EE+EEEEeEeEkererkererkee 3 DANH MỤC CÁC BẢNG - tt SE SEEE SE 11E111111 1111.1111 5 PHAN MO ĐẦU - ¿2-52 2< 21SEEEEEE2112112112112117111111211 111211111111 xe 6
1 Tính cấp thiết của van đề nghiên cứu - ¿5+ ©5£+5£+z++£x+£xerxrrrzes 6
2 Mục đích nghiÊn CỨU - G6 G112 1191911 7
3 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - c1 111911911 TH TH ng ng rưkg 8
4 Khách thé nghiên tu c.cccccccccssesscessessessessessessecssessessessessesssssnssesessesseeseeseeas 8
5 Phương pháp nghiÊn CỨU <1 E118 13911 911 119 ng ri 8
Chuong 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE ROI LOAN LO AU XA HOI
VA CAN THIỆP BANG LIEU PHAP TÂM LY - - 2c ++s+z++xerxeẻ 11
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn lo âu xã hội . 5 5- lãi 1.2 Tổng quan các nghiên cứu về can thiệp trị liệu rối loạn lo âu xã hội L4 1.3 Lý luận về rối loạn lo âu xã hội - 2 2 s+x+E+£E+EzEzrezrxze 17
1.3.1 Khái niệm rối loạn lo âu xã hội -¿ -:©ce©cscxecxcrresred 17
1.3.2 Các triệu chứng lâm sàng của Roi loạn lo âu xã hội 18
1.3.3 Các lý thuyết tiếp cận nhận thức hành vi về Roi loạn lo âu xã hội 20 1.3.4 Tiêu chuẩn chân đoán Rối loạn lo âu xã hội -:-:-se5s: 22 1.3.5 Nguyên nhân gây rồi loạn lo âu xã hội - 2 e©ccsscesceei 23 1.4 Đánh giá lâm sàng và can thiệp tâm lý rối loạn lo âu xã hội 26
1.4.1 Đánh giá lâm sàng rồi loạn lo âu xã hội - 5-55: 26 1.4.2 Can thiệp nhận thức hành vi cho Roi loạn lo âu xã hội 30 Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ BIEU HIỆN ROI LOAN LO ÂU XÃ HỘI - - 5S +E‡EEEESEEEeEErEeEererererree 38
2.1 Mô tả trường hỢp - - << 11H nh ng ng kg 38
2.1.1 Thông tin chung về than chủủ - 5- s5s+Se+Ee£keEeE+rerrereered 38
2.1.2 Lý do thăm KhiáIH - «<< xxx ng tre 38
PP N8 n5 nan e 38
Trang 62.2 Các vẫn đề vỀ đạo đỨC ccttESvSEEE SE EEEEE E111 EEErrrree 39 2.3 Đánh giá và chân doatt ccecceccecceccessessessessesssessessessessessessesssessessesseeseesees 39
2.3.1 Thông tin để đánh giá và chẩn đoán -2-55c5s55ce: 39 2.3.2 Kết quả đánh giá -55-S5cSccSESEE SE E2212211211211 211 11x, 43
2.3.3 Định hình trường ỢjD cv 50
2.4 Lập kế hoạch can thiỆp 2 + 2 2+EE+EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerkee 52
2.4.1 Xác định CAC MUC ẨÏÊM << c3 1K 1k kkkrree 52
2.4.2 Kế hoạch can thiệp) ¿- 5e 5+EEềEkEEkEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerres 55
2.5 Thurc hign can thi€p 57
2.5.1 Các nội dung chính của từng buổi can thiệp - 57 2.5.2 Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ lâm sàng, đánh giá ban dau58 2.5.3 Giai đoạn 2: Can thiệp tâm lý nhằm giảm các triệu chứng 69 2.5.4 Giai đoạn 3: Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp 94
2.6 Đánh giá hiệu quả can thiỆp - 5 5 5 + ***vEE+seseeeeeereeeree 97
2.6.1 Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá 91 2.6.2 Kết quả đánh giá -©5+©52©5£+S<‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrreei 98 2.7 Kết thúc ca và theo dõi sau trị liỆu cccccscxvrrerrrtrrrrrrrrrrrrries 99
2.7.1 Tình trạng hiện thời của thân CHU «cccSc<s++ssesseesss 99
2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau tri Vi6Uccesesescccscscscsssssscsesvsvsvsvsveseseseseseeveves 100 2.7.3 Tự đánh gia về chat lượng can thiệp tri HIỆM 100 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -¿- 5 +5 SE EESEEEEEEEEEEEEEEeEkrrerxsrerree 104
IV 00I20892790.47 0 106
PHU LỤC 6 5G E1 S112 21191 91 1 HH HH HH HH HH nh nh nàn 115
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Acceptance and commitment therapy
Liệu pháp cam kết chấp nhận
American Psychiatric Association
Hội Tâm than hoc Hoa Kỳ
Cognitive Behavior Theraphy Can thiệp nhận thức — hành vi Cognitive behavioral group therapy Can thiệp nhóm nhận thức hành vi Comprehensive cognitive behavioral therapy Can thiệp nhận thức hành vi toàn diện
Group Cognitive Behavior Treatment for Adolescents
Can thiệp nhóm nhận thức hành vi cho thanh thiếu niên
Depression Anxiety Stress Scales
Thang đánh giá tram cam — lo âu — stress
Generalized anxiety disorder
Roi loan lo âu lan tỏa
Học viên Internet Cognitive Behavior Therapy Liệu pháp nhận thức hành vi qua Internet Liebowitz Social Anxiety Scale
Thang do lo âu xã hội Liebowitz National Institute for Health and Clinical Excellence
Viện chăm sóc suc khỏe Quốc gia và chất lượng điều trị
Vương quốc Anh
National Institute of Mental Health
Hoc Vién suc khoe tam than Hoa Ky
Trang 8OCD Obsessive-compulsive disorder
Rối loan ám ảnh cưỡng chế
PMR Progressive Muscle Relaxation
The giãn căng trùng cơ tuân tiễn
PTSD Post-traumatic stress disorder
Roi loan căng thẳng sau sang chan
PSOI Pittsburgh Sleep Quality Index
Thang đánh giá chất lượng gidc ngủ Pittsburgh
SAD Social anxiety disorder
Roi loan lo âu xã hội
SET-C Social Effectiveness Therapy for Children
Liệu pháp hiệu quả xã hội cho trẻ em
TC Thân chủ
WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế thé giới
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Tóm tắt thông tin về van đề của thân chủ ¿¿©+ccze+zcvzzvccee 43Bảng 2.2 Chân đoán, đánh giá van đề của thân chủ theo DSM-5 46
Bảng 2.3 Mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá trình trong tri liệu - - s52 54
Bảng 2.4 Mục tiêu va các kỹ thuật can thiệp giảm các triệu chứng lo âu 55 Bảng 2.5 Mục tiêu và các kỹ thuật can thiệp tăng cường nhận thức tích cực 56
Bang 2.6 Mục tiêu và các kỹ thuật tăng cường giao tiẾp -©ccccccccerrrrrreecee 57
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của van đề nghiên cứuRối loạn lo âu xã hội (social anxiety disorder) (SAD) được đặc trưng bởi nỗi
sợ hãi quá mức về các đánh giá hoặc phán xét tiêu cực (Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ,
APA, 2013) là một trong những rỗi loạn tâm thần phô biến nhất (Stein và Stein,2008) Dinh điểm khởi phát của nó là tuổi vị thành niên, với 10% thanh thiếu niênđáp ứng các tiêu chuân chân đoán và khoảng 90% trường hợp xuất hiện trong giaiđoạn này (Merikangas et al, 2010) Xảy ra trên toàn thế giới, SAD là một vấn đề sứckhỏe cộng đồng quan trọng đối với sự phát triển về mặt xã hội và học thuật(Jefferies & Ungar, 2020) Tại Tây Âu một số ước tính cho thấy rối loạn lo âu xãhội là một trong những rối loạn lo âu phổ biến nhất: Tỷ lệ lo âu xã hội lên đến 12%trong đời được báo cáo so với 7% đối với căng thắng sau sang chân (PTSD), 6% đốivới chứng rối loan lo âu tông quát, 5% đối với chứng rối loạn hoảng sợ và 2% đối
với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế Ở Mỹ rối loạn lo âu xã hội là tình trạng tâmthần phô biến thứ ba sau tram cảm nặng và nghiện rượu và tỷ lệ mắc đối với một
người trong suốt cuộc đời dao động từ 3% đến 13% Theo dữ liệu của Viện Sứckhỏe Tâm thần Hoa Kỳ (NIMH) lo âu xã hội ảnh hưởng đến khoảng 5,3 triệu ngườitrưởng thành ở đây Ở Úc, vào năm 2003, trong độ tuổi từ 15 đến 24 SAD là cănbệnh phổ biến thứ 8 đối với nam giới và thứ 5 đối với nữ
Rối loạn lo âu xã hội thường không được công nhận và không được điều trịđúng mức với rat ít thông tin hiện có về tác động của chứng rối loạn này đến các cánhân, ngành y tế hoặc xã hội Những người rối loạn lo âu xã hội thường có thành
tích học tập bị suy giảm, có nguy cơ bỏ học sớm và có trình độ kém hơn (Van
Ameringen et al, 2003) Một nghiên cứu cho thấy những người mắc chứng rối loạn
lo âu xã hội có mức lương thấp hơn 10% so với những người không mắc bệnh(Katzelnick et al, 2001) Những người mắc rối loạn lo âu xã hội có ít bạn bè hơn vàgặp khó khăn hơn trong việc hòa nhập với bạn bè Họ ít kết hôn hơn, dễ ly hôn hơn(Wittchen et al, 1999) Do hạn chế về chức năng, thành tích học tập kém, giảm năngsuất lao động, suy giảm khả năng giao tiếp xã hội và suy giảm chất lượng cuộc
Trang 11sống, có thể thấy SAD gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến cá nhân và xã hội(Lépine & Pelissolo, 2000) Tuy nhiên nỗi sợ và sự lo lắng quá mức trước nhữngtình huống xã hội không đe dọa đến sức khỏe nên người mắc SAD thường tự trấn
an bản thân bằng cách né tránh các hoạt động gây ra tiêu cực, tuy nhiên đây chỉ là
biện pháp đối phó tạm thời Nếu không được can thiệp điều trị sớm SAD có thể ảnh
hưởng lớn đến cuộc sông Có khoảng 36% trường hợp có SAD không tìm kiếm sựgiúp đỡ trong ít nhất 10 năm đầu tiên do người bị lo âu xã hội luôn cảm thấy bat an
khi giao tiếp và tương tác với người lạ Theo một cuộc khảo sát về mức độ phô biếnquốc gia được thực hiện ở Hoa Kỳ, chỉ có khoảng một nửa số trường hợp mắc SADđược điều trị và các phương pháp điều trị SAD phổ biến nhất là điều trị bằng thuốc
hoặc liệu pháp tâm lý (Ruscio et al, 2008) Rối loạn lo âu xã hội thường xảy ra đồngthời với các chứng rỗi loạn lo âu hoặc tram cảm khác (Morrison, 2014) Lam dụnghoặc lệ thuộc chất gây nghiện có thé gặp ở những cá nhân cé gắng "tự điều trị"
chứng lo âu xã hội của mình bằng cách uống rượu hoặc sử dụng ma túy (Kessler et
al, 2005).
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế năm 2017 Việt Nam có khoảng
15% dân số mac các rối loạn liên quan đến stress gồm: rối loạn lo âu, trầm cảm
Tuy nhiên hiện nay các nghiên cứu, tài liệu về rối loạn lo âu xã hội lại chưa cónhiều Rất nhiều trường hợp gặp những khó khăn trong học tập, hoạt động xã hội,
cơ hội nghề nghiệp nhưng lại không tìm kiếm sự trợ giúp, điều trị Việc nghiên cứu,sàng lọc về rối loạn này là rất cần thiết Bên cạnh đó những can thiệp trị liệu tâm lý
cho bệnh nhân có rôi loạn lo âu xã hội cũng chưa được đê cập nhiêu.
Từ các vấn đề trên, học viên quyết định chọn đề tai “Can thiệp tâm lý cho
một trường hợp có biéu hiện rối loạn lo âu xã hội” làm luận văn tốt nghiệp
Trang 123 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tim hiểu các vấn đề lý luận về rối loạn lo âu xã hội và các cách thức trị
liệu can thiệp.
- Đánh gia và định hình rồi loạn lo âu xã hôi ở một trường hợp cụ thé
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch trị liệu cho trường hợp có biéu hiệnrỗi loan lo âu xã hội
4 Khách thể nghiên cứuNam thân chủ 19 tuéi có biểu hiện rối loạn lo âu xã hội
5 Phương pháp nghiên cứu
e Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các các tài liệu trong và ngoài nước liên quan rối loạn lo âu nóichung và rối loạn lo âu xã hội nói riêng; nghiên cứu các phương pháp can thiệp tâm
lý trị liệu cho rối loạn lo âu xã hội để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và địnhhướng lựa chọn các phương pháp tâm lý trị liệu cho các thân chủ có rối loạn lo âu
xã hội.
e Phương pháp quan sát lâm sàng.
Tiến hành quan sát biểu hiện của các mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi, các
cơ chế phòng vệ của thân chủ trong quá trình làm việc Nhà tâm lý cũng quan sát
cách ứng xử của thân chủ với những người xung quanh và của những người xung quanh với thân chủ Các quan sát lâm sàng này giúp nhà tâm lý ghi nhận được chính
xác các biểu hiện của thân chủ nhằm mục đích đánh giá đúng vấn đề rối loạn củathân chủ cũng như cơ sở dé đánh giá hiệu quả của các buổi can thiệp
e Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng
Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng được sử dụng nhằm mục đích thiết lậpmối quan hệ giữa nhà trị liệu và thân chủ; thông qua hỏi chuyện dé thu thập cácthông tin cần thiết cho việc chân đoán rối loạn và mức độ rối loạn ở thân chủ cũng
như làm rõ các động cơ tiêm ân và các cơ chê tâm lý bên trong của thân chủ, dong
Trang 13thời trợ giúp bước đầu cho thân chủ trong những trường hợp cần thiết Hỏi chuyệnlâm sàng còn giúp nhà tâm lý tìm hiểu được tiền sử, bệnh sử của thân chủ, thời điểmbộc lộ các triệu chứng, thu thập được các thông tin về gia đình của thân chủ; cácthông tin về quá trình thăm khám, điều trị trước đây của thân chủ (Nguyễn ThịMinh Hằng, 2017).
© Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc đời
Thu thập các thông tin về các sự kiện quan trọng diễn ra trong từng giai đoạn
cuộc đời của thân chủ có liên quan đến sự xuất hiện, biểu hiện và làm tăng thêm
mức độ tram trọng của rỗi loạn lo âu xã hội và các van đề liên quan ở thân chủ Các
thông tin thu thập gồm: các sự kiện quan trọng diễn ra trong suốt tiến trình cuộc
song của than chủ từ thời tho ấu cho đến thời điểm hiện tai; các sự kiện quan trọngdiễn ra trước khi rối loạn xuất hiện và ảnh hưởng của chúng; các sự kiện quan trọngdiễn ra sau khi rối loạn lo âu xuất hiện và ảnh hưởng của chúng
e Phuong pháp trắc nghiém/thang do
Mục đích của việc sử dụng các trắc nghiệm là thu thập những minh chứngbằng định lượng về mức độ cũng như biểu hiện của các triệu chứng ở thân chủ, để
hỗ trợ chân đoán và đánh giá Trong khuôn khổ nghiên cứu về chân đoán, đánh giá
rỗi loạn lo âu xã hội nha tâm lý có thể sử dụng các trắc nghiệm đánh giá tram
cảm-lo âu stress - DASS, thang đánh giá cảm-lo âu Zung, thang đánh giá giấc ngủ PSQI,thang lo âu xã hội LSAS để đánh giá mức độ triệu chứng lo âu nói chung và lo âu
xã hội nói riêng và các triệu chứng rỗi loạn kèm theo như tram cảm, stress, rỗi loạngiấc ngủ
e Phương pháp nghiên cứu trường hop
Tìm hiệu, mô tả, nghiên cứu, phát hiện, xây dựng chân dung tâm lí của thân
chủ dưới nhiêu góc nhìn khác nhau: lịch sử cá nhân, hoàn cảnh gia đình, tiên sử bệnh, môi trường sông, điêu kiện kinh tê - xã hội, sự kiện quan trọng trong đời Quy trình của một nghiên cứu trường hợp gôm các bước:
Trang 14- Thu thập thông tin, phân loại, sắp xếp thông tin, giải mã ý nghĩa của thông
tin, mối liên hệ giữa các thông tin đã thu thập với vấn đề của thân chủ
- Tiên hành các công cụ lâm sàng cân thiệt đê chân đoán, đánh giá vân đê của thân chủ.
- Dua ra giả thuyêt vê bệnh căn hoặc căn nguyên của hành vi và các câu hỏi
đê kiêm chứng giả thuyết đó, tìm câu trả lời cho các câu hỏi đê kiêm chứng giả
thuyết
- Định hình trường hợp: Dua ra chan đoán va phân tích căn nguyên van décủa thân chủ, lập kế hoạch trị liệu hoặc chỉ ra cách trợ giúp cho thân chủ
- Tiến hành các kỹ thuật trị liệu phù hợp.
- Đánh giá hiệu quả của trợ giúp và trị liệu.
- Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp
- Viết báo cáo tâm lí lâm sàng(Nguyễn Thị Minh Hằng, Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, 2017)
10
Trang 15Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ROI LOẠN LO ÂU XÃ HỘI
VA CAN THIEP BANG LIEU PHAP TAM LY
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loan lo âu xã hội
Một nghiên cứu về rối loan lo âu xã hội trong cộng đồng Úc đã được tiến
hành năm 2014 đã cho thay: Roi loan lo âu xã hội tiếp tục phổ biến trong dân số Úc
và liên quan đến nhiêu các rồi loạn khác, tuy nhiên rất ít người mắc rồi loạn xã hộitim cách diéu trị (Erica Crome et al, 2014) Nghiên cứu dựa vào khảo sát Quốc gia
về sức khỏe tâm thần và hạnh phúc do Cục thống kê Úc tiến hành năm 2007, thu
thập thông tin từ một mẫu ngẫu nhiên đại diện trên toàn quốc gồm 8841 người ÚC
từ 16-85 tuổi; sử dụng các tiêu chuẩn chan đoán rối loạn lo âu xã hội và các rối loanliên quan được đánh giá trong 12 tháng và trong suốt cuộc đời băng cách sử dụngphỏng van chân đoán Kết quả nghiên cứu trên đã chỉ ra 8.4 % (KTC 95%, 7,8-8,6%) người ÚC đáp ứng các tiêu chí SAD tại một số thời điểm trong cuộc đời họ,
với một nửa (4,2%) trong số những người này trải qua các triệu chứng SAD trong
12 tháng Điều này tương đương với khoảng 1.345.260 người ÚC trải qua SAD
trong cuộc đời họ: 627.630 người trải qua trong bat kỳ năm nào dựa trên dân số ướctính là 16.015.000 Kết quả nghiên cứu về các bệnh đi kèm rối loạn lo âu xã hội chothay gần 70% những người đáp ứng các tiêu chí về rồi loạn lo âu xã hội trong 12
tháng qua cũng trải qua một chứng rối loạn tâm thần khác trong đời Phần lớn bệnh
đi kèm này có liên quan đến các rối loạn tâm lý khác bao gồm rối loạn trầm cảm
nặng, rối loạn lo âu tổng quát và rối loạn căng thang sau chan thương Mặc dù cónhững cải thiện về khả năng tiếp cận điều trị sức khỏe tâm thần ở Úc, những ngườimắc SAD ít có khả năng tìm cách điều trị, chỉ có một tỷ lệ nhỏ trong số những
người tìm cách điều trị này được điều trị chuyên môn thông qua các nhà tâm lý học
hoặc bác sĩ tâm thần Điều này nhắn mạnh sự cần thiết phải cải thiện việc xác định,điều trị và giới thiệu những người mắc chứng lo âu xã hội đến những chuyên gia déđược điều trị
Tại Tây Âu một nghiên cứu thống kê liên quan đến lo âu xã hội và các tình
trạng sức khỏe do Viện chăm sóc sức khỏe Quôc gia và chât lượng điêu trị Vương
11
Trang 16quốc Anh (NICE) tiến hành năm 2013 Theo báo cáo nghiên cứu này rối loạn lo âu
xã hội là một trong những chứng chứng rối loạn lo âu phổ biến nhất ngay cả với cácước tính khác nhau giữa các quốc gia Tây Âu do sự khác biệt trong cách chân đoán
cụ thê:
e Tỷ lệ lo âu xã hội lên đến 12% trong đời được báo cáo so với 7% đối với
căng thang sau sang chan (PTSD), 6% đối với rối loạn lo âu tổng quát, 5 % đối với
chứng rỗi loạn hoảng sọ và 2% đối với rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD)
e Lo âu xã hội phô biến hơn so với các tình trạng tự miễn dịch chính (viêm
khớp dạng thấp, viêm loét đại tràng, đái tháo đường tuyp 1, bệnh đa xơ cứng ).Rối loạn lo âu xã hội là tình trạng rỗi loạn tâm thần phổ biến thứ ba sau trầm cảm và
nghiện rượu.
e Ở Anh, 0,32% trẻ em từ 5 đến 15 tuổi lo âu về mặt xã hội Tỷ lệ này cao
hơn so với PTSD, OCD và rối loạn hoảng sợ Tỷ lệ chan đoán trong nghiên cứu củaAnh này ở nam giới cao hon nữ giới và tăng nhẹ theo độ tuổi Ở Đức tỷ lệ này là
4% đối với trẻ từ 14-17 tuổi.
Một nghiên cứu định tính năm 2022 của Samatha Coyle về chứng lo âu vàsuy giảm khả năng giao tiếp xã hội trong bối cảnh đại dịch COVID-19 dành chothanh thiếu niên và thanh niên ở Bồ Đào Nha và Hoa Kỳ đã được thực hiện Cuộcnghiên cứu này đã khám phá những trải nghiệm học tập và xã hội của thanh thiếuniên và thanh niên lo lắng về mặt xã hội ở Bồ Đào Nha và Hoa Kỳ khi họ sống quanhững hạn chế do đại dịch COVID-19 áp đặt Kết qua của nghiên cứu cho thấy:Những thay đổi trong các triệu chứng lo âu xã hội ở nhóm thanh niên Bồ Đào Nha:70% người tham gia đã báo cáo các triệu chứng SAD nặng hơn, mở rộng sang bối
cảnh trực tuyến, bao gồm sợ bị phán xét (100%), các triệu chứng soma (80%), tránh
các tương tác xã hội (90%) và xử lý sau sự kiện (80%) Hầu hết những người thamgia (70%) mô tả sự lo lắng dự kiến đáng ké xung quanh các tương tác trực tiếp, với60% thanh niên cho biết họ cảm thay lac long va cần học lai cách giao tiếp xã hội
Ở nhóm thanh niên Hoa Kỳ, các triệu chứng SAD tăng lên đối với hầu hết nhữngngười tham gia mặc dù nhu cầu xã hội giảm và các tương tác chủ yếu là ảo Nỗi sợhãi trung tâm của SAD vẫn hiện diện trong các tương tác trực tuyến, bao gồm sợ bị
12
Trang 17phán xét (100%), sợ bị theo dõi (71%), các triệu chứng cơ thể (71%), tránh cáctương tác xã hội (100%) và xử lý hậu sự kiện (43%) Tất cả những người tham gia
mô ta sự e ngại gia tang về việc tiếp tục xã hội hóa trực tiếp, ngay cả với nhữngngười quen thuộc Nhiều người nhắn mạnh rang các tương tác khó khăn và mệt mỏi
hơn so với trước đây.
Tại Việt Nam các nghiên cứu về SAD còn khá mới mẻ và rất ít Các nghiên
cứu về SAD chủ yếu được nghiên cứu trên nhóm đối tượng hoc sinh, sinh viên
Năm 2019 nghiên cứu về “Thực trạng mắc và một số yếu tố liên quan đến hội
chứng ám ảnh sợ xã hội ở sinh viên Y học dự phòng, trường Đại học Y dược Hải
Phòng” do nhóm các bác sỹ: Nguyễn Thị Thắm, Trịnh Thanh Xuân, Bùi Công Sơn,Phạm Thanh Hải tiến hành Nghiên cứu được thực hiện trên 237 sinh viên Y học dự
phòng, số liệu được thu thập bằng các phiếu phát vấn sử dụng bộ công cụ được thiết
kế sẵn, dùng thang do lo âu xã hội Liebowitz Social Anxiety Scale (LSAS) dé xácđịnh người có SAD Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc SAD ở đối tượng nghiên cứu là58.2% Có 67,9% sinh viên mắc SAD đang học năm 2 và 73,8% người hiện đang
sông trong ký túc xá Các yếu tô liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh bao gồm giới tính nữ
(OR=2,70; p<0,05), sinh ra ở nông thôn (OR=4,36; p<0,01), thiếu tình cảm gia đình(OR=4,10; p<0,05), bị cha mẹ chỉ trích hàng ngày (OR=19,15; p<0,01), bị chế giéu
về ngoại hình (OR=3,03; p<0,05), choi thé thao vai lần trong năm (OR=2,11;
p<0.01), sử dụng mạng xã hội trên 4 tiếng mỗi ngày (OR=7,72; p<0.05).
Năm 2020, các tác giả Lê Thị Diễm Trinh cùng Phạm Tuần Cương, NguyễnNgọc Bích, Nguyễn Duy Phong đã có nghiên cứu về “Tỷ lệ mắc ám ảnh sợ xã hội
và một số yếu tô liên quan ở học sinh THPT Nguyễn Khuyến, Tỉnh Bình Phước”thực hiện trên 430 học sinh ngẫu nhiên, sử dụng thang do lo âu xã hội LSAS déđánh giá ty lệ mac ám anh sợ xã hội Qua kết qua phân tích cho thay có 42,3 % họcsinh mắc ám ảnh sợ xã hội với ngưỡng cắt >=55 tại thời điểm nghiên cứu Trong đóphần lớn biểu hiện ở mức độ nhẹ và trung bình với tỷ lệ lần lượt là 35,7% và 37,4%
Nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và ám ảnh sợ
xã hội Cụ thê học sinh nữ có tỷ lệ mắc ám ảnh sợ xã hội gấp 1,35 lần học sinh nam.Yếu tố tâm lí thiếu tự tin ngoại hình có liên quan đến tỷ lệ ám sợ xã hội Qua phân tích
13
Trang 18cho thấy những học sinh thiếu tự tin ngoại hình có tỷ lệ mắc ám sợ xã hội gấp 1,39 lầnnhững học sinh không thiếu tự tin về ngoại hình.
1.2 Tổng quan các nghiên cứu về can thiệp trị liệu rối loạn lo âu xã hội
Trong nhiều năm qua các nghiên cứu về việc trị liệu rối loạn lo âu xã hội đã chỉ
ra các liệu pháp can thiệp có hiệu quả đối với SAD Có nhiều nghiên cứu về hiệu quả
can thiệp của Liệu pháp nhận thức, liệu pháp hành vi, liệu pháp nhóm nhận thức hành
vi (CBGT) (Heimberg & Becker, 2002), liệu pháp thư giãn kết hợp, liệu pháp cam kếtchấp nhận (ACT) (Herbert & Dalrymple, 2004), liệu pháp nhận thức hành vi trêninternet (ICBT) đối với SAD Nồi bật nhất van là các nghiên cứu về hiệu quả của liệu
pháp can thiệp nhóm nhận thức hành vi.
Trong một nghiên cứu quy mô lớn năm 1998 của Heimberg và cộng sự về
hiệu quả của can thiệp nhóm nhận thức hành vi (CBGT) với 133 bệnh nhân mắc
SAD ở 2 địa điểm được chỉ định ngẫu nhiên dùng phenelzine một chất ức chếmonoamine oxidase thường được sử dụng để điều trị SAD, hoặc 12 tuần sử dụngliệu pháp CBGT Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 12 tuần, cả thiệp bằng thuốcphenelzine (65%) và can thiệp nhóm nhận thức hành vi CBGT (58%) đều có tỷ lệ
người đáp ứng cao (Heimberg et al, 1998).
Beidel và cộng sự (2000) đã đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp hành
vi dành riêng cho trẻ mắc chứng rối loạn lo âu xã hội Sáu mươi bảy trẻ em (8-12
tudi) duoc chon ngau nhiên vào một liệu pháp can thiệp hành vi nhằm nâng cao các
kỹ năng xã hội đồng thời giảm lo âu xã hội hay còn gọi là liệu pháp hiệu quả xã hộicho trẻ em (SET-C) Các thành phần chính của SET-C bao gồm giáo dục trẻ em vàphụ huynh về chứng lo âu xã hội, đào tạo kỹ năng xã hội và trải nghiệm khái quáthóa ngang hàng cũng như tiếp xúc trong co thé Trẻ em trong nhóm SET-C đượcđiều trị 12 tuần, mỗi tuần bao gồm một buổi nhóm và một budi cá nhân Mức độ tácđộng không được kiểm soát sau điều trị đối với SET-C dao động từ 0,59 đến 2,30đối với các biện pháp lo âu xã hội , 67% trẻ em trong nhóm SET-C không còn đáp
ứng các tiêu chí vê chứng roi loan lo âu xã hội sau khi điều tri.
14
Trang 19Albano và cộng sự (1995) đã đánh giá một phương pháp điều trị nhận hành vi được thiết kế đặc biệt dé giải quyết chứng lo âu xã hội ở thanh thiếu niên (Group Cognitive Behavior Treatment for Adolescents CBGT-A) Bốn trong số nămthanh thiếu niên không còn đáp ứng các tiêu chí về chứng rối loạn lo âu xã hội sau
thức-16 buổi điều trị CBGT-A và duy trì mức tăng của họ sau 1 năm theo đõi Trong mộtnghiên cứu nhân rộng, Hayward và cộng sự (2000) đã tiến hành một thử nghiệm có
kiểm soát về CBGT-A với mẫu gồm 35 nữ thanh thiếu niên được phân ngẫu nhiên
vào CBGT-A hoặc nhóm đối chứng không điều trị Tỷ lệ thanh thiếu niên khôngcòn đáp ứng các tiêu chí về rối loạn lo âu xã hội ở nhóm CBGT-A cao hơn đáng kế
so với nhóm đôi chứng.
Nghiên cứu của Clark và đồng nghiệp (2003) đã chứng minh tính hiệu quảcủa can thiệp nhận thức hành vi Phương pháp điều trị được sử dụng trong thử
nghiệm này dựa trên mô hình SAD của Clark và Wells (1995) và liệu pháp can
thiệp tập trung vào việc sửa đổi các hành vi an toàn và sự chú ý tập trung vào bảnthân, cùng với các chiến lược CBT thông thường Hiệu quả điều trị được đo lườngbằng cách tính điểm tổng hợp dựa trên 6 biện pháp tự báo cáo được sử dụng thườngxuyên về SAD và đánh giá dựa trên một cuộc phỏng vấn lâm sàng có cấu trúc Dựatrên mô hình này, Clark và các đồng nghiệp đã phát triển một phương pháp điều trịriêng lẻ bao gồm 16 buổi
Trị liệu dựa trên mô hình Clark và Wells (1995) và CBT riêng lẻ dựa trên mô
hình Heimberg (1997) là hai phương pháp điều trị đầu tay được khuyến nghị bởi
Viện chăm sóc sức khỏe Quốc gia và chất lượng điều trị Vương quốc Anh (NICE
2013), một cơ quan độc lập tổng hợp các bằng chứng nghiên cứu sẵn có để pháttriển phương pháp điều trị hướng dẫn
Trong nghiên cứu năm 2004 của Davidson và cộng sự ( Davidson et al,
2004) đã sử dụng phác đồ điều trị liệu pháp hành vi nhận thức toàn diện (CCBT;Foa, 1994) Phác đồ điều trị một phần bắt nguồn từ CBGT và kết hợp các kỹ thuật
tiếp xúc, liệu pháp tái cấu trúc nhận thức Beckian và dao tao kỹ năng xã hội Sự can
thiệp này khác với CBGT chủ yếu ở chỗ nó bao gồm đào tạo các kỹ năng xã hội cụ
15
Trang 20thể bên cạnh các bài tập tái cau trúc nhận thức thông thường và các nhiệm vụ tiếpxúc Hơn nữa, các lần nhập vai ngắn hơn và thời gian điều trị dai hơn 2 buổi so vớiCBGT Nghiên cứu gợi ý răng phương pháp điều trị của Foa cho thấy tỷ lệ hiệu quả
tương tự như CBGT (Davidson et al, 2004).
Một số nghiên cứu trong những năm gần đây cũng chỉ ra Liệu pháp hành vinhận thức được cung cấp qua internet (ICBT) có tác dụng đối với rối loạn lo âu xã
hội(Carlbring , Andersson et al, 2007; Berger , Hohl , Caspar , 2009) Hedman và
cộng sự (Hedman, Ljotsson, & Lindefors, 2012) đã xác định ICBT cho tram cảm,
rỗi loan lo âu xã hội và rối loạn hoảng sợ là phương pháp điều trị đã được thiết lập
Nghiên cứu của Andersson và cộng sự (Andersson, Carlbring, Furmark , 2012)
cũng chỉ ra các bằng chứng cho thấy ICBT có hướng dẫn làm giảm các triệu chứngcủa SAD, nâng cao kiến thức về SAD Năm 2014 nghiên cứu của Andersson vàcộng sự (Andersson et al., 2014) đã xác định tám so sánh trực tiếp của CBT và
ICBT mặt đối mặt trong trầm cảm, rối loạn lo âu xã hội và rối loạn hoảng sợ, và
thấy chúng có hiệu quả như nhau
Có nhiều nghiên cứu ủng hộ việc sử dụng Liệu pháp cam kết chấp nhận
(Acceptance and commitment therapy - ACT) cho bệnh nhân mắc chứng rối loạn lo
âu (Eifert & Forsyth, 2005) và đặc biệt là cho SAD (Herbert & Dalrymple, 2004),
và có bằng chứng sơ bộ về việc sử dụng ACT trong SAD như một biện pháp can
thiệp cá nhân (Dalrymple & Herbert, 2007) và dưới dạng can thiệp nhóm (Ossman, Wilson, Storaasli, & McNeill, 2006).
Nhiều nghiên cứu ủng hộ hiệu quả của ứng dung kỹ thuật thư giãn trong việcgiảm lo lắng Thư giãn cơ tuần tiễn (PMR) (Berstein, Borkovec, & Hazlett, 2000) làmột kỹ thuật nổi tiếng để kiểm soát kích thích sinh lý thường đi kèm với lo lắng.Riêng PMR đã nhiều lần được chứng minh là có tác dụng tối thiểu ( Alström et al,1984) và thực tế đã được sử dụng làm điều kiện kiểm soát (dé so sánh với phơinhiễm va tái câu trúc nhận thức) trong các nghiên cứu về điều trị SAD (AI- Kubaisy
et, 1992) PMR tạo thành co sở cơ bản cho việc áp dụng thư giãn, điều nay đã cho
thấy một số hiệu quả trong việc điều trị SAD Trong thư giãn ứng dụng, khách hàng
16
Trang 21được đảo tạo về PMR và sau đó được hướng dẫn thực hành sử dụng thư giãn trongcác hoạt động hàng ngày và khi khách hàng có đủ kỹ năng, khi đối mặt với các tìnhhuống sợ hãi (Öst, 1987) Về cơ bản, liệu pháp thư giãn là một phương thức điều trị
cụ thé sử dụng sự kết hợp và điều chỉnh các kỹ thuật chung của PMR và tiếp xúcdan dần với các tình huống đáng sợ dé cung cấp cho bệnh nhân một phản ứng đối
phó mới (Heimberg et al, 2004).
1.3 Lý luận về rối loạn lo âu xã hội
1.3.1 Khái niệm rỗi loạn lo âu xã hộiRối loạn lo âu xã hội trước đây được gọi là Ám ảnh xã hội (Theo DSM IV-TR) là một nỗi sợ hãi dai dăng và phi lý xuất hiện khi tham gia vào một tình huốngnơi công cộng, trong đó một người có thé bị người khác quan sát Một người mắcchứng ám ảnh xã hội sợ răng họ sẽ hành động theo những cách có thể gây lúngtúng Người đó nhận thấy nỗi sợ hãi quá mức và không lý giải được, họ cảm thay bị
thúc ép bởi nỗi sợ hãi và né tránh tình huống xuất hiện trước đám đông Ám ảnh xã
hội thường liên quan tới một sự tiên đoán tự hoàn tất Một người có thể sợ cái nhìnchăm chú và sự phản đối của những người khác đến mức đủ dé tạo ra lo lắng, điềuthực sự làm suy yếu hoạt động Thậm chí khi những người bị ám ảnh xã hội thànhcông trong một số tình huống xã hội nào đó họ cũng không đón nhận ảnh hưởng
tích cực từ điều đó đối với bản thân họ (Wallace& Alden, 1997)
Rối loạn lo âu xã hội được đặc trưng bởi nỗi sợ hãi quá mức về các đánh giá
hoặc phán xét tiêu cực (APA, 2013).
Theo mô hình hành vi nhận thức SAD của Clark & Wells (1995) thì những
người mắc chứng rối loạn lo âu xã hội trải qua nỗi sợ hãi hoặc lo lắng dai dang liên
quan đến các tình huống xã hội hoặc hoạt động không tương xứng với mối đe dọathực tế do tình huống hoặc bối cảnh gây ra Các tình huống có thé gây lo lắng bao
gồm nói chuyện trong nhóm, gặp gỡ mọi người, di học hoặc di làm, di mua săm, ănhoặc uống ở nơi công cộng hoặc biểu diễn trước công chúng như nói trước côngchúng Những người mắc chứng lo âu xã hội tin rằng các tình huống xã hội gây
nguy hiểm Họ sợ bị đánh giá tiêu cực, đặc biệt tin rằng “(1) họ có nguy cơ hành xử
17
Trang 22theo cách không phù hợp và không thé chấp nhận được, và (2) rằng hành vi đó sẽ
dan đên hậu quả tai hại vê việc mat địa vi, mat giá tri và từ choi”.
1.3.2 Các triệu chứng lâm sàng của Roi loạn lo âu xã hội
Triệu chứng về nhận thức: R6i loạn lo âu xã hội là những kiểu suy nghĩ rối
loạn Nếu mắc phải tình trạng này, người có rối loạn có thê thấy rằng mình bị làm
phiền bởi những suy nghĩ tiêu cực và thiếu tự tin khi gặp các tình huống xã hội vàliên quan đến hiệu suất Dưới đây là một số triệu chứng phổ biến mà người có SAD
có thé gặp phải (Clark & Wells, 1995):
e Niềm tin tiêu cực: Niềm tin vững chắc về sự kém cỏi của bản thân trongcác tình huống xã hội và/hoặc liên quan đến hiệu suất
e Xu hướng tiêu cực: Xu hướng giảm nhẹ các cuộc gặp gỡ xã hội tích cực
và phóng đại khả năng xã hội của người khác.
e Suy nghĩ tiêu cực: Tự động đánh giá tiêu cực về ban thân trong các tình
huéng xã hội hoặc liên quan đến hiệu suất.
Triệu chứng về thế chất: Những người mắc chứng rối loạn lo âu xã hội
thường đi kèm với sự lo lắng dữ dội và đỏ mặt, d6 mô hôi, run ray, buồn nôn và khónói chuyện (Stein và Stein 2008) Người mắc chứng rối loạn lo âu xã hội thể vô
cùng xấu hồ trước những triệu chứng này và cảm thấy như thể mọi ánh mắt đều đồdồn vào mình
Các triệu chứng thé chat của SAD có thể khiến họ cực kỳ đau khổ Các triệu
chứng thé chất phô biến bao gồm:
e On lạnh e Căng cơ
e Bệnh tiêu chảy e Buôn nôn
e Chóng mặt e DỊ cảm (ngứa ran)
e Khô miệng e Tiếng chuông trong tai,
e Cảm giác không thực tế e® Utai
e Mờ mắt e Lắc
e Dau va tức ngực e Hut hơi
18
Trang 23e Tim đập thình thịch (đánh trống e Đồ mồ hôi
ngực) và nhịp tim nhanh e Giọng run run
e Cảm giác tách rời khỏi chính mình e Nhức đầu
Trong một số trường hợp, các triệu chứng thực thé này có thé trở nên nghiêmtrọng đến mức chúng leo thang thành một cơn hoảng loạn toàn diện Tuy nhiên,không giống như những người mắc chứng rối loạn hoảng sợ, những người macchứng SAD biết răng sự hoảng loạn của họ bị kích động bởi nỗi sợ hãi về các tìnhhuống liên quan đến hoạt động và xã hội hơn là nỗi sợ hãi về chính những cơn
hoảng loạn đó (National Institute of Mental Health, 2022)
Triệu chứng về hành vi: Những người mắc chứng SAD thường trốn tránh
tình huống mà họ sợ hãi, vì những hành vi nàyđược cho là dẫn đến sự đánh giá và
từ chối tiêu cực (Morrison & Heimberg, 2013) Tuy nhiên điều này không phải lúcnào cũng khả thi, và sau đó họ sẽ chịu đựng tình huống đó, thường là với cảm giácđau khổ tot độ Thông thường, tình trạng này sẽ gây ra sự suy giảm đáng ké trongcác hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực khác Dưới đây là một số triệuchứng hành vi pho biến
e Né tránh: Những điều được thực hiện hoặc không được thực hiện dé giambớt lo lắng về các tinh huống liên quan đến hoạt động xã hội
e Hanh vi an toàn: Các hành động được thực hiện dé kiểm soát hoặc hạn chếtrải nghiệm về các tình huống xã hội
e Chạy trốn: Rời khỏi hoặc thoát khỏi một tình huống xã hộiCác tình huống xã hội điển hình gây ra những lo âu xã hội liên quan đến sự
tương tác, quan sát và hiệu suât Bao gôm:
e Gặp gỡ mọi người kê cả người lạ
e Nói chuyện trong các cuộc họp hoặc theo nhóm
e Bắt chuyện
e Nói chuyện với những người có chức vụ, có thâm quyền
e Làm việc, ăn hoặc uông trước mặt người khác
19
Trang 24¢ Đi học, mua sắm, bi bắt gặp ở nơi công cộng
e Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
e Biểu diễn trước công chúng bao gồm nói, thuyết trình
e Sợ né tránh giao tiếp bằng mắt
(National Institute of Mental Health, 2022)
1.3.3 Các lý thuyết tiếp cận nhận thức hành vi về Rỗi loan lo âu xã hội
Lý thuyết nhận thức về rối loạn lo âu giải thích rằng khi nhận thức của cánhân về các mỗi quan đe dọa được xây dựng trên những giả định sai so với thực tếtheo hướng phóng đại chúng lên, trong khi đó lại tối thiểu hóa khả năng ứng phóbản thân (hoặc khả năng người khác có thể giúp đỡ nếu tình huống nguy hiểm nảysinh) và tham gia vào các “hành vi an toàn” rối loạn chức năng như là né tránh
(Beck A E., 2005).
Beck, Emery đã giải thích rối loạn lo âu xã hội băng sơ đồ nhận thức bị bópméo (ví dụ: “Dù tôi có làm gì thì tôi cũng sẽ phạm sai lầm!”) do sự tương tác tiêucực với những người quan trọng khác trong thời thơ ấu cho đến khi còn trẻ Sau khiđược tạo, các sơ đồ này sẽ được kích hoạt trong các tình huống căng thăng và đầythử thách dưới dạng niềm tin cốt lõi tiêu cực vô điều kiện (ví dụ: “Tôi kém cỏi!”) vàniềm tin có điều kiện (ví dụ: “Nếu tôi thể hiện bản thân, tôi sẽ cư xử ngu ngốc!)
(Beck, Emery, Greenberg, 1985).
Mô hình ám ảnh xã hội của Clark & Wells, xuất bản năm 1995, cung cấp
một mô hình hành vi nhận thức của chứng lo âu xã hội Clark mô tả cách mô hình
cố gắng giải quyết câu dé về lý do tại sao chứng lo âu xã hội vẫn tồn tại mặc dù
thường xuyên tiếp xúc với các tình huống xã hội đáng sợ Mô hình đề xuất rằng việcbước vào một tình huống đáng sợ sẽ kích hoạt một tập hợp niềm tin và giả định đãđược định hình bởi những trải nghiệm trước đó của một người Những niềm tin vàgiả định này liên quan đến cả cá nhân và cách họ nghĩ rằng họ nên cư xử trong cáctình huống xã hội Việc năm giữ những giả định này khiến các cá nhân lo lang về
mặt xã hội sẽ đánh giá các tình huông xã hội cụ thê là nguy hiêm và đưa ra dự đoán
20
Trang 25rằng họ sẽ không đáp ứng các tiêu chuẩn (thường là cao) của chính họ về các nhiệm
vụ Khi một tình huống đã được đánh giá theo cách này, Clark & Wells chỉ ra răngmột quá trình lo lắng sẽ tự động được kích hoạt Quá trình này dẫn đến những thayđối tự động trong quá trình xử lý cảm xúc, chú ý, hành vi, nhận thức và co thể nhằmbảo vệ cá nhân khỏi bị tốn hai, nhưng di kèm với những hậu quả không lường trướcđược nhằm duy trì sự lo lắng xã hội Một cái nhìn sâu sắc quan trọng của mô hình làkhi những người mắc chứng lo âu xã hội bước vào những tình huống đáng sợ, trọngtâm chú ý của họ sẽ thay đôi Họ trở nên bận tâm với việc theo dõi và quan sát bảnthân rất chỉ tiết, và họ “sử dụng sự tự suy diễn của bản thân bang cách tự giám sát
để suy ra cách họ xuất hiện trong mắt người khác và người khác đang nghĩ gì về họ”(Clark, 2001) Clark lập luận rằng điều này dẫn đến một vòng luân quan, theo đó
“hầu hết bằng chứng cho nỗi sợ hãi của họ là bằng chứng tự tạo và không được xác
nhận (chăng hạn như phản hồi của người khác) trở nên không thể thay đổi được
hoặc bị bỏ qua” Rapee và Heimberg nhấn mạnh các tiêu chuẩn thực hiện được dự
đoán trước trong khi đánh giá quá cao mà những người khác đã kích thích nỗi sợ bị
giám sát và góp phần gây ra SAD (Rapee, Heimberg, 1997)
Thé hệ thứ hai của các mô hình hành vi nhận thức của SAD lập luận rằng cáccách tiếp cận trước đây không cụ thể khi xét đến các đặc điểm của rối loạn và liên
quan đến tầm quan trọng của bản thân trong việc hiểu SAD Hofmann (Hofmann
SG, 2007) đồng ý với các mô hình trước đây khi đưa ra giả thuyết rằng nhữngngười bị SAD dự đoán các tiêu chuẩn xã hội quá cao trong khi rất nghi ngờ việc đạtđược chúng, điều này dẫn đến sự e ngại ngày càng tăng khi bước vào các tình huéng
xã hội và nâng cao sự chú ý tập trung vào bản thân Trong mô hình của ông đề cập
đến chiến lược của người bi SAD là cố tình thất bại để những kỳ vọng của ngườikhác về họ không tăng lên Những người bị SAD được mô tả là nhận thấy họ không
có khả năng đáp ứng mong đợi cùng với sự thiếu sót trong việc ra các mục tiêu xãhội cũng như lập kế hoạch và thực hiện các hành động dé đạt được mục tiêu Còntheo mô hình của Moscovitch (2009) người mắc SAD tập trung một cách thiếu
chính xác vào việc đánh giá tiêu cực như là hậu quả đáng sợ hơn là tác nhân kích
thích đáng sợ xảy ra trong SAD Kích thích đáng sợ đề cập đến những đặc điểm của
21
Trang 26bản thân mà người bị SAD cho là thiếu sót Chính những thuộc tính này của bảnthân chứ không phải hoàn cảnh xã hội mới là những mục tiêu trực tiếp và hợp lýnhất dé làm việc Thuộc tính bản thân được hiểu khá ổn định so với việc kích hoạtcác lược đồ bản thân ở những thời điểm nhất định và trong những tình huống xã hộinhất định như các mô hình nêu trên đề xuất Những đặc điểm bản thân này có théđược chia thành bốn khía cạnh: (1) nhận thay sự thiếu hut về kỹ năng xã hội (“Tôi
sẽ phạm sai lầm”), (2) nhận thấy sự lo lắng (“Tôi sẽ đỏ mặt”, “Tôi sẽ dé mô hôi”),(3) nhận thấy sự thiếu sót về ngoại hình (“Tôi xấu xí”), và (4) nhận thấy sự thiếu sótcủa cá nhân (“Tôi thật ngu ngốc”) Theo mô hình của Stopa (2009) cơ sở nhận thức
về ban thân không thích ứng ở việc truy xuất hạn chế nhiều cách thé hiện bản thânhơn là sự hiểu biết về bản thân nói chung và các thuộc tính của bản thân là những
tác nhân kích thích gây sợ hãi Sự phức tạp của bản thân xuất hiện trong việc kháiniệm hóa nó mở ra ba loại: (1) nội dung đề cập đến thông tin về bản thân (ví dụ:
nhiều tuyên bố tiêu cực trong SAD) cũng như cách thức mà thông tin đó được théhiện (ví dụ: diễn đạt bằng lời nói hợp lý hoặc tượng hình ) và được giải quyết bởi
nhận thức trước đây các mô hình hành vi khi đề cập đến những biểu hiện tinh thần
của bản thân; (2) quy trình đề cập đến các chiến lược được sử dụng dé đánh giá bản
thân (ví dụ: khả năng tiếp cận thông tin tiêu cực trong SAD cao hơn) và được giải
quyết bằng các mô hình hành vi nhận thức trước đây khi nói về các thành kiến chúý; và (3) cấu trúc bản thân đề cập đến việc tổ chức hiểu biết về bản thân (ví dụ: mức
độ ưu tiên của thông tin tiêu cực trong SAD) (Stopa, 2009).
1.3.4 Tiêu chuẩn chan đoán Rỗi loạn lo âu xã hội
Tiêu chuân chân đoán theo Câm nang Chân đoán và Thông kê Rôi loạn tâm
thần (DSM-5) của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ:
A Bệnh nhân lo lắng hoặc sợ hãi rõ rệt về một hoặc nhiều tình huống xã hội khitiếp xúc với những người khác hoặc bị đặt dưới sự quan sát chú ý của người khác
Chú ý: Ở trẻ em, lo lắng không chỉ xuất hiện khi tương tác với người lớn mà còn
xuât hiện với những người cùng độ tuôi.
22
Trang 27B.Bệnh nhân sợ mình hành động trong tâm trạng lo lắng sẽ bị người khác
đánh giá tiêu cực (ví dụ: sẽ là sự nhục nhã hoặc lúng túng, sẽ dẫn đến việc bị ngườikhác từ chối hoặc xúc phạm người khác)
C Các tình huống xã hội hầu như luôn gây lo lắng và sợ hãi cho bệnh nhân
Chú ý: ở trẻ em, lo âu hoặc sợ hãi có thé được biểu lộ bang cách: khóc, ăn va, phảnứng sững sờ, tự thu mình lại hoặc không nói chuyện trong các tình huống xã hội
D Các tình huống xã hội được né tránh hoặc diễn ra dưới sự lo lắng Và SỢ
hãi mãnh liệt.
E.Lo lắng và sợ hãi của bệnh nhân khi tiếp xúc với các đối tượng hoặc tìnhhuống cụ thể và với bối cảnh văn hóa xã hội không phù hợp những những nguyhiểm thực tế sợ hãi mãnh liệt
F Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né dai dang và thường kéo dài khoảng 6 tháng
hoặc hơn.
G Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kê
về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đỏi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh
vực quan trọng khác.
H Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né không phải do các tác động sinh lý trực tiếp
của một chất (chất hây nghiện, thuốc) hoặc do một bệnh khác gây nên
I Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né này không được giải thích tốt hơn bởi các
triệu chứng của một rỗi loạn râm thần khác như Rối loạn hoảng sợ, rồi loạn sợ biến
dạng cơ thê hoặc hội chứng tư kỷ
J Nếu có một chứng bệnh khác (ví dụ: bệnh Parkinson, béo phì, biến chứng
từ bệnh Bums hoặc tai nạn) hiện diện thì lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né rõ rang làkhông liên quan đến nhau hoặc là không quá mức như vậy
1.3.5 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xã hội
Nguyên nhân chính xác gây rôi loạn lo âu xã hội vân chưa được xác định Tuy nhiên qua nhiêu nghiên cứu, các chuyên gia cho răng hội chứng này có liên
23
Trang 28quan đến yếu tố di truyền và ảnh hưởng của môi trường sống (Stein et al., 2017).
Ngoài ra, nguy cơ mắc bệnh cũng có thé tăng lên nếu có thêm một số yếu tố khác
tác động.
Các nguyên nhân, yêu tô gia tăng nguy co roi loạn lo âu xã hội:
e Di truyền: Các nghiên cứu về hình anh thần kinh chức năng chi ra sự giatăng hoạt động ở hạch hạnh nhân và thùy não ở những bệnh nhân mắc chứng rốiloạn lo âu xã hội, và các nghiên cứu di truyền đang ngày càng tập trung vào kiểuhình cốt lõi này và các kiêu hình cốt lõi khác dé xác định các cơ địa nguy co (Stein
& Stein, 2008) Rối loạn lo âu nói chung và ám ảnh sợ xã hội nói riêng đều có tính
chất gia đình Mặc dù chưa nghiên cứu cụ thê cách thức gen tác động trong việchình ảnh rối loạn lo âu xã hội, tuy nhiên hầu hết những người mắc chứng SAD đều
có người thân mắc các rối loạn lo âu và một số bệnh tâm thần có liên quan (Stein et
al., 2017).
e Bat thuong vé cau tao, hoat động của não bộ: Mat cân băng serotonin
(chất hóa học trong não bộ có vai trò điều chỉnh tâm trang) được xem là nguyên
nhân gây ra các bất thường về mặt tâm lý Khi xét nghiệm hình ảnh não ở bệnh
nhân mắc hội chứng sợ xã hội, các chuyên gia nhận thấy, hạch hạnh nhân hoạt động
quá mức Như đã biết, hạch hạnh nhân có vai trò kiểm soát sự lo âu và sợ hãi Cơquan này hoạt động quá mức có thé gây ra những rối loạn về tâm lý và hành vi
(Doruyter AG, Dupont P, Stein DJ, Lochner C, Warwick JM, 2018).
e Môi trường sống: Ngoài yếu tố di truyền, môi trường sống cũng có thé là
nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu xã hội Các chuyên gia cho răng, trẻ nhỏ có nguy
cơ bị SAD do bị cha mẹ kiểm soát và bảo vệ quá mức Ngoài ra, trẻ cũng có thể họccác hành vi bất thường từ bố mẹ, anh chị mắc chứng ám ảnh sợ xã hội và dần dầnphát triển thành hội chứng này Nghiên cứu sâu rộng đã xác nhận mối liên hệ giữa
phong cách nuôi dạy con cái tiêu cực và chứng rối loạn lo âu, bao gồm cả chứng rối
loạn lo âu xã hội Khi cha mẹ kiểm soát quá mức, nhanh chóng chỉ trích, miễncưỡng thé hiện tình cảm hoặc quan tâm quá mức đến ý kiến của người khác, hình
ảnh và ân tượng về bản thân của trẻ vê thê giới có thê được định hình bởi lời nói va
24
Trang 29hành động gan liền với những đặc điểm này Trẻ em và thanh thiếu niên có thé trở
nên sợ hãi và ít tin tưởng người khác hơn khi chúng được lớn lên trong môi trường
này, đồng thời lòng tự trọng và sự tự tin của chúng cũng có thể bị ảnh hưởng tiêu
cực (Cuncic, 2020) Trong những trường hợp này, cha mẹ không nhận ra hành động
của mình là có hại, nhưng việc họ tập trung vào điều tiêu cực vô tình có thể khiếncon cái họ gặp rắc rối sau này trong cuộc sống Rồi loạn lo âu xã hội thường không
được chan đoán cho đến khi người mắc bệnh đến tuổi trưởng thành, nhưng các triệu
chứng có xu hướng biểu hiện đầu tiên ở tuổi thơ ấu hoặc đầu tuổi thiếu niên, điềunày củng có ý kiến cho rằng ảnh hưởng của cha me đóng vai trò hình thành trong sự
phát triên của chứng rôi loạn.
Bên cạnh môi trường giáo dục của gia đình thì các sự kiện căng thắng trongcuộc sống và chấn thương trong thời thơ ấu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển củacác van dé lo âu xã hội (Brook C.A, Schmidt L.A, 2008) Một số phơi nhiễm được
biết là có giá trị tiên đoán đối với chứng lo âu xã hội nghiêm trọng bao gồm:
- Lạm dụng thể chất, tình dục hoặc cảm xúc
- Bắt nạt hoặc trêu chọc bởi đồng nghiệp
- Xung đột gia đình, bạo lực gia đình và ly hôn.
- Cái chết hoặc sự bỏ rơi của cha mẹ
- Căng thắng của mẹ khi mang thai hoặc khi còn nhỏ
Những trải nghiệm đau thương có thể củng cố ý tưởng răng thế giới là mộtnơi đáng sợ và khó đoán, đồng thời trẻ có thé đặc biệt sốc và chán nản khi phát hiện
ra rằng người chăm sóc chúng có khả năng hành vi ích kỷ hoặc gây tổn thương
(Ledley, Erwin, Morrison, & Heimberg, 2017).
Tương tự như các dạng rối loạn lo âu khác, hội chứng sợ xã hội thường bùng
phát từ sự tương tác phức tạp giữa nhiều nguyên nhân và yếu tố Ngoài nhữngnguyên nhân phô biến trên, nguy cơ mắc hội chứng này cũng có thé tăng lên đáng
kế khi có những yếu tố rủi ro sau (Brook C.A, Schmidt L.A, 2008):
- Tiền sử gia đình mắc hội chứng sợ xã hội và các ám ảnh sợ tương tự
- Tinh cách rut ré, nhút nhát.
25
Trang 30- Thay đôi công việc và môi trường sông.
- Mặc bệnh Parkinson hoặc có những khuyết điêm vê ngoại hình như nói
lắp, khuôn mặt bị biến dạng
1.4 Đánh giá lâm sàng và can thiệp tâm lý rối loạn lo âu xã hội1.4.1 Đánh giá lâm sàng rồi loạn lo âu xã hội
Đánh giá lâm sang bao gồm ba bước cơ bản: Bước 1: thu thập thông tin;
Bước 2: lựa chọn va thực hiện các trắc nghiệm/thang đo; Bước 3: tổng hợp và phân
tích vấn đề của thân chủ (TC) đề đưa ra kết luận đánh giá tâm lý
“+ BướcI: Thu thập thông tin
Quá trình thu thập thông tin thường bắt đầu bằng phỏng vấn lâm sàng bán
cấu trúc khi chưa có đủ thông tin để đưa ra một chân đoán ban đầu nào đó hoặc
phỏng vấn lâm sảng có cau trúc dựa trên các bảng phân loại bệnh khi đã có một SỐthông tin để có chân đoán ban đầu về một/một số rối loạn nào đó kết hợp với quansát lâm sàng cả TC và người chăm sóc (Nguyễn Thị Minh Hang, 2017)
Nhà tâm lý lâm sàng sẽ thường tập trung nhiều nhất đến các khía cạnh thông
tin sau: (1) các thông tin về van dé/réi loạn; (2) các thông tin về TC; (3) các thôngtin về mối quan hệ xã hội; (4) các thông tin từ những người liên quan Các phương
pháp được sử dụng trong thu thập thông tin là:
Quan sát lâm sàng: Quan sát là một phương pháp khách quan trong việc
nghiên cứu, đánh giá tâm lý vì nó không chỉ mô tả hành vi bên ngoài mà còn có thê
lý giải các nguồn gốc bên trong biểu hiện ra bên ngoài Quan sát cũng giúp dự đoán
yếu tố nào tác động đến hành vi của TC
Nhà tâm lý cần tập trung quan sát và ghi lại những biểu hiện xúc cảm, hành
vi, lời nói, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, tư thế của TC và những người xung quanhcũng như các yếu tố khác của môi trường xung quanh
Hoi chuyện lâm sàng: là một phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở
của mối tương tác nghề nghiệp đặc biệt giữa nhà tâm lý và TC nhằm làm rõ các đặc
điêm nhân cách, các biêu hiện nhận thức, cảm xúc hành vi cũng như các triệu
26
Trang 31chứng, các cơ chế tâm lý và cau trúc rồi loạn/ van đề của TC dé hỗ trợ việc lập kếhoạch và đưa ra quyết định can thiệp phù hợp.
Mục đích của hỏi chuyện lâm sàng là đánh giá nhận thức, cảm xúc và hành
vi cũng như các đặc điểm nhân cách của TC, giúp nhà tâm lý có thể phân tích vàsắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào đó với các tiêu chí
về loại hình, mức độ Bên cạnh đó hỏi chuyện lâm sàng không chỉ có chức năng
chân đoán mà còn là trị liệu ban đầu Trong quá trình hỏi chuyện lâm sàng TC được
chia sẻ những khó khăn, những than phiền và làm rõ những động cơ tiềm ân và các
cơ chế tâm lý bên trong của TC, nhà tâm lý cũng có thê hỗ trợ tâm lý khân cấp cho
TC trong những trường hợp cần thiết
Phân tích lịch sử cuộc đời: Đây là phương pháp thu thập thông tin về các sựkiện quan trọng diễn ra trong từng giai đoạn cuộc đời của TC có liên quan đến sự
xuất hiện, biểu hiện và làm tăng thêm mức độ tram trong van đề/ rỗi loạn của TC
Những thông tin phân tích thường tập trung vào một số van dé:
e Các sự kiện quan trọng diễn ra trong suốt tiến trình cuộc sống của TC từ ấu
thơ đến thời điểm hiện tại
e Các sự kiện quan trọng diễn ra trước khi vấn đề hoặc rối loạn xuất hiện và
ảnh hưởng của chúng.
e Các sự kiện quan trọng diễn ra sau khi van đề hoặc rối loạn xuất hiện và
ảnh hưởng của chúng.
s* Bước 2: Lựa chọn và thực hiện các trắc nghiệm và thang do
Đối với SAD, công cụ phỏng van theo cau trúc dựa trên các bảng phân loại
bệnh DSM-5 Việc khảo sát các biểu hiện, triệu chứng và mức độ của rối loan lo âu
có thé dựa vào thang đánh giá lo âu Zung (SAS) hoặc thang đánh giá tram cảm — lo
âu — stress (DASS) Việc sử dụng DASS là rất hữu hiệu để khảo sát, đánh giá cáctriệu chứng, biểu hiện rối loạn kèm theo như tram cảm va stress Đặc biệt có thé sử
dụng thang đo đánh giá lo âu xã hội chuyên biệt LSAS (Liebowitz Social Anxiety
Scale ) dé đánh giá mức độ cụ thé lo âu xã hội của TC Ngoài ra có thé sử dụng
27
Trang 32thêm thang đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI dé đo lường chất lượng giấc ngủ khi
TC có những triệu chứng mất ngủ
s* Thang đánh giá lo âu — Trâm cảm — Stress (DASS-21)
DASS-21 (Depression Anxiety and Stress Scales) là thang đánh gia được
phat triển bởi các nhà khoa học thuộc Dai học New South Wales (University ofNew South Wales), Australia DASS-21 có thé được dùng trong tầm soát và đánhgid mức độ trầm cảm, lo âu va stress DASS-21 là thang tự đánh giá gồm 21 mục,nhằm sàng lọc trầm cảm, lo âu và stress thông qua tự đánh giá của bệnh nhân
Cách tiễn hànhHướng dẫn TC khoanh tròn vào các số 0,1,2,3 ứng với tình trạngmà TC cảmthấy đúng nhất trong suốt một tuần gần nhất Không có câu trả lời đúng hay sai vàđừng dừng lại quá lâu ở bat kỳ câu nao
Mức độ đánh giá: 0: không đúng với tôi chút nào cả.
1: Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng,2: Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng,3: Hoàn toàn đúng với tôi hoặc hầu hết thời gian là đúng
Cách xử lý kết quả ( Phụ lục 2 )
s* Thang do lo âu xã hội Liebowitz Social Anxiety Scale (LSAS)
Thang do Lo âu Xã hội LSAS là một bảng câu hỏi sàng loc đã được xác
thực nhằm mục đích đo lường mức độ nghiêm trọng của SAD LSAS được phát
triển bởi bác sĩ tâm thần và nhà nghiên cứu Tiến sĩ Michael R Liebowitz
LSAS là thang điểm tự đánh giá gồm 24 câu hỏi bao gồm sự sợ hãi, sự nétránh và các dấu hiệu Thang đo bao gồm 24 mục được chia thành 2 phạm vi phụ,
13 câu liên quan đến lo lắng về hiệu suất và 11 câu liên quan đến các tình huống xãhội Mỗi mục trên LSAS mô tả một tình huống mà TC phải trả lời hai câu hỏi
Câu 1: Cảm giác lo lắng hoặc sợ hãi của bạn trong tình huống này Mục nàyđược xếp hạng bang thang điểm 4 điểm: 0 = không,l = nhẹ, 2 = vừa phải, 3 =
nghiêm trọng
28
Trang 33Câu 2: TC phải trả lời về tần suất tránh tình huống Mục này được xếp hạngbằng thang điểm 4 điểm khác nhau: 0 = không bao giờ: 1 = thỉnh thoảng: 2 =
thường; 3 = nghiêm trọng.
Nếu một câu hỏi mô tả một tình huống mà TC chưa trải qua hoặc không cókinh nghiệm, TC được yêu cầu tưởng tượng sẽ phản ứng như thế nào nếu phải đối
mặt với tình huống Tất cả các câu hỏi được trả lời dựa trên các tình huống đã ảnh
hưởng đến TC như thế nào trong tuần qua
Cách xử lý kết quả và độ tin cậy (Phụ lục 3)
s* Thang đánh giá lo âu Zung
Thang tự đánh giá lo âu Zung là một thang đánh giá trạng thái lo âu và đã
được chuẩn hóa ở Việt Nam Toàn bộ thang bao gồm 20 mục mô tả những triệu
chứng cơ thể hay cảm giác của người bệnh Ở mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn trả lời, mô
tả 4 mức độ của các biểu hiện cảm xúc đó Đối tượng được yêu cầu lựa chọn một
mức độ phù hợp nhất với tình trạng của họ trong vòng một tuần qua
Cách xử lý kết quả (Phụ lục 4)
s* Thang đánh giá giác ngủ PSOI
Thang đánh giá giấc ngủ của Pittsburgh (PSQI) là một công cụ hiệu quảđược sử dụng dé đo lường chat lượng việc ngủ PSQI gồm 19 câu hỏi tự đánh giá và
5 câu dành cho người sống cùng bệnh nhân Chỉ những câu hỏi tự đánh giá mới tínhđiểm 19 câu tự đánh giá tập hợp thành 7 mục điểm, mỗi mục được tính điểm từ 0-3điểm Trong mọi mục, 0 điểm chỉ ra rằng người bệnh không có chút khó khăn nào,trong khi đó 3 biểu thị sự tồn tại của một khó khăn nghiêm trọng Điểm tối đa cho 7
mục của trac nghiệm là 21 điêm.
* Bước 3: Tong hợp thông tin, phân tích van đề của thân chủ dé đưa rakết luận
Bước tông hợp và phân tích thông tin được tiến hành sau khi nhà tâm lý đã
có những thông tin cần thiết thu được từ quan sát và hỏi chuyện lâm sàng kết hợp
các thông số từ các trắc nghiệm Nhà tâm lý cần xây dựng bức tranh lâm sàng về
29
Trang 34vân đê rôi loạn của thân chủ Soi chiêu vào các tiêu chuân chân đoán rôi loạn lo âu
xã hội trong DSM-V dé đưa ra kết luận ban đầu
1.4.2 Can thiệp nhận thức hành vi cho Rối loạn lo âu xã hội
Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) đã được chứng minh là có hiệu quả đối
với nhiều loại rồi loan sức khỏe tâm thần, trong đó có rồi loạn lo âu (Kaczkurkin,
Foa, 2015) CBT cũng có liên quan đến việc cải thiện chất lượng cuộc sống ở bệnh
nhân lo âu CBT thường được khái niệm hóa như một phương pháp điều trị ngắnhạn, tập trung vào kỹ năng nhằm thay đổi các phản ứng cảm xúc không thích ứng
bằng cách thay đổi suy nghĩ, hành vi hoặc cả hai của bệnh nhân Trong những nămqua, một số lượng lớn các phác đồ đa dạng đã được tạo ra để cung cấp CBT cho
bệnh nhân mắc chứng rối loạn căng thắng sau chan thương (PTSD), rối loạn lo âulan tỏa (GAD), rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD), rối loan hoảng sợ (PD), ám ảnh
và rối loạn lo âu xã hội (SAD), cũng như những người có triệu chứng lo âu khôngđặc hiệu Có rất nhiều thông tin liên quan đến các phương pháp điều trị này và cách
sử dụng chúng.
Liệu pháp Nhận thức hành vi là một liệu pháp can thiệp tâm lý đã được
chứng minh là có hiệu quả đối với rối loạn lo âu xã hội CBT dựa trên khái niệmrằng những suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác thể chất cũng như hành động của thân chủđược kết nối với nhau nhằm loại bỏ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực có thé nhốtthân chủ vào một vòng luân quan CBT nhằm mục đích giúp thân chủ theo cách tíchcực bằng cách chia nhỏ các vấn đề thành các phần nhỏ và giải quyết chúng một
cách tuần tự CBT giải quyết các vấn đề hiện tại của thân chủ, thay vì tập trung vàocác van dé trong quá khứ của thân chu CBT sử dụng đa dang các kỹ thuật từ nhiều
mô hình tri liệu khác nhau.
Các lý thuyết hiện đại về lo âu xã hội nhắn mạnh vai trò của quá trình nhậnthức trong việc duy trì chứng rối loạn (Clark &Wells, 1995; Leary & Kowalski,
1995; Rapee & Heimberg, 1997) Phương pháp điều trị phổ biến nhất và được
nghiên cứu tốt nhất là liệu pháp nhóm hành vi nhận thức (CBGT) (Heimberg &Becker, 2002) Phương pháp điều trị này là sự điều chỉnh của liệu pháp nhận thức
30
Trang 35về rối loạn lo âu của Beck và Emery (1985) Trên thực tế, do những điểm tươngđồng giữa liệu pháp nhận thức của Beck và phương pháp điều trị SAD củaHeimberg, các nhà trị liệu trước đây đã gắn nhãn can thiệp dựa trên mô hình này là
“Beck-Heimberg CBT” (Feske & Chambless, 1995) Các chiến lược can thiệp cụthé thường được thực hiện bởi nhà trị liệu trong 12 buổi trị liệu kéo dai 2,5 giờ hàngtuần cho các nhóm 6 người và bao gồm một số thành phần điều trị riêng biệt nhưng
đan xen Trong 2 budi đầu tiên, bệnh nhân được day mô hình Beckian CBT áp dụng
cho SAD và được giới thiệu các kỹ thuật tái cau trúc nhận thức Cụ thé, bệnh nhânthực hành xác định nhận thức tiêu cực (suy nghĩ tự động), quan sát sự đồng biếngiữa tâm trạng lo lăng và suy nghĩ tự động, kiểm tra các lỗi logic và đưa ra các lựachọn hợp lý cho những suy nghĩ tự động của họ Trong 10 buổi điều trị cap tính cònlại, bệnh nhân phải đối mặt với những tình huống sợ hãi ngày càng khó khăn (được
mô phỏng trong nhóm trị liệu) khi áp dụng các kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức Các
thí nghiệm hành vi được sử dụng để đối đầu với các phản ứng cụ thể đối với trảinghiệm tiếp xúc Khi quá trình này hoàn tất, bệnh nhân và nhóm đồng ý về các bài
tập dé tiếp xúc với các tình huống thực tế tương tự trong tuần Bệnh nhân hoàn
thành các bài tập tái cau trúc nhận thức tự thực hiện trước và sau mỗi bài tập về nhà
về hành vi Phác đồ điều trị của Heimberg là phương pháp điều trị SAD được chấp
nhận và phổ biến rộng rãi nhất Các phác đồ điều trị tương tự đã được những ngườikhác phát triển và thử nghiệm (Davidson et al, 2004)
Mô hình trị liệu của Clark & Wells (1995) và mô hình trị liệu của Rapee và
Heimberg (1997) đề cập đến sự tập trung chú ý được hiểu là sự chuyển đổi của một
người sang việc theo dõi các tín hiệu bên trong và bên ngoài Trong mô hình đầutiên, điều trị SAD chủ yếu có nghĩa là hướng sự chú ý của bệnh nhân vào bên trongnhằm nâng cao ý thức về bản thân của người đó để các hành vi an toàn được xácđịnh, hiểu rõ và cuối cùng được loại bỏ Trong mô hình thứ hai, việc điều trị nhằmmục đích huấn luyện những cá nhân lo lắng về mặt xã hội hướng sự chú ý của họ rakhỏi sự thé hiện tinh thần của bản thân đối với nhiệm vụ trước mắt và đến các dấu
hiệu phản ứng không tiêu cực từ người khác (Rapee và Heimberg, 1997).
3l
Trang 36Mô hình can thiệp nhận thức hành vi toàn diện của Foa (Foa, 1994) một phần
bắt nguồn từ CBGT và kết hợp các kỹ thuật tiếp xúc, liệu pháp tái cấu trúc nhậnthức Beckian và đào tạo kỹ năng xã hội Sự can thiệp này khác với CBGT chủ yếu ởchỗ nó bao gồm đào tạo các kỹ năng xã hội cụ thể bên cạnh các bài tập tái cấu trúcnhận thức thông thường và các nhiệm vụ tiếp xúc
Các kỹ thuật được sử dụng trong can thiệp:
e Giáo dục tâm lý:
Mục đích: Cung cấp cho TC các cơ chế tâm lý của rồi loan lo âu xã hội , giúpthân chủ hiểu niềm tin của thân chủ trốn tránh các tình huống xã hội làm cho rốiloạn trở nên tệ hơn Cung cấp cho TC các liệu pháp trị liệu có hiệu quả dé giúp TC
an tâm và giảm lo âu.
- Cung cấp thêm thông tin về cách thức hoạt động của một số kỹ thuật nhất
định và lý do tại sao chúng lại hiệu quả.
e Giải mẫn cảm hệ thống:
Mục đích: Làm cho thân chủ thích nghi dần với những hoàn cảnh gây ra lo
sợ từ mức độ thấp lên cao dần để cuối cùng thích nghỉ tốt với hoàn cảnh đã gây ra
phản ứng không thích nghi Sự tiếp xúc một phan được xác định dựa trên giả địnhrằng thân chủ phải trải qua đầy đủ tình huống đáng sợ để xảy ra sự thay đổi trong
các triệu chứng cảm xúc và hành vi (Foa & Kozak, 1986).
Cách tiến hành:
- Lap danh mục nỗi sợ hai/ ám ảnh.
- Xác định mức độ sợ hãi băng “sợ hãi kế.” (hỏi thân chủ muốn thoát khỏinỗi sợ nào trước ) : xem nỗi sợ nào đang làm phiền TC nhất
- _ Hướng dan thân chủ thư giãn.
- Quy ước tín hiệu dừng lại.
32
Trang 37- Luyện tập trong tưởng tượng với từng bậc thang trên “sợ hãi kế”.
- Sử dụng kèm các câu tự nhủ : được xây dựng trên các điểm mạnh của
Thân chủ
- Củng cô ( khen thưởng, phan thưởng)
- Luyện tập cho đến khi thích nghi hoàn toàn: luyện tập nhiều lần để cảm
thân chủ, sau đó thân chủ thực hành xác định và tranh luận về những suy nghĩ tự
động trong và ngoài buổi trị liệu Trong quá trình trị liệu tái cấu trúc nhận thứcthường được sử dụng trước, trong và sau khi tiếp xúc với nỗ lực nâng cao tác dụngcủa nó Việc tiếp xúc được xem như một phương pháp thách thức những suy nghĩ
và niềm tin tự động thay vì chỉ đơn giản là một quá trình tạo thói quen
Cách tiến hành:
Bước 1: Xác định suy nghĩ tự động: Than chủ ghi lại những suy nghĩ tiêu cực
vào nhật ký và mô tả hình huống gây ra chúng Xác định xem có mẫu suy nghĩ nhấtđịnh tồn tại không
Bước 2: Xác định các nhận thức không phù hop: xac định những suy nghĩ
nào có thé đang bóp méo sự thực hoặc không phù hợp với thân chủ Một sự kémthích nghi điển hình mà những người SAD gặp phải là suy nghĩ đen trắng hoặctuyệt đối hóa Ví dụ, "Tôi không bao giờ biết phải nói gì khi tham gia các hoạt động
xã hội." Các dạng nhận thức kém thích nghi phổ biến khác bao gồm:
- Khái quát hóa quá mức
- Nhảy đến kết luận (bao gồm đoán ý người khác và nói trước tương lai)
33
Trang 38Bước 3: Phan bác suy nghĩ: Tranh luận với thân chủ, giúp thân chủ xác định
xem suy nghĩ của thân chủ có đúng không và băng chứng nào hỗ trợ chúng Giúp
TC đặt các câu hỏi:
- Suy nghĩ của tôi về tình huống này có chính xác không?
- Fôi có đang suy nghĩ dựa trên sự thật hay cảm xúc không?
- Có bằng chứng thực tế nào dé hỗ trợ quan điểm của tôi?
- Tôi có thể hiểu sai các bang chứng này không?
- Tôi có đang đánh giá thấp kha năng của mình để đối phó với tình huống
phải nói gì."
e_ Huấn luyện kỹ năng xã hội:
Việc sử dụng dao tạo kỹ năng xã hội thường được chứng minh bằng mô hình
thiếu hụt kỹ năng của chứng rối loạn lo âu xã hội, giả định rằng sự lo lắng phát sinh
từ các kỹ năng tương tác xã hội không đầy đủ Cách xử lý hợp lý, dựa trên giả địnhnày, là dạy và thực hành các kỹ năng xã hội, và điều này thường được thực hiệnbang sự kết hợp giữa mô hình hóa, diễn tập hành vi, phản hồi khắc phục và củng cố
tích cực (Stopa & Clark, 1993).
34
Trang 39Mục đích: tìm kiếm, thực hành và tích hợp các kỹ năng xã hội làm cho thân
chủ cảm thấy tự tin khi sử dụng chúng Nếu SAD che giấu và hạn chế khả năng giaotiếp xã hội của TC thì việc thực hành và tiếp xúc trong huấn luyện kỹ năng xã hội
có thể giúp TC cải thiện sự tự tin và lòng tự trọng, giảm sự lo lang về các tìnhxuống xã hội
Cách tiến hành:
Bước 1: Đánh giá về thâm hụt và suy giảm kỹ năng cụ thé của TC Hỏi TC
những tương tác xã hội nào mà TC cảm thấy khó khăn nhất hoặc kỹ năng nào TCcảm thấy có thé cần được cải thiện
Bước 2: Xác định mục tiêu kỹ năng xã hội cần cải thiện trong một tìnhhuống cụ thê
Bước 3: Thực hiện các kỹ thuật huấn luyện kỹ năng xã hội bao gồm:
- Hướng dân là thành phan giáo dục của huấn luyện kỹ năng liên quan đếnviệc mô hình hoá các hành vi xã hội thích hợp Nhà trị liệu có thể mô tả một kỹnăng cụ thê, giải thích cách thực hiện nó và mô hình hóa hành vi Các hành vi phức
tạp như cách thực hiện một cuộc trò chuyện có thể được chia thành các phần nhỏ
hơn như giới thiệu bản thân, nói chuyện nhỏ và để lại một cuộc trò chuyện Nhà trị
liệu cũng sẽ thảo luận về cả hai hành vi bằng lời nói và phi ngôn ngữ
- Hoạt động diễn tập hoặc đóng vai liên quan đến việc thực hành các kỹnăng mới trong khi điều trị trong các tình huống mô phỏng
- Phản hồi khắc phục được sử dụng để giúp cải thiện kỹ năng xã hội trong
Các lĩnh vực huấn luyện kỹ năng xã hội gồm:
e Sự quyết đoán giúp TC giao tiếp với người khác theo cách cân bằng nhucầu của mọi người Nếu TC có xu hướng trì hoãn, TC có thể cảm thấy không thoải
35
Trang 40mái khi bắt đầu tự khăng định bản thân Tuy nhiên, về lâu dài, tính quyết đoán sẽ
giúp giảm bớt sự lo lắng và khiến cả TC và những người xung quanh thoải mái hơn
© Giao tiếp phi ngôn ngữ : còn được gọi là ngôn ngữ cơ thé, đóng một vaitrò lớn trong giao tiếp Những người bị rối loạn lo âu xã hội có xu hướng có ngôn
nam
ngữ cơ thể "khép kín" báo hiệu cho người khác rằng họ không thê tiếp cận hoặc
không thân thiện Trong khi đây là một kết quả tự nhiên của sự lo lắng, có thể làmviệc để có những hành vi phi ngôn ngữ cởi mở và thân thiện hơn TC được phântích ý nghĩa quan trọng của giao tiếp mắt, điệu bộ của cơ thể, âm điệu và giọng nói
© Giao tiếp bang lời nói: Người có SAD có thê gặp khó khăn khi không biếtphải nói gì hoặc cảm thấy khó chịu khi nói về bản thân Huấn luyện kỹ năng lắng
nghe, phản hồi, đặt câu hỏi cho TC rất quan trọng
e Liệu pháp thư giãn
Thư giãn được xem là một trong những phương pháp thường dùng và rất có
hiệu quả trong việc điều trị các chứng bệnh tâm căn Thư giãn là liệu pháp tâm lý
nhằm tạo sự cân bằng giữa trương lực cơ và trương lực cảm xúc, đó là quá trình làmgiãn mềm cơ bắp giúp cho thần kinh, tâm trí được thư thái qua đó làm giảm nhữngcảm xúc tiêu cực Thư giãn là học cách dé cơ thé nghỉ ngơi, học cách thở chậm va
điều hòa nhịp thở Sự luyện tập trước sẽ giúp các triệu chứng cơ thể không xuất
hiện khi cơn sợ hãi xâm nhập Các kỹ thuật thư giãn được sử dụng tốt nhất khi kết
hợp với các kỹ thuật CBT khác và hiệu quả nhất khi được thực hành một cách nhất
quán để đương đầu với sợ hãi giúp các cá nhân giảm được rối loạn lo âu, hoảng sợ.Một số kỹ thuật thư giãn phổ biến hiện nay gồm:
- Thư giãn bằng thở sâu: Day là kỹ thuật thư giãn phổ biến nhất Hit thở sâu
giúp làm chậm nhịp thở cơ thé sẽ truyền thông điệp đến não bộ khiến cơ thé bình
tinh và thư giãn.
- Thư giãn cơ tuần tiến: Vào những năm 1920, Edmund Jacobson, một bac sĩ
ở Chicago, đã tạo ra một loạt bài tập nhằm mục đích thư giãn cơ sâu và được đặt tên
là thư giãn cơ tuần tiễn (PMR) PMR là một tập hợp các bài tập nhăm giúp chúng tagiảm bớt lo lắng và căng thăng trong cơ thể Thông qua việc thực hành căng và thư
36