1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp nam giới thuộc cộng đồng LGBT+ có biểu hiện rối loạn lo âu

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

KHOA TÂM LÍ HỌC

NGUYEN QUOC LINH

CAN THIEP TAM LY CHO MOT TRUONG HOPNAM GIOI THUOC CONG DONG LGBT + CO BIEU

HIEN ROI LOAN LO AU

LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN QUOC LINH

CAN THIỆP TAM LY CHO MOT TRUONG HỢP NAM GIỚITHUOC CONG DONG LGBT + CO BIEU HIEN ROI LOAN LO AU

Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng ứng dung

Mã số: Mã số: 8310401.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Trần Thu Hương

Hà Nội, 2023

Trang 3

1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loan lo âu trong cộng đồng LGBT+ 12

1.2 Các khái niệm cơ bả: - - << E2 21111111 2233111111195 111 119g 11kg xe 17

1.2.1 Khái niệm LGBTT-L 2-©2++2E<2EE2EEt2E127112712112711271211211211 11C xe 17

1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu ¿22 2 ©E+2E2E£2EEEEECEE2EE221E2EEEzExerkrrei 18

1.3 Cơ sở sinh học va lý thuyết tiếp cận về lo âu - -¿2+cs+x+zz++zszrxsred 19

1.3.2 Lý thuyết Tâm — Sinh — Xã hội và Lý thuyết nhận thức về lo âu 211.3.3 Triệu chứng rối loạn 10 âu -¿- 2 2 2 £++EE£EE+EE2EE2EE2EEEEEEEEEEeEkrrkrrerree 221.3.4 Chân đoán một số rồi loạn lo âu cụ thé theo DSM — 5 -5- 23

1.4 Các phương pháp đánh giá và can thiỆp - c2 2c 323 Eserseerserrsrrses 27

1.4.1 Đánh giá lâm sàng rối loạn lo âu -¿- 2 252+S2+E££EeEEeExerxzrxzrerree 27

Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT NAM GIỚI THUỘC CỘNG ĐÔNG

LGBT+ CÓ BIEU HIỆN RỒI LOAN LO ÂU -2-©-2-©5222++2£z+2£z+£xzzxrrrsee 43

2.1 Thông tin chung về thân chủ ¿22 s+2E+2E+2E+2EE£EEtZE+2EESEEerErkerrkerxes 43

2.1.2 Ly do tha kham 0n 43

Trang 4

2.1.4 An tượng ban đầu về thân chủ - 2-2 sSt2EE2E2E£EEEEEEEEEEEEEErEkrrrree 43

2.2 Các vấn đề đạo đức ccccc tt HH re 44

2.2.2 Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy trình

2.2.3 Đạo đức trong can thiệp tâm lỹ - - c1 23+ 32 11111121 rrrrke 45

2.2.4 Các van đề đạo đức trong hỗ trợ tâm lý thân chủ thuộc cộng đồng LGBT+

ỔỖỒỖŨẦẮỶẢẢ 45

P9 nh 46

2.3.1 Thông tin dé đánh giá và chân đoán o cceccccccccseessesssesssesseessesssessseeseessessees 46

2.3.2 Kết quả đánh giá - 252 2t EE2E2E1271271121121121171211211 11 erre 52

2.3.3 Dinh hình trường hợp c1 12211112111 1111 1111111 11181111011 E1 1g re 63

2.4 Lập kế hoạch can 01 67

2.4.1 Xác định các mục tiÊU c5 2211111111223 11 1111195311111 1 key 67

2.4.2 Kế hoạch can thiỆp - 2-2 SESESE+E 2E EEEEEEEEE121121121111111111 1111 xe 68

2.5 Thure hién can 0/117 .- 71

2.5.2 Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ lâm sàng, đánh giá ban đầu 732.5.3 Giai đoạn 2: Can thiệp tâm lý nhằm giảm các triệu chứng lo âu 862.5.4 Giai đoạn 3: Kết thúc ca va theo dõi sau can thiỆp .cccccceccs 97

2.6 Đánh giá hiệu quả can thigp - 2c 2221121112111 1112111111811 511 11111 11 re 99

2.6.1 Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dung đề đánh giá 99

2.6.2 Kết quả đánh giá (sau 10 buổi) - 2 2SE+EE2E2EE2EEEEEerEzrxerrerrees 100

2.7 Kết thúc giai đoạn và theo dõi sau tri lIỆU 52 +22 + +2 ++vesvxsereeres 101

2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu -. - ¿ 2+s+E2EE+E+E2EEEE2E+EEEE+EtEEEErErrsrscee 102

Trang 5

P18: ái 0n ii 102

2.8.1 Bàn luận về ca lâm sảng đã thực hiện -.- c2 St tsirerrrersey 102

1 KẾ luận -¿-©2- Sc2E2E12212211211271211211211211211111112111111211 011111 ere 1081.1 V6 mặt lý luận -¿- ¿- 2 2k SE 1E 1211211211211 11 1111112112111 1111 1E rye 1081.2 Về mặt thực tiễn 2- 2221 2E 2E211271271211211271117112112111111 22 1 exe 108

2.1 Đối với thân chủ ¿2+ s2+2x+2212221221127112212112711211211211211 211 xe 1082.2 Đối với các nhà trị liệu tâm lý -2 2 2 k+EE£EE2E2EE2EEEEEEEEEExerkerreee 109

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Behavioral therapy

Cognitive behavioral therapy

Diagnostic and Statistical Manual of Mental DisordersGeneralized anxiety disorder

Hoc vién

Les Gay Bisexual Transgender

Than chu

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS Trần Thu Hương.

Các sô liệu, tai liệu trong luận văn có nguôn goc, xuât xứ rõ rang.

Hà Nội, ngày T1 thang 1] năm 2023

Học viên

Nguyễn Quốc Linh

Trang 8

LOI CAM ON

Nhân dip hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết tôi xin được bày tỏ lòng biết

ơn tới các thây, các cô trong Khoa Tâm ly học - Trường Dai học Khoa học Xã hội vàNhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội, đã luôn tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho tôi

những kiến thức, kinh nghiệm quỷ báu trong suốt 2 năm học tập tại khoa.

Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cam ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Tran Thu

Hương người cô đã dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tôi

trong suốt quá trình tiễn hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quý bau giúp tôihoàn thành luận văn thạc sĩ này.

Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm on tới các bạn học viên trong lớp Cao học

tâm lý học lâm sàng khóa 2021-2023, gia đình, bạn hữu, dong nghiệp đã luôn đồng

hành và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2023

Học viên

Nguyễn Quốc Linh

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn ca lâm sàng

Rối loạn lo âu được coi là bệnh lý khi vượt qua khả năng chịu đựng căng thăng

và dẫn đến đau khổ và sự suy yếu đáng ké các chức năng sống hàng ngày Thanh

thiếu niên là độ tudi có nhiều những thay đổi về mặt tâm sinh ly và những thay đổinày cũng gây không ít những khó khăn cho bản thân trẻ, thanh thiếu niên và nhữngngười xung quanh Tình trạng rối loạn căng thăng, lo âu, trầm cảm rất thường gặp ở

nhóm thanh thiếu niên có xu hướng tính dục đặc biệt như đồng tính nữ, đồng tính

nam, lưỡng giới hay chuyên giới gọi tắt là LGBT (Lesbian, Gay, Bisexual,Transgender) [12-13] Từ trước đến nay, xu hướng tính dục được xã hội cộng nhậnlà di tính luyến ái hay những người có tương đồng giữa giới tinh sinh học (khi sinh),nhân dạng giới tính và vai trò giới tính của họ Mặc dù thiếu số liệu chính xác,nhưng ước tính có khoảng 0,005 đến 0,014% số nam giới tính khi sinh và 0,002 đến

0,003% số nữ giới tính khi sinh đáp ứng các tiêu chuẩn chan đoán về chứng phiền

muộn giới, như đã nêu trong Cam nang chân đoán và thống kê về rối loạn tâm than,Ấn bản thứ Năm (DSM-5) Bản chất LGBT không gây ra các vấn đề về sức khỏetâm thần Nhưng vì trẻ em LGBT thường phải đối mặt với các yếu tố như bị từ chối,bắt nạt, phân biệt đối xử và bạo lực nên chúng có nguy cơ cao gặp phải các tháchthức bao gồm trầm cảm, lo lăng và có ý định tự tử Nghiên cứu được công bố trênTạp chí Nhi khoa Mỹ năm 2009 [14], cho thấy những người LGBT trưởng thành cótỷ lệ bị cha mẹ chối bỏ ở tuổi thiếu niên cao có ghi nhận đã từng cố gắng tự tử caogap 8,4 lần, bị rối loan dang tram cảm cao gấp 5,9 lần, khả năng sử dụng ma túy caohon 3,4 lần và khả năng có quan hệ tình dục không an toàn cao gấp 3,4 lần so vớinhững người LGBT cùng lứa tuổi mà không bị gia đình chối bỏ.

Trong nghiên cứu này, tôi tập trung vào rối loạn lo âu ở thân chủ vị thành niênthuộc cộng đồng LGBT+ bởi đây là nhóm đối tượng dễ gặp vấn đề sức khỏe tâmthần nhất Trong một cuộc thăm dò của Dự án Trevor [15] (Dự án Trevor là tô chứcphòng chống tự tử và sức khỏe tâm thần lớn nhất thế giới dành cho những người

9

Trang 10

thuộc cộng đồng LGBT+) năm 2022 đối với 34.000 thanh niên LGBT+ trong độtuổi từ 13 đến 24, 73% cho biết có các triệu chứng lo âu và 58% cho biết có cáctriệu chứng tram cảm; 40% cho biết ho đã nghiêm túc xem xét việc tự tử.

Tại Việt Nam, với báo cáo của Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường

(iSEE), Việt Nam hiện đã ghi nhận có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính

và chuyên giới ở độ tuổi 15-59 (2013) [1] và số lượng này còn gia tăng theo thờigian Trong một nghiên cứu về thực trạng công khai xu hướng tính dục của ngườiđồng tính, song tinh và chuyên giới tại thành phố Cần Tho nằm 2022 [2] cho thấy tỉlệ không công khai xu hướng tính dục còn cao (36,7%) và trong nhóm đối tượngnay sự phân vân không biết có nên công khai hay không chiếm phan lớn (61,8%)điều này cũng chứng tỏ bản thân người trong cộng đồng vẫn có những lo lắng, trởngại về việc bộc lộ và sống với xu hướng tính dục thực của mình Trong một nghiêncứu tại Hà Nội năm 2018 trên 100 người đồng tính nam tại Hà Nội cũng cho thấy tỉlệ cao gặp vấn đề lo âu (47%) và trầm cảm (36%) [3] Bên cạnh đó, những người

trong cộng đồng LGBT+ tại Việt Nam vẫn thường gặp những trở ngại về phân biệt

đối xử tương tự với những báo cáo nước ngoài Theo tác giả Kim Ngân (2019) [4]trên khảo sát online 1220 người đồng tính, song tính và chuyền giới, có đến 78%

các đối tượng đã bị phân biệt đối xử, trong đó có đến 32,5% là thường xuyên gặp

phải sự xa lánh, nghe/nhìn thấy nhận xét/hành động tiêu cực từ đồng nghiệp Đâycũng là những yếu tố góp phần gia tăng những lo âu ở trong cộng đồng này Do

vậy, việc có những can thiệp hỗ trợ sớm với người thuốc cộng đồng LGBT+ nóichung và đặc biệt nhóm thanh thiếu niên có rối loạn lo âu nói riêng là vô cùng quan

trọng và cần thiết Trong khi đó, việc thực hành tâm lý lâm sàng với người thuộccộng đồng LGBT+ còn nhiều khoảng trống, chưa có nhiều bang chứng dé khangđịnh trị liệu có hiệu quả đối với rối loạn lo âu ở Việt Nam.

Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn tên dé tài luận văn của minh là “Can thiệptâm lý cho một trường hợp nam giới thuộc cộng đồng LGBT+ có biểu hiện rối loạn

lo âu”.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

10

Trang 11

Tìm hiểu các van dé lý luận về rối loạn lo âu và các cách thức can thiệp trị liệu

Trang 12

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN LO ÂU TRONG CỘNG

đã liệt kê đồng tính luyến ái là một “rối loạn nhân cách xã hội” Các nghiên cứu tiên

phong về mức độ phô biến của tình dục đồng giới và sự so sánh tâm lý giữa những

người đàn ông dị tính và đồng tính nam đã thúc đây sự thay đổi thái độ từ cộng

đồng tâm lý học và thúc đây việc loại bỏ APA đồng tính luyến ái như một rối loạn

tâm thần vào năm 1973 (mặc dù tất cả các điều kiện liên quan đến sự hấp dẫn đồng

giới đã không được loại bỏ cho đến năm 1987) [23] Trong 40 năm qua, diễn ngôn

tâm lý về tình dục đồng giới đã chuyền từ hiểu rằng đồng tính luyến ái về bản chấtcó liên quan đến rối loạn sức khỏe tâm than sang cần thiết hiểu các yếu tố xã hội

quyết định sức khỏe tâm thần của LGBT Những năm gần đây đã chứng kiến nhữngcuộc tranh luận tương tự về các chan đoán liên quan đến nhận dạng giới tính hiện

vẫn còn trong DSM [23].

Những người thuộc cộng đồng LGBT+ thường gặp các vấn đề tâm lý và rối loạntâm thần phần lớn xuất phát từ thái độ kỳ thị, thành kiến, phân biệt đối xử từ giađình và xã hội [24-25] Giả thiết cho những rối loạn này có thé mô tả bằng thuậtngữ căng thăng của thiểu số (minority stress) [26-27] Trong nghiên cứu của Meyervà cộng sự [26] trên 741 người đồng tính nam, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra có 3 yếutố gây căng thăng của thiểu số được khái niệm hóa gồm: một là sự kỳ thị đồng tínhtrong nội tâm (internalized homophobia) liên quan đến xu hướng của những ngườiđồng tính nam tự có suy nghĩ, thái độ tiêu cực của xã hội về bản thân họ; hai là nhậnthấy sự kỳ thị liên quan đến kỳ vọng bị từ chối và phân biệt đối xử; ba là trảinghiệm thực tế về sự phân biệt đối xử và bạo lực Việc đối phó với căng thắng trongcộng đồng LGBT+ là rất quan trọng thông qua việc nâng cao khả năng thích ứng

12

Trang 13

của bản thân họ Bên cạnh đó, việc công khai xu hướng tính dục với gia đình và

người khác cũng rất có ý nghĩa và tác động đến sức khỏe tinh thần của người đồngtính, song tính Quá trình nhận dạng và công khai về tính dục của người đồng tính,

song tính liên quan chặt chẽ với các biến chuyền về tâm lý, trong đó quá trình này

càng thuận lợi, được sự ủng hộ thì sức khỏe tinh thần và lòng tự tôn của bản thân họ

càng được nâng cao Khảo sat của Morris và cộng sự (2001) [21] trên 2401 phụ nữ

đồng tính và song tính đã cho thấy những người phụ nữ này học cách đối phó vàvượt qua những tác động bất lợi của căng thăng tâm lý thông qua việc công khai xuhướng tình dục của mình cùng với sự tham gia cộng đồng những người cùng xuhướng với mình Tương tự với nhóm đồng tính nam, việc cá nhân chấp nhận bansắc đồng tính của một người và chia sẻ được với các thành viên trong gia đình họcho thấy mối liên hệ tích cực mạnh mẽ nhất với các biện pháp hỗ trợ và những thayđổi trong sự hài lòng về hỗ trợ [22] Sự hỗ trợ từ gia đình và chấp nhận của bản thân

cũng cải thiện các tác động tiêu cực về sức khỏe tinh thần trên các nạn nhân củaviệc lạm dụng, tây chay đồng tính nam [23].

Việc che giấu bản sắc tính dục của người thuộc cộng đồng LGBT+ có thé đồngthời vừa tạo ra căng thang khi che giấu, vừa bảo vệ khỏi căng thăng của sự phânbiệt đối xử vừa khiến một người tách biệt khỏi cộng đồng thiểu số tình dục cũngnhư các chuân mực va sự hỗ trợ của họ Các nghiên cứu hiện tại về mối liên hệ giữa

việc che giấu khuynh hướng tinh dục và các van dé sức khỏe tâm thần cho thay

những mối liên hệ trái ngược nhau - từ tích cực đến tiêu cực đến vô giá trị Năm

2020, Pachankis và cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu sử dụng phương pháp

phân tích tổng hop (meta-analysis) dé tổng hợp kết quả từ 193 nghiên cứu (n =92,236) khảo sát mối liên hệ giữa việc che giấu định danh giới tính tiểu số và cácvấn đề sức khỏe tâm thần bên trong (như trầm cảm, lo âu, căng thắng, rỗi loạn ănuống) và bên ngoài (như sử dụng chất gây nghiện) Kết quả cho thấy có một mốiliên hệ nhỏ nhưng tích cực giữa việc che giấu định danh giới tính và các vấn đề sức

khỏe tâm thần nội tiết (ESr = 0.126; 95% CI [0.102, 0.151]) và một mối liên hệ nhỏ

nhưng tiêu cực giữa việc che giấu và các vấn đề sử dụng chất gây nghiện (ESr = 0.061; 95% CI [-0.096, -0.026]) Mối liên hệ giữa việc che giấu và nội tâm hóa các

-13

Trang 14

van đề sức khỏe tâm thần khá chặt chẽ đối với những nghiên cứu đánh giá việc chegiấu là thiếu hành vi cởi mở Các kết quả mở rộng các lý thuyết hiện có về sự kỳ thị

và sức khỏe tâm than của nhóm thiêu số giới tính, gợi ý các quá trình căng thắng có

thê khác biệt đối với các vấn đề nội tâm hóa so với các vấn đề sử dụng chất gây

nghiện, những biến động trong cuộc sống trong trải nghiệm che giấu, trải nghiệm

che giấu khác biệt đối với những người lưỡng tính và các khuyến nghị đo lường chocác nghiên cứu trong tương lai [24] Việc che giấu xu hướng tính dục và che giấubản thân nói chung có thê làm tăng nguy cơ hình thành các vấn đề về sức khỏe tâm

thần của các cá nhân trong cộng động LGBT+ Việc che giấu/cởi mở xu hướng tình

dục còn liên quan các triệu chứng rỗi loạn lo âu, trầm cảm và cho thấy mối quan hệ

này đặc trưng cho nỗi ám ảnh xã hội Nghiên cứu của J.M Cohen (2016) chỉ ra rằngviệc che giấu xu hướng tinh dục có thé làm tăng thêm các triệu chứng ám ảnh xã hộiở nhóm LGBT+ [25] Tuy nhiên, cũng có thể mối quan hệ này đại điện cho một conđường khác Những người lo âu xã hội có thể ít tiết lộ thông tin cá nhân hơn, chắnghạn như xu hướng tình dục không phải dị tính Sự ức chế hành vi, một dấu hiệu đặctrưng của lo âu xã hội, cũng có thé là yéu tố xuất hiện trong lo âu xã hội va trongviệc che giấu xu hướng tình dục Trong thực tế, do sự kỳ thị của xã hội, nhiều ngườiđồng tính đã có thay đổi xu hướng tính dục của mình nhưng không thành công.

Tới thời điểm hiện tại, ngày càng có các bằng chứng cho thấy những người đồngtính và song tính nam sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần thườngxuyên hơn nhưng người dị tính nam [26-28] Trầm cảm là một trong những tình

trạng sức khỏe tâm thần phố biến nhất được báo cáo trong cộng đồng đồng tinh va

song tính nam [29] Các ước tính trước đây từ một phân tích tổng hợp sử dụng dữliệu từ hơn 10.000 nam giới cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở nhóm này cao hơn gấp đôi sovới nam giới dị tính [30] Hơn nữa, một nghiên cứu mô hình gần đây sử dụng dữliệu khảo sát từ Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ lưu hành và gánh nặng bệnh tật của các giai

đoạn tram cảm ở cộng đồng nam đồng/song tính đã vượt qua HIV (nguyên nhânhàng đầu gây bệnh tật ở nhóm này) [31] Bản thân một mối lo ngại về sức khỏe

cộng đồng, trầm cảm ở nhóm nam đồng/song tính cũng có liên quan đến việc giatăng ý muốn tự tử, rối loạn sử dụng chất gây nghiện, hành vi tình dục nguy hiểm và

14

Trang 15

nhiễm HIV cũng như các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác [32] Do đó, đốivới nhóm đồng/ song tính nam tiếp cận với dich vu chăm sóc sức khỏe tâm than, các

dịch vu này có thể không chỉ là công cụ giúp điều chỉnh các triệu chứng tram cảmmà việc sử dụng chúng còn có thé có mối liên hệ với các tình trạng/hành vi liênquan xa đên các triệu chứng.

1.1.2 Các nghién cứu trong nước

Theo báo cáo của Nguyễn Hữu Anh (2018) [3], trên 100 người đồng tính nam ở

Hà Nội ty lệ cao gặp vấn dé lo âu (47%) và tram cảm (36%) Các yếu tố liên quan

tới lo âu và trầm cảm chủ yếu là “tự kỳ thi” va “bị ki thi” và các yếu tố “str dụng

chât gây nghiện”, “lo âu” tương quan chặt chẽ với trâm cảm.

Nghiên cứu "Thái độ xã hội với người đồng tính" thực hiện năm 2010-2011(phỏng van định lượng 854 người và phỏng van sâu 31 người ở 4 địa ban là Hà Nội,Hà Nam, TP HCM và An Giang), cho thấy hiểu biết của xã hội về đồng tính còn rấthạn chế Gần 90% người đang hiểu sai ít hoặc nhiều về người đồng tính và kỳ thịhọ Trên 75% người được hỏi ủng hộ quyền của người đồng tinh, đặc biệt là quyềnchung sống và nhận con nuôi Tuy nhiên, chỉ có 36% ý kiến ủng hộ cho phép ngườiđồng tính kết hôn [5] Điều này cho thấy quan điểm xã hội người Việt Nam còn

chưa châp nhận với sự xuât hiện của các bản sắc giới “đặc biệt”.

Bên cạnh đó, mặt trái của việc tuân thủ những giá trị truyền thống trong gia đình

người Việt Nam là sự phân biệt đối xử đối với người đồng tính Những giá trị này

yêu cầu nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán và làm những công việc nặng nhọc;trong khi nữ giới cần phải nhẹ nhàng, yéu đuối, dé thương va làm những công việc

nhẹ nhàng Khi trưởng thành, theo quy luật tự nhiên, con trai sẽ yêu và cưới con gái,

và ngược lại Những mô hình chuẩn mực này đã được truyền từ thế hệ này sang thếhệ khác Do đó, bat kỳ ai có những biểu hiện “không chuẩn” sẽ bị coi là lệch lạc,khác biệt, “bệnh hoạn” và có thê khiến người khác sợ hãi và tránh xa Sự phân biệt

đối xử và kỳ thị từ gia đình và người thân thường rõ ràng hơn Vì tình yêu, những

15

Trang 16

người trong gia đình thường sử dụng mọi cách dé ngăn chặn khi biết con mình làngười đồng tính: từ lời khuyên, tình cảm ngọt ngào đến những biện pháp mạnh mẽ

như cắm ra ngoài, đánh đập, đưa con đến bệnh viện dé chữa bệnh, thậm chí kết hợpđông y va tây y với cúng bái với hy vọng thay đổi giới tính của con Và điều này đã

dẫn đến những ton thương tâm lý nghiêm trọng đối với người trong cộng độngLGBT+ thậm chí rơi vào bề tắc và có ý định tự tử hoặc hành vi tự tử [6].

Trong một nghiên cứu năm 2006 tại Khánh Hòa, cho thấy người đồng tính namvà chuyên giới tại vùng nông thôn không chỉ ít có kiến thức và nhận thức về vấn đềlây nhiễm HIV qua đường tình dục mà còn thường bị phân biệt đối xử, bạo lực từtrong gia đình và ngoài cộng đồng Họ thường là nạn nhân của bạo lực thậm chí

trong chính gia đình của họ do xu hướng tính dục hoặc bản dạng giới “khác biệt”

[7] Theo một nghiên cứu của Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số - CCIHP vàonăm 2011 về đối xử phân biệt và kỳ thị đối với người đồng tính, song tính vàchuyển giới tại các trường học, 44% trong số hơn 500 người tham gia đã từng traiqua bạo lực (thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế) và bị đối xử phân biệt tại

trường học Thậm chí, giáo viên và cán bộ trường học cũng đã gây ra các hình thứcbao lực như vậy (17%) Các hành vi bạo lực đã xảy ra trong lớp học (81,64%), ở

sân trường (46,88%) và ở bất kỳ nơi nào trên đường về nhà (33,2%) Kết quả là

52% người tham gia cảm thấy luôn trong tình trạng căng thắng và sợ hãi khi ở

trường học và 33,59% đã có ý định tự tử [8] Đối với trẻ đồng tính và chuyên giới

khi có sự không chấp nhận bản dạng giới cũng như xu hướng tính dục từ phía giađình thì có xuất hiện diễn biến tâm lý tram cảm ở các mức độ khác nhau cũng đượcbáo cáo Các em đã tự làm đau (dùng thuốc lá đang cháy châm vào tay) hoặc tự rạchcơ thé minh, dùng chất kích thích để quên đi cảm giác buồn chán hoặc tự tử [8-10].Điều này cũng cho thấy môi trường học tập cũng như gia đình có vai trò tác động

rất lớn đến thanh thiếu niên thuộc cộng đông giới thiểu số, và phan lớn bản thân

người trong cộng động LGBT+ đều có sự mặc cảm, nhạy cảm vỀ sự phân biệt đối

xử cũng như đánh giá của mọi người xung quanh.

16

Trang 17

1.2 Các khái niệm cơ bản:1.2.1 Khai niệm LGBT+

Thuyết đa dạng tình dục (queer theory) [16] ra đời vào những năm 1990 đã đưa

ra như một công cụ học thuật xuất phát từ các nghiên cứu về giới tính và tình dục.

Những nghiên cứu này có nguồn gốc từ các nghiên cứu về đồng tính nữ (nữ có hấpdẫn tình dục với nữ - Lesbian) và đồng tính nam (nam có hấp dẫn tình dục với nam— Gay) thời gian đó và nó đã phá vỡ các hệ nhị phân về giới tính — xu hướng tình

dục trong quan điểm đương thời Trên thực tế bản sắc tính dục của con người phức

tạp hơn việc phân chia thành dị tính (heterosexual) hay đồng tính (homosexual).

Tinh dục — hay bản sắc tính dục (sexual identity) có liên quan chặt chẽ đến hànhvi tinh dục hon là xu hướng tinh dục, nó được mô tả như một thành phần của bản

sắc cá nhân phan ánh quan niệm về tình dục của họ và có thé thay đổi trong suốt

cuộc đời [17] Có bốn yếu tố tạo nên tính duc [18] bao gồm giới tinh sinh học (sinhra với cơ thé là nam/nit/lién giới tính), bản dạng giới (cảm nhận tâm lý minh lànam/nữ/khác), xu hướng tinh dục (cảm thay hap dẫn tinh dục với cùng/khác/cả haigiới) và thê hiện giới (nữ tính/ trung tính/ nam tính).

Thuật ngữ LGBT+ hay LGBTQ+ là các chữ cái viết tắt của Lesbian (nữ có hapdẫn về cảm xúc/tình cảm/tình dục với nữ), Gay (nam có hấp dẫn về cam xúc/tình

cam/tinh dục với nam), Bisexual (người có sự hấp dẫn về cảm xúc/tình cảm/tình

dục với cả nam và nữ), Trangender (chuyên giới), Queer/Questioning (có xu hướng

tình dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc không nhận định mình theo bắt kì nhóm

nào) Dấu “+” là sự đại diện tồn tại đa dạng của các nhóm khác như N là

Non-binary (phi nhị nguyên g1ó1), I là intersex (liên giới tính), A là Asexual (vô tinh)

Trong các nhóm này, đồng tính (đồng tính luyến ái nữ - Lesbian, đồng tính luyến ái

nam - Gay) và song tính (song tính luyến ái - Bisexual) là các dạng xu hướng tínhdục.

17

Trang 18

Xu hướng tính dục và ban dang giới là hai trong bốn yếu tô tạo nên ban sắc tính

dục Xu hướng tính dục thể hiện bởi sự hấp dẫn có tính bền vững về cảm xúc, tình

dục hoặc tình cảm hướng tới người cùng giới, khác giới hay cả hai và do đó “xu

hướng tính dục” có ý bao quát hơn “xu hướng tình dục” — chỉ đơn thuần là hành vi.

Xu hướng tính dục của mỗi người thướng bắt đầu từ khá sớm, theo một nghiên cứutong hợp công bố năm 2021 thì lứa tuổi trung bình của người trong cộng đồngLGBT+ có sự xuất hiện hap dẫn đồng giới vào khoảng 12,7 tuổi (CI 95%: 10,1 —

15,3) [36]; trong khi việc công khai xu hướng tính dục (thường hay dùng thuật ngữ

“come-out”) với gia đình hay xã hội lại vào thời điểm muộn hon là 19,6 tuổi (CI

95%: 17,4— 22,0) [36] Ban dạng giới là cảm nhận về giới tính của mình là nam haynữ Bản dạng giới không nhất thiết phải trùng với giới tính sinh học (nam hay nữ)

và độc lập với xu hướng tinh duc vì ban dạng giới liên quan tới việc nghĩ mình là ai,

con xu hướng tính dục liên quan tới việc bi hap dan bởi ai.1.2.2 Khai niệm roi loạn lo âu

Theo cam nang chân đoán và thống kê rối loạn tâm thần, phiên bản Thứ năm

(Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, DSM-5) thi

rỗi loạn lo âu là một nhóm các rối loan tâm thần được đặc trưng bởi cảm giác lolắng và sợ hãi đáng ké và không thé kiểm soát được khiến các chức năng xã hội,nghề nghiệp và cá nhân của một người bị suy giảm Lo âu có thé gây ra các triệuchứng về thé chat và nhận thức, chăng hạn như bồn chén, khó chịu, dễ mệt mỏi, khótập trung, nhip tim tăng, đau ngực, đau bụng va nhiều triệu chứng khác có thể khácnhau tùy theo từng cá nhân [20] Nhóm các bệnh lí tâm thần có rối loạn lo âu bao

gồm rỗi loạn lo âu lan tỏa, nghi bệnh, ám ảnh sợ đặc hiệu, rỗi loạn hoảng sợ, rối

loạn lo âu xã hội, rối loạn lo âu chia ly, chứng sợ khoảng trống và chứng câm chọnlọc [20] Các rối loạn bệnh lý này có thé được chân đoán bằng những triệu chứngđặc hiệu, các sự kiện và thời điểm khởi phát cụ thé Một cá nhân có thé mắc nhiềuchứng rỗi loạn lo âu trong cuộc đời hoặc mac nhiều chứng rối loan lo âu cùng một

lúc [20].

18

Trang 19

Theo quan điểm của Tô chức Y tế Thế giới mọi người đôi khi có thể cảm thấy lolắng, nhưng những người mắc chứng rối loạn lo âu thường trải qua nỗi sợ hãi và lo

lắng vừa dữ dội vừa quá mức Những cảm giác này thường đi kèm với căng thangvề thé chất và các triệu chứng hành vi và nhận thức khác Chúng khó kiểm soát, gây

đau khổ đáng kế va có thể kéo dai nếu không được điều trị Rối loạn lo âu cản trởcác hoạt động hàng ngày và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, xã hội,

trường học hoặc công việc của một người [21].

Theo từ điển tâm lý học của Vũ Dũng (2009): “Lo âu là sự sợ hãi quá mứckhông có nguyên nhân hay do chủ quan của người bệnh và không thể giải thíchđược do một bệnh tâm thần hay do một bệnh cơ thé Rối loạn lo âu là rối loạnmà người bệnh không thể kiểm soát được, biểu hiện bền vững và mang tính lan tỏathậm chí có thé xảy ra dưới dạng kích phát” Trong định nghĩa này, chúng ta thayrằng tác giả Vũ Dũng đã có sự phân biệt giữa lo âu bình thường và rối loạn lo âu ở

mặt nguyên nhân và triệu chứng.

Từ những định nghĩa trên có thê thấy răng có sự khác biệt nhất định giữa lo âu

bình thường (lo âu) và lo âu bệnh lý (rối loạn lo âu) Lo âu là một cơ chế tự nhiên

của cơ thé truớc những kích thích có hại cho cơ thé nhưng khi lo âu quá mức và kéodài không tương ứng với các tác động từ thực tế và ảnh hưởng tới hoạt động bìnhthường của cá nhân thì lúc này lo âu mang tính chất bệnh lý Trong luận văn này,tôi thống nhất sử dụng định nghĩa của DSM- V dé làm khái niệm công cụ trong dé

1.3 Cơ sở sinh học va lý thuyết tiếp cận về lo âu

1.3.1 Cơ sở sinh học của lo âu

Sợ hãi là một trạng thái báo động sinh lý thần kinh tự động được đặc trưng bởiphản ứng chiến đấu hoặc bỏ chạy trước sự đánh giá nhận thức về mối nguy hiểmhiện tại hoặc sắp xảy ra (thực tế hoặc nhận thức được) Lo âu có liên quan đến nỗi

sợ hãi và biéu hiện dưới dang trạng thái tâm trạng hướng tới tương lai, bao gồm một

19

Trang 20

hệ thống phản ứng nhận thức, tình cảm, sinh lý và hành vi phức tạp liên quan đến

việc chuẩn bị cho các sự kiện hoặc tình huống dự đoán được coi là đe dọa Lo âu

bệnh lý được kích hoạt khi có sự đánh giá quá cao về mối đe dọa được nhận thứchoặc đánh giá sai lầm về mối nguy hiểm trong một tình huống dẫn đến phản ứng

quá mức và không phù hợp.

Khi một nỗi sợ hãi được kích hoạt, hệ Limbic khởi động và truyền thông tin cho

các bộ phận khác trong cơ thể, trong đó, hồi hải mã chịu trách nhiệm với chức năng

ghi nhớ sẽ khơi gợi những trải nghiệm, kí ức có thé làm khởi phát hoặc tăng các

triệu chứng lo lắng: hạch hạnh nhân sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc điều chỉnhcảm xúc như sợ hãi và phát hiện các mối de dọa tiềm ân trong môi trường Hạchhạnh nhân thông qua vùng dưới đồi sẽ gửi thông điệp tới hệ thống thần kinh tự trịđể chuẩn bị hành động: chiến đấu hay bỏ chạy.

Hệ thống thần kinh tự trị (ANS) bao gồm 2 tiểu hệ thống đối lập là hệ thần kinhgiao cam (SNS) và hệ thần kinh phó giao cảm (PNS) Trong 1 thời điểm thì chỉ có 1trong 2 hệ thống con này hoạt động được Giống như một công tắc đèn, SNS tươngứng với vị trí “bật” chịu trách nhiệm về phản ứng chiến đấu hay bỏ chạy và chuẩn

bị cho các cơ quan hành động bằng cách khiến tuyến thượng thận tiết ra Adrenaline

và Noradrenaline, 2 chất được coi như nhiên liệu để cơ thể hoạt động; PNS giống

như vi trí “tắt” bắt đầu phản ứng nghỉ ngơi và thư giãn, có thé mat một lúc dé cảm

giác lo lắng và cảm giác thé chất biến mat Những cảm giác này có thé bao gồm:chóng mặt, choáng váng, đau ngực, tim đập nhanh, ngứa ngáy, khó thở, buồn nôn,đau bụng hoặc đau dạ dày, khô miệng, táo bón và dé mồ hôi [39].

Bên cạnh đó, khi lo âu xuất hiện, các loại hormone khác cũng được kích hoạt déphan ứng lại đó là hormone giải phóng Corticotropin (CRH) Các nghiên cứu vềCRH chỉ ra rằng mức CRH cao có liên quan tới các hành vi lo âu CRH được tiết ratừ hạ đôi sẽ kích thích tuyến yên bai tiết hormone Adrenocorticotropic (ACTH), nộitiết tốt này tiếp tục kích thích vỏ thượng thận bài tiết Cortisol điều chỉnh hành vi vàcảm xúc thông qua chu trình phản hồi tới tuyến yên và hạ đồi Có một chất dẫn

20

Trang 21

truyền thần kinh khác cũng liên quan tới sự lo lắng như Serotonin Serotonin đượcbiết tới với khả năng tác động lên tâm trạng, sự thèm ăn và giấc ngủ Ngoài ra, axit

gamma-aminobutyric (GABA) cũng có liên quan tới lo âu GABA có tác dụng làm

chậm quá trình truyền dẫn thần kinh xuống va “làm dịu” não bộ [40-41] Nhữngngười bị lo âu mãn tính có thê bị thiếu hụt GABA.

1.3.2 Lý thuyết Tâm — Sinh — Xã hội và Lý thuyết nhận thức về lo âu

Tiếp cận theo mô hình tâm sinh xã hội thì lo âu xuất phất từ 3 nhóm chính: (1)Sinh học, (2) Tâm lý, (3) Môi trường xã hội Khía cạnh sinh học đề cập tới các phảnứng sinh lý, thích nghi của cơ thé đối với các nỗi sợ hãi, các đặc điểm di truyền vàchức năng não bộ mà thừa hưởng từ di truyền được thé hiện như một “kiểu nhâncách” [42] Kiểu tính cách này mô tả một người phan ứng nhanh hơn, nhạy cảm hơnvà dễ kích động hơn khi có căng thăng Các yếu tô tâm lý trong mô hình này đề cậpđến suy nghĩ, niềm tin và nhận thức của chúng ta về trải nghiệm với môi trường vàbản thân, nó ảnh hưởng tới khả năng kiểm soát, cách chúng ta đánh giá, giải thích ý

nghĩa của các sự kiện là đe đọa hay không đe dọa Theo Barlow, một khi các lỗ

hồng sinh học và tâm lý xuất hiện thì cá nhân có thé học hỏi từ môi trường xã hội,chang hạn như gia đình, dé tập trung lo lắng vào các đối tượng hoặc tình huống cụthê trong môi trường đó Do đó, yếu tố xã hội của mô hình đề cập tới các yếu tố cóthé làm kích hoạt, hình thành và củng cố các điểm yếu về sinh học và tâm lý [43].

Lý thuyết nhận thức về rối loan lo âu cho thấy rằng những niềm tin tiềm ân địnhhướng nguy hiểm khiến cá nhân hạn chế sự chú ý đến các mối đe dọa, đưa ra nhữngdiễn giải phi lý về các kích thích mơ hồ, đánh giá thấp khả năng đối phó của chínhhọ (hoặc khả năng người khác có thể giúp đỡ nếu tình huống nguy hiểm nảy sinh)và tham gia vào các “hành vi an toàn” rồi loạn chức năng như là né tránh [44] Lýthuyết và liệu pháp nhận thức được cho là quan trọng trong việc giúp nhà lâm sànghiểu rằng việc kiểm tra các băng chứng hỗ trợ hoặc bác bỏ những suy nghĩ tự động

tiêu cực của cá nhân là những yêu tô quan trọng đâu tiên trong điêu tri lo âu thay vi

21

Trang 22

sử dụng sự tran an (có thể dẫn tới sự lo lắng ngược trở lại) và các trải nghiệm hành

vi có thể giúp thách thức và vượt qua các hành vi an toàn.

Trong tiếp cận nhận thức- hành vi, học thuyết về mô hình 2 yếu tố cho răngtrước một tác nhân gây kích thích đặc hiệu, nỗi sợ hãi xuất hiện theo cơ chế thôngqua điều kiện hóa cô điển và được duy trì bằng điều kiện hóa tao tác [45] Đó là mộtphản ứng lo sợ có điều kiện được duy trì bằng cách né tránh những mệt mỏi đi kèmvới các kích thích âm tính Điều này tạo cảm giác dễ chịu Chính sự dễ chịu này lại

tạo ra quá trình điều kiện hóa tạo tác và trở thành củng cố cho sự né tránh những đối

tượng đáng sợ Sự né tránh cũng ức chế quá trình dập tắt bằng việc ngăn các cánhân trải qua trạng thái sợ hãi khi không có những hệ quả xấu Mô hình này hiệuquả trong việc giải thích cơ chế xuất hiện và duy trì một nỗi sợ hãi cụ thé nào đónhững không thể giải thích được nỗi lo âu lan tỏa liên quan tới rối loạn lo âu lan tỏa(GAD) Vì vậy, theo Beck những người bị GAD ở mức độ cao ban đầu cũng chỉphải lý giải một số ít các tình huống nguy hiểm và bị đe dọa [46] Theo thời gian,người ta áp dụng những thừa nhận này cho nhiều trường hợp và rồi GAD phát triểnở mức độ ngày càng cao Cả 2 yếu tố xã hội và thời thơ ấu có thé ảnh hưởng tới quátrình nhận thức của con người khi trưởng thành Wells (1995) đã phát triển một môhình nhận thức khác về GAD [47] Ông cho răng đặc điểm của GAD là lo lắng quá

mức Ông cũng xác định hai loại lo lắng của người bị GAD Loại lo lắng thứ nhất làmức độ cao của những lo lắng thường nhật mà hầu hết chúng ta đều có như lo lắng

liên quan tới công việc, xã hội, sức khỏe và các vấn đề khác Loại lo lắng thứ 2 là

“siêu lo lăng”, bao gôm cả sự đánh giá tiêu cực về chính lo lăng của mình [47].

1.3.3 Triệu chứng rỗi loạn lo âu

Trong thực hành lâm sàng và trong nghiên cứu, triệu chứng lâm sảng của các

bệnh lý có rỗi loạn lo âu có thé chân đoán được ở cùng một bệnh nhân hoặc ít nhất

là có triệu chứng trùng lặp với một số triệu chứng phụ Điều này đặc biệt đúng với

các triệu chứng chồng chéo giữa các chứng rối loan lo âu — tram cảm và lạm dụngrượu hay ma túy [22] Ví dụ, trong quá trình đánh giá ban đầu, chân đoán ban đầu

22

Trang 23

của bệnh nhân có thê là rôi loạn hoảng sợ, sau một đợt điêu trị lâm sàng ôn định,

bệnh nhân có thê có các triệu chứng phù hợp hơn với chân đoán rôi loạn ám ảnhcưỡng bước hoặc rôi loạn lo âu lan tỏa.

Đặc điểm chính của rối loạn lo âu là nỗi sợ hãi hoặc suy nghĩ lặp lại nhiều lần(dai dang), ảnh hưởng đến sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày Các triệu chứng

khác của rối loạn lo âu có thé bao gồm: Cơn hoảng loạn hoặc lo lắng sợ hãi trước

những cơn nay Phản ứng lo âu về thể chất — vi dụ như run ray, d6 mô hôi, ngất xiu,nhịp tim nhanh, khó thở hoặc buồn nôn Hành vi né tránh — một nguoi có thé cógang hết sức dé tránh một tình huống mà họ nghĩ có thé gây lo lang hoặc hoảng sợ.1.3.4 Chan đoán một số rối loạn lo âu cụ thể theo DSM - 5

a Rối loạn hoảng sợ theo DSM-5 (mã số 300.23) [20]

A Sợ hãi hay lo âu với cường độ mạnh về một hoặc nhiều tình huống xã hội màtrong đó BN bộc lộ với người khác sự sợ hãi Ví dụ, tương tác xã hội ( như một

cuộc trò chuyện, gặp gỡ những người không quen), bị quan sát (như ăn hay uống),và thực hiện trước những người khác (ví dụ, phát biéu nơi đông người).

B Bệnh nhân luôn lo ngại rằng những hành động mà họ sẽ thực hiên hay sựbiểu hiện triệu chứng lo âu sẽ bị đánh giá tiêu cực (ví dụ, sẽ là nhục nhã hay xấu hỗ;

sẽ dẫn đến sự từ chối hoặc xúc phạm người khác).

C Các tình huống xã hội hầu như đều gây sợ hãi hay lo âu.

Lưu ý: Ở trẻ em, nỗi sợ hãi hay lo âu có thể được thể hiện bằng cách khóc, ăn

vạ, bất động, bám, thu hẹp lại, hoặc không nói chuyện trong các tình huống xã hội.D Các tinh huống xã hội gây sợ hãi bị né tránh hoặc chịu đựng với lo âu và sợ

hãi mãnh liệt.

E Sợ hãi hay lo âu không tương xứng với mối đe dọa thực tế gây ra bởi tìnhhuông và với bôi cảnh văn hóa xã hội.

23

Trang 24

F Sự sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh là dai dang, thường kéo dài trong 6 thang hoặc

I Sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh không phải là triệu chứng của một rối loạn tâm

thân, như roi loạn hoảng sợ, roi loan dang cơ thê, hoặc roi loan tự kỷ

J Nếu là một bệnh khác (ví dụ như bệnh Parkinson, bệnh béo phì, biến dạng từbỏng hoặc chấn thương) thì sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh là rõ ràng không liên quan

C Các tình huống xã hội hầu như đều gây sợ hãi hay lo âu.

D Các tình huống xã hội gây sợ hãi bị né tránh hoặc chịu đựng với lo âu và sợ

hãi mãnh liệt.

E Sợ hãi hay lo âu không tương xứng với mỗi đe dọa thực tế gây ra bởi tình

huống và với bối cảnh văn hóa xã hội.

F Sự sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh là dai dang, thường kéo dai trong 6 tháng hoặc

24

Trang 25

G Sự sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh gây ra đau khổ hoặc gây suy giảm chức năngxã hội, nghề nghiệp, hoặc chức năng quan trọng khác.

H Sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh là không phải do tác dụng sinh lý của một chất(ví dụ, Nghiện ma túy, một thuốc) hoặc một bệnh khác.

I Sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh không phải là triệu chứng của một rỗi loạn tâm

thân, như roi loạn hoảng sợ, rôi loạn dạng cơ thê, hoặc rôi loan tự ky

J Nếu là một bệnh khác (ví dụ như bệnh Parkinson, bệnh béo phì, biến dạng từ

bỏng hoặc chan thương) thì sợ hãi, lo âu, hoặc né tránh là rõ ràng không liên quan

hoặc là quá mức.

c Rồi loạn lo âu lan tỏa (DSM-5 mã số 300.02 ) [20]

A Sự lo âu, lo lắng quá mức xảy ra trong nhiều ngày, kéo dài ít nhất 6 tháng ởnhiều sự kiện hoặc hoạt động ( như công việc, học tập).

B Người bệnh khó kiểm soát được lo lắng.

C Lo âu, lo lăng liên quan đến ít nhất 3 trong số 6 triệu chứng sau ( kéo dài từ 6

D Sự lo lắng, lo âu hay các triệu chứng cơ thé gây ra các triệu chứng rối loạn

lâm sàng rõ rệt hoặc làm giảm sút các chức năng xã hội, nghê nghiệp, và các chứcnăng quan trọng khác.

25

Trang 26

E Các rối loạn này không phải do tác động của một chất (ví dụ, lạm dụng ma

túy) hoặc do một bệnh cơ thé khác (vi dụ, cường giáp).

F Các rối loạn này không phải là của rối loạn tâm thần khác (ví dụ, lo có cơnhoảng sợ trong rỗi loạn hoảng sợ, rỗi loạn lo âu xã hội [am ảnh sợ xã hội], ám ảnhtrong ám ảnh cưỡng bức, lo âu chia tách, rỗi loạn stress sau sang chấn, chán ăn tâmlý, rỗi loạn dạng cơ thể, rối loạn lo âu về bệnh, tâm thần phân liệt hoặc rỗi loạn

hoang tưởng.

d Roi loạn ám ảnh — cưỡng bức theo DSM — 5 (mã số 300.03) [20]

A Có ám ảnh, hành vi cưỡng bức hoặc cả hai:Ám ảnh được xác định bởi (1) và (2):

(1) Có những ý nghĩ, thôi thúc hoặc hình ảnh về sự việc đã trải qua dai dăng, bắt

uộc và không hề muốn, và trong hầu hết các trường hợp gây ra lo âu và suy nhược

ro rang.

(2) Có xu hướng lờ đi hoặc nén lai những ý nghĩ, thôi thúc, hình ảnh đó, hoặc

trung hòa chúng bởi những suy nghĩ hoặc hoạt động khác (ví dụ, bằng cách thực

hiện cưỡng bức).

Cưỡng bức được xác định bởi (1) và (2):

(1) Hành vi lặp đi lặp lại (ví dụ: rửa tay, xắp xếp, kiểm tra) hoặc hoạt động tâmthần (ví dụ cầu nguyện, đếm, nhằm lặp lại vài từ), người bệnh cảm thấy bắt buộc

phải thực hiện để đáp ứng với ám ảnh hoặc theo một nguyên tắc phải tuân thủ cứng

(2) Những hành vi hoặc hoạt động tâm than đó do mục đích ngăn ngừa hoặc lamgiảm lo âu mệt mỏi, hoặc ngăn ngừa một số tình huống, sự việc đáng sợ Tuy nhiênnhững hành vi hoặc hoạt động tam thần đó không thực tế, hoặc là quá mức.

26

Trang 27

B Am ảnh hoặc cưỡng bức tốn nhiều thời gian (chiếm hơn Igiờ/ngày) hoặc gây

nên sự suy giảm có ý nghĩa về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp hoặc những lĩnhvực quan trọng khác.

C Các triệu chứng ám ảnh — cưỡng bức không do tác động sinh lý của một chất(ví dụ lạm dụng ma túy, thuốc) hoặc những tình trạng bệnh lý khác.

D Sự rối loạn không được giải thích tốt hơn bởi triệu chứng của những rỗi loạntâm thần khác (như lo lắng quá mức trong rối loạn lo âu lan tỏa, mối bận tâm vớidiện mạo trong rối loạn dạng cơ thể, khó vứt bỏ hoặc chia ly 1 vật sở hữu trong rỗi

loạn tích trữ, giật tóc trong rỗi loạn giật tóc, nhéo da trong rỗi loạn nhéo da, lặp lại

hành động không mục đích trong rối loạn vận động định hình, cách ăn uống theonghi thức trong rỗi loạn ăn, mối bận tâm với các chất hoặc trò cờ bạc trong rỗi loạnliên quan đến chất và nghiện, lo lắng có bệnh trong rỗi loạn lo âu nghi bệnh, sự thôithúc hoặc hình ảnh tưởng tượng về tình dục như trong rối loạn nhu cầu tình dục,xung động trong rối loạn hành vi và kiểm soát xung động phá hoại, ngẫm nghĩ vềtội lỗi trong rỗi loạn trầm cảm chủ yếu, sự chén vào suy nghĩ hoặc bận tâm về ảo

giác trong phô tâm than phân liệt hoặc những rối loạn loạn thần khác, hoặc hành vi

lặp đi lặp lại trong rối loạn phô tự kỷ).

1.4 Các phương pháp đánh giá và can thiệp

1.4.1 Đánh giá lâm sàng rối loạn lo âu

Đánh giá lâm sang bao gồm ba bước cơ bản: Bước 1: thu thập thông tin;Bước 2: lựa chọn và thực hiện các trắc nghiệm/thang đo; Bước 3: tổng hợp và phân

tích van đề của thân chủ dé đưa ra kết luận đánh giá tâm lý." Buécl: Thu thập thông tin

Quá trình thu thập thông tin thường bắt đầu bằng phỏng vấn lâm sàng báncấu trúc khi chưa có đủ thông tin để đưa ra một chân đoán ban đầu nào đó hoặc

phỏng vân lâm sảng có câu trúc dựa trên các bảng phân loại bệnh khi đã có một sô

27

Trang 28

thông tin đê có chân đoán ban đâu vê một/một sô rôi loạn nào đó kêt hợp với quan

sát lâm sàng cả TC và người chăm sóc (Nguyễn Thị Minh Hằng, 2017).

Các thông tin thường tập trung nhiều nhất đến các khía cạnh về (1) các thôngtin về van dé/réi loạn; (2) các thông tin về TC; (3) các thông tin về mối quan hệ xã

hội; (4) các thông tin từ những người liên quan.

Các phương pháp được sử dụng trong thu thập thông tin là:

- Phương pháp quan sát lâm sàng: Quan sát các biểu hiện sinh động về nhận thức,

cảm xúc, hành vi, cơ chế phòng vệ của thân chủ trong quá trình làm việc từ đó giải

thích nguôn gôc bên trong của các hành vi bên ngoài cua thân chủ.

- Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng: Qua hỏi chuyện lâm sàng nhà tâm lý có thê

lắng nghe những van đề của thân chủ Lam rõ các động cơ ngầm ân và cơ chế bêntrong của thân chủ Trợ giúp tâm lí trong trường hợp khủng hoảng, khẩn cấp Đánhgiá nhận thức, cảm xúc và hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thân chủ,

phân tích và sắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào đó.

- Phương pháp phân tích lịch sử cuộc đời: Phương pháp này tập trung vào việc thu

thập dt liệu về các sự kiện chính xảy ra trong mỗi giai đoạn cuộc đời của TC, liên

quan đến sự phát triển, biểu hiện và tăng cường mức độ nghiêm trọng của vấn

đề/rối loan của TC Thông tin được phân tích thường nhắm vào một số điểm chính:* Các sự kiện chính xảy ra trong quá trình cuộc sống của TC từ thời ấu thơ cho đến

Trang 29

Đối với rối loạn lo âu, việc khảo sát các biểu hiện, triệu chứng và mức độ

của rối loạn có thể dựa vào thang đánh giá lo âu Zung (SAS) hoặc thang đánhgiá trầm cảm — lo âu — stress (DASS) Rối loạn lo âu thường đi kèm với những

biểu hiện rối loạn khác như tram cảm, căng thang và rối loạn giấc ngủ, việc sử

dụng thang đánh giá DASS, PSQI đề dánh giá những rối loạn này tương đối hiệu

quả Bênh cạnh đó, dé hiểu rõ hơn về cảm giác lo âu, cách thức nó biểu hiện bênngoài cũng như nguyên nhân tiềm ẩn bên trong của TC một số công cụ trắc

nghiệm phóng chiếu có thể được sử dụng và trong giới hạn của luận văn này,chúng tôi đã sử dụng trắc nghiệm vết mực loang của Rorschach.

> Thang đánh gia lo âu Zung

Thang đo lo âu của Zung là thang đo lo âu đã được chuẩn hóa ở Việt Nam,

thuận tiện cho việc điều tra dịch tễ Hiện nay, thang Zung được sử dụng rộng rãi tại

các cơ sở chăm sóc sức khoẻ tâm thân ở nước ta như một công cụ đánh giá lo âuhữu hiệu.

Toàn bộ thang bao gồm 20 câu mô tả những triệu chứng cơ thê hay cảm giác

của con người Trong phần trả lời, đối tượng được yêu cầu lựa chọn một mức độ

phù hợp nhất với tình trạng của họ trong vòng một tuần qua.

Các bước tiến hành

Bước 1 Chuẩn bị

Chuẩn bị tâm lý cho TC: Trước khi phỏng vấn theo từng mục, cần tạo dựng thái

độ tin tưởng, hợp tác của người bệnh.

Chuẩn bị dụng cụ: Thang đo lo âu của Zung, giấy, bút.

Trang 30

vòng một tuân vừa qua Đánh dâu "X" vào mức độ ma anh (chi) lựa chọn Không

> 40 điểm | Có biểu hiện lo âu

<40 diém | Không có biêu hiện rôi loạn lo âu

Cách 2: Từ điểm thô tính ra điểm % theo công thức:

x= ————

Trong đó: a là điểm %X: điểm thô

ơ Kết quả

<50% Không có biểu hiện lo âu50 — 59% Biéu hiện lo âu nhẹ

60 — 69% Biéu hiện lo âu mức độ vừa

> 70% Biểu hiện lo âu mức độ nặng

> Thang đánh giá lo âu — trầm cảm — stress (DASS-21)

DASS-21 (Depression Anxiety and Stress Scales) là thang đánh giá được

phat triển bởi các nha khoa hoc thuộc Dai hoc New South Wales (University ofNew South Wales), Australia DASS-21 có thé được dùng trong tam soát và đánh

gia muc d6 tram cảm, lo âu va stress DASS-21 là thang tu danh gia gồm 21 mục,nhằm sàng lọc trầm cảm, lo âu và stress thông qua tự đánh giá của bệnh nhân.

30

Trang 31

Cách tiến hành

Hướng dan TC khoanh tròn vào các số 0,1,2,3 ứng với tình trạngmà TC cảmthấy đúng nhất trong suốt một tuần gần nhất Không có câu trả lời đúng hay sai và

đừng dừng lại quá lâu ở bat kỳ câu nao.

Mức độ đánh giá: 0: không đúng với tôi chút nào cả.

1: Đúng với tôi phan nao, hoặc thỉnh thoảng mới đúng,

2: Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng,3: Hoàn toàn đúng với tôi hoặc hầu hết thời gian là đúng

(Buysee DJ, 1989) Tại Việt Nam, kết quả của nghiên cứu thích ứng thang đánh giá

chất lượng giấc ngủ đã chỉ ra rằng phiên bản Tiếng việt của thang PSQI có thể sử

dụng dé sang lọc rối loạn gidc ngủ trong cộng đồng tại Việt Nam (Tô Minh Ngọc,

2014) Thang PSQI là gồm 19 câu hỏi như một bản tự báo cáo hồi cứu dé đo lườngchất lượng giấc ngủ tháng trước Cụ thé, thang này gồm 4 câu trả lời có đáp án mởvà 15 câu hỏi khi trả lời cần đánh dấu vào ô dựa trên tần suất xuất hiện của sự kiệnvà các mức độ tốt xấu khác nhau Nội dung của thang này xoay quanh 7 yếu tổ sau:

* Chat lượng giắc ngủ

+ _ Thời gian dé vào giấc ngủ

» Thoi gian ngủ được

+ Hiéu suất của giấc ngủ theo thói quen* Cac yếu tô ảnh hưởng tới giấc ngủ

* _ Việc sử dụng thuốc ngủ (bao gồm cả thuốc được kê đơn và không kê don)

3l

Trang 32

- Bat thường về thời gian ngủ trong ngày

Những yếu tố này kết hợp với nhau được tính như là nhân tố để đánh giá chấtlượng giấc ngủ Gần đây, do sự chồng chéo của các yéu tố, 3 yếu tố phân biệt đãdoc rút ra đó là hiệu suất của giấc ngủ (bao gồm cả thời gian ngủ được và hiệusuất của giấc ngủ theo thói quen), nhận thức về chất lượng giấc ngủ (bao gồm chấtlượng giấc ngủ, thời gian dé vào giấc ngủ và sử dụng thuốc ngủ) và các yếu tố gây

ảnh hưởng thường xuyên (bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới giấc ngủ và bat thường

về thời gian ngủ trong ngày).

Cách thực hiện: Người thực hiện trắc nghiệm sẽ được phát 1 phiếu trả lời, saukhi điền các thông tin cơ bản (tên, tuổi, địa chỉ, ngày thực hiện), họ sẽ sẽ bắt đầu

đọc và làm theo hướng dẫn như sau: “Các câu hỏi sau đây liên quan tới thói quen đi

ngủ thường của anh/chị trong tháng vừa qua Anh/chi hãy trả lời về tình trạng giấcngủ của mình gần đúng nhất với tình trạng của anh/chị trong đa số ngày và đêm của

tháng vừa qua Xin hãy trả lời tất cả các câu hỏi”Cách tính điểm

Với câu 2, thời gian dé đi vào giấc ngủ sẽ được tính như sau:

© <15 phút: 0 điểm

e 16-30 phút: 1 điểme 31-60 phút: 2 điểm

e_ >60 phút: 3 điểm

Câu 4, thời gian ngủ được mỗi đêm sẽ được tính như sau:

e >7 gid: 0 điểme© 6-7 gid: 1 điểme 5-6 gid: 2 điểme <5 gid: 3 diém

32

Trang 33

Với các câu hỏi về tân suât, cách tính diém như sau:

Không: 0 điểm

Ít hơn 1 lần/tuần: 1 điểm1-2 lần/tuần: 2 điểm

3 hoặc hơn 3 lần/tuần: 3 điểm

Với câu 9: Đánh giá chất lượng giấc ngủ, cách tính điểm như sau:

Rất tốt: 0 điểm

Tương đối tốt: 1 điểmTương đối kém: 2 điểmRất kém: 3 điểm

Từ cách tính điểm của các câu thành phần như trên, điểm sẽ tiếp tục được quyvề tính dựa trên 7 yếu tố:

Yêu tô 1: điêm câu 9

Yếu tố 2: điểm câu 2 + điểm câu 5a Nếu tổng bằng 0 thì kếtquả 0 điểm; bằng từ 1 tới 2 thì kết quả bằng 1 điểm, tong bằngtừ 3 tới 4 thì kết quả bằng 2 điểm, tổng bằng từ 5 tới 6 thì kết

quả bằng 3 điểm.

Yếu tổ 3: điểm câu 4

Yếu tô 4: Tổng thời gian ngủ được mỗi đêm (câu 4) / tổng thời

gian nằm trên giường (thời gian ở câu I- thời gian ở câu 3) x

100% Nếu kết quả >85%= 0 điểm, 75%- 84%= 1 điểm, 74%= 2 điểm, <65%= 3 điểm.

65%-Yếu tố 5: Bang tổng điểm các câu từ 5b tới 5j Nếu tong bằng 0thì kết quả bằng 0 điểm, tổng từ 1 tới 9 thì kết quả là 1 điểm,

33

Trang 34

tổng bằng từ 10 tới 18 kết quả là 2 điểm, tổng từ 19 tới 27 kếtquả là 3 điểm.

e Yếu tố 6: Điểm câu 6

e Yếu tô 7: Điểm câu 7 + điểm câu 8 Nếu tong bang 0 thì kếtqua bang 0 điểm, tổng bằng từ 1 tới 2 thì kết qua bằng 1 điểm,tong bang từ 3 tới 4 thì kết quả bang 2 điểm, tổng bằng từ 5 tới6 thì kết quả băng 3 điểm.

Cộng tông điểm của 7 yếu tố ta sẽ có được kết quả cuối cùng Điểm thấp nhất sẽ

là 0 và cao nhất sẽ là 21 Các mức độ cụ thể dojgc chia như sau:

e <5: chưa có rối loan chất lượng giấc ngủe 5- 10: rối loạn chất lượng giấc ngủ nhẹ

e 10- 15: rối loan chất lượng giấc ngủ vừae_ >15: rối loạn chất lượng giấc ngủ nặng> Trắc nghiệm vết mực loang của Rorschach

Trong giai đoạn đánh giá các vấn đề của thân chủ, với những trường hợp khókhai thác nhưng yếu tố ảnh hưởng đến thân chủ trong quá khứ cũng như hiện tại.Đặc biệt với những TC thích vẽ tranh, gặp khó khăn dé diễn đạt trong quá trình giaotiếp với nhà trị liệu thì việc dùng những trắc nghiệm phóng chiếu bằng hình ảnh cóthể giúp phần nào tiến trình nhận định các vấn đề của TC.

Diễn giải hình ảnh: Với sở thích vẽ tranh của thân chủ, họ có khả năng diễn giải

hình ảnh mạnh mẽ Định dạng nhiều lựa chọn của trắc nghiệm Rorschach có thể tậndụng sở thích này bằng cách cung cấp các lựa chọn hình ảnh mà đối tượng có théchọn dựa trên những gì họ nhìn thấy trong các vết mực Điều này tương thích tốt

với cách thức thân chủ diễn tả và nhận thức những thứ thân chủ thích cũng như sợ

34

Trang 35

Giao tiếp đơn giản hóa: Với sự tự do lựa chọn mô tả các hình ảnh sẽ đơn giản

hóa giao tiếp được yêu cầu từ thân chủ Thay vì cần phải diễn giải một cách phức

tạp bằng lời nói, thân chủ có thể biểu đạt phan ứng, ngôn ngữ của mình từ các hình

ảnh được cung cấp Điều này đáp ứng hiệu quả các thách thức trong giao tiếp của

thân chủ Bên cạnh đó, trắc nghiệm Rorschach cũng cho phép thân chủ phản ứngmột cách tự do, khách quan hơn khi sử dụng lời nói Điều này có thể rất thuận lợikhi đối mặt với những khó khăn trong giao tiếp, đảm bảo các diễn giải của đốitượng được ghi nhận một cách chính xác trong các phản hồi đưa ra.

Bài kiểm tra trắc nghiệm Rorschach, còn được gọi là test phóng chiếu vết mựcloang, bao gồm 10 thẻ vết mực có hình ảnh đối xứng Trong đó, có 5 vết mực màuđen xám, 2 vết mực màu đen, xám và đỏ, 3 vết mực có nhiều màu nhưng không có

màu đen.

Thân chủ được yêu cầu mô tả những gì họ nhìn thấy khi nhìn vào hình ảnh của

những vết mực mơ hồ Bài kiểm tra này được thiết kế dé phát hiện các dạng rỗi loạnsuy nghĩ của bệnh tâm thần phân liệt và mở rộng sang các lĩnh vực khác như tính

cách, rối loạn cảm xúc và trí thông minh Ngoài ra, nó giúp nha tri liệu nhận biết

suy nghĩ, cảm xúc, động cơ và mong muốn vô thức của thân chủ Test phóng chiếuRorschach đã được tiêu chuẩn hóa bằng hệ thong Exner và có hiệu quả trong việc

đo lường chứng tram cảm, rối loạn tâm than và rối loạn lo âu.

Cách tiến hành:

1, Hỏi 1 câu duy nhất “Đây có thể là gì?”2, Đưa ra các tam hình theo thứ tự lần lượt

3, Quan sát và ghi chép

4, Hỏi lại TC và cùng phân tích

Mặc dù có nhiều cách mã hóa và phân tích kết quả khác nhau, song theo nhưG.J Meyer và D.J Viglione (Archer & Smith, 2008, p.286) [49] có 3 cách mã hóa

và quy điểm chủ yếu:

35

Trang 36

- Phân loại đơn giản: Cách này thường được dùng dé mã hóa nội dung tra lời Vidụ trong câu trả lời có hình người thì được ghi kí hiệu H (Human), nếu chỉ là chỉtiết, bộ phận, ví dụ như tay, đầu thì ghi là Hd.

- Quan sát lâm sang: sự kết nôi giữa đặc điêm câu trả lời với đặc điêm câu trả lờivới đặc điêm nhân cách dựa trên kinh nghiệm lâm sàng Ví dụ, câu trả lời có sự vận

động của các vật thê/bât động thì đó được xem như là chỉ sô về stress môi trường,

căng thang nội tâm, mat kha năng kiểm soát.

- Hành vi tương đông: những đặc điêm hành vi, cảm xúc có trong câu trả lời thì

cũng có thực ở người bệnh Ví dụ, người bệnh trâm cảm có các câu trả lời vê chêt

choc, ton thương hay bị hủy hoại.

= Bước 3: Tổng hợp thông tin, phân tích vấn đề của thân chủ dé đưa rakết luận

Sau khi thu thập đầy đủ thông tin cần thiết từ việc quan sát, phỏng vấn lâm

sàng và các kết quả trắc nghiệm, nhà tâm lý tiến hành tông hợp và phân tích

thông tin Mục tiêu là xây dựng một hình anh lâm sàng toàn diện về van đề rối

loạn của thân chủ Nhà tâm ly sẽ tham chiếu vào các tiêu chuẩn chân đoán rối

loạn lo âu xã hội trong DSM-V dé đưa ra một kết luận sơ bộ.

1.4.2 Các phương pháp can thiệp

Trong trị liệu tâm lý cho người thuộc cộng đồng LGBT+, các phương pháp tiếpcận và can thiệp cho tới hiện tại không có sự khác biệt về lý thuyết và kỹ thuậtnhưng cần chú ý tính nhạy cảm của thân chủ thuộc cộng đồng LGBT+ về tình trạngphân biệt đối xử trong y tế cũng như người hỗ trợ Thống kê của iSEE năm 2015

cho thay, cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyên giới ở Việt Nam thườngxuyên cảm thấy sự phân biệt đối xử của môi trường y tế tập trung vào việc phớt lờcác quy trình y tế chuẩn mực, tò mò quá mức về chuyện cá nhân, nhận lời khuyênkhông liên quan tới việc điều trị [11] Việc kỳ thì/phân biệt liên quan đến giới tínhhoặc xu hướng tinh dục có thé trở thành một rao cản khiến cho việc trị liệu tâm lý

36

Trang 37

không đạt được kết quả tối ưu Nghiên cứu của Rimes và cộng sự năm 2018 so sánh

đặc điểm xã hội/tâm lý cũng nhu kết quả điều trị tâm lý ở nhóm đồng tính, song tính

và nhóm dị tính cho thấy: Nam giới song tính có tỷ lệ cao hơn gặp trầm cảm so vớinam giới đồng tính nhưng thấp hon gặp lo âu so với nam giới đồng tính hoặc ditính Không có sự khác biệt đáng ké về kết quả điều trị giữa nam giới đồng tinh,song tinh va di tính [50] Chừng nào những nam giới trẻ thuộc nhóm thiểu số tìnhdục còn phải đối mặt với căng thăng thiêu số, thì cần có các biện pháp can thiệp tâmlý hiệu quả và khăng định danh tính để giải quyết tác động của căng thăng này đối

với sức khỏe tâm than và tình dục của họ [51].

Một nghiên cứu tổng hơp đã được thực hiện dé so sánh các loại tâm lý trị liệukhác nhau trong điều trị rối loạn lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên Nghiên cứu baogồm 101 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với tổng số 6625 bệnh nhân trong cácphân tích Có I1 liệu pháp tâm lý khác nhau bao gồm: trị liệu hành vi (BT), BT

nhóm và cá nhân, BT cá nhân có sự tham gia của bố mẹ, trị liệu hành vi nhận thức(CBT), nhóm CBT có sự tham gia của phụ huynh, CBT cá nhân, CBT cá nhân vanhóm, CBT cá nhân có sự tham gia của phụ huynh, CBT hỗ trợ qua internet, CBT

dành cho phụ huynh, liệu pháp đọc sách CBT (Bibliotherapy CBT) Trong nhóm

đối chứng bao gồm giả được, không điều trị, điều trị như bình thường Tat cả các

liệu pháp tâm lý đã cho thấy có hiệu quả hơn so với nhóm đối chứng Trong tất cả

các phương pháp điều trị, chỉ có CBT là nhóm có hiệu quả cao hơn trong điều trị

các triệu chứng lo âu so với các liệu pháp tâm lý khác hoặc các điều kiện kiểm soátcả sau điều trị và theo đõi ngắn hạn (thời gian điều trị cấp tính trung bình là 12 tuầnvà thời gian theo đõi lâu nhất là 6 tháng) Dựa trên nghiên cứu này, CBT nhóm có

thể là phương pháp điều trị ban đầu cho thanh thiếu niên mắc rối loạn lo âu Tuy

nhiên phát hiện này cũng cần nghiên cứu thêm [59] Trị liệu CBT cũng cho thấy

hiệu qua với những nam giới trẻ thuộc nhóm thiểu số tình dục không chỉ trên hành

vi nguy cơ lây nhiễm HIV mà còn cải thiện vấn đề tâm lý — tâm thần như lo âu,trầm cảm, sử dụng chất hay tự tử [51] Liệu pháp nhận thức hành vi có bằng chứnghỗ trợ tốt nhất dé điều trị cho nhóm cộng đồng LGBTQ+ nói chung [53] và cũng đã

37

Trang 38

được mở rộng cho nhóm dân SỐ trẻ [54] Nó hiện được một số nhà tâm ly học coi làphương pháp thực hành dựa trên bằng chứng tốt nhất để làm việc với thanh niên

thiểu số về giới tính [54-55].

Những rối loạn lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên thường là mạn tinh và có thécần điều trị lâu dai hoặc không liên tục ngoài điều trị cấp tính, đặc biệt là trênnhững người gặp căng thăng thiểu số một cách thường xuyên Một nghiên cứu daihạn đã cung cấp thông tin về kết quả điều trị lâu dài (12 tuần) đối với thanh thiếu

niên có rối loạn lo âu Nghiên cứu bao gồm 319 trẻ em và thanh thiếu niên mắc rối

loan lo âu chia ly, rỗi loạn lo âu xã hội và rối loạn lo âu lan tỏa Những người thamgia nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên trong 12 tuần điều trị bằng Sertraline, CBT,Sertraline với CBT hoặc giả được Họ được đánh giá trong hơn 4 năm Trong suốt 4năm, 21,7% thanh niên đã thuyên giảm én định, 30% bị bệnh mạn tính và 48% táiphát Những thanh niên đáp ứng với điều trị cấp tính có nhiều khả năng đượcthuyên giảm trong quá trình theo dõi Không có mối liên quan giữa nhóm điều trịban đầu và tình trạng thuyên giảm [56].

Liệu pháp tâm lý khẳng định đồng tính nam (gay affirmative

psychotherapy — GAP): là một phương pháp can thiệp tâm lý trong trị liệu nhận

thức — hành vi (CBT) cho người thuộc cộng đồng LGBTQ+, nhằm nâng cao sự

thoải mái, xác thực và tự chấp nhận về định hướng tình dục của họ GAP không

nhằm mục đích thay đôi định hướng tình dục của thân chủ, mà là giúp họ giải quyếtnhững khó khăn do kỳ thị, bất bình đăng và xung đột nội tâm gây ra Hiệp hội Tâmly Học Mỹ (APA) cung cấp các nguyên tắc và tài nguyên cho trị liệu tâm ly khang

định đồng tính nam [57] GAP dựa trên quan điểm khoa học rang đồng tính luyến ái

và song tính không phải là bệnh lý, mà là biến thé bình thường của tính duc conngười Nghiên cứu cho thay GAP có thé giảm thiêu nguy co mắc các rối loạn tâmthần hoặc lạm dụng chất ở người thuộc cộng đồng LGBTQ+ [57] Đối với nhữngthân chủ có tôn giáo mâu thuẫn với định hướng tình dục của họ, GAP có thể sử

dụng các chiên lược đê hỗ trợ họ hòa hợp giữa niêm tin tôn giáo và bản sắc tính dục

38

Trang 39

[58] Trong trị liệu tâm lý khẳng định đồng tính nam, các nhà tâm lý học cần nhận

thức về ảnh hưởng của thái độ và kiến thức của họ về đồng tính và song tính đếnquá trình đánh giá và can thiệp, và tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc giới thiệu chuyên gia

khi cần thiết Nhà trị liệu cần có Sự tự suy ngẫm về thái độ, niềm tin, nhận ra sựthiên vị bắt nguồn từ việc sống trong một xã hội dị tính và phân biệt giới tính Cácnhà tâm lý học cần nghiên cứu về những nguy cơ sức khỏe tâm thần và hạnh phúcmà thân chủ đồng tính và song tính phải đối mặt do sự kỳ thị xã hội (bao gồm định

kiến, phân biệt đối xử và bạo lực) Các nhà tâm lý học cần hiểu về những quan niệm

sai lầm hoặc thành kiến về đồng tính luyến ái hoặc song tính và cách chúng ảnhhưởng đến sự tự bộc lộ của thân chủ trong quá trình điều trị và trị liệu [57] Cácnghiên cứu gan đây đã cho thấy việc dao tạo liệu pháp CBT khang định LGBTQcho các nha tri liệu tâm lý có thể giúp lan rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thầndựa trên băng chứng cho các cá nhân thuộc cộng đồng LGBTQ và hỗ trợ việc thựchiện dịch vụ này trên khắp các cơ sở thực hành [59].

Với rối loạn lo âu lan tỏa (GAD), có bằng chứng ủng hộ hiệu quả của một số kỹthuật trị liệu tâm lý khi so sánh với không điều trị trong GAD Bang chứng mạnhnhất là với liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) và cũng có băng chứng ủng hộ liệu

pháp tâm lý học biểu hiện (Supportive-expressive psychodynamic therapy) trong đó

thân chủ được khuyến khích chịu đựng các triệu chứng thông qua một loạt các kỹ

thuật tiếp xúc, do đó, làm giảm sự lo lắng và hạn chế việc né tránh [60] Các can

thiệp cho GAD có một số trở ngại bởi không giống các rối loạn lo âu khác khi cáckích thích gây lo lắng được giới hạn và có thé được điều trị hiệu quả bởi cácphương pháp trị liệu phơi nhiễm hiệu quả GAD liên quan tới lo lắng lan tỏa với nỗisợ hãi và lo lắng trên nhiều tình huống (thường là mơ hồ) Các kỹ thuật nhận thức-hành vi cơ bản được sử dụng trong điều trị GAD là tự giám sát, luyện tập thư giãn,

thay đôi niềm tin cốt lõi, diễn tập cách đối phó Khoảng thời gian chung trong tri

liệu rối loạn lo âu băng CBT cho thân chủ trung bình là 8 — 20 giờ; rối loạn hoảng

39

Trang 40

Kỹ thuật tự giám sát: hướng dẫn thân chủ kỹ năng quan sát khách quan những

phản ứng lo lắng của mình và các dấu hiệu kích hoạt nó là nền tảng cho hầu hết các

kỹ thuật của CBT đối với các rối loạn lo âu ở người trưởng thành Thân chủ càngsớm xác định được những yếu tố gây ra sự lo lắng hay lo âu thì việc triển khai các

chiến lược ứng phó dé giảm lo âu càng hiệu qua Nha tri liệu va than chủ làm việccùng nhau trong các phiên dé xác định các phản ứng về đặc điểm nhận thức, van déthực thể, cảm xúc và hành vi liên quan tới lo lắng của họ và cách các phản ứng nàyliên quan như thế nào tới nhau và tới môi trường bên ngoài và nhận thức về mối đe

dọa Thông qua các cuộc thảo luận về các giai đoạn của lo lắng trong tuần qua và

tưởng tượng lại các sự kiện gây căng thang, thân chủ sau đó được khuyến khíchquan sát bản thân và cảm giác bên trong và bên ngoài cơ thể giữa các phiên để xácđịnh các tín hiệu khác liên quan đến quá trình lo lang của họ.

Luyện tập thư giãn phương pháp tiếp cận lo âu được Jacobson thiết kế để dạy

cho các thân chủ cách tạo ra một lối sống thư thái (Ost, 1987) Một phiên bản ngắn

gọn của luyện tập thư giãn đã được đưa vào liệu pháp giải mẫn cảm hệ thống chođiều trị rối loạn ám ảnh Một sự chú ý đã được chuyên sang những lo lắng của GADvào đầu những năm 1980, việc áp dụng các phương pháp thư giãn đã trở lại với ý

tưởng ban đầu của Jacobson về việc sử dung thư giãn như một phương pháp đối phó

với sự lo lang xuất hiện bat cứ lúc nào và nuôi dưỡng sự thư giãn như một cách

sống trong từng khoảnh khắc Thân chủ được đào tạo về thư giãn (phổ biến nhất là

thư giãn cơ tiễn triển trong thời gian ngắn) trong các đợt điều trị và được yêu cầuthực hành các kỹ thuật này hai lần mỗi ngày để tăng cường khả năng thư giãn nhanhchóng [62] Họ cũng được khuyến khích sử dụng phản ứng này bất cứ khi nào họnhận thấy sự lo lang hoặc lo lắng bất thường trong quá trình tự giám sát và luyệntập thư giãn như một hoạt động mỗi ngày Bên cạnh đó, chúng ta có thể hướng dẫn

thân chủ các kỹ thuật thư giãn bố sung (thở chậm, thiền, hình ảnh dễ chịu) dé vận

dụng trong mỗi ngày Với sự nhấn mạnh về cuộc sống hiện tại, các kỹ thuật thư

giãn cũng được sử dụng như một sự giới thiệu về cách dé tạo ra những khoảnh khắc

40

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN