HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0094 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 398-407 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TỈ LỆ VÀ CÁC BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ TỰ KỈ THEO THANG SCARED Ngô Thùy Dung1 Trần Văn Công2 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) dạng khuyết tật phát triển phức tạp Trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn sống Bên cạnh đó, nghiên cứu có từ 40% đến 60% trẻ có rối loạn lo âu (RLLÂ), làm trầm trọng khó khăn trẻ RLPTK Việc chẩn đốn sớm xác giúp cho việc trị liệu RLLÂ trẻ RLPTK hiệu Tại Việt Nam có vài nghiên cứu rối loạn tâm thần đồng thời trẻ RLPTK sơ khai, đặc biệt vấn đề liên quan đến cảm xúc Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng trẻ RLPTK có biểu RLLÂ theo Bảng sàng lọc rối loạn liên quan đến lo âu trẻ em SCARED Kết nghiên cứu cho thấy có 44,3% trẻ RLPTK có biểu đồng bệnh RLLÂ báo cáo từ phụ huynh Các dạng RLLÂ phổ biến RLLÂ chia tách rối loạn triệu chứng thể hay rối loạn hoảng loạn Kết từ nghiên cứu đóng góp phần quan trọng vào sở lí luận thực tiễn nghiên cứu rối loạn tâm thần kèm trẻ RLPTK, đồng thời mở hướng nghiên cứu chuyên sâu tương lai Từ khóa: rối loạn phổ tự kỉ, rối loạn lo âu, bảng sàng lọc rối loạn liên quan đến lo âu trẻ em, SCARED, đồng bệnh Mở đầu Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) dạng khuyết tật phát triển phức tạp, đặc trưng suy giảm dai dẳng giao tiếp xã hội, tương tác xã hội thu hẹp, lặp lại hành vi, hứng thú, hoạt động (theo DSM - 5) Trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng học tập phát triển trẻ Khoảng nửa số trẻ em chẩn đốn mắc RLPTK có phát triển tâm lí xã hội tương đối tuổi niên, khó khăn liên quan đến cơng việc, tình bạn tự lập, dẫn đến bị cô lập mặt xã hội phụ thuộc vào chăm sóc xã hội, cộng đồng gia đình [1] Trẻ RLPTK có nguy cao phát triển loại rối loạn đồng bệnh [2] Những rối loạn đồng bệnh làm tăng thêm suy giảm rối loạn chức RLPTK Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồi Phương cộng [3] xem xét mức độ phổ biến vấn đề hành vi cảm xúc trẻ RLPTK thang đo DBC-P, kết cho thấy rối loạn giao tiếp quan hệ xã hội vấn đề phổ biến trẻ RLPTK theo thang đo này, có mối tương quan nghịch số thông minh với quan hệ xã hội tương quan thuận với lo âu Trong nghiên cứu nhóm tác giả Leyfer (2006) sử dụng vấn có cấu trúc cho 109 trẻ RLPTK từ đến 17 tuổi, 72% trẻ em có RLPTK Ngày nhận bài: 16/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 27/8/2021 Tác giả liên hệ: Ngô Thùy Dung Địa e-mail: dungnt@vnies.edu.vn 398 Tỉ lệ biểu rối loạn lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED chức cao có chứng rối loạn tâm thần khác, với chẩn đoán phổ biến ám sợ chuyên biệt (44%), rối loạn ám ảnh cưỡng (37%), tăng động giảm ý (30,6%), trầm cảm nặng (10,1%) [4], rối loạn hành vi thách thức chống đối Một số nghiên cứu cho thấy dạng rối loạn lo âu (RLLÂ), đặc biệt ám sợ đặc hiệu lo âu chia tách trẻ RLPTK phổ biến, chiếm khoảng 40 - 60% [5] RLLÂ cho nguyên nhân hàng đầu gây trầm trọng thêm triệu chứng tự kỉ với ước tính triệu chứng lo âu kèm cao RLLÂ nhóm rối loạn tâm thần phổ biến thường bắt đầu trước tuổi trưởng thành Các đặc điểm cốt lõi bao gồm sợ hãi, lo lắng mức rối loạn hành vi liên quan đến mối đe dọa cá nhân nhận thức dai dẳng suy yếu Lo âu ảnh hưởng đến chức sống bình thường cá nhân, đến mặt suy nghĩ, cảm xúc, hành vi cá nhân Người có RLLÂ ln cẩn thận với nơi lạ tình mà họ cảm thấy nguy hiểm, tự lập đặc biệt nhạy cảm với thay đổi nhỏ môi trường Đối với học sinh kết học tập giảm sút, hoạt động xã hội bị thu hẹp, hạn chế giao tiếp xã hội Theo nghiên cứu cơng bố năm 2021 nhóm tác giả Ariza, trẻ RLPTK (6 - 18 tuổi) có nguy cao có ý định tự sát, đặc biệt trẻ có RLLÂ kèm (và/hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng bức) theo báo cáo phụ huynh (khoảng 13%) [6] Do đó, chẩn đốn điều trị RLLÂ trẻ RLPTK góp phần cải thiện chất lượng sống chức chung [7] Việc chẩn đoán, đánh giá RLLÂ nhóm trẻ cịn gặp nhiều khó khăn chồng chéo biểu đồng bệnh, thiếu cơng cụ chẩn đốn chun biệt Bài báo “Rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỉ - đo lường hướng can thiệp” (Ngô Thùy Dung, 2020) [8] tập trung tìm hiểu, tổng quan chứng thực nghiệm công cụ đo lường phương pháp can thiệp hành vi RLLÂ trẻ RLPTK đề xuất hướng nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ RLPTK Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu công cụ riêng để đánh giá RLLÂ trẻ RLPTK, đó, nghiên cứu khác cho thấy hiệu lực việc sử dụng thang đo dành cho trẻ em Bảng sàng lọc rối loạn liên quan đến RLLÂ lo âu trẻ em (SCARED) phù hợp với nhóm trẻ (Stern, 2014) [9] Bài viết kết nghiên cứu thực trạng việc sử dụng thang đo nhằm đưa tỉ lệ trẻ có biểu RLLÂ, loại RLLÂ phổ biến biểu thường gặp trẻ RLPTK Bước đầu cung cấp sở lí luận thực tiễn vấn đề Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu * Tổ chức nghiên cứu Đề tài thực khảo sát địa bàn Hà Nội, trung tâm can thiệp tâm lí - giáo dục hướng nghiệp cho trẻ có RLPTK Các bước thực khảo sát bao gồm: 1) Liên hệ với trung tâm cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ RLPTK độ tuổi từ - 12 tuổi; 2) Xác định danh sách trẻ phụ huynh phù hợp với tiêu chí đề tài; 3) Liên hệ với phụ huynh theo danh sách, phổ biến mục đích, nội dung khảo sát phát phiếu hỏi; 4) Thu lại phiếu hỏi xử lí số liệu * Phương pháp nghiên cứu Ngồi thơng tin nhân học bảng hỏi có sử dụng Bảng sàng lọc rối loạn liên quan đến lo âu trẻ em (SCARED) nhóm tác giả Birmaher cộng [10] Đây thang đo gồm 41 mục bao gồm báo cáo trẻ em phụ huynh trẻ từ - 18 tuổi Các tác giả báo cáo mức độ thỏa thuận cha mẹ mức độ trung bình (r = 0,32) đề xuất mơ hình năm yếu tố: triệu chứng hoảng sợ/sợ hãi, lo âu lan tỏa, lo âu chia tách, ám sợ xã hội ám sợ trường học Trong nghiên cứu nhân rộng Birmaher (1999) [10] đặc tính đo lường tâm lí SCARED nhận thấy tính quán nội tổng điểm tốt 399 Ngô Thùy Dung Trần Văn Công (⍺ = 0,7 đến 0,9) khác biệt đáng kể tìm thấy tính quán bên thang điểm (⍺ = 0,43 đến 0,93) Những người cung cấp thơng tin hồn thành khoảng 10 phút, trả lời theo thang điểm Likert điểm từ - Không Hầu không đúng, - Hơi Đôi đến - Rất Thường Ngoài tổng số điểm, năm điểm số phụ kiểm tra bao gồm: triệu chứng lo âu lan tỏa (9 mục), triệu chứng lo âu chia tách (5 mục), triệu chứng ám sợ xã hội (8 mục), triệu chứng rối loạn hoảng sợ triệu chứng thể (7 mục) ám sợ trường học (3 mục) Tổng số điểm từ 25 trở lên cho thấy diện lo âu đáng kể mặt lâm sàng [11] Độ tin cậy thang đo nằm khoảng từ 0,74 đến 0,89 Công cụ đặc tính đo lường tâm lí tốt cho trẻ em thiếu niên thuộc văn hóa khác dịch nhiều ngôn ngữ khác Tuy nhiên, công cụ đánh giá kiểu tự báo cáo nên dẫn đến sai lệch tính chủ quan người cung cấp thơng tin Sau thu thập phiếu khảo sát từ phụ huynh, sử dụng phần mềm thống kê tốn học SPSS để xử lí liệu 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để khảo sát tổng 106 phụ huynh có trẻ có RLPTK lứa tuổi từ - 12 tuổi, học sở giáo dục địa bàn Hà Nội Thông tin khách thể nghiên cứu thể Bảng Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu Đặc điểm phụ huynh Stt Giới tính Trình độ học vấn Tỉ lệ (phần trăm) Nam 18,3 Nữ 81,7 Phổ thông 6,0 Trung cấp 5,0 Cao đẳng 56,0 Sau đại học 18,0 Đặc điểm trẻ Giới tính Mức độ tự kỉ Nam 75,5 Nữ 24,5 Nhẹ 43,6 Trung bình 27,3 Nặng 29,1 Độ tuổi trẻ dao động từ - 12 tuổi, độ tuổi trung bình trẻ khảo sát 7,8 tuổi 2.3 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu bao gồm hai phần: Thứ tỉ lệ trẻ RLPTK kèm biểu RLLÂ theo thang SCARED mối liên hệ dạng lo âu với số đặc điểm khác trẻ Nội dung thứ hai trình bày cụ thể đặc điểm lâm sàng lo âu trẻ có RLPTK 400 Tỉ lệ biểu rối loạn lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED 2.3.1 Tỉ lệ trẻ có rối loạn phổ tự kỉ kèm biểu rối loạn lo âu Tỉ lệ trẻ có RLLÂ theo thang SCARED trình bày Hình 44.3% 55.7% Khơng có rối loạn lo âu Có rối loạn lo âu Hình Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ có biểu rối loạn lo âu Bảng Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ có biểu rối loạn lo âu theo giới tính Có rối loạn lo âu theo thang SCARED Tổng Khơng có Có Số lượng 47 33 80 Nam Phần trăm 44,3% 31,1% 75,5% Giới tính Số lượng 12 14 26 Nữ Phần trăm 11,3% 13,2% 24,5% Số lượng 59 47 106 Tổng Phần trăm 55,7% 44,3% 100% Kết cho thấy tỉ lệ trẻ RLPTK có biểu RLLÂ 44,3%, tỉ lệ trẻ RLPTK khơng có biểu RLLÂ 55,7% Tỉ lệ tương đương với kết nghiên cứu có khoảng 40% trẻ RLPTK chẩn đốn mắc RLLÂ tác giả Van Steensel năm 2011 [12] Trong nhóm trẻ khảo sát, số lượng trẻ nam chiếm phần lớn (gấp khoảng lần trẻ nữ), tỉ lệ trẻ có biểu RLLÂ theo giới tính sau: số trẻ nam có biểu RLLÂ gấp khoảng gần lần số trẻ nữ có biểu hiện, nhiên số không mang ý nghĩa thống kê với nhóm trẻ RLPTK nói chung Khi phân tích lo âu trẻ với yếu tố tuổi phụ huynh, trình độ học vấn phụ huynh, tuổi trẻ, kết cho thấy khơng có mối tương quan lo âu với yếu tố Khi tính hệ số tương quan lo âu với mức độ tự kỉ cho kết tương quan nghịch mức độ trung bình (r = -0,32) Tức trẻ có mức độ tự kỉ cao lo âu thấp ngược lại, trẻ tự kỉ nhẹ dễ có biểu RLLÂ Khi phân tích hồi quy yếu tố nhân học trẻ (tuổi, mức độ tự kỉ), phụ huynh (tuổi, trình độ học vấn) với điểm lo âu, kết cho thu sau: Bảng Mơ hình hồi quy dự báo rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỉ Các biến dự báo (Constant) Tuổi phụ huynh Trình độ học vấn phụ huynh Tuổi trẻ Mức độ tự kỉ trẻ Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t p B Sai số chuẩn Beta 65,52 14,67 4,47 0,00 -0,15 0,45 -0,06 -0,33 0,74 -4,27 3,26 -0,19 -1,31 0,19 -0,59 1,17 -0,09 -0,51 0,61 -6,46 2,64 -2,45 0,02 -0,36 Biến phụ thuộc: Tổng điểm lo âu thang SCARED 401 Ngô Thùy Dung Trần Văn Công Theo bảng mức độ tự kỉ dự báo 36% theo chiều ngược (hệ số âm) Nghĩa điểm thay đổi tổng điểm thang SCARED có 0,36 điểm mức độ tự kỉ theo chiều ngược lại Đối với dạng lo âu, số liệu cụ thể thể Hình Ám sợ trường học 23,6 Lo âu xã hội 22,6 Lo âu chia tách Lo âu lan tỏa Rối loạn hoảng loạn triệu chứng thể 39,6 Tỷ lệ trẻ có biểu loại rối loạn lo âu 17,9 39,6 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 Hình Tỉ lệ dạng rối loạn lo âu kèm trẻ rối loạn phổ tự kỉ Từ biểu đồ trên, thấy tỉ lệ loại RLLÂ phổ biến trẻ RLPTK xếp từ cao đến thấp là: rối loạn hoảng loạn triệu chứng thể, RLLÂ chia tách, rối loạn ám sợ trường học, ám sợ xã hội, RLLÂ lan tỏa Trong đó, rối loạn hoảng loạn đề cập đến lo sợ tập trung vào triệu chứng thể vượt ngưỡng so với bối cảnh; RLLÂ chia tách bao gồm tình lo sợ xảy điều tồi tệ chia tách khỏi người thân cá nhân cụ thể; ám sợ lo sợ, nỗi sợ hãi nhiều nỗi lo với tình đồ vật hay điều kiện định; RLLÂ lan toả đề cập đến biểu lo lắng thường xuyên xuất ngày với nhiều tình huống, kiện khác Các loại RLLÂ lan tỏa, ám sợ xã hội, ám sợ trường học rối loạn phổ biến hơn, điều phù hợp với kết cho thấy loại RLLÂ xuất trẻ nhỏ Khi so sánh dạng RLLÂ theo giới tính, kết thu lo âu xã hội nam nữ có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (Sig = 0,001), dạng lo âu khác theo giới tính khơng có khác biệt So sánh dạng RLLÂ theo mức độ tự kỉ, kết cho thấy có khác biệt RLLÂ lan tỏa nhóm trung bình, nặng với nhóm tự kỉ nhẹ (p = 0,001), RLLÂ chia tách nhóm trung bình nhóm nhẹ (p = 0,03), ám sợ trường học nhóm trung bình nhẹ (p = 0,05) Khi xem xét mức độ tương quan dạng lo âu với yếu tố độ tuổi mức độ tự kỉ trẻ, kết thu được: RLLÂ chia tách tương quan nghịch thấp với mức độ tự kỉ (-0,27*, p = 0,05), RLLÂ lan tỏa tương quan nghịch trung bình với mức độ tự kỉ (-0,40**, p = 0,002) 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Về đặc điểm lâm sàng lo âu trẻ có RLPTK theo thang đo này, chúng tơi cho điểm biểu theo tần suất: không không - điểm, phần - điểm, thường xuyên - điểm, sau tính điểm trung bình biểu xếp hạng từ cao xuống thấp 402 Tỉ lệ biểu rối loạn lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỉ có biểu rối loạn lo âu chia tách Stt Biểu lo âu chia tách Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Đi theo phụ huynh nơi phụ huynh 2,05 0,72 Khơng thích xa gia đình 1,97 0,74 Lo lắng việc ngủ 1,91 0,79 Sợ nhà 1,80 0,76 Lo sợ trẻ ngủ xa nhà 1,79 0,75 Trẻ lo lắng điều xấu xảy với cha mẹ 1,36 0,62 Trẻ gặp ác mộng điều tồi tệ xảy với cha mẹ trẻ 1,30 0,52 Các biểu lâm sàng trẻ RLPTK có lo âu chia tách thường theo phụ huynh nơi, khơng thích xa gia đình lo lắng việc ngủ Đây biểu dễ quan sát thường xuất trẻ nhỏ Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỉ có biểu rối loạn lo âu xã hội Stt Biểu lo âu xã hội Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Khơng thích với người mà trẻ khơng biết rõ 1,97 0,77 Khó nói chuyện với người mà trẻ rõ 1,91 0,81 Ngại ngùng với người mà trẻ rõ 1,75 0,71 Cảm thấy lo sợ với người mà trẻ rõ 1,75 0,71 Trẻ nhút nhát 1,72 0,75 Cảm thấy lo sợ dự tiệc, khiêu vũ, nơi có người mà trẻ khơng biết rõ 1,59 0,66 Trẻ cảm thấy lo sợ với đứa trẻ khác người lớn trẻ phải làm người nhìn trẻ (ví dụ: đọc to, nói, chơi trị chơi, chơi thể thao) 1,58 0,69 Trẻ gặp ác mộng điều tồi tệ xảy với 1,49 0,67 Đối với trẻ có biểu lo âu xã hội, trẻ thường khơng thích với người mà trẻ khơng biết rõ, khó nói chuyện tỏ ngại ngùng Những biểu đơi nhầm lẫn với đặc trưng khó khăn tương tác trẻ RLPTK nên xác định biểu xuất phát từ rối loạn cần vào khả tương tác, thể ngôn ngữ nhu cầu giao tiếp trẻ Những biểu lâm sàng trẻ RLPTK có lo âu lan tỏa trơng trẻ lo sợ, lo lắng việc diễn với nhìn chung trẻ người lo lắng Đây biểu dễ quan sát biểu lo âu lan tỏa, nhiên dạng lo âu không thường xuất trẻ nhỏ 403 Ngô Thùy Dung Trần Văn Công Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỉ có biểu lo âu lan tỏa Stt Biểu lo âu lan tỏa Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Trẻ lo sợ 1,86 0,77 Lo lắng việc diễn với trẻ 1,63 0,68 Trẻ người lo lắng 1,55 0,65 Trẻ lo lắng việc người khác thích 1,48 0,64 Trẻ lo lắng điều xảy 1,47 0,67 Trẻ lo lắng việc trở thành đứa trẻ tốt đứa trẻ khác 1,41 0,69 Mọi người nói trẻ lo lắng nhiều 1,39 0,66 Trẻ lo lắng việc trẻ làm tốt mức 1,37 0,59 Trẻ lo lắng xảy tương lai 1,27 0,54 Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỉ có biểu rối loạn hoảng loạn triệu chứng thể Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 1,83 0,77 Biểu rối loạn hoảng loạn triệu chứng thể Khi hoảng sợ, tim trẻ đập nhanh Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy phát điên 1,80 0,76 Khi hoảng sợ, trẻ nhiều mồ hôi 1,73 0,80 Trẻ bị run rẩy 1,66 0,75 Trẻ sợ bị lo lắng (hoặc hoảng loạn) công 1,66 0,74 Mọi người nói trơng trẻ lo sợ 1,58 0,72 Trẻ thực hoảng sợ mà khơng có lí 1,54 0,75 Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy thứ không thực tế 1,50 0,68 Khi sợ hãi, trẻ cảm thấy bị nghẹt thở 1,40 0,64 10 Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy khó thở 1,38 0,61 11 Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy buồn nôn 1,32 0,64 12 Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy bất tỉnh 1,31 0,59 13 Khi hoảng sợ, trẻ cảm thấy chóng mặt 1,26 0,56 Stt Những biểu lâm sàng dạng lo âu thường liên quan đến phản xạ tự nhiên người trước tình gây lo sợ, khó chịu tim đập nhanh, cảm thấy phát điên, nhiều mồ hôi 404 Tỉ lệ biểu rối loạn lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỉ có biểu ám sợ trường học Biểu ám sợ trường học Stt Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Lo lắng việc học 1,62 0,67 Trẻ sợ học 1,50 0,65 Trẻ bị đau đầu học 1,38 0,56 Trẻ bị đau bụng trường 1,23 0,46 Khơng có q nhiều trẻ có ám sợ trường học, trẻ có nhiều biểu việc lo lắng chuyện học hay sợ học cần nghĩ tới dạng lo âu Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy có tỉ lệ tương đối trẻ RLPTK có biểu đồng bệnh RLLÂ báo cáo từ phụ huynh Mức độ tự kỉ có tương quan nghịch trung bình với lo âu trẻ yếu tố dự báo lo âu trẻ Các dạng RLLÂ phổ biến RLLÂ chia tách rối loạn triệu chứng thể hay rối loạn hoảng loạn Lo âu xã hội trẻ nam nữ có khác biệt mang ý nghĩa thống kê, có khác biệt RLLÂ lan tỏa nhóm trẻ tự kỉ trung bình, nặng với nhóm tự kỉ nhẹ, RLLÂ chia tách nhóm trung bình nhóm nhẹ, ám sợ trường học nhóm trung bình nhẹ, RLLÂ chia tách tương quan nghịch thấp với mức độ tự kỉ, RLLÂ lan tỏa tương quan thuận trung bình với mức độ tự kỉ Mức độ tự kỉ có ý nghĩa dự báo (theo chiều nghịch) tổng điểm RLLÂ theo thang SCARED Các biểu lâm sàng dạng RLLÂ biểu dễ quan sát phụ huynh, không liên quan đến khả diễn giải, cảm nhận bên trẻ Nếu xác định biểu đánh giá xác trẻ có RLLÂ giúp cho việc xây dựng mục tiêu can thiệp, trị liệu tồn diện có hiệu Nghiên cứu gặp số hạn chế cần khắc phục nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu vấn đề đồng bệnh vấn đề khó với nhà chun mơn đặc biệt với phụ huynh, tiếp cận vấn đề phụ huynh khó phân biệt biểu hai loại rối loạn này; Thứ hai, thang đo sử dụng bảng hỏi thang đo dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, chưa có trình thích nghi nên tính xác chưa cao, cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng thành nghiên cứu thang đo lo âu cho trẻ RLPTK (thang đo cho trẻ em nói chung thang đo dành riêng cho trẻ RLPTK); Thứ ba, kết nghiên cứu chủ yếu qua khảo sát ý kiến phụ huynh biểu trẻ nên mang tính cảm tính, có biểu liên quan đến cảm nhận bên trẻ mà phụ huynh khó nhận trẻ khơng hiểu diễn đạt nên việc đánh giá phụ huynh có tính xác chưa cao Trong nghiên cứu tiếp theo, cần tiến hành việc đánh giá RLLÂ trẻ RLPTK cách toàn diện từ việc thu thập nhiều nguồn thông tin qua quan sát, vấn, tự trả lời nhằm xác hóa kết nghiên cứu Các nghiên cứu trị liệu có thực chứng khoa học cần tiến hành, góp phần cung cấp sở lí luận thực tiễn RLLÂ trẻ RLPTK 405 Ngô Thùy Dung Trần Văn Công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Eaves, L C., & Ho, H H., 2008 Young adult outcome of autism spectrum disorders Journal of autism and developmental disorders, 38(4), 739-747 [2] Ghaziuddin, M., 2005 Mental health aspects of autism and Asperger syndrome Jessica Kingsley Publishers [3] Nguyen Thi Hoai Phuong, Tran Van Cong, 2020, Demonstration of behavioral and emotional problems in children with ASD presented by the DBC-P scale, International conference proceedings “Early childhood education in technology era – Opportunites and challenges, VNU Publishing house, pages 651-664 [4] Leyfer, O T., Folstein, S E., Bacalman, S., Davis, N O., Dinh, E., Morgan, J., & Lainhart, J E, 2006 Comorbid psychiatric disorders in children with autism: interview development and rates of disorders Journal of autism and developmental disorders, 36(7), 849-861 [5] Farrugia, S., & Hudson, J., 2006 Anxiety in adolescents with Asperger syndrome: Negative thoughts, behavioral problems, and life interference Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 21(1), 25-35 [6] Ariza, V L B., Schneider, S C., Cepeda, S L., Wood, J J., Kendall, P C., Small, B J., & Storch, E A., 2021 Predictors of Suicidal Thoughts in Children with Autism Spectrum Disorder and Anxiety or Obsessive-Compulsive Disorder: The Unique Contribution of Externalizing Behaviors Child Psychiatry & Human Development, 1-14 [7] Ghaziuddin, M., 2005 Mental health aspects of autism and Asperger syndrome Jessica Kingsley Publishers [8] Ngô Thùy Dung, Trần Văn Công, Nguyễn Nữ Tâm An, 2020 Rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỉ - Đo lường hướng can thiệp, Kỉ yếu Hội thảo Giáo dục phát triển toàn diện – Thực trạng giải pháp xét từ bình diện tâm lí học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 545-557 [9] Stern, J A., Gadgil, M S., Blakeley-Smith, A., Reaven, J A., & Hepburn, S L., 2014 Psychometric properties of the SCARED in youth with autism spectrum disorder Research in autism spectrum disorders, 8(9), 1225-1234 [10] Birmaher, B., Brent, D A., Chiappetta, L., Bridge, J., Monga, S., & Baugher, M., 1999 Psychometric properties of the Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders (SCARED): a replication study Journal of the American Academy of child & adolescent psychiatry, 38(10), 1230-1236 [11] Birmaher, B., Khetarpal, S., Brent, D., Cully, M., Balach, L., Kaufman, J., & Neer, S M., 1997 The screen for child anxiety related emotional disorders (SCARED): Scale construction and psychometric characteristics Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 36(4), 545-553 [12] Van Steensel, F J., Bögels, S M., & Perrin, S, 2011 Anxiety disorders in children and adolescents with autistic spectrum disorders: a meta- analysis Clinical child and family psychology review, 14(3), 302 406 Tỉ lệ biểu rối loạn lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED ABSTRACT Rates and manifestations of anxiety disorders in children with autism spectrum disorder according to the scared scale Ngo Thuy Dung1 and Tran Van Cong2 The Vietnam National Institute of Educational Sciences Faculty of Educational Sciences, VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi Autism spectrum disorder (ASD) is a complex developmental disability Children with ASD face many challenges in life In addition, literature shows that about 40% - 60% of these children have an anxiety disorder, which exacerbates the difficulties of these children An early and accurate diagnosis will help treat anxiety in children with ASD more effectively There have been a few studies on concurrent mental disorders in children with autism in Vietnam, but they are still preliminary This study investigates the reality of anxiety disorders presenting in children with ASD according to the SCARED scale The study results showed that 44,3% of children with autism showed signs of co-morbidities, which was anxiety disorders, reported from parents The most common types of anxiety are separation anxiety disorder and somatic symptom disorder or panic disorder The results from this study contribute an essential part to the theoretical and practical basis in the study of accompanying mental disorders in children with autism, and at the same time, open up further and more in -depth research directions in the future Keywords: autism spectrum disorder; anxiety disorders; Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders; SCARED; co-morbidity 407 ... có rối lo? ??n lo âu Có rối lo? ??n lo âu Hình Tỉ lệ trẻ rối lo? ??n phổ tự kỉ có biểu rối lo? ??n lo âu Bảng Tỉ lệ trẻ rối lo? ??n phổ tự kỉ có biểu rối lo? ??n lo âu theo giới tính Có rối lo? ??n lo âu theo thang. .. điểm lâm sàng lo âu trẻ có RLPTK 400 Tỉ lệ biểu rối lo? ??n lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED 2.3.1 Tỉ lệ trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỉ kèm biểu rối lo? ??n lo âu Tỉ lệ trẻ có RLLÂ theo thang SCARED trình... biểu xếp hạng từ cao xuống thấp 402 Tỉ lệ biểu rối lo? ??n lo âu trẻ tự kỉ theo thang SCARED Bảng Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỉ có biểu rối lo? ??n lo âu chia tách Stt Biểu lo âu