Biểu hiện rối loạn lo âu của thân nhân bệnh nhi bỏng bệnh viện nhi đồng 1 thành phố hồ chí minh

153 7 0
Biểu hiện rối loạn lo âu của thân nhân bệnh nhi bỏng bệnh viện nhi đồng 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Giang BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Giang BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ TƢỜNG VY Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Luận văn có trích dẫn vấn công bố kết trường hợp lâm sàng, trích dẫn có đồng ý chấp thuận thân nhân bệnh nhi bỏng LỜI CÁM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người giúp đỡ Tơi suốt q trình Với lịng kính trọng biết ơn chân thành, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Võ Thị Tường Vy, tận tình hướng dẫn động viên Tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Q Thầy/Cơ thuộc khoa Tâm lí học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho Tôi Tôi gởi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học trường Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo mơi trường cho Tôi học tập phát triển kiến thức chuyên môn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đơn vị khoa Phỏng, đơn vị Chỉ đạo tuyến đơn vị Nghiên cứu khoa học bệnh viện Nhi Đồng tạo hội điều kiện để Tôi thực nghiên cứu bệnh viện Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới bạn học viên Cao học khóa 26 ngành Tâm lí học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh động viên hỗ trợ Tôi suốt q trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVNĐ1 : Bệnh viện Nhi Đồng ICD – 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới (Intermational classification of diseases) DSM : Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn sức khoẻ tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) PTSD : Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (Post traumatic stress disorder) RLLA : Rối loạn lo âu SAS : Thang lượng giá lo âu Zung (The Zung Self Rating Axiety Scale) TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh f : Tần số SD : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận RLLA 19 Chƣơng THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Giới thiệu khái quát khoa Phỏng bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 56 2.3.1 Thực trạng RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP HCM 56 2.3.2 Đặc điểm thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP HCM có RLLA 58 2.3.3 Thực trạng tự đánh giá tình trạng sức khỏe tình trạng RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 67 2.3.4 Thực trạng biểu RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 74 2.3.5 Cách thức ứng phó RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 83 2.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng RLLA bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 84 2.3.7 Những mong muốn thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM nhằm ứng phó với tình trạng RLLA 90 2.3.8 Phân tích trường hợp 94 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỐI LOẠN LO ÂU Ở THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 102 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 102 3.1.1 Cơ sở lý luận 102 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 104 3.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 105 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức thân nhân bệnh nhi bỏng tai nạn bỏng ảnh hưởng thương tích bỏng để lại cho đứa trẻ gia đình 106 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao kỹ để thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM ứng phó với RLLA 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện tai nạn thương tích trẻ em có xu hướng tăng lên vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm không Việt Nam mà nước phát triển Trong bỏng tai nạn thương tích thường gặp đời sống hàng ngày Trẻ em đối tượng chịu tác động nhiều bỏng tỷ lệ trẻ bị bỏng chiếm từ 32% tới 65,8% tổng số nạn nhân bỏng Hàng năm, giới, bỏng chiếm tỷ lệ cao tai nạn nhà trẻ em nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ [18, tr.65] Tại Việt Nam, theo Lê Thế Trung Viện Bỏng Quốc Gia cho thấy số lượng bệnh nhi bỏng có xu hướng tăng Trong 13 năm (từ 1985 tới 1998), Viện Bỏng Quốc Gia điều trị 5721 bệnh nhi bỏng Nhưng khoảng năm (từ 2005 tới 2007), số lượng lên tới 3703 bệnh nhi Tai nạn bỏng để lại hậu lâu dài mặt thể chất, tinh thần việc thực hành chức xã hội khơng cho bệnh nhi mà cịn gia đình bệnh nhi bỏng Và triệu chứng rối loạn lo âu báo cáo có 43% đến 69% cha mẹ bệnh nhi bỏng giai đoạn cấp tính (Kent, 2000; Phillips & Rumsey, 2008) Thậm chí triệu chứng lo âu phát triển đáng kể tồn trầm trọng so với cha mẹ có trẻ gặp thương tích bệnh tật khác (Kent, King Cochrane, 1999) Phần lớn nghiên cứu lĩnh vực trước có xu hướng tập trung vào tác động sinh lý tâm lý thương tích bỏng cho bệnh nhi Cùng với phát triển y học nói chung tâm lý học nói riêng, số nghiên cứu thương tích bỏng bắt đầu quan tâm đến thương tích bỏng bệnh nhi kiện gây căng thẳng lo âu cho thân nhân đặc biệt cha mẹ chúng (Byrne, 1986; Cella, 1988; Mason & Hillier, 1993; Mason & Hillier, 1993; Rizzone, Stoddard, 1994) Thân nhân thường trải qua phản ứng lo lắng, bất an, sợ hãi, tức giận đau khổ Hoặc cảm thấy mơ hồ tương lai, lo lắng đau bệnh nhi điều xảy đến Họ cảm thấy tội lỗi thất vọng họ làm cho bệnh nhi đủ hay tải Rất nhiều thân nhân cảm thấy áp lực cố gắng cân thứ từ cơng việc, chăm sóc gia đình, chăm sóc thân việc trơng nom bệnh nhi Đồng thời, nguồn căng thẳng phát triển thành rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng phức tạp vết bỏng, thân nhân chứng kiến thủ thuật y tế đau đớn, hay thiếu vắng hỗ trợ gia đình xã hội khó khăn việc chăm sóc hồi phục nhà đối phó với kỳ thị vết sẹo bệnh nhi [35] Chính thế, việc quan tâm đến nhu cầu tình trạng sức khỏe tâm thần thân nhân bệnh nhi bỏng, mà phạm vi nghiên cứu này, biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng, điều hoàn toàn cần thiết Cuối cùng, vào năm 2013 Tơi có hội tham dự vào chương trình nâng đỡ cho thân nhân bệnh nhi khoa bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh, dịp tiếp cận với thân nhân bệnh nhi lắng nghe chia sẻ họ số vấn đề khó khăn chăm sóc bệnh nhi bỏng Q trình tham dự giúp Tôi nhận tầm quan trọng việc nâng đỡ tâm lý mang lại cho thân nhân bệnh nhi việc giảm đau buồn, lo lắng trấn an tinh thần họ; qua có tác dụng tích cực cho q trình hồi phục bệnh nhi chăm sóc đặc biệt khoa Với tất lý trên, Tôi định chọn đề tài: Biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh làm luận văn tốt nghiệp Tơi hy vọng nghiên cứu có đóng góp nhỏ vào việc nhận diện xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lý cho thân nhân bệnh nhi bỏng; qua cải thiện tình trạng sức khỏe tâm thần cho thân nhân làm tăng hiệu điều trị cho bệnh nhi bỏng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM, đề tài đưa số biện pháp nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu Thân nhân bệnh nhi bỏng TP.HCM thỏa điều kiện:  Là thành viên gia đình bệnh nhi  Độ tuổi mong đợi từ 18 tuổi trở lên  Tham gia tự nguyện vào nghiên cứu  Khơng có tiền sử với rối loạn tâm thần Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Toàn thân nhân chăm sóc bệnh nhi bỏng điều trị nội trú khoa Phỏng – Chỉnh hình BVNĐ1 TP.HCM (trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2017) có biểu rối loạn lo âu 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu thực khoa Phỏng – Chỉnh hình BVNĐ1, TP.HCM 4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu biểu RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng phương diện: biểu mặt cảm xúc, biểu mặt nhận thức, biểu mặt hành vi biểu mặt sinh lý Giả thuyết khoa học 5.1 Đa số thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM có biểu rối loạn lo âu 5.2 Chia sẻ với thân nhân bệnh nhi bỏng khác cách giúp thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận RLLA, biểu RLLA thân nhân bệnh nhi 6.2 Xác định thực trạng biểu rối loạn lo âu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM 6.3 Phân tích trường hợp thân nhân bệnh nhi bỏng có RLLA để minh họa cụ thể biểu RLLA 6.4 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng BVNĐ1 TP.HCM Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Luận văn thực sở số quan điểm phương pháp luận tâm lý sau:  Bỏng hóa chất (do hít phải, uống phải, tiếp xúc)  Bỏng xạ (tia hồng ngoại, tử ngoại, tia laser…) Phần II Thông tin ngƣời chăm sóc Câu 5: Mối quan hệ Ơng/Bà, Anh/Chị bệnh nhi?  Ông/Bà  Anh/Chị/Em  Cha  Người thân khác: _  Mẹ Câu 6: Độ tuổi người chăm sóc là: Câu 7: Giới tính người chăm sóc:  Nam  Nữ Câu 8: Tình trạng nhân gia đình Ơng/Bà, Anh/Chị là:  Kết hôn  Tái hôn  Ly thân  Chưa kết hôn  Ly Câu 9: Tình trạng nghề nghiệp Ông/Bà, Anh/Chị là:  Ổn định  Thất nghiệp  Chưa ổn định Câu 10: Trình độ học vấn Ông/Bà, Anh/Chị là:  Dưới trình độ tiểu học  Cao đẳng/Đại học  Trung học sở  Sau Đại học  Trung học phổ thơng Câu 11: Ơng/Bà, Anh/Chị đánh giá tình hình sức khỏe nào? Tồi tệ 10 Rất tốt Phần III Mức độ đánh giá tình trạng rối loạn lo âu thân Câu 12: Ông/Bà, Anh/Chị đánh giá lo âu thời gian chăm sóc bệnh nhi bỏng bệnh viện?  Khơng có  Nhẹ  Rất nhẹ  Trung bình  Khá  Rất trầm trọng  Trầm trọng Phần IV Các biểu rối loạn lo âu Câu 13: Dưới đề mục mô tả trạng thái nhận thức – cảm xúc – hành vi sức khỏe, Ông/Bà, Anh/Chị chọn mức độ biểu phù hợp với trạng thái Ông/Bà, Anh/Chị thời gian tuần trở lại Sẽ khơng có hay sai cho câu trả lời Ông/Bà, Anh/Chị Vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn Ông/Bà, Anh/Chị Biểu STT Mức độ thƣờng xuyên Mức độ = Khơng có, = Hiếm khi, = Thỉnh thoảng, = Thường xuyên, = Rất thường xuyên Hồi hộp, tim đập mạnh, nhịp tim nhanh Vã mồ hôi Sợ bị chết Không thể đứng ngồi yên chỗ 5 Cảm giác nghẹn Cảm thấy đầu căng Cảm giác thứ không thật (trị giác sai thực tại) Sợ hóa điên Lúng túng nói lắp 10 Khơ miệng (không sử dụng thuốc nước) 11 Khóc lóc vơ cớ 12 Đầu óc "trở nên trống rỗng" lo lắng 13 Dễ nóng, cáu gắt vơ cớ 14 Hay quên 15 Giảm khả ghi nhớ 16 Cảm thấy bồn chồn khó thư giãn 17 Choáng váng, say sẫm ngất xỉu 18 Có đỏ mặt hay ớn lạnh 19 Khó ngủ lo lắng hay rối loạn giấc ngủ 20 Dễ giật 21 Có cảm giác sợ thất bại 22 Cảm giác nghẹt thở, khó thở 23 Cảm thấy bất an 24 Tê cóng có cảm giác kim châm, ngứa ran người 25 Đau khó chịu ngực 26 Cảm thấy lo sợ mà khơng có ngun nhân 5 Khó tập trung ý thời gian dài vào việc 27 28 Run rẩy 29 Sợ khơng kiểm sốt thân 30 Lo lắng thường xuyên dai dẳng Phần V Hỗ trợ xã hội Câu 14: Dưới mô tả mong đợi hỗ trợ giúp đỡ q trình chăm sóc bệnh nhi bỏng Ông/Bà, Anh/Chị vui lòng đọc hỗ trợ bên đánh dấu (X) vào mức độ thường xuyên cần nhận hỗ trợ STT Mức độ thƣờng xuyên Sự hỗ trợ Mức độ = Không có, = Đơi khi, = Thỉnh thoảng, = Phần lớn thời gian, = Tất thời gian Hỗ trợ chi phí điều trị chăm sóc bệnh nhi bỏng Hỗ trợ cơng việc chăm sóc bệnh nhi hàng ngày Cần có người quan tâm chia sẻ giai đoạn Câu 15: Trong thời gian tuần vừa qua, Ơng/Bà, Anh/Chị có mâu thuẫn với gia đình (Cha/Mẹ, Vợ/Chồng, cái…) việc chăm sóc cho bệnh nhi?  Khơng có  Phần lớn thời gian  Đôi  Tất thời gian  Thỉnh thoảng Câu 16: Mức độ thường xuyên liên lạc Ông/Bà, Anh/Chị với người thân gia đình?  Ít lần/tháng  Vài lần/tuần  lần/tháng  Hàng ngày  Vài lần/tháng Câu 17: Có người (có thể bạn thân, người gia đình cán đội ngũ y tế) khiến Ông/Bà, Anh/Chị cảm thấy thoải mái dễ dàng chia sẻ vấn đề riêng tư gọi để nhờ giúp đỡ họ?  Không  Từ đến người  người  Từ đến người  người  Từ người trở lên Phần VI Tiếp cận thơng tin Câu 18: Ơng/Bà, Anh/Chị tiếp xúc với bệnh nhi ngày?  lần/ngày  Nhiều lần/ngày  lần/ngày  Khác  – lần/ngày Câu 19: Mức độ Ông/Bà, Anh/Chị tiếp nhận thơng tin tình hình điều trị tiến triển bệnh nhi bệnh nhi nào? (Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn Ơng/Bà, Anh/Chị)  Khơng có  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xuyên Phần VII Cách ứng phó Câu 20: Cách Ông/Bà, Anh/Chị xử lý hay ứng phó gặp phải vấn đề khó khăn chăm sóc điều trị cho bệnh nhi thời gian tuần vừa qua Vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn Ơng/Bà, Anh/Chị Cách ứng phó STT Mức độ thƣờng xuyên Mức độ = Không có, = Đơi khi, = Thỉnh thoảng, = Phần lớn thời gian, = Tất thời gian T Giữ cho thân không suy nghĩ nhiều vụ tai Học nạn hỏi kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhi từ thân 1 2 3 4 5 5 nhân bệnh nhi khác Chia sẻ khó khăn với thân nhân khác Hỏi thêm thông tin từ đội ngũ y tế bệnh viện Chỉ trích đổ lỗi cho thân Tâm với gia đình khó khăn hay cảm xúc 10 Từ chối nhắc lại chuyện xảy Né tránh gặp gỡ người Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý Tìm kiếm hoạt động thư giãn khác đọc sách - báo, nghe nhạc… 1 2 3 4 5 5 Câu 21: Để Ơng/Bà, Anh/Chị ứng phó tốt với lo âu Ơng/Bà, Anh/Chị có mong muốn gì? Về phía gia đình Về phía bệnh viện Về phía xã hội Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cộng tác Quí thân nhân bệnh nhi! Chúng hy vọng kết tốt đẹp đến với Bệnh nhi Ông/Bà, Anh/Chị giai đoạn Trân trọng Người nghiên cứu, Nguyễn Thị Lệ Giang Phụ lục Câu hỏi vấn _ Phương pháp vấn tiến hành sau thực bảng khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu cụ thể biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi thể kết bảng khảo sát * Quá trình vấn có xin phép ghi âm sử dụng chấp thuận khách thể nghiên cứu Quá trình xử lý liệu ghi âm: tên khách thể bảo mật việc trích dẫn liệu ghi âm nhằm mô tả cụ thể biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng Câu hỏi vấn 1.1 Câu hỏi tương quan Mục đích: làm quen, tạo tiền đề để tìm hiểu sâu hồn cảnh gia đình, tai nạn thương tích xảy cho gia đình:  Q qn, hồn cảnh gia đình, tuổi tác  Anh/chị bệnh viện chăm sóc trẻ ạ?  Trẻ nam/nữ? Bao nhiêu tuổi?  Trẻ chẩn đốn nào?  Có chăm sóc trẻ với Anh/Chị bệnh viện? 1.2 Câu hỏi đào sâu vấn đề: Mục đích: tìm hiểu sâu biểu RLLA thân nhân bệnh nhi bỏng tác động đến tình trạng lo âu  Việc chăm sóc cho bệnh nhi bỏng thực nào? Anh/Chị mơ tả cụ thể trải nghiệm q trình chăm sóc đó?  Việc chăm sóc cho bệnh nhi bỏng có ảnh hưởng anh chị? (đời sống tinh thần, thể chất, cảm xúc, suy nghĩ, nhu cầu…)  Anh/Chị mơ tả đứa trẻ bị khó chịu đau đớn thời gian thay băng hay tham gia sinh hoạt hàng ngày?  Mô tả thay đổi cảm xúc, thể chất, suy nghĩ… Anh/Chị từ ngày nhập viện (lộ trình chăm sóc) 1.3 Gợi ý số câu hỏi dùng để khuyến khích người tham gia  Anh/Chị nói thêm vài chi tiết cho vấn đề A?  Tôi cảm nhận Anh/Chị lo lắng cho đứa trẻ, Anh/Chị mơ tả sâu cảm giác nào?  Điều có ý nghĩ với Anh/Chị? Câu hỏi tronng nghiên cứu trƣờng hợp Phỏng vấn trường hợp (Phác họa trường hợp thân nhân bệnh nhi bỏng)  Bệnh sử cá nhân: tuổi, nghề nghiệp, khó khăn mong muốn thân, nơi sinh? Đời sống tuổi thơ? Vị thành niên? Con đường học vấn? Những khó khăn?  Về bối cảnh gia đình:  Cha mẹ cịn sống hay qua đời? Hiện diện hay vắng mặt gia đình? Nghề nghiệp, tuổi tác, sức khỏe, mối quan hệ gia đình?  Anh/Chị/Em: có Anh/Chị/Em? Còn sống hay qua đời? Nghề nghiệp, tuổi tác, sức khỏe, mối quan hệ với Anh/Chị/Em  Chồng hay vợ tại: Tuổi tác, nghề nghiệp, sức khỏe, tính tình? Cuộc sống nhân nào?  Con cái: con, tuổi, giới tính, học vấn hay nghề nghiệp, mối quan hệ tình trạng thương tích  Các nỗi lo lắng tại: bệnh tật, lo lắng xã hội (thất nghiệp lo lắng mối quan hệ gia đình…)  Sức khỏe thân chủ: cân nặng, chiều cao, vấn đề sức khỏe trước (bệnh tật, phẫu thuật, có sử dụng chất rượu – thuốc – rượu – cà phê…)  Những quan hệ xã hội: mối quan hệ với đồng nghiêp, hàng xóm, bạn bè; sở thích hoạt động giải trí ưa thích  Mơ tả hồi tưởng vụ thương tích xảy cho đứa trẻ? (thời gian, nguyên nhân, diện Anh/Chị thời điểm tai nạn, phản ứng đứa trẻ)  Phản ứng Anh/Chị (về cảm xúc, thể, hành vi thể) vụ tai nạn xảy ra? Những phản ứng có thay đổi thời điểm tại?  Mối quan hệ gia đình, người thân bạn bè/đồng nghiệp thời gian chăm sóc bệnh nhân nào? (những mâu thuẫn, xung đột, mức độ liên lạc với người thân bạn bè)  Những nhu cầu cần hỗ trợ Anh/Chị q trình chăm sóc điều trị bệnh nhi?  Ý nghĩa việc nhận đầy đủ thơng tin tình hình bệnh nhi Anh/Chị?  Anh/Chị xử lý hay ứng phó gặp phải vấn đề khó khăn q trình chăm sóc điều trị cho bệnh nhi bệnh viện? Phụ lục 5: Trích vấn với thân nhân bệnh nhi bỏng I (Interviewer): Người vấn P (Participant): Người tham gia Người tham gia số I: Chào Chị, P: Ờ, chào em I: Như em có trình bày trước đó, em thực nghiên cứu để tìm hiểu biểu rối loạn lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng trình chăm sóc điều trị nội trú khoa BVNĐ TP.HCM Hôm nay, ngày 25.06.2017, em xin phép có trị chuyện để tìm hiểu cụ thể biểu tình trạng lo âu Em muốn nhấn mạnh đến việc tất trao đổi hôm bảo mật danh tính chị khơng cung cấp văn báo cáo Để bắt đầu trị chuyện, em xin phép chị sử dụng thiết bị để ghi âm lại không ạ? Tất nhiên việc ghi âm nhằm mục đích để hỗ trợ người nghiên cứu khơng bỏ sót thơng tin q thân nhân bệnh nhi bỏng không cung cấp cho Dữ liệu lưu trữ máy tính cá nhân xóa người nghiên cứu hồn thành việc báo cáo P: Chị không cảm thấy thoải mái trò chuyện bị ghi âm, hay em ghi chép sơ sơ I: Dạ, em xin phép ghi chép lại trò chuyện mà khơng sử dụng thiết bị ghi âm Chị cho em biết việc chăm sóc cho bệnh nhi bỏng thực nào? Chị mơ tả cụ thể trải nghiệm q trình chăm sóc đó? P: Lúc vào, chị nằm phòng cách ly, ngày chị vào thăm với cho ăn lần Gồm lần ăn chính, lần tiếng đồng hồ (Từ 5g30 – 6g30, từ 10g – 11g từ 4g30 – 5g30), lần ăn phụ (8g30 – 9g, từ 1g30 – 2g00 từ 2g30 – 3g00) Từ lúc nhập viện đến ngày đầu tiên, ngày chị khóc đến đỏ sưng mắt, mệt lả người lại không ngủ Chăm có mình, cha làm, cịn chị gái qua nhà ơng bà Chị ám ảnh hồi cảnh, bế khỏi tơ canh nóng, la hét giẫy dụa đến đau lòng, mà thế, lớp da bị bong ra, đỏ au, nhìn thấy mà hoảng Chị thấy em la khóc, nhà hoảng loạn Chị gái giận chị làm em bỏng, ngày bệnh viện, nhớ con, gọi khơng chịu nghe máy… Chị chăm sóc cho con, nhiều nhớ nhà, nhớ (con lớn) mà điện thoại khơng chịu nghe máy Nó giận chị làm cho em bị đau, dù chị khóc lóc, năn nỉ kiểu khơng chịu nghe Chị khóc mắt với nó… I: Phải yêu thương em lắm, bé lớn giận mẹ mà không chịu nghe máy Em tin từ từ bé lớn hiểu cho mẹ không giận mẹ P: Chị hy vọng Chứ này, người chị lúc trạng thái treo cây, hồi hộp, lo sợ, tim lúc đập thịch thịch lồng ngực, đứng ngồi không yên, chị phát điên I: Việc chăm sóc cho bệnh nhi bỏng có ảnh hưởng chị? (đời sống tinh thần, thể chất, cảm xúc, suy nghĩ, nhu cầu…) P: Ảnh hưởng nhiều em, em nhìn chị thấy, khóc q mà mắt chị bị đỏ chưa bớt Người lúc mệt mỏi, thiếu sức sống Đầu căng lắm, khó chịu Em chưa thấy cảnh chị run bần bật đưa vào bệnh viện Thủ Đức, la khóc, hoảng loạn làm ơng tài xế phát hoảng Những ngày đầu trẻ đau, khóc, mẹ không ngủ Ăn uống qua loa, nhìn ăn khơng Có chăm con, nên tồn nhờ Anh/Chị mua cơm hay xin cơm từ thiện giúp Ăn uống thất thường nên dạo chị bị đau dày trở lại, phải nhờ người mua thuốc Chán ghê I: Cịn khơng ạ? Về cảm xúc, suy nghĩ sao? P: Mình cảm giác có lỗi lớn với Con gái lớn (4.5 tuổi) nhìn thấy em bị bỏng quy lỗi cho mẹ giận mẹ, cho mẹ múc tơ canh để mà em bị đau – bị chảy máu Bé giận chị, suốt ngày chăm em bệnh viện, nhớ gọi bé lớn không nghe điện thoại dù chị năn nỉ khóc Bé lớn tự xin nhà ông bà ở, không nhà với ba Chồng khơng trách có ý “Anh dặn em nên múc tô canh sau cùng”, ông/bà, cậu/mợ trách Thậm chí chị nghĩ, sau xuất viện, chị làm lại (chị dược sĩ bán thuốc, có tiệm thuốc tây trước nhà), hình dung cảnh lại bán thuốc, hỏi trách chị nào, nên bé bị vậy, nghĩ tới mệt mỏi I: Chị mơ tả đứa trẻ bị khó chịu đau đớn thời gian thay băng hay tham gia sinh hoạt hàng ngày? P: Bản thân chị người làm ngành y, thấy đau mà làm cách nào, tự nhiên thấy bất lực ghê gớm Thay băng lúc mà mẹ với đau khổ nhất, vịn cho bác sĩ thay băng mà chịu không cảnh tượng la hét giãy lên đau Những lúc đó, ước chịu thay Rồi nghĩ, khơng biết sau có để lại sẹo cho con, tội nghiệp, gái I: Em cảm nhận chị lo lắng đau buồn thời gian Mong cháu bé mau hồi phục nhanh chóng Và chị có nhiều sức khỏe để chăm cháu P: Ờ, cám ơn em nhiều I: Nếu nói thay đổi lớn chị từ giai đoạn trẻ nhập viện đến nay, chị nghĩ đến thay đổi thân mình? Chị mơ tả cụ thể thay đổi P: Sự thay đổi lớn nhất… có lẽ là…về cảm xúc, hai tuần chăm sóc cho cảm xúc căng thẳng tệ hại mà trước chị gặp Lo sợ có chuyện xảy con, đầu óc lúc nhiều suy nghĩ… khủng khiếp Những thân nhân khác động viên chị đỡ, họ bảo giống chị, ngày đầu vơ xót con, khóc suốt Nhưng ổn thơi Mà nói nói vậy, chị lo lắng, tội lỗi, cô y tá bảo chị bình tâm, dần hồi phục khỏe mạnh Chăm mình, thấy bất lực, vậy, gái lớn trách, ba trách, chưa kể hàng xóm trách Đầu nổ Cảm xúc tụt dốc I: Em tin nhanh chóng hồi phục Cám ơn chị cung cấp trải lịng Một lần nữa, chúc chị thật nhiều sức khỏe để chăm thật tốt Phụ lục 6: Độ tin cậy thang đo SAS Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 867 20 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Variance if Corrected if Item Item Item-Total Deleted Deleted Correlation C1 43.6883 86.375 461 C2 44.4156 83.404 625 C3 44.1688 82.168 629 C4 44.7922 86.035 503 C5 43.4416 84.855 524 C6 44.7532 84.715 569 C7 44.0649 83.562 530 C8 44.0130 82.592 620 C9 43.3377 86.174 423 C10 44.1688 84.695 493 C11 44.6494 83.125 651 C12 44.8961 86.621 477 C13 43.6883 83.086 526 C14 44.9481 85.760 453 C15 44.3506 84.941 396 C16 44.7143 88.417 362 C17 43.7792 93.911 360 C18 44.4935 83.490 528 C19 43.4675 86.752 340 C20 44.7792 85.727 543 Cronbach's Alpha if Item Deleted 861 855 855 860 859 858 858 855 862 860 855 861 859 861 864 851 850 859 866 859 Phụ lục 7: Độ tin cậy phiếu khảo sát Phụ lục 7.1: Độ tin cậy Phần Biểu RLLA (Phần IV) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 912 30 Item-Total Statistics C13_1 C13_2 C13_3 C13_4 C13_5 C13_6 C13_7 C13_8 C13_9 C13_10 C13_11 C13_12 C13_13 C13_14 C13_15 C13_16 C13_17 C13_18 C13_19 C13_20 C13_21 C13_22 C13_23 C13_24 C13_25 C13_26 C13_27 C13_28 C13_29 C13_30 Scale Scale Mean Variance if Corrected if Item Item Item-Total Deleted Deleted Correlation 81.5208 237.106 506 82.2292 234.819 469 83.2708 237.946 394 81.5833 240.887 341 82.0417 227.147 682 81.5208 237.574 490 83.2083 241.785 325 83.2708 235.648 531 83.2083 239.360 485 82.6458 232.872 507 82.4583 234.594 491 81.3750 235.814 559 82.0000 242.255 304 82.3750 239.899 390 82.3125 238.645 411 81.7292 238.031 458 82.8333 234.567 523 82.6667 235.333 470 81.5417 231.105 615 82.3125 232.517 532 82.2917 231.615 516 82.1042 236.180 601 81.5625 234.464 651 82.8958 241.670 337 82.1667 240.823 366 81.9167 242.674 418 82.2292 238.904 452 83.2500 237.426 565 83.1250 235.686 559 81.5833 235.270 683 Cronbach's Alpha if Item Deleted 909 909 911 911 905 909 912 908 909 909 909 908 912 911 910 909 908 909 907 908 909 908 907 911 911 910 910 908 908 907 Phụ lục 7.2: Độ tin cậy Phần Hỗ trợ xã hội (Phần V) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 630 Item-Total Statistics C14_1 C14_2 C14_3 C15 C16 C17 Scale Scale Mean Variance if Corrected if Item Item Item-Total Deleted Deleted Correlation 17.3125 10.943 391 17.0000 11.489 384 17.1667 11.376 369 18.0625 12.826 330 16.3750 12.303 310 18.2500 11.340 340 Cronbach's Alpha if Item Deleted 435 443 449 602 600 463 Phụ lục 7.3: Độ tin cậy Phần Mức độ tiếp cận thông tin (Phần VI) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 619 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Variance if Corrected if Item Item Item-Total Deleted Deleted Correlation C18_TiepXuc 3.5417 339 452 C19_ThongTin 3.6875 432 452 Cronbach's Alpha if Item Deleted Phụ lục 7.4: Độ tin cậy Phần Ứng phó (Phần VII) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 715 10 Item-Total Statistics C20_1 C20_2 C20_3 C20_4 C20_5 C20_6 C20_7 C20_8 C20_9 C20_10 Scale Scale Mean Variance if Corrected if Item Item Item-Total Deleted Deleted Correlation 23.4375 29.911 351 23.8958 28.308 480 24.0833 29.525 359 22.9792 30.021 421 23.7708 26.351 584 24.4375 29.017 314 24.6458 29.659 307 24.8750 29.729 302 25.0000 29.128 363 24.0000 27.489 502 Cronbach's Alpha if Item Deleted 692 628 651 643 603 662 669 669 696 622 Phụ lục 8: Kết thang đánh giá lo âu Zung Mức độ lo âu Valid Bình thường Nhẹ trung bình Nặng Tổng Frequency Percent 29 37.7 45 58.4 3.9 77 100.0 Valid Percent 37.7 58.4 3.9 100.0 Cumulative Percent 37.7 96.1 100.0 ... luận biểu rối lo? ??n lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng Chương Thực trạng biểu rối lo? ??n lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng BVN? ?1 TP.HCM Chương Một số biện pháp giảm thiểu rối lo? ??n lo âu thân nhân bệnh nhi bỏng. .. – Rối lo? ??n ám ảnh sợ lo âu khác  F40.9 – Rối lo? ??n ám ảnh sợ lo âu không xác định 38 F 41 – Rối lo? ??n lo âu khác  F 41. 0 – Rối lo? ??n hoảng lo? ??n [lo âu kịch phát giai đoạn]  F 41. 1 – Rối lo? ??n lo âu. .. SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Giang BIỂU HIỆN RỐI LO? ??N LO ÂU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI BỎNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan