1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp thanh niên có dấu hiệu kiệt sức

154 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can thiệp tâm lý cho một trường hợp thanh niên có biểu hiện kiệt sức
Tác giả Đinh Thị Hằng Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 39,77 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT TRONG LUẬN VANREBT Rational emotive behaviour therapy Cam xúc — hành vi hợp lý CBI Copenhagen Burnout Inventory Bang kiểm kê tinh trạng kiệt sức của Copenhagen M

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ HÀNG NGA

CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP THANH

NIÊN CÓ BIEU HIEN KIET SỨC

Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng

Mã số: 8310401.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội, 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ HANG NGA

CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP THANH

NIÊN CÓ BIEU HIỆN KIỆT SUC

Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng

Mã số: 8310401.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng

Hà Nội, 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn nảy là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các nội dung nghiên cứ trường hợp chưa đượccông bố ở bat kỳ công trình nào khác Những tài liệu trích dẫn trong luận văn đều có nguồngốc rõ ràng đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2023

Học viên

Đinh Thị Hằng Nga

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy, cô trong

Khoa tâm ly học — trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Dai học Quoc gia Ha Nội Các thay cô đã tận tình truyên đạt cho chúng tôi những kiên thức, kinh nghiệm quý

báu trong suốt 2 năm học tập tại khoa

Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng

— Cô luôn là người động viên - truyền cảm hứng và đạo đức nghề nghiệp dé tôi có thê tiếp

tục trên con đường này Bên cạnh đó, trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn cô vẫn luôn theo sát chi bảo và giúp đỡ tôi kịp thời dé tôi có thê hoàn thành luận văn

cũng như những giấy tờ hồ sơ liên quan trong việc hoàn thành hồ sơ đúng hạn Tôi xinphép được gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Bá Đạt, thầy đã đồng ý cho tôi tiếp nhận casehotline để làm case luận văn Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS Đoàn Thị Hương —người đã dành thời gian trong môn giám sát đê nghe báo cáo case và hỗ trợ định hướng

thêm cho case lâm sàng của tôi.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thân chủ đã tạo điều kiện, đồng ý détôi có thể sử dụng kết quả quá trình hỗ trợ với mục đích nghiên cứu này Và đồng thời cam

kết thực hiện với những bài tập mà tôi đưa ra dé hỗ trợ thân chủ

Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm on tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp — Các chị, em

dang gan bó với Đường dây nóng Ngày Mai, đã hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trìnhhoàn thành hồ sơ Luận văn của tôi

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2023

Học viên

Đinh Thị Hằng Nga

Trang 5

MO ĐẦU

1.

2.

EM 0000) CŒŒCCC:IAỤIỌỤNỌNẠAẠAỌẠỌẠIAẠỤẠỤỌỤẠỤẠỌAỤạùạùạađ 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI CHUNG KIET SỨC -:: -::-+:::+¿cczerrreeeevvee 13

1.1 Điểm luận một số nghiên cứu dịch tễ về Hội chứng kiệt sức - 13 1.2 Khái niệm và các vấn dé lý luận về kiệt sức - 2¿©+z++22++e+tExxetrrrrerrrkeerre 15

13 Biểu hiện kiệt sức -22222222+rrtEEEEEEErrrrrtEEEEkrrrrrrrrrtkkrrrrrrrrrrrrrrree 18 1.4 Nguyên nhân dẫn đến kiệt sức 2++£©22EV2++++t2tEEEEEYrrrerrtrtkkrrrrrrrrrrrrrrrree 18

1.5 Hau quả khi kiệt sức không được điều trị -: +++2222vvvvvrrrrsrrvsxerrrree 20

2.1 Thong tin chung về thân chủ - + 22E+++++2EEE++tEEEEE+rrEEEEkvrrtrrrkkrrrrrrkrrree 37

QLD Thông tin hành chính SĂ ST HH re 37

2.1.2 Lý do thăm khÁH SH HH HH riey 37

2.1.3 Hoàn CANN gap gỠ SH HH HH thiet 37

2.1.4 Ấn tượng chung về thân chú -2222cccSEEtetEEEEterrrrrrtkrrrrrrrrrrrre 38 2.2 Các vấn đề đạo đức 222cc 2 HE HH ng 2 c0 cee 38 2.3 Đánh giá và phân tich - - - ng HH HH êy 39

2.3.1 — Mô túcd ằĂĂS HH HH HH niên 39

2.3.2 Tổng hợp thông tin thu được: - : 7c5vccccecvccvvvverierrrrrrvverrrrrrre 42 2.3.3 Ket quả đánh gidccecccccssscsssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssesessssssussessesssssuueceesssssusssseeen 44

2.3.4 Định hình trường Nop oc ceeecccecce es ese ee sete eeeeeseseeeeseseaeeesesseaeeveseeaeansneneasenseeseneas 51

2.4 Lập kế hoạch can thigp ccsssscsssssssssssssseccsssssssesecssssssssssseesssssusesesessssssseeeeessssseeseseesssneseees 53

2.4.1 Xác định mục tiêu và mô hình tri liệu - - cSc Series 53 2.42 — Kế hoạch can thiệp 5c 55c HH nga 55 PM“) i20 4 55

Trang 6

2.6 Đánh giá hiệu quả can thiỆp - - c1 E2 HH1 110 83

2.6.1 Đánh giá bằng các thang đo -ccccccc222SSvvcrrrrEErrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 83 2.7 Kết thúc ca và kế hoạch theo đối sau can thiệp -+2222+zeeccvzxzrrrrrrxeccee 87

2.7.1 Tình trạng hiện tại của thân chủ ST nhe 87 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau can thigp oscccccccscsssssssssssssssssesssssssesssssssessessssssssssssseseesssveseesssseeeee 87 2.8 Tự đánh giá về chất lượng can thigp c ccccccccscsssssessssssesssssssesesssssecessssseeessssseeessssseesesssssess 87

TIỂU KẾT CHƯƠNG lI -©2©2222+£22EEE11111222211111111212111111122212111111 10 11E 10112 0 1 re 89

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bang 2 1 Tình trạng sức khỏe tâm thầnn - ¿2-2252 +E+SE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrrerkerrre

Bảng 2 2 Hoạt động chức năng của thân chủ ¿-¿- ¿2525522323433 E33 EEEEEEEEEEEEEEEkrrrrkrereree

Bảng 2 3 Đánh giá tình trạng kiỆT sỨC -¿-¿- c2 St t1 1111111111111111111111111111111111111111111111111111 111 te.

Bảng 2 4 Mục tiêu quá trình can thiỆp - ¿655221 39392121232141321218111111111121111111111 1 xe,

Bảng 2 5 Thuận lợi và khó khan khi lựa chọn quyết định

Bảng 2 6 Mâu thuẫn giữa thân chủ với phụ huynh và học sinh

Bang 2 7 Niềm tin sai lệch và niềm tin hợp lý ¿-5-52+2+2x2x2xE2kE2xE1 2112111211111 11 xe

Bảng 2 8 Đánh giá kiệt sức sau can thiỆp -¿- ¿St tt t1 1111111111111111111111111111111111111111111 11k.

Bang 2 9 Đánh giá tinh trạng kiệt sức trước và sau can thiệp (CBI) - - ¿©¿5++s+cscezxexesvrsrs 84 Bảng 2 10 Kết qua thang do DASS - 42 trước và sau can thiỆp ¿- 5:52 tt xcccxzxererrrerrrersrs 85

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2 1 Kết quả đánh giá qua các test tâm lý của thân chủ trước và sau can thiệp 84

Biểu đồ 2 2 Mô tả cảm xúc trước và sau mỗi buổi

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT TRONG LUẬN VAN

REBT Rational emotive behaviour therapy

Cam xúc — hành vi hợp lý CBI Copenhagen Burnout Inventory

Bang kiểm kê tinh trạng kiệt sức của Copenhagen

MBI Bảng kiêm kê tình trạng kiệt sức Maslach

WHO World Health Organization

Tổ chức Y Tế thé giới

APA American Psychiatric Association

Hội Tâm thần học Hoa Ky

ICD International Classification of Diseases

Bang phân loại bệnh quốc tế

DSM Diagnostic and statistical manual of mental disorders

Thống kê va chan đoán các rồi loan tâm than

NIOH Viện Sức khỏe Nghé nghiệp Quốc gia

PUMA Dự án về sự kiệt sức, động lực và sự hài lòng trong công việc ở Đan

Mạch

DHEA-S Dehydroepiandrosterone sunfat

BDNF Yêu tô dinh dưỡng than kinh có nguồn gốc từ não

HPA Trục vùng dưới déi-tuyén yén-tuyén thượng thận

TC Thân chủ

HV Học viên

Trang 9

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Thế giới ngày nay con người đang phải đối mặt với những thách thức lớn về kinh tế

-xã hội, cùng với đó là những áp lực ngày càng tăng trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt làtại nơi làm việc Kết quả là các nhà quản lý, nhân viên và người lao động trong nhiều ngành

và lĩnh vực khác nhau trên thê giới phải chịu căng thăng, mệt mỏi và kiệt sức liên quan đến

công việc, những dau hiệu nổi bật nhất thường được gọi là Hội chứng kiệt sức (Burnout

Syndrome) (Heinemann & Heinemann, 2017) Trong đó, thuật ngữ “Burnout” — Kiệt sức

xuất hiện từ những năm 70 của thé ky XX, trong suốt 50 năm qua khoa học đã tranh cãi rat

nhiều về định nghĩa này Một số quan điểm cho rằng những biểu hiện về kiệt sức - trầmcảm không giống nhau và kiệt sức thì ít đáng lo ngại hơn Schonfeld và Bianchi (2015) đã

chứng minh chính điều này có thê ngăn cản những cá nhân có cảm nhận kiệt sức tìm tới sựtrợ giúp chuyên nghiệp Trong khi tram cảm được xác định bởi trạng thái trầm buôn, giảm

hứng thú trong cuộc sóng Mà những đặc điểm như căng thang kéo dài không được giải

quyết, hành động kém hiệu quả của tình trạng kiệt sức từ lâu được coi là những yếu tố gâytram cảm chính Ngoài ra ở những nghiên cứu khác cho rang tinh trạng kiệt sức thường

không được chú trọng nhiều tại các cơ sở y tế trong việc chân đoán và can thiệp, dẫn đếncác nguy cơ khiến giai đoạn trầm cảm không được điều trị hoặc cung cấp phương pháp

điều trị không phù hợp (Bahlmamn và cộng sự, 2013, Rössler và cộng sự, 2014) Tình trạngnày nhân mạnh nhu cầu cấp thiết phải làm rõ tình trạng bệnh học của sự kiệt sức liên quan

đến trầm cảm

Khi cuộc tranh luận ngày càng gay gat thì đến năm 2019, WHO đã đưa tình trạng kiệt

sức vào Bảng phân loại bệnh tật quốc tế (ICD-11) Tô chức Y tế thế giới mô tả kiệt sức làmột “hiện tượng nghề nghiệp”, công nhận kiệt sức là một van đề sức khỏe nghiêm trọng

Và kiệt sức được mô tả trong chương “Các yếu tô ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe hoặc

việc liên hệ với địch vụ y tế” — bao gom cac ly do khién moi người có thể liên hệ với các

dịch vụ y tế nhưng không được xếp vào danh mục bệnh hoặc tình trạng sức khỏe Trong

đó, kiệt sức được gây ra bởi căng thăng mãn tính tại nơi làm việc đã không được quản lýthành công và đặc trưng bởi ba phương điện: Cảm giác mat năng lượng hoặc mệt mỏi; Giatăng xa cách tâm lý đối với công việc hoặc có cảm giác tiêu cực bi quan về công việc của

mình; Giảm hiệu quả chuyên môn (Woo và cộng sự, 2020).

Kiệt sức có thé dién ra ở mọi lứa tuổi từ người trưởng thành đã đi làm cho đến họcsinh với những đặc điểm như buồn chán, mệt mỏi quá mức cudi cùng dẫn đến giảm hoạt

động, thờ ơ, thiếu nhiệt tình trong các hoạt động học tập Và nhất là trong đội tuôi thanh

Trang 10

niên vừa đang là sinh viên vừa phải đi làm Trong đó nghiên cứu cua Lin và Hoang (2014)chỉ ra răng ở Đài Loan sinh viên phải đối mặt với nhiều loại căng thăng trong cuộc sốngnhư căng thang về bản thân, căng thăng giữa các cá nhân, căng thăng trong học tập và căng

thăng về phát triển trong tương lai Mức độ căng thang cao có thé ảnh hưởng không chi

đến kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh sức khỏe của sinh viên

Trong quá trình học tập và nghiên cứu học viên nhận thay, ở Việt Nam cum từ “kiệt

sức” được được dùng rất phô thông trong văn hóa nói và mọi người thường hiểu kiệt sức

do làm việc quá sức, đôi khi chỉ dừng lại ở mặt thê chất chứ không biết đến kiệt sức cả về

mặt cảm xúc - tinh thần Tuy nhiên, hiện nay tình trạng kiệt sức cũng đang dân được giới

khoa học quan tâm và nghiên cứu đến, nhưng vẫn còn rat hạn chế

Một số nghiên cứu ở nước ngoài đã chỉ ra rằng kiệt sức là tình trạng cá nhân bị suykiệt về sức khỏe thê chất và tinh thần bởi các yếu tô quá sức về hoạt động thé chất cũng

như tâm lý gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho cá nhân đó, mà còn ảnh hưởng

đến cả hiệu suất trong lao động Popov và cộng sự (2018) đã đưa ra những băng chứng cho

việc áp dụng liệu pháp tâm lý Cảm xúc hành vi hợp lý (REBT) dé lý giải cho tình trangkiệt sức theo các khía cạnh như cảm xúc và niềm tin phi lý có thê dẫn đến kiệt sức Bên

cạnh đó, Kim và Yoon (2018) cũng chứng minh rằng can thiệp kiệt sức bằng liệu pháp tâm

lý REBT được xem là có hiệu quả Các nghiên cứu thực hành khác cũng chỉ ra rằng áp

dụng liệu pháp chánh niệm cũng sẽ giúp giảm mức độ căng thăng

Từ các vấn đề trên, học viên quyết định chọn dé tai “Can thiệp tâm lý cho một trườnghợp thanh niên có biéu hiện kiệt sức” làm luận văn tốt nghiệp

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Tổng quan các nghiên cứu về kiệt sức

- Xác định khái niệm và công cụ đánh gia về kiệt sức

- Diém luận một số nghiên cứu về liệu pháp Cảm xúc - hành vi hợp lý và Nhận thức

dựa trên chánh niệm trong can thiệp kiệt sức

- _ Thực hiện đánh gia kiệt sức cho một trường hợp cụ thé

- Thực hiện các can thiệp cần thiết dé hỗ trợ cho một thân chủ có biéu hiện kiệt sức

- Duara một số kết luận và khuyến nghị chuyên môn liên quan đến ca lâm sàng

3 Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Tổng quan những nghiên cứu về dịch tễ của các tác giả trong và ngoài nước liên quan

tới hội chứng kiệt sức, kiệt qué thé chất và tinh than Đồng thời phân tích, tng hợp, hệthống hoá, khái quát hoá các nghiên cứu trên sách, báo, tạp chí khoa học hoặc được đăng

10

Trang 11

tải trên các trang web uy tín về học thuật Trên cơ sở đó, tìm ra cách định hướng trị liệu

phù hợp và vận dụng vào trong quá trình trị liệu cho thân chủ.

Xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm có liên quan làm cơ sở cho việc

nghiên cứu thực tiên.

e Phương pháp quan sát lam sang

Phương pháp quan sát lâm sàng được thực hiện với mục đích quan sát những biêuhiện về mặt thể chất, hành vi, cảm xúc, nhận thức của thân chủ trong hoàn cảnh cụ thê

thông qua gương mặt và tư thế ngồi trong các phiên trị liệu từ đó đưa ra những băng chứng

về sự tiên triển của thân chủ sau ¡ những phiên làm việc Phương pháp này giúp ghi nhận và

mô tả chính xác các biêu hiện về kiệt sức của thân chủ, nhằm đánh giá tình trạng cũng như

cơ sở đề đánh giá hiệu quả can thiệp về kiệt sức

e Phuong pháp hỏi chuyện lâm sang

Hỏi chuyện lâm sang hay phỏng van lâm sang là một trong những phương pháp chủ

đạo trong khi thực hiện nghiên cứu này Mục đích của việc sử dụng phương pháp hỏi

chuyện lâm sàng trong nghiên cứu này nhằm thiết lập mối quan hệ giữa nhà trị liệu và thân

chủ Không chi lang nghe những than phiền về van dé của thân chủ mà còn làm rõ những

động cơ tiềm an va các cơ chế tâm lý bên trong của thân chủ, cũng như trợ giúp tâm lý

“khan cấp” cho thân chủ trong những trường hợp cần thiết Mà còn giúp nhà trị liệu tìmhiểu được tiền sử về gia đình, quá trình trưởng thành của thân chủ, các thông tin về quá

trình thăm khám, điều trị bệnh trước đây của thân chủ

Thông qua hỏi chuyện lâm sang có thê khai thác thông tin nhằm đánh giá van dé, thựchiện kết hợp thang đo đánh giá tình trạng kiệt sức, tình trạng kiệt sức của thân chủ thôngqua các biểu hiện nhận thức, cảm xúc, hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thânchủ, phân tích và sắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào đó vớicác tiêu chí như loại hình, mức độ dé hỗ trợ cho quá trình can thiệp

¢ Bảng kiểm kê tinh trạng kiệt sức (Copenhagen Burnout Inventory — CBI)

e© Thang đánh giá sàng loc Stress — Trầm cảm - Lo âu (DASS - 42)

e Thang tự đánh gia lo âu Zung (SAS — Self— Rating Anxiety Scales)

II

Trang 12

e Thang đo Tram cảm Beck bản rút gọn (Beck Depression Inventory — BDI)

Những thang đo trên sẽ được mô tả chỉ tiết trong mục 1.7 “Đánh giá cho thân chủ có

biểu hiện kiệt sức”

12

Trang 13

CHƯƠNG I: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HỘI CHUNG KIỆT SUC

1.1 Diém luận một số nghiên cứu dich té về Hội chứng kiệt sức

Hội chứng kiệt sức (Burnout Syndrome) là một Hội chứng tâm lý mang tính nghềnghiệp xảy ra như một phản ứng với căng thang mãn tính không được xử lý, làm ảnh hưởngđến chat lượng cuộc sông ở cá nhân và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc (Reith, 2018)

Tình trạng kiệt sức có thể Xảy ra ở mọi đôi tượng hoạt động trong các lĩnh vực công việc

khác nhau đòi hỏi ngưỡng chịu đựng cao ở cá nhân, khả năng chống chọi với căng thăng,

sự nỗ lực của cá nhân dé hoàn thành mục tiêu công việc

Guler và cộng sự (2019) tiến hành nghiên cứu, theo đó áp dụng bảng kiểm kê

“Maslach Burnout Inventory” cho tất cả các chuyên gia y tế làm việc tại bệnh viện Kết

quả nghiên cứu chỉ ra rằng, tổng tỷ lệ kiệt sức là 77,8% trong số những người tham gia.Điều này đã cho thay, hội chứng kiệt sức có thé xảy ra ở các chuyên gia trong lĩnh vực y

tế ở mọi giai đoạn trong sự nghiệp của họ Tỷ lệ mac Hội chứng kiệt sức trong số các

chuyên gia chăm sóc sức khỏe đã ngày một tăng lên trong những năm gần đây và khácnhau giữa các quốc gia và tùy thuộc vao các lĩnh vực chuyên môn và đơn vi làm việc khácnhau Được biết, hội chứng kiệt sức ảnh hưởng đáng kê đến công việc và đời sống xã hộicủa các cá nhân.

Một số nghiên cứu cho rằng, ở Hoa Kỳ hơn một nửa số bác sĩ tại đây đang gặp phải

các dấu hiệu kiệt sức, có tỉ tệ gần gấp đôi so với người lao động ở các nhóm ngành nghềkhác sau khi kiểm soát số giờ làm việc, tuổi tác, giới tính và các yếu tố liên quan khác

Tình trạng kiệt sức được chỉ báo là có chiều hướng gia tăng, ước tính trong vòng bốn năm

từ 2013 đến 2017 tỉ lệ kiệt sức trên toàn quốc gia tăng lên 25% (Reith, 2018) Aiken và

cộng sự (2001) cho thấy tình trạng kiệt sức về mặt cảm xúc chiếm 43% y ta và diéu dưỡngtại các bệnh viện tại Hoa Kỳ MC-Hugh (201 1) cũng cho thấy tỷ lệ kiệt sức là 37% ở những

y tả chăm sóc bệnh nhân trực tiếp tại viện dưỡng lão va 33% ở những y ta tại bệnh viện

Daniel & cộng sự (2018) cũng cho thấy sự kiệt sức và tình trạng tâm lý không tốt đã

được công nhận là những rủi ro nghé nghiệp phô biến trong số các chuyên gia y tế Trong

số các bác sĩ tại Hoa Ky, ty lệ mắc bệnh kiệt sức được ước tính là hơn 50%, cảm giác mỆtmỏi quá mức được báo cáo ở mức 45% và tỷ lệ tự tử cao gap 3-5 lần so với tỷ lệ tự tử trongdân số tông thẻ

Moss (2019) thông kê của từ các nhà nghiên cứu của Dai học Stanford khi xem xétmức độ căng thang tại nơi làm việc ảnh hưởng đến chi phí y tế và tỷ lệ tử vong ở Hoa Kỳ,

ho phát hiện ra rằng nó đã tiêu tốn gần 190 tỷ đô la - chiếm khoảng 8% chi phí chăm sóc

13

Trang 14

sức khỏe quốc gia và gần 120.000 ca tử vong mỗi năm Trên toàn thé giới có khoảng 615triệu người mắc chứng lo âu; trầm cảm Theo một nghiên cứu gần đây của WHO, lực lượnglao động toàn cầu phải trả giá ước tính khoảng 1 nghìn tỷ USD do mat năng suất mỗi năm.Các công việc liên quan đến chăm sóc và được thúc đây bởi niềm đam mê như bác sĩ và

nhân viên y tế là một trong những vai tro dé bị kiệt sức nhất và hậu quả có thé là sống hoặc

chết; tỷ lệ tự tử ở những người chăm sóc cao hơn đáng ké so với tỷ lệ của công chúng - caohơn 40% đôi với nam giới và cao hơn 130% đối với nữ giới Moss (2019) cho răng một số

nghiên cứu khác của APA tuyên bố rang những nhân viên kiệt sức có khả năng tích cực

tìm kiếm một công việc khác cao gap 2,6 lần, khả năng bị ốm cao hơn 63% và khả năngphải đến phòng cấp cứu cao hơn 23%

Mijakoski (2022) cho răng ở các quốc gia khác nhau, căng thăng trong công việc ởgiao viên đã được công nhận là một vấn đề phô biến, nhận được sự quan tâm nghiên cứuđáng kế Mặc dù các nghiên cứu chỉ ra rang tinh trạng kiệt sức dao động giữa các cá nhân

và trong mỗi cá nhân, nhưng van thiếu bằng chứng liên quan đến tình trạng kiệt sức phát

triển như thé nào theo thời gian và liệu nó là tinh trạng dai hạn hay ngắn hạn người ta ướctinh rằng rất nhiều giáo viên Hoa Kỳ (từ 5% đến 20%), bat ké trình độ đều có biêu hiện

kiệt sức, cho thay tính chất căng thăng của nghề day học Trong một nhóm gồm 310 giáoviên trường học Thụy Điền, người ta cũng chỉ ra rằng tỷ lệ đáng kế giáo viên có dấu hiệu

kiệt sức, lần lượt là 14% và 15%, được đo tại hai thời điểm cách nhau 30 tháng Ngoài ra,

một nghiên cứu được thực hiện ở các giáo viên Phần Lan đã phát hiện ra rằng tình trạngkiệt sức làm trung gian cho tác động của nhu cầu công việc cao đối với sức khỏe kém

(Hakanen, 2006).

Đỗ Thị Lệ Hằng và cộng sự (2022) đã ghi nhận khoảng 37% giáo viên trung học cơ

ở tại Việt Nam có mức độ kiệt sức khá cao Với những biểu hiện kiệt sức liên quan đến cánhân và công việc được thê hiện thông qua: cảm thấy mệt mỏi (29,1%); Cảm thấy kiệt quệ

về thé chất (20,4%) và cam thay mát hết năng lượng vào cuối ngày làm việc (35,2%) Bên

cạnh đó, kiệt sức liên quan đến học sinh là 17,6% Và thông kê này cũng cho thấy tỉ lệ kiệtsức ở giáo viên trung học cơ sở cao gap 3 lần so với giáo viên mam non và tiểu hoc

Nghiên cứu về sự kiệt sức của giáo viên trong thời điểm Covid — 19, đã chỉ ra rằngmức độ cạn kiệt cảm xúc và cá nhân hóa cao hơn có liên quan đến mức độ sợ hãi đối vớiCOVID-19 Sự ác cảm với mam bệnh có mối tương quan mạnh với sự kiệt quệ vé cảm xúc.Ngoài ra, phụ nữ báo cáo mức độ cạn kiệt cảm xúc cao hơn và thấp hơn mức độ hoàn thành

cá nhân Xét về các điểm giới hạn, lần lượt là 43,4% và 21,1% báo cáo tình trạng kiệt sức

về cảm xúc ở mức độ cao và trung bình; Ngoài ra, 19,2% và 23,1% báo cáo mức độ cá

14

Trang 15

nhân hóa cao và trung bình tương ứng, trong khi 44,5% và 17,2% báo cáo thành tích cá

nhân thấp và trung bình (Padmanabhanunni & Pretorius, 2023)

Kiệt sức không chỉ xảy ra ở giáo viên mà còn xuất hiện cả ở đối tượng là học sinh và

sinh viên Trong đó, Lin và Huang (2014) cũng chỉ ra rằng sinh viên đại học ở Đài Loan

có mức độ kiệt sức từ cao đến trung bình, điều này ảnh hưởng xấu đến việc học tập cũngnhư đời sông sức khỏe tinh thần của sinh viên Theo khảo sát của Fan (2000), 86,6% sinhviên Trung Quốc cảm thay căng thăng cao độ trong đời sóng hoc tập, 55,3% trong đời sống

xã hội và 32,5% trong vấn đề tài chính Ở Đài Loan, nghiên cứu cho thấy sinh viên phải

đối mặt với nhiều loại căng thăng trong cuộc sống như căng thăng về bản thân, căng thănggiữa các cá nhân, căng thang trong học tập và căng thăng về phát triển trong tương lai

Điều này cho thay, mặc dù sinh viên không phải là người lao động, nhưng từ góc độ tâm

lý, việc học của sinh viên cũng bao gồm các hoạt động câu trúc, chăng hạn như tham dựlớp học và hoàn thành deadline, đây cũng có thê coi là công việc

Tình trạng kiệt sức cũng có thé xuất hiện ở một số lĩnh vực khác nhau như kinh doanh,

quản trị khách sạn Trong đó, căng thăng tại nơi làm việc xuất phát từ tình trạng quá tải

công việc, những cuộc tiếp xúc với khách hàng, những áp lực xoay quanh cấp trên, đồngnghiệp và cả thời gian hoàn thành công việc Ngoài ra, mức lương, môi trường làm việc vàcác môi quan hệ đồng nghiệp trong tinh trạng xấu cũng sẽ dé dàng gây ra căng thang ở

nhân viên (Bashir & Ramay, 2010).

Hiện nay, có rất nhiều các nghiên cứu về ảnh hưởng trực tiếp của việc cạn kiệt cảm

xúc lên kết quả làm việc như năng suất lao động thấp, mức độ hài lòng về công việc thấp

và ý định về doanh thu cao hơn trong nhiêu lĩnh vực Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh

hưởng của việc cạn kiệt cảm xúc lên định hướng khách hàng hầu như chưa được nghiên

cứu Nghiên cứu tổng kết rằng định hướng khách hàng là một biến kết quả quan trọng vàcần được quan tâm hơn trong các nghiên cứu lần thực hành về marketing hiện nay Từ đókết luận rằng định hướng khách hàng là chìa khóa dé thay đồi kết quả của doanh nghiệp và

xứng đáng nhận được nhiều sự chú ý hơn từ các nhà nghiên cứu Tuy nhiên, còn ít cácnghiên cứu về tinh trạng kiệt sức trong các lĩnh vực này

1.2 Khái niệm và các van dé lý luận về kiệt sức

Ngày nay, căng thắng trong công việc đang là một khái niệm dần quen thuộc với conngười và tác hại mà nó đem lại là điều không thé phủ nhận Cá nhân khi phải chịu đựngcăng thăng kéo dài trong công việc sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức hay còn gọi là Burnout

Thuật ngữ Burnout syndrome hay Hội chứng kiệt sức do Nhà tâm lý học người Mỹ

Freudenberger (1974) đưa ra lần đầu tiên, ông cho rang kiệt sức là trạng thái mệt mỏi hoặc

15

Trang 16

thất vọng do các môi quan hệ nghề nghiệp không mang lại được phần thưởng như mongđợi Cụ thể, kiệt sức được mô tả nôi bật ở khía cạnh cảm xúc dần dần cạn kiệt, động lựcsuy giảm kèm theo đó là giảm tính cam kết trên nhóm ngành nghề trợ giúp con người như

y tế và tâm lý Dựa trên các khía cạnh này, Maslach và cộng sự (1981) cũng khăng địnhkiệt sức được nhận diện bởi ba khía cạnh của trải nghiệm kiệt sức như kiệt quệ cảm xúc(emotional exhaustion), phi cá nhân hóa ở một số tài liệu được dịch thành giải thé nhâncách (depersonalization) và suy giảm cảm nhận về thành tích (diminished sense of personal

achievement).

Kiệt sức về cảm xúc (Emotional exhaustion) là trạng thai mệt moi vé thé chat va kiét

qué về cam xúc Khia cạnh kiệt sức cũng được mô tả là mat năng lượng, can kiệt, suy nhược

và mệt moi Kiệt qué cảm xúc là cảm thấy nguồn cam xúc cua cá nhân dang dân cạn kiệt

và họ không còn đủ kha năng dé làm việc và duy trì các quan hệ nghề nghiệp phù hợp

Biểu hiện của kiệt que cảm xúc: cảm thấy bị rút kiệt sinh lực vào cuối ngày làm việc, cam

thay bi mệt mỏi mỗi khi thức dậy vào buổi sáng, cam thấy khó chịu đựng được tiếp, kiệtqué về sức lực vì cong việc, cảm thay that vọng vì công việc, cảm thấy mình dang lam quá chăm chỉ so với yêu cầu công việc, làm việc với người khác dem lại quá nhiều căng thăng

cho bản thân, làm việc với người khác là một áp lực.

Phi cá nhân hóa hay giải thé nhân cách (Depersonalization) biểu hiện ở thái độ thờ

ơ, thiếu chuyên nghiệp với công việc, hoài nghỉ và đồ lỗi cho đông nghiệp, giảm sự thấu

cảm với đông nghiệp và những người liên quan Phi cá nhân hóa sau này được chuyểnthành khía cạnh hoài nghỉ (do tính chất của nghề dịch vụ con người), và được mô tả là thái

độ tiêu cực hoặc không phù hợp đối với khách hàng, cáu kinh, mat lý tưởng và rút lui

Giảm cảm giác về thành tích cá nhân (Diminished sense of personal achievement)hay còn được gọi là giảm hiệu suất trong công việc, được mô tả là giảm năng suất hoặckha năng, tinh than thấp và không có có khả năng ứng phó Biểu hiện ở cảm giác bat lực

và giảm năng suất làm việc Người lao động cảm thay rang, bắt ké họ làm gì cũng chưa đủ

và còn phải làm nhiều hơn nữa Dan dan, cá nhân trở nên chán ghét công việc mà mình đang làm, thậm chí họ có ý muốn và ý nghĩ nghỉ việc hoặc chuyển việc.

Gold và Roth (1993) cho rằng kiệt sức là một hội chứng bắt nguồn từ nhận thức củamột cá nhân về những nhu cầu và kỳ vọng không được đáp ứng Nó được đặc trưng bởi sự

thất vọng nói tiếp thất vọng, đi kèm theo với các triệu chứng tâm lý va thé chất liên quanlàm giảm lòng tự trọng của con người và nó được tích tụ dần theo thời gian Và ở một

nghiên cứu khác, Maslach & Leiter (1997) lại cho rằng mặc dù, kiệt sức được nhận diệnthông qua yếu tô thê chất và tâm lý, nhưng nó lại là vân đề của môi trường xã hội tại nơi

16

Trang 17

làm việc Năm 1996, Maslach bô sung thêm định nghĩa kiệt sức là trải nghiệm kiệt sứctrong đó những cá nhân mắc phải trở nên hoài nghi về giá trị nghề nghiệp của chính họ và

nghi ngờ khả năng tự thực hiện của bản thân Đến 2016, Maslach và Leiter nghiên cứuthêm rang tình trạng kiệt sức có liên quan đến việc giảm hiệu suất tại nơi làm việc, thường

dẫn đến một số hình thức rút lui Chăng hạn như vắng mặt và có ý định rời bỏ công việc

Theo Maslach (2016), kiệt sức là một hội chứng tâm lý nỗi bật là phản ứng kéo daiđối với các tác nhân gây căng thăng mãn tính giữa các cá nhân trong công việc Ba khía

cạnh chính của phản ứng nay là sự kiệt sức quá mức, cảm giác hoai nghi va xa roi công

việc, cảm giác làm việc kém hiệu quả và thiếu thành tựu Y nghĩa của mô hình ba chiềunày nhắn mạnh đến trải nghiệm căng thăng của cá nhân trong bối cảnh xã hội và liên quanđến quan niệm của người đó về cả bản thân và người khác Bên cạnh đó, nghiên cứu ban

đầu về tình trạng kiệt sức mang tính thăm dò và chủ yếu dựa vào các kỹ thuật định tính

Bởi vì các nhà nghiên cứu đầu tiên đến từ tâm lý học xã hội và tâm lý học lâm sàng, họhướng tới tính hợp lệ bề ngoài của các mục hoặc tuyên bố đo lường

Aronsson (2017) bổ sung kiệt sức được coi là một quá trình biến chuyên theo thờigian: nỗ lực đối phó ngày càng tăng với các yêu cầu bên ngoài dẫn đến cạn kiệt về cảmxúc, đây được coi là nguyên nhân dẫn đến quá trình hoài nghỉ hoặc cá nhân hóa, từ đó danđến thành tích cá nhân bị giảm sút, cộng thêm tình trạng cạn kiệt cảm xúc trong một vòng

luan quan

Trước những tranh luận căng thăng cho định nghĩa này, WHO (2019) đã liệt kê trong

ICD-11 rằng kiệt sức là yếu tổ ảnh hưởng đến tinh trạng sức khỏe Điều đặc biết là địnhnghĩa về kiệt sức này hoàn toàn giống như khái niệm kiệt sức của Maslach, với ba chiều:

(1) cảm giác cạn kiệt năng lượng hoặc kiệt sức; (2) khoảng cách tinh than với công việc

của một người tăng lên, hoặc cảm giác tiêu cực hoặc hoài nghỉ liên quan đến công việc của

một người; vả (3) giảm hiệu quả chuyên môn.

Nhìn chung, các quan điểm chính về tình trạng kiệt sức đều chia sẻ ý kiến chung rang

tình trạng kiệt sức là kết quả của tình trang căng thăng kéo dài, không thé giải quyết được

trong công việc hoặc nói cách khác, tình trạng kiệt sức đó là do sự không phù hợp lâu dàigiữa nhu cầu liên quan đến công việc và nguồn lực của người lao động (Hobfoll và Shirom,

2001, Maslach và cộng sự, 2001, Weber và Jaekel-Reinhard, 2000) Do đó, kiệt sức là sản

phâm của một that bại thích ứng lâu dài và không nên nhằm lẫn với căng thang công việccấp tính, không bệnh lý (Taris & cs 2004, Schaufeli và Enzmann, 1998) Tương tự như

vậy, các quan niệm chính về sự kiệt sức nhất trí thừa nhận rằng sự mệt mỏi (thường đượcgọi là “kiệt sức”) là cốt lõi của sự kiệt sức (Cox, Tisserand, & Taris, 2005)

17

Trang 18

Cùng với những khăng định của WHO (2019), trong nghiên cứu này chúng tôi cũng

sử dụng khái niệm kiệt sức của Maslach dé làm khái niệm Hội chứng kiệt sức

13 Biểu hiện kiệt sức

Dựa theo Maslach (1981) và Shirom (1989), kiệt sức được coi là một phản ứng đôi

VỚI căng thăng công việc mãn tính tạo nên thái độ với cảm xúc tiêu cực và được đặc trưng

chủ yếu bởi trải nghiệm mệt mỏi về mặt thê chất, mệt mỏi về mặt nhận thức và cạn kiệtcảm xúc Ba phương diện này kéo theo các vấn đề hành vi

Như vậy, có thể thấy tình trạng kiệt sức được biểu hiện dựa trên ba phương diện màMaslach nêu được thể hiện rõ thông qua bốn khía cạnh: thé chất - cảm xúc — nhận thức —

hành vi.

- Cam giác mat nặng lượng trong đó có biểu hiện rõ rệt về mặt thé chat là tinh trạng

mệt mỏi, uê oải, thiêu sinh lực, khả năng miễn dịch giảm, dé bị đau ốm bệnh tật

Cảm xúc mệt mỏi, cạn kiệt tinh thần Nhận thức cho rằng bản thân không còn khả

năng đề tiếp tục hoạt động trong công việc Trong giai đoạn đầu của kiệt sức cá nhân

luôn cố gắng nỗ lực dé thúc đây ban thân phải làm việc

- Ra tăng xa cách tâm lý đối với công việc hay còn được hiểu là giải thé nhân cách

Cá nhân ở tinh trang nay có hành vi thờ ơ, trì hoãn hoặc chậm tiến độ trong công

việc, tự tách biệt bản thân ra khỏi các môi quan hệ Đồng thời, ở khía cạnh cảm xúc:

ca nhân cảm thấy cô độc, thiếu tự tin, cảm thấy thất that bại Về nhận thức, cá nhânthường hay hoài nghi, đồ lỗi cho các đồng nghiệp khác

- Giam hiệu quả chuyên môn: được nhìn thấy rõ rệt ở cá nhân có hành vi rút lu1/từ

chi trách nhiệm, sử dụng thực phẩm hoặc chat kích thích dé ứng phó, bỏ dé công

việc hoặc đến muộn, về sớm Cảm thây chán ghét công việc Cảm xúc: tuyệt vọng,không còn cảm thay hy vọng vào bat cứ thay d6i nào ở bản thân Nhận thức về bảnthân là người tồi tồi tệ, có suy nghĩ muốn nghỉ việc

1.4 Nguyên nhân dẫn đến kiệt sức

Hon hai thập kỷ nghiên cứu về tinh trạng kiệt sức đã xác định được rất nhiều yêu tổrủi ro của tô chức trong nhiều ngành nghề ở các quốc gia khác nhau Maslach và cộng sự

(2001) cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiệt sức ở có thê xét ở những yêu

tố về tâm lý, sinh học va xã hội, từ nền van hóa trong nơi làm việc Tuy nhiên, yếu tố quantrọng nhất van là về tâm lý và tinh than của con người Theo Turner và cộng sự (2013) chỉ

ra rằng niềm tin phi lý có thê dẫn đến những cảm xúc tiêu cực không lành mạnh, các vấn

18

Trang 19

đề về sức khỏe tinh thần và những hành vi lệch chuân Ugwoke (2018) xét từ quan diémtrị liệu hành vi cảm xúc hợp lý (REBT), niềm tin phi lý có thé làm tăng khả năng bị kiệtsức của người lao động tại nơi làm việc Trong đó, kiệt sức dẫn đến thất vọng, trầm cảm,

mat ngủ, chan ăn, có ý định tự tử, công việc không hiệu quả, tức giận, kiệt qué, buôn chán,

cau kinh, mệt mỏi, bắt lực, thái độ hoài nghị, nghiện rượu và lam dụng chất kích thích cũn g

như những dấu hiệu sức khỏe tâm thần khác Đặc biệt kiệt sức cũng làm giảm lòng vi tha

0 con người.

Một số nghiên cứu tiếp theo đến từ tâm lý học tổ chức công nghiệp nhân mạnh đếnthái độ và hành vi làm việc đưa ra: công việc quá tải góp phần gây ra tình trạng kiệt sứcvới những biểu hiện cạn kiệt năng lượng của con người và khó có thê đáp ứng nhu cầu của

công việc Khi loại tình trạng quá tải này trở thành tình trạng kiệt quệ trong công việc kinh

niên, sẽ có rat it cơ hội dé nghỉ ngơi, phục hồi và khôi phục lại sự cân bằng Ngược lại, một

khối lượng công việc bền vững và có thể quản lý được sẽ tạo cơ hội sử dụng và hoàn thiện

các kỹ năng hiện có cũng như trở nên hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động mới (Nguyễn

Văn Anh & Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020) Cá nhân khi được đặt trong bối cảnh môitrường - xã hội tại nơi làm việc có thể thây, khi nhân viên có ít quyền kiểm soát hơn đối

với công việc của họ, những khoảng trong phat trién giữa khối lượng công việc và lươngthưởng Do đó nhân viên liên tục phải đối mặt với các vấn đề tâm lý hoặc áp lực về cảmxúc Khoảng cách này dẫn tới sự mat cân bằng giữa nhu cầu công việc và nguôn luc và sựmat cân bằng trong phản ứng cảm xúc, thé hiện rõ ở sự căng thăng tinh than, thé chat và

sự mệt mỏi về tinh thần, dan đến bat ôn về cảm xúc Tắt cả xảy ra do sự tích lũy căng thăng

và xung đột Khi sự mat cân bằng nay xảy ra, các cá nhân có găng khai thác hết sức lực,

năng lương và cả thời gian mà bản thân có từ đó làm tăng cảm giác kiệt sức Và khi cảmxúc cá nhân bị cạn kiệt, các cá nhân thê hiện những thay đôi trong thái độ và hành vi làmviệc, trở nên phòng vệ, thờ ơ, suy giảm về ý thức về thành tích cá nhân Những hành vi và

thái độ này dẫn đến sự mat cá nhân hóa và làm giảm hiệu quả nghề nghiệp (Te-Feng, 2020)

Yếu tố khen thưởng đề cập đến sức mạnh của sự củng có đề hình thành hành vi Sựcông nhận và khen thưởng không day đủ (dù là về tài chính, thé chế hay xã hội) làm tăng

khả năng dễ bị kiệt sức của mọi người, bởi vì nó làm giảm giá trị của cả công việc và người

lao động, đồng thời có liên quan chặt chẽ với cảm giác kém hiệu quả Ngược lại, sự nhậtquán trong khía cạnh khen thưởng giữa con người và công việc có nghĩa là có cả phần

thưởng vật chat và cơ hội dé dat được sự hai lòng nội tại

Feuerhahn và cộng sự (2013) lĩnh vực cộng đồng liên quan đến các mối quan hệ dang

diễn ra mà nhân viên có với những người khác trong công việc Khi những mối quan hệ

này được đặc trưng bởi sự thiếu hỗ trợ, tin tưởng và xung đột không được giải quyết, thì

19

Trang 20

nguy cơ kiệt sức sẽ cao hơn Ngược lại, khi các môi quan hệ liên quan đên công việc này

hoạt động tốt, sẽ có rât nhiêu hỗ trợ xã hội, nhân viên có phương tiện hiệu quả đề giải quyết

những bat dong va họ có nhiêu khả năng gan két với công việc hon.

Sự công bằng là khái niệm có nguồn gốc từ các tài liệu về công bằng và công băng xãhội Công băng là mức độ mà các quyết định tại nơi làm việc được coi là công bằng vàbình đăng Mọi người sử dụng chất lượng của các thủ tục và cách đối xử của chính họ trongquá trình ra quyết định, như một chỉ số về vi trí của họ trong cộng đồng Sự hoài nghỉ, tức

giận và thù địch có thê nảy sinh khi mọi người cảm thây họ không được đối xử với sự tôn

trọng thích hợp.

De Jonge và cộng sự (2000) lĩnh vực nghiên cứu mô hình kiểm soát nhu cau cụ thétrong công việc dịch vụ con người và kết hợp với sự thu nhận sức mạnh nhận thức - cảmxúc của các mục tiêu và kỳ vọng trong công việc Giá tri là những lý tưởng và động lựcban đầu thu hút mọi người đến với công việc cua họ va do đó, chúng là mối liên hệ thúcđây giữa người lao động và nơi làm việc, vượt xa sự trao đổi thời gian thực dung dé laytiền hoặc thăng tiến Khi có xung đột giá trị trong công việc và do đó có khoảng cách giữa

giá trị cá nhân và tô chức, nhân viên sẽ thấy mình phải đánh đôi giữa công việc họ muốn

làm và công việc họ phải làm, và điều này có thê dẫn đến tình trạng kiệt sức nhiều hơn

1.5 Hau quả khi kiệt sức không được điều trị

Kiệt sức được xem như một quá trình trong cách tiếp cận theo chiều hoặc một trạngthái (nghĩa là giai đoạn cuối của quá trình nói trên) trong cách tiếp cận phân loại (Schaufeli

và Enzmann, 1998) Cách tiếp cận theo chiều cho phép định lượng tinh trạng kiệt sức và

đặt cá nhân bi ảnh hưởng vào một chuỗi liên tục — cá nhân trải qua tình trạng kiệt sức ở

một mức độ nhất định Một cách tiếp cận phân loại cho phép một trinh độ chuyên môn của

hiện tượng — kiệt sức có hoặc không có — điều này đặc biệt liên quan đến việc ra quyết định

y tế (ví dụ: liệu một cá nhân nhất định có nên hưởng lợi từ việc nghỉ ốm hay không) Giai

đoạn cuối của quá trình kiệt sức được coi là dang lâm sàng của kiệt sức (Schaufeli &Enzmann, 1998) Hội chứng kiệt sức không xảy ra chỉ trong thời gian ngắn mà nó pháttriển dần dần theo thời gian Vì thế, Freudenberger & North (2006) đã chia quá trình này

thành 12 giai đoạn kiệt sức Các bước không nhất thiết phải tuân theo thứ tự từ đầu đến hết

Nhiều nạn nhân bỏ qua một số giai đoạn, còn một số người khác thấy bản thân mình thuộc

cùng một lúc các giai đoạn khác nhau Và độ dài của mỗi giai đoạn cũng khác nhau.

1) Su ép buộc phải chứng to ban thân: Cá nhân bi ám anh bởi việc chứng tỏ giá trị

của mình Điều này có xu hướng chủ yếu ảnh hưởng đến những cá nhân đảm

20

Trang 21

Bỏ qua những nhu cấu: Giai đoạn kiệt sức này được đặc trưng bởi việc cá nhân

bỏ bê cả nhu câu thê chât và tinh thân của mình Cá nhân bắt đâu ngủ không đêu,

chê độ ăn uông bị gián đoạn và tách mình ra khỏi sự tương tác xã hội.

Tránh né xung đột (gat đi các van đề có thé cảm thay bị de dọa, hoảng loạn, bồnchon): Trong giai đoạn nay, cá nhân phủ nhận hoặc bác bỏ sự tồn tại của bat kỳ

vấn đề nảo với hành vi của họ Ngoài ra, cá nhân có thê cảm thấy hoảng sợ, bồnchén và cảm thấy bị đe doa trong giai đoạn này

Sự thay đổi giá tri (công việc trở thành trong tâm, các giá tri trở nên lệch, thời

gian cho bạn bẻ và gia đình giảm xuống, sở thích trở nên không còn liên quan):Trong giai đoạn này, các giá trị của cá nhân trở nên sai lệch dé phù hợp hơn với

mô hình làm việc của họ Cá nhân có thể bỏ bê bạn bè và gia đình của họ và

ngừng tham gia vào bat kỳ sở thích nào Công việc trở thành trọng tâm duy nhất

của họ.

Phu nhận các van dé xuất hiện (không khoan dung, coi cộng sự là ngu ngốc, lười

biếng, đòi hỏi hoặc vô kỷ luật, hoài nghi, hung hăng): Trong giai đoạn nay, cá

nhân bắt đầu trở nên không khoan dung hơn với đồng nghiệp của mình Mọi

người có thê bat đầu coi cộng tác viên là ngu ngéc, lười biếng, khắt khe và vô

kỷ luật Ngoài ra, cá nhân cảm thây khó kết nói với mọi người hơn về mặt xã hội

do tính hoài nghi và hung hăng ngày cảng tăng của họ Cá nhân cho rằng nhữngvấn đề này là do áp lực thời gian và công việc gây ra chứ không phải do những

thay đôi trong cuộc sống của họ

Rút lui (vòng tròn quan hệ xã hội nhỏ lại hoặc không tồn tại, nhu cầu giải tỏa

căng thăng bằng các chất như rượu/ ma túy ): Đến giai đoạn nảy, cá nhân đãhoàn toàn rút lui và hau như không có đời sông xã hội Cá nhân có thé cố gắng

giảm bớt căng thăng nay bằng cách chuyên sang uống rượu hoặc ma túy

Thay đổi hành vi kỳ lạ (thay đôi những hành vi vốn hiển nhiên; bạn bè va gia

đình lo ngại): Ở giai đoạn này, những thay đôi trong hành vi của cá nhân trở nên

21

Trang 22

rõ ràng đôi với bạn bẻ va gia đình của cá nhân đó Bạn bè va Gia đình bat dau thê hiện sự quan tâm đên cá nhân.

9) Giải thể nhân cách: (không nhận thay giá trị ở cả bản thân và người khác; không

còn nhận thay nhu cầu của bản than) Ở giai đoạn nay, cá nhân mat đi phan lớn

sự đồng cảm Cá nhân thấy bản thân và những người khác là vô giá trị Ngoài

ra, cá nhân không còn có thé nhận thức được nhu cầu của chính họ

10) Trồng rỗng nội tâm: Cá nhân cảm thay nội tâm trong rỗng và đề vượt qua điều

này con người thường tìm kiếm các hoạt động như ăn quá độ, tình dục, rượu

hoặc ma túy; các hoạt động nay thường trở nên quá mức.

11) Tram cảm: Cá nhân cảm thay lac léng và không chắc chắn, kiệt sức, cảm thấy

tương lai ảm đạm và tăm tối

12) Hội chứng kiệt sức: Cá nhân trai qua sự suy sụp hoàn toàn về tinh than và thé

chất Cá nhân cần được đánh giá y tế đầy đủ và không thể thực hiện các chứcnăng bình thường hàng ngày.

1.6 _ Đánh giá tình trạng kiệt sức

Mặc dù không có tiêu chuẩn chân đoán ràng buộc nao dé xác định các trường hợp kiệtsức (Weber & Jaeckel-Reinhard, 2000) Kiệt sức không có trong Cẩm nang Chẩn đoán vàThống kê Roi loạn Tâm thân, hiện đang ở phiên bản thứ nam (DSM -5; Hiệp hội Tâm than

Hoa Ky, 2013) Va chỉ xuất hiện như một yếu tô ảnh hưởng đến tinh trạng sức khỏe và sự

tiếp xúc với các dịch vụ y tế (mã Z73.0 và được định nghĩa là “tình trạng suy kiệt sứcsong”) trong Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật (ICD-10; Tổ chức Y tế Thế giới, 1992)

Tình trạng này đã khiến các nhà nghiên cứu về tình trạng kiệt sức phát triên nhiều tiêu chí

làm việc khác nhau khi mục tiêu của họ là chân đoán mức độ nghiêm trọng của tình trạng

kiệt sức hoặc phân loại mức độ kiệt sức (Bianchi, Schonfeld va Laurent, 2014, Kalimo va

cộng sự, 2003, Schaufeli và cộng sự, 2001) Cho đến nay, câu trúc kiệt sức đã được đặt câuhỏi về cấu trúc cơ bản của nó (đơn chiều so với đa chiều), phạm vi (liên quan đến côngviệc so với đa lĩnh vực hoặc không có ngữ cảnh), các triệu chứng chính (ví dụ: liệu có nênbao gồm suy giảm nhận thức hay không), khóa học (ví dụ: khởi phát, thời gian, bù đắp, táiphat) và sự khác biệt đối với các rối loan tram cảm, lo lắng, điều chỉnh và mệt mỏi (Bianchi

và cộng sự, 2013, Cathébras, 1991, Cox va cộng sự, 2005, Hakanen va Schaufeli , 2012,

Jonsdottir và cộng sự, 2013, Kristensen va cộng sự, 2005).

22

Trang 23

Ngày nay hội chứng kiệt sức đang được rất nhiều người quan tâm và nghiên cứu.Đồng thời, các trắc nghiệm và thang đo về tình trạng kiệt sức của con người cũng rất đa

dạng Điền hình như: Bản kiểm kê tình trạng kiệt sức của Maslach (MBI); Malakh-Pines

và cộng sự (1981) biện pháp kiệt sức (BM); Shirom va Melamed (2006) biện pháp Kiệt sức Melamed của Shiram (SMBM); va Kristensen và cộng sự (2005) Copenhagen BurnoutInventory (CBI) Trong đó, MBI va CBI được sử dụng khá phô biến Trong nghiên cứunày, chúng tôi sẽ trọng tâm dé cập đến hai thang đo điển hình này

Đầu tiên, thoạt nhìn định nghĩa của MBI của Maslach và tình trạng kiệt sức có vẻ

hoàn toàn phủ hop với nhau Thật vậy, ở phần trên cũng đưa ra dẫn chứng về tình trạngkiệt sức bao gồm ba khía cạnh: cạn kiệt cảm xúc; mat cá nhân hóa cùng suy giảm thànhthích và MBI cũng vậy Tuy nhiên, thang đo về tình trạng kiệt sức của MBI vẫn chưa thật

sự rõ ràng Trong đó, tình trạng kiệt sức được đặc trưng bởi sự xuất hiện đồng thời của cả

ba chiều, nhưng theo hướng dẫn của MBI, ba chiều phải được đo lường độc lập và chúng

đã được xác nhận băng phân tích nhân tô là ba chiều riêng biệt và khác nhau Điều này có

nghĩa là chúng ta có một khái niệm nhưng có ba thước đo độc lập Dẫn đến cách đánh giá

một cá nhân kiệt sức sẽ có ba mức độ kiệt sức khác nhau, mỗi mức độ cho một trong ba

khía cạnh Hơn nữa, mỗi chiều kích đều có những tiền đề và hậu quả riêng Vì vậy, sựtương ứng rõ ràng giữa khái niệm và phép đo không thực sự tồn tại Cuối cùng, cần lưu ýrang các nghiên cứu gần đây đã gợi ý rang khía cạnh “Thành tích cá nhân” có thé không

phải là một phần của khái niệm tông thể về sự kiệt sức: “nghiên cứu với MBI ban đầu ngày

càng rõ ràng rằng thành tích cá nhân phát triển phan lớn độc lập từ hai khía cạnh kiệt sứckhác” (Schutte và cộng sự, 2000) Nhận thấy những điều bất cập này, một Dự án về sự kiệtsức, động lực và sự hải lòng trong công việc ở Đan Mạch (viết tắt là PUMA) được thànhlập vào năm 1997 đã thiết kết lại thang đo đánh giá về kiệt sức phù hợp hơn là Copenhagen

Burnout Inventory (CBD

Copenhagen Burnout Inventory (CB]), một câu hỏi với ba khía cạnh phụ: Sự kiệt sức

cả nhân, sự kiệt sức liên quan đến công việc và sự kiệt sức liên quan đến khách hàng Ba

phan riêng biệt của bảng câu hỏi được thiết kế dé áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau.Các câu hỏi về sự kiệt sức cá nhân được đặt ra theo cách mà tất cả mọi người đều có thêtrả lời chúng (một thang điểm thực sự chung chung) Các câu hỏi vẻ tình trạng kiệt sức liên

quan đến công việc giả định răng người trả lời đã phải trả công cho một công việc nao đó

Cuối cùng, các câu hỏi về tình trạng kiệt sức liên quan đến thân chủ bao gồm thuật ngữ

“khách hàng” (hoặc một thuật ngữ tương tự khi thích hợp, chăng hạn như bệnh nhân, họcsinh, tù nhân, v.v.) Vậy nên ở nghiên cứu này, thay vì lựa chọn MBI theo số đông nghiên

cứu thì chúng tôi lựa chọn thang đo CBI đề sử dụng trong việc đánh giá tình trạng kiệt sức

23

Trang 24

của thân chủ Bởi CBI giúp chúng tôi phân biệt được tính kiệt sức của cá nhân; kiệt sức liên quan đên công việc và kiệt sức liên quan đên môi quan hệ với khách hàng.

1.7 _ Đánh giá cho thân chủ có biểu hiện kiệt sức

Đánh giá lâm sàng bao gồm các bước như sau: thu thập thông tin; lựa chọn và thực

hiện các trắc nghiém/thang do; két hop phan tich van dé của than chủ dé đưa ra kết luận

danh gia tam ly.

e Thu thập thông tin

Trong nghiên cứu nay quá trình thu thập thông tin thường bat đầu bằng phương pháp

hỏi chuyện lâm sàng Hay còn được gọi là phỏng vấn lâm sàng đây là một trong những

phương pháp chủ đạo trong khi thực hiện nghiên cứu này Mục đích của việc sử dụng

phương pháp hỏi chuyện lâm sàng trong nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức, cảm

xúc, hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thân chủ, phân tích và sắp xếp chúng

vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào đó với các tiêu chí như loại hình, mức

độ Sử dụng hỏi chuyện lâm sang trong nghiên cứu này không chỉ nhằm lắng nghe nhữngthan phiền của thân chủ về vân đề của thân chủ mà còn làm rõ những động cơ tiềm ân vàcác cơ chê tâm lý bên trong của thân chủ, cũng như trợ giúp tâm ly “khan cấp” cho thânchủ trong những trường hợp cần thiết Đồng thời, kết hợp với phương pháp quan sát lâm

sàng được thực hiện với mục đích quan sát những hành vi, biểu hiện về cảm xúc của thân

chủ thông qua gương mặt và tư thế ngồi trong các phiên trị liệu từ đó đưa ra những bằngchứng cho thân chủ về sự tiến triển của thân chủ sau những phiên làm việc

Thông thường các nhà tâm lý lâm sàng thường tập trung đến các khía cạnh thông tin

sau: các thông tin về các van dé/r6i nhiễu; các thông tin về thân chủ; các thông tin về môi

quan hệ liên cá nhân.

Đối với kiệt sức, mặc dù hiện nay tình trạng này vẫn chưa chính thực được coi là mộtbệnh lý Nhưng tuy nhiên, có thể thấy hậu quả của nó rất nghiêm trọng cụ thê: sẽ suy giảm

cả về sức khỏe thê chất và tỉnh thần với cảm giác mệt mỏi kiệt quệ, tram buôn, lo lang,

chán nản, thiếu sinh lực; ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, thu rút khỏi các mối quan

hệ xã hội, mâu thuẫn tại nơi làm việc, hoài nghi và xa cách với công việc, giảm hiệu quả

chuyên môn, thiếu thành tích và năng suất trong công việc Kiệt sức được đánh giá có mối

nguy hại tương đương với bệnh lý trầm cảm và có nguy cơ cao dan đến tự sát nêu không

có sự can thiệp tâm lý một cách kịp thời Tình trạng này được thê hiện rõ nhất thông qua

12 giai đoạn kiệt sức của Freudenberger: (1) ép buộc phải chứng tỏ bản thân; (2) làm việccật lực hơn; (3) bỏ qua những nhu cầu; (4) tránh né xung đột; (5) thay đôi giá trị; (6) phủ

24

Trang 25

nhận các van đề xuất hiện; (7) rút lui; (8) thay đôi hành vi ky lạ; (9) giải thê nhân cách;(10) trống rỗng nội tâm; (11) trầm cảm; (12) hội chứng kiệt sức.

© Lựa chọn và thực hiện các trắc nghiém/thang do:

Mục đích của việc sử dụng các trắc nghiệm là thu thập những minh chứng bằng địnhlượng về mức độ cũng như biểu hiện của các dấu hiệu kiệt sức ở thân chủ dé hỗ trợ đánhgiá và can thiệp Có nhiều thang đo dé đánh giá kiệt sức Tuy nhiên, trong nghiên cứu của

mình, chúng tôi sử dụng các trắc nghiệm và thang đo sau:

Thang đo đánh gia tình trạng kiệt sức (CBI):

Bản kiểm kê sự kiệt sức của Copenhagen (CBI) CBI bao gồm3 tiểu thang: đánh giá

Sự kiệt sức trên cá nhân; đánh giá sự kiệt sức liên quan đến công việc; đánh giá sự kiệt sức

liên quan đến môi quan hệ với khách hàng Thang đo có thé áp dung trong các lĩnh vực

khác nhau Va không được in trong bang câu hỏi trong cùng một thứ tự mà sẽ được trộn lan vào nhau Điêu này được khuyên nghị đê tránh các mau phản ứng rap khuôn của người

trả lời.

Phần một: Kiệt sức cá nhân là trạng thái kiệt quệ về thê chất và tâm lý kéo dài

-_ Bạn thường cảm thay mệt mỏi như thé nào?

- Ban thường bị kiệt sức về thê chất như thé nào?

- _ Bạn thường cam thay kiệt qué về mặt cảm xúc như thé nào?

- Bạn có thường xuyên nghĩ: “Tôi không thé chịu đựng được nữa”?

- Ban có thường cảm thay mệt mỏi?

- Bạn có thường cảm thấy yêu ớt và dé bị bệnh như thé nao?

Các mức độ: Luôn luôn, thường xuyên, đôi khi, hiếm khi, không bao giờ/gần như

không bao giờ.

Cham diém: Luôn luôn: 100 Thường xuyên: 75 Đôi khi: 50 Hiểm khi: 25 Không

bao giờ/gân như không bao giờ: 0.

Tổng điểm trên thang đo là trung bình cộng của các items chia tông số lượng items

Tổng diém của thang kiệt sức cá nhân là:

0- 49: không có kiệt sức

25

Trang 26

50-74: kiệt sức mức độ nhẹ

74 — 99: kiệt sức mức độ cao

100 =<: kiệt sức mức độ nghiêm trọng

Phan hai: Sự kiệt sức liên quan đến công việc là một trạng thái kiệt sức kéo dài về

thê chất và tinh thần, được coi là có liên quan đến công việc của người đó.

- _ Công việc của bạn gây có gây mệt mỏi về mặt cảm xúc?

- Bạn có cảm thay kiệt sức vì công việc của minh?

-. Công việc của bạn có làm bạn nản lòng?

- Bạn có cảm thay mệt mỏi vào cuối ngày làm việc?

- Bạn có cảm thay mệt mỏi vào budi sáng khi nghĩ đến một ngày làm việc khác?

- Bạn có cảm thay rang mỗi giờ làm việc là mệt mỏi đối với ban?

- Banco đủ năng lượng cho gia đình va bạn bè trong thời gian rảnh rỗi?

Các mức độ:

Ba câu hỏi đâu tiên: ở mức độ rât cao, ở mức độ cao, gân như, ở mức độ thâp, ở mức độ

rât thâp.

Bon câu hỏi cuôi cùng: Luôn luôn, thường xuyên, đôi khi, hiếm khi, không bao

gid/gan như không bao giờ.

Cham điểm như đối với thang điểm thứ nhất Nếu tong điểm dưới 50 được coi là không có

- Bạn có thấy khó khăn khi làm việc với khách hàng?

- Banco thay kho chiu khi lam viéc voi khach hang?

- Làm việc với khách hang có làm bạn mat năng lượng?

- =— Bạn có cảm thấy mình cho đi nhiều hơn nhận lại khi làm việc với khách hàng?

26

Trang 27

- Bancam thấy mệt mỏi khi làm việc với khách hàng?

- _ Đôi khi bạn tự hỏi mình sẽ có thé tiếp tục làm việc với khách hàng trong bao lâu?

Các mức độ:

Bôn câu hỏi đâu tiên: ở mức độ rât cao, ở mức độ cao, gân như, ở mức độ thâp, ở mức

độ rât thâp.

Hai câu hỏi cuối cùng: Luôn luôn, thường xuyên, đôi khi, hiếm khi, không bao giờ/gần

như không bao giờ.

Cho điểm như đối với hai thang điểm đầu tiên Nếu tông điểm dưới 50 được coi là không

có kiệt sức.

Thang đánh giá sang lọc Trầm cảm — Lo âu — Stress (DASS - 42)

Bảng đo lường mức độ trầm cảm, lo âu, stress (DASS) của Lovibond & Lovibond(1993) bao gồm 42 triệu chwgns cảm xúc tiêu cực Ngày nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi

ở nhiều bệnh viện và trung tâm trị liệu tâm lý Thang đo là tô hợp 3 thang tự đánh giá đượcthiết kế dé đo mức độ nghiêm trọng của những dấu hiệu cốt lõi của trầm cảm va lo âu và

stress.

DASS được xây dựng không dựa trên các khái mệm phân loạn rối loạn tâm lý Có

một giả thuyết (và đã được xác nhận bởi nhiều dit liệu nghiên cứu) là DASS được phattriển dựa trên sự khác biệt về mức độ các biéu hiện trầm buôn, lo lắng và căng thăng giữamẫu bình thường và mẫu mắc các rồi loạn tâm lý Do đó, DASS không có ý nghĩa trong

việc chân đoán lâm sàng dựa trên các hệ thong tiêu chuân chân đoán như DSM

Phiên bản gốc gồm 42 câu chia cho 3 thang, mỗi thang gồm 14 câu Phiên bản rút gọn

gom 21 câu, mỗi thang gồm 7 câu

Mục đích:

- Do lường, sàng lọc mức độ ưu sầu, lo sợ căng thăng tinh thần

- Có thê được sử dụng dé đánh giá mức độ đáp ứng của thân chủ với trị liệu ở từng

quá trình (Gomez, 2016).

Độ tuổi: từ 15 tuôi trở lênĐối tượng: Thân chủ có biểu hiện ưu sầu, lo sợ, căng thăng tinh thần

27

Trang 28

Thanh phan thang đo: Phiên bản DASS 42 gồm 42 câu, mỗi thang D, A, S có 14 câu.

Mỗi câu được tính điểm từ 0 (điều này hoàn toàn không xảy ra với tôi) đến 3 (rất thườngxảy ra, hay hầu hết lúc nào cũng có)

D (Depression — Trâm cảm): Đánh giá mức độ của cảm giác buôn râu, chán nan, vô vọng, tự ti, cham chap, thiêu hứng thú, mat năng lượng, không muôn tham gia các hoạt động.

A (Anxiety — Lo âu): Đánh giá mức độ của cảm giác lo lắng, run ray, khô miệng, khó

thở, trống ngực, dé mô hôi, và khả năng kiêm soát khi lo lắng

S (stress — căng thăng): Đánh giá cảm giác khó thư giãn, tha long, dé buồn bã/kíchđộng, cáu kinh/phan ứng quá mức và thiếu kiên nhẫn

Tính điểm:

Điểm cua tram cảm, lo âu và stress được tinh băng cách cộng điêm các dé mục thành phan.

Thang do tự đánh giá lo âu được xây dựng bởi William W K Zung (1929 — 1992)

một giáo sư của khoa tâm thần học, Đại học Duke SAS là thang do được phat triển vớimục đích chính là đo lường các triệu chứng cơ thê liên quan tới phản ứng của lo âu Trongcác nghiên cứu đánh giá của thuộc tính tâm lý và cấu trúc các nhân tổ trong SAS cho thay

SAS có độ tin cậy tốt (Bunmi O Olatunji, 2006) SAS là một thang đo được sử dụng phổ

biến trong các nghiên cứu cũng như thăm khám ở các bệnh viện tại Việt Nam Thang đonày gồm 20 câu hỏi tự đánh giá dé đo lường mức độ lo lắng, dua trên việc tính điểm trong

4 nhóm biểu hiện: nhận thức, tự động, vận động và hệ thông thần kinh trung ương, ví dụ

28

Trang 29

như “Tôi cam thay nóng nảy và lo hơn thường lệ”, “Tôi cảm thấy yếu và dé mệt mỏi”, tôi

cảm thấy tim mình đập nhanh”, “Tôi thường ngủ dễ dàng và luôn có một giấc ngủ tốt”

Mỗi câu hỏi được tính trên thang điểm Likert từ 1 — 4 (với các câu trả lời không có, đôikhi, thường xuyên, luôn luôn) Trong bảng câu hỏi sẽ có một vài câu hỏi với sự sắp đặt các

- Thang do Tram cam Beck ban rút gon (Beck Depression Inventory - BDI)

Thang do tram cam Beck được nha tâm lý hoc Aaron Beck và các cộng sự xây dựng

năm 1961, được chuân hóa vào năm 1969, Thang đánh gia tram cảm Beck là một chuỗi

những câu hỏi được xây dựng dé đánh giá cường độ, mức độ và sự nhận thức về trầm cảm

ở những người có dấu hiệu trầm cảm Thang đo có hai phiên bản, bản đầy đủ có 21 mụcnhằm đề đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh trầm cảm ở dân số bình thường và tâm thần.Mỗi mục đề cập đến một triệu chứng của rồi loạn tram cảm chủ yếu xuất hiện trong haituần gần nhất tính đến thời điểm thân chủ thực hiện trắc nghiệm

Các câu lựa chọn của BDI đánh giá tâm trang, sự bi quan, cảm giác that bại, sự hai

lòng với bản thân, mặc cảm tội lỗi, đánh giá về bản thân, ý tưởng tự sát, thu mình, khả năng

làm việc, cảm giác về hình ảnh bản thân, mệt mỏi, mât cảm giác ngon miệng.

Xử lý kết quả: Tính tong điểm của các mục mà bệnh nhân đánh dau (mỗi mục chọn 1

câu có điêm cao nhât).

Mức độ trầm cảm:

0-13 Không có trầm cảm

14-19 Trầm cảm nhẹ20-29 Tram cảm vừa

>= 30 Trầm cảm nặng

1.8 Can thiệp cho người có biểu hiện kiệt sức

Nguyễn Công Khanh (2000), trị liệu tâm lý hay tâm lý liệu pháp (psychotherapy) khácbiệt với trị liệu y sinh hoc (Biomedical Therapy), mặc đủ chúng có chung nguồn góc là trị

liệu hay điều trị (Therapy) một thuật ngữ chung nhất được dùng đề chỉ tất cả những hình

thức chữa trị một chứng bệnh hay một rồi nhiễu bất kỳ Trong tâm lý học có rất nhiều

29

Trang 30

hướng tiếp cận khác nhau, Nhà trị liệu được đào tạo dựa theo hướng tiếp cận khác nhau sẽ

sử dụng các liệu pháp khác nhau Nhưng tuy nhiên, mục đích chung vẫn là hướng tới đốitượng cần được can thiệp hoặc hỗ trợ giúp họ thay đôi về xúc cảm, cảm giác, nhận thức và

hành vi hay được gọi là những yếu tố đang duy trì trạng thái tâm lý bất ôn của cá nhân Các

liệu pháp tâm lý bao giờ cũng liên quan tới việc sử dụng một hệ thông những biện pháp,

những kỹ thuật tác động Ngoài ra, trị liệu tâm lý thường được gọi là “trị liệu trò chuyện”

bởi việc giao tiếp với một nhà trị liệu là nhân tố mẫu chốt dé tạo ra sự thay đôi đối tượngchủ thê có nhu cầu được giúp đỡ (Trần Trương Phúc Hạnh, 2018) Như vậy, hiểu theo

nghĩa hẹp, chính xác hơn Liệu pháp tâm lý chính là những biện pháp, kỹ thuật trị liệu nào

đó đã được chấp nhận và được thực hiện bởi những người có chuyên môn hoặc đã qua

những lớp dao tạo, huấn luyện với những ràng buộc đạo đức, nghề nghiệp — pháp lý

Theo Ugwoke (2018) đã chỉ ra rằng với liệu pháp trị liệu Cảm xúc — Hành vi hợp lý(REBT) có thé can thiệp hiệu quả cho tinh trạng kiệt sức bằng những kỹ thuật tái cấu trúcnhận thức, kết hợp với giáo dục tâm lý, xác định mục tiêu, thư giãn, đóng vai, tranh luận,

thách thức niềm tin phi lý, phỏng van tao động lực, diễn tập nhận thức, đối thoại Socrat,

giải mẫn cảm, bài tập về nhà và kỹ thuật hình ảnh Với mục tiêu là thay thế những suy nghĩ

và niềm tin phi lý (có thể gây ra kiệt sức) bằng những suy nghĩ và niềm tin hợp lý và lành

mạnh thông qua một loạt các kỹ thuật nhận thức, hành vi và cảm xúc Trong những năm

vừa qua REBT đã được sử dụng rất rộng rãi trong quá trình trị liệu và can thiệp tâm lý chocác nhóm bệnh lý như lo âu và trầm cảm hay một số trường hợp có loạn thần Không chỉvậy các Nhà trị liệu còn ứng dụng cho cả nhóm có tình trạng kiệt sức và cho thấy mức độ

đáp ứng tốt và hiệu quả trong việc ngăn ngừa và quản lý tình trạng kiệt sức (Grigorescu,

2020).

1.8.1 Liệu pháp Cảm xúc — Hành vi hợp ly:

Trị liệu cảm xúc hành vi hợp lý (Rational emotive behaviour therapy - REBT) được

Nhà tâm lý học lâm sàng Albert Ellis (1913-2007) phát triển vào những năm 1950 Ellischo răng trải nghiệm không gây ra phản ứng cảm xúc đặc thù nào, mà là hệ niềm tin của

các cá nhân gây ra Bên cạnh đó, vào những năm 1940 và 1950 khi Ellis vẫn còn thực hành

phân tâm học, ông nhận ra rằng dù nhiều bệnh nhân của mình đã hiểu hết về bản thân mình

và về thời thơ âu, nhưng những triệu chứng vẫn còn Đồng thời, ở một số trường hợp vấn

đề đã được giải quyết người bệnh lại sinh ra một vẫn đề khác thế chỗ Ellis xác định răng,van dé năm ở cách mà người ta nghĩ (nhận thức của họ) và cần sự nhận thức rõ hơn dé làmthay đổi nó Cụ thé, chính con người xây dựng các giả định về bản thân mình, về ngườikhác và thế giới xung quanh đề hình thành nên mục đích và ý nghĩa về sự tồn tại của conngười Triết lý của chúng ta về cuộc sông được dựa trên luận thuyết riêng mà Ellis gọi là

30

Trang 31

“Niềm tin” Lý thuyết của Ellis nổi tiếng với mô hình ABC Một cách hữu ích dé minh họavai trò của nhận thức là sử dụng mô hình “ABC” của Ellis (Nguyễn Thị Minh Hằng, 2016).

Trong đó:

“A” (Activating experiences): đại diện cho một sự kiện hoặc kinh nghiệm thực sự

và “suy luận” của người đó, hoặc giải thích về những gì đang xảy ra (Chăng hạn như cácvan đề đến từ sinh hoạt trong gia đình, chán nản trong công việc, ký ức khô đau của thờithơ au, và những van đề thường gặp khác trong đời sông)

“B” (beliefs): đại diện cho “niềm tin/đánh giá” có thé hợp ly hoặc phi ly (Đây là tưduy, là niềm tin và triết lý sông Ellis tin rằng chúng ta thường có những niềm tin và triết

lý sống sai lệch Đây là những tư tưởng chống lại chính bản thân chúng ta Đây chính lànguồn gốc của những đau khô.)

“C” (consequences): đại diện cho cảm xúc và hành vi theo những niềm tin đánh giá

đó (Vốn là những kết quả từ những hành vi sai lệch (hành vi không chuẩn) Day là nhữngtriệu chứng tâm thần không lành mạnh, và là những cảm xúc tiêu cực như tram uất, lo lin g,

sợ hãi Những kết quả trạng thái tinh thần tiêu cực nói trên đến từ niềm tin và triết lý sống

sai lệch của một cá nhân khi tiếp cận với những kinh nghiệm trong cuộc sống) (Sinh, 2008)

A + B + C

Su kiện, tinh huông kích hoạt Suy nghĩ, niêm tin Cảm xúc, hành vi

Theo Nguyễn Thị Minh Hang (2016) Ellis cho rằng ba yếu to A, B, C trong mô hình

trên có môi quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau, không thê xác địnhyếu tô nào là cơ bản nhất và quan trọng nhất Do đó, tâm ly trị liệu phải tac động đến tat cảphương diện đó trong một tông thể nhân cách Rối loạn sẽ giảm đi khi niềm tin đó bị bẻ

gay thông qua việc thách thức niềm tin và nhận thức (Disputing Ibs — D); Day là sự can

thiệp vào quá trình suy nghĩ, làm thay đổi những suy nghĩ thiếu logic, phiến diện, bệnh lý.Nhà trị liệu giúp thân chủ tự nhận ra được các điểm phi lý, các lỗi trong cách tư duy vàtrogn các niềm tin sai lệch của mình Đề hình thành nên suy nghĩ mới, hợp lý hơn (Effectivenew philosophies — E) và cảm xúc lành mạnh hơn, hành vi hiệu qua hon (Effectiveemotions and behaviors — E); tiếp tục hành động thêm nhăm củng có thêm cảm xúc và hành

vi hợp lý (Further action — F) Sau khi được đúc kết và hoàn thiện bởi các nhà trị liệu theo

trường phái Nhận thức hành vi mô hình có tên là ABCDEF.

- Ung dung REBT trong can thiệp tâm lý cho biểu biện kiệt sức

31

Trang 32

Ugwoke (2018) chỉ ra rằng kiệt sức và đau khô liên quan đến công việc là những phảnứng căng thăng bất lợi ảnh hưởng đến các cá nhân trong môi trường nghề nghiệp của họ.Kiệt sức như một phản ứng trước sự căng thăng mãn tính của người lao động, điều này dẫn

đến thất vọng, tram cảm, mat ngủ, chán ăn, có ý định tự tử, làm việc không hiệu quả, tức

giận, kiệt sức, buôn chán, cau kinh, mệt mỏi, bat lực, hoài nghi thái độ, nghiện rượu và lạmdụng chat kích thích cùng những người khác Và từ quan điểm trị liệu Cảm xúc — hành vihợp lý, niềm tin phi lý có thê làm tăng khả năng bị kiệt sức của người lao động tại nơi làm

VIỆC.

Ngoài ra, Popov (2013) cũng phát hiện ra rằng niềm tin phi lý được xem như là cautrúc tâm lý chính trong phương pháp trị liệu cảm xúc hành vi hợp lý cho người có biêu hiệnkiệt sức Trong quan diém REBT, niềm tin hợp lý được lý thuyết hóa là có liên quan đến

chứng suy giảm chức năng, trong khi niềm tin phi lý được lý thuyết hóa là có liên quan đến

chứng rối loạn chức năng Ở Albert Mô hình nhận thức của Ellis về sự đau khổ, các sự kiệnkhông mong muôn kích hoạt niềm tin hợp lý và/hoặc phi lý dẫn đến hậu quả, về bản chat,

có thể là hành vi, nhận thức hoặc cảm xúc Do đó, kết quả của niềm tin hợp lý là thích ứng,trong khi kết quả của những niềm tin phi lý là không thích hợp Về vấn đề nảy, mục tiêu

của việc điều trị hành vi cảm xúc hợp lý là hỗ trợ các cá nhân thách thức những niềm tin

phi lý về mặt trị liệu và đạt được niềm tin thích ứng và/hoặc hiệu quả

s Kỹ thuật thư giãn

Thư giãn được xem là một trong những phương pháp thường dùng và rất có hiệu quả

trong việc điều hòa cảm xúc và giảm các triệu chứng về mặt co thé Đó là quá trình làmgiãn mềm cơ bắp, giúp cho thần kinh, tâm trí được thư thái, qua đó làm giảm những cảmxúc tiêu cực và các chứng bệnh tâm thần Thư giãn làm giảm căng thang thần kinh, lo âu,

ám sợ, trầm nhược, đau đầu do các yếu t6 stress gây ra Cac chuyên gia tâm thần, cácnha trị liệu tâm lý đều cho rằng thư giãn làm chuyên hóa cơ bản, tiết kiệm năng lượng,khiến máu về tim dé hơn và nhiều hơn Thư giãn giúp tập trung tư tưởng, ức chế vỏ não,

ngắt bỏ những kích thích bên ngoài giúp thần kinh hết căng thăng, làm chủ được giác quan

và cảm giác Thư giãn giúp dap tắt dan những phản xa được điều kiện có hại cho cơ thé.Thư giãn giúp con người chú tâm vào điều hòa nhịp thở, thư giãn cơ bắp mang lại cảm giác

dễ chịu, tâm thân thư thái, thoải mái

Hiện tại có nhiều kỹ thuật thư giãn khác nhau được dùng trong trị liệu tâm lý Tuy

nhiên, các kỹ thuật này chủ yếu được phát triển từ hai phương pháp: thư giãn động, căng —trùng cơ do Jacobson (1938), một bác sĩ tâm thần người mỹ đề xướng hoặc thư giãn dựavào tưởng tượng do Schultz (1932), một bác sĩ tam thần người Đức đề xuất Thư giãn giúp

32

Trang 33

ta chấp nhận những cảm xúc tiêu cực, những căng thăng thường gặp trong cuộc sống Ngày

nay có nhiều cách khác nhau giúp cho TC thư giãn, và một trong số đó điện hình là 2 kỹ

thuật sau:

- Kj thuật căng ching cơ tuân tiễn: với cách thực hiện tập trung vào từng nhóm cơ trên

cơ thé cố găng làm căng vùng cơ đó giữ lại khoảng 3-5 giây rồi giãn ra, nhằm mục đíchgiúp cho chủ thé tự mình kiểm soát bản thân bằng cách thê kết nối giữa cảm giác — cảmxúc và cơ thê Hoạt động thư giãn này có thé bắt đầu với những nhóm cơ như: cánh tay,

lòng bàn tay, chán, hàm răng, cô, vai, lưng, mông, đùi, lòng bàn chân

- Kj thuật hit thở 4 thì: kỹ thuật phô biến với cách thực hiện là hít vào trong 4 giây và

cảm nhận bụng phình ra, giữ hơi trong 4 giây, rồi thở ra trong 4 giây và cảm nhận nhậnbụng xẹp xuống, tiếp tục giữ hơi trong 4 giây

1.8.2 Liệu pháp chánh niệm

Chánh niệm được hiểu như là một cách chú tâm bắt nguồn từ thực hành thiền phương

đông cụ thê là từ Phật giáo Và có nguồn gốc khoảng 2500 năm trước và dựa trên những

lời dạy của Siddartha Gautama (sau nay được gọi là Phật Thích Ca Mau Ni), người đã

giảng dạy xuyên suốt An Độ Phật giáo được nghiên cứu trong khuôn khô của tâm lý học

từ rất lâu Nhưng tuy nhiên, việc ứng dụng Phật giáo trong tâm lý trị liệu chỉ mới được bắtđầu từ thập niên 1980 và phát triển đến ngày nay với hàng chục liệu pháp và các chương

trình khác nhau.

Chánh niệm là một trong những yếu tô được nghiên cứu nhiều trong nhiều khuôn khô

lần sóng thứ ba (Third wave) của tam lý trị liệu Trong Phật giáo, chánh niệm được hiểu là

sự thấy biết một cách chủ động, rõ ràng vào những gi đang diễn ra xung quanh ta và trong

ta mà không bám chấp, vướng mắc, nhân mạnh tính chất thực tại “bây giờ và ở đây” Kế

thừa nội hàm của khái nệm chánh niệm trong Phật giáo, các nhà tâm lý học định nghĩa

chánh niém “là chú ý theo một cách thức đặc biệt, có mục dich, trong giây phút hiện tại vàkhông phán xét” (Kabat-Zinn, Hanh, 2009) “là trạng thái chú ý và nhận thức rõ ràng về

những gi đang diễn ra trong hiện tại” (Brown & Ryan, 2003) Nhìn chung, các nhà tâm lý

học cho Tăng, chánh niệm là một cấu trúc tâm lý bao gồm các thành tô cơ bản như quan

sát, mô tả, tập trung chú ý vao giây phút hiện tại, hành động với sự tỉnh thức, không phán

xét và không phản ứng (Segal, 2004).

Theo Shonin (2014), nghiên cứu về lợi ích lâm sàng của các biện pháp can thiệp có

nguồn gốc từ Phật giáo đã tăng lên rất nhiều trong thập kỷ qua Bên cạnh đó, các tư tưởng

giáo lý và các phương pháp thực hành Phật giáo được nghiên cứu và ứng dụng trong tâm

33

Trang 34

lý học nói chung và trong tâm lý học trị liệu nói riêng bao gồm: Chánh niệm ((Mindfulness),

Thiền định (Meditation), Chap nhận (Acceptance), Buông xả (Nonattachment), Từ bi - trắc

ân với ban thân (Self — compassion), từ bi với người khác (Compassion to others), Từ

ai/yéu thương (Loving Kindness), VỊ tha (Fogiveness), Vô ngã (Nonself/Selfessness), vô

thường (impermanence) Trong khi mối quan tâm lâm sàng chủ yếu tập trung vào thiền

chánh niệm, cũng đã có sự gia tăng nghiên cứu khoa học về những can thiệp tích hợp cácnguyên tắc Phật giáo khác như lòng từ bi, lòng nhân ái, và “vô ngã” Tuy nhiên, do tốc độ

hòa nhập Phật giáo vào bối cảnh sức khỏe tâm thần, các vân đề liên quan đến việc áp dụng

sai các thuật ngữ và thực hành Phật giáo đôi khi đã phát sinh và làm sai lệch đi ý nghĩa và

mục đích trị liệu hướng tới Chính vì vậy, trong khuôn khô nghiên cứu này, học viên tập

trung kết hợp khía cạnh chánh niệm vào khuôn khô trị liệu tâm lý

Jon Kabat-Zinn, một giáo su về y học của trường đại học Massachusetts đã đề cậpđến chương trình Giảm stress dựa trên chánh niệm của ông từ những năm 1970 dựa trênmột loại thiền của Phật giáo gọi la “Vipassana” (trong thực tế, ý tưởng về việc phát triển

chương trình đã nảy ra trong ông khi ông đang thực sự thiền định) Từ “Vipassana” xuấtphát từ ngôn ngữ Ấn Độ, và thường được dịch sang tiếng Anh với nghĩa “nhận thức rõ

ràng” hoặc là “hiểu biết sâu sắc”

Hầu hết các nghiên cứu về các liệu pháp như: liệu pháp giảm stress dựa trên chánh

niệm của J Kabat-Zinn (Mindfulness-based stress reduction - MBSR), Tri liệu nhận thức

dựa trên chánh niệm của Z Segal (Mindfulness-based cognitive therapy - MBCT), Triliệu chấp nhận va cam kết của S.C Hayes (Acceptance and commitment therapy — ACT),Trị liệu hành vi biện chứng cua M Linehan (Dialectical behavior therapy — DBT) déu

gol y rang chánh niệm nên được thực hành với thai độ chấp nhận không phán xét và chỉ

tập trung vào hiện tại để cảm nhận thông qua các giác quan như: xúc giác, khứu giác, vịgiác, thích giác và thị giác, chú tâm vào cử chỉ hành động bản thân đang làm Điều nàygiúp cho cơ thê được kết nói với tâm trí, làm gián đoạn mạch suy nghĩ, hay những niềm tinphi lý dé cảm nhận thực tại Có nhiều bằng chứng trong việc áp dụng chánh niệm dé giảmthiêu căng thăng hay những triệu chứng của lo âu, và trầm cảm

Liệu pháp này cũng được tạo ra bởi Zindel Segal và Mark Williams, và một phan dựa

trên chương trình giảm căng thăng dựa trên chánh niệm, được phát triển bởi Jon Zinn Các lý thuyết đăng sau những cách tiếp cận dựa trên chánh niệm này đối với các vấn

Kabat-dé tâm lý hoạt động dựa trên ý tưởng nhận thức được những điều ở hiện tại và không tậptrung vào quá khứ hay tương lai mà sẽ cho phép thân chủ có khả năng đối phó với nhữngcăng thăng hiện tại và cảm giác đau khổ với một tư duy linh hoạt và chấp nhận, thay vìtránh né, va sau đó kéo dai chúng.

34

Trang 35

Trị liệu nhận thức dựa trên chánh niệm (MBCT) được sinh ra từ sự kết hợp giữa liệu

pháp nhận thức và các nguyên tắc thiền định với mục tiêu là trị liệu và ngăn chặn tái phátcủa chứng Trầm cảm Trị liệu nhận thức với mục tiêu là điều chỉnh lại (tái câu trúc nhận

thức) những nhận thức méo mó, sai lệch và niềm tin phi lý về bản thân, nguyên nhân gây

ra vân đề của bản thân, về người khác, về thế giới xung quanh Nhà trị liệu giúp cá nhânđưa ra giả định mới về tình huống, năng lực ứng phó của cá nhân, tập phân tích tình huốngtheo cách nhìn mới, tích cực hơn Từ đó hình thành nên tư duy tích cực và bền vững ở cánhân, làm cơ sở dé thay đôi hành vi kém thích ứng Ngoài ra, những nguyên tắc thiền địnhvới sự nhận thức thực tại thông qua việc chu ý có chủ đích, trong thời điểm hiện tại vàkhông phán xét mọi thứ như chính nó hay thường được gọi là chánh niệm Với hai yếu tố

chính trong định nghĩa này: (1) chánh niệm liên quan đến việc kiểm soát sự chú ý, cô tình

đưa các đối tượng được chọn lên hàng đầu trong nhận thức của họ; (2) chánh niệm là cóchủ ý, nhưng nó không phải là mục tiêu định hướng Thay vào đó, nhận thức là kinh nghiệm

trực tiếp, từng khoảnh khắc (Segal, 2004)

Không chỉ vậy, chánh niệm được nghiên cứu như một phương pháp trị liệu tiềm năng

cho tình trạng kiệt sức trong công việc Bên cạnh đó, kiệt sức là một nguy cơ nghiêm trọng

đối với những người làm việc trong những ngành nghé đòi hỏi nhiều cảm xúc Luken và

Sammons (2016) đã chứng minh tính hiệu quả của việc thực hành chánh niệm nhằm giảm

tình trạng kiệt sức trong công việc ở những người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và

các nhà giáo dục Kết quả này hoàn toàn tương đương với các bằng chứng hiện tại về thựchành chánh niệm Đồng thời chứng minh tác dụng tích cực về mặt tâm lý và nhận thức ởnhững nhóm người có những nhóm ngành nghề khác nhau từ giáo viên đến những ngườiđang hoạt động trong lĩnh vực y tế

Trong phạm vi nghiên cứu trường hợp này, học viên sử dụng liệu pháp Cảm xúc —

hành vi hợp lý (REBT) làm liệu pháp can thiệp chính và kết hợp thêm chánh niệm trong

quá trình can thiệp Liệu pháp Cảm xúc — hành vi hợp lý giúp thân chủ làm rõ được trạng

thái cảm xúc, suy nghĩ, và hành động của bản thân trong mỗi tình huéng Làm rõ hơn về

những niềm tin phi lý không có lợi va chấp nhận thay đổi niềm tin mới có ich hơn đối vớibản thân và cuộc sông Liệu pháp chánh niệm giúp thân chủ tập trung vào thực tại và cảmgiác đau khô với một tư duy linh hoạt, chap nhận thay vì né tránh và sau đó kéo dai chúng

nhờ đó làm giảm trạng thái căng thăng

35

Trang 36

TIỂU KÉT CHƯƠNG I

Trong chương 1, học viên đã hệ thông lại các nghiên cứu và khái niệm căn bản về Hội

chứng kiệt sức ở Việt Nam cũng như trên thé giới Ngày nay, các van dé liên quan tới Kiệtsức đang được rat nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là ké từ khi Dai dịch Covid

diễn ra Tình trạng kiệt sức nêu không được quan tâm và can thiệp kịp thời cũng sẽ gây

nguy hại rat lớn đến sức khỏe thé chất — tinh thần và cả hiệu suất trong công việc Ngay cảkhi đã được đánh giả về tình trạng kiệt sức nhưng lại luôn bị xem nhẹ vì tình trạng kiệt sức

này không thuộc tiêu chuẩn chan đoán bệnh như ICD hay DSM và cho rang chỉ cần nghỉ

ngơi hoặc chuyển đổi công việc là giải quyết được tinh trạng kiệt sức Này Nhưng trênthực tế, tình trạng kiệt sức cũng là mối nguy hại đến sức khỏe con người tương đương nhưmột số rối loạn tâm thần: Trầm cảm, Lo âu Trong các hướng trị liệu hiện đang được áp

dụng thì việc kết hợp giữa liệu pháp nhận thức — hành vi, chánh niệm và thư giãn, sự chú

tâm đặc biệt là sự hiện diện của Nhà trị liệu ở tại đó giúp thân chủ có thể chia sẻ ra nhữngkhó khăn của bản thân đã cho thấy những sự thay đổi rõ rệt

36

Trang 37

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP CHO MỘT TRƯỜNG HỢP THÂN

CHỦ CÓ BIÊU HIỆN KIỆT SỨC

2.1 Thông tin chung về thân chủ

2.1.1 Thông tin hành chính

-_ Tên: V.A (tên thân chủ đã được thay đôi)

- Tuổi: 21 (năm sinh: 2002)

- Giới tính: Nữ

- Trình độ học vấn: Đang học năm 3 khoa biểu diễn nhạc cụ phương tây (của

trường Quân đội).

- _ Công việc làm thêm: Hiện đang làm thêm cho trung tâm dạy nhạc cho trẻ mam

non đến tiểu học

- _ Thứ tự sinh: là con 4 trong gia đình, TC có em trai sinh năm 2006.

2.1.2 Lý do thăm khám

Thời diém gọi đến đường dây nóng X, thân chủ than phiền rang: bản thân cảm thay

tức ngực, khó thở, hồi hộp và luôn có những ý nghĩ tiêu cực đến mức không thê chịu được

Thân chủ đã có gắng đi dao, nghe poscat hoặc những câu châm ngôn trên mang dé xoa dịunhưng cũng không giúp ích được gì Cảm thấy sợ và lo lắng vì gần đây mình còn có suy

nghĩ tự sát và đã 2 ngày thân chủ không ăn, không muốn ăn gì, cố gắng đi dạo nhưng trong

đầu chỉ toàn những suy nghĩ về gia đình (sự kiện bố uống say đánh em trai) Cảm thấy thấtvọng về bản thân mình, không thé làm được việc gi han hoi TC từng đặt ra mục tiêu tiếtkiệm tiền dé sau này mở trung tâm day nhạc, muốn cuộc sống sau này kinh tế sẽ ôn địnhhơn Bố mẹ sẽ tự hào về bản thân TC, người yêu sẽ tự hào rằng có người yêu giỏi giang.Thế nhưng bây giờ không đạt được những kỳ vọng trước đây đã đặt ra nên TC thấy thất

vọng va khủng hoảng.

2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ

Thân chủ được kết nói đến học viên thông qua Đường dây nóng X Học viên là người

trực tiếp tiếp nhận cuộc gọi của thân chủ Thời điểm gọi đến, thân chủ chia sẻ với giọng

nói nghẹn ngào và không ngừng khóc Sau khi sơ cứu cảm xúc và có hướng dẫn thân chủ

uống một chút nước ấm, thân chủ đã bình tĩnh hơn Sau khi tiếp nhận thông tin của thânchủ và có nhận thấy một số dau hiệu của lo âu như: bổn chon, tim đập nhanh, thở gấp, lolắng về hiệu suất làm việc của bản thân đến mức khó ngủ Ngoài ra, còn một số biéu hiệncủa sự kiện gây căng thăng đến thân chủ như bó thường xuyên mắng chửi me và thân chủ,

đánh em trai.

37

Trang 38

Đồng thời học viên có trao đôi với thân chủ về thông tin nhà tâm lý có chuyên môncao và thông tin một số anh chị học viên đang hoàn thành chương trình luận văn tốt nghiệpthạc sỹ chuyên ngành tâm lý học lâm sàng có thê hỗ trợ thân chủ và không thu phí, đồng

thời quả trình làm việc giữa thân chủ và anh chị học viên sẽ được sử dụng trong mục đích

hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thân chủ có thể lựa chọn và liên hệ với một trong hai Sau

ngày liên hệ qua hotline, thân chủ có nhắn tin qua số điện thoại cá nhân với học viên và đặt

lịch.

Buôi gặp gỡ trực tiêp dau tiên, thân chủ được đọc và hiéu rõ quy trình làm việc và ky xác nhận bản cam kêt tham vân rôi mới tiên hành làm việc.

2.1.4 Ấn tượng chung về thân chủ

TC đến cùng chị họ, nét mặt ủ rũ, dáng vẻ chậm chạp, trong quá trình trò chuyện TCvan có thé ngồi yên được một ché, tay chân không run

Lúc chia sẻ van dé thì khóc rất nhiều, than phiền rang tức ngực khó thở Thay lo lắng

vì gần đây mình còn có suy nghĩ tự sát

TC chưa từng đi khám hay uống thuốc về van đề tâm thân

2.2 Các vấn đề đạo đức

Trong tiếp nhận ca lâm sàng:

Học viên dưới vai trò là tình nguyện viên hỗ trợ trực hotline của Đường dây nóng X.

Dự án đường dây này với mục đích trợ giúp miễn phí cho người trẻ có khó khăn về sứckhỏe tinh than qua điện thoại Sau khi tiếp nhận thông tin và sơ cứu cảm xúc ban đầu cho

thân chủ qua điện thoại, học viên nhận thấy việc hỗ trợ qua điện thoại với thân chủ thôi

chưa đủ Thân chủ cần được hỗ trợ Tham van — Trị liệu chuyên sâu hơn, dé đánh giá vàcan thiệp những dâu hiệu về bệnh lý như Lo âu, trầm cảm và có kèm theo những ý nghĩ

liên quan đến cái chết Học viên giới thiệu và giải thích cho thân chủ hiệu rang: tình trạng

hiện tại của thân chủ rất cần được hỗ trợ tâm lý theo tiến trình và cần hỗ trợ liên tục vànhiều buôi với hình thức trực tiếp Thân chủ chủ động đề nghị học viên hỗ trợ cho minh

Với vai trò tình nguyện viên hỗ trợ miễn phí cho đường dây nóng và học viên chưa phải là

Nhà Tham van - trị liệu vi thé học viên và thân chủ thông nhất sẽ làm việc với thân chủmiễn phí Đồng thời, học viên sẽ sử dụng kết quả làm việc với thân chủ với mục đích

nghiên cứu trường hợp cho luận văn tốt nghiệp của mình Trước khi tiếp nhận ca trực tiếphọc viên có xin y kiến và được sự đồng y của nhà giám sat tại cơ sở và đã nhận được sự

chấp thuận Học viên giới hạn số lượng 10 phiên làm việc với thân chủ là do học viên hiểu

rang thời lượng 10 phiên là phù hợp với thời lượng tối thiêu cho luận văn của mình

38

Trang 39

Buổi đầu của phiên gặp gỡ trực tiếp tại phòng tâm lý, thân chủ được giới thiệu vàgiải thích cụ thê về quy trình, các phương pháp đánh giá can thiệp, tính bảo mật cũng nhưtính ngoại lệ Học viên tôn trọng, lắng nghe và không phán xét thân chủ thông qua văn bản

thỏa thuận tham vấn tâm lý Thân chủ hiểu rõ và đã ký kết trên văn bản Trong quá trình

làm việc, học viên tôn trọng và không ghi âm cũng như quay video mà chỉ xin phép được

ghi chép theo từng buổi làm việc Với mỗi budi làm việc, học viên đã phúc trình ca và gửi

lại cho giảng viên hướng dẫn.

Dao duc trong việc sử dung công cụ đánh giá và thực hiện quy trình: học viên sửdụng thang đo đánh giá đã được chuẩn hóa tại Việt Nam và có độ tin cậy cao khi sử dụng

Đạo đức trong can thiệp: Học viên tôn trọng thân chủ, tôn trọng nguyên tắc bảo mật,

học viên thực hiện dưới sự chỉ dẫn và giám sát liên tục của chuyên gia giám sát Học viên

lựa chon tri liệu tập trung vào thế mạnh, ưu điểm của thân chủ Khi tình trạng thân chủ ồn

hơn, tiễn trình chuyền sang giai đoạn giãn lịch và theo dõi, hỗ trợ sau trị liệu giúp thân chủ

bảo đảm khả năng tự chủ và hòa nhập trở lại.

Trong quá trình can thiệp các biêu hiện kiệt sức, HV sử dụng liệu pháp Cảm xúc hành

vi hợp lý kết hợp với liệu pháp Chánh niệm Với những đặc trưng chủ dao của biéu hiện

kiệt sức như: kiệt sức ở khía cạnh cá nhân bao gồm kiệt sức về mặt cảm xúc, nhận thức va

cơ thé Việc áp dụng liệu pháp Cảm xúc — Hành vi hợp lý giúp TC có thê ý thức được đâu

là niềm tin phi lý của bản thân mình, chấp nhận cả những niềm tin của bản thân là chưa

phù hợp và dé từ đó thay đổi bằng những suy nghĩ và niềm tin phù hợp hơn Kết hợp các

kỹ thuật thư giãn như căng trùng cơ tuần tiền nhằm ứng phó với những thời điểm có những

triệu chứng căng thăng như thở gấp, tim đập nhanh, hồi hộp Đồng thời, kết hợp thực hànhchánh niệm và cụ thé là chú tâm vao cảm nhận các giác quan cơ thé trong các hoạt động

thường ngày như ăn, uống, vệ sinh cá nhân, Giúp co thé được kết nói với cảm giác, cảm

xúc của bản thân ở hiện tại.

2.3 Đánh giá và phân tích

2.3.1 Mô tả ca

e Thông tin thân chủ cung cấp:

Thân chủ từ nhỏ đến lớn sức khỏe thé chat và tinh thần đều phát trién bình thường.Chưa có tiền sử thăm khám cũng như được chân đoán gặp các rối nhiễu tâm lý Về tiền sửgia đình và họ hàng hai bên nội ngoại không có ai mắc các vẫn đề về khuyết tật trí tuệ cũngnhư các vẫn đề sức khỏe tâm thần khác

Tiêu sử gia đình gôm có 4 người: bô, mẹ, TC va em trai:

39

Trang 40

Bồ V.A sinh năm 1971, học hết cao đăng sư phạm, hiện đang làm giáo viên Theo

như thân chủ kể lại, gia đình bố trước đây rat nghèo và phải di cư vào Dak Lak sinhsống Thân chủ đánh giá bố là người rất tốt bụng và nhiệt tình giúp đỡ mọi người

Nhưng khi không giúp được bó sẽ cau và đôi khi là nổi khùng Đối với vợ con, bố

có niềm tin ring vợ con sé không bao giờ rời bỏ mình nên tự cho rằng ban thân có

thê trút giận mỗi khi bực tức.

Mẹ V.A sinh năm 1974, hiện tại đang làm giáo viên Theo đánh giá của thân chủ,

sau khi lấy chồng mẹ tập trung lo kinh tế gia đình và chăm sóc con cái Mẹ có xu

hướng nhẫn nhịn, chịu đựng mỗi khi bố chửi mắng và có đôi lần bị đánh đề gia đìnhđược êm ấm Mặc dù bố mẹ hay có xung đột, nhưng mẹ cũng rất yêu bó: mỗi lầnthấy bố vui, mẹ cũng sẽ vui theo (TC cảm thấy gia đình lúc đó rất thoải mái, nhưthé chưa từng có chuyện gi xảy ra)

Em trai V.A sinh năm 2006, hiện tại đang học cấp 3 Tiền sử chậm nói (3-4 tuổi mới

bắt đầu bap be nói) Thân chủ và mẹ nghĩ em bi tự kỷ muốn cho đi khám nhưng bốkhông đồng ý vì không thé chấp nhận con của mình có vân dé và cô gắng dạy con

Em trai V.A rat áp lực với bó vì bố luôn đưa ra những mục tiêu cao trong nhữnghoạt động hăng ngày và cả chuyện học hành Thân chủ luôn quan tâm chăm sóc cho

em trai, hai chị em gan bó rất thân thiết

© M6 tả thông tin chung:

Thân chủ chia sẻ, thời điểm thân chủ học cấp 1, gia đình nghèo đến mức di học về mi

gói không có dé ăn Nhờ bó mẹ có gang làm việc, hằng ngày không chi di day mà còn làmthêm ruộng nương, nên sau vai năm kinh tế gia đình đi lên Mọi việc trong nhà bố mẹ lohết, các con chỉ việc ăn và học Đối với thân chủ việc học tập rat dễ dàng, không cần học

ngày học đêm mà vẫn được học sinh giỏi TC tự tin bản thân có cuộc sống rất hạnh phúc,

một cuộc sống ma bao người mo ước, học giỏi, ngoan ngoãn, khi lên đại học luôn đứnghàng top và luôn là người cho lời khuyên với người khác Khi lên Đại học và sống xa nhà,

TC muốn chứng tỏ bản thân có thê tự lo được cho bản thân vừa có thê hỗ trợ kinh tế cho

gia đình mà không phải phụ thuộc vào người khác.

Kê từ đầu năm 2021 đến nay (tháng 10/2022) thân chủ ngoài việc đi học còn đi làm

thêm tại một trung tâm dạy nhạc Ban đầu, trung tâm thỏa thuận trả lương cho TC theo

tháng, khoảng 6.000.000VNĐ/tháng Từ khi đi bắt đầu công việc TC đã rất nhiệt tình vớicông việc của trung tâm, từ khâu tiếp đón phụ huynh, tư vấn học, dạy học, cho đến dọn đẹpphòng mỗi ngày Kê từ lúc dich Covid phải giãn cách, trung tâm đề nghị cắt giảm lươngnhân viên đề duy trì hoạt động xuống thành 35.000VNĐ/giờ, TC đồng ý với mức lương đó

và tim học sinh ở ngoài dé dạy thêm với mong muốn có thêm thu nhập Ra sức làm việc déđạt được mục tiêu của mình TC cố găng duy trì vừa di học buổi sáng ở trường, chiều đi

40

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN