1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Vũ Thy Cầm, ThS. Đoàn Thị Hương
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 20,73 MB

Cấu trúc

  • 1. Ly do chon co ndDẽỂỶẼ.........Ả (0)
  • 2. Mục đích nghiên €Ứu................................. - - G5 5 SE HH HH HT TT TH HH TT ngờ 2 K0) 0208/4002 0u (9)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LO ÂU.........................----©22-©2222E2EEE2E1227152711211.2712 1... ercee 4 1.1. Điểm luận nghiên cứu về lo AW... ccccecceecccseessesssessesssessecsssssssssecssesssessessecsssssessesssecssessessseesess 4 1.1.1. Số liệu dich tỄ......................-- ác 55c xxx HE HH TH HH gà 4 1.1.2. Các nghiên cứu về lo âu liên quan đến vấn đề học đường ..................................-------e- 5 1.1.3. Các nghiên cứu về can thiệp tâm lý cho người có rỗi loạn lo âu (11)
    • 1.2. Các khái niệm cơ bảI.............................. - - - - 5 5 1v TT nh Hà HH TT TT Hà HH nh ch cưng, 7 1. Khỏi mit ẽO ấH.............................- Ăn TH HH TH TH TH TH HH TH HH TH 7 2. Lo âu liên quan dén các vẫn dé học AWONG ............................ 5c ccccccerecteerkirrrrrrerrerrrves 9 3. Khái niệm trẻ vị thành niên và đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên (14)
      • 1.2.4. Đặc điểm trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu ................................-ccccSccScxreceerrerrrrree 12 1.3. Các phương pháp đánh giá và can thiỆp...............................-- --- --- 5 5S SS HH, 13 1.3.1. Các phương pháp đánh gi.......................... . - HH TH TH ng HH Hệ 13 1.3.2. Cỏc phương phỏp can fẽHIỆND...........................- .- 5 5 ST HH HH HH HH 16 TIỂU KET CHUONG .............................---25552c 22v 2E tt HH ưu 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ BIEU HIỆN (19)
      • 2.3.2. Kết quả đánh gid oecceccccccccsesssessssssssssesssssessssssesssessssssessssssecsssssssssscsesssetssssssssssesecsseesessess 24 2.3.3. Định hình trường HỢD.............................. - HH HH HH HH HH HH HH ghh 29 2.4. Lập kế hoạch can thiệp......................-- 2-2 2S- 52x E2 XE712110111211711 11111111... 1xx 31 2.4.1. Xác định mục tiêu AGU ra............................... 5-55 ScttSCtEExtEErrSErEEkrErkrrrkrrsrrrerkrrrkrerrreo 31 (31)
    • 2.5. Thực hiện can thiỆp.............................- - --- --- 5 5 1n TH TH HT TT TH Hà TT Hư Hà Hà nrkt 33 1. Phiên làm việc thie nhất........................ 5c 5c SE ch HH 221 111121 1errreo 34 (40)
    • P.8 na. 76 ốố.ố.ốố.ố.ố.ốố.ố.ố.ố (0)
      • 2.5.4. Phiên làm VIỆC tht 4...............................- Ánh TH Hà TH TH TH Hà HT TH Hành 46 2.5.5. Phién lain vidC ng ố ố ố.ố.ốố.ố.ố.ốố.ố.ố (53)
      • 2.5.7. Phiên làm VIỆC tht 7............................... Ăn TH Hà TH TH TT Hà TH TH Hành 59 2.5.8. Phiên làm VIỆC tht Ổ...............................- ST TH Hà TH TH Hàn HT HH Hành 62 2.5.9. Plưên làm việc tht Ÿ.......................... .-- Sàn HH HH HH HH HT HH HT HH Hit 67 2.5.10. Phiộn làm việc thie ẽÍ)............................. --- 5 + SH TH HH HH TH HH HH Hiện 68 2.5.11. Phiên làm việc thứ 11 2.5.12. Phién làm việc thứ 12 2.6. Đánh giá hiệu quả can thiỆp........................... - -- - - - G5 tt nH TH HH HH TH HH HH nưkt 77 2.7. Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiỆp.......................------5¿©752cseecxerrrxrerxeerseee 79 2.8. Tự đánh giá về chất lượng can thiệp...........................-------2¿©2++2+eccxxtErxrerkrerkrerkrerkrrrrrrerrree 81 (66)
      • 2. Khuyến 100 ÔÔÔỐÔÔÔÔÔÔÔÔÔỐẨẲẲ (0)

Nội dung

Mục đích nghiên €Ứu - - G5 5 SE HH HH HT TT TH HH TT ngờ 2 K0) 0208/4002 0u

Ứng dụng liệu pháp Nhận thức hành vi trong can thiệp 01 trường hợp trẻ vị thành niên có biêu hiện lo âu liên quan đến các van dé học đường, từ đó đánh giá hiệu quả can thiệp của liệu pháp Nhận thức hành vi trong can thiệp rối loạn lo âu liên quan đên các vân đê học đường ở lứa tuôi vị thành niên.

- Trinh bay một sô vân đê lý luận vê lo âu nói chung và lo âu liên quan đên các vân đê học đường nói riêng.

- Thực hiện đánh giá và ứng dụng liệu pháp Nhận thức hành vi trong trị liệu cho 01 trẻ vị thành niên có biểu hiện rối loạn lo âu liên quan đến các vấn đề học đường.

- Đánh giá hiệu quả can thiệp của liệu pháp Nhận thức hành vi với trẻ vi thành niên có biêu hiện rôi loạn lo âu liên quan đên các vân đê học đường.

- Đưa ra kêt luận và khuyên nghị cho ca lâm sàng, góp phân mở rộng nguôn dữ liệu về thực hành trị liệu tâm lý cho vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đên các vân đê học đường.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LO ÂU . ©22-©2222E2EEE2E1227152711211.2712 1 ercee 4 1.1 Điểm luận nghiên cứu về lo AW ccccecceecccseessesssessesssessecsssssssssecssesssessessecsssssessesssecssessessseesess 4 1.1.1 Số liệu dich tỄ ác 55c xxx HE HH TH HH gà 4 1.1.2 Các nghiên cứu về lo âu liên quan đến vấn đề học đường -e- 5 1.1.3 Các nghiên cứu về can thiệp tâm lý cho người có rỗi loạn lo âu

Các khái niệm cơ bảI - - - - 5 5 1v TT nh Hà HH TT TT Hà HH nh ch cưng, 7 1 Khỏi mit ẽO ấH - Ăn TH HH TH TH TH TH HH TH HH TH 7 2 Lo âu liên quan dén các vẫn dé học AWONG 5c ccccccerecteerkirrrrrrerrerrrves 9 3 Khái niệm trẻ vị thành niên và đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên

Trong thực tế hàng ngày, lo âu và lo lắng thường được dùng dé thay thé cho nhau, tuy nhiên lo âu khác với lo lắng về cả khái niệm và sinh lý Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ định nghĩa về lo âu là cảm xúc đặc trưng bởi sự e ngại và các triệu chứng căng thăng trong đó cá nhân lường trước nguy cơ sắp xảy ra, thảm họa hoặc sự bất hạnh Trước những mối đe doa đó, cơ thé có phản ứng như: căng cơ, hơi thở nhanh và tim đập nhanh Lo âu được coi là một phản ứng xảy ra trong thời gian dài, những vấn đề lo âu thường hướng tới tương lai, tập trung vào một mối đe đọa lan tỏa, trong khi lo lắng là phản ứng phù hợp với tình huống hiện tại, xảy ra trong thời gian ngắn với một mối de dọa cụ thé, rõ ràng [16].

Như vậy, lo âu là sự lo lắng, sợ hãi không thực tế hoặc quá mức, kéo đải nhiều ngày (ít nhất 6 tháng) Ta có thê phân biệt lo âu và lo lắng theo bảng tóm tắt dưới đây:

- Được kích hoạt bởi một sự kiện và tinh huống cụ thể

- Không có hại cho cơ thể, hoặc có thể trở thành động lực để con người thích nghi với cuộc sông

- Kết thúc khi sự kiện gây lo lắng kết thúc

- Khi vượt qua được sự kiện gây lo lắng, con người có thé hình thành kỹ năng trong những tình huống tương tự

- Có thé xuất hiện ngẫu nhiên mà không có sự kiện, tình huống cụ thê Sự lo lắng này không phù hợp với hoàn cảnh thực tế (lo những điều không đáng lo)

- Gây trở ngại cuộc sống hàng ngày, ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng

- Kéo dài, lặp đi lặp lại, có tính chất lan tỏa

- Có xu hướng né tránh những tình huống mà bản thân tin răng sẽ mang lại nguy hiém Đề phục vụ mục đích nghiên cứu trong phạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng thuật ngữ lo âu với ý nghĩa mang tính bệnh lý - rối loạn lo âu.

Theo Giáo trình Bệnh học tâm thần, lo âu mang tính bệnh lý là lo âu quá mức hoặc dai dang không tương xứng với sự đe dọa được cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động của người bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ như quá mức hay vô lý [15].

Cam nang Tiêu chuân chân đoán bệnh tâm thân quôc tê DSM-5 nêu ra, roi loạn lo âu bao gôm các roi loạn có các đặc diém của cảm xúc sợ hãi, lo lang qua mức và các hành vi roi loạn liên quan Rôi loạn lo âu là những lo lăng thai quá lặp đi lặp lại liên tục về một sự kiện hoặc hanh vi trong vòng Ít nhất 6 tháng Cá nhân thường có khó khăn hoặc mat kiểm soát những lo lang và có những dấu hiệu thực thể như: sự căng cơ, khó chịu, khó ngủ và cảm giác bất an [17].

1.2.2 Lo âu liên quan đên các van dé học đường

Lo âu liên quan đên các vân đê học đường được hiéu là các rôi loạn lo âu khởi phát từ các vân đê liên quan đên trường học, tiêu biêu kê đên như:

- Ap lực học tap, thi cử: Day là vấn đề mà hầu như học sinh nào cũng gặp phải, đặc biệt là ké từ lứa tuổi Trung học cơ sở Lịch học dày đặc từ ở trường đến các lớp học thêm; hay các kì thi liên tiếp từ thi khảo sát/thi thử/thi học ki/kiém tra chất lượng khiến cho học sinh khó cân băng giữa thời gian học tập và thời gian nghỉ ngơi, thư giãn.

- Ap lực điểm sé, thành tích: Thực tế trong các trường học hiện nay xếp loại học sinh dựa vào điểm số, bởi vậy học sinh dé cảm thay điểm số chính là một gánh nặng trong quá trình học tập Áp lực điểm số, thành tích cao có thê đến từ nhà trường, gia đình, hoặc chính bản thân các em tự đặt ra cho mình.

- Áp lực tự thê hiện trong trường (lớp) học: Năng lực của mỗi đứa trẻ là khác nhau, nên việc phân loại và xếp hạng học sinh vô tình khiến đứa trẻ ở trong tình trạng được so sánh với những bạn bè cùng trang lứa Điều này hình thành trong đứa trẻ áp lực cạnh tranh vì sự lo sợ thua kém người khác Sự thé hiện ban thân nay, đôi khi cũng là mong muốn được thầy cô yêu quý, bạn bè ghi nhận, và sự khen ngợi từ gia đình.

- Mối quan hệ với bạn bè: Giao tiếp đồng đăng là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi vị thành niên Trước những áp lực đến từ học tập và các mối quan hệ khác, đứa trẻ có nhu cầu cao được sẻ chia với những người bạn thân của mình Tuy nhiên, trẻ vị thành niên chưa có đủ kinh nghiệm trong giao tiếp cũng như điều tiết cảm xúc, duy trì mối quan hệ, nên các mối quan hệ đồng đắng gắn bó đôi khi sẽ dẫn đến các mâu thuẫn tình bạn, đặt đứa trẻ vào mối lo tình bạn tan vỡ khi chúng không tự mình giải quyêt được vân đê.

Ngoài ra, đặc trưng trong giao tiếp đồng đăng của trẻ vị thành niên là hình thành các nhóm nhỏ Do vậy, sự mâu thuẫn giữa các nhóm sẽ trở thành một vấn đề giao tiếp của học sinh, là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến bạo lực học đường

(với các hình thức khác nhau: hành động, lời nói, mạng xã hội )

- Mối quan hệ với thầy, cô giáo: Như đã nói, trẻ vị thành niên chưa có đủ kỹ năng dé hình thành và duy trì mối quan hệ tốt, trẻ dé nảy sinh những suy nghĩ không hài lòng về thầy cô giáo của mình Một số nguyên nhân chủ yêu dẫn đến vấn đề giữa học sinh và các thầy, cô giáo như: phương pháp dạy — học chưa phù hợp, áp lực về điểm só, thành tích trong nhà trường phổ thông

1.2.3 Khái niệm trẻ vị thành niên và đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên

Có khá nhiều lĩnh vực bàn luận về trẻ vị thành niên, và cách quy định độ tuổi của trẻ vi thành niên cũng tùy thuộc vào đặc trưng của từng ngành khoa học Theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới — WHO, vị thành niên là trẻ em trong độ tuôi từ

Trẻ vi thành niên có một sô đặc điêm tâm ly lứa tuôi nôi bat sau:

Trẻ vị thành niên thường lo lăng về sự phát triên ngoại hình của mình, các em so sánh ngoại hình của mình với người khác và bạn bè đồng trang lứa Sự phát triên thể chất mạnh mẽ ở tuổi vị thành niên cũng dẫn đến sự mat cân đối trong cơ thé của các em, su long ngóng, vụng về và đặc biệt là sự xuât hiện một sô đặc diém ngoại hình đặc trưng của tuôi dậy thì (nôi mụn, vỡ giọng )

- Vé các môi quan hệ giao tiép:

Thực hiện can thiỆp - - - - 5 5 1n TH TH HT TT TH Hà TT Hư Hà Hà nrkt 33 1 Phiên làm việc thie nhất 5c 5c SE ch HH 221 111121 1errreo 34

Trong mỗi buôi can thiệp, học viên thực hiện các nội dung chính sau:

- Tro chuyện kết nối va cập nhật thông tin trong tuần: hoạt động này nhằm giúp TC cảm thay thoải mái trước khi bắt đầu phiên trị liệu.

- Đánh giá tâm trạng: HV sử dụng nhiệt kế cảm xúc dé thân chủ tự đánh giá tâm trạng hiện tại trên thang điểm từ 1 đến 10.

- Trao đổi về bài tập về nhà: TC chia sẻ về bai tập về nhà đã làm/những khó khăn, vướng mắc khiến TC chưa thực hiện đầy đủ (nếu có), đồng thời chia sẻ về những cảm nhận vả sự tiễn bộ, những điều TC nhận ra sau khi thực hiện bải tập.

(2) Phan can thiệp chính (45 phút)

Sử dụng các kỹ thuật can thiệp nhằm đạt được mục tiêu chính trong từng phiên, từng giai đoạn Với mỗi mục tiêu HV sẽ sử dụng từng kỹ thuật tương ứng, trước khi thực hiện HV giới thiệu và giáo dục tâm lý cho thân chủ về từng hoạt động/kỹ thuật, và hướng dẫn thân chủ thực hiện, thảo luận với thân chủ về việc thực hiện kỹ thuật và khuyến khích thân chủ luyện tập dé trở thành một thói quen, một kỹ năng

- Đánh giá mức độ đáp ứng của TC và cho TC đánh giá lại cảm xúc cuối buổi bằng nhiệt kế cảm xúc.

- Bài tập về nhà: HV trao đôi với TC về BTVN và hướng dẫn TC thực hiện.

- Hẹn lịch phiên tiếp theo.

Dựa trên những đề mục đó, tiến trình chi tiết từng buổi được trình bay sau đây.

Cần lưu ý rằng, TC đã liên hệ GVCN dé giới thiệu TC đến PTV học đường, do vậy,

HV đã gặp GVCN trước đó dé trao đôi và năm bắt những biểu hiện chính của TC qua quan sat của GVCN.

2.5.1 Phiên làm việc thứ nhất

Thời gian: 11/04/2023 Thời lượng: 60 phút

Hình thức: Trực tiếp Địa điểm: PTV học đường Đánh giá tâm trạng dau buổi: 3/10 (TC đang cảm thay lo lắng)

Mục tiêu của buổi trị liệu:

- Thiết lập mối quan hệ trị liệu, xây dựng lòng tin với thân chủ

- Tìm hiêu vân đê của thân chủ và làm rõ nhu câu trị liệu của thân chủ; nâng đỡ, hỗ trợ tâm lý ban đầu

- Sử dụng thang đánh giá sang loc DASS-21

Thân chủ mệt mỏi, luôn dé tay dưới ngăn bàn hoặc đút vào túi áo/quần, ngồi thu mình trên ghế, đeo khẩu trang khi nói chuyện Thân chủ ít nói, chỉ trả lời câu hỏi theo nhà tâm lý, giọng nói nhỏ.

Các kỹ thuật/công cụ đã sử dụng:

- Làm quen: sử dụng trò chơi để thân chủ cảm thấy thoải mái

- Hỏi chuyện, quan sát lâm sàng

- Kỹ năng lắng nghe, thấu cảm, nâng đỡ

Tiến trình buổi lam việc Đầu buổi làm việc, HV chào hỏi thân chủ, giới thiệu về bản thân và phòng tâm lý học đường của nhà trường (cơ sở thực tập) HV nhận thấy TC chưa thực sự thoải

34 mái nên đã trò chuyện về sở thích của TC và được biết TC thích vẽ Vì vậy, HV sử dụng trò chơi “Đuôi bắt trên giấy” dé giúp TC vui vẻ và gần gũi hơn Trò chơi tiến hành bang cách dùng bút vẽ các đường loằng ngoăng trên giấy dé đuôi bắt nhau Dựa trên các đường loằng ngoăng đó, TC sẽ sáng tạo một bức tranh theo ý thích và sự sang tạo của mình Bức tranh TC vẽ là hình vũ trụ (Phu luc 3) HV sử dụng hình ảnh an dụ thông qua trò chơi dé thấu cảm với TC về những khó khăn mà TC đang phải đối mặt, và sẽ cùng đồng hành với TC, cũng như sẵn sàng lắng nghe câu chuyện của

Sau khi TC cởi mở hơn, HV đề nghị TC cởi bỏ khẩu trang, TC đồng ý HV chia sẻ về các nguyên tắc làm việc (bảo mật, tôn trọng, quyền tự quyết và các nguyên tắc đạo đức quan trọng trong quá trình làm việc) Tiếp theo, HV sử dụng hỏi chuyện lâm sảng để thu thập thông tin về TC và các nhu cầu trị liệu của TC TC chia sẻ về sự lo lắng của bản thân với các vấn đề trong cuộc sống TC cảm thấy bản thân mình không có gì nỗi bật, ngoại hình bình thường, học tập thì kém hơn các bạn trong lớp và chậm hiéu hơn các bạn Điều này khiến TC cảm thay tự tỉ và không muốn ai quan tâm đến mình, không muốn ai hỏi điểm thi/điểm kiểm tra của mình TC cảm thấy nói chuyện với bạn ở trên mạng sẽ thoải mái hơn vì sẽ không có ai hỏi về việc học tập của mình, không phải nhìn trực tiếp nên có thể tự do nói điều gì mình thích TC có khá nhiêu bạn trên mạng xã hội.

TC: Con cảm thấy khi thay cô giáo giảng một bài tập mới, con can nhiều thời gian dé hiểu hon các bạn, có khi con muốn thay cô giảng chậm lại một chút nhưng con không dam dé nghị như vậy Da số các bạn trong lớp đều hiểu bài và làm được nhưng con không biết bắt dau như thé nào

Các biểu hiện lo lắng của TC thé hiện rõ nhất liên quan đến các ki thi Khi lo lắng, TC bóc da tay tại các đầu ngón tay của mình HV đề nghị được xem các vết thương và nhận thấy trên tay TC có các vết bóc cũ và mới đan xen nhau Các vết bóc mới đỏ tng và có thê nhìn thay những not đỏ nhỏ rướm máu Còn các vêt bóc cũ đang

35 lên lớp da mới và tạo thành các đường vân nỗi TC nói rằng, khi có việc gi gây lo lắng, TC sẽ tiếp tục bám vào các đường vân nỗi đó dé bóc da tiếp Thỉnh thoảng TC cũng bóc da môi (trong trường hợp em phải cầm bút bằng một tay — ví dụ trong giờ học hoặc giờ thi, một tay còn lại em sẽ bóc da môi).

Ngoài hành vi bóc da, ở TC còn xuất hiện các biểu hiện bat ổn về cơ thể như: cảm thay hồi hộp, tim đập nhanh, run tay thường xuyên Các biểu hiện này xuất hiện khoảng giữa năm lớp 8 và cảng ngày càng tăng nặng.

Về mối quan hệ với ban, du cảm thấy tự ti vì không bang các bạn, TC vẫn có một nhóm bạn chơi thân khoảng 5 người Tuy nhiên TC không hay tâm sự các câu chuyện riêng tư vì nghĩ rằng chuyện của mình không đáng dé mọi người bận tâm. Mối quan hệ với các thành viên trong gia đình ở mức bình thường, tuy nhiên TC thường hay cáu bắn với bố mẹ vì các vấn đề liên quan đến học tập và sinh hoạt (ví dụ: khi bố mẹ nhắc nhở đi ngủ sớm, hoặc khi bố mẹ động viên không cần căng thắng vì học tập quá).

HV: Con thường tâm sự với ai?

TC: Con ít khi tâm sự, con thấy ai cũng bận học chắc không ai muốn nghe chuyện của con nên con cũng không muốn làm phiên, đôi khi con nói chuyện với các bạn trên mạng về sở thích vẽ vời các thứ cho vui thôi.

HV: Với các thành viên trong gia đình thì sao?

TC: Con không thân thiết với ai cả Con còn chang đủ bình tĩnh dé nói chuyện với bố me con.

HV: Trong các tình huống thường ngày, con có thấy mình dé nổi nóng với mọi người xung quanh không?

TC: Con thường cau gắt với bố mẹ con, với bạn bè thì không vì các ban cũng không làm gì ảnh hưởng đến con.

HV: Con thường cdu gat với bố mẹ ở tình huống nào?

TC: Bo mẹ con cứ hay giục con phải làm này làm kia, kiểu con không thích ăn nhiều nhưng bố mẹ cứ ép con ăn Bồ mẹ cũng hay bảo con phải tập thể dục, bảo con di bơi với bồ con nhưng con không thích nên con cau.

HV: Những lúc đó bố mẹ con có phản ứng như thé nào?

TC: Con cau thì bố me mặc kệ con thôi a Nhưng may viéc nhu an uong hoặc di ngủ sớm thì ngày nào bo mẹ con cũng nói di nói lại ÿ.

Với các thông tin mà TC chia sẻ, HV cân nhắc giữa biểu hiện của rối loạn lo âu và stress, do vậy đã sử dụng test DASS-21 dé sang lọc TC thực hiện bai test một các tập trung và chủ động hỏi kĩ lại các mệnh đề chưa hiểu Kết quả thang DASS-21 (Phụ lục 2): Trầm cảm: 6 điềm — Mức độ bình thường, Lo âu: 28 điểm — Mức độ rất nặng, Stress: 18 điểm — Mức độ nhẹ HV chia sẻ về kết quả này với TC và nói rang

na 76 ốố.ố.ốố.ố.ố.ốố.ố.ố.ố

* Nhận xét chung sau 3 buổi trị liệu (Mục tiêu giai đoạn 1)

HV thiết lập mối quan hệ trị liệu tốt, TC cảm thay tin tưởng, cởi mở chia sẻ va đáp ứng tốt với các bài tập, kỹ thuật mà HV hướng dẫn, đặc biệt là các bài tập thư giãn Điểm cảm xúc của thân chủ thể hiện qua điểm check in/check out hàng ngày tuy có sự thay đổi không nhiều qua các phiên (chi dao động khoảng 4 đến 6 điểm, và chưa có sự cải thiện ôn định), nhưng dựa trên quan sát, hỏi chuyện lâm sàng và mức độ đáp ứng thì các biểu hiện thé lý và cảm xúc đã thuyên giảm hon Sức chịu đựng lo âu của thân chủ đã đạt được mức 5 theo thang lo âu thân chủ đã lập Đây là tiền đề dé TC bước vào giai đoạn tiếp theo.

Thời gian: 27/04/2023 Thời lượng: 60 phút

Hình thức: Trực tiếp Địa điểm: PTV học đường Đánh giá tâm trạng dau buổi: 5/10 — TC biéu hiện sự lo lắng vì sắp đến ngày trả bài thi, lo lắng điểm thấp và không biết đối mặt với các bạn như thế nào.

Mục tiêu của buổi trị liệu:

- Thực hiện chiên lược can thiệp cảm xúc

- Khoi gợi lòng tự trắc an Quan sát lâm sàng: TC có biêu hiện lo lắng, giọng nói hơi run

Các kỹ thuật/công cụ đã sử dụng:

- Thư giãn băng tranh xé dán

- Các kĩ thuật làm việc với cảm xúc

- Kỹ năng thấu cảm, khơi gợi giá trị

- Chiên lược tự kiêm soát lo âu

Tiên trình budi làm việc Đầu phiên, HV hỏi thăm TC các sự kiện nỗi bật và quá trình TC thực hiện thư giãn theo bài tập về nhà đã trao đối buổi trước Nhận thấy hiện tại TC đang khá lo lắng vì sắp đến ngày trả bài thi nên HV cùng TC sử dụng tranh xé dán dé thư giãn.

TC tiếp tục thực hiện với bức tranh đang làm ở buôi trước Ban dau, TC lật tìm nhiều quyền báo nhưng không có sự hào hứng, HV chọn một bai báo và cùng TC trò chuyện về bài báo đó Sau khi thấy hứng thú với bài báo, TC xé một hình anh dé dan vào bức tranh của mình TC dần cảm thấy hứng thú và chủ động thực hiện.

HV đưa ra bộ thẻ icon (như Hinh 2) dé TC nhìn và đoán tên các cảm xúc tương ứng với từng icon, bắt đầu tham gia quá trình làm việc về cảm xúc HV thực hiện giáo dục tâm lý về cảm xúc, phân loại cảm xúc và ý nghĩa của cảm xúc đối với con người. Tiếp đó, lần lượt từng người chọn một thẻ icon ngẫu nhiên, gọi tên cảm xúc đó, nhận diện những tình huống thực tế mà cảm xúc đó xuất hiện, dự đoán những thông điệp mà cảm xúc đó mang lại cho mình, cũng như các hành vi ứng phó phù hợp trong từng hoàn cảnh.

HV: Cô sẽ thử làm trước nhé (AV chọn ngẫu nhiên một thẻ icon và đưa ra cho TC xem) Đây là khuôn mặt ghê rợn Cô thường cảm thấy ghê rợn khi nhìn những hình anh man ro trong các bộ phim kinh di Và thông điệp cua cảm xúc nay giúp cô nhận ra cô cân phải tránh xa những hình ảnh đó vì nó khiến cô không an toàn.

TC: (chọn ngẫu nhiên một thẻ) Đây la icon ngạc nhiên Con cảm thấy ngạc nhiên khi con bat ngờ được các bạn tặng quà trong ngày sinh nhật, hoặc một số chuyện con chưa ngờ tới mà lại xảy ra.

HIV: Vậy con nghĩ thông điệp của sự ngạc nhiên là gi? Và con làm gì trong những tình huồng đó?

TC: Con thấy thích thú khi được các bạn tặng quà bat ngờ, (dừng lại nghĩ một lúc), nhung cũng có một số trường hợp ngạc nhiên mà con không thích lam, nên con nghĩ thông điệp của nó cũng tùy vào hoàn cảnh Những khi điều ngạc nhiên mà tích cực thì con muốn nó xảy ra nhiều và lan khác con sẽ làm cho mọi người vui như vay.

HV: Cô thay rằng con rat trân trọng và yêu thương mọi người xung quanh. Điêu này thật đáng quý Bây giờ cô sẽ chọn thẻ tiếp theo nhé (HV chọn một thẻ). Đây là khuôn mặt đang buồn Cô cảm thấy buôn khi một kế hoạch mà cô đặt ra không đạt kết quả như mong đợi Những lúc đó cô sẽ tim đến một người tin cậy dé chia sẻ, cô sẽ thấy tâm trạng tốt hơn khi được một người nào đó lắng nghe mình noi.

TC: Cô có thường xuyên bị như thé không a?

HV: Không han là thường xuyên, nhưng đôi khi trong cuộc sống sẽ có những việc không như ý Cô nghĩ rang ai cũng sẽ phải trải qua những chuyện không như ÿ trong cuộc đời của mình.

TC: (không nói gì) HV: Bây giờ là lượt cua con dung không, chúng ta cùng lam thử với thẻ cam xúc lo lăng nhé? Con sẽ nói về sự lo lang cua mình được không?

TC: Con cảm thay lo lắng trước ki thi, lo lắng bị điểm kém, các bạn sẽ chê

HV: Con nghĩ thông điệp cua sự lo lắng là gì?

TC: Con không biết Con nghĩ là con không thích cảm giác lo lắng

HV: Cô nghĩ cảm giác lo lắng muốn thông báo rang chúng ta dang không yên tâm về một việc quan trọng có thé sắp xảy ra, và nhắc nhở chúng ta can chuẩn bị tốt dé đón nhận và trải qua sự việc đó Chúng ta có thé tron tránh vấn dé dé xua tan sự lo lắng này nhưng van dé của chúng ta sé không bao giờ được giải quyết, mà thậm chí khi đó sự lo lắng sẽ quay lại và giục giã chúng ta nhiều hơn Vậy nên khi cảm thay lo lắng, hay có bat kì cảm xúc khó chịu nào, chúng ta can bình tĩnh chấp nhận nó, hãy vuốt ve sự lo lắng hay buồn bã của con, và chuẩn bi tâm thé vượt qua những tình huống khó khăn có thể sẽ đến.

HV tiếp tục giáo dục tâm lý về chấp nhận cảm xúc và những ứng phó thích hợp với các cảm xúc tương ứng Đồng thời, trong mỗi tình huống, HV khơi gợi các mặt tích cực của hoàn cảnh, và tìm ra những điểm mạnh trong góc nhìn của TC dé phan tich van dé.

Sau khi được giao dục tâm ly vê việc moi cam xúc đêu có ý nghĩa và mang theo thông điệp riêng, tât cả là vì giúp con người ứng phó với các hoàn cảnh của cuộc sông, TC đón nhận hơn cảm xúc của bản thân và xúc động Kỹ thuật thực hành lòng trac ấn sẽ giúp thân chủ dé dàng chấp nhận cảm xúc và kích hoạt các hành vi cam kết.

HV cung cấp một số hiểu biết cơ bản về lòng tự trắc ân — lòng tự yêu thương, mong muốn điều tốt đẹp nhất cho bản than HV sử dụng mô hình “âm — dương” - một hình ảnh gần gũi với văn hóa Việt Nam dé minh họa hai yếu tố của việc thực hành lòng tự trắc ân

- Nâng đỡ - Thúc đây, tạo động lực

- Nuôi dưỡng, bảo vệ, che chở - - Mạnh mẽ, kiên cường

- Chiều chuộng, nghỉ ngơi, yêu - Chiến đấu, bảo vệ thương

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sự liên quan giữa các kích thích (lo âu, căng thẳng) và hiệu suất công việc - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường
Hình 1 Sự liên quan giữa các kích thích (lo âu, căng thẳng) và hiệu suất công việc (Trang 46)
Hình 3: Mối tương quan giữa nhận thức — cảm xúc — hành vi - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường
Hình 3 Mối tương quan giữa nhận thức — cảm xúc — hành vi (Trang 59)
Bảng xác định va thay đôi niềm tin phi lý (do TC thực hiện) - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường
Bảng x ác định va thay đôi niềm tin phi lý (do TC thực hiện) (Trang 65)
Bảng xác định và thay đôi niềm tin phi lý (Phiên 6) - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện lo âu liên quan đến các vấn đề học đường
Bảng x ác định và thay đôi niềm tin phi lý (Phiên 6) (Trang 101)