Đối với thanh thiếu niên bị tram cảm, cả liệu pháp nhận thức hành vi CBT và liệu pháp tâm lý liên các cá nhân interpersonal therapy đều là những biện pháp can thiệp đã được thiết lập tốt
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
LÊ ĐẠI MINH
CAN THIỆP TÂM LY CHO MỘT THANH NIÊN CÓ BIEU
HIỆN ROI LOAN TRAM CẢM
HA NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
CAN THIỆP TÂM LY CHO MỘT THANH NIÊN CÓ BIEU
HIỆN RÓI LOẠN TRẢM CẢM
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng
Mã số: 8310401.02
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng
HÀ NOI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS TS Nguyễn Thị Minh Hang Các nội dung, tài liệu trong luận văn đều có nguồn rõ ràng và tuân thủ theo các nguyên tắc khoa học.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2023
Học viên
Lê Đại Minh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề có thể hoàn thành được luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ giảng
viên Khoa Tâm ly học, trường Đại học Khoa học Xã hội va Nhân văn, Dai học Quốc gia
Hà Nội Các thầy cô đã dành rất nhiều công sức dé tô chức, đào tạo và hướng dẫn các học
viên, từ những ngày nhập học cho tới lúc chúng em hoàn thành bảo vệ Những tri thức trong
hai năm vừa qua sẽ là hành trang đáng nhớ đối với một nhà thực hành tương lai.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng,
người đã đồng hành cùng tôi từ bậc cử nhân cho tới tận tận bây giờ và có thể là tiếp tụcchặng đường tương lai nữa Cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và đóng góp những ý kiếnhữu ích để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách xuất sắc nhất Tôi cũng xin cảm ơn ThS.Đoàn Thi Huong vi đã tạo điều kiện giám sát một số buổi Sự giúp đỡ của cô đã làm tăng
độ tin cậy và hiệu quả thực hành cho báo cáo của một học viên còn non kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ đã cho phép và
giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này Sự đồng thuận từ anh đóng vai trò lớn trong việc đảmbảo nguyên tắc đạo đức thực hành của một nhà trị liệu tâm lý
Đồng thời, tôi xin được cảm ơn gia đình vì đã luôn là điểm tựa, đồng hành và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hành.
Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người bè thân thiết của tôi Xin cảm
ơn Lê Anh Đức vì đã nhiệt tình trao đổi cùng tôi về ca lâm sảng, cơ hội nghề nghiệp và dựđịnh tương lai Xin được cảm ơn người bạn Bùi Huyền Thương vì đã đi thực tập cùng, luôn
có mặt khi tôi cần và cam chịu làm tam bia để tôi xả stress Xin được cảm ơn Nguyễn HảiĐăng vi đã không ngừng mdi tôi với các bạn nữ, khoe mẽ tình yêu đẹp như mo của cậu ta
để tôi có thêm mục tiêu sau khi hoàn thành chương trình Thạc sĩ này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2023
Học viên
Lê Đại Minh
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Y nghĩa
DSM-5 Câm nang chân đoán và thông kê sức khỏe tâm thân phiên bản 5
WHO Tổ chức Y tê thê giới
CBT Trị liệu nhận thức hành vi
TC Thân chủ
DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH MINH HỌA
Bảng Trang Hình minh họa Trang
Bảng 1 Các yêu tổảng 1, Các yêu tô nguy cơ của Hình 1 Mô hình nhận thức theo
bờ theo Rey và cộng sự 8 Beck (2011) 16
Bảng 2 Tiêu chuân chân đoán H1 Hình 2 Các mục tiêu đâu ra và 30
Tram cảm theo DSM-5 mục tiêu quá trình
Bảng 3 Danh sách các vẫn đề của Hình 3 Phân giải quyết van dé
Ạ : 24 Ñ 56
thân chủ buôi 6
Bảng 4 Đôi chiều tiêu chuẩn chân 2s Minh 4 Higu qua cdc phuongén
doan giải quyét van dé ở buôi 6
Bang 5 Kế hoạch tri liệu dựkiến 2ø Hình5.Phẩngiảiquyêtvânđềở ạ,buôi 8
Bang 6 Các kỹ thuật trị liệu dự Hình 6 Phân giải quyêt van dé ở
x 31 he 77
kién buôi 12
Bang 7 Phan giải quyét van dé 74 Hinh 7 Danh gia cua than chu 8]
buôi 11 về các môi quan hệ
Bảng 8 Lộ trình đánh giá hiệu 91 Hinh 8 Danh gia cua than chu 82
quả can thiệp về các kỹ năng
Bảng 9 Thân chủ tự đánh giá môi 99 Hình 9 Kê hoạch phòng ngừa tai 84
quan hệ phát của Khải
Bảng 10 Thân chủ tự đánh giá 93 Hình 10 Thân chủ tự họa bản 90
hiệu quả can thiệp thân trong tương lai
Hình 11 Biéu đồ cảm xúc thân 93
chủ tai các buôi va trong các tuân
Trang 6MỤC LỤC
MUC LUC 0 1.4 1
190000377 3
L Ly do chon ca JAM Sain ou 3
PAMWw a0) na 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOAN TRAM CAM Ở THANH THIẾU NIÊN 5
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm ở thanh thiếu niên - 5
1.1] Các nghiên cứu về thực trạng roi loạn trầm cảm ở thanh niÊn -ccccccccc 5 1.12 Cac nghiên cứu về đặc điểm và ảnh hưởng của rồi loạn trầm cảm - 6
1.1.3 Các nghiên cứu về nguyên nhân rồi loạn tram CAM eseessssssesssiesssesssiessiessisessesssiesssee 7 1.1.4 Các nghiên cứu về đánh giá và can thiệp rồi loạn tram cảm ở thanh niên & 1.2 Lý luận về can thiệp tâm ly cho rối loan trầm cảm ở thanh niên - 10
]1.2.] Khai niệm thanh HiÊH cG Gv vn vn và 10 1.2.2 Khái niệm và tiêu chuẩn chẩn đoán rồi loạn tram CAM -ccccccccrcsresreresree Il 1.2.3 Can thiệp tâm lý bang tiếp cận nhận thức hành vi cho rối loạn trầm cảm 12
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp - SH HH, 14 1.3.1 Phương pháp đánh giả SH kg rry 14 1.3.2 — Phương pháp can thiỆP Ăn TH HH TT TH Hà Hàng ry 15 Tid két ChUON s08 << 20
CHUONG 2: CAN THIEP TAM LY CHO MOT THANH NIEN CO BIEU HIEN CUA ROT LOAN TRAM CAM 0010177 21
2.1 M6 ta hi 0n 21
QLD Hoàn cảnh SAP gỡỠ SH HT HH HH Hư 21 2.1.2 Nội dung yêu cau của thân chủ/người than ccscccsccesssssssssssesssissssessssessessssssssesssesessess 21 2.1.3 Hoàn cảnh gia đÌHh St TH TH TH ng Hư 21 HÀ Tran 21
2.2 Danh gia va phan tach a 23
2.2.1 Tổng hop thông tin thu QUO cececceccessessessessssssessessessesssssessessessessessssssessesseesessessesseees 23 2.2.2 Kết quả cdc trắc nghiệm/thang do đã tiến NAN vceccecssssssvsssssssssesssiesssssssesssesssessssee 25 2.2.3 Phân tích các kết quả thu thập (ẨƯỢC ác kh HH HH HH ưy 26 2.3 Dinh hinh trong hop oo cece cee 27
2.3.1 Lý giải van dé của thân chủ dưới góc độ của các lý thuyết khác nhau 27
2.3.2 Xác định nguyên nhân gây ra vấn dé của thân chủ - -©-s©csz©cs+ecsseee 28 2.3.3 Xác định các yếu to duy trì, yếu to tăng nặng, yếu tổ giảm nhẹ vấn đẻ 28
1
Trang 72.4 Lập kế hoạch can thigp - 2: 2+22222Et2EE2EEE2EEEEEEE2E1EE211 221271 22.EE rcrkrrryeg 29
2.4.1 Mô hình trị liệu Aw sử dỤng Ăn ngư 29
2.4.2 Xác định mục tiêu đẫu ra và mục tiêu quả HTÌHÌH SGK gi, 29
2.4.3 Tiến hành trị liệu (thời gian, thời WONG) -©-e©©ce+cxeSxceExetEterxesrkesreerreer 30 2.4.4 Các kỹ thuật trị liệu dự kiẾn -5-©5< ScSEEEEEEEE E211 1121121 eo 31 2.5 Tiến trình và kết qua trị LQU Lc cccccccccccccssessesssesssessesssesssecsesssecsusssesssessusesecssessesesessees 32
Buổi TD cessesssesssessesssesssesssssssssssssscssscsscsssssecsusssucssscsusssssssessusssscassssustsscasessuessesesecsuseseessecaseeseees 33 Buổi 2 cescsssesssessesssesssessusssessssssecssecsuessusssessuessessssssusssesssessusssesssessusssecsuessesssessuessesssecaueeseseseeses 36
Buổi 3 sescessscsssessssesssesssscsssesssecssscssussssssssscssussssecssecssussssesssesssussisesssecssessssesssesssecssussssecsseceseeess 40
Buổi 4 cesccssesssessesssesssessssssesssessecssecsusssssssecsuessesssecsusssesssecsusssessuetsusssessuessusssesssessesssecsueeseseseesee 43 BUGLS —cescsssesssessesssesssessssssessusssusssecsssssusssecsusssssssessusssesssecsusssessusssusssecsuessusssesssecsesssecssessessseeses 49
2.6 Đánh giá hiệu quả can thiỆp - G2 3232113113111 11 11 1111111111111 11k re 91
2.7 Kết thúc ca và theo dõi sau trị liỆU -2-2¿2©++2E++2EE+tEEEtEEEverExerrrrrrkrerkrrrred 94 2.8 Các vấn đề đạo đức 2s + 2k2 2221211221127112112112111211111.11211 11.11.1111 ckeye 94
2.9 na nan 95
2.10.Kết luận và kiến nghị 2-2-2 2+ +Ek£EEEEEX27121127112112117112111211111 1121 cckecre 96
Tiểu kết chương 2 2-22 + E£EE9EE2EE9E112E1211711271121111121121111.11.11 11.111.111 re 96 TÀI LIEU THAM KHHẢO 2-5252 9SE£9EE£9EEEEEEEEEEEEEEE12711271171127112711211 211 T1 cryy 97
J;:09800 95" 57
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn ca lâm sàng
Rồi loạn trầm cảm không còn là một điều quá mới mẻ khi nhắc tới vấn đề sức khỏetâm thần phô biến trên toàn bộ dân số thế giới nói chung và dân số Việt Nam nói riêng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) (WHO, 2021), có khoảng
3.8% dân số thé giới chịu ảnh hưởng bởi rối loạn này, bao gồm 5% người trưởng thành va5.7% người trưởng thành trên 60 tuổi Bên cạnh đó, cũng có khoảng 280 triệu người trênthế giới được chân đoán mắc tram cảm Mặc dù tỷ lệ mac rối loan này thay đổi tùy thuộcvào rất nhiều yếu tô khác nhau (Vi dụ: dân số, khoảng thời gian được xem xét, người cungcấp thông tin, tiêu chuẩn chan đoán), hầu hết nhiều nghiên cứu đều thống nhất rằng khoảng5% thanh thiếu niên có thể mắc trầm cảm tại bất cứ thời điểm nào trong cuộc sông (Rey vàcộng sự, 2015) Tuy vậy, ước tính còn hơn 75% SỐ người mắc rồi loạn không nhận được sựcan thiệp ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình (WHO, 2021)
Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu dịch tễ học về tỉ lệ trầm cảm còn rời rạc, chưa
thống nhất, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một hoặc một vải khu vực địa lý nhất định
(Nguyễn Thúy Anh, 2020) Vì vậy, rất khó có thể xác định được rõ ràng về tỉ lệ mắc trầmcảm ở toàn bộ dân số nói chung và thanh niên nói riêng Đối tượng thanh niên có thê đượccoi là nguồn nhân lực quan trọng của xã hội, trong việc xây dựng và phát triển một quốcgia Theo Bệnh viện Nhi Trung Ương (2022), tỷ lệ mắc trầm cảm dao động từ 5% đến 8%
ở tuổi thanh thiếu niên Những con số này cho thấy, trong thực tế, vẫn có rất nhiều thanhniên hàng ngày phải chịu đựng những triệu chứng trầm cảm, gây ảnh hưởng tới thể chấttinh, chức năng và chất lượng cuộc sống Ngày nay, đã có nhiều hơn các địa chỉ cung cấpdịch vụ can thiệp lý cho thanh niên mắc các biểu hiện trầm cảm Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu
về hiệu quả của các liệu pháp tâm lý đối với rối loạn trầm cảm ở thanh niên tại Việt Nam
van còn dang khá thiếu văng về mặt nghiên cứu Chủ yếu, các nghiên cứu đề về tính hiệuquả liệu pháp tâm lý trong can thiệp trầm cảm ở thanh niên lại tới từ các quốc gia khác trênthế giới Điều này gợi ý rằng, nền tảng lý luận cùng các bằng chứng thực tiễn cho can thiệprối loan trầm cảm ở thanh niên tại Việt Nam vẫn còn khá nhiều những hạn chế
Với mong muốn làm phong phú và vững chắc hơn cơ sở lý luận cho việc thực hành
can thiệp tâm lý với rỗi loạn tram cảm trên thanh niên, học viên quyết định chọn đề tài “Can
3
Trang 9thiệp tâm lý cho một thanh niên có biêu hiện của rôi loạn tram cảm” làm luận văn tot nghiệp.
Luận văn cũng xuất phát từ mong muốn giúp đỡ, dé thân chủ có thể cải thiện được van dé
đang gặp phải.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan nghiên cứu về trầm cảm cũng như về các phương thức can thiệp về trầmcảm, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
Xác định những khái niệm và công cụ được sử dụng trong đề tài
Thực hiện đánh giá, định hình trường hợp, lập kế hoạch và can thiệp cho một trường
hợp có biéu hiện của rối loạn tram cảm.
Danh giá tiễn trình thực hiện, hiệu quả can thiệp để từ đó đưa ra kết luận và khuyến
nghị cho trường hợp có biéu hiện tram cảm trên
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ROI LOẠN TRAM CẢM Ở THANH THIẾU
NIEN
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm ở thanh thiếu niên
1.1.1 Các nghiên cứu về thực trạng rối loạn tram cảm ở thanh niênTheo thông tin cập nhật từ Tổ chức y tế thế giới (WHO, 2021), có khoảng 280 triệungười trên thé giới mắc tram cảm Đây là con số không hề nhỏ, và chúng mới chỉ là cáctrường hợp lâm sàng đã được chân đoán tại các cơ sở y khoa Điều ấy cho thấy, số lượngngười thực tế mắc trầm cảm có thê sẽ lớn hơn nhiều Báo cáo của Shorey và cộng sự (2022)đưa ra một số điểm nhấn chính về thực trạng tram cảm toàn cầu như sau:
e Ty lệ phô biến toàn cầu của các triệu chứng tram cảm tự báo cáo gia tăng từ năm
2001 đến 2020 là 34%
e Ty lệ mắc chứng rối loạn tram cảm điên hình là 8%
e Tý lệ trầm cảm kéo dai một năm (one-year prevalence) và kéo đài suốt đời
(lifetime prevalence) đối với trầm cảm dién hình là 8%
e Ty lệ hiện mắc các triệu chứng tram cảm tăng cao ở thanh thiếu niên tăng từ 24%
từ năm 2001 đến 2010 lên 37% từ năm 2011 đến 2020
Trung Đông, Châu Phi và Châu Á có tỷ lệ mắc các triệu chứng tram cảm cao nhất
và thanh thiếu niên nữ được báo cáo là có tỷ lệ mắc các triệu chứng tram cảm cao hon sovới thanh thiếu niên nam
Bên cạnh đó, ước tính có khoảng từ 5 đến 10% những người trẻ tuổi xuất hiện biểuhiện trầm cảm nhẹ (Rey và cộng sự, 2015) Thanh thiếu niên bị trầm cảm nhẹ sẽ biểu hiệnmột số sự suy giảm về chức năng, tăng nguy cơ tự sát và tiến triển thành trầm cảm điểnhình Báo cáo của Castiglia (2000) cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở trẻ em gái tăng mạnh trong
độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Đặc biệt, ở tuổi 18, các bé gái có tỷ lệ trầm cảm cao gấp đôi sovới các bé trai Tương tự, Ngô Anh Vinh và cộng sự (2022) cũng khám phá ra rằng họcsinh nữ tại Việt Nam có nguy cơ mắc tram cảm gấp 1.6 lần so với học sinh nam Trong đó,học sinh có mối quan hệ mâu thuẫn với bố mẹ có có nguy cơ mắc tram cam, lo âu và stress
cao hơn so với học sinh có môi quan hệ hoà hợp.
Trang 11Tại Việt Nam, ngoai số liệu được công bố trong báo cáo của WHO vào năm 2015,
có rất it các nghiên cứu dịch tễ học xem xét tỉ lệ phô biến của trầm cảm trên toàn bộ dânnói chung Thay vào đó, các nghiên cứu được tiến hành một cách nhỏ lẻ, với quy mô nămtrong một địa bàn, tỉnh thành hoặc một vùng miền cu thé Với cách thiết kế nghiên cứu cóphan khác biệt, cũng rất khó đề có thé gộp chung và so sánh những kết quả từ các báo cáonày Nghiên cứu cắt ngang trên 1325 sinh viên trường Đại học Y Hà Nội (Hà Nội) cho thấy
có 57.1% sinh viên có nguy cơ mắc trầm cảm (Phan Nguyệt Hà & Trần Thơ Nhị, 2022)
Tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, ở mẫu khảo sát, có khoảng 1/3 số trẻ đã từng nghĩ
đến tự làm đau bản thân và 10% trẻ đã tự làm đau bản thân, 25% số trẻ đã từng nghĩ đến tự
tử và 1.4% số trẻ đã thực hiện tự tử nhưng không thành công (Nguyễn Danh Lâm và cộng
sự, 2022) Tại tỉnh Khánh Hòa năm 2018, số liệu cho thấy có 55.4% đối tượng học sinh lớp
12 tại các trường trung học phô thông có biểu hiện trầm cảm, mức độ nhẹ là 17.4%; vừa22.3% và nặng là 7.7% (Tôn Thất Toàn & Nguyễn Thị Qué Lâm, 2021)
1.1.2 Các nghiên cứu về đặc điểm và ảnh hưởng của rỗi loạn trầm cảm
Về các đặc điểm lâm sảng của rỗi loạn trầm cảm, Higuera (2021) liệt kê một số đặcđiểm lâm sàng có thể tham khảo như sau:
e Cảm thấy buồn, lo lắng hoặc "trống rỗng"
e Cảm thấy tuyệt vọng, vô giá trị và bi quan
e© Khóc rat nhiéu
e Cam thay khó chịu, dé kích động hoặc tức giận
e Mất hứng thú với sở thích trước đây
e Giảm năng lượng, mệt mỏi, ué oải
e Khó tập trung, ghi nhớ hoặc đưa ra quyết định
e Di chuyên lờ đờ, nói năng chậm chap hơn
e Khó ngủ, dễ bị tỉnh giấc hoặc ngủ triền miên
e Thay đôi khâu vị hoặc cân nặng
e Xuất hiện các triệu chứng đau cơ thé mãn tính mà không có nguyên nhân rõ ràng,
và cũng không thé cải thiện sau khi điều trị (Vi dụ: đau đầu, dau, các van đề tiêu
hóa, chuột rút)
Trang 12e Suy nghi về cái chết, tự tử, tự làm hại ban thân hoặc cố găng tự tử
Dù vậy, không phải ai bị trầm cảm cũng sẽ trải qua các triệu chứng giống nhau Cáctriệu chứng có thể khác nhau về mức độ nghiêm trọng, tần suất xảy ra và thời gian kéo dài
Những thanh thiếu niên mắc trầm cảm có thể phải gánh chịu rất nhiều những hệ lụy
về thời gian dài nếu như không nhận được sự can thiệp và hỗ trợ kịp thời Nữ giới có triệu
chứng tương tự như những triệu chứng ma người lớn báo cáo, trong khi các thanh niên nam
giới cho biết có cảm giác khinh thường và ghê tởm bản thân Hơn nữa, các cá nhân có xuhướng tham gia vào các hành vi như lạm dụng chất gây nghiện, trộm cắp và bỏ trốn
(Castiglia, 2000) Thất bại trong học tập, mối quan hệ không tốt với bạn bè, các vấn đề về
hành vi, xung đột với cha mẹ, và lạm dụng chất gây nghiện là một số hậu quả của chứngrỗi loạn trầm cảm chủ yếu ở nhóm tuổi này (Hauenstein, 2003) Ngoài ra, nó còn tạo ragánh nặng đáng kê cho cá nhân, gia đình và xã hội do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng tỷ lệ
tử vong và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống trong thời gian tâm trang bị tramcảm nghiêm trong Giang Ngọc Thụy Vy & Tran Thanh Nam (2017) cũng b6 sung thêm,các biểu hiện như vấn đề về giấc ngủ, giảm chú ý và các van đề thực thể cũng là những hệlụy khó bỏ qua được ở thanh niên Hậu quả nặng nề và nghiêm trọng nhất có lẽ vẫn là việc
họ lựa chọn rời bỏ cuộc sống.
1.13 Các nghiên cứu về nguyên nhân rồi loạn tram cảm
Nguyên nhân của trầm cảm rất phức tạp, kết hợp của nhiều yếu tố và còn nhiều tranh
luận (Rey và cộng sự, 2015) Trong nghiên cứu của Giang Ngọc Thụy Vy & Trần ThànhNam (2017), các khách thé tin rằng nguyên nhân gây ra trầm cảm gồm nguyên nhân tâm
lý, sinh học và xã hội Thế nhưng, cách nhận định này vẫn mang tính chất chung chung và
do đó, các nhà nghiên cứu thường đề cập/sử dụng cụm từ “các yếu tố nguy cơ” (risk factors)
nhiều hơn dé nói tới ngọn nguồn cho sự khởi phát của tram cảm Theo cách này, các học
giả có thê được tiếp cận tới nhiều hơn những yếu tổ mang tính cụ thé, đa dạng về nguyênnhân dẫn tới trầm cảm, và phản ánh được tính phong phú và độc nhất của mỗi cá nhân Đềđem lại một góc nhìn toàn thể và chỉ tiết hơn, Rey và cộng sự (2015) có thu thập và đưa ramột bang tổng hợp các yếu tố nguy co dẫn tới tram cảm (Bảng 1)
Bang 1 Các yếu tố nguy cơ của tram cảm theo Rey và cộng sự (2015)
Trang 13e Phong cách nuôi dạy con tiêu
cực: “Từ chối, thiếu quan tâm”
e_ Cha mẹ bị rối loạn tâm thần
e Mau thuân cha mẹ-con cái
Sang chan
Thiệt hại và mat người thân
Xã hội
Bắt nạtTrẻ em và thanh thiếu niên phạm tội
Trẻ nhũ nhi hoặc trong các trại giáo dưỡng, người ti nạn, vô gia cư, người xin ti nạn
1.1.4 Các nghiên cứu về đánh giá và can thiệp rối loạn tram cảm ở thanh niênBên cạnh việc chân đoán, đánh giá (assessment) cũng là một khâu vô cùng quantrong trong can thiệp với thân chủ mắc tram cảm Một cuộc phỏng van lâm sàng có cau trúc
và các thang đánh giá khác nhau sẽ rất hữu ích trong việc xác định xem một đứa trẻ hoặcthanh thiếu niên có bị tram cảm hay không (Son & Kirchner, 2000) Nhìn chung, việc đánhgiá tram cảm có thé bao gồm một số công cụ chính là quan sát lâm sàng, hỏi chuyện lâm
sảng và sử dụng các công cụ đánh giá.
Phỏng vấn lâm sàng đã được coi là nền tảng của tất cả các phương pháp điều trị sứckhỏe tâm thần và được cho là kỹ năng có giá trị nhất giữa các nhà tâm lý học và các nhàthực hành sức khỏe tâm thần khác (Sommers-Flanagan và cộng sự, 2015) Trò chuyện lâmsàng, hay phỏng vấn lâm sàng, là phương pháp chủ đạo, mang tính đặc thù của Tâm lý họclâm sàng (Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự, 2017) Để đánh giá được mức độ trầm cảm
Trang 14ở thân chủ, trò chuyện lâm sàng là một điều buộc cần có Thông qua tương tác qua lại giữa
nhà tâm lý và thân chủ, các manh mdi, thông tin hay những lớp ý nghĩa tiềm an dang sau
cuộc hội thoại ngôn ngữ và phi ngôn ngữ sẽ được bộc lộ Với trầm cảm, nhà tâm lý luôn cóthé xem xét mức độ nghiêm trọng của những suy nghĩ, hành vi, phản ứng cam xúc và đờisong sinh hoạt thông qua phan phản hồi của chủ
Bên cạnh việc hỏi chuyện, quan sát lâm sàng cũng là một phương thức đánh giá cầnthiết đối với các nhà thực hành Quan sát lâm sàng cho phép nhà tâm lý tri giác những biểu
hiện sinh động ở các mặt nhận thức, thái độ, xúc cảm, hành vi, các cơ chế phòng vệ của
thân chủ trong những hoàn cảnh cụ thé (Nguyén Thi Minh Hang và cộng sự, 2017) Việctận dụng tối đa kỹ năng quan sát sẽ tạo điều kiện cho nhà tâm lý ghi nhận những biểu hiện,diễn biến đa dạng của các vấn đề từ phía thân chủ Quan sát lâm sàng và trò chuyện lâmsàng luôn cần song hành với nhau dé nâng cao hiệu quả đánh giá
Với công cụ đánh giá, có rất nhiều thang đo, trắc nghiệm hay bảng kiểm đo lườngtram cảm dé nhà chuyên môn sử dụng tùy thuộc vào mục đích và tinh chất ca lâm sang.Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA)!, nhà tâm lý có thể chọn sử dụng các công cụ
đánh giá như Beck Depression Inventory (BDI), Center for Epidemiologic Studies
Depression Scale (CES-D), Hamilton Depression Rating Scale (HAM-D), Child Behavior Checklist (CBCL), Beck Hopelessness Scale, Patient Health Questionnaire (PHQ-9) Tai
Việt Nam, các công cụ đánh giá như DASS-21, PHQ-9, BDI, CBCL, HAM-D là phổ biến
nhất, và thường được sử dụng trong các cơ sở chăm sóc sức khỏe tâm than.
Với tram cảm, tâm lý trị liệu dường như hữu ích ở hau hết trẻ em và thanh thiếu niên
bị trầm cảm nhẹ đến trung bình (Son & Kirchner, 2000) Đối với thanh thiếu niên bị tram
cảm, cả liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) và liệu pháp tâm lý liên các cá nhân
(interpersonal therapy) đều là những biện pháp can thiệp đã được thiết lập tốt, với bằng
chứng về hiệu quả trong nhiều thử nghiệm ở các nhóm nghiên cứu độc lập Ngoài ra, hoạt
động thé chất được cho là có tác dụng kích thích các con đường sinh hóa và phục hồi cau
trúc tế bào thần kinh bị rối loạn trong tram cảm (Gultyaeva và cộng sự, 2019)
' American Psychology — Association | Depression Assessment Instruments Retrieved from
https://www.apa.org/depression-guideline/assessment/ (Acessed online: 16/02/2023)
9
Trang 15Tại Việt Nam, hầu hết bệnh nhân muốn tìm kiếm sự trợ giúp cho vấn đề của mình(80,7%) nhưng phô biến nhất là tìm sự giúp đỡ của bác sĩ tâm thần và thuốc (56,9%) và sau
đó là từ gia đình hay tự giúp mình (44%) (Giang Ngọc Thụy Vy & Trần Thành Nam, 2017).Rút ra từ trường hợp can thiệp cá nhân, Đàm Thị Kim Nga (2018) kết luận rằng liệu phápCảm xúc hành vi hợp lý (REBT) có thể áp dụng có hiệu quả với mọi đối tượng thuộc cácnhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh hôn nhân gia đình và giới tính Nghiêncứu của Seshadri và cộng sự (2021) cho thay MBCT (Liệu pháp nhận thức hành vi dựa trên
chánh niệm) và ACT (Liệu pháp cam kết chấp nhận) có thể có hiệu quả hơn so với các liệu
pháp thông thường, trong việc giảm các triệu chứng trầm cảm điển hình sau một đợt trị liệucấp tinh (acute) Tuy nhiên, chất lượng bằng chứng nghiên cứu hiện tại vẫn còn khá yếu déủng hộ nhận định này hoàn toàn Trong đó, MBCT cung cấp tiếp cận tâm lý hiệu quả vềmặt chi phi mang tính hứa hẹn dé ngăn ngừa tái phát tram cảm ở các thân chủ được trị liệu(Teasdale và cộng sự, 2000) ACT thì có hiệu quả trên nhiều phương thức điều trị trầm cảm,bao gồm tri liệu cá nhân, trị liệu nhóm và tự lực (Twohig & Levin, 2017)
1.2 Lý luận về can thiệp tâm lý cho rối loạn trầm cảm ở thanh niên
1.2.1 Khái niệm thanh niên
Trên thế gidi, CÓ nhiều định nghĩa khác nhau về thanh niên vì nó phụ thuộc nhiềuvào các yếu tố văn hóa-xã hội Theo Sawyer va cộng sự (2018), độ tuổi thanh niên có thétrải từ 10 đến 25 tuổi Das và cộng sự (2017) thì cho rằng tuổi thanh niên sẽ nam ở khoảnggiai đoạn cuối tuổi vị thành niên (15 — 19 tuổi) và giai đoạn trưởng thành trẻ (20 — 24 tuổi).Theo quy định tại Điều 1 Luật Thanh niên năm 2020? thì: “Thanh niên là công dân ViệtNam từ đủ 16 tuôi đến 30 tuổi” Học viên quyết định sử dụng định nghĩa của Luật thanhniên 2020, dé phù hợp với bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam
Với thanh niên, sự phát triển thé chất gần như đạt đến mức hoàn thiện Về mặt tâm
lý, giai đoạn này chứng kiến sự phát triển tâm lý với nhạy cảm về đạo đức gia tăng nhờ các
kỹ năng tư duy trừu tượng hơn, khả năng tiếp thu quan điểm tốt hơn và kiến thức nhiều hơn
về các van dé xã hội (Krettenauer, 2017) Lứa tuéi này cũng bước vào một chu kỳ sống mới
của gia đình, điêu ma thách thức nhiệm vụ và vai trò của moi cá nhân Có thê nói, đây là
? Quốc hội Việt Nam (2020) Luật số 57/2020/QH14 của Quốc hội: Luật Thanh niên Truy xuất từ:
https://vanban.chinhphu vn/default.aspx ?pageid=27 160&docid=200445.
10
Trang 16lứa tuổi phải trải qua nhiều giai đoạn cảm xúc mãnh liệt và căng thăng thường xuyên Về
mặt xã hội, thanh thiếu niên sẽ tham gia các nhóm xã hội để tìm kiếm giá trị bản thân và
bat đầu có những lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai Mặc dù đa số thanh thiếu niênkhông gặp phải van đề nghiêm trọng nào, nhưng một số lại gặp khó khăn trong việc thíchnghỉ với sự thay đổi Điều ấy có thể khiến thanh thiếu niên trở nên kém thích ứng và rất dễrơi vào tình trạng trầm cảm
1.2.2 Khái niệm và tiêu chuẩn chan đoán rỗi loạn tram cảm
Trong phạm vi luận văn hiện tai, học viên sử dụng khái nệm rỗi loan tram cảm được
định nghĩa theo DSM-5 là “znói loại rồi loạn tâm trạng nghiêm trọng được đặc trưng điềnhình bởi nỗi buôn hoặc sự mat đi hứng thú trong hoạt động, và các biểu hiện kéo dài khôngdưới 2 tuần ” (American Psychiatric Association, 2013) Rey và cộng sự (2015) có gợi ý,
z z
99 GOLA 99 GOLA
các thuật ngữ “tram cảm”, “rối loạn tram cảm”, “rối loạn tram cảm điền hình” và “tram cảmlâm sàng” có thể được sử dụng qua lại (interchangeable) với nhau Do đó, học viên cũngtuân theo cách dùng các thuật ngữ xuyên suốt luận văn này Về tiêu chuẩn chân đoán, họcviên sử dụng bộ tiêu chuân của DSM-5 dé trình bày và đối chiếu các triệu chứng của thân
chu trong phạm vi luận văn này (Bang 2).
Bảng 2 Tiêu chuẩn chân đoán Tram cảm theo DSM-5
Tiêu chuẩn chan đoán
Tiêu chuẩn A: Năm (hoặc nhiêu hơn) các triệu chứng sau đây đã xuât hiện trong cùngkhoảng thời gian 2 tuần và thé hiện sự thay đổi so với hoạt động trước đó: it nhất một
trong các triệu chứng là (1) tâm trạng chán nản hoặc (2) mắt hứng thú hoặc niềm vui.
Lưu ý: Không bao gồm các triệu chứng rõ ràng là do tình trạng bệnh lý khác
1.Tâm trạng chán nan hau hết trong ngày, gân như mỗi ngày, được chỉ ra bởi báo cáo chủ
quan hoặc được quan sát bởi người khác
2.Giảm rõ rệt hứng thú trong hau hết tat cả các hoạt động của ngày, gan như mỗi ngày
3.Giảm cân đáng kê khi không ăn kiêng hoặc tăng cân (ví dụ: thay đối hơn 5% trọng
lượng cơ thể trong một tháng), hoặc giảm hoặc tăng cảm giác thèm ăn gần như mỗi
ngày.
4.Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiêu gần như mỗi ngày
5.Tam thân bị kích động hoặc y trệ gân như mỗi ngày (người khác có thể quan sat được,không chỉ là cảm giác bồn chồn hoặc chậm lại chủ quan)
6.Mệt mỏi hoặc mât năng lượng gân như mỗi ngày
11
Trang 177.Cảm giác vô giá trị hoặc tội lỗi quá mức hoặc không phù hợp (có thê là ảo tưởng) gânnhư mỗi ngày (không chỉ đơn thuần là tự trách móc bản thân hoặc cảm thấy tội lỗi khi
bị bệnh)
8.Kha năng suy nghĩ hoặc tập trung suy giảm, hoặc thiêu quyét đoán, gân như mỗi ngày
(do chủ quan hoặc do người khác quan sát)
9.Suy nghĩ về cái chêt thường xuyên (không chỉ sợ chêt), ý định tự tử lặp đi lặp lại mà
không có kế hoạch cụ thé, hoặc cố găng tự sát hoặc một kế hoạch cụ thê để tự tử
Tiêu chuân B Các triệu chứng gây ra đau khô hoặc suy giảm nghiêm trọng vê mặt lâm
sàng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc quan trọng khác
Tiêu chuân C Tình trạng nay không phải do tác động sinh ly của một chat hoặc do tình
trạng bệnh lý khác.
Tiêu chuân D Sự xuât hiện của giai đoạn tram cảm nặng không được giải thích rõ hon
bởi rối loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rỗi loạn hoang tưởng, hoặc phổ tâm thần
phân liệt cụ thể và không xác định và các rỗi loạn tâm thần khác
Tiêu chuẩn E Chưa bao giờ có một giai đoạn hưng cảm hoặc cận hưng cảm.
1.2.3 Can thiệp tâm ly bằng tiếp cận nhận thức hành vi cho rỗi loạn trầm cảm
Can thiệp tâm ly
Can thiệp tâm lý được hiểu là việc hỗ trợ các cá nhân sử dụng và phat triển năng lựcvốn có của mình dé hiểu được, học hỏi được, đưa ra được phản ứng cảm xúc, đáp lại mốiquan hệ trị liệu, khám pha ra những động co và chiến lược của thân chủ nhằm đạt được cácgiải pháp thích ứng hơn cho van dé của minh (Target & Fonagy, 1998) Trong phạm vi luậnvăn, học viên chọn can thiệp tâm lý cho thân chủ băng các kỹ thuật trị liệu nhận thức hành
vi, và có kết hợp thêm một số kỹ thuật chánh niệm (làn sóng thứ ba của trường phái nhận
thức hành vi).
Lý thuyết nhận thức và hành vi
Mô hình nhận thức cho rằng cách mọi người cảm nhận trải nghiệm của họ ảnh hưởng
đến phan ứng cảm xúc, hành vi va sinh lý của ho Aaron T Beck cho rằng niềm tin đóng
vai trò như một cấu trúc vận hành mà ảnh hưởng tới hành vi của một người Do đó, việcđiều chỉnh những nhận thức sai lệch, những hành vi không hữu ích sẽ mang lại phản ứngcải thiện hơn (Beck, 1964) Theo Beck, nếu niềm tin của một cá nhân không thay đổi, thi
sẽ không dẫn tới sự cải thiện nào Ngược lại, nếu niềm tin của cá nhân thay đổi, các triệuchứng cũng sẽ thay đôi Các hành vi kém thích ứng/phi chức năng (dysfunctional behavior)
12
Trang 18là hệ quả của suy nghĩ kém thích ứng (dysfunctional thinking), thứ vốn thuộc về niềm tin
của mỗi cá nhân Khi thân chủ giải quyết được van dé của minh, bằng cách sửa đổi hành virối loạn chức năng và sửa chữa những sai lệch trong suy nghĩ, họ sẽ nhanh chóng cảm nhận
được sự cải thiện lâu dài về tâm trạng, triệu chứng, chức năng và các mối quan hệ (Beck,
1979) Rói loạn trầm cảm, dưới quan điểm nhận thức, xuất phát từ việc cá nhân diễn dịchsai lệch, bóp méo thực tế hoặc cá nhân có kiểu đánh giá tiêu cực về tình huống/hoàncanh/van dé họ đang phải đối mặt cũng như năng lực ứng phó của chính bản thân họ
(Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự, 2017) Ở thời ky sau, tiếp cận nhận thức đã được kết
hợp cùng với tiếp cận hành vi dé tạo nên trị liệu nhận thức-hành vi như ngày nay
Các mô hình hành vi của rối loạn tram cảm chủ yếu dựa trên lý thuyết điều kiện hóatạo tác của Skinner Về cơ bản, lý thuyết này đề xuất hàng loạt nguyên tắc học tập dựa trêntính hiệu quả của hành vi, để làm cơ sở cho việc hình thành hàn hvi bình thường cũng nhưloại bỏ hành vi kém thích ứng (Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự, 2017) Ferster (1973)
đã đề xuất một mô hình coi ẩm cảm được đặc trưng bởi sự giảm tan suất của các hoạtđộng được củng cô tích cực Việc suy giảm này có thé tới từ sự thu mình/thu rút(withdrawal) hoặc thiếu kỹ năng xã hội (Nguyễn Thị Minh Hang và cộng sự, 2017) Cácyếu tố như sự suy giảm tính tưởng thưởng từ môi trường (environmental reward), việc tránh
né các kích thích gây khó chịu, một kế hoạch củng cố và sự ức giận bị kìm nén đều gópphần làm giảm khả năng thực hiện hành vi của người trầm cảm, từ đó dẫn đến việc ít đi
những trải nghiệm tưởng thưởng hơn (Moorey & Hollon, 2021).
Trong nỗ lực đưa ra những cách thức hiệu quả dé làm việc với các van dé sức khỏetâm thần, mô hình trị liệu kết hợp tiếp cận nhận thức và hành vi đã ra đời (hay còn gọi tắt
là CBT) Do là sự kết hợp hài hòa của những gì tốt nhất có từ hai tiếp cận, mang tính trịliệu ngắn hạn với các mục tiêu cụ thể Can thiệp CBT đem lại hiệu quả tích cực ban đầu tới
thân chủ, như giảm triệu chứng trầm cảm trong thời gian ngắn (López-López và cộng sự,
2019) Hawley và cộng sự (2017) cho thấy, CBT có hiệu quả đối với thanh niên có triệuchứng trầm cảm cận lâm sang, CBT đem lai nhiéu tac động có lợi và giúp cai thiện đời songthân chủ hơn nếu như có sự tham gia của những người chăm sóc (caregivers)
Lý thuyết chánh niệm/tỉnh thức
13
Trang 19Bắt nguồn từ truyền thống Phật giáo đã xuất hiện hàng ngàn năm trước, phong trào
chánh niệm hiện đại ở phương Tây phần lớn được khởi xướng nhờ các công trình của Jon
Kabat-Zinn, người đã phát triển chương trình Giảm căng thắng dựa trên chánh niệm
(MBSR) ở trường Đại học Y Massachusetts (Hoa Kỳ) vào năm 1979 Trong khoảng một
thập kỷ sau, tiếp cận chánh niệm đã được tích hợp vào các phương pháp tiếp cận nhận thức
và hành vi (CBT) với tư cách là một làn sóng trị liệu thứ ba (third-wave) Quan điểm cơbản của tiếp cận này cho rằng cá nhân sẽ tìm cách đề thoát khỏi nỗi đau, nhưng sau cùngnhững sự đấu tranh nội tâm sẽ kéo anh/cô ấy trở lại nỗi đau cùng với những trạng thái đaukhổ tinh thần Ngoài ra, hai luận điểm nền tảng hình thành nên tiếp cận này là sự chú tâm(awareness) và sự chấp nhận (acceptance) (Henriques, 2015) Trầm cảm, dưới góc độ chánhniệm, có thé được hiểu như là việc cá nhân thiéu sự chấp nhận với những trải nghiệm tiêucực không thể tránh khỏi trong cuộc sống (Nguyễn Thị Minh Hang và cộng sự, 2017) Cácliệu pháp nhận thức hành vi sử dụng chánh niệm góp phần cải thiện các triệu chứng trầm
cảm của thân chủ, cũng như cải thiện mối quan hệ trị liệu với nhà trị liệu (Batink và cộng
sự, 2013; Lee & Cho, 2021).
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp
1.3.1 Phương pháp đánh giá
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan đến rối loạn tram cảm, ứngdụng của trị liệu nhận thức hành vi để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và định hướng lựachọn tiếp cận cùng các kỹ thuật phù hợp
Phương pháp quan sát lâm sàng
Nhà tâm lý tri giác những biểu hiện sinh động ở các mặt nhận thức, thái độ, xúc cảm,
hành vi, cách thức ứng phó của thân chủ trong những hoàn cảnh cụ thể Thông qua quan
sát lâm sàng, nhà tâm lý có thể thu thập được tối đa thông tin có thể Từ đó, thông qua cáctri thức đã được đảo tao, nha tâm lý tiến hành “giải mã” chúng dé xây dựng lên những chiến
lược đánh giá và can thiệp hiệu quả.
Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng Hỏi chuyện lâm sàng được coi là chủ đạo, mang tính đặc thù của các nhà tâm lý lâm
sàng Đây là một phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở của mối quan hệ tương tác
14
Trang 20nghề nghiệp đặc biệt giữa nhà tâm lý và thân chủ nhằm làm rõ các đặc điểm nhân cách,
biểu hiện nhận thức, cảm xúc, hành vi cũng như các triệu chứng, các cơ chế tâm lý và cấu
trúc van dé của thân chủ dé hỗ trợ việc lập kế hoạch và đưa ra kế hoạch can thiệp phù hợp
Phương pháp trắc nghiệm/thang doHọc viên sử dụng trắc nghiệm Bản kiểm kê trầm cảm Beck (Beck DepressionInventory/BDI) dé đánh giá mức độ nghiêm trong của các triệu chứng tram cảm ở thân chủ.BDI-II được sử dụng cho lứa tuổi từ 13 đến 80, chứa 21 items/mục tự báo cáo (self-reported)
dé cá nhân có thé hoàn thành bằng định dạng câu trả lời trắc nghiệm Học viên tính tổngđiểm của 21 items dé ra được mức điểm cuối cùng, rồi đối chiếu với điểm ngưỡng (cut-off)
dé diễn giải kết quả BDI-II sẽ mất khoảng 10 phút dé hoàn thành Hiệu lực và độ tin cậycủa BDI-II đã được thử nghiệm trên toàn thế giới Lý do cho việc sử dụng trắc nghiệm nàybao gồm: (1) Những ấn tượng ban đầu về các triệu chứng của thân chủ có liên quan tới cáctriệu chứng của rồi loạn tram cảm điền hình; (2) Công cụ nhất quán với quan điểm lý thuyếtcủa Aaron T Beck; (3) Dễ sử dụng, ngắn gọn, dựa trên các tiêu chuẩn của DSM
Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu sâu về một trường hợp nhằm mô tả, tìm hiểu sâu nguyên nhân, các mốiliên hệ, cơ chế hình thành vấn đề cùng cách thức giải quyết nó Học viên cũng cần phântích các thông tin thu thập, quan sát các biểu hiện, sử dụng các công cụ đánh gid, dé xâydựng bức tranh tâm lý của thân chủ Từ đó, học viên đề xuất tiến trình can thiệp tâm lý phù
hợp cho thân chủ.
1.3.2 Phương pháp can thiệp
Học viên sử dụng liệu pháp nhận thức-hành vi làm phương pháp can thiệp chủ đạo
ở trong phạm vi luận văn này Những kỹ thuật CBT được hỗ trợ về mặt bằng chứng khoa
học (evidence-based), mang tính chủ động (active), hợp tác (collaborative) và định hướng mục tiêu (goal-oriented).
Tái cầu trúc nhận thức (Cognitive Restructuring)
Tái cấu trúc nhận thức giúp giải mã những suy nghĩ không có ich và xây dung lạitheo cách cân băng và chính xác hơn Mức độ sử dụng tái cau trúc cao có liên hệ với sựgiảm các triệu chứng trầm cảm nhiều hơn (Hawley và cộng sự, 2017) Học viên dựa theo
15
Trang 21mô hình nhận thức ma Beck (2011) đã đề xuất (Hình 1), dé triển khai kỹ thuật tái cấu trúcnhận thức Các bước thực hiện có thể được tóm tắt như sau:
Đặt nghi vấn về vấn đề
Tìm ra các suy nghĩ tự động của thân chủ
Thu thập thông tin về các phản các phản ứng (cảm xúc, hành vi, sinh lý) và sựkiện/tình huống kích hoạt
Kết hợp kỹ năng trò chuyện lâm sàng, cùng với kỹ thuật khác (Ví dụ, giải quyết
vấn đề), học viên sẽ cùng thân chủ bóc tách các suy nghĩ tự động.
Thân chủ được khuyến khích tìm các băng chứng ủng hộ và chống lại các giả
định Cùng thân chủ tìm ra phương án với các chi phí-lợi ích và phương án dự phòng.
Niềm tin cốt lõi
Sách trị liệu được sử dụng dé điều trị triệu chứng tram cảm nhẹ đến trung bình, hoặc
dưới ngưỡng lâm sàng, như một liệu pháp đơn lẻ hoặc bổ sung (supplementary) Day có
thé coi là một hình thức tự giúp đỡ có hướng dan (guided self-help) và không có gây tácdụng phụ nghiêm trọng (HANDI Project Team & Usher, 2013) Sách trị liệu có nhiều kiểuloại, bao gồm: (1) Sách trị liệu sáng tạo, thường diễn ra trong bối cảnh nhóm, với những
câu chuyện, bài thơ và tiểu thuyết được nhóm đọc va thảo luận; (2) Sách trị liệu phat triển
16
Trang 22được sử dụng trong môi trường giáo dục cũng như các bậc cha me dé giải thích các vấn đề
thời thơ au và thanh thiếu niên như tuổi dậy thì; (3) Sách trị liệu chỉ định sử dụng sách
self-help trong bối cảnh lâm sàng hoặc ở nhà để giúp sửa đổi các kiểu suy nghĩ, cảm xúc và
hành động: (4) Sách trị liệu ảnh họa được sử dụng kết hợp với các loại trị liệu khác dé quan
lý các vấn đề tâm lý Sách trị liệu có hiệu quả trong việc giảm triệu chứng trầm cảm ở ngườitrưởng thành trong thời gian dài, với giá cả phải chăng, và giảm việc trị liệu bằng thuốc(Gualano và cộng sự, 2017) Đối với trường hợp của thân chủ, học viên chọn sử dụng sáchtrị liệu theo kiểu thứ 3, dang tự nâng đỡ (self-help)
Sách trị liệu có thể tăng cường lòng thấu cảm, bao dung với người khác, cùng vớicác kĩ năng liên cá nhân, ví dụ như đọc cảm xúc người khác Trong bối cảnh trị liệu, sáchtrị liệu được cho là hiệu quả vì cung cấp cho thân chủ những lối đi khác dé giải quyết van
dé và giúp cá nhân nhận ra họ không hề đơn đọc trong chặng đường thay déi của minh
Hành trình này diễn ra theo 4 giai đoạn:
e Nhận dạng: Người đọc liên kết với một nhân vật trong văn bản và xác định các
vấn đề và mục tiêu của họ.
e_ Quan sát: Người đọc trải nghiệm những cảm xúc, sự đấu tranh và hy vọng của
nhân vật từ một vi trí an toàn, xa cách.
e Hòa mình: Người đọc nhận ra sự tương đồng giữa các nhân vật hoặc tình huống
trong văn bản với hoàn cảnh của chính người đọc và quyết định áp dụng các ýtưởng từ văn bản vào cuộc sống của người đọc
e_ Phổ quát hóa: Người đọc nhận ra họ không đơn độc Những người khác đã trai
qua những thách thức tương tự và tìm ra cách dé vượt qua chúng
Giải quyết vấn đề (Problem solving)Thân chủ được học chiến lược giải quyết van dé dé áp dụng vào thực tế Giải quyếtvan đề có hiệu quả tốt trong việc điều trị triệu chứng tram cảm (Cuijpers và cộng sự, 2018).Quy trình thực hiện kỹ thuật này được tóm tắt như sau:
e Thân chủ và học viên chuẩn bị giấy, bút ghi, bút màu
17
Trang 23Học viên hướng dẫn thân chủ lập một danh sách các vấn đề, xác định mục tiêuliên quan đến vấn đề
Học viên đặt các câu hỏi yêu cầu thân chủ động não (brainstorming) các chiếnlược đề đạt được mục tiêu
Cùng làm việc đưa ra càng nhiều giải pháp khả thi càng tốt
Thân chủ theo đó tự đánh giá ưu và nhược điểm của từng giải pháp
Học viên giúp đỡ thân chủ xây dựng kế hoạch hành động dé thực hiện giải pháp
Ở các phiên tiếp theo, kế hoạch hành động được xem xét và thảo luận về độ hiệu
quả.
Đóng vai (Role playing) và Làm mẫu (Modeling)
Kỹ thuật đóng vai và làm mẫu sẽ được kết hợp dé tăng tính hiệu quả can thiệp Hai
kỹ thuật này liên quan đến việc thực hành các phản ứng hành vi phù hợp trong các tìnhhuống xã hội, tạo ra sự thay đôi tích cực Việc diễn tập một cách lưu loát, lặp đi lặp lại dong
vai trò quan trọng đê thiệt lập, củng cô và nâng cao các kỹ năng xã hội.
về kỹ thuật đóng vai, cách thực hiện được tom tắt như sau:
Về kỹ thuật làm mẫu, các bước bao gồm:
Thân chủ tưởng tượng, suy nghĩ về việc họ tương tác với người khácThân chủ và học viên thảo luận, thống nhất tình huống giả định và các vai diễnThân chủ và học viên đóng vai dé thực hiện các hành vi xã hội mong muốn
Kết thúc đóng vai, thân chủ và học viên cùng thảo luận về chất lượng đóng vai,
những điểm cần cải thiện
Diễn tập lại (nếu cần) và tiếp tục thảo luận
Thân chủ và học viên trao đối hành vi mong muốn thực hiệnHọc viên thực hiện hành vi giao tiếp băng cách tự phản chiếu hoặc đóng vai cùng
thân chủ
Thân chủ quan sát hành vi giao tiếp
Làm mẫu kết thúc, thân chủ và học viên thảo luận về hành vi giao tiép
18
Trang 24e Học viên và thân chủ đôi vai trò, tạo điêu kiện đê thân chủ thực hiện lại hành vi
mong muôn
e Thảo luận về hành vi thân chủ vừa thực hiện
Thở thư giãn (Relaxed breathing)
Học viên lựa chọn sử dụng kỹ thuật thở 4-7-8 đối cho thân chu Day là một kiêu thở
do Tiến sĩ Andrew Weil phát triển, dựa trên kỹ thuật yoga cô xưa “pranayama”, giúp cá
nhân kiểm soát hơi thở của mình Vierra và cộng sự (2022) cho thay, bài thở 4-7-8 có thé
giúp cải thiện biến động nhịp tim, huyết áp, từ đó làm giảm trạng thái căng thắng, lo âu và
cải thiện giấc ngủ Bài tập sẽ được hướng dẫn như sau:
e Đặt đầu lưỡi trên vòm miệng, ngay sau răng cửa (giữ nó ở đây trong toàn bộ bài
tập).
e Hit vào bằng mũi trong 4 giây
¢ Giữ hơi thở của bạn đếm trong 7 giây.
e Tho ra bằng miệng trong 8 giây, cho phép thở ra tạo ra âm thanh tự nhiên giống
như bạn đang thôi tắt một ngọn nến
Quét cơ thể (Body-scan)
Quét cơ thé có mục đích thăm dò những cơn đau, sự căng thắng hoặc bất cứ điều gìkhác thường về mặt thực thể Nó giúp thân chủ cảm thấy được kết nối nhiều hơn với bảnthân về mặt thể chất và cảm xúc Việc thực hành quét cơ thê là phương thức hữu ích đểgiảm bớt lo âu và căng thăng (Zhang và cộng sự, 2021) Bài tập sẽ được học viên hướng
dẫn theo mẫu như sau:
19
Trang 25e Bắt dau bằng cách hít thở sâu vài lần, đưa cơ thể vào trạng thái thư giãn.
e Tập trung chú ý vào bàn chân, chú ý đến bat kỳ cảm giác nào ở ngón chân và xem
có đang giữ bat kỳ căng thang nào ở phan này của cơ thê
e Nếu nhận thấy sự khó chịu ở đây, hãy thừa nhận điều đó (VD: Tôi dang cảm thay
hơi cứng ở các đầu ngón chân), và cố gắng bỏ qua bat kỳ suy nghĩ nào đang nồi
lên,(VD: Hồi tưởng lại một vụ cãi vã lúc chiều) Hãy chỉ hình dung tới sự căngthăng ở những bộ phận ấy đang rời khỏi cơ thé qua những nhịp thở
e Khi đã sẵn sàng, hãy chuyên trong tâm vào cơ bắp chân, lặp lại quá trình ghi nhận
cảm giác, buông bỏ suy nghĩ hoặc câu chuyện, và hình dung sự căng thắng đangdần được xả trôi qua hơi thở
e Di chuyên sự chú ý đến từng bộ phận của cơ thé một cách có phương pháp, từng
bộ phận một, di chuyền từ chân lên trán cho đến khi bạn đã quét toàn bộ cơ thể
Ghi chép nhật ky (Journaling)
Việc ghi nhật ký theo mẫu cho trước (Phụ lục 2) giúp thu thập thông tin về tâm trạng
và suy nghĩ của thân chủ theo từng tuần Nó bao gồm ghi lại thời điểm xuất hiện của tâmtrạng hoặc suy nghĩ, nguồn gốc, mức độ hoặc cường độ cũng như cách thân chủ phản ứng
Nó cũng giúp xác định các kiểu suy nghĩ và xu hướng cảm xúc, mô tả chúng để tạo ra sựthay đồi, thích nghi hoặc ứng phó (Utley & Garza, 2011) Tuy nhiên, việc ghi nhật ký nàykhông hoàn toàn là một kỹ thuật có hướng dan, thay vào đó nó được điều chỉnh dé biếnthành một bài tập về nhà (thân chủ tự ghi chép) với mục đích là tạo cho thân chủ thói quen
nhận diện cảm xúc và suy nghĩ.
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, học viên đã tổng quan các nghiên cứu về tram cảm trên nhiềuphương diện như thực trạng, hệ quả, nguyên nhân, cách đánh giá và tiếp cận trị liệu Từ đó,học viên xây dựng được cơ sở lý luận cho đề tài, bằng việc xác định những khái niệm và
công cụ được sử dụng Các phương pháp đánh giá và can thiệp cho ca lâm sàng cũng được
đề cập chỉ tiết
20
Trang 26CHƯƠNG 2: CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MOT THANH NIEN CO BIEU HIEN
CUA ROI LOAN TRAM CAM
2.1 Mô tả trường hợp
2.1.1 Hoàn cảnh gặp gố
(Tên thân chủ đã được thay đổi dé đảm bảo tinh bảo mật thông tin)Khai là một thân chủ nam 23 tuổi, hiện đã ra trường và dang di làm tại một công tycông nghệ Khải được giới thiệu và đến gặp nhà tâm lý do gần đây có nhiều các biéu hiện
bat ôn anh huong toi chat lượng cuộc sống và công việc Khi gặp học viên, Khải ăn mặc
khá đơn giản, không có gì nồi bật Tông giọng khi nói chuyện khá ngang rồi hạ thấp xuống.Anh có dáng người khá mập mạp, hơi thiếu cân đối
2.1.2 Nội dung yêu cầu của thân chủ/người thân
Khải mong rằng nhà tâm lý có thể nói cho mình biết tình trạng hiện tại của mình,cũng như là giải quyết được những biểu hiện bất 6n mà mình đang có
2.1.3 Hoàn cảnh gia đình
Trước đây, Khải sống trong một gia đình 4 người bao gồm bố mẹ, anh trai và Khải.
Đến năm 2007 (Khải học lớp 3), gia đình Khải gặp biến cố lớn khiến cả nhà hao tán tài sản
và thậm chi là phải chuyên đến nhà bà ngoại dé sinh sống Cuộc sống gia đình cũng cónhiều xáo trộn, không khí trong nhà đều có phan trở nên căng thắng hơn Mọi người ít giaotiếp hơn, bố mẹ thì hay lời qua tiếng lại Anh trai không hay nói chuyện với Khải, và thỉnh
thoảng có một số lần hai anh em cãi vã, đánh nhau “Trước lớp 3, thì tôi cũng có nói chuyện chia sẻ vui cười với người trong gia đình nhiều lắm, nhưng từ hồi nhà tôi có biến cố cái thì tôi cũng chả tâm sự mấy Với anh trai thì càng không, vì anh tôi toàn đánh tôi nếu biết tôi
mắc lỗi thôi Bây giờ thì cũng không có như vậy nữa vì anh trai tôi cũng lớn, với có gia
đình đang ở riêng rồi”, anh chia sẻ Khải nói rằng, từ sau biến cé ấy, anh cũng thấy mình ít
nhận được niềm vui từ gia đình Đến năm lớp 6, bố Khải mat (do bệnh tật) thì Khải tiếp tục
ở cùng với bà, mẹ và anh trai Năm 2021, mẹ anh mất do bệnh nan y Anh trai Khải lay vợ,
không còn ở chung nhà nữa Hiện tại, Khải chỉ sống cùng bà
2.1.4 Tiểu sử van dé của thân chủThân chủ đến gặp nhà tâm lý vào tháng 10/2022 Anh cảm thấy mình khó hòa nhập
với đồng nghiệp, có cảm giác bị mọi người xa lánh và không được tôn trọng Ở thời điểm
21
Trang 27này, Khải có biết mình bị một vài người đặt điều bàn tán trong công ty, và biết rằng mình
có khả năng bị cho nghỉ việc Anh bắt đầu đi làm ở công ty vào tháng 3/2022 Với công
việc mà mình đang có hiện tại, Khải tự đánh giá rằng mình không có nhiều áp lực về công
việc Chỉ những lúc nào tăng ca hoặc nhận dự án mới thì sẽ có áp lực hơn nhưng việc này
cũng chỉ mang tính thời điểm Khi mới vào công ty, Khải thấy khó hòa nhập với mọi người.Khải cũng đã từng thử nỗ lực chủ động ra bắt chuyện và hòa chung vào bầu không khí công
ty nhưng mà cũng không bắt nhịp, bắt “sóng” được với câu chuyện của mọi người Vào
tháng 9/2022, Khải thú nhận có tình cảm với một đồng nghiệp nữ tên Lan, và Khải có bày
tỏ điều này với cô ấy Anh nói, hôm ấy anh đã đi bộ cùng Lan ra chỗ gửi xe và tranh thủbày tỏ tình cảm Lan nghe xong thì cũng chỉ từ chối nhẹ nhàng và cư xử bình thường nhất
có thé Từ lúc ấy, Lan cũng có giữ khoảng cách và Khải thấy rang mình bị xa lánh Khải cócảm giác những bạn nữ khác trong nhóm chơi cùng Lan cũng “né” mình hơn Điều nàykhiến Khải khá buồn và hut hãng, rồi anh cảm thấy khá “cay” Lan Từ đó, anh bắt đầu thaymình xuất hiện những triệu chứng bat ôn
Về các triệu chứng, Khải khó tập trung và thường hay có khoảnh khắc “đờ ngườira”, giống như việc trong đầu trống rỗng Anh cũng tự cảm thấy minh khá là ué oải, mệtmỏi và thiếu sức sống Điều này cũng được một số đồng nghiệp và cấp trên phản ánh lạivới anh, tới nỗi cấp trên còn giảm bớt khối lượng công việc cho Khải khi nhận thấy anh cóbiểu hiện bat 6n và hiệu suất làm việc giảm sút Khải cũng cảm nhận rằng ban thân đi lạikhá chậm chạp và ué oải Về thói quen sinh hoạt, anh hay thức đêm làm việc trong thời
gian gần đây, có hay uống cà phê và không có thói quen tập thé dục Khai mat hứng thú đối
với việc chơi game, hoạt động giải trí mà trước đây anh vẫn hay làm Bên cạnh đó, giấcngủ của Khải có nhiều vấn đề khi mà anh hay bị mat giấc, hoặc tỉnh giữa đêm
Về mặt nhân cách, Khải tự nhận mình khá nhút nhát, thụ động trong giao tiếp vàthiếu tinh tế trong quan sát Đã có vai lần anh hủy các buổi hẹn phút chót, khiến cho các
bạn mình rất giận, nhưng anh vẫn nghĩ là chuyện đó không sao rồi cư xử như chưa có gì
xảy ra Khải là người có nét nhân cách lo âu khá rõ rệt: anh thường suy nghĩ khá nhiều vì
lo rằng mình làm gì, nói gì đó sai thì sẽ bị mọi người đánh giá Bên cạnh đó, anh cũng thấy
mình là tuýp người hướng nội, rât ít khi chia sẻ nêu như có tâm sự trong lòng.
22
Trang 28Về vấn đề kỹ năng, Khải cho thấy kỹ năng giải quyết vấn đề còn kém và đặc biệt
thiếu hụt kỹ năng giao tiếp Anh thường không biết nói gì hoặc không biết cách hòa chungkhông khí với mọi người, va tự mô tả mình nhạt nhẽo Ở chỗ làm, nếu có vẫn đề công việc
phát sinh, anh sẽ im đi rồi tự mình giải quyết thay vì hỏi ý kiến cấp trên hoặc đồng nghiệp.Với bạn bè, anh tự nhận mình hay “ghosting” người khác Khi nhắn vào nhóm chat chung
mà không được nhiều người phàn hồi, anh sẽ cho rằng họ không tôn trọng mình Anh cũngđặt ra kỳ vọng rat cao trong giao tiếp, đó là nói chuyện lâu và thân mật được với bat kê ai
anh tiếp xúc Trong nhà, Khải nói anh bị nhiều người họ hàng nhận xét là “vô tâm”, “thiếu
trách nhiệm” Khi được hỏi, thân chủ bảo là mọi người nói mình như vậy vì anh thường chỉ
giao tiếp xã giao với các thành viên, it quan tâm, ít nói chuyện và ít tham gia việc gia đình
Về mặt ứng phó hành vi, Khải hay dồn nén cảm xúc vào bên trong Đề giải tỏa, anh
hay đi lượn lờ quanh Ha Nội, di chơi với bạn bè hoặc chơi game Khải cũng có một thói
quen từ nhỏ, là cậy phần móng rô ngón tay mỗi khi căng thắng Trước đây, để xả stress,Khải có thi thoảng tâm sự với nhóm ban chơi thân, nhưng chi dừng ở kế qua loa Ngoài ra,anh có điểm mạnh là thích đọc sách, tìm tòi và thảo luận tri thức chính trị, xã hội Về mặtứng phó nhận thức, Khải có xu hướng né tránh, chối bỏ những điều có thé khiến mình tồnhại Nếu không thê né, anh sẽ chuyền sang xu hướng nhận thức có tính gây han (aggressive)
như là giận dỗi, cay cú (nhưng không nói ra lời).
Hồi cấp 2, Khải nói mình không quảng giao quá nhưng cũng có nhiều bạn, và ở trongnhiều hội nhóm Khi lên cấp 3, Khải cũng bắt đầu dừng chơi với rất nhiều bạn Anh chỉchơi với một nhóm bạn và thân từ đó đến bây giờ
Anh được nhà tâm lý đánh giá ban đầu bằng test BDI-II và được 24 điểm Sau đó,anh có đi khám ở bệnh viện và được chan đoán suy nhược thần kinh (F48.0) kèm rỗi loạn
lo âu khác (F41) Khải uống thuốc kê theo đơn và có thấy cải thiện hơn sau khi dùng.
Trang 29se Nam, 23 tudi, đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội
e Lacon tt trong gia đình, có một anh trai
e Bova mẹ đều đã mat Hiện tai sống cùng bà ngoại
Sức khỏe tâm tin nhẫn minh
thần e Khó tập trung, có khoảnh khắc “do người”, đầu trống rong
Cảm xúc
e Căng thắng (trong một số tình huống xã hội), tức giận
Hành vi
e Cậy đầu móng rô các ngón tay
e Nhút nhát trong giao tiép
e Hay nghi ngoi
Nhân cách e Hướng nội
e Ít bộc lộ chia sẻ
® So bi mọi người đánh giá, phan xét
e Khó hòa nhập được với đồng nghiệp cùng phòngMối quan hệ e Bị đồng nghiệp nữ xa lánh
e Bị nhiều người trong nhà bảo là vô tâm, thiếu trách nhiệm
e Hay bị mat giac, tỉnh giữa đêm
e Ué oải, mệt mỏi và thiếu sức sống
e Di lại chậm chap, lờ do
e Giảm bot hứng thú choi game (hoạt động giải tri)
e Hiệu suất làm việc giảm sút
e Thuốc kê đơn gồm Sulpirid 50mg, Phamzopic 7.5mg
(Zoplicon), Mangistad (Vitamin B6 + Magnesilactat)
liệu
: : Có các biểu hiện bat thườn
Lý do thăm ˆ „ na s » a 8 " kkhám e Than chủ muôn biết tinh trang ban thân va mong giải quyêt
e _ Thân chủ chủ động tìm kiếm sự trợ giúp, có mong muốn và
ăn sàng thay đôi
Có khả năng đáp ứng tốt với thuốc kê đơn
Trang 302.2.2 Kết quả các trắc nghiệm/thang do đã tiến hành
Thân chủ được nhà tâm lý đánh giá bằng Bảng kiểm trầm cảm Beck (BeckDepression Inventory) (phiên ban 21 items hay còn gọi là BDI-II) ở ngay buổi 1 Kết qua
trắc nghiệm cho thay anh được 24 điểm, được diễn giải là “C6 những triệu chứng tram cảm
ở mức vừa” Các triệu chứng cũng được đối chiếu với các tiêu chuân DSM-5
Bảng 4 Đối chiếu tiêu chuẩn chan đoán
Triệu chứng
Tiêu chuân chân đoán Đáp ứng
Tiêu chuẩn A: Năm (hoặc nhiều hơn) các triệu chứng sau đây đã xuat hiện trong cing
khoảng thời gian 2 tuần và thể hiện sự thay đôi so với hoạt động trước đó: it nhất một
trong các triệu chứng là (1) tâm trạng chán nản hoặc (2) mat hứng thú hoặc niềm
vui.
Lưu ý: Không bao gồm các triệu chứng rõ ràng là do tình trạng bệnh lý khác
1.Tâm trạng chán nản hâu hết trong
Thân chủ không cảm thấy chán
ngày, gan như méingay, say š , „ say š nan hau hét moi lúc, van có thê | 8duoc chira „ „ „ cy x ,, Khôn
bởi báo cáo chu quan hoặc được Lo a kok dap ứng
aes SLs tham gia vào một sô cuộc vui.
quan sat bởi người khác
: st bự , › ,¿ Chi mat hứng thú với hoạt
2.Giam rõ rệt hứng thú trong hau hệt | h , j R
Am ` „ ; động choi game Cac hoạt Không
tat cả các hoạt động của ngày, gân _ „x ` „ a
AM động khác vân được thân chủ đáp ứng
như mỗi ngay "
thực hiện
3.Giảm cân đáng kế hoặc tăng cân
— ee ee - Không
hoặc giảm hoặc tăng cảm giác thèm Không có đáp ứn
ăn gần như mỗi ngày puns
4.Mat ngủ hoặc ngủ quá nhiêu gan SH eet zs ga Có đánhu moi ngay unglà vỐ oud 8 Hay bị mat giâc, tỉnh giữa đêm ' P
5.Tâm thân bị kích dénghodcytrégan _ _ vua
xo SỐ l & ; Rẻ vẽ ; ĐI lại chậm chap, lờ do (được cày
như môi ngày (người khác có thê eae Làn ah ¬w Có đáp
, ^ si 2 , Khai báo bởi đông nghiệp, sêp '
quan sát được, không chỉlàcảmgiác „„ „ ứng
x x 7 Ð Lo, va than chu)
bon chon hoặc cham lại chủ quan)
6.Mệt mỏi hoặc mật năng lượng gân Ué oai, mệt mỏi, thiêu sức Có đáp
như mỗi ngày sông ứng7.Cảm giác vô giá trị hoặc tội lỗi quá Thân chủ chỉ cảm thay mình có
mức hoặc không phù hợp (có thể là vẻ như “không được tôn trọng” Không
ảo tưởng) gần như mỗi ngày (không chứ không hay than van, tự đáp ứngchỉ đơn thuần là tự trách móc bản trách
25
Trang 31thân hoặc cảm thấy tội lỗi khi bị
bệnh)
8.Khả năng suy nghĩ hoặc tập trung
suy giảm, hoặc thiếu quyết đoán,gần như mỗi ngày (do chủ quan hoặc
Khó tập trung, có khoảnh khắcngười như đơ ra, đầu trống
Le , ron
do người khác quan sat) 5
9.Suy nghĩ về cái chết thường xuyên
(không chỉ sợ chết), ý định tự tử lặp
đi lặp lại mà không có kế hoạch cụ Không cóthể, hoặc có gắng tự sát hoặc một kế
hoạch cụ thé dé tự tửTiêu chuẩn B Các triệu chứng gây ra đau khô hoặc suy giảm nghiêm
trọng về mặt lâm sảng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp
hoặc quan trọng khác.
Tiêu chuẩn C Tình trạng này không phải do tác động sinh lý của một
chất hoặc do tình trạng bệnh lý khác
Tiêu chuẩn D Sự xuất hiện của giai đoạn trâm cảm nặng không được giải
thích rõ hơn bởi rồi loan dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rối loạn hoang
tưởng, hoặc phô tâm thần phân liệt cụ thé và không xác định và các rỗi
loạn tâm thần khác
Tiêu chuân E Chưa bao giờ có một giai đoạn hưng cảm hoặc cận hưng
cảm.
Có thé thay, thân chủ có nhiêu biêu hiện của roi loạn tram cảm điên hình nhưng lại
không đủ dé đáp ứng tiêu chuẩn chan đoán theo DSM-5
2.2.3 Phân tích các kết quả thu thập đượcKhải bộc lộ rõ nét nhiều triệu chứng của rối loạn trầm cảm, nhưng anh lại không đápứng đủ điều kiện dé được nhìn nhận là có mắc rối loạn này Mã bệnh suy nhược thần kinh
(F48.0) phần nao đã ủng hộ kết luận phía trên của học viên Trong đó, tiêu chí mát đi hứng
thú trong các hoạt động thường ngày và nỗi buồn đặc trưng đóng vai trò lớn trong việcxem xét tình trạng của Khai Anh cảm thấy có buồn chán, nhưng nỗi buồn này có nguyênnhân khá rõ ràng — do các mối quan hệ Khải cũng không đưa ra những bằng chứng về việccảm thấy vô vọng với cuộc sống, cảm thấy bản thân tội lỗi Về phần hứng thú hoạt động,anh chỉ mất đi hứng thú thực hiện một số hoạt động giải trí, chứ không phải toàn bộ cáchoạt động (bao gồm cả chức năng sinh hoạt)
26
Không
đáp ứng
Có đáp ứng
Có đáp ứng
Có đáp ứng
Có đáp ứng
Trang 32Qua quan sát, Khải thể hiện thói suy nghĩ quá nhiều (overthinking) Anh lo rằng
mình sẽ bị mọi người đánh giá nếu nói điều gì đó sai trong giao tiếp Bên cạnh đó, anh còn
có hành vi cậy măng rô các đầu ngón tay Đây là một hành vi ứng phó nhằm mục đích giảitỏa sự lo lắng của Khải khi gặp các tình huống gây nên phản ứng stress Theo đó, Khải có
sự bộc lộ rõ ràng về một số triệu chứng tram cảm, kèm với một vài biểu hiện lo âu Dù vậy,những biểu hiện lo âu này không được đặc trưng và đáp ứng bat cứ rối loạn nào, mà thayvào đó thuộc về nét nhân cách và hành vi ứng phó nhiều hơn Chính vì vậy, học viên dựđịnh tập trung đánh giá và can thiệp với các biểu hiện tram cảm Các biểu hiện lo âu mangtính kém thích ứng cũng sẽ được làm việc, nhưng với mức độ ưu tiên thấp hơn Trắc nghiệmBDI-II cũng được sử dung dé đánh giá mức độ triệu chứng tram cảm
2.3 Định hình trường hợp
2.3.1 Lý giải van dé của thân chủ dưới góc độ của các lý thuyết khác nhau
Các triệu chứng của Khải là hệ quả từ niềm tin tiêu cực Anh tin mình là một ngườigiao tiếp kém, hay đi ghosting người khác Theo quan điểm nhận thức, niềm tin này tồn tạidưới dạng niềm tin cốt lõi (core belief) Nó tiếp tục sinh ra niềm tin thứ bac (intermediatebelief) (Beck, 2011) sai lệch/kém thích ứng, được biéu đạt qua thái độ (“Giao tiếp kém làmột điều tôi tệ”), kỳ vọng/quy luật (“Tôi phải thân thiết được với bat ké ai tôi giao tiếp
cùng”) và các giả định (“Nếu không duy trì được hội thoại ở mức thân thiết với tất cả mọi
người, tôi là người giao tiếp kém”) Ở lớp ngoài cùng, các suy nghĩ tự động được sinh ramỗi khi Khải ở trong tình huống giao tiếp (“Mình sẽ nói gì bây giờ?”, “Nói tiếp chủ đề gìgiờ”, “Mình sẽ im lặng vì không biết nói gì thêm”) Chúng cản trở anh thực hiện giao tiếp
một cách hiệu quả Theo đó, anh sẽ thực hiện các hành vi kém thích ứng dựa trên những
suy nghĩ nay (im lặng, rời bỏ cuộc trò chuyện), kéo theo là sự buồn chán, tiếc nuối Chính
những cảm xúc này sẽ lại củng cố niềm tin cốt lõi rằng anh là một người giao tiếp kém.
Khai có thé từng thử thay đổi các suy nghĩ này thông qua sự thay đổi hành vi giaotiếp Tuy nhiên, đưới quan điểm hành vi, sự thay đôi của anh không nhận được củng có tíchcực nào từ môi trường (Vi dụ, cố gắng nói chuyện với mọi người nhưng van không hòanhập được vì nói chuyện nhạt) Do đó, các suy nghĩ tự động vẫn ton tại và được duy trì Sựthay đôi hành vi của Khải chưa đủ dé tạo ảnh hưởng, bởi anh thiếu hụt các kỹ năng cần
thiết, là kỹ năng bộc lộ bản thân, kỹ năng xây dựng mối quan hệ va kỹ năng giải quyết vẫn
27
Trang 33đề Với bối cảnh gia đình phức tap (gia đình gặp biến cố, bố mat khi còn nhỏ, sự căng thắng
trong gia đình), việc học tập các kỹ năng ở trên trở nên vô cùng khó khăn và bị cản trở.
Những sự căng thang trong gia đình khiến Khai không dé dàng đề có thé bộc lộ bản thân,
bởi đường như anh cũng cảm thấy mình khó nhận được củng có tích cực từ mọi người (Ví
dụ, lời khen) Trong quá trình lớn lên, anh cũng không được phát triển thêm các kỹ năngnày và từ đó trở nên khó khăn trong giao tiếp
Dù biết bản thân mình giao tiếp kém, thậm chí điều này ảnh hưởng tới công việc vàtạo ra van đề hiện tại, Khải có xu hướng đồ lỗi cho các đối tượng khác ngoài bản thân Đây
là chiến lược ứng phó mang tính né tránh (avoidant), bằng cách phủ nhận việc mình khóhòa nhập với mọi người là do mình Anh chuyên hướng nguyên nhân sang cho đồng nghiệp(“Mọi người không ưa tôi từ đầu”) và bạn bè (“Không nhiều người phản hồi tin nhắn củatôi, tÔI thấy không được tôn trọng”), với mục đích là dé giữ cho ban thân được thoải maitrước các tình huống gây căng thăng (stressor) Thậm chí, chiến lược này còn được chuyênsang một mức độ cao hơn, có tính gây han (aggressive) hơn - quay ra giận dỗi và cay cúvới các đối tượng giao tiếp cùng Theo quan điểm chánh niệm, phản ứng này xuất phát từviệc thân chủ thiếu khả năng chấp nhận các trải nghiệm tiêu cực Sự chấp nhận này cũngcần được học tập và luyện tập trong quá trình dưỡng dục, điều mà anh không nhận được
2.3.2 Xác định nguyên nhân gây ra vấn đề của thân chủ
Sự kiện kích hoạt các triệu chứng của Khải là việc anh bị từ chối lời tỏ tình, rồi bịLan và một số đồng nghiệp nữ né tránh Như đã đề cập ở phần 2.3.1, nguyên nhân gây ravấn đề ở thân chủ có thể được nhìn nhận khác nhau với mỗi quan điểm tiếp cận Dưới quanđiểm nhận thức, các triệu chứng là hệ quả của niềm tin tiêu cực về bản thân và mọi ngườixung quanh Dưới quan điểm hành vi, vấn đề của Khải xuất phát từ việc thiếu hụt các kỹ
năng xã hội va do không nhận được củng cố tích cực từ môi trường Dưới quan điểm chánh
niệm, vấn đề bắt nguồn từ việc Khải thiếu khả năng chấp nhận các trải nghiệm tiêu cực
2.3.3 Xác định các yếu tổ duy trì, yếu tổ tăng nặng, yếu to giảm nhẹ van déYếu tổ duy trì
Yếu tố duy trì là sự thiểu củng có tích cực từ môi trường và thiếu hụt kỹ năng giaotiếp Cho dù Khải tương tác nhiều hơn, nhưng phản ứng của mọi người với anh cũng không
thay đôi Sự không thay đổi nay tới từ việc anh thiếu các kỹ năng giao tiếp.
28
Trang 34Yếu tổ tăng nặng
Yếu tăng nặng có thé ké tới là lịch trình sinh hoạt thiếu cân bằng (thức đêm làm
việc, uống nhiều caffein, không tập thể dục), cách ứng phó với vấn đề (không chia sẻ, tự
giữ cho mình, đồ lỗi cho người khác) và thiếu nguồn lực trợ giúp
Yếu to giảm nhẹYếu tố giảm nhẹ vấn đề bao gồm tính tích cực làm bài tập về nhà và khả năng đápứng tốt với can thiệp được lý
2.4 Lập kế hoạch can thiệp
2.4.1 Mô hình trị liệu được sw dụng
Học viên sử dụng mô hình trị liệu nhận thức-hành vi trong phạm vi luận văn nay Học viên có nhiệm vụ giúp thân chủ nhận diện được các mô hình suy nghĩ (thought pattern)
(Vi dụ, tự vận vào mình, khái quát hóa qua mức), để từ đó bóc tách và thay đôi chúng Với
sự đa dạng về các kỹ thuật, CBT có thé giúp thân chủ học cách quan ly và điều chỉnh những
suy nghĩ, phản ứng sai lệch; học cách đánh giá chính xác và toàn diện các tình huống, hành
vi và cảm xúc; đảm bảo khả năng tự thực hành; biết cách phản chiếu bản thân và phản hồivới cảm xúc phù hợp hơn Ngoài ra, thân chủ được giao bài tập về nhà tăng cường hiệu quả
làm việc hơn.
2.4.2 Xác định mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá trình
Với các thông tin cung cấp, nhà tâm lý xác định được ba muc tiêu dau ra cơ bản.Chúng bao gồm: (1) Giảm các triệu chứng trầm cảm, (2) Cải thiện các mối quan hệ và (3)Phòng ngừa tái phát các triệu chứng trầm cảm Nhà tâm lý có chia nhỏ từng mục tiêu đầu
ra thành bốn mục tiêu qua trình nhỏ hơn Nhằm tạo được một góc nhìn khái quát và trựcquan, nhà tâm lý đã mô hình hóa (Hình 2) Tất các các mục tiêu quá trình sẽ được đánh kí
hiệu từ A đến E đề biểu thị thứ tự tăng dần của từng giai đoạn Dù mang tính chất tuần tự,
song các mục tiêu quá trình đêu có môi liên hệ mang tính tương hô.
29
Trang 35Giảm căng thẳng dựa trên chánh
Tăng cường kỹ năng xây dựng mối
Tăng cường kỹ năng boc lộ ban thân
2.4.3 Tiến hành trị liệu (thời gian, thời lượng)
Theo Beck (2011), một tiến trình trị liệu theo tiếp cận CBT cho thân chủ có rối loạntrầm cảm sẽ kéo dài từ 6 đến 14 phiên Thời gian cho mỗi phiên sẽ rơi vào khoảng từ 30
đến 60 phút Dựa trên cơ sở này, kết hợp với những trao đi với tính khả thi, mức độ tham
gia phù hợp, nhà tâm lý thống nhất cùng thân chủ thực hiện tiến trình 14 (+2) phiên, vớithời lượng 60 phút/buôi Kế hoạch trị liệu dự kiến được đề cập trong Bảng 5
Mục tiêu
dau ra Mục tiêu quá trình
(1) A Giúp Khải cảm thay được tôn trọng
Trang 36E Giảm căng thắng dựa trên chánh e Thở 4-7-8
1
niém e Quét cơ thê
A Hỗ trợ kỹ năng ra quyết định 2 e Giải quyết van dé
B Tăng cường kỹ năng bộc lộ bản
(2) 2
thân
Cải thiện WW Ding vai
ok C Tang cường kỹ năng xây dựng môi
-các môi 2 e Làm mau
ˆ quan hệ quan hệ :
D Thử nghiệm các kỹ năng giao tiép 1
„ x , e Giải quyết van dé
chứng tram = C Củng cô các kỹ năng ứng phó 1
cảm
2.4.4 Các kỹ thuật trị liệu dự kiến
Trong bảng 6, học viên đã liệt kê ra một s6 các kỹ thuật trị liệu dự kiến.
Bảng 6 Các kỹ thuật trị liệu dự kiến
Sách tri nam ngoài tâm kiêm soát Nhà tâm lý khuyên nghị Khải
liệu đọc cuôn “Sông hạnh phúc” do cuôn sách có nhân mạnh
vào nhiêu quan điêm về su chap nhận, buông xả.
3 Cuốn sách “Sống hạnh phúc” được viết Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 và Howard C Cutler.
31
Trang 37Giải Tăng cường sự quyét đoán trong việc ra quyét định dé thân
quyêt vân chủ tự tin xử lý các vân đê trong cuộc sông, đặc biệt là các
đề tình huống xã hội
Mô phỏng các tình huông xã hội đê Khải học tập, áp dụng
_ Đóng vai ¬
2 _ Hành vi các kỹ năng thông qua các hành vi giao tiêp, tương tác.
Hỗ trợ tăng cường kỹ năng giao tiếp cùng các kỹ thuật như
dién tập hành vi Kỹ thuật này giúp Khải hình dung ra cách
Làm mâu , 7 ,
thức thực hiện hành vi theo một sô khuôn mâu nhât định,
dé từ đó anh có thé tham khảo và luyện tập
Giúp thư giãn tâm trí, thả lỏng cơ thê khỏi những cảm xúc,
Thở
4-7-8 suy nghĩ tiêu cực Tang cường kha năng nhận thức ban
thân Dong vai trò bồ trợ kỹ năng ứng phó
Bô trợ cùng với bài tập thở, bài tập quét cơ thê giúp Khải
Quét cơ - tập trung vao thời điểm hiện tại, “lúc này và tại đây” (here
3 Cảm xúc thé and now” Từ đó, bai tap giúp cai thiện được cách quản ly
cảm xúc, giảm tần suất thực hiện hành vi cậy mong ro
Giúp Khai nhận diện được các cảm xúc Dong thời, anh
Ghichép cũng sẽ phần nào tăng được kỹ năng bộc lộ bản thân thông
nhật ký qua việc ghi chép (có hướng dẫn) Thành thật với cảm xúc
ban thân cũng là một cách dé tăng khả năng chấp nhận
2.5 Tiến trình và kết quả trị liệu
Dưới đây, học viên trình bày tiên trình làm việc với Khải theo các buôi.
32
Trang 38Buổi 1
1 Đánh giá tâm trạng ban đầu của thân chủ
Trong tuần vừa rồi, Khải chia sẻ mình có tâm trạng ở mức 5/10 điểm Tại buổi, tâm
trạng của anh ở mức 5.5/10 điểm
2 Trao đối về việc thực hiện bài tập buổi trước
Không có
3 Nội dung của buỗi hôm nay, mục tiêu của buỗi
e Thu thập được thông tin ban đầu về thân chủ
e Xây dựng lòng tin, thiết lập mối quan hệ
e Làm rõ nhu cầu trị liệu của thân chủ
4 Các kỹ năng, công cụ và kỹ thuật sử dụng
Kỹ năng Kỹ thuật Công cụ
Beck Depression Inventory;
Hỏi chuyện lâm sang Ghi nhật ký (BTVN) ,
Nhiệt kê cảm xúc
5 Mô tả diễn biến của buỗi, nhận định đáp ứng của thân chủ
a Diễn biến của buỗiĐầu budi, học viên chào hỏi, giới thiệu về bản thân và những quy tắc làm việc, đặcbiệt nhắn mạnh những quy tắc đạo đức Tiếp đến, học viên thảo luận với thân chủ về cáchlàm việc buổi hôm nay Học viên sử dụng hỏi chuyện lâm sảng đề thu thập thông tin ban
đầu cùng mong muốn, nhu cầu trị liệu của thân chủ Anh bày tỏ mình muốn biết được xem
bản thân mình đang có vấn đề tâm lý gì và muốn học viên giúp đỡ mình xử lý nó Học viênghi nhận điều trên và hỏi tiếp, “Vậy trong thời gian gần đây thì có điều gì khiến anh phiềnlòng, hay bận tâm nhất?” Lúc này, Khải bắt đầu chia sẻ rõ những vấn đề của mình
Về triệu chứng, Khải cảm thấy gần đây mình rất thiếu tập trung Khi ở chỗ làm, Khảihay bị đơ ra, không thé dé tâm tới được công việc đang thực hiện Tần suất xuất hiện biểuhiện này ngày một nhiều khiến cho hiệu suất làm việc của Khải giảm xuống, và có ảnhhưởng tới công việc chung của phòng Nhiều khi, đầu óc anh trở nên khá vô định và trôngrong vậy Khi ở nhà, Khải cũng xuất hiện tình trạng như vậy khi ngồi làm việc Về thétrạng, Khải nói mình có cảm thay mệt mỏi, lờ do (tự nhận thay và đồng nghiệp thay) Thậm
33
Trang 39chí, người quản lý còn nhận ra điều này và giảm khối lượng việc cho anh Khải cũng có
cảm nhận dáng người lúc đi lại của mình khá là chậm chạp, ué oải
Khải bắt đầu đi làm tại ở một công ty công nghệ vào tháng 2/2022 Với các đồngnghiệp, lúc đầu mới làm thì anh cũng hơi khó hòa nhập với mọi người Khải cũng đã từngnhiều lần thử nỗ lực chủ động ra bắt chuyện và hòa chung vào bầu không khí công ty nhưngkhông thành công Anh nói lý do là vì trong phòng của mình có nhiều nữ hơn là nam giới,nên thành ra anh cũng khó bắt chuyện hơn Bây giờ thì anh cũng có hòa nhập hơn đượcchút Vào tháng 9/2022, Khải có tình cảm với một đồng nghiệp nữ tên Lan, và anh có tỏtình với cô Vào một hôm, Khải đi bộ cùng Lan ra hầm gửi xe và tranh thủ bày tỏ tâm tưcủa mình Lan từ chối anh khá nhẹ nhàng và cư xử bình thường trong suốt quãng đườngcòn lại Sau đó, Lan dần né tránh Khải ở trên công ty hơn Khải dé y, mot số ban nữ choicùng nhóm Lan ở công ty cũng né và ít tương tác với minh hơn Do đó, anh cảm thấy kha
buôn và hụt hằng, rồi dần khó chịu và “cay” Lan Gần đây, anh cũng có phát hiện một vài
đồng nghiệp có đặt điều hoặc bàn tán về anh ở trong công ty.
Về thói quen sinh hoạt, Khải hay thức làm việc muộn Anh hay nhận thêm việc ởcông ty về làm ngoài giờ, dù không được trả lương Trước đây, Khải thức muộn dé chơigame với bạn nhưng giờ thì không, vì anh đã mat dần hứng thú chơi game Chất lượng giấcngủ của Khải không được tốt lắm, anh thường bị tỉnh lúc trời chưa sáng và mat một lúc lâu
dé vào lại giấc Tình trạng này đã diễn ra gần một thang nay Khải không tập thé dục haychơi bat kì môn thé thao nào Bên cạnh đó, Khải cũng có thói quen hay uống cà phê
Học viên có ấn tượng ban đầu về thân chủ rang anh có nhiều biéu hiện liên đới tới
rỗi loan tram cảm Gần cuối buổi, học viên có cho Khải thực hiện test BDI (21 items) dénhằm phục vụ mục đích đưa ra những nhận định sơ bộ ban đầu Kết quả cho thấy Khải đạt
24 điểm - ở mức độ Tram cảm vừa Học viên chia sẻ kết quả này với Khải và nói hiện tại
anh có triệu chứng của tram cảm, nhưng chỉ là ấn tượng ban đầu và chưa đủ dé kết luận
Do đó, học viên có khuyến nghị Khải đi khám tại bệnh viện dé xác định rõ hơn được van
đề Khi nghe xong, Khải hoàn toàn đồng ý và nói rang trong tuần này sẽ sắp xếp lịch dé đi
khám Học viên và thân chủ chào tạm biệt nhau, thân chủ ra về
Đáp ứng của thân chủ
34
Trang 40Thân chủ tỏ ra khá hợp tác và cởi mở trong việc chia sẻ Bước đầu, học viên đã cóđược sự tin tưởng từ Khải một cách khá tự nhiên và nhanh chóng Các mục tiêu của buôiđều đạt được, nhưng vẫn cần thu thập thêm các thông tin ở buổi sau.
6 Phản hồi của thân chủ, thân chủ kỳ vọng gi, mong muốn gi
Thân chủ mong muốn được đánh giá, biết về tình trạng bản thân và muốn học viêngiúp mình giải quyết được vấn đề mà mình đang gặp phải
7 Bài tập về nhà, giới thiệu nội dung buỗi sau
Học viên chưa giao bài tập về nhà vì mới là buổi đầu tiên và còn cần phải khai thácthêm nhiều thông tin khác về vấn đề của thân chủ
8 Hen lịch, tạo động cơ để tăng khả năng làm bai tập, gặp gỡ buổi sau
Học viên hẹn Khải đên vào cùng giờ cùng ngày này tuân sau.
35