1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện trầm cảm

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện trầm cảm
Tác giả Hoàng Diệu Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Đức
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 26,24 MB

Nội dung

Nhận thấy thực trạng trầm cảm đang có xu hướng gia tăng, có những hậu quảđáng báo động nên chúng tôi thấy việc đánh giá, can thiệp và trị liệu trầm cảmmang lại ý nghĩa lớn, đối với những

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG DIEU LINH

CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP

LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG DIỆU LINH

LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC

Chuyén nganh: Tam ly hoc lam sang

Mã số: 8310401.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Minh Đức

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới

hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Minh Đức.

Cac sô liệu, tài liệu trong luận văn có nguôn goc, xuât xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2023

Học viên

Hoàng Diệu Linh

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Đức, người thầy đãtận tình hướng dan tôi, người đưa ra những góp ý, nhận xét giá trị, dé tôi có théhoàn thiện được luận văn này.

Tôi xin trân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Tâm lý học trườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ chúng tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu va thực hành.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên tinh than và giúp đỡ tôi moi mặt dé tôi có thể hoàn thànhbài luận văn của mình.

Và tôi xin gửi lời cảm on tới thân chủ đã hop tác, tin tưởng va đồng ý dé tôi

viết quá trình can thiệp vào luận văn của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2023

Tác gia

Hoàng Diệu Linh

Trang 5

3 Khách thé nghiên CỨ - 2 2£ ©+£+SE+EE£2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEE12112217112112717111171 11T cre 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRAM CẢM -©25-225cc22Sccczkcerkerrrkeee 7

1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về Trầm cảm -¿- 2 2£ 522 E£E£+E£+E+££E£zE+zrxezes 7

1.1.1 Nghiên cứu dịch tễ về trầm cảm + + ¿+ £+E+EE+£E£EE£EEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrrres 7 1.1.2 Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến trầm cảm ¿ ¿z2 8 1.1.3 Nghiên cứu về điều trị trầm cảm -¿- 2 ©+¿+2+EEtEESEEEEEeEErrkerkerrrrkee ll

1.2 Các khái niệm cơ bản - - - -< + 2 1116223111116 1111 531111103311 1n 1n vn rưy 13

1.2.1 Khái niệm Trầm cảm 2:©22©++2EE+t2EE+2EEE+SEEEEEEEE2EEES2EEEEEErrrkrrrrrree 13

1.2.2 Tiêu chuẩn chan đoán Trầm cảm (F32) theo ICD-10 - 2-2 2 z+sz+s2 14 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến Trầm cảm -2- 22+ £+E+++Ex++Ex+ztx++rxevrxrer 16 1.2.4 Một số lý thuyết tâm lý về trầm cảm 2¿©222+2x++z+vExcvEterxerxrrrxerxee 18 1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp trầm cảm - 2+ 52 +2 x+xz+cs+2 20

1.3.1 Các phương pháp đánh giá - 5 5 13 21 91 9195191 th nh ngư 20

1.3.2 Các liệu pháp can thiệp tâm ÌỨ - 5 + + kE*x* + 23 ng nưệp 22

2198.9591019) 160010017 .< 25

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP 26

TRAM CẢM 5-52 2221 212211 21221121111211 21111121111 1.11111011111101 x1 ye 26 2.1 Thông tin chung về thân chủ - 2: 5¿©+£+++2EE2EE+EEEtEEEtEEEtEEESEEEvEEEerkeerkrrrkre 26 2.2 Các vấn đề đạo đứỨC -s+t tt x11 1111121111111111111111111111111111111111111111111111112 1.111.116 26

Trang 6

2.4.1 Thiết lập moi quan hệ, định hình trường hợp -©ce©cseccscccxcsrxcsrxcce 41

2.4.2 Cam thiệp tQi Íý cv TH TH TH TH HH kiện 54

2.4.3 Dự phòng tái tri COM cesecsesscessesssessessesssessesssessessusssessussssssessussseesessusssecssssessecseseees 79 2.5 Đánh giá kết quả can thiỆp -¿- 22 5¿©2+t2x+2EE2EE22212212212212711271127112712221 22 ee 82

2.5.1 Công cụ đánh Bid - 5 ship 82

2.5.2 Đánh giá ChỨC HỐHg cv tk TH HH ng ng 82

2.6 Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can 005000115 83

2.6.1 Tình trạng hiện tại của thân CHủ -c cv kh ngư 83

2.6.2 Kế hoạch theo đối SAU CAN fÌÍỆJ) «G3 kết 84 2.7 Tự đánh giá về chất lượng can thiỆp -2- 2 5£+S£+EE£EEE+EE£EE2EEEEEEEEEEEEerkrrrrrrkee 84

TIỂU KET CHƯƠNG 2 -©222¿222+t222++222112222112221112221122111 11 re 86

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 2-2 2S E£2EEE2 E2 1211711711711 ee 87 TÀI LIEU THAM KHẢO ©22- 52 S£2SE2EE2EE2EE2E1221271111711 1111111111 xe 89

I3:0005 00 94

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TAT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

American Psychological Association

Diagnostic and Statistical Manual of Mental

Disorders, Fifth Edition, DSM — 5

ICD - 10 Bang phân loại bệnh quốc tế về bệnh tật vav các

vấn dé sức khoẻ có liên quan phiên ban lan thứ10.

MDD Rối loạn trầm cảm chủ yếu

Pittsburgh Sleep Quality Index

Zung Anxiety Self — Assessment Scale

Thang đánh gia lo âu ZUNG

ZUNG

Trang 8

DANH MỤC BANG, SƠ DO

Bang 2.1 Mô tả các van đề của thân chủ - ¿2-2 s+S++E£+E++EzEzEerkerxerxrrsrree 28Bang 2.2: Tiêu chuẩn chân đoán Trầm cảm theo ICD — 10 -. 2- 5522552 34Bảng 2.3 Xác định mục tiêu đu ra 5 St TT 1E E211 111111111111111111 1111 xe 38Bảng 2.4: Mục tiêu can thiỆP - cv TT HH HH Hưng HH già 40

Bảng 2.5 Bảng theo dõi sự kiện, suy nghĩ tác động đến cảm xúc hành vi của thân

CU 0 64 Bảng 2.6 Phân tích sự kiện, suy nghĩ, cảm xúc va hành vi cua than chủ 72Bang 2.7 Kết quả đánh giá qua trắc nghiệm tâm lý trước và sau trị liệu của thân chủ 82Bảng 2.8 Diễn biến tâm trạng của thân chủ qua các buổi -: -: -5+ 32

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1 Mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá frÌnhh sscc + sstsssressreesrs 39

Trang 9

Trầm cảm là một rối loạn thường gặp trong thực hành lâm sàng Theo Tổ

chức Y tế Thế giới (WHO, 2021) thì tram cảm là một căn bệnh phổ biến trên toànthé giới với ước tính có khoảng 3,8% dân số bị ảnh hưởng trong đó bao gồm 5%người lớn và 5,7% ở người trên 60 tuổi; trầm cảm pho biến hơn ở phụ nữ khoảng

50% so với nam giới và có hơn 700.000 người chết vì tự tử mỗi năm Trong những

năm đầu của dai dich COVID - 19 thì ty lệ lo âu va trầm cảm trên toàn cầu đã tănglên 25% (WHO, 2022)

Thống kê trên thế giới cho thấy ty lệ mặc trầm cảm kể từ khi bùng phát đạidịch COVID — 19 gia tang đáng kể, dat mức 31,4%, so với trước dai dịch là 25%trong số những người có rối loạn tâm thần (Bộ y tế, 2021) Theo nghiên cứu của QuỹNhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), thì có khoảng 8% - 29% trẻ em đang trong độtuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khoẻ tâm thần Tuy nhiên, chỉ cómột số ít trẻ trong số đó nhận được hỗ trợ y té, duoc diéu tri va can thiệp

Nghiên cứu của Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

(2022) có 21,7% trẻ vị thành niên có van dé sức khoẻ tâm than, trong đó phô biếnnhất là lo lắng (18,6%), trầm cảm (4,3%) Theo báo cáo của Viện sức khoẻ tâm thần

Quốc gia (2023), mỗi năm Việt Nam có hơn 40.000 người tự tử do trầm cảm và

khoảng 30% dân số Việt Nam xuất hiện các rối loạn về tâm thần, 25% trong số đó

là các bệnh về trâm cảm.

Trang 10

Nhận thấy thực trạng trầm cảm đang có xu hướng gia tăng, có những hậu quảđáng báo động nên chúng tôi thấy việc đánh giá, can thiệp và trị liệu trầm cảmmang lại ý nghĩa lớn, đối với những người mac tram cảm, nếu chúng ta phát hiện

sớm, được chan đoán đúng và có biện pháp can thiệp trị liệu kip thời và phù hợp thi

sẽ tránh được những hậu quả xấu để lại, giúp họ tháo được nút thắt của mình, và

còn làm giảm đi những ảnh hưởng mà nó có thê gây ra cho bản thân, gia đình, nhàtrường, xã hội Vì vậy, tôi đã chọn một trường hợp cụ thé dé làm luận văn thạc sivới tên đề tài: “Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện trầm cảm ”

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Trình bày cơ sở lý luận, đánh giá, chân đoán vấn đề trầm cảm

- Áp dụng các phương pháp, công cụ đánh giá, can thiệp lâm sàng để đánh

giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện tram cảm

- Đánh giá kết quả can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biêu hiện trầm cảm

3 Khách thể nghiên cứu

- Một trường hợp có biểu hiện tram cảm

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRAM CẢM

1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về Trầm cảm1.1.1 Nghiên cứu dịch tễ về tram cảm

Nghiên cứu của Jones, Mitra và Bhuiyan (2021) đã tiến hành đánh giá hệ

thống 16 nghiên cứu định lượng được thực hiện trong năm 2019-2021 với 40.076người tham gia, cho thấy nhóm thanh thiếu niên thuộc các hoàn cảnh khác nhauđang có tỉ lệ lo lăng, trầm cảm và căng thăng cao hơn trong thời gian đại dịchCOVID-19 Và một nghiên cứu khác của nhóm tác giả đến từ Hoa Kỳ (Catherine

K.Ettman, Gregory H.Cohen và cộng sự, 2021), nghiên cứu trên một nhóm đại diện

toàn quốc gồm những người trưởng thành ở Hoa Kỳ, cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảmtăng cao từ năm 2020 là 27,8% lên 32,8% vào năm 2021 đặc biệt là những người cóthu nhập thấp và gặp phải những yếu tố gây căng thăng liên quan đến đại dịchCOVID-19.

Một nghiên cứu khác của nhóm tác gia Jayanthi, Thirunavukarasu, &

Rajkumar, 2015 ở Ấn Độ cho kết quả trẻ vị thành niên gặp căng thắng trong học tập

có nguy cơ tram cảm cao hơn 2,4 lần so với trẻ vị thành niên không có căng thangtrong học tập và trẻ em gái vị thành niên có căng thắng trong học tập cao hơn trẻ emtrai Còn theo nghiên cứu của Hartlage, Alloy, Va’zquez và Dykman vao năm 1993cho thay tram cảm có thé làm suy giảm chức năng nhận thức vì trẻ vị thành niênmac tram cảm tập trung vào những suy nghĩ và diễn giải tram cảm thay vì cácnhiệm vụ thực tế hoặc vì trầm cảm trực tiếp làm ảnh hưởng đến nhận thức hoặc do

cả hai lý do này.

Grace Y.Lim và cộng sự (2018) đã đưa ra tổng quan các nghiên cứu về tỷ lệtrầm cảm trong cộng đồng của 30 quốc gia từ năm 1994 — 2014, với kết quả cho

thấy tỷ lệ người mắc trầm cảm tại thời điểm nghiên cứu là 12,9%, tỷ lệ người đã

mắc tram cam trong vòng một năm gan nhất là 7,2% và tỷ lệ người có thé mắc tram

cảm bắt cứ lúc nào trong đời là 10,8% Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy phụ

nữ có tỷ lệ tram cao hơn nam gidi.

Trang 12

Nhóm nghiên cứu, Khadijiah Shamsuddin và cộng sự (2013) với nghiên cứu

về “ Mối tương quan giữa trầm cảm, lo lắng và căng thắng ở sinh viên đại họcMalaysia” (Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian university

students) Nghiên cứu trên 506 sinh viên với độ tuổi từ 18 — 24 tuổi thuộc bốntrường đại học công lập, kết quả cho thấy 27,5% sinh viên trầm cảm ở mức vừa;9,7% sinh viên trầm cảm ở mức nặng và rất nặng

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bá Dat (2003) về “ Kết quả chan đoán tram

cảm ở học sinh trung học phô thông Hà Nội”, với 566 khách thể nghiên cứu là học

sinh bốn trường trung học phổ thông thuộc dia ban Hà Nội Kết quả cho thấy, 8,8%

học sinh bị trầm cảm trong đó có 6,7% học sinh có dấu hiệu trầm cảm nhẹ; 1,5%học sinh có dấu hiệu tram cảm vừa và 0,5% học sinh có dấu hiệu tram cảm nặng

Nghiên cứu “ Thực trạng tram cảm ở học sinh trung học phổ thông: Nghiêncứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và Thành phố Hà Nội” của tác giả Trần Thị MyLương cho thấy 20% số học sinh tham gia khảo sát có biểu hiện trầm cảm ở các

mức độ khác nhau với đa số là mức trầm cảm nhẹ còn tỉ lệ trầm cảm nặng chỉ

khoảng 1% trong tông số khách thé nghiên cứu là 708 học sinh

Luận văn thạc sỹ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên “ Điều tra tỷ

lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có các van đề sức khoẻ tâm thần” của tác giảNguyễn Cao Minh (2012) nghiên cứu trên lứa tuổi 12 đến 16 cho thấy thu mình vàtram cảm chiếm 6,6% các van đề sức khoẻ tinh than

Nghiên cứu của các tác giả Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy, Huỳnh Ngọc

Lăng về “ Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn tram cảm chủ yếu ở một số đơn vị quân đội”với 4.353 quân nhân thuộc Quân chủng Hải Quân và Quân đoàn 3, với kết quả chothấy có 0,71% mắc tram cảm ở mức độ nhẹ và tỷ lệ trầm cảm quân nhân ở độ tudi

từ 21 — 25 tuổi cao nhất so với các nhóm tuổi khác

1.1.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến tram cảmNghiên cứu của Ah-Ram Kim và cộng sự (2021) với nghiên cứu phân tích

các yêu tố ảnh hưởng đến tram cảm ở người trung niên và người lớn tuổi ở Hàn

Quốc, với phương pháp phân tích dữ liệu về đặc điểm nhân khẩu học, lối sống, chất

Trang 13

lượng cuộc sống, mức độ nhận thức và trầm cảm Kết quả phân tích cho thấy trầm

cảm có tương quan với tuổi tác, giới tính, khu dân cư, trình độ học vấn, uống rượu,

tập thé dục thường xuyên, sự hai lòng trong cuộc sống và trình độ nhận thức Trong

đó đáng chú ý trầm cảm bị ảnh hưởng nhiều bởi tuổi tác, khu dân cư, tập thể dục

thường xuyên, sự hài lòng trong cuộc sống và mức độ nhận thức Những người

thường tham gia các hoạt động thé chat ở mức độ cao và những người tham gia các

hoạt động thé thao thì có ít nguy cơ bị tram cảm, một nghiên cứu của Joshi và cộng

sự (2016) cho biết

Nghiên cứu của Cong Enzhao và cộng sự (2019) về mối quan hệ giữa y định

tự tử ở tuổi vị thành niên với môi trường gia đình và khả năng phục hồi tâm lý, với

2960 thanh thiếu niên tham gia nghiên cứu, kết quả thu được 247 trường hợp có ýđịnh tự tử, trong đó có 98 nam và 149 nữ và qua phân tích dir liệu thu được cho thayviệc gần gũi trong môi trường gia đình là yếu tố bảo vệ ý tưởng tự tử của thanhthiếu niên, cấu trúc gia đình của trẻ nam và biểu hiện tình cảm gia đình của trẻ nữcũng có thế làm giảm nguy cơ tự tử, việc tăng cường khả năng phục hồi tâm lý có

thé làm giảm ý tưởng tự tử của thanh thiếu niên Sau nhóm này cũng đã thực hiện

nghiên cứu khác về mối liên hệ giữa trầm cảm ở tuổi vị thành niên, ý tưởng tự tử vàphong cách nuôi dạy con cái của Cong Enzhao và cộng sự (2021), trong số 6194thanh thiếu niên tham gia nghiên cứu thì có 1333 người bị trầm cảm và 508 người

có ý định tự tử Kết quả nghiên cứu còn cho thấy trầm cảm ở thanh thiếu niên có

mối tương quan thuận với sự kiểm soát của mẹ, cha còn có mối tương quan nghịchvới sự chăm sóc của người mẹ, cha điều này có nghĩa là sự chăm sóc của cha, mẹ có

thé làm giảm nguy co trầm cảm ở thanh thiếu niên còn việc kiểm soát của cha, me

có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm ở thanh thiếu niên

Nghiên cứu của nhóm tác giả, Kaewpila W, Thaipisuttikul P, Awirutworakul

T, Jumroonrojana K, Pitidhammabhorn U, Stevens E, với nghiên cứu “ Rối loạn

trầm cảm ở sinh viên y khoa Thái Lan: một nghiên cứu khám phá các yếu tố thể

chế, văn hoá và cá nhân” (Depressive disorders in Thai medical students: an

exploratory study of institutional, cultural, and individual factors) cho thấy, các

Trang 14

nhóm yếu tố liên quan đến tram cảm của sinh viên gồm: yếu tố di truyền, hành vi lối

sống, mối quan hệ cộng đồng xã hội, thành tích học tập, động lực học tập, môi

trường học tập và chương trình giáo dục y tế

Một nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Dậu và cộng sự về “ Rối loạn

lo âu, trầm cảm ở trẻ vị thành niên mắc bệnh thận mạn và một số yếu tố liên quan

tại bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022 — 2023”: nghiên cứu được tiễn hành trên

243 trẻ vị thành niên, kết quả cho thấy có 42,4% trẻ mắc lo âu, 25,5% trẻ mắc trầmcảm và 25,1% trẻ mắc lo âu, tram cảm Nghiên cứu cũng cho thay kết quả, có mốitương quan khi phân tích đơn biến có so sánh thì cho thấy trẻ có thời gian điều trị

trên 3 năm có nguy cơ lo âu, trầm cảm cao gấp (2,1 — 3,6) lần so với trẻ có thời gian

điều trị dưới 1 năm và trẻ có số lần nhập viện trên 5 lần có nguy cơ lo âu, tram cảmcao gấp (2,3 — 5) lần trẻ có số lần nhập viện ít hơn

Nghiên cứu của các tác giả Đinh Việt Hùng, Phạm Ngọc Thảo với đề tài “Nghiên cứu các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tram cảm sau sinh” với 31 đối tượng

bệnh nhân trầm cảm sau sinh cho thấy, các yếu tố nhóm tuổi, sự hỗ trợ của gia đình,

giới tính của đứa con, tiền sử thai sản, hình thức sinh đẻ và bạo lực có liên quan

chặt chẽ tới trầm cảm sau sinh

Nhóm tác giả Lê Hồng Hoài Linh, Bùi Hồng Cam, Trương Trọng Hoàng

và Tô Hoàng Linh với nghiên cứu “ Trầm cảm của sinh viên y khoa: Góc nhìncủa sinh viên y khoa qua một nghiên cứu định tính” kết quả cho thấy sinh viên y

khoa đã có nhận thức được tỷ lệ trầm cảm của sinh viên y khoa đang ngày mộttăng, các yếu tố liên quan theo sinh viên cho rằng có tác động đến tỷ lệ tram

cảm: tuổi, giới tính, thói quen ăn uống, thói quen ngủ, mối quan hệ với gia đình,

mối quan hệ với bạn bè, gặp trở ngại khi tham gia các hoạt động xã hội, học lực,

áp lực từ việc học, chương trình học.

Qua các nghiên cứu thi cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng làm tăng nguy cơmắc tram cảm Bao gồm từ các yếu tổ di truyền, tính cách của cá nhân, tiền sử mắccác bệnh cơ thể nặng, mạn tính, các yếu tố liên cá nhân, mối quan hệ gia đình, bạn

bè, hay là các áp lực khác trong môi trường sông của môi cá nhân.

10

Trang 15

1.1.3 Nghiên cứu về điều trị tram cảmNhiều nghiên cứu gần đây đều cho thấy tỷ lệ người mắc trầm cảm đang giatăng, và trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay, từ đó nhu cầu canthiệp hỗ trợ cho bệnh nhân tram cảm cũng tăng theo Có rất nhiều nghiên cứu về các

liệu pháp điều trị cho người mắc trầm cảm, trong số những liệu pháp này thì có liệu

pháp được nhiều nhà tâm lý sử dụng và cũng có băng chứng cho thấy nó hiệu quả

đối với những người mắc tram cam, đó là liệu pháp nhận thức - hành vi (CBT), liệu

pháp đem lại hiệu quả tích cực cho người mắc trầm cảm

Nghiên cứu của Dobson và cộng sự (2009) thực hiện thử nghiệm ngẫu nhiên

về kích hoạt hành vi, liệu pháp nhận thức va thuốc chống trầm cảm trong việc ngănngừa tái phát trong tram cảm nặng ở người trưởng thành, kết qua cho thấy nhữngbệnh nhân được điều trị bằng thuốc nhưng ngừng sử dụng thì bị tái phát nhiều hơn

(sau một năm theo dõi) so với những bệnh nhân được kích hoạt hành vi và đã được

can thiệp bằng liệu pháp nhận thức Còn sau hai năm theo dõi, thì cũng cho thấy cácbệnh nhân được trị liệu tâm lý thì có tỷ lệ tái phát trầm cảm thấp hơn Những phát

hiện của nghiên cứu nay, đã cho thấy rằng kích hoạt hành vi, liệu pháp nhận thức

đều là những lựa chọn thay thế ít tốn kém và lâu dài hơn so với dùng thuốc trongđiều trị trầm cảm

Các nghiên cứu của : Hollon và cộng sự (2011) nghiên cứu về hiệu quả củaliệu pháp nhận thức hành vi (CBT) trong điều trị tram cảm giai đoạn cấp tính chothấy cứ ba bệnh nhân được điều trị bằng CBT thì có một bệnh nhân khoẻ hơn chỉ

nhờ vào liệu pháp này Nghiên cứu của Fourier và cộng sự (), đã so sánh hiệu qua

của việc điều trị bằng thuốc và điều trị bằng liệu pháp nhận thức hành vi trên bệnhnhân tram cảm kèm với rối loạn nhân cách hoặc không kèm rỗi loạn nhân cách, kết

quả cho thấy các đặc điểm rối loạn nhân cách có ảnh hưởng nhất định đến khả năng

đáp ứng điều trị ở những bệnh nhân này với thời gian 16 tuần điều trị Với nhómbệnh nhân tram cảm có kết hợp rỗi loạn nhân cách thì có 66% bệnh nhân này đápứng tốt với thuốc và 44% còn lại đáp ứng tốt với trị liệu tâm lý bằng liệu pháp nhậnthức hành vi, còn với nhóm bệnh nhân trâm cảm nhưng không có rôi loạn nhân cách

11

Trang 16

đi kèm thì có 49% đáp ứng tốt với thuốc và có tới 70% bệnh nhân đáp ứng tốt vớitrị liệu tâm lý bang liệu pháp nhận thức — hành vi.

Nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Minh Tâm (2013) với dé tài “ Bước đầu ápdụng biện pháp nhận thức hành vi cho bệnh nhân có rỗi loạn trầm cảm ở Bệnh viện

Tâm thần Huế”, đề tài đã mô tả quá trình sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi dé trị

liệu cho bệnh nhân tram cảm, và từ đó đưa ra những đánh giá chung về kết qua dat

được Một nghiên cứu khác với đề tài “Ứng dụng liệu pháp nhận thức hành vi trong

trị liệu bệnh nhân tram cảm tại Công ty Nghiên cứu và Tham vấn tâm lý Family ĐàNẵng” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), kết quả của nghiên cứu chothấy sau ba tháng điều trị bệnh nhân bằng liệu pháp nhận thức hành vi, thì mức độtram cảm của bệnh nhân giảm rõ rệt

Hay tại Đà Nẵng và Khánh Hoà một chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng

đồng từ năm 2009 đến năm 2011 với sự hỗ trợ của tổ chức quỹ cựu chiến binh Mỹtại Việt Nam Trong chương trình này sử dụng liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp

với thuốc chống trầm cảm đã được áp dụng để điều trị cho bệnh nhân tram cảm tại 5

xã/phường trong hai thành phó, và cho thấy kết quả nhóm được điều trị bang thuốckết hợp cùng liệu pháp kích hoạt hành vi có khả năng phục hồi, tiến triển tốt honnhóm chỉ dùng thuốc Và một nghiên cứu khác của tác giả Trần Như Minh Hăng(2012) với đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi và các yếu

tố liên quan trong điều trị bệnh nhân tram cảm” cho thấy hiệu quả của liệu phápnhận thức hành vi trong điều trị bệnh nhân tram cảm

Nghiên cứu “ Kết quả bước đầu của can thiệp tâm lý nhóm cho người bệnhtram cảm tại tinh Thái Nguyên năm 2021” của các tác giả Đỗ Tuyết Mai, NguyễnThanh Tâm và Trần Thị Thanh Hương, thực hiện can thiệp trên 356 người bệnh vớinội dung can thiệp tâm lý nhóm chủ yếu dựa trên liệu pháp kích hoạt hành vi Sau 3

tháng can thiệp cho thấy mức độ và tỷ lệ trầm cảm đều giảm có ý nghĩa thống kê, và

các yếu tô thay đổi diém tram cảm là: chất lượng cuộc sống, khả năng thích ứng vớitình huống khó khăn, tuổi và tình trạng ly dị

12

Trang 17

Nhìn chung các kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc sử dụng liệu pháp tâm lýkết hợp với liệu pháp hoá dược cho thấy hiệu quả điều trị đối với trầm cảm Vàtrong một số trường hợp thì không nhất thiết phải can thiệp hoá được mà có thê chỉ

sử dụng liệu pháp tâm lý trong việc điều trị trầm cảm

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm Tram cảmThuật ngữ trầm cảm hay sầu uất “ Mélancholie” được Hippocrate (460-

377 trước công nguyên) dùng để mô tả một số rối loạn tâm thần có biểu hiện rốiloạn khí sắc

Trầm cảm là một trạng thái bệnh lý của cảm xúc, biểu hiện bằng quá trình ức

chế toàn bộ hoạt động tâm thần Chủ yếu ức chế cảm xúc, ức chế tư duy, ức chế vậnđộng Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, trầm cảm điền hình thường đượcbiểu hiện bằng khí sắc tram, mat mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng dantới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, tồn tại trong khoảng thời gian cần thiết ítnhất là hai tuần Ngoài ra, còn có các triệu chứng khác như giảm sự tập trung chú ý,giảm tính tự trọng và lòng tự tin, ý tưởng bị tội hoặc không xứng đáng, nhìn vàotương lai am đạm bi quan, ý tưởng và hành vi tự huỷ hoặc tự sát, rỗi loạn giấc ngủ,

ăn it ngon miệng

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Trầm cảm là một rối loạn tâm thần

phổ biến, đặc trưng bởi cảm xúc buồn bã, mat hứng thú hoặc vui vẻ, cảm giác

tội lỗi hoặc tự ti về bản thân, rối loạn giấc ngủ hoặc rối loạn ăn uống, cảm giác

mệt mỏi và kém tập trung Trầm cảm có thé tồn tại lâu dài hoặc tái phát, làm

suy giảm đáng kế kha năng của một cá nhân để hoạt động tại nơi làm việc hoặctrường học hoặc đối phó với cuộc sống hàng ngày, ở mức độ nghiêm trọng nhất

tram cảm có thé dẫn đến tự tử

Theo bảng phân loại rối loạn tâm thần DSM - 5 thì: Rối loạn trầm cảm đượcđặc trưng bởi khí sắc trầm buồn, mắt hầu hết các hứng thú/ sở thích và có suy nghĩ,hành vi tự sát.

13

Trang 18

Từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng (2008) thì: Trầm cảm là trạng thái cảm xúcmạnh đặc trưng bởi bối cảnh cảm xúc âm tính, bởi những thay đổi của môi trường vềnhững quan điểm của động cơ nhận thức và bởi tính thụ động của hành vi nói chung.

Trong nghiên cứu này, tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ “trầm cảm” và “rốiloạn trầm cảm” có ý nghĩa như nhau

1.2.2 Tiêu chuẩn chan đoán Tram cảm (F32) theo ICD-10Trong Bảng phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10), trầm cảm được xếp

ở mục F.32 thuộc Rối loạn khí sắc Tiêu chuẩn chan đoán các giai đoạn trầm cảmdựa vào ba triệu chứng đặc trưng và bảy triệu chứng phổ biến:

e Ba triệu chứng đặc trưng bao gồm:

(1) Khí sắc trầm(2) Mat quan tâm thích thú trong các hoạt động(3) Mệt mỏi và giảm năng lượng

e Bảy triệu chứng phổ biến:

(1) Suy giảm khả năng tập trung, chú ý

(2) Giảm tính tự trọng và lòng tự tin, khó đưa ra quyết định

(3) Xuất hiện ý tưởng bị tội và không xứng đáng(4) Nghĩ về tương lai ảm đạm và bi quan

(5) Có ý tưởng về hành vi tự huỷ hoại bản thân hoặc tự sát

(6) Rối loạn giấc ngủ

(7) Thay đổi cảm giác ngon miệngNgoài ra có tám triệu chứng cơ thé có ý nghĩa về mặt lâm sàng: (1) Mat quantâm thích thú với những hoạt động mà trước vẫn thích; (2) Mất phản ứng cảm xúc

với các sự kiện và môi trường xung quanh bình thường vẫn có cảm xúc: (3) Tỉnh

vào lúc sáng sớm hơn giờ thức dậy thường ngày; (4) Trạng thái trầm cảm nặng hơnvào buổi sáng: (5) Có bằng chứng về sự chậm chạp vận động tâm thần hoặc kích

dong; (6) Giảm nhiều cảm giác ngon miệng; (7) Sut cân ( 5% trọng lượng cơ thê

hoặc nhiều hơn so với tháng trước đó); (8) Mat hoặc giảm hứng thú tình dục

14

Trang 19

Thời gian cần phải có ít nhất 2 tuần để chân đoán, nhưng cũng có thê cầnthời gian ngắn hơn nếu triệu chứng nặng bắt thường và khởi phát nhanh.

Không có đủ các triệu chứng chân đoán hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm (F30)

ở bat kỳ thời điểm nào trong đời

Giai đoạn này không gan với việc sử dụng chất tác động tâm thần (F10 —

F19) hoặc bat cứ rối loạn tâm thần thực tổn nào (F00 — F09)

Các giai đoạn trầm cảm:

e Giai đoạn tram cảm nhẹ (F32.0) : Khí sắc tram, mat quan tâm và thích thú,tăng mệt mỏi thường là những triệu chứng đặc trưng của trầm cảm và cộng thêmphải có ít nhất hai trong số các triệu chứng phô biến, không có triệu chứng nào ở

mức độ nặng (cần có ít nhất 2/3 triệu chứng đặc trưng, 2/7 triệu chứng phổ biến)

e Giai đoạn tram cảm vừa (F32.1) : Có ít nhất hai trong ba triệu chứng đặc trưng

của trầm cảm cộng thêm ba hoặc bốn những triệu chứng phô biến Giai đoạn này ngườibệnh thường có nhiều khó khăn dé tiếp tục hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc

gia đình.( cần có ít nhất 2/3 triệu chứng đặc trưng, 4/7 triệu chứng phô biến)

e Giai đoạn tram cảm nặng không có các triệu chứng loạn thần (F32.2) : Có ba

triệu chứng đặc trưng, cộng thêm ít nhất bốn triệu chứng phổ biến khác và một số phải

đặc biệt nặng, nếu các triệu chứng đặc biệt nặng và khởi phát rất nhanh thì có thé làm

chân đoán trước 2 tuần Trong giai đoạn trầm cảm nặng này, người bệnh có ít khả năngthực hiện được công việc xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia đình

e Giai đoạn tram cảm nặng có kèm các triệu chứng loạn thần (F32.3) : Thoả

mãn các tiêu chuẩn chan đoán tram cảm nặng và có xuất hiện các hoang tưởng, ảo

giác hoặc sững sờ trầm cảm Các hoang tưởng bao gồm những ý tưởng bị tội, thấp

hèn hoặc những tai hoạ sắp xảy ra, trách nhiệm bệnh nhân phải gánh chịu, những ảothanh hoặc ảo khứu thường là giọng kết tội hoặc phi bang hoặc mùi rác mục hoặc

thịt thối rữa Sự chậm chạp tâm thần vận động nặng có thể dẫn đến sting sờ

e Ngoài ra còn giai đoạn tram cảm không dién hình, tram cảm ẩn: Các triệu

chứng không phù hợp với sự mô tả dành cho các giai đoạn trên.

Chan đoán phân biệt:

15

Trang 20

e Tâm than phân liệt

e Sa sut tri tuệ

e Rối loạn thích ứng

1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến Tram cảm

Hiện nay, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm vẫn chưa được hoàn toàn sáng

tỏ Tuy nhiên, có nhiều luận điểm đưa ra nhằm giải thích cho nguyên nhân dẫn đến

trầm cảm, được dựa trên các mặt tâm lý, sinh học, các mối quan hệ của cá nhân —

văn hoá — xã hội.

1.2.3.1 Yếu tổ sinh học

Cơ chế dan truyền than kinh

e Serotonin:

+/ La chat dẫn truyền than kinh đóng vai trò lớn nhất trong tram cảm, người

ta nhận thay trong bệnh tram cảm thì nồng độ chất này tại khe synap thần kinh ở vỏnão giảm sút rõ rệt so với người bình thường và các sản phẩm chuyền hoá của chấtnày trong máu, trong dịch não tuỷ cũng giảm thấp rõ rệt

+/ Đối với hệ thần kinh trung ương thi Serotonin được coi là một chất trunggian hoá học dẫn truyền xung động thần kinh trên hệ thần kinh trung ương, có tácdụng an thần, gây ngủ và việc cân bằng Serotonin và các chất nor — adrenaline,axetycholine có tham gia vào quá trình điều hoà thân nhiệt

+/ Nghiên cứu của Angst, J; Merkangas, K và cộng sự (1997) cho thấy nồng

độ Serotonin trong máu và trong các tổ chức não của người mắc trầm cảm giảm rõ

rệt so với người bình thường Và các tác giả cho rằng việc suy giảm nồng độSerotonin có liên quan rất nhiều đến bệnh sinh của trầm cảm

+/ Nam 2007, Sadock B.J và cộng sự, cho thấy rằng không chỉ nồng độSerotonin trong dịch não tuỷ của người mắc trầm cảm giảm thấp hơn so với bình

thường mà các sản phâm chuyên hoá của Serotonin là 5 HT1A cũng giảm thấp hơn

e Noradrenalin:

+/ Mật độ thụ cảm beta Noradrenergic giảm sút đáng kể so với người bình

thường Một sô nghiên cứu vê hoạt động của các tê bào hệ Noradrenergic ở não, cho

16

Trang 21

thấy nồng độ chất 3 — Methoxy 4 — Hydroxyphenylglycol trong nước tiểu ( sản

phẩm chuyên hoá chủ yếu của Noradrenalin với nguồn gốc ở não), thì ở người mắc

tram cảm nồng độ 3 — Methoxy 4 — Hydroxyphenylglycol giảm

e Dopamin:

+/ Nhiều bang chứng cho thay hoạt tính của dopamin giảm trong bệnh tram

cảm và tăng trong bệnh hưng cảm.

Gen di truyền+/ Gen đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bệnh trầm cảm,nhưng vai trò cua gen tuân theo một co chế rất phức tạp tram cảm được hình thành

từ nhiều gen nhạy cảm, mỗi gen tạo một ảnh hưởng rất nhỏ và nếu để riêng lẻ thìchúng không thể tạo thành một rối loạn (Flint, Kendler, 2014) Nghiên cứu củaKendler (2001) cho thay mức độ ảnh hưởng di truyền của nữ lớn hơn của nam

+/ Trong nghiên cứu tổng quan của Sullivan, Neale, and Kendler (2000), các

nghiên cứu về gia đình và sinh đôi, nguy cơ mắc trầm cảm có thể được giải thích

bởi các yếu tô di truyền, các nghiên cứu sinh đôi cho thấy tỷ lệ cùng mắc ở người

trong gia đình chịu ảnh hưởng từ yếu tố gen là 37% và yêu tố môi trường riêng biệtcủa cá nhân là 63%.

+/ Asraa Faris Aldoghachi và cộng sự (2019), với nghiên cứu chất dinhdưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não (BDNF) có liên quan đến nguy cơ dễ mắcchứng rối loạn tram cảm nặng, mối liên quan của ba biến thé gen BDNF là rs6265,rs1048218, rs1048220 với bệnh nhân mắc tram cảm ở Malaysia Thực hiện trên 300đối tượng, với các phát hiện ở nghiên cứu này cho thấy rang có alen BDNF rs6265thì làm tăng nguy cơ phát triển, mắc trầm cảm trong dân số Malaysia

1.2.3.2 Yếu to xã hội và văn hoá

+/ Các sự kiện stress liên cá nhân: Với tác động lâu dài của stress các yếu tốsinh học trong não bị biến đổi từ đó dẫn đến thay đổi trong chức năng của não, điềunày có thé làm thay đổi nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh trung ương từ đó

giảm khả năng truyên tín hiệu giữa các vùng não với nhau.

17

Trang 22

+/ Có nhiều nghiên cứu cho thấy các yếu tố: tình trạng kinh tế xã hội, hỗ trợ

xã hội, căng thăng và thiếu thốn tài chính, mất an ninh, giáo dục, tình trạng việclàm, tình trạng hôn nhân, chủng tộc, xung đột và bắt nạt thời thơ ấu, phân biệt đối

xu, ky thi, Nghién cứu vé sự hỗ trợ xã hội của Lin, Dean & Ensel (2013) cho

thấy, việc thiếu các hỗ trợ xã hội, cùng với việc cá nhân đánh giá mình không có đủ

hỗ trợ xã hội như mình kỳ vọng và sự tự đánh giá bản thân tiêu cực có thể làm tăngkhả năng cho nguy cơ mắc trầm cảm trong tương lai

1.2.4 Một số lý thuyết tâm lý về tram cảm1.2.4.1 Thuyết hành vi về tram cảm

Tiếp cận hành vi chủ yếu được xây dựng chủ yếu trên ba cơ sở lý thuyết cơbản là : thuyết điều kiện hoá cô điển (I.P.Pavlov), thuyết điều kiện hoá tạo tác (B.F.Skinner) và lý thuyết học tập xã hội (A Bandura) và các luận điểm lý thuyết cũngnhư nghiên cứu thực nghiệm của J.Wolpe Các lý thuyết hành vi về trầm cảm cũngtập trung chủ yếu vào các quá trình điều kiện hoá quan sát được

Kanter và công sự (2010), theo thuyết hành vi thì các sự kiện môi trường va

các hành vi tránh né khiến cá nhân không được củng có xã hội là nguyên nhân hình

thành trầm cảm Thiếu hut các củng cố tích cực làm giảm các hành vi thích ứng lànhmạnh của cá nhân và dẫn đến các triệu chứng của trầm cảm, như tâm trạng trầm uấthay sự thụ động va mat hứng thú Theo Lewisnohn (1974) việc thiếu các củng cốtích cực có thể đến từ các yếu tố: cá nhân ít tham gia các sự kiện hay hoạt động cókhả năng củng cố; sự hạn hữu của các nguồn mang đến sự củng cố trong môi

trường: cá nhân không có khả năng để trải nghiệm được các phần thưởng do thiếu

các hành vi công cụ phù hợp như các kỹ năng xã hội và cá nhân phải trải qua nhiều

các kích thích gây khó chịu dưới dạng các sự kiện gây căng thang [1]

1.2.4.2 Thuyết nhận thức về trầm cảm

Theo A.Beck (1979), ông đưa ra lý thuyết cho rằng trầm cảm bắt nguồn từ

nhận thức sai lệch trước những sự kiện gây ảnh hưởng tới chúng ta Đối với tram

cảm, ông gọi đáp ứng tức thời với những sự kiện nảy là ý nghĩa tiêu cực tự động,

những ý nghĩa này có vẻ tức thời, hợp lý và trên thực tế nó thường được chấp nhận

18

Trang 23

Tuy nhiên, một cách có hệ thống thì chúng lại giải thích sai các sự kiện và vì thếdẫn đến tram cảm.

Theo ông có ba thành tô khiến cho một người nhìn nhận và phản ứng với các

sự kiện một cách không hợp lý.

e Thành tố thứ nhất là bộ ba nhận thức (cognitive triad): bao gồm tập hợpcác niềm tin tiêu cực, bóp méo về bản thân, về thế giới xung quanh và về tương lai;các niềm tin này sẽ bao phủ cách mà một người giải thích các trải nghiệm của bảnthân, khiến cho họ đồ lỗi cho ban thân của mình hoặc có thé là cảm thấy tuyệt vọng

và bat lực

e Thành tố thứ hai là các sơ cấu nhận thức (cognitive schema) kém thíchnghi, hay các kiểu hình bền vững mà cá nhân dựa trên đó để phân loại các trảinghiệm của bản thân Có thể hiểu là những niềm tin vô thức về bản thân và về thếgiới xung quanh, chúng tác động đến suy nghĩ ý thức và Beck cho rằng các trải

nghiệm thời thơ ấu sẽ dẫn đến sự phát triển các sơ cấu kém thích nghi Khi xảy ra

các sự kiện tiêu cực hay các sự kiện mau chốt, thường là các sự kiện gây stresstrong đời thì các sơ cau và niềm tin này được kích hoạt, tạo thành các suy nghĩ tựđộng tiêu cực và các triệu chứng hành vi, cảm xúc và thực thể ở cá nhân từ đó dẫn

đến tram cảm

e Thành tố thức ba là lỗi nhận thức (cognitive errors): là các cách xử lýthông tin và suy luận không phù hợp với sự thật và không có ích cho cá nhân khitình huống xảy ra Một số các lỗi nhận thức mà Beck (1967) đưa ra gồm: (1) Suyluận tuỳ tiện (Arbitraly inference) — cá nhân đưa ra kết luận mà không có băngchứng, thông tin phù hợp hoặc đầy đủ (2) Khái quát hoá có chọn lọc (Selective

abstration) — cá nhân có một niềm tin không hợp lý về một tình huống và áp dụng

niềm tin đó với tất cả các tình huống khác (3) Mở rộng thái quá(Overgeneralization) — khái quát một quy luật từ một hoặc một vài sự kiện hoặc chitiết đơn lẻ (4) Phóng đại (Magnification) - nhìn nhận điều gì đó ở mức quá có ý

nghĩa so với thực tế mà nó vốn có (5) Tối thiểu hoá (Minimization) — nhìn nhận

điêu gì đó ít ý nghĩa hơn rât nhiêu so với thực tê mà bản thân nó có (6) Tự vận vào

19

Trang 24

mình (Personalization) — cá nhân gán những tính chất của sự việc bên ngoài vào bảnthân mình mà không có bằng chứng chứng minh cho mối liên hệ giữa chúng (7) Tưduy phân cực (Dichotomous thinking) — tư duy mang tính cực đoan theo cach phanloại các trải nghiệm vào một trong hai cực, cá nhân nhìn mọi thứ theo tiếp cận tất cả

hoặc không là gì hết, thành công hoàn toàn hoặc thất bại hoàn toàn, tốt hoặc xấu,

trắng hoặc đen.[8]

1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp trầm cảm

1.3.1 Các phương pháp đánh giá

1.3.1.1 Phương pháp quan sát lâm sàng

Phương pháp quan sát lâm sàng được sử dụng trong nghiên cứu này với mục

đích quan sát những hành vi, những biểu hiện cảm xúc của thân chủ thông qua tácphong, gương mặt, những hành động phi ngôn ngữ, từ đó dé góp phan trong việcđánh giá van dé của thân chủ, hay dé đưa ra những dan chứng cho thân chủ thấyđược sự thay đôi của thân chủ sau những phiên trị liệu

1.3.1.2 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng Đây là phương pháp chính trong quá trình thực hiện nghiên cứu nảy, với mụcđích đánh giá nhận thức, cảm xúc, hành vi, đặc điểm nhân cách, tìm hiểu vấn đề củathân chủ Hỏi chuyện lâm sàng không chỉ có chức năng chân đoán mà còn là trị liệuban đầu, qua đó thu được những thông tin cần thiết cho việc chân đoán, đánh giá

1.3.1.3 Phương pháp trắc nghiém/ thang do

Nghiên cứu sử dụng phương pháp này với mục đích thu thập những dẫn chứng

bằng định lượng về mức độ cũng như những biểu hiện của trầm cảm ở thân chủ, điều

này hỗ trợ trong khâu đánh giá và chân đoán tình trạng của thân chủ Hiện nay, trên thếgiới có nhiều thang đo có thể đánh giá được mức độ trầm cảm, tuy nhiên trong nghiên

cứu này, chúng tôi sử dụng các trắc nghiệm, thang đo sau đây:

e Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ (PSQI— Pittsbursh Sleep Quality Index)Thang được D.J Buyse & cộng sự (1989) xây dựng để đánh giá chất lượnggiấc ngủ trong 1 tháng trở lại đây, để phân biệt giữa giấc ngủ tốt và giấc ngủ xấu Làthang chỉ báo chất lượng giấc ngủ dùng dé đánh giá mức độ rối loạn cũng như chất

20

Trang 25

lượng giấc ngủ của người bệnh Có thé áp dụng cho đối tượng có rối loạn giấc ngủ, ámảnh, trầm cảm, lo âu, nghiện chất hay những rối loạn liên quan đến stress.

Thang có 7 chỉ mục để đánh giá chất lượng giấc ngủ: (1) Thời gian ngủđược trong đêm; (2) số phút nằm trên giường chưa ngủ được; (3) tông thời gian ngủ

được/ trên tổng thời gian trên giường; (4) các yêu tổ chi phối đến sự mat ngủ; (5) sử

dụng thuốc ngủ; (6) sự tỉnh táo và hoàn thành các chức năng vào ban ngày củanghiệm thé; (7) sự đánh giá chất lượng giấc ngủ của nghiệm thé

Xử lí kết quả: Tổng tối đa điểm của 7 mục là 21 điểm

0 — 4 điểm: Bình thường

5 ~ 10 điểm: Có biểu hiện rối loạn giấc ngủ nhẹ

11 — 18 điểm: Có biểu hiện rối loạn giấc ngủ trung bình

19 — 21 điểm: Có biểu hiện rỗi loạn giấc ngủ nặng

e Thang đánh gia Lo âu (SAS — Self — Rating Anxiety Scales)Thang tự đánh giá lo âu do tác gia William W.K.Zung dé xuất năm 1980,

được WHO thừa nhận là một thang đánh giá trạng thái lo âu và đã được chuẩn hoá ở

Việt Nam, thuận tiện cho việc điều tra dịch tễ SAS được sử dụng rộng rãi tại các cơ

sở chăm sóc sức khoẻ tâm thần ở nước ta như một công cụ đánh giá lo âu hữu hiệu.Không ít các công trình nghiên cứu về vấn đề rối loạn lo âu đã sử dụng thang đo này

Toàn bộ thang bao gồm 20 câu hỏi tự đánh giá Có 15 câu hỏi mô tả triệu

chứng lo âu tăng và 5 câu hỏi mô tả triệu chứng lo âu giảm Mỗi câu hỏi được tính

trên thang điểm Likert từ 1 tới 4 (“Không có”, “đôi khi”, “phần lớn thời gian”, “Hầu

hết hoặc tất cả thời gian”) và đối tượng được yêu cầu lựa chọn một mức độ phù hợp

nhất với tình trạng của họ trong vòng một tuần qua

Xử lí kết quả: Ở mỗi mục, nếu đối tượng chọn phương án “không có” = 1

điểm, phương án “đôi khi” = 2 điểm, phương án “phan lớn thời gian” = 3 điểm,

“Hầu hết hoặc tất cả thời gian” = 4 điểm; với các câu hỏi số 5, 9, 13, 17, 19 thì

chấm điểm theo chiều ngược lại: phương án “không có” = 4 điểm, phương án “đôikhi” = 3 điểm, phương án “phần lớn thời gian” = 2 điểm, “Hầu hết hoặc tất cả thờigian” = 1 diém.

21

Trang 26

Tổng số điểm ở các item cộng lại Với các mức điểm thì cho ra kết quả:

< 40 điểm: Không có lo âu

41 - 50 điểm: Lo âu mức độ nhẹ

51 - 60 điểm: Lo âu mức độ vừa

61 - 70 điểm: Lo âu mức độ nặng

e Thang đánh giá tram cảm Beck (Beck Depression Inventory — BDI):

Thang BDI là một bảng hỏi tự báo cáo gồm 21 item được thiết kế dùng dékhảo sát mức độ nặng của các triệu chứng trầm cảm Thang này được thiết kế lần đầuvào năm 1961 sau đó được chỉnh sửa và bổ sung thành thang BDI — IA được cấp bảnquyền năm 1978 và đến khi DSM IV được xuất bản, phiên bản thứ hai của thangkhảo sát tram cảm Beck ra đời (BDI — II) và được xuất bản lần đầu vào năm 1996

Xử lý kết quả thang BDI: Tính tổng điểm của các mục mà bệnh nhân

đánh dau (mỗi mục chỉ chon I câu có điểm cao nhất), sau đó tiến hành đốichiếu mức độ tram cảm với điểm từ 0 — 13 điểm không có trầm cảm, từ 14 — 19điểm có biểu hiện tram cảm nhẹ, từ 20 — 29 có biểu hiện tram cảm vừa và > 30

có biểu hiện tram cảm nặng

1.3.1.4 Phương pháp nghiên cứu trường hopVới mục đích tìm hiểu, mô tả, nghiên cứu, phát hiện, xây dựng chân dung tâm

lý của một cá nhân dưới nhiều khía cạnh khác nhau: hoàn cảnh gia đình, tiền sử

bệnh, lịch sử van dé cá nhân, môi trường sống Từ đó có thê giúp cho học viên

có thể nhìn nhận được các đặc điểm của thân chủ

1.3.2 Các liệu pháp can thiệp tâm lý

Có nhiều liệu pháp khác nhau được sử dụng trong trị liệu trầm cảm Tuynhiên, trong luận văn này chúng tôi theo hướng tri liệu nhận thức — hành vi (CBT):

e Liệu pháp nhận thức — hành vi (CBT — Cognitive Behavior Therapy)

+/ Đây là trị liệu kết hợp nền tảng lý thuyết và kỹ thuật của tiếp cận nhận

thức và thiếp cận hành vi Liệu pháp này được phát triển từ tiếp cận nhận thức củaBeck về vai trò của nhận thức sai lệnh trong sự hình thành tram cảm dựa trên nềntảng của môi quan hệ giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi và cho răng việc thay đôi

22

Trang 27

những suy nghĩ và hành vi sẽ dẫn tới thay đổi cảm xúc tiêu cực trong trầm cảm.Liệu pháp này tập trung vào những gì diễn ra ở thời điểm hiện tại, ít tập trung vàoquá khứ, nó tập trung thay đổi có suy nghĩ tiêu cực và giúp xây dựng các hành vi

tích cực.

+/ Theo APA, liệu pháp nhận thức — hành vi là: Một hình thức trị liệu tâm lýtích hợp các lý thuyết về nhận thức và học tập với các kỹ thuật điều trị bắt nguồn từliệu pháp nhận thức và liệu pháp hành vi CBT giả định rằng nhận thức, cảm xúc vahành vi có mối liên hệ chức năng với nhau, việc điều trị nhằm mục đích xác định vàsửa đôi quá trình suy nghĩ không thích ứng cũng như các hành vi có van đề của thân

chủ thông qua việc tái cấu trúc nhận thức và các kỹ thuật hành vi dé đạt được sự

thay đồi, còn được gọi là sửa đổi hành vi nhận thức

+/ Nghiên cứu tổng quan của Almeida A M, Lotufo Neto F (2003) vànghiên cứu tổng quan của Paykel E S (2007), nhiều các nghiên cứu cho thấy CBT

có hiệu quả trong việc trị liệu, giảm tái phát trầm cảm

e Một số kỹ thuật

+/ Tái cau trúc nhận thức: Được xây dựng dựa trên giả định rằng, cảm xúc

tiêu cực có thê là hệ quả của tư duy phi chức năng, bao gồm cả những nhận thức sailệch so với thực tế vốn có

+/_ Kích hoạt hành vi: Được xây dựng dựa trên mỗi quan hệ hành vi, hoạt

động và cảm xúc nhằm giúp thân chủ hoạt động, hạn chế thời gian nhàn rỗi, tănggiá trị bản thân, tăng cảm xúc tích cực.

+/ Kỹ thuật thư giãn: Một số bài tập thư giãn như: bai tập thở, có thể giúpcho thân chủ cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn

+/_ Đối thoại Socrat: Nhà trị liệu đưa ra các câu hỏi, với mục tiêu các câu hỏi

đặt ra để thu thập các thông tin về tiêu sử, vấn đề của thân chủ, hỗ trợ trong việc xácđịnh những suy nghĩ, những hình ảnh và các giả định, khám phá các ý nghĩ của thân

chủ từ các sự kiện, đánh giá hệ quả của tư duy, hành vi bệnh lý.

+/ Diễn tập nhận thức: Nhăm giúp ứng phó tốt với các stress trong tương lai,nhà tri liệu hướng dẫn bệnh nhân tưởng tượng ra các tình huống khó khăn mà thân

23

Trang 28

chủ có thể gặp phải trong tương lai và thực hành cách thức xử lý chúng cũng nhưthực tập các kỹ năng đã học được.

+/ Sách trị liệu: Sách, video được chon lọc và sử dụng với mục đích phù hợp

cho vấn đề của thân chủ

+/ Phương pháp giáo dục tâm lý: Các nhà trị liệu giáo dục thân chủ về bản

chat của các van dé mà thân chủ gặp phải và các cách trị liệu có thé tiến hành Thanchủ có nhiều khả năng hợp tác với một chương trình trị liệu hơn nếu họ hiểu quy

trình trị liệu hoạt động như thế nào và họ hiểu lý do tại sao các kỹ thuật cụ thể được

sử dụng (Ledley, Marx, & Heimberg, 2010).

24

Trang 29

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1Chương 1, chúng tôi đã hệ thống lại các nghiên cứu, khái niệm cơ bản và sốliệu địch tễ về trầm cảm Nhìn chung các vấn đề trầm cảm đang được xã hội chú ý

và nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Với nhiều hướng trị liệuhiện nay, thì việc kết hợp giữa thuốc với liệu tâm lý nhận thức hành vi (CBT) đãcho thấy những hiệu quả nhất định, tuy nhiên thì chưa có nhiều nghiên cứu làm rõ

về sự khác biệt về hiệu quả giữa việc điều trị bằng thuốc và các liệu pháp tâm lý

Trong nghiên cứu này, chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ “trầm cảm” và “rốiloạn trầm cảm” có ý nghĩa như nhau

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã hệ thống lại những lý giải về trầm cảm dướigóc nhìn của lý thuyết nhận thức và lý thuyết hành vi

Cùng với đó chúng tôi cũng đã đưa ra, phân tích các phương pháp được sửdụng trong nghiên cứu dé làm rõ mục đích sử dụng Với các công cụ cận lâm sàng,chúng tôi cũng làm rõ độ tin cậy cũng như cách thức tiến hành của các thang đo

được sử dụng trong nghiên cứu này Và chúng tôi cũng đã mô tả liệu pháp nhận thức hành vi và các kỹ thuật được sử dụng trong can thiệp tâm lý.

25

Trang 30

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP

Tôn giáo: Không

Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội

Nghề nghiệp: Sinh viên năm nhất trường Dai học ở Hà Nội

Gia đình: Thân chủ là con thứ 1/2 Hiện thân chủ đang sống cùng với gia đình: bố (

51 tuổi kỹ sư xây dựng), mẹ ( 46 tuổi giáo viên mam non ) và em trai (học sinh

trung học cơ sở).

2.2 Các vấn đề đạo đức

2.2.1 Đạo đức trong tiếp cận ca lâm sàng

Thời gian trị liệu cho thân chủ, tôi vẫn đang là học viên cao học, đang đi

thực hành tại cơ sở nên chưa đủ điều kiện để trở thành một nhà tâm lý trị liệu, nêntrong khuôn khổ nội dung luận văn này tôi sẽ sử dụng cụm từ “ học viên” dé chi bảnthan trong tiến trình thực hiện ca

Bản thân tôi, đã giới thiệu rõ với thân chủ là bản thân đang là nhân viên tại

bệnh viện và đang là học viên cao học Tâm lý học lâm sàng của Trường Đại học

Khoa học xã hội và Nhân văn Và cũng đã trình bày rõ với thân chủ rằng có thé sé

sử dụng các thông tin, vấn đề của thân chủ để viết vào bài luận văn tốt nghiệp củamình ( thân chủ cũng đã đồng ý với điều này)

Trong buổi gặp mặt đầu tiên, học viên cũng đã đưa cho thân chủ một ban

Thoả thuận — Tham van trị liệu (phụ lục 1), thân chủ đã đọc kỹ, hiểu được nội dungtrong bản thoả thuận và đã ký xác nhận đồng thuận

26

Trang 31

2.2.2 Dao đức trong việc sử dụng các công cụ danh giaHọc viên sử dụng các thang đánh giá đã được chuẩn hoá tại Việt Nam và đãđược sử dụng trong các bệnh viện lớn dé đảm bao được độ tin cậy của thang đo vớitình trạng của thân chủ.

2.2.3 Đạo đức trong can thiệp trị liệu

Sau quá trình tìm hiểu, đánh giá vấn đề của thân chủ, học viên lựa chọn tiếp

cận trị liệu nhận thức hành vi, hướng trị liệu này đã được sử dụng rat phổ biến vớibệnh nhân trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam cũng đã đem lại những hiệu quảnhất định Bên cạnh đó các kỹ thuật trong quá trình trị liệu cũng được trao đôi vớithân chủ dé dam bảo không vượt quá khả năng của thân chủ

Quá trình làm việc, học viên luôn cố gang thúc day thân chủ phát huy nhữngđiểm mạnh, các nguồn lực của bản thân Việc lên kế hoạch, mục tiêu và lich trị liệuhọc viên dựa trên những mong muốn của thân chủ, hạn chế đưa ra những lời khuyên

hay ép buộc thân chủ phải làm theo.

2.3 Đánh giá 2.2.1 Mô tả ca

e Hoàn cảnh gặp gỡ+/ Thân chủ được gia đình đưa đến khám tại bệnh viện Tâm thần Trung ương

L Học viên đã ngỏ lời muốn được giúp đỡ thân chủ và thân chủ đồng ý Vì thời giankhông có nhiều nên học viên và thân chủ đã trao đổi số điện thoại và thống nhất lịchgặp mặt cho buổi tới Đây là lần đầu tiên thân chủ tiếp nhận sự hỗ trợ về tâm lý

Quan sát ban đầu: Thân chủ người gầy, nét mặt buồn, mắt ướt như vừa mới khóc.eLy do thăm khám

+/ Thân chủ được gia đình đưa đi khám với các triệu chứng: khó đi vào giấcngủ, dễ xúc động, giảm chất lượng học tập, giảm hứng thú, thu mình có ý nghĩ về

cái chêt.

27

Trang 32

e M6 tả ván dé của thân chu

Bang 2.1 Mô tả các van đề của thân chủ

Thân chủ cảm thấy không tự tin vào bản thân mình, cho

rằng mình xấu, lùn hơn các bạn, răng không đẹp.

Giảm tập trung chú ý trong học tập và khả năng ghi nhớ

Sợ bản thân chết đột ngột, chết xấu người nhà sẽ không

nhận ra mình.

Sợ ánh mắt người khác nhìn vào mình, sợ bị bodyshamding(thân chủ cho răng vì minh niéng răng, gay, thân chủ cảm

thấy không được tự tin về bản thân)

Lo lắng khi không trang điểm mà gặp người khác

với mọi người ( thân chủ sợ người khác đánh giá mình,

thân chủ thiếu tự tin vào bản thân)

Không còn muốn mua hàng trên mạng

Không còn thói quen tập thé dục

- Hoạt động chức năng:

28

Trang 33

Thân chủ khó đi vào giấc ngủ, chán ănLười vận động hơn, cơ thé oễ oải, dễ mệt mỏiKhông tập trung vào việc học, không có sự sáng tạo trongcác hình vẽ, hình vẽ mang nhiều màu sắc tiêu cực ( thânchủ đang là sinh viên trường mỹ thuật).

Nhân cách Bản thân tự nhận xét: thích làm theo ý mình, nóng tính, tự ti, hiểu

thắng

Mọi người nhận xét: nhát, yêu đuôi.

Sở thích: thân chủ thích vẽ, nghe nhạc, mua hàng trên mạng.

Các môi quan

hệ

- Môi quan hệ với gia đình:

o Với bô: Thân chủ chia sẻ môi quan hệ của mình với bô rat

tốt Bố làm nghề xây dựng nên thường xuyên đi công tác,

bố hay cho tiền thân chủ, yêu thương và chiều chuộng thânchủ, thích gì là bố đều đáp ứng cho thân chủ

Với mẹ: Thân chủ chia sẻ “ Nhiều cái mẹ không hiểu em,

mẹ sống xưa hơn cả ông bà”, “mẹ là người thích kiểmsoát, luôn muốn em với em em làm theo ý của mẹ” Gầnđây thân chủ với mẹ có nhiều mâu thuẫn Nhưng thân chủnhìn nhận thấy mẹ là người vất vả, lo chu toàn mọi thứ chogia đình, mẹ là người hiền lành, thân chủ thương mẹ

Với em trai: Nhiều lúc thân chủ cảm thấy ghen ty với em

trai, nhưng chị em cũng chưa từng có mâu thuẫn gì với

nhau.

Thân chủ cho biết bản thân không chia sẻ van đề tâm lý của minh

với ai trong gia đình, chỉ kêu ca các vân dé dau thé chat.

- Môi quan hệ với bạn bè

© Thân chủ chia sẻ, hiện tại chỉ có một người bạn thân trên

đại học và cũng là người mà thân chủ thích “ Bạn N là bạn

thân cũng là người mà em thích”.

Từ lúc nhỏ cho đến năm lớp 8 thì không có người bạn thân

29

Trang 34

thiết nào cả bởi thân chủ nghĩ ai cũng có điểm xấu, khôngtốt Cho đến năm lớp 9 thì thân chủ có một người bạn thânlần đầu tiên, nhưng mối quan hệ này theo như thân chủ thì

nó “Toxic” ( theo nghĩa của giới trẻ hiện nay là mối quan

hệ độc hại, không tốt đẹp)

Nếu có bạn thì cũng chỉ là mối quan hệ bình thường xã giao, chứ

không thân thiết

Lich sử điêu tri - Thân chủ chưa từng tri liệu tâm lý.

- Từng phẫu thuật (đa polup hồi tràng/ trĩ nội), thành công

Quá trình phát

triên

- Quá trình mang thai bình thường, sinh đẻ và sử dụng Foxcep.

- Hồi nhỏ khó nuôi, người gầy yếu

- Thân chủ phát triển bình thường không có vấn đề gì về sức khoẻtâm thần Đến năm 16 tuổi thì có sử dụng cần sa

- Năm 17 tuổi mắc đa polup hồi tràng/ trĩ nội, phẫu thuật thànhcông.

Điêm mạnh ca - Gia đình thân chủ có điều kiện, bố mẹ thân chủ đều là người tri

thức, hiểu được vấn đề của con, mẹ là người đưa thân chủ đi khámcũng như đi cùng thân chủ với các buổi trị liệu

- Thân chủ hiểu được tình trạng của mình và mong muốn được cảithiện tình trạng của mình.

- Thân chủ có sở thích về nghệ thuật

Lịch sử các

vân đê của

thân chủ

- Năm lớp 5 từng bị bat nat học đường vì ngọai hình gây, bé, hay

bị các bạn đánh vào đầu Bản thân có nói với cô giáo nhưng “ Côgiáo nhắm mắt cho qua chị à”, chia sẻ với bố mẹ thì bố mẹ bậnkhông đến trường giải quyết được, nên theo như thân chủ chia sẻ

30

Trang 35

thì hồi đó bản thân tự vượt qua một mình.

- Năm lớp 6 bắt đầu nghi ngờ về xu hướng giới tính của bản thân,

và bắt đầu khám phá ra xu hướng giới tính của bản thân, cho đếnnăm lớp 8 thì đã nhận ra mình thích con gái Quang thời gian nămlớp 6, lớp 7 và lớp 8 thân chủ không có mối quan hệ bạn bè thânthiết nào cả

- Năm lớp 9: Có mối quan hệ tình cảm lần đầu tiên với một chịhơn 10 tuổi Và cũng có tình bạn thân đầu tiên nhưng lại là mộtmôi quan hệ không tốt đẹp theo như thân chủ chia sẻ: “ Em sợ hãithực sự về mối quan hệ này”; “bạn vay tiền em xong không trả,lấy lí do này khi, bạn hay quấy nhiều em, bạn ích kỷ”; “ chơi vớibạn ý thì lúc nào em cũng phải đứng sau bạn y, bởi vì không muốnbạn ý ghen ghét, do ki, nói xấu mình giống như cách bạn ý nói xấungười khác cho em nghe” Cô giáo chủ nhiệm có biết thân chủthích con gái, cô giáo có nói trước lớp là “nam thì ra nam, nữ thì

ra nữ đừng nửa nạc nửa mỡ không ai ngửi được”, thân chủ nghĩ

rằng cô giáo nói mình thân chủ oà khóc, cảm thấy bản thân khôngđược tôn trọng, ton thương và không nghĩ cô giáo minh có thé nói

ra được câu như thé

- Năm lớp 10 quen một nhóm anh chị trong trường, thấy anh chịngầu và kết bạn chơi cùng nhau, nhóm anh chị này có sử dụng cần

sa và rồi thân chủ cũng sử dụng cần sa giống các anh chị với

khoảng thời gian sử dụng từ năm lớp 10 đến cuối năm lớp 11, với

tần suất sử dụng ít nhất là 2 lần/ tuần và nhiều nhất là 5 lần/ tuần

(gia đình không biết thân chủ sử dụng cần sa)

- Cuối năm lớp 11 mắc đa polyp hồi tràng/ trĩ nội, cần phải phẫu

thuật gia đình lo lắng cho sức khoẻ của thân chủ nên gia đình đã

cho thân chủ bảo lưu học lại lớp 12 cùng các em khoá dưới (thời

gian này thì thân chủ bắt đầu cũng bỏ dùng cần sa, cũng không

còn chơi với hội anh chị và người bạn thân nữa) Năm ở nhà cũng

31

Trang 36

là năm Covid19 nên thân chủ ở nhà nhiêu, không có bạn bè, thờigian ở nhà thì học các kiến thức lớp 12 trên mạng, và rèn luyệnthói quen tập thể dục.

- Nghỉ ở nhà một năm, đến năm 2021 quay trở lại học lớp 12 Đầunăm lớp 12 do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 thi thân chủ họconline, thân chủ chia sẻ đây là quãng thời gian thân chủ cảm thấykhủng hoảng và trầm cảm luôn, kinh tế gia đình thì đi xuống, bảnthân phải ở nhà trong thời gian dài Cam xúc thì dé cau gắt ( maytính của thân chủ cũ nên bị load chậm, thì thân chủ không chờ đợiđược nên cứ đập nó dé cho nó nhanh lên), về cơ thé thì cảm thay

oề oải và mệt mỏi Đến cuối năm lớp 12 thì được học trực tiếp,thân chủ đến lớp thì ít trò chuyện với các em cùng lớp, bản thântập trung vào học tập, cố gắng cho ki thi đại học sắp tới (thân chủ

chia sẻ “Như lúc thi đại học em cũng ap lực, hồi hộp không nói

lên được cảm xúc cua mình cho gia đình biết, bản thân em tự cogang để vượt qua kì thi”)

- Năm 2022 thân chủ học đại học năm nhất, đến lớp thì thân chủcũng ít trò chuyện hay kết bạn trong lớp, tuy nhiên thì thân chủ có

cảm tình với một bạn nữ cùng lớp nên cả hai đã có mối quan hệ

tình cảm và cũng được coi như là người bạn thân.

- Đến tháng 5/ 2023 sức khoẻ tâm thần của thân chủ xấu đi Ít tròchuyện với gia đình, vẻ mặt buôn rau, dễ cáu giận, mẹ rủ đi mua đồ

cũng không đi ( trước mẹ rủ đi vẫn vui vẻ đi), mua đồ về rồi cũng

không xem lại, thờ ơ với mọi thứ ( mẹ thân chủ chia sẻ), hay có mẫu

thuẫn với mẹ, bảo với mẹ không muốn sống nữa Nên gia đình đãđưa thân chủ đi khám tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

32

Trang 37

2.2.2 Kết quia đánh giá

e Nhận định ban dau về vấn dé của thân chủ

+/ Thân chủ đã bỏ cần sa được hai năm nay, và hiện tại không sử dụng chất

kích thích nao cả (thân chu khẳng định) Các biểu hiện hoang tưởng, ảo giác hiện tại

là chưa khai thác thấy (tuy nhiên cần theo dõi thêm) => Có thé loại trừ khả năng

thân chủ có biéu hiện của Rối loan tram cam do sử dụng chất

+/ Khai thác hiện tại thân chủ không có các biểu hiện hoang tưởng, ảo giác

=> Có thê loại trừ khả năng biéu hiện của Tâm thần phân liệt (nhưng van cần theodõi thêm)

+/ Bên cạnh đó, đến hiện tại thì chưa khai thác được một chu kì thời gian nảo

mà thân chủ thay bản thân minh tăng năng lượng một cách bat thường ( tuy nhiên

cần theo dõi cho thời gian sau này nữa) => Có thể loại trừ khả năng thân chủ cóbiểu hiện Rối loạn lưỡng cực

+/ Dựa trên việc phân loại các thông tin và phát triển danh sách các van dé

hiện có của thân chủ, chúng tôi nhận thấy thân chủ có nhóm biểu hiện đáng chú ý

đó là (1) (biểu hiện của các triệu chứng tram cảm: Khó đi vào giấc ngủ, tỉnh giấcgiữa đêm, co thể mệt mỏi 0é oải, dé mat tập trung va khả năng ghi nhớ kém đi,giảm hứng thú với các hoạt động yêu thích trước đây như tập thể dục, shoppingonline, vẽ Bên cạnh đó, thân chủ có những suy nghĩ tiêu cực: nghĩ răng bản thân

không được xinh đẹp, thấp, xấu hơn các bạn cùng lớp, nghĩ rằng người khác nhìn

mình là đang đánh giá về vẻ ngoài của mình, nghĩ rằng chết xấu thì gia đình sẽkhông nhận ra mình (2) Có mối quan hệ không tốt với mẹ và những người xungquanh, bản thân không tự tin khi giao tiếp với mọi người

e Xem xét các biểu hiện của thân chủ với tiêu chí chân đoán Trầm cảm

theo ICD — 10.

33

Trang 38

Bang 2.2: Tiêu chuẩn chan đoán Tram cảm theo ICD — 10

Tiêu chuân chân đoán chung Biểu hiện

(2) Mat quan tâm thích thú trongcác hoạt động

- Thân chủ không còn thóiquen tập thể dục

- Không còn hứng thú mua

hàng trên mạng

- Không hứng thú với việc vẽ nữa

(3) Mệt mỏi và giảm năng lượng - Thân chủ chia sẻ cơ thê cảm

thay mệt mỏi, không buồn nóichuyện hay tham gia các hoạt

động với gia đình, hay đi lên

phố chơi, đi mua đồ với mẹ

công việc thường ngày thân

chủ vẫn làm là phơi quần áogiờ đây thân chủ cũng cảmthấy mệt mỏi

- Thân chủ thây mình hay quên

- Không duy trì tập trung vào

được việc học, vẽ hay sai và

không có sự sáng tạo trong tranh vẽ.

(2) Giảm tính tự trọng và lòng tự

tin, khó đưa ra quyết định

- Thân chủ không thap (cao

1m65) nhưng thân chủ cho

rằng mình thấp hơn các bạn

34

Trang 39

2 2 2 Dap

Tiéu chuan chan doan chung Biéu hién

ứng

trong lớp, thân chủ cho rằng

mình niềng răng xấu, thân chủ

không tự tin gặp người khác

(5) Có ý tưởng về hành vi tự huỷ |- Thân chu có ý nghĩ về cai | Có

hoại bản thân hoặc tự sát chết

- Từng lên kế hoạch tự tử bằng

thuốc ngủ

(6) Rối loạn giác ngủ - Thân chủ khó đi vào giấc | Có

ngủ, tỉnh 1 lần giữa đêm(7) Thay đối cảm giác ngon - Thân chủ ăn nhiêu hơn bởi Cómiệng thân chủ nghĩ mình gay nhìn sẽ

xấu

Kết quả các test tâm lý:

Beck = 18 điểm => có biểu hiện tram cảm mức độ nhẹ

Zung = 32 điểm => không có biểu hiện lo âuPSQI = 9 điểm => Có biểu hiện rối loạn giấc ngủ mức độ nhẹKết luận: Sau khi xem xét kết quả các trắc nghiệm, so sánh đối chiếu vớitiêu chuẩn chan đoán Tram cảm theo ICD 10 cùng với quan sát lâm sang, khai thácthông tin từ thân chủ Thì học viên thấy rang thân chủ có biéu hiện của Giai đoạn

tram cảm nhẹ (F32.01).

35

Trang 40

2.2.3 Định hình trường hop

e Theo thuyết hành vi

Vẫn đề của cá nhân xuất hiện khi cá nhân không nhận được những củng cố

tích cực từ môi trường do thiếu các kỹ năng xã hội hoặc tự thu mình

Trong gia đình, mẹ kiểm soát khá nhiều, từ nhỏ mẹ đã không dé cho thânchủ thoải mái ra ngoài chơi, luôn muốn thân chủ làm theo ý mẹ, k cả cách ăn mặcdẫn tới thân chủ cảm thấy không thoải mái, khiến cho mối quan hệ của mẹ vớithân chủ không có sự thân thiết Ở môi trường học tập, thì từ nhỏ thân chủ đã có

những củng có không tích cực từ các mối quan hệ bạn bè: từng bị bắt nạt học đường

vì ngoại hình của mình, có mối quan hệ thân thiết nhưng không tích cực ( thân chủchia sẻ rằng bạn thân của mình ích kỷ, hay ganh ghét với thân chủ), nên thân chủ cócái nhìn không tích cực về các mối quan hệ bạn bè, khiến thân chủ né tránh thiết lậpmột quan hệ bạn bè thân thiết, điều này khiến thân chủ có ít cơ hội để trải nghiệmnhững điều tích cực, nên càng củng cố cho các suy nghĩ tiêu cực của thân chủ

Cuộc sống của thân chủ chỉ xoay quanh đến trường rồi về nhà Ở gia đình thì

bố đi công tác suốt, mà thân chủ có mối quan hệ tốt với bố nhưng bố lại khôngthường xuyên ở nhà, mẹ thì ở nhà nhưng thân chủ có mối quan hệ với mẹ khôngđược tốt, em trai thì còn nhỏ, thân chủ và em không có trò chuyện chia sẻ với nhaunhiều Nên trong gia đình, thân chủ không có sự chia sẻ

e Theo thuyết nhận thức

Qua các thông tin khai thác được, có thé nhận thấy thân chủ có những niềmtin và những nhận thức sai lệch về bản thân và mọi người xung quanh Với bản thân,thân chủ không tự tin về bản thân, nghĩ răng mình không xinh đẹp, không cao bằng

các bạn Thân chủ luôn tự tạo áp lực học tập cho bản thân, so sánh điểm số với các

bạn khác dẫn tới thân chủ có suy nghĩ mình là người thất bại, lo điểm tốt nghiệp của

mình sẽ không được cao.

Những trải nghiệm thời thơ ấu, như bị các bạn chê bai về ngoại hình, mẹ

cũng trêu đùa, so sánh ngoại hình của thân chủ dẫn tới có thé thân chủ không tự tin

vào bản thân của mình, luôn nghĩ răng người khác sẽ đánh giá mình Từ đó có thê

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN