1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Hoạt động tương tác trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động tương tác trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
Tác giả Ngô Thị Chuyên
Người hướng dẫn PGS. TS Đinh Văn Hường
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 24,24 MB

Nội dung

Đồng thời lúc này, tòa soạn cũng phải chú trọng vào sự tương tácgiữa độc giả với tòa soạn vì thế hoạt động bình luận trên báo điện tử ngày cảng được chú trọng.. Đặc biệt, trong bối cảnh

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài luận vănÝ nghĩa lý luận

Luận văn b6 sung một số ý kiến, góc nhìn trong việc nghiên cứu lý luận về tương tác trên báo điện tử hiện đại, làm cơ sở phục vụ cho học tập cũng như những người đang làm việc trong lĩnh vực báo điện tử quan tâm.

Bên cạnh đó, cũng gợi mở hướng nghiên cứu mới cho những người nghiên cứu tâm huyết với báo điện tử.

Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, những kết quả phân tích, nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ

Luận văn khảo sát về hoạt động tương tác trên báo điện tử hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả tương tác, phản hồi thông tin giữa cơ quan báo chí với độc giả.

Một số ý kiến của những người đang làm công tác quản lý hoạt động tương tác trong các tờ báo nhăm tham khảo dé tăng được sự tương tác giữa bài viết và độc giả Qua đó, toà soạn có những phương pháp để kéo dài thời gian của độc giả ở lại trang báo lâu hơn đồng thời dé những độc giả đó gắn bó với tờ báo Toà soạn có phương pháp tiếp cận tốt nhất với độc giả.

Những nghiên cứu của luận văn giúp cho bản thân người nghiên cứu xác định được giải pháp nâng cao vai trò, chất lượng của hoạt động tương tác trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.

Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận; tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được

e Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tương tác trên báo điện tử e Chương 2: Thực trạng hoạt động tương tác trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay. e_ Chương 3: Một số van dé đặt ra và kiến nghị, giải pháp trong hoạt động tương tác trên báo điện tử Việt Nam Nội dung của luận văn sẽ được triên khai theo thứ tự các chương nói trên.

TƯƠNG TAC TREN BAO ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm về hoạt động tương tác trên báo điện tửĐặc điểm của hoạt động tương tác trên báo điện tử

1.2.1 Tương tác trên báo điện tw có tính thời sự Đối với những vấn đề nóng được báo chí đưa lên sẽ thu hút rất nhiều sự quan tâm của công chúng Bởi vậy, độc giả khi tiếp nhận thông tin sẽ có những tương tác thê hiện quan điểm, suy nghĩ của mình về góc nhìn của vẫn đề Đồng thời, nhiều độc giả có thé bình luận để cung cấp thêm thông tin cho tòa soạn, phóng viên.

Một van đề thời sự được độc giả quan tâm, tương tác nhiều cũng là cách để toà soạn đánh giá được giá trị của thông tin mình đăng tải trên trang báo có

15 hấp dẫn, xu thế quan tâm của độc giả với các vấn đề hiện nay Từ đó, toà soạn, phóng viên có thé xây dựng hướng triển khai dé tài dé thu hút sự quan tâm của độc giả.

Như vậy có thê thấy được rằng, tương tác này có tính tức thời, nhanh chóng và đặc biệt hiệu quả cao giúp cho tòa soạn đánh giá được nhu cầu thông tin mình đưa ra đáp ứng được như thế nào với độc giả, qua đó biết được xu thế thông tin hiện nay mà độc giả quan tâm.

1.2.2 Tương tác trên bao điện tử có tính công khai

Hiện nay, trên các tờ báo điện tử, việc tương tác bình luận được thé hiện công khai dưới mỗi bài viết Sau khi đọc bài báo, độc giả được bình luận ý kiến của mình hay tai các buổi tọa đàm trực tuyến độc giả cũng có thé gửi ý kiến, câu hỏi đề gửi đến chuyên gia, khách mời đang tham dự.

Cũng chính sự tương tác công khai đó giúp độc giả cũng phần nào đó biết được những ý kiến, suy nghĩ hay cách nhìn nhận vấn đề cũng từ góc độ của nhiều người khác, qua đó có cái nhìn khách quan, đa chiều mà thông tin báo chí đưa ra.

Bên cạnh đó, tương tác công khai giúp cho độc giả thấy được ý kiến của mình được nhìn nhận từ tòa soạn Ví dụ: ở Báo Lao động có mục sự kiện bình luận hay Báo VnExprees có mục góc nhìn, độc giả có thé gửi cái bài viết của mình thé hiện quan điểm, thái độ, đánh giá của mình trước các van đề của mình dé tòa soạn báo Sau khi tiếp nhận, Ban biên tập sẽ xem xét, biên tập va đăng tải.

Hay trước đây, ở chuyên mục Đừng im lặng của Báo Lao động khi tòa soạn đưa ra vẫn đề sau khi đăng tải sẽ có rất nhiều lượt bình luận gửi về, ngoài việc công khai những bình luận đó, tòa soạn cũng biên tập chọn lọc các bình luận hay xây dựng thành bài viết và đăng tải trên báo điện tử.

Khi công khai các tương tác bình luận giúp cho độc giả cảm nhận được tính cầu thị, lắng nghe ý kiến của toà soạn trước nhữnng góp ý của độc giả, nhìn nhận cách tiếp cận độc giả của toà soạn Việc công khai tương tác cũng cho thấy sự khách quan, tôn trọng ý kiến, quan điểm của độc giả.

Bên cạnh đó, tính công khai của các tương tác trên báo điện tử được thể hiện ở chỗ ai cũng có thể đọc được nội dung cùng những bình luận được đăng tải dưới mỗi bài báo, trên budi tọa đàm trực tuyến, theo bài viết tòa soạn công khai, Từ đó, cho thay được răng khi công khai tương tác sẽ tạo được lòng tin cho độc giả, độc giả thấy toà soạn tiếp nhận thông tin từ đa chiều.

1.2.3 Tương tac trên bao điện tw có tính da dạng, phong phi

Khác với báo in, báo phát thanh hay truyền hình, báo điện tử không giới hạn độc giả về những bình luận của mình, trên một tờ báo, độc giả có thé bình luận nhiều vấn để ở các chuyên mục khác nhau mà họ quan tâm Chính sự đa dạng đó giúp độc giả có hứng thú và ở lại lâu hơn trên trang báo Đồng thời lúc này, độc giả cũng có thê tham khảo thêm các ý kiến về vấn đề đó thông qua các bình luận của độc giả khác.

Như vậy có thể thấy được rằng, hoạt động tương tác được thực hiện trên nhiều loại hình báo chí Thông qua hoạt động tương tác giúp tòa soạn biết được độc giả đánh giá như thế nào về sản phẩm báo chí của mình, xu thế tiếp nhận thông tin dé tòa soạn điều chỉnh cách sản xuất sao cho phù hợp, đáp ứng được nhu cầu đó của độc giả.

1.3 Vai trò của hoạt động tương tác trên báo điện tử có tính cần trọng 1.3.1 Hoạt động tương tác là “cánh tay nỗi dài” tác phẩm

Trước đây, khi báo điện tử chưa phát triển đường như báo chí chỉ mang tính một chiều hoặc tương tác mang tính bập bõm, những tương tác của độc giả gửi về rất lâu mới được phản hồi Tuy nhiên, báo điện tử phát triển đường như nhiều bài báo đã được nối dài ra.

Ví dụ: Với vẫn đề tuyển sinh đại học, các toà soạn sẽ triển khai các tuyến bài liên quan đến tư vấn tuyển sinh, phỏng vấn các trường đại học, lãnh đạo Bộ GD&DT Đồng thời, các toàn soạn cũng tổ chức thêm các chương trình giao lưu trực tuyến, toa dam dé độc giả quan tâm có thé gửi các câu hỏi về van dé tuyển sinh đầu cấp, tuyển sinh đại học, cao dang mà họ quan tâm.

Những bình luận dưới bài viết cũng chính là những tư liệu để tòa soạn biết được nhu cầu thông tin của độc giả cần gì trước vẫn đề mình đưa ra, dé tác giả có thêm những bài viết, bài phỏng vấn các chuyên gia trong ngành.

Những yếu tố tác động đến hoạt động tương tác 1 Quan điểm, cách quản lý hoạt động tương tác của tòa soạn Mỗi tòa soạn sau khi thành lập sẽ có một tôn chỉ mục đích hoạt động

mục đích mà tòa soạn đưa ra.

Tôn chỉ mục đích đó sẽ tác động đến quan điểm, cách quản lý của toà soạn Những nội dung bình luận, ý kiến phản hồi góp ý của độc giả sẽ phải qua rất nhiều khâu biên tập, kiểm định khắt khe thậm chí có nhiều nội dung phải qua lãnh đạo tòa soạn duyệt mới được đăng tải. Đối với đội ngũ xử lý bình luận của độc giả là người có kinh nghiệm lâu năm, lành nghề, nhạy bén với chính trị Bởi một bình luận sau khi đăng lên báo đó chính là sản phẩm của tòa soạn gửi đến độc giả, cung cấp thông tin cho nhiều độc giả khác, do đó cần phải được xử lý, kiểm chứng một cách cân thận, tránh đưa thông tin sai lệch ảnh hưởng đến uy tín của tòa soạn, làm sai lệch cách thức tiếp nhận của độc giả.

Do vậy, bất kỳ tòa soạn nào khi lựa chọn nguồn nhân lực cho bộ phận này thường là những biên tập viên, phóng viên có kinh nghiệm chuyên môn vững chắc Nếu lựa chọn những người kinh nghiệm chưa nhiều hay non kém dễ xảy ra các sự cố, làm cho chuyên mục ngày một nhàm chán, không có những đánh giá, phân tích mang tính định hướng cũng như giữ độc gia.

1.4.2 Nhận thức của công chúng khi tham gia hoạt động tương tác

Hiện nay, công nghệ ngày càng phát triển do đó nguồn thông tin được báo chí đưa đa chiều hơn, phong phú công chúng có thể dùng nhiều hình thức dé tiếp cận với các nguồn tin như: báo chí, mạng xã hội hay các phương tiện truyền thông khác Đồng thời, nhờ sự phát triển của công nghệ mà công chúng có thê giám sát, phản hồi những thông tin mà báo chí đưa ra.

20 Đồng thời, nhận thực của công chúng ngày càng cao, trước một thông tin không đơn thuần công chúng chỉ tiếp nhận từ một tờ báo hay một trang mạng xã hội mà họ tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau Ví dụ: Những vấn đề về sức khỏa mà hậu Covid-19 gây ra, khi báo chí đưa ra những cảnh báo, độc giả không chỉ tiếp nhận qua những bài báo viết đó mà họ sẽ tham khảo thêm các nghiên cứu khoa học hay các bài phân tích sâu của chuyên gia đăng tải trên các tap chí chuyên ngành, các hội thao dé hiểu rõ hơn những bệnh lý có thé gặp phải sau khi mắc Covid-19.

Nhiều báo có chuyên mục sức khỏe, khi những bài viết liên quan đến hậu Covid-19 dưới mỗi bài viết sẽ có những phan bình luận, lúc này độc giả có thé gửi câu hỏi, chia sẻ những thông tin mà mình đã gặp phải hay cũng có thé góp ý về bài viết dé chính những người phóng viên, chuyên gia trả lời có thé thu thập thêm nguồn thông tin, dữ liệu.

Bên cạnh đó, công chúng có thói quen tiếp nhận thông tin theo cảm tính, cảm xúc bởi vậy khi nguồn thông tin mang tính thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, nội dung đa chiều có thé làm thay đổi cách tiếp nhận và phản ứng của họ khi tiếp nhận.

Theo đó, quá trình tương tác với công chúng, ngoài những bình luận mang tính đóng góp, xây dựng thì tòa soạn báo cũng sẽ phản tiếp nhận thông tin nạc danh, thậm chí nhiều bình luận phan cảm, mang tinh không đúng với chuẩn mực đạo đức, cực đoan từ những địa chỉ nạc danh Nếu lúc nảy, đội ngũ phóng viên, biên tập viên xử lý bình luận không kiểm soát tốt, thiếu kinh nghiệm sẽ dẫn đến định hướng thông tin sai, gây ảnh hưởng tiêu cực cho công chúng.

Không chỉ vậy, trước một thông tin được báo chí đưa ra, mỗi công chúng sẽ có một cách tiếp nhận thông tin và đánh giá thông tin khác nhau Từ đó, họ đưa ra cho minh một cách nhìn nhận và hiểu van đề khác nhau Do đó dé đạt được mục tiêu mà thông tin bài báo đưa ra, người viết, người biên tập phải có

21 cách nhìn đa chiều, khách quan và những lập luận chặt chẽ dé không định hướng sai lệch.

1.4.3 Quá trình truyền tải nội dung thông tin tương tác của độc giả trên báo điện tử

Một ngày, lượng bình luận gửi đến các tòa soạn báo khá lớn do đó việc quá tải là điều không thể tránh khỏi Tuy nhiên, mỗi biên tập viên, phóng viên chỉ xử lý lượng tương tác trong một thời gian nhất định Do đó, việc xử lý chậm, thậm chí có thé dé lọt thông tin.

Bên cạnh đó, chỉ cần một sai sót nhỏ từ khâu xử xứ lý cũng sẽ ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu, hình ảnh của tòa soạn, phóng viên Đồng thời, những thông tin tiêu cực nếu xử lý không cân thận đặc biệt hiện nay mạng xã hội đang phát triển rất mạnh do vậy quá trình xủ lý khủng hoảng rất khó khăn vì vậy đòi hỏi người biên tập phải thật cân thận, chỉnh chu và có độ tập trung cao trong quá trình xử lý.

1.4.4 Yếu tô đa phương tiện trong quá trình tương tác trên báo điện tử

Hiện nay, giao diện các báo điện tử được thiết kế một cách phong phú, hấp dẫn, thu hút độc giả Đặc biệt, các tòa soạn thiết kế luôn chú trọng tận dụng tối đa tính đa phương tiện như tương tác thông qua các mạng xã hội Facebook, Zalo, tăng tính tương tác cho độc giả Đồng thời, các thao tác tương tác được thiết kế đơn giản.

Trước đây, khi báo điện tử chưa phát triển việc tương tác của độc giả theo hình thức truyền thống là gọi điện thoại qua đường dây nóng, hộp thư email hay gửi thư tay về địa chỉ tòa soạn Tuy nhiên, báo điện tử phát triển hoạt động tương tac đã giảm bớt được các thao tác rườm ra, mat thời gian, đơn giản hóa mọi thao tác.

Bên cạnh đó, các tòa soạn cũng chú ý đến việc di chuyên của công chúng, hình thức lôi kéo sự quan tâm của người sử dụng, định dạng phông chữ, màu

22 sắc thậm chí thiết kế theo ý muốn như đặt các icon trên mỗi trang dé hướng dan cách truy cập đến các trang khác Tối ưu hóa các thao tác di chuyên của công chúng trong một trang dé tăng sự tương tác, thời gian độc giả ở lại trang báo của mình lâu hơn. Đồng thời, các tòa soạn cũng dùng cms (phần mềm quản lý nội dung) dé quan lý nội dung Hệ thống tòa soạn thông minh cho phép truyền tải thông tin, lồng ghép các đường dẫn, yếu tô đa phương tiện và bình luận của công chúng đến với đội ngũ biên tập viên, phóng viên.

Từ đó có thể thấy được rằng, việc hệ thong cms của tòa soạn tích hợp chức năng hiển thị và xử lý các bình luận giúp cho tòa soạn cập nhận được những phản ứng, cách tiếp nhận bình luận của độc giả qua đó dé xử lý nhanh chóng những bình luận đó Đồng thời, giúp cho tòa soạn biết được sự quan tâm của độc giả đến các nội dung mà tòa soạn đưa ra, chắt lọc những bình luận trùng lặp.

1.5 Các hình thức và nguyên tắc hoạt động tương tác trên báo điện tử

1.5.1 Các hoạt động tương tác trên bao điện tw hiện nay

Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do

ngôn luận trên báo chí của công dân e Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi dé công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí va dé báo chí phát huy đúng vai trò của mình. e Báo chí, nha báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ Không ai được lam dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. e Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng.

Từ đó có thé thấy được rằng, báo chí phát triển rất mạnh mẽ cả số lượng lẫn chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của bạn đọc Tuy nhiên, song hành với sự phát triển đó là có hệ thống luật dé quan lý và hoạt động tương tác trên báo điện tử cũng vậy phải tuân thủ theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Những bình luận nào không phù hợp với tôn chỉ mục đích, pháp luật cũng sẽ không được đăng tải.

Trong chương 1, học viên đã trình bay các khái niệm liên quan đến đề tài luận văn như: Báo điện tử, tương tương tác trên báo điện tử.

Học viên cũng hệ thống hóa các khái niệm, phân tích, chỉ ra những đặc điểm của vai trò hoạt động tương tác trên báo điện tử nêu ra nguyên tắc hoạt động tương tác trên báo điện tử. Đồng thời trong chương này, học viên đã chỉ ra những hình thức tương tác trên báo diện tử để thay được sự đa dang trong hình thức, cach tiếp nhận nhằm đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc.

Quá trình hệ thống hóa các khái niệm, vai trò của báo điện tử cũng như nguyên tác hoạt động ở chương I là cơ sở dé thực hiện những nội dung chương II về thực trạng đối với hoạt động tương tác trên các tờ báo điện tử được luận văn khảo sát.

THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG TƯƠNG TAC TREN BAOTương tác bình luận thông qua diễn đàn trực tuyến Hiện nay, diễn đàn trực tuyến là một trong những hình thức đem lại hiệu

tranh luận van đề nóng đang diễn ra được nhiều người quan tâm Diễn đàn được tô chức nhiều hình thức khác nhau như: giao lưu trực tuyến, tọa dam

Theo như chia sẻ lãnh đạo một ban chuyên môn ở Báo Lao động (PVS2),

Báo Lao động, thời gian từ 1/7/2020 đến 1/7/2021 Báo Lao động có hơn 50 tọa đàm, nói về các van đề nóng của giáo duc Báo thường tổ chức chương trình tọa đàm hoặc giao lưu đều phát live trên Báo điện tử Báo Lao động và Facebook của Báo Lao động.

Trung bình khoảng 60.000 đến 80.000 lượt xem trực tiếp trên Báo Lao động và trên nền tảng mạng xã hội Facebook dao động từ 10.000 đến 40.000 lượt tương tác bình luận.

Trong giai đoạn từ tháng 7/2020 đến 1/7/2021 các van dé được độc giả Báo Lao động quan tâm như: Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2020; chương trình giáo dục phổ thông mới; tuyển sinh đầu cấp Nam bắt được xu thé đó, đội ngũ phóng viên, biên tập viên của mục Giáo dục tập trung khai thác vào các chương trình như: tọa đàm talkshow, giao lưu trực tuyến như: gợi ý đáp án,

37 nhận định dé thi, dự báo vê điêm chuân của các ngành học Đôi với chương trình giáo dục phé thông mới tập trung khai thác các van đề liên quan đến sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6.

Bảng 1: Thông kế những chương trình tọa đàm, tọa đàm talkshow có lượt tương tác và xem cao của Báo Lao động nhiều nhất từ tháng 7/2020 đến 1/7/2021(bảng số liệu do Báo Lao động cung cấp): Đại học 2020 khối ngành Kĩ thuật STT | Tên tọa đàm Ngày diễn | Lượt xem và ra bình luận

1 Tọa đàm: “Những điểm ưu việt của bộ | 10/3/2021 70.000 lượt

SGK lớp 2, lớp 6 xã hội hóa đầu tiên" xem và bình luận 180 lượt bình luận

2 Tọa đàm talkshow: Tu van tuyến sinh | 20/04/2021 |80.000 lượt

2021 trường Đại học Bách khoa Hà Nội xem bình luận và lượt 300 lượt xem

3 Tọa đàm talkshow: Tư vẫn tuyên sinh | 16/04/2021 | Lượt bình luận

2021 Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội khoảng và

4 Tọa đàm talkshow: Dự đoán diém chuân | 7/9/2020 55 lượt bình Đại học 2020 khối ngành Y - Dược luận và 13.000 lượt xem

5 | Tọa dam talkshow: Dự đoán điểm chuẩn | 16/9/2020 | 186 lượt bình luận và 18.000 lượt xem

Từ bảng số liệu cho thấy, lĩng vực giáo dục trên Báo Lao động luôn thu hút sự quan tâm của độc giả, đồng thời lượt xem, bình luận cũng khá cao Đặc

38 biệt, trong giai đoạn năm 2020 và 2021 khi ngành Giáo dục bắt tay vào triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 hay những thay đổi trong tuyển sinh các khối ngành Y — Dược luôn được sự càng thu hút sự quan tâm của độc giả Chính năm bắt được sự quan tâm của độc giả nên Báo Lao động tập trung các tọa đàm với hai chủ đề đó.

Trên Báo VnExpress từ tháng 7/2020 đến tháng 1/7/2021 chuyên mục giáo dục có 2 chương trình tọa đàm Ngày 18/7/2020 chủ đề tọa đàm là: Những định kiến thường gặp về ngành thiết kế.

Ngày 12/10/2020, báo đã tô chức “Phỏng vấn trực tuyến về chương trình và sách giáo khoa lớp 1” trên chuyên mục giáo duc Tham gia tọa đàm có Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa mới cùng các thành viên hội đồng thẩm định sách Tại tọa đàm các khách mời đã giải đáp những thắc mắc xoay quanh môn Tiếng việt lớp 10 Thời gian diễn ra tọa đàm là 120 phút, tọa đàm đã nhận được 800 câu hỏi của độc giả. vet/chụ 4 ỏi ô er TO ats z z Q Ý kiến (278) X â vnexpress.net/sach-tieng-viet-bi-che-day-tre-thoi-xau-4174742.htm| er FOB:

Mới nhất Thờisợ Gócnhìn Thégidi Video Podcasts Kinhdoanh Khoahoc Giditri Théthao Pháp luật Giáodục Sứckhỏe Đờisống Dulich Sốhóa Xe Ý kiến

‘Sau một thang đưa sách mới vao sử dụng, nhiêu phụ huynh, giao viền danh gia việc dạy, học môn Tiếng Việt "nặng và khó hơn" so với chương trình cũ Trẻ bị dồn Xem nhiều ép phải học thuộc chữ va van trong thời gian ngắn dẫn đến việc học không hiệu. quả, gây mệt mỏi, áp lực Sách quá nhiều chữ, dùng từ địa phương, các yêu cầu f không phủ hợp voi trẻ moi vào lớp 1 Để giải đáp thắc mắc xung quanh chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 14h30 ngày 12/10, VnExpress tổ chức phỏng van trực tuyến với ba khách mời là giao sư Nguyễn Minh Thuyết; phó giáo sư Bui Mạnh Hùng, Tổng chủ biên sách

'ỉ Tiếng Việt lớp 1 của hai bộ Kết núi tri thức với cuộc sống va Chõn trời sỏng tạo và

TS Phan Phương Dung, Hiệu trưởng trường Tiểu học Hà Nội - Thăng Long, thành viên Hội đồng thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt 1

Học sinh lớp 1-6 ở Hà Nội trở lại trường

Phụ huynh chật vật đòi học phí trung tam Độc giả gửi câu hỏi tại đây.

Thanh Hang - Dương Tâm Gdn một triệu học sinh Hà Nội tựu trường, đầu tháng 4

+ Phụ huynh ‘dau dau’ với sách giáo khoa lớp 4

Nhiều phụ huynh bức bối vì trẻ mầm non

* Giáo viên lớp 1 'đuối' vì sách giáo khoa mới chưa được đi học + Chủ biên sách giáo khoa khuyên giáo viên, phụ huynh 'không áp lực Độc giả quân tâm có thể gửi câu hỏi của mình liên quan đến vấn dé sách giáo khoa tiếng việt lớp 1 trước ngày diễn ra buổi phỏng vấn trực tuyến.

Theo đánh giá của PVS2: Hoạt động tương tác trên các chương trình tọa đàm, giao lưu trực tuyến liên quan các vấn đề giáo dục đều nhận được sự quan tâm rất lớn từ độc giả, do vậy lượng tương tác rất tốt Đặc biệt, các báo sử dụng nền tảng mạng xã hội như Facebook, Youtube giúp cho hoạt động

Hình thức trình bày quan điển cá nhân Mỗi tin bài sẽ được công chúng đón nhận và tiếp cận khác nhau do đó

Bình luận là cách dé họ trình bày quan điểm cá nhân, quá trình tiếp nhận thông tin từ bài viết.

Có nhiều bài viết độc giả sẽ trình bay quan điểm dong tình, tuy nhiên, cũng có những bình luận độc giả sẽ phản biện lại quan điểm của phóng viên tòa soạn đưa ra Chính những quan điểm cá nhân này cũng giúp tòa soạn có góc nhìn đa chiều, cách tiếp cận đa chiều và khách quan hơn.

Cu thé, cùng bình luận về bài “Phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 hàng ngàn thí sinh được điểm 10”, đăng ngày 27/8/2020 trên Báo Lao động.

Một độc giả đưa ra quan điểm là xét tốt nghiệp tại trường thay băng thi tốt nghiệp như hiện nay; một độc gia lại đưa ra ý kiến đánh giá về tiêu chuẩn dé định hướng cho người học dé có kỳ thi hiệu quả.

| laodong.vn/giao-due/pho-diem-thi~tot-nghiep-thpt-2020-hang~nghin-thi~sinh~duoc-diem-10~831177.Ido ' Tube # Maps

LAO DCNG nưươi” @ com F QUAN COA TONG LIEN DOAN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ẹ Media Thờsg Xóhội Cộngdoan Thếgiới Kinhdoanh Vănhúa-Giảitrớ Thếthao Ban đọc

Bạn cần đăng nhập đế gửi bình luận GỬI BÌNH LUẬN Ý KIẾN BẠN ĐỌC.

Một suy nghĩ thật thién cận Nếu không tố chức thi, giao khoán cho các trường thì tốt nhất không. nên học hành làm gì Lúc đó, không có một tiêu chuẩn chung để người học có định hướng và phải học Còn học cưỡi ngựa xem hoa mà vẫn cứ lên lớp thì vứt; khi bỏ thi thì tinh trạng đó sẽ phổ biến cho mà xem Hãy nghĩ về khoảng giữa hai vấn đề A và B Đừng chỉ nhìn A hay B mà hãy nhìn thêm khoảng giữa Nó sẽ phát sinh ra điều C, D, E, F, không được một chút nào.

Một kỳ thi tốt nghiệp nhàm chán, tốn kém tiền thuế từ mồ hôi xương máu của dân thế hiện sự trì trệ trong tư duy phát triến của quan chức và hệ thống giáo dục quốc gia Nói mãi, bàn mãi, vấn bay chét sống mặc kệ bay Sao không xét và công nhận tốt nghiệp THPT ngay tại trudng,,, chỉ tổ chức thi với số ít thí sinh có nhu cầu thi tuyến vào các trường đại học chuyên ngành mà cứ cái gì cũng "đại trà" phung phí tốn kém vậy mãi ha ?! Độc giả gửi bình luận trước bài viết “Phổ điển thi tốt nghiệp THPT năm 2020 hàng ngàn thí sinh được điểm 10” (đăng ngày 27/8/2020 trên báo điện tu Lao động).

Trên Báo Vnexpress, nhiều độc giả cũng bày tỏ quan điểm sau khi tòa soạn báo đưa ra bài viết “Biến động điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đăng ngày 28/7/2021”

> @ vnexpress.net/bien-dong-diem-thi-tot-nghiep-thpt-2020-4154108.htmI

Mới nhất Thời sự Góc nhìn Thếgiới Video Podcasts Kinhdoanh Khoahọc Giải trí Théthao Pháp luật Giáo di Đề xuất mọi giao c s { thông qua sàn #

Việt Nam hỗ trợ khẩn cắp Thố Nhĩ |

EU đưa Nga vào danh sách den

Quan tam nhất Moi nnat

A Anh nguyễn Tudn 63% bị điểm thi anh văn dưới điểm trung bình, vậy là do các cháu không học hay là do phương pháp dạy không đúng vậy mn

7 _ transy2602 " điều nay ko bắt ngờ vì địa phương nay nỗi tiếng với tinh thần hiếu học" đọc ma rung rưng quá Cứ hiếu học là dc rồi,ko thành ông này bà kia thì là học để làm người,ko giàu nhưng chính trực.tự hào quê hương tôi.

1 10 Trả lời Chia s 13:13 30/8/2020 Vi phạm

&& Hồng Đức Nguyễn Theo tôi cốt lõi của học ngoại ngữ chính là từ vựng, nghe và nói Trong khi đó e2 và c3 quá tập trung vào ngữ pháp.

Ví dụ: cách đọc ed, es, thêm s Cũng chiếm hết một câu trong hau hết các đề thi, học sinh thì ranh hết các Thì

Trong khi đó bảo dịch một câu ở đâu đó trên cái biển báo cũng ko én Chúng ta hoàn toàn đặt các câu hỏi lên trên giấy ở hầu hết mọi bai kt trên lớp mà ko có lấy một bai ván đáp bằng ngoại ngữ tại bài kt 45p, bài thi HK

IÊ 10 Trả lời hia sé 14:42 30/8/20: Độc giả gửi bình luận về bài viết “Biến động điểm thi tốt nghiệp THPT năm r

2020” (đăng ngày 30/8/2020 trên Báo VnExprees)

Trong bài viết cũng phân tích rõ phố điểm của một số môn nhiều năm liên tiếp có điểm trung bình thấp, nhiều độc giả cũng dẫn chứng thêm những nguyên nhân khiến điểm trung bình thấp đó cũng là cách dé bổ sung thêm sự phong phú của thông tin, dưới mỗi bình luận là một cách nhìn nhận như: khoảng cách vùng miền, dân số, hay chênh lệch giữa thành thị nông thôn về điều kiện học.

Từ những thực tế đó cho thấy, việc độc giả được đưa quan điểm cá nhân của mình dưới mỗi bình luận chính là cách dé chúng ta nhìn tổng quan bài viết, năm được cách tiếp nhận thông tin đồng tình hay phản biện lại Cũng chính vì, bình luận là ý kiến cá nhân do đó quá trình đăng tải, đội ngũ xử lý bình luận cũng cần sàng lọc tránh tình trạng trùng lặp quan điểm, ngăn chặn những bình luận mang tính công kích, chống phá thậm chí là dùng từ ngữ không chuẩn mực hiển thị.

2.2.3.3 Xây dung nội dung tin bài Đối với Báo Lao động và Báo VnExpress việc xây dựng nội dung tin bài cho chuyên mục được tòa soạn, các ban chuyên môn chú trọng Bởi nội dung càng sat với sự quan tâm của độc giả, sẽ thu hút được lượng quan tâm lớn Dac biệt, vấn đề giáo dục liên quan mật thiết đến với cuộc sống của con em họ do đó gần như nhà nhà, người người đều quan tâm.

Theo chia sẻ của PVS2: “Hàng năm cứ đến mùa tuyến sinh vào tháng 5 trở đi chúng tôi sẽ xây dựng các tuyến bai tư van tuyển sinh, chọn trường, chon ngành sao cho phù hợp.

Ví dụ tuyển sinh lớp 10, cao đăng, đại học: Chúng tôi sẽ xây dựng nội dung các tuyến bài liên quan đến tư vấn cách học, cách ôn tập giai đoạn nước rút Đồng thời, sẽ xây dựng những tuyến bài phỏng vẫn các chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm ôn thi hay phỏng vấn các thủ khoa những năm trước về bí quyết ôn tập sao cho đạt kết quả tốt Cập nhật những thay đổi trong quy chế

48 tuyển sinh dé thí sinh, phụ huynh và các nhà trường nắm được không dé mat quyền lợi. Đối với tuyên sinh đầu cấp như: Mam non, Tiểu học, Trung học cơ sở là câu chuyện quá tải sĩ số, phụ huynh lo chạy đua tìm “suất” ở các trường tốp dau cho con hay là van đề có nên cho con đi học tiền lớp 1 không? Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xây dựng các tuyến bài liên quan đến chính sách nhà giáo như: Lương giáo viên, bỏ chứng chỉ”.

Từ những thực tế đó cho thấy được rằng, việc xây dựng nội dung tin bài rất quan trọng, đó chính là hồn cốt của chuyên mục, quyết định độc giả có truy cập vào xem nội dung của chuyên mục hay không Tâm lý của bạn đọc, khi vào một chuyên mục đọc báo giống như xem thực đơn của một món ăn Nếu chuyên mục càng phong phú thì độc giả ở lại trang báo cảng lâu, tương tác với bài viết trong chuyên mục càng nhiều.

Quản lý và tiếp nhận thông tin twong tác bình luận và xử lý trơng

tác từ bình luận trên Báo Lao động và Báo VnExpress

Việc tiếp nhận và xử lý các tương tác của độc giả trên Báo VnExpress thuộc trách nhiệm của Ban Cộng đồng Có thê nói, Báo VnExpress là một trong số ít tờ báo hiện nay có riêng một ban chỉ phục vụ tương tác với độc giả là Ban Cộng đồng, với hàng chục nhân sự. Đội ngũ biên tập viên của Ban Cộng đồng đều là những nhà báo có nhiều kinh nghiệm trong việc quan lý, biên tập tin bài, có nhiệm vụ duyệt bình luận, hỗ trợ tòa soạn xử lý tất cả các hoạt động tương tác của độc gia gui vé tòa soạn.

Theo Ban cộng đồng, Báo VnExpress (PVS3), quá trình xử lý bình luận của Báo VnExpress thực hiện rất nghiêm ngặt và chặt chẽ Sau khi tòa soạn tiếp nhận ý kiến bình luận của độc giả Đội ngũ biên tập sẽ xem xét nội dung có phù hợp với quy định, tôn chỉ mục đích và các quy tắc về hoạt động

49 báo chí không? Sau khi xem xét nội dung kỹ lưỡng biên tập viên mới bắt đầu xuất bản.

Bên cạnh đó, Báo VnExpress áp dụng giải pháp Automate bình luận

Review - sản phẩm chuyền đổi số do FPT Online phát triển, dé phân loại bình luận, công việc của các biên tập viên trong Ban Cộng đồng tại toà soạn đã được giảm tải Tat cả thành viên được hỗ trợ dé xuất bản nhanh nhất hàng nghìn bình luận hấp dẫn và giá trị của độc giả Báo VnExpress mỗi ngày, nhất là với những van đề thời sự đang rất được quan tâm hoặc bài trực tiếp (live).

Theo đó, hệ thống lọc tự động sẽ phân loại bình luận theo các yêu cầu định sẵn, ứng dụng công nghệ máy học (machine learning) dé xử lý nội dung từng bình luận Đầu tiên, hệ thống loc theo từ khóa dé loại bình luận có chứa nội dung từ ngữ vi phạm pháp luật, gây hại cho cộng đồng Trong khi đó máy lọc sẽ giúp phân tích nội dung bình luận có phù hợp nội dung bài không dé đưa ra điểm cân nhắc Mỗi chuyên mục sẽ có những quy tắc duyệt bình luận khác nhau, máy học có thé được điều chỉnh dé phù hợp với từng chuyên mục, dem lại độ chính xác cao. Đối với giải pháp phân loại bình luận tự động, máy chỉ thay thế con người ở khâu phân loại, công việc duyệt cuối cùng là con người Máy có thé cảnh báo trường hợp đăng nhằm loại bình luận với người duyệt cuối.

Theo như chia sẻ của PVS1, quá trình tiếp nhận xử lý bình luận trên Báo Lao động được thực hiện kiểm soát chặt chẽ, qua nhiều bước Báo Lao động cũng đưa ra các quy định trong việc xử lý bình luận trên Báo Lao động như sau: Đối với quy định chung: Lãnh dao các ban chuyên môn chịu trách nhiệm kiểm duyệt, biên tập các bình luận gửi tới các mục, chuyên mục do đơn vi phụ trách.

Thư ký toà soạn online duyệt đăng các bình luận tại phần chờ đăng theo ca trực Các bình luận của độc giả đáp ứng yêu cầu phải được xuất bản từ khi xuất hiện trên hệ thống tới khi xuất hiện trên trang không quá 60 phút.

PVSI nhắn mạnh: Bình luận chính là một phần nội dung cấu thành bài viết Do vậy, tất cả bình luận bài viết đều phải được kiểm duyệt và biên tập theo đúng quy chuẩn như đối với tất cả tin bài của Báo Lao Động Các bình luận phải được xử lý 100% trong ca trực (đối với thư ký tòa soạn) và trong ngày (trước 23 giờ hàng ngày) đối các ban Các lãnh đạo ban phải thực hiện tối thiểu 70% lượng tin/bài xuất bản trong ngày phải có bình luận Trong trường hợp không có bình luận độc giả gửi, phải phân công tạo bình luận các bài viết do mình phụ trách.

Luôn đặt giá trị tương tác giữ độc giả với tòa soạn lên hang dau, do đó không chỉ có các quy trình chặt chẽ mà Báo Lao động còn phân rõ trách nhiệm của đội ngũ tiếp nhận và thực hiện duyệt bình luận của độc giả.

PVSI cho biết: Tòa soạn cũng nêu rõ trách nhiệm mà đội ngũ thư ký tòa soạn tiếp nhận và xuất bản các bình luận của độc giả như sau: 1 Phân công thực hiện: Ban Thời sự phụ trách bình luận các mục: Thời sự, Pháp luật, Thế giới, Sự kiện bình luận;

Ban Kinh tế phụ trách bình luận các mục: Xã hội, Kinh doanh, Xe+, Bat động sản.

Ban Công đoàn - Độc giả phụ trách bình luận các mục: Công đoàn, Độc giả, Tắm lòng vàng.

Ban Văn hoá -Thê thao phụ trách bình luận các mục Thể thao, Văn hoá giải trí, Hôn nhân gia đình.

Trung tâm Truyền thông Da phương tiện phụ trách bình luận các mục:

Media, Sức khoẻ, Người Việt tử tế.

Văn phòng Miền Trung-Tây Nguyên phụ trách bình luận: Trang

Cơ quan Thường trú phụ trách bình luận: Trang Lao Động trẻ.

Thu ký toà soạn: Duyệt đăng các bình luận đã qua kiểm soát, kiêm duyệt của Ban chuyên môn gửi vào mục chờ đăng. Đối với bình luận nhạy cảm, xin ý kiến lãnh đạo Ban Thư ký tòa soạn (Tổng thư ký hoặc Phó Tổng thư ký tòa soạn) Người duyệt đăng bình luận chịu trách nhiệm về nội dung bình luận trước Ban biên tập.

PVS1 cũng nêu rõ, Báo Lao động sẽ không duyệt đăng các bình luận có nội dung: Phản đối, phê phán, chỉ trích chủ trương đường lỗi của Đảng: chính sách pháp luật của Nhà nước, hệ thống Công đoàn Việt Nam.

Sử dụng từ ngữ bat mãn, ám chỉ, nâng tam quan điểm, mang tính chất quy chụp, quy kết cho hệ thong chính trị, chủ trương đường lối của Dang, chính sách pháp luật của Nhà nước, chửi bới, miệt thi, xúc phạm, cung cấp thông tin không được kiêm chứng, thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự và uy tín lãnh đạo Dang, Nhà nước; các co quan Nhà nước, đoàn thé, tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị, tổ chức va cá nhân Thông tin sai sự thật về lịch sử, xúc phạm các vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của đất nước.

Sử dụng từ ngữ tục tiu, phan cảm; cô xuý chiến tranh; các hành động bạo lực, hành vi độc ác, phản văn hoá, vi phạm pháp luật, thuần phong mỹ tục; kích động chia rẽ, kỳ thị, phân biệt chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, vùng miền, giới tính; tuyên truyền mê tín di đoan

Thông tin thuộc về bí mật nhà nước; thông tin vi phạm đời tư công dân (cung cấp tên tuổi, địa chỉ liên lạc, số điện thoại, Facebook của các cá nhân ).

Dẫn đường link website, tên miền, địa chỉ mạng xã hội khác; thông tin có nội dung quảng cáo cho các cá nhân, đơn vị, sản phẩm, thương hiệu Nội dung bình luận đi ngược với quan điểm của toà soạn trong một vụ viéc.

Quy trình và thời gian xử lý bình luận ở Báo Lao động gồm 2 bước

+ Lãnh đạo các ban chuyên môn tiếp nhận bình luận: Sửa các lỗi chính tả, loại bỏ những nội dung thừa

+ Bam không duyệt những bình luận vi phạm điều 2.

+ Chuyền các bình luận đã sửa, duyệt và mục “Chờ đăng”

+ Thời gian thực hiện: 30 phút ké từ khi bình luận xuất hiện trên hệ thống cho đến khi xuất hiện trên trang.

+ Tổng Thư ký tòa soạn, Phó Tổng Thư ký tòa soạn đăng bình luận các mục: Thời sự, Xã hội, Sự kiện bình luận.

+ Thư ký tiếp nhận bình luận ở mục “Chờ đăng”, duyệt và xuất bản trong ca trực các chuyên mục còn lại.

Thời gian thực hiện: 30 phút kề từ khi bình luận xuất hiện trên mục “Chờ đăng” cho đến khi xuất hiện trên trang.

MOT SO VAN DE DAT RA VÀ KIÊN NGHỊ GIAI PHAP TRONG HOAT DONG TUONG TAC TREN BAO

3.1 Những van đề đặt ra 3.1.1 Vấn đề đặt ra về tương tác bình luận Báo VnEpresss và Báo Lao động

Bên cạnh đó, chi phí đầu tư nhân sự cũng khá tốn kém vì vậy các tòa soạn hiện nay đang duy trì hoạt động xử lý bình luận mang tính kiệm nhiệm hoặc linh hoạt giao cho mỗi phòng ban kiêm nhiệm để xử lý bình luận theo ban mình phụ trách chuyên mục đó nhằm tiết kiệm chi phí cũng như xử lý được một cách nhanh nhất.

Tuy nhiên hiện nay, lượng bình luận của các tòa soạn đồ về từ nhiều kênh khác nhau như: Bình luận dưới bài viết, bình luận qua Fanpge, bình luận qua email, bình luận qua đường dây nóng có ngày lượng bình luận đồ về rất nhiều dẫn đến quá tải cho đội ngũ biên tập viên, phóng viên được giao xử lý bình luận dẫn đến chậm trễ, không kịp thời nhiều khi cũng khiến cho độc giả chán, không còn muốn tương tác nhiều với các hoạt động bình luận trên báo.

Theo Hội Nhà báo Việt Nam (PVS4) đánh giá hoạt động tương tác trên báo điện tử Việt Nam hiện nay như sau: Thứ nhất, hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử là đặc trưng nồi bật của báo điện tử Trên thực tế, hoạt động tương tác đã có ở các loại hình báo chí khác (báo in, phát thanh, truyền hình) trước khi báo điện tử ra đời.

Tuy nhiên về mức độ, tần suất, tính chất, cách thức thé hiện, nội dung tương tác có nhiều điểm khác Tần suất thấp hơn, mức độ nhỏ hơn và thấp hơn, tính chất tương tác — phản hồi hai chiều chưa thật rõ, hình thức đơn giản hơn và nội dung cũng ít phong phú hơn so với tương tác bình luận trên báo điện tử.

Thứ hai, hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử hiện nay vừa là nội dung nối dài không thê thiếu và làm phong phú, sâu sắc, đa chiều hơn nội dung vốn có của tác phẩm; vừa là hình thức mở dé công chúng có thé tham gia vào quá trình sáng tạo, công bố tác phẩm, lan toả ý nghĩa của tác phẩm và tiếp nhận thông điệp từ tác phẩm báo chí.

Thứ ba, thông qua hình thức tương tác, công chúng, đồng nghiệp trực tiếp bày tỏ thái độ tiếp nhận, phản biện tác phẩm báo chí Đây là môi trường học tập tốt cho các nhà báo với vô vàn kiến thức, kinh nghiệm quý, để phát huy mặt tốt, rút kinh nghiệm mặt chưa tốt, tự trau dồi kiến thức, kĩ năng, đạo đức nghề nghiệp cho bản thân.

Thứ tư, nhiều ý kiến tương tác của độc giả, công chúng lại là những gợi ý dé tài mới cho các nhà báo trong hoạt động tác nghiệp Tuy nhiên vẫn còn có những hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử chưa thật sự khách quan, công tâm, công bằng, cân bằng, thậm chí chỉ mang tính cá nhân cực đoan. Điều này làm độc giả mat phương hướng, thiếu niềm tin hoặc hiểu sai thực tế mà bai báo phản ánh Chưa ké còn có những hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử mang tính vụ lợi.

3.1.2 Chất lượng của hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử

Chất lượng bình luận hiện nay trên báo điện tử vẫn còn hạn chế bởi cách tiếp cận thông tin của độc giả hời hợt, chưa chuyên sâu hoặc chỉ quan tâm nửa vời hay không có sự kết nồi chặt trễ giữa tòa soạn với độc giả Nhiều độc gửi bình luận đi không được trả lời khiến họ dần dần không mặn mà với nội dung mình muốn gửi đến tòa soạn.

Bên cạnh đó, lượng bình luận của độc giả gửi về tòa soạn khá nhiều do vậy việc xử lý cũng như kiểm soát về chất lượng nội dung luôn đòi hỏi đội ngũ nhân sự làm việc độ tập trung cao đề hạn chết những lỗi sai nhất.

Tuy nhiên, nhiều lượt bình luận được gửi về cùng một ngày cũng có thê dẫn đến quá trình bị xử lý sót hoặc có nhiều nội dung bình luận bị trùng lặp do đó chất lượng nội dung không cao, không chọn được điểm nhắn khiến cho tương tác không hiệu quả Đặc biệt, với những vấn đề kiến thức chuyên ngành thì đội ngũ biên tập viên chưa đáp ứng được hoặc có thé không đủ am hiểu để xử lý nhiều khi lựa chọn bỏ qua dẫn đến việc chất lượng tương tac cũng bị giảm.

3.1.3 Quan lý hoạt động tương tác trên báo điện tứ hiện nay

Hiện nay, số tòa soạn chú trọng đến bình luận tương tác với độc giả còn rất hạn chế, thậm chí nhiều tòa soạn dưới mỗi bài viết đều có mục dé độc giả bình luận Tuy nhiên khi độc giả gửi đến không được xử lý Dẫu biết rằng việc tương tác với độc giả sẽ giúp tòa soạn có thể giữ chân, năm bắt được nhu cầu thông tin cũng như xu thế tiếp cận thông tin của độc giả.

Do đó, ngoài ra đầu tư vào đội ngũ phóng viên, biên tập viên phụ trách quan lý hoạt động tương tác cũng là van đề cần quan tâm của các tòa soạn Điều này giúp quy trình xử lý và quản lý nội dung tương tac của báo trở nên chuyên nghiệp và “lay lòng” được độc giả.

Nếu như xảy ra nhằm lẫn, sai sót thì đây là một trong những yếu tố làm mất lòng tin của độc giả đối với tờ báo Hơn thé, uy tín của độc giả đối với tờ báo sẽ bị ảnh hưởng Bởi một trong những điều quan trọng của báo chí là phải lay được niềm tin của công chúng Nếu mat đi niềm tin của độc giả, điều đó đồng nghĩa với việc tòa soạn tự loại mình ra khỏi cuộc chiến dành độc giả.

3.1.4 Nhu cầu của công chúng và năng lực đáp ứng của tòa soạn báo Hiện nay, công nghệ phát triển nhu cầu thông tin nhanh, cũng như có những phân tích, đánh giá của các chuyên gia đề độc giả có cái nhìn khách quan về vấn đề đó Do đó, bạn đọc thường gửi những bình luận, câu hỏi đến các tòa soạn dé nhằm được giao đáp nhu cầu thông tin của mình Thậm chí, nhiều độc

66 giả còn trực tiếp gửi bình luận bằng bài viết thê hiện quan điểm, ý kiến và cách nhìn nhận vấn đề của mình đến tòa soạn báo dé được đăng tải.

Một số van đề và khuyến nghị giải pháp trong hoạt động tương tác trên báo điện tử Học viên đã dựa trên kết quả khảo sát từ chương hai

quả của hoạt động tương tác trên báo điện tử trong thời gian tới.

TAI LIEU THAM KHAO Bùi Tiến Cường (2019), Quan trị bình luận của độc giả về van đề môi

trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

Nguyễn Ngọc Cương (2012), Công chúng tham gia diễn đàn báo điện tử

(khảo sát chuyên mục "Diễn đàn" Báo Dân trí, "Ý kiến độc giả” của

Vietnamnet và "Độc giả” của Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012);

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

Nguyễn Trang Dũng (2015) Đồi mới tổ chức thông tin cho báo Công an nhân dân điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động.

Nguyễn Văn Dững (2012) Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động

PGS TS Nguyễn Đức Dũng (2013) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trọng điểm “Sự vận hành và phát triển của báo chí Việt Nam trong xu thế truyền thông đa phương tiện”.

Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo điện tử - những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo điện tử, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên (2020), Giáo trình Lịch sử báo chí tập

1, NXB Đại học Quốc gia Đỗ Thu Hang (2013) Giáo trình tâm lý học Báo chí, NXB Dai học quốc gia TP HCM

Giáo sư, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ và Ngữ Tiếng Việt, NXB TP Hồ Chí Minh xuất bản.

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí năm 2016, luật số

PGS TS Nguyễn Thanh Loi (năm 2019) cuốn Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông.

Hội Nhà báo Việt Nam (2017), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới những van dé lý luận và thực tiễn, NXB Thông tin và Truyền thông

Dương Xuân Sơn (2015) Giáo trình Lý luận báo chí truyền thông, NXB giáo dục Việt Nam

Bùi Hoài Son (2008) Sách tham khảo Phương tiện truyền thông mới và những thay đôi văn hóa xã hội ở Việt Nam”, NXN Khoa học Xã hội

Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà Nội

Nguyễn Thị Thoa (2003), Tập bài giảng: Nhập môn báo điện tử, Khoa

Phát thanh — Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tạ Ngọc Tan (1999), từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội

Phạm Thanh Tịnh (2014) “Tính tương tác trên báo phát thanh truyền thống và hiện đại”, nghebao.org.

Tran Xuân Thân (2017), Phản biện xã hội trên báo điện tử, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

Doãn Thị Thuận (21/9/2016) Bài viết “Báo điện tử cần phát huy tính tương tác trên các Fanpage” đăng trên Tạp chí Người làm báo.

Nguyễn Hữu Trung (2021) Quản lý chương trình truyền hình tương tác dành cho thanh niên trên VTV6, Đài truyền hình Việt Nam”, Luận văn thạc si, Học viện Bao chí và Tuyên truyền.

Hồ Thị Vân (2019) Phản biện xã hội trên báo điện tử về ngành điện, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

Trần Hồng Vân (2014), Thực trạng và giải pháp xử lý thông tin trong tòa soạn báo điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Đỗ Như Yến (2018), Hoạt động phản hồi thông tin trên báo điện tử hiện nay (Khảo sát báo VnExpress, Vietnamnet, Dân trí từ 10/2016 đến

03/2017), Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. Đinh Kim Tuấn (2014) Nhân diện công chúng báo Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội

Nghị định 55/2001/ ND - CP về quan lý và cung cấp dich vụ Internet.

40. http://nguoilambao.vn/tuong-tac-binh-luan-tren-bao-dien-tu-cam-hay- ky-nguyen-4-0-361135/ https://www.kontum.gov.vn/pages/detail/58 1 1/Thong-tin-can-biet.html https://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/chia-s-de-tuong-tac-manh-m-voi-doc-gia- 4941

706158.html htt s://nguoilambao.vn/bao-dien-tu-can-phat-huy-tinh-tuong-tac-tren- cac-fanpage-n3478.html

Báo VnExpress: https://vnexpress.net/

Báo Lao động: https://laodong.vn/

Báo Giáo dục và Thời dai: https://giaoducthoidai.vn/

Trang tìm kiếm Google: https://www.google.com.vn/

41 Bách khoa toàn thư mở: www.wikimedia.com/

42 Tap chí Người làm báo: https://nguoilambao.vn/

43 Thông tan xã Việt Nam: https://vnanet.vn/

44 Báo Sai Gòn giải phóng: https://www.sggp.org.vn/

45: Facebook Báo Lao động: https://www.facebook.com/laodongonline

46: FacebookBáo VnExpress: https://www.facebook.com/congdongvnexpress

PHIẾU PHONG VAN SÂUQuy trình gồm 2 bước

Lãnh đạo các ban chuyên môn tiếp nhận bình luận: Sửa các lỗi chính tả, loại bỏ những nội dung thừa

Bắm không duyệt những bình luận vi phạm điều 2.

Chuyên các bình luận đã sửa, duyệt và mục “Chờ đăng”

Thời gian thực hiện: 30 phút kề từ khi bình luận xuất hiện trên hệ thống cho đến khi xuất hiện trên trang.

Tổng thư ký tòa soạn, Phó Tổng thư ký tòa soạn đăng bình luận các mục:

Thời sự, Xã hội, Sự kiện bình luận.

Thư ký tòa soạn tiếp nhận bình luận ở mục “Chờ đăng”, duyệt và xuất bản trong ca trực các chuyên mục còn lại.

Thời gian thực hiện: 30 phút ké từ khi bình luận xuất hiện trên mục “Chờ đăng” cho đến khi xuất hiện trên trang.

3 2 Xử lý thông tin từ bình luận

Khi phát hiện thông tin, vấn đề được bạn đọc cung cấp qua bình luận có trách nhiệm thông tin tới thư ký tòa soạn để triển khai đề tài Nếu là thông tin có thé triển khai thành tuyến bài điều tra, báo cáo Ban Biên tập và thực hiện theo Quy trình bài điều tra.

Trong trường hợp bình luận thông tin chỉ tiết sai trong bài, các ban chuyên môn, thư ký tòa soạn có nhiệm vụ báo với lãnh đạo Ban thư ký tòa soạn dé xử lý theo thâm quyên.

4 Ban Công nghệ thông tin

Thực hiện phân quyền duyệt/đăng bình luận cho các Lãnh đạo ban, Thư ký toà soạn theo quy trình ở mục 3.

Thực hiện hỗ trợ, xử lý về công nghệ liên quan đến duyệt và trình duyệt bình luận theo đề xuất của Lãnh đạo Ban thư ký tòa soạn.

Giám sát các bình luận đã xuất bản, báo cáo kịp thời những bình luận vi phạm tới Ban thư ký tòa soạn đề kịp thời xử lý theo quy định

Tư vấn các lãnh đạo ban/ vùng miền về những bài cần tạo bình luận mời dé tăng tương tac.

Câu hỏi 4: Thưa ông, tòa soạn sẽ có hình thức xử lý như thế nào khi để bình luận tồn, không duyệt?

Trả lời: Khi lãnh dao ban, thư ký tòa soạn dé bình luận tồn, không duyệt, không đăng, chuyển duyệt những bình luận vi mục 2: phat 50.000 đồng/ngày.

Duyệt đăng bình luận vi phạm mục 3 quy định này: Phat 100.000 đồng/ lần.

Trường hợp nghiêm trọng, Ban biên tập thành lập Hội đồng kỷ luật xử lý.

Câu hỏi 5: Thưa ông lượng bình luận được gửi đến báo thường được sử dụng như thế nào?

Trả lời: Khi có bình luận, bộ phận xử lý đăng trên trang, với những bình luận có thông tin, phát hiện ra vấn đề thì sẽ chuyên cho bộ phận bạn đọc thâm định hoặc các ban chuyên môn căn cứ vào đó dé đề xuất các tuyến bài.

Câu hỏi 6: Thưa ông chiến lược mà bộ phận nội dung đề ra nhằm tăng lượng tương tác bạn đọc cho Báo Lao động ra sao?

Trả lời: Các chiến lược như: Tận dụng và đăng tải bình luận nham tăng tương tác Ở một số thời điểm nhất định, với những đề tài được dư luận xã hội quan tâm thì phải tạo ra những tuyến bài gây tranh cãi, tạo luồng tương tác với bạn đọc.

(Phiếu số 2) Người phỏng vấn: Ngô Thị Chuyên

Học viên cao học, ngành Báo chí định hướng nghiên cứu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nội dung phỏng vấn: Những vấn đề liên quan đến hoạt động tương tác bình luận trên Báo Lao động Phỏng van phòng ban quan lý chuyên mục Giáo dục Mục dich sử dụng: Sử dụng nội dung phỏng van dé phục vụ hoạt động nghiên cứu luận văn thạc sĩ báo chí của tôi.

Tôi cam đoan nội dung phỏng vấn chỉ sử dụng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn và không sử dụng bất cứ mục đích khác.

Câu hỏi 1: Thời gian từ 1/7/2020 đến 1/7/2021 Báo Lao động đã có bao nhiêu talkshow về chủ đề giáo dục? Bà đánh giá như thế về lượng tương tác của độc giả với các talkshow đó?

Trả lời: Thời gian từ 1/7/2020 đến 1/7/2021 Báo Lao động có hơn 50 tọa đàm, talkshow nói về các vấn đề nóng của giáo dục Báo thường tô chức chương trình tọa đàm hoặc giao lưu đều phát live trên Báo điện tử Báo Lao động và

Facebook của Báo Lao động.

Trung bình khoảng 60.000 đến 80.000 lượt xem trực tiếp trên Báo và trên nền tảng mạng xã hội Facebook dao động từ 10.000 đến 40.000 lượt tương tác bình luận.

Trong giai đoạn từ tháng 7/2020 đến 1/7/2021 các van dé được độc giả Báo Lao động quan tâm như: Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, các vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục phô thông mới Nắm bắt được xu thế đó, đội ngũ phóng viên, biên tập viên của mục giáo dục tập trung khai thác vào các chương trình tọa đàm taklshow, giao lưu trực tuyến như: gợi ý đáp án, nhận định đề thi, dự báo về điểm chuẩn của các ngành học Đối với chương trình

94 giáo dục phô thông mới tập trung khai thác các van dé liên quan đến sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6.

Bảng thông kế những chương trình tọa đàm, tọa đàm taklshow có lượt tương tác và xem cao của Báo Lao động nhiều nhất từ tháng 7/2020 đến 1/7/2021 (bảng số liệu do toà soạn cung cấp): Đại học 2020 khối ngành Kĩ thuật

STT | Tên tọa đàm Ngày diễn ra |Lượt xem và bình luận

1 Toa đàm: Những điểm ưu việt của bộ SGK | 10/3/2021 70.000 lượt lớp 2, lớp 6 xã hội hóa đầu tiên xem và bình luận 180 lượt bình luận

2 |Tọa đàm talkshow: Tư van tuyên sinh | 20/04/2021 |8§0.000 lượt

2021 trường Đại học Bách khoa Hà Nội xem bình luận và lượt 300 lượt xem

3 Toa dam talkshow: Tư van tuyén sinh | 16/04/2021 | Lượt bình luận

2021 Dai hoc Khoa hoc Tu nhiên Ha Nội khoang va

4 _ | Toa dam talkshow: Dự đoán điểm chuẩn | 7/9/2020 |55 lượt bình Đại học 2020 khối ngành Y - Dược luận và 13.000 lượt xem

5 Tọa dam talkshow: Dự đoán điểm chuân | 16/9/2020 186 lượt bình luận và 18.000 lượt xem

Hoạt động tương tác trên các chương trình tọa đàm, tọa đàm talkshow, giao lưu trực tuyến liên quan các vấn đề giáo dục đều nhận được sự quan tâm rất lớn từ độc giả, do vậy lượng tương tác rất tốt Đặc biệt, các báo sử dụng nền tảng mạng xã hội như Facebook, Youtobe giúp cho hoạt động tương tác, tạo được hiệu ứng cho chương trình tốt hơn, cùng vì thế, mà những người làm nội dung, ban biên tập đặc biệt chú trọng dé thực hiện.

Câu hỏi 2: Thưa bà, hàng năm Báo Lao động có xây dựng nội dung tuyến bài phục vụ cho các sự kiện giáo dục không?

Trả lời: Hang năm cứ đến mùa tuyén sinh, tháng 5 trở đi chúng tôi sẽ xây dựng các tuyến bài tư vẫn tuyển sinh, chọn trường, chọn ngành sao cho phù hợp.

Ví dụ tuyên sinh lớp 10 và cao đăng, đại học: Chúng tôi sẽ xây dựng nội dung các tuyến bài liên quan đến tư vẫn cách học, cách ôn tập giai đoạn nước rút Đồng thời, sẽ xây dựng những tuyến bài phỏng van các chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm ôn thi hay phỏng vấn các thủ khoa những năm trước về bí quyết ôn tập sao cho đạt kết quả tốt Cập nhật những thay đổi trong quy chế tuyển sinh dé thí sinh, phụ huynh và các nhà trường nắm được không dé mat quyền lời. Đối với tuyến sinh đầu cấp như: Mam non, Tiểu học và Trung học cơ sở đó là câu chuyện quá tải sĩ số, phụ huynh lo chạy đua tìm “suất” ở các trường tốp dau cho con hay là van đề có nên cho con đi học tiền lớp 1 không? Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xây dựng các tuyến bai liên quan đến chính sách nhà giáo như: Lương giáo viên, bỏ chứng chỉ”.

PHIẾU PHONG VAN SAU

Người phỏng vấn: Ngô Thi Chuyên

Học viên cao học, ngành Báo chí định hướng nghiên cứu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nội dung phỏng vấn: Những vấn đề liên quan đến hoạt động tương tác bình luận trên Báo VnExpress Người đang làm việc tại Ban cộng đồng Báo

Mục dich sử dung: Sử dụng nội dung phỏng van dé phục vu hoạt động nghiên cứu luận văn thạc sĩ báo chí của tôi.

Tôi cam đoan nội dung phỏng vấn chỉ sử dụng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn và không sử dụng bất cứ mục đích khác.

Câu hỏi 1: Thưa bà, lượng tương tác bình luận ma Báo VnExpress nhận được trong vòng 1 năm từ tháng 7/2020 đến hết tháng 6/2021 là bao nhiêu?

Trả lời: Ban cộng động, Báo VnExpress: số lượng bình luận trung bình mỗi ngày Báo VnExpress nhận được gần 15.000 bình luận trong đó mục giáo dục mỗi ngày nhận được 275 bình luận.

Bảng 2: Thống kê lượt bình luận được công khai của Báo VnExpress trong vòng 1 năm từ tháng 7/2020 đến hết tháng 6/2021 (bảng số liệu do Báo

Tháng Sô bình luận được đăng công khai 7/2020 4,920

Câu hỏi 2: Thưa bà, hình thức gửi bình luận đến tòa soạn ra sao?

Trả lời: Hình thức mà Báo VnExpress nhận được từ độc giả gửi đến tòa soạn băng hai hình thức là văn xuôi và thơ.

Câu hỏi 3: Thừa bà quy trình xử lý bình luận ở Báo VnExpress rao sao?

Trả lời: quá trình xử lý bình luận của Báo VnExpress thực hiện rất nghiêm ngặt và chặt chẽ Sau khi tòa soạn tiếp nhận ý kiến bình luận của độc giả, đội ngũ biên tập sẽ xem xét nội dung có phù hợp với quy định, tôn chỉ mục đích và các quy tắc về hoạt động báo chí không? Sau khi xem xét nội dung kỹ lưỡng biên tập viên mới bắt đầu xuất bản.

Bên cạnh đó, Báo VnExpress áp dụng giải pháp Automate bình luận

Review - sản phẩm chuyên đổi số do FPT Online phát triên - dé phân loại bình luận, công việc của các biên tập viên trong Ban Cộng đồng tại toà soạn đã được giảm tải Tat cả thành viên được hỗ trợ dé xuất bản nhanh nhất hàng nghìn bình luận hấp dẫn và giá trị của độc giả Báo VnExpress mỗi ngày, nhất là với những vấn đề thời sự đang rất được quan tâm hoặc bài trực tiếp (live).

Theo đó, hệ thống loc tự động sẽ phân loại bình luận theo các yêu cầu định sẵn, ứng dụng công nghệ máy hoc (machine learning) dé xử lý nội dung từng bình luận Đầu tiên, hệ thống lọc theo từ khóa dé loại bình luận có chứa

98 nội dung từ ngữ vi phạm pháp luật, gây hại cho cộng đồng Trong khi đó máy học sẽ giúp phân tích nội dung bình luận có phù hợp nội dung bài không dé đưa ra điểm cân nhắc Mỗi chuyên mục sẽ có những quy tắc duyệt bình luận khác nhau, máy học có thé được điều chỉnh dé phù hợp với từng chuyên mục, dem lại độ chính xác cao hơn. Đối với giải pháp phân loại bình luận tự động, máy chỉ thay thế con người ở khâu phân loại, công việc duyệt cuối cùng là con người Máy có thé cảnh báo trường hợp nếu đăng nhằm loại bình luận với người duyệt cuối.

(Phiếu số 4) Người phỏng vấn: Ngô Thị Chuyên

Học viên cao học, ngành Báo chí định hướng nghiên cứu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nội dung phỏng vấn: Những vấn đề liên quan đến hoạt động tương tác bình luận, đề xuất cách quản lý hoạt động tương tác trên báo điện tử từ cơ quan quản lý là Hội Nhà báo Việt Nam

Mục đích sử dung: Sử dụng nội dung phỏng van dé phục vụ hoạt động nghiên cứu luận văn thạc sĩ báo chí cua tÔI.

Tôi cam đoan nội dung phỏng vấn chỉ sử dụng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn và không sử dụng bat cứ mục đích khác.

Câu hỏi 1: Ông đánh giá về hoạt động tương tác bình luận hiện nay trên báo điện tử?

Trả lời: Thre nhất, hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử là đặc trưng nỗi bật của báo điện tử Trên thực tế, hoạt động tương tác đã có ở các loại hình báo chí khác (báo in, phát thanh, truyền hình) trước khi báo điện tử ra đời.

Tuy nhiên về mức độ, tần suất, tính chất, cách thức thể hiện, nội dung tương tác có nhiều điểm khác Tần suất thấp hơn, mức độ nhỏ hơn và thấp hơn, tính chất tương tác — phản hồi hai chiều chưa thật rõ, hình thức đơn giản hơn và nội dung cũng ít phong phú hơn so với tương tác bình luận trên báo điện tử.

Thứ hai, hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử hiện nay vừa là nội dung nối dai không thể thiếu và làm phong phú hơn, sâu sắc hơn, đa chiều hơn nội dung vốn có của tác phẩm; vừa là hình thức mở dé công chúng rộng rãi có thê tham gia vào quá trình sáng tạo, công bố tác phẩm, lan toả ý nghĩa của tác pham và tiếp nhận thông điệp từ tác phâm báo chi.

Thứ ba, thông qua hình thức tương tác, công chúng, đồng nghiệp trực tiếp bày tỏ thái độ tiếp nhận, phản biện tác phẩm báo chí Đây thực sự là môi trường học tập tốt cho các nhà báo với vô vàn kiến thức, kinh nghiệm quý, để nhà báo phát huy mặt tốt, rút kinh nghiệm mặt chưa tốt, tự trau đồi kiến thức, kĩ năng, đạo đức nghề nghiệp.

Thứ tư, nhiều ý kiến tương tác của bạn đọc, công chúng lại là những gợi ý đề tài mới cho các nhà báo trong hoạt động tác nghiệp.

Tuy nhiên vẫn còn có những hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử chưa thật sự khách quan, công tâm, công bằng, cân bằng, thậm chí chỉ mang tính cá nhân cực đoan Điều này làm bạn đọc mất phương hướng, thiếu niềm tin hoặc hiểu sai thực tế mà bài báo phản ánh Chưa kế còn có những hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử mang tính vụ lợi.

Câu hỏi 2: Thưa ông, từ những thực trạng đó ông có đề xuất hay giải pháp nào nâng cao hoạt động tương tác trên báo điện tử hiện nay?

Trả lời: Theo tôi, giải pháp nâng cao hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử phải từ hai phía: cơ quan báo chí, nhà báo và bạn đọc. Đối với bạn đọc, công chúng báo điện tử, chúng ta không thé yêu cầu, bắt buộc hoặc đòi hỏi họ phải tương tác bình luận, nâng cao chất lượng tương tác được Điều đó ngoài tầm tay nhà báo và cơ quan báo chí Có chăng, chỉ ở mức hướng dẫn, định hướng cho họ về quan điểm, nhận thức và cung cấp kiến thức dé họ tương tác đúng, bình luận đúng

Giải pháp chỉ tập trung cho nhà báo và cơ quan báo chí, gồm:

Thứ nhất, cần làm cho nhà báo nhận thức day đủ đặc trưng nổi bật, ưu thế của hoạt động tương tác bình luận trên báo điện tử, từ đó phát huy thế mạnh, ngăn ngừa rủi ro của hoạt động này.

Thứ hai, nhà báo cần chủ động trang bị kiến thức, kinh nghiêm, kĩ năng giao tiếp, đối thoại, phản hồi với độc giả tương tác Điều này rất mới và khó, vì

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w