Dé cải thiện phan nào cuộc sống vật chất và chăm lo phan nào về đời sống tinh thần của người dân nơi đây, với tinh thần nhập thế sâu sắc và nối tiếp truyền thống của Phật giáo Kiên Giang
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN TAN PHÁT
HOAT DONG TU THIEN XA HOI CUA PHAT GIAO VIET NAM TẠI HUYỆN GIANG THÀNH, TÍNH KIÊN GIANG HIỆN NAY
CAN THO, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN TÁN PHÁT
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 8229009.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh
CAN THO, 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nào khác.
Ngày tháng năm 2023
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Tan Phát
Trang 4Tác giả xin trân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2023
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Tan Phát
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
(95270005 1 Chuong 1 KHAI QUAT CHUNG VE HUYEN GIANG THANH VA PHAT GIÁO HUYỆN GIANG THÀNH ¿- + ©2++xt2EeExSrxerkeerxerkeerxee 9
1.1 Khái quát chung về huyện Giang Thành -2- ¿s52 9
1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - 2 - + +x+xez++xezxzxerxz 9 1.1.2 Điều kiện lịch sử và văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo - 15 1.2 Khái quát chung về Phật giáo huyện Giang Thành - «< 20
1.2.1 Đôi nét về lich sử Phật giáo huyện Giang Thành 20 1.2.2 Vài vét về hoạt động của Phật giáo huyện Giang Thành 23Tiểu kết chương Ì - 2 2 %+SE+E+2E2EEEEESEEEEEEEEEEE211211211 21211 31Chuong 2: THUC TRANG, MOT SO VAN DE DAT RA VA KHUYENNGHI DOI VOI HOAT DONG TU THIEN XA HOI CUA PHAT GIAOHUYỆN GIANG THÀNH ccccccsccessssesesecsescecsesesucecsvsucecsvssacarsvscacavaeecaeaves 32
2.1 Thực trạng hoạt động từ thiện xã hội của Phat giáo huyện Giang Thanh.32
2.1.1 Những hình thức hoạt động từ thiện xã hội - 32
2.1.2 Những kết quả đạt được trong hoạt động từ thiện xã hội của Phật
giáo huyện Giang Thhànhh - - +13 E1 91v vn ng rệc 45
2.2 Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động từ
thiện xã hội của Phật giáo huyện Giang Thành «+ ««+<s<+<s 56
2.2.1 Một số vấn đề đặt ra - Set St 1 E1 E112 EEEerke 56 2.2.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động từ thiện của
Phật giáo huyện Giang Thhành - 5 25 + EE#vEE+seEseeesersseeseee 62
Trang 6Tiểu kết chương KET LUẬN 5-5 cs+ccrsxerxsrerxee DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 -2 PHU LUC - «5< <<+c<+2
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giang Thành là tên gọi một huyện mới của tỉnh Kiên Giang, mới được
thành lập năm 2009, được tách ra từ huyện Kiên Lương gồm 5 xã: Vĩnh Điều,
Vinh Phú, Tan Khanh Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ Nhưng tên gọi Giang Thanh đã
có từ khá lâu, trong công cuộc khai mở vùng đất phương nam, Giang Thànhxuất hiện là một thôn nằm trong tran Hà Tiên xưa Thôn Giang Thành có vi trírất quan trọng như là đầu mối giao thương từ Sài Mat (Cam-pu-chia) về HàTiên Sau khi kênh Vĩnh Tế hoàn thành, nhân dân khai mở vùng đất hai bên
bờ, Giang Thành trở nên quan trọng hơn và có thời gian là tran ly của tran Hà
Tiên xưa.
Là một huyện mới thành lập, lại là một huyện biên giới nên Giang
Thành còn gặp rất nhiều khó khăn, Giang Thành là một huyện nghèo của tỉnh Kiên Giang, đời sống người dân nơi đây còn gặp rất nhiều khó khăn Giai đoạn đầu mới thành lập, mặc dù Trung ương, Tỉnh Kiên Giang có nhiều chủtrưởng tập trung đầu tư phát triển kinh tế xã hội đối với vùng có điều kiện đặcbiệt khó khăn, vùng biên giới, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số nên huyệnđược ưu tiên thụ hưởng, được đầu tư nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế
- xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy huyện còn gặp nhiều khó khăn, như xatrung tâm kinh tế - văn hóa của tỉnh Kiên Giang, điểm xuất phát thấp, nhu cầu đầu tư kết cau hạ tang, xây dựng nông thôn mới, nhu cầu cho quốc phòng, an ninh rất lớn nhưng nguồn lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu Kinh tế của huyện vẫn chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, chịu nhiều tác động bat lợi khó lường do biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, thị trường tiêu thụ Chính vì thế, tỷ lệ hộ
nghéo cao Đây được coi như “túi nghéo” của tỉnh Kiên Giang, nơi tập trung
số hộ nghèo đông nhất trên địa bàn tỉnh
Trang 8Ở huyện Giang Thành, Phật giáo được coi là tôn giáo chính, đặc biệtvới hơn 20% dân số là người Khmer, Phật giáo là tôn giáo truyền thống củadân tộc Nhận thức được rằng: Giang Thành là vùng đất biên giới, nơi đây còn nhiều hạn chế so với các huyện khác, kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn,
từ đó cuộc sống của người dân còn nhiều nhọc nhăn, khó khăn Dé cải thiện phan nào cuộc sống vật chất và chăm lo phan nào về đời sống tinh thần của người dân nơi đây, với tinh thần nhập thế sâu sắc và nối tiếp truyền thống của
Phật giáo Kiên Giang, trong thời gian qua, Tăng NI của Phật giáo huyện nhà
đã chung tay đồng hành cùng với chính quyền địa phương góp phan đảm bảocuộc sống kinh tế, chia sẻ phần nào về giá trị đời sống tinh thần giúp bà concảm thấy sống vui sống khỏe đề nỗ lực hướng đến xây dựng đời sống văn hóa
am no và hạnh phúc Tiếp tục củng có và xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc anh em cũng như đảm bảo an ninh trật tự xã hội nơi vùng biên cương tôquốc
Trong bức tranh chung Phật giáo tỉnh Kiên Giang, hoạt động từ thiện
xã hội được coi là hoạt động trọng tâm và là điểm sáng của Phật giáo tỉnhKiên Giang Trong bức tranh chung đó, nối tiếp truyền thống Phật giáo Kiên
Giang, hoạt động từ thiện cũng trở thành hoạt động trọng tâm của Phật giáo
huyện Giang Thanh trong thời gian qua Hoạt động từ thiện thé hiện tinh thầnnhập thế của Phật giáo, nhằm đưa Phật giáo vào với đời sống, đóng góp, phục
vụ cho đời song của con người Cac hoạt động từ thiện xã hội của Phat giáohuyện Giang Thành trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào việc an sinh
xã hội của huyện, như: xóa đói giảm nghèo, giúp những người khó khăn vươn
lên trong cuộc song, hoa nhap vao doi sông xã hội Từ thiện xã hội của Phật
giáo đã đóng góp đáng kể vào lĩnh vực an sinh xã hội của địa phương trong
giải quyêt các vân đê xã hội, tạo ra sự an sinh cho người dân.
Trang 9Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo huyện Giang Thành thời gian
qua đã hướng đến sự thiết thực, chuyên sâu và rộng rãi hơn
Là một huyện mới được thành lập hơn mười năm, còn nhiều khó khăn
và thử thách, dé huyện 6n định và phát triển cần sự chung tay của toàn hệ thống chính trị, các tô chức xã hội và cá nhân mỗi người dân của huyện Trong số đó có nguồn lực các tôn giáo, Phật giáo là một nguồn lực quan
trọng.
Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoạt động từ thiện xã hội
của Phật giáo Việt Nam huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang hiện nay” làm
đề tài nghiên cứu của luận văn, với mong muốn trên cơ sở phân tích thực
trạng của hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam huyện Giang
Thành, thấy được những thành tựu, hạn chế từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa nguồn lực Phật giáo thông qua hoạt động từ thiện vàocông cuộc xây dựng và phát trién huyện Giang Thanh trong thời gian tới
2 Tình hình nghiên cứu
Lĩnh vực từ thiện xã hội của tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là
lĩnh vực đem lại hiệu quả khá nổi bật trong thời gian vừa qua, vì vậy, nhậnđược sự quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây Chính vì thế, ở mảng nộidung này được dé cập đến trong một số công trình tiêu biéu được trình bày
theo các loại hình nghiên cứu như sau:
Viết về từ thiện xã hội của tôn giáo nói chung có thể kế đến một sốcông trình, bài viết như: Tác giả Lê Bá Trình có bài viết: Phát huy vai trò của
các tôn giáo ở Việt Nma tham gia công tác xã hội, từ thiện đăng trên tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo Bài viết đã khăng định ở Việt Nam cơ sở phát huy vai
trò của các tôn giáo tham gia xã hội hóa công tác xã hội, từ thiện chính là sự
tương đồng giữa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với giáo luật,giáo lý, phương thức hành đạo của các tôn giáo Bài viết cũng khang định về
Trang 10thực tiễn công tác xã hội, từ thiện của các tôn giáo ở Việt Nam như sau:
“Công tác xã hội, từ thiện của các tôn giáo góp phần quan trọng vào việc thựchiện xã hội hóa công tác xã hội, nhân đạo, từ thiện: góp phần giảm gánh nặng
về chi ngân sách của Nha nước trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng nhiều nhóm đối tượng bảo trợ xã hội khác nhau, trong đó tập trung là người khuyết tật, tâm thần, trẻ em m6 côi và bị bỏ rơi, nguoi cao tuổi cô đơn, người nhiễm
HIV/AIDS, nạn nhân bị bạo lực, bạo hành, và công tác chăm sóc, giáo dục
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở bậc mầm non” [23 tr.120]
Về hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo được đề cập đến trong rấtnhiều công trình, bởi Phật giáo là tôn giáo truyền thống của Việt Nam, cótruyền thống “hộ quốc an dân”, luôn đồng hành cùng dân tộc Có thé kế đếnmột số công trình như: Nguyễn H6i Loan (chủ biên, 2015), Giá trị của Phật giáo đối với công tác xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội Từ góc nhìn xã hội học, tác giả Nguyễn Ngoc Hường (2012) có bài
viết “Kết nối đạo Phật với công tác xã hội: đề xuất một mô hình cung cấp dịch
vụ công tac xã hội tại Việt Nam”, Tap chí Xã hội học (117), tr.23-34 Trong
bài viết này tác giả khang định những hoạt động từ thiện xã hội còn manhmun, lẻ tẻ hiện nay của Phật giáo hoàn toàn có thé phát triển thành mô hìnhcung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam Chuyên nghiệphóa các hoạt động từ thiện xã hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạtđộng, phát huy được tối đa thế mạnh của Phật giáo Việt Nam
Về nội dung này, tác giả Dương Quang Điện (2020) có cuốn sáchchuyên khảo Phật giáo với vấn đề an sinh xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Sựthật Trong cuốn sách tác giả phân tích ý nghĩa của hoạt động an sinh xã hộicủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế:góp phần duy trì ôn định cuộc sống cho những người yếu thé trong xã hội;
chia sẻ gánh nặng với Nhà nước trong việc bảo vệ, duy trì ôn định cuộc sông
Trang 11cho những người yếu thế trong xã hội; góp phần tạo dựng sức mạnh đại đoànkết dân tộc trong quá trình đôi mới và hội nhập quốc tế; khang định vị thé, vaitrò của giáo hội trên con đường nhập thé và xién dương Phật pháp; có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền chính sách an sinh xã hội, góp phần phối hợp chặt chẽ trong công tác tuyên truyền và chỉ đạo thực hiện.
Cũng về chủ đề này, liên quan trực tiếp hơn nữa, tác giả Dương Quang Điện (2016) có bài viết “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam” đăng trên tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (107), tr.88-92 Trong bài viết
này, tác giả đã chỉ ra những thành tựu trong hoạt động từ thiện xã hội của
Phật giáo Việt Nam Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động từ thiện của Phật giáo Việt Nam: nâng cao nhận thức về công tác từthiện; xây dựng các chương trình, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn trong hoạt động từ thiện; có hướng dẫn cụ thê về nghiệp vụ làm công tác từ thiện xã hội.
Vé Hoi thao Khoa hoc:
Năm 2017, Ban Thường trực Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam phối hợp cùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,DHQGHN và Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tô chức hội thảoQuốc gia với chủ đề: “Phát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa côngtác xã hội, từ thiện”, kết quả Hội thảo là sự ra đời của cuốn kỷ yếu Hội thao,Nxb Tôn giáo Trong đó có rất nhiều bài viết liên quan đến các van dé từ thiện
xã hội của tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng Những bài viết liên quantrực tiếp đến nội dung luận văn có thê kế đến như: Hoạt động Từ thiện Xã hộicủa Phật giáo Việt Nam: thành tựu và những giải pháp hạn chế của Ban Từ
thiện Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Phát huy vai trò Phật giáo Nam tông Khmer trong công tác an sinh xã hội qua lĩnh vực giáo dục, dao tạo của HT Danh Lung; Phật giáo Kiên Giang với Công tác từ thiện của Ban Từ thiện xã hội của GHPGVN tỉnh Kiên Giang:
Trang 12Kết quả của Hội Thảo khoa học Quốc gia “Phật giáo với việc đảm bảo
an sinh xã hội cho người dân trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế” là
sự ra đời của hai tập sách với tên: Phát giáo với hoạt động đảm bảo an sinh
xã hội — Một số vấn dé lí luận và thực tiễn, và cuôn: “Một số hoạt động Phật
sự góp phân đảm bảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế” Day là những cuốn sách mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc, tổng kết
những thành tựu mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã làm được trong công tác
an sinh xã hội; chỉ ra những mặt hạn chế và đưa ra những giải pháp
Chủ đề thứ hai, viết về Phật giáo Nam Bộ nói chung, Phật giáo KiênGiang Chủ đề này giúp tác giả có cái nhìn tổng quan về lịch sử Phật giáo, vaitrò Phật giáo ở vùng đất Nam Bộ nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng, dé từ
đó có những kiến thức nền tang tìm hiều về Phật giáo huyện Giang Thành
Về chủ dé này có thé kế đến một số công trình như: Thích Nhật Từ(chủ biên, 2021 ), Phật giáo vùng Nam Bộ: sự hình thành và phát triển, NXb Hồng Đức, cuốn sách là kết quả của hội thảo khoa học cùng chủ đề Cuốnsách là tập hợp các bài viết của nhiều tác giả khác nhau, xoay quanh chủ đề vềquá trình du nhập và phát triển của Phật giáo vào Nam Bộ thể hiện qua các
thời kỳ lịch sử.
Về vai trò của Phật giáo với vùng đất Nam Bộ nói chung, người Khmernói riêng có thể đến một số công trình như: Phan Thuận (2014), “Vai trò của Phật giáo Nam tông Khmer đối với sự 6n định va phát triển xã hội ở đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (33), tr 56-62 Phùng Thị An Na (2015), Ngôi chùa trong đời sống người
Khmer vùng Tây Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Xã hội (96), tr102- 107
Từ sự phân tích trên đây cho thấy, từ thiện xã hội là hoạt động khá nổibật của Phật giáo Việt Nam trong thời gian gần đây, vì vậy có khá nhiều các
công trình đê cập đên ở các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên một công trình
Trang 13nghiên cứu cụ thể về hoạt động từ thiện của một huyện, đặc biệt là huyện
vùng sâu, vùng xa biên giới như huyện Giang Thành thì chưa có công trình
nao Chính như vật, nghiên cứu này hy vọng sẽ lấp đầy khoảng trống nói trên.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.I Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng của hoạt động từ
thiện của Phật giáo huyện Giang Thành, từ đó thấy được những thành tựu và hạn chế của hoạt động từ thiện xã hội cua Phật giáo huyện Giang Thanh và
đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động từ thiện của
Phật giáo để đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của huyện Giang
Thành.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Khai quát chung về địa bàn nghiên cứu: huyện Giang Thanh
- _ Khái quát chung về hoạt động từ thiện của Phật giáo.
- _ Khái quát chung về Phật giáo huyện Giang Thành
- Chỉ ra thực trang của hoạt động từ thiện Phật giáo huyện Giang
Thành, chỉ ra những thành tựu và hạn chế
- Đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hon nữa hiệu quả hoạt
động từ thiện của Phật giáo huyện Giang Thành.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động từ thiện của Phật giáo
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Huyện Giang Thành, tình Kiên Giang
+ Từ năm 2009 đến nay (2009 thành lập huyện Giang Thành)
Trang 14Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.3 Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mắc -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về
tôn giáo.
4.4 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành của tôn giáo
học và các phương pháp: thống nhất logic - lịch sử, so sánh, phân tích - tổnghợp, khái quát hóa, điều tra thực địa đối với đối tượng nghiên cứu
5 Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu tôn giáo nói chung,
Phật giáo nói riêng, đặc biệt là hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo.
Luận văn có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảngdạy và nghiên cứu về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, đặc biệt là hoạt
động từ thiện xã hội của Phật giáo.
6 Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,Nội dung luận văn gồm 2 chương, 4 tiết
Trang 15Chương 1
KHÁI QUAT CHUNG VE HUYỆN GIANG THÀNH
VÀ PHẬT GIÁO HUYỆN GIANG THÀNH
1.1 Khái quát chung về huyện Giang Thành1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Điều kiện tự nhiên
Giang Thành là một huyện của tỉnh Kiên Giang Ngày 29-6-2009,
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 29/2009/NQ-CP về việc điều chỉnh địa
giới hành chính huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, thành lập huyện Giang Thành (huyện Giang Thành được thành lập trên cơ sở tách 5 xã của huyện
Kiên Lương bao gồm: Tân Khánh Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, Vĩnh Điền, VĩnhPhú); huyện tô chức lễ công bố và đi vào hoạt động từ ngày 02-9-2009
Huyện Giang Thành là huyện biên giới, nằm phía Tây Bắc của tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp huyện Kiên Lương, Đông giáp huyện Hòn Dat và tinh An Giang, phía Tây giáp thị xã Hà Tiên và
Campuchia Huyện Giang Thành là huyện biên giới, có đường biên dai hon
40km với quốc gia láng giềng Campuchia Chính vì thế, huyện Giang Thành
có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh.
Huyện Giang Thành là vùng đất rộng lớn, địa hình đa dạng, giàu tiềm năng Huyện Giang Thành có một số nguồn lực dé phát triển kinh tế - xã hội:
Có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển nông nghiệp: Quỹ đất nông nghiệprộng lớn, hệ thống tưới tiêu phong phú do có hệ thống kênh rạch chăng chit;
có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn, có thé phát triển nông nghiệp theo mô
hình quãng canh: mô hình tôm - lúa, tôm - cua, Huyện Giang Thành có
nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ, thương nghiệp: huyện có 01 cửa khâu
Trang 16quốc gia Giang Thành và 03 đường tiểu ngạch (Nha Sáp, Chợ Đình, CâyDương) thuận tiện cho phát triển kinh tế mậu dịch.
Điều kiện kinh tế
Ké từ khi thành lập, tổ chức lễ công bố va đi vào hoạt động năm 2009,
huyện Giang Thanh đã đi qua chặng đường 13 năm xây dựng và trưởng thành.
Huyện nghèo, dân nghèo, đường sá xa xôi cách trở là những đặc điểm
dễ nhận thấy nhất trong khó khăn của Giang Thành khi mới thành lập Là mộthuyện mới thành lập nên huyện Giang Thành có những thuận lợi nhất định:
Trước hết về chủ trương, chính sách: Giai đoạn đầu mới thành lap,Trung ương, tỉnh Kiên Giang có nhiều chủ trương, chính sách tập trung đầu
tư phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số nên huyện Giang Thành được ưu tiên thụ hưởng nhiều dự án đầu tư kết cầu hạ tầng, an sinh xã
hội
Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền Trung ương, tỉnh, sự tạođiều kiện về đường lối chính sách, nguồn lực dé phát triển kinh tế xã hội như
đã phân tích ở trên, cùng với sự nỗ lực của các cấp chính quyền và các tầng
lớp nhân dân huyện Giang Thành, chặng đường hơn mười năm qua, huyện
Giang Thành, đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận:
Kinh tế huyện tiếp tục ổn định, phát triển: Nếu như năm 2009, mớithành lập, giá trị sản xuất ước đạt 2.228 tỷ đồng thì đến cuối năm 2008, giátrị sản xuất ước đạt 4.219 tỷ đồng, tăng 1.991 tỷ đồng [24].
Với nhiều tiềm năng, nông nghiệp được xác định là ngành sản xuất
chính của nhân dân trong huyện, nên huyện đã tập trung lãnh đạo theo
hướng sản xuất an toàn, ưu tiên mở rộng diện tích cánh đồng lớn gắn với hạtầng nông nghiệp, thường xuyên nạo vét các tuyến kênh đảm bảo nguồn
10
Trang 17nước tưới tiêu phục vụ sản xuất, đầu tư bờ bao, thủy lợi nội đồng, trạm bơm
điện, phát triển kinh tế tập thể, áp dụng các chính sách hỗ trợ và liên kếtdoanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm ; chuyên đổi cơ cấu cây trồng: chuyên diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh
tế cao như mãng cầu xiêm, dừa, xoài, chanh, Nuôi trồng thủy sản được quan tâm đầu tư, phát triển cả về diện tích và sản lượng; các mô hình nuôi công nghệ cao, với các mô hình quãng canh được triển khai có hiệu quả Chính vì thế, nông nghiệp của huyện đã có bước phát triển vượt bậc Năm
2018 sản lượng lúa đạt 405.266 tan, tăng 2,5 lần so với năm 2009 và đã vượtchỉ tiêu Nghị quyết Đại hội nhiệm kỳ 2015-2020 (Khoá XII) của huyện đề ra
(NQ 390.000 tan) [24] Năm 2018, sản lượng tôm nuôi đạt 6.740 tấn, tăng
hơn 2,3 lần so với năm 2009 Hoạt động mua bán - dịch vụ mạnh nhất tập trung vào Đầm Chính, Giang Thành và Chợ Đình (Vĩnh Điều).
Là địa bàn biên giới, lại có kết cau hạ tầng giao thông chậm phát trién,
trong thời gian qua, huyện Giang Thành được tỉnh Kiên Giang đặc biệt quan
tâm hỗ trợ đầu tư giao thông nông thôn dé tạo tiền dé cho sự phát triển kinh
tế - xã hội lâu dài Đến nay thành tựu đạt được: đường trục xã đạt 100%,đường trục ấp đạt 67%, từ lồng ghép các nguồn vốn đầu tư trên 745 tỷ đồngcho trên 800 công trình, dự án; ngoài nguồn ngân sách, vận động nguồn lực
xã hội hóa từ các doanh nghiệp và nhà hảo tâm, từ thiện hàng trăm tỷ đồng: Tổng công ty xi măng Việt Nam đầu tư 29 tỷ đồng xây dựng Trường TH&THCS Vĩnh Phú B, cầu và đường T3; các công ty thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam hỗ trợ 25 tỷ đồng xây dựng Trường THCS Phú Mỹ; vận động
nhân dân và các mạnh thường quân đóng góp xây mới và sửa chữa 118 cây
cầu nông thôn, gần 9 km đường giao thông nông thôn và 7.816 ngày cônglao động, hiến 6.175m? dat dé xây dựng trường học [Xem 24]
11
Trang 18Với tiềm năng phát triển thương mại, dịch vụ, vì thế việc hoàn thànhđường và cầu cửa khâu giúp giao thông thuận lợi, doanh thu từ thương mại -
dịch vụ, xuất nhập khâu tăng cao; giá trị kim ngạch xuất khẩu 7,616 triệu
USD (tăng 7,121 triệu USD so với năm 2009) Thu ngân sách trên dia bàn
hăng năm đều đạt kế hoạch, năm 2018 là 29,173 tỷ đồng, tăng 27,899 tỷ đồng
so năm đầu thành lập huyện và gần đạt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
huyện [Xem 24].
Được coi là “túi nghèo” của tỉnh Kiên Giang, chính vì vậy, xây dựng
nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, thườngxuyên của Đảng bộ và cả hệ thống chính trị trong huyện, ý thức trách nhiệm
Và Sự đồng thuận của nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới và phandau thoát nghèo trở thành phong trào tự giác, mạnh mẽ Với mục tiêu phan dau huyện biên giới có xã đạt chuẩn nông thôn mới, đến nay huyện Giang
Thành đã có 02 xã Phú Mỹ và Tân Khánh Hòa thực hiện hoàn thành 19/19
tiêu chí nông thôn mới và quan trọng hơn là đời sống, thu nhập, môi trườngsống của nhân dân có nhiều cải thiện, kết cấu hạ tầng kinh tế, giao thôngnông thôn ngày càng phát triển, các xã khác đang trong quá trình phấn đấu
từng bước hoàn thành các tiêu chí.
Những thành tựu về kinh tế trên đây của huyện Giang Thành sau hơn
10 năm thành lập rất đáng ghi nhận, động viên, khích lệ Tuy nhiên, nhìnchung với xuất phát điểm thập, kinh tế của huyện còn rất nhiều khó khăn.Những trở ngại khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế huyện Giang Thanh có thé ké đến như: điểm xuất phát thấp, xa trung tâm kinh tế - vănhóa của tỉnh, nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới, nhucầu cho quốc phòng, an ninh rất lớn nhưng nguồn lực chưa đủ đáp ứng: kinh
tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp dễ chịu tác động bất lợi khó lường do
12
Trang 19biến đổi khí hậu, mặn xâm nhập, thị trường tiêu thụ; tỷ lệ hộ nghèo cao;tranh chấp, khiếu kiện, lan chiếm về đất đai còn phức tạp:
Có thé thấy, dù đạt được nhiều thành tựu nhưng kinh tế của huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thé của địa phương; năng suất
lao động, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp Các dự án trên địa
bàn đã có chủ trương phê duyệt nhưng chậm thực hiện Quy hoạch phát triểnkinh tế cửa khẩu Giang Thành còn chậm, chưa được quan tâm đầu tư ảnhhưởng đến việc xúc tiễn kêu gọi đầu tư phát triển
Ty lệ hộ nghèo còn cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: Năm
2014, toàn huyện có 416 hộ nghèo, với 1.483 khẩu (trên tổng số 7.449 hộ),chiếm ty lệ 5,58%; Hộ cận nghèo có 588 hộ, với 2.230 khẩu, chiếm 7,89%.Trong đó, hộ nghèo dân tộc Khmer là 135 hộ chiếm 32,45% hộ nghèo, hộ cận nghèo dân tộc Khmer là 157 hộ, chiếm 26,7% hộ cận nghèo Năm 2015, theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo của huyện tăng lên 25,96%, tổng số hộ nghèo 1.976 hộ, cận nghèo là 152 hộ, chiếm tỷ lệ 2% tổng dân số toàn huyện
[Xem 26].
Vẻ xã hộiHuyện Giang Thành là địa bàn sinh sống của 3 dân tộc chính là Kinh,
Hoa, Khmer, trong đó dân tộc Khmer là 21%.
Trong thời gian qua, các cấp chính quyền địa phương chú tâm đến côngtác ôn định xã hội, nâng cao đời sống người dân trên địa bàn huyện
Hiểu được tầm quan trọng của công tác giáo dục - đào tạo, góp phầnnâng cao đân trí, đào tạo nguồn nhân lực của địa phương Trong thời gianqua, sự nghiệp giáo dục của huyện Giang Thanh đã có sự phát triển khá nồibật, trường lớp học được xây dựng khang trang, đáp ứng khá tốt nhu cầu dạy
và học từ bậc học mầm non đến trung học phổ thông Các cấp quản lý giáodục trên địa bàn huyện dùng nhiều biện pháp thực hiện tốt việc huy động và
13
Trang 20duy trì sĩ số học sinh đến trường, hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học; tăng cường
cơ sở vật chất, phòng học đảm bảo cho việc dạy và học, không còn phònghọc tạm bo; toàn huyện hiện có 16 trường (5 Mầm non, 5 Tiểu học và 5
THCS, 01 trường THPT Thoại Ngọc Hầu), con số này đã tăng 7 trường so
với năm 2009 - năm thành lập huyện; trong đó, nhờ những nỗ lực đã có 5/15
trường đạt chuẩn quốc gia, tăng 5 trường so với năm 2009 Mặc dù huyện biên giới khó khăn nhưng đã có những tín hiệu rất mừng: tỷ lệ tốt nghiệp THPT của Trường THPT Thoại Ngọc Hầu cao hơn bình quân trung của tỉnh,các kỳ thi THPT quốc gia những năm gần đây đều đạt tỷ lệ 100% và có tỷ lệ
rất cao được xét tuyển vào cao đăng, đại học.
Công tác chăm lo các vấn đề xã hội và an sinh xã hội được quan tâmthực hiện kip thời Hang năm, ngân sách nhà nước chi trợ cấp cho đối tượng chính sách trên 3,5 tỷ đồng Triển khai thực hiện tốt công tác “Đền ơn đápnghĩa”, cất mới và sửa chữa 238 căn nhà tình nghĩa, tong trị giá trên 9 tỷđồng, cơ bản các gia đình chính sách đều có nhà ở ôn định
Về ý tế, chăm sóc sức khỏe người dân, chất lượng khám và điều trịbệnh có chuyền biến nâng lên; 05/05 xã đều đạt bộ tiêu chí quốc gia về y
tẾ Xã
Là huyện biên giới, có vai trò chiến lược trong van dé an ninh quốcphòng, nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển xã hội vùng biênvới van đề dân tộc, nhiệm vu bảo vệ biên giới, toàn vẹn lãnh thô quốc gia,nên trong thời gian qua, các cấp chính quyền huyện Giang Thanh luôn ýthức, nỗ lực cùng với việc lãnh đạo tập trung chăm lo phát triển kinh tế, cảithiện đời song của nhân dân là nhiệm vu gan kết chặt chẽ với nhiệm vụ bảo
vệ biên giới, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Kịp thời triển khai, quán triệt thựchiện nghiêm túc các chủ trương, nghị quyết, chỉ đạo của Trung ương, củatỉnh về an ninh, quốc phòng, quân sự địa phương, công tác phòng chống tội
14
Trang 21phạm, đảm bảo an ninh trật tự ; kip thời củng cố xây dựng nền quốc phòngtoàn dân, thế trận an ninh nhân dân và thế trận lòng dân được tăng cường.Lực lượng vũ trang tiếp tục được củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng, kip thời đấu tranh và ngăn chặn có hiệu quả các loại tội phạm, không dé xay
ra các điểm nóng Các cap ủy, chính quyền thường xuyên quan tâm chỉ dao xây dựng lực lượng DQTV-DBĐV đảm bảo theo yêu cầu, công tác huấnluyện, diễn tập, bồi dưỡng giáo dục kiến thức QP-AN, công tác tuyến, chọn
và gọi công dân nhập ngũ hàng năm đều đạt chỉ tiêu trên giao Công tác đốingoại với chính quyền và lực lượng vũ trang giữa các huyện giáp biên được
mở rộng và đi vào chiều sâu, phối hợp giải quyết kịp thời các vụ việc phátsinh trên tuyến biên giới; tổ chức các đoàn sang thăm hỏi lẫn nhau nhân dịp
lễ, tết Đối ngoại nhân dân dược tăng cường, tô chức các hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội, khám và cấp thuốc y tế, cất nhà ở cho người nghèo, hoạt động văn nghệ - thé thao giữa nhân dân các huyện giáp biên Tô chức ký kết nghĩa giữa các ấp giáp biên, giữa xã Phú Mỹ và xã Boeng Sala KhangTboung, giữa xã Tân Khánh Hòa với xã Prây Crớ góp phần xây dựng biêngiới hòa bình, hữu nghị và hợp tác cùng phát triển.
1.12 Điều kiện lịch sử và văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo
Lịch sử huyện Giang Thành Thời Pháp thuộc, Giang Thành là tên một quận thuộc tỉnh Hà Tiên Sau
năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định giải thể tỉnh Hà Tiên,
sáp nhập vào tỉnh Kiên Giang vừa mới thành lập Lúc nay, quận Giang Thanh
cũng bị giải thể, sáp nhập vào địa bàn quận Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang.Ngày 31 tháng 5 năm 1961, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho thành lậpquận Kiên Lương thuộc tỉnh Kiên Giang Quận Kiên Lương gồm 5 xã tách từ
quận Kiên Thành và quận Hà Tiên trước đó.
15
Trang 22Năm 1957, chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ViệtNam (sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam ViệtNam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng quyết định giải thé tinh Hà Tiên,
sáp nhập vào địa bàn tỉnh Rạch Giá Khi đó, quận Giang Thành cũng bị giải
thể và sáp nhập vào địa bàn huyện Hà Tiên, tỉnh Rach Gia.
Năm 1965, chính quyền Cách mạng giao huyện Hà Tiên cho tỉnh AnGiang quản lý Đến năm 1967 lại trả hai huyện Hà Tiên về cho tỉnh Rạch Giá như trước Tuy nhiên, năm 1971 khi Trung ương Cục miền Nam quyết địnhthành lập tỉnh Châu Hà, tách ra từ tỉnh An Giang, trên phần đất tỉnh Châu Đốc
và tỉnh Hà Tiên trước đó thì huyện Hà Tiên lại được giao về cho tỉnh Châu Hàquản lý Đến năm 1974 huyện Hà Tiên lại thuộc tỉnh Long Châu Hà
Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban đầu vẫn đặt huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Long Châu
Hà cho đến đầu năm 1976 Từ tháng 2 năm 1976, Hà Tiên là một huyện
thuộc tỉnh Kiên Giang.
Ngày 8 tháng 7 năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số47/1998/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Hà Tiên và thành lập các phường
thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 21 tháng 04 năm 1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định
số 28/1999/ND - CP về việc đôi tên huyện Hà Tiên thành huyện Kiên Lương
thuộc tỉnh Kiên Giang.
Ngày 29 tháng 06 năm 2009, Chính phù ban hành Nghị quyết số29/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường, thuộc các
huyện, thành lập xã thuộc thị xã Hà Tiên và các huyện: Kiên Lương, Tân
Hiệp, Giồng Riéng, Vĩnh Thuận; đồng thời điều chỉnh địa giới hành chínhhuyện Kiên Lương để thành lập huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang Nội
dung như sau: Thanh lập huyện Giang Thành thuộc tỉnh Kiên Giang trên co
16
Trang 23sở điều chỉnh 40.744,3 ha diện tích tự nhiên và 28.910 nhân khẩu của huyệnKiên Lương (bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khâu của các xã:Phú Mỹ, Phú Lợi, Tân Khánh Hòa, Vĩnh Điều, Vĩnh Phú).
Văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo huyện Giang Thành
Là huyện có đa dạng các dân tộc cùng sinh sống, trong đó có ba dân tộc chính: Kinh, Khmer, Hoa, nên đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo huyện Giang Thành đa dạng và phong phú Trong thời gian qua, chính quyền huyện Giang Thành có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao đời sống văn hóa, gìn giữ,phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng dân
cư nơi đây.
Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thé dục, thé thao, thông tin, tuyên truyền được duy tri và phát triển Tổ chức nhiều hoạt động nhân kỷ niệm các ngày lễ, tết, các sự kiện chính trị của huyện Các thiết chế văn hóa đượcquan tâm, xây dựng 03/5 Trung tâm văn hóa xã, 23/29 ấp có nhà văn hóa.Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày càng đivào chiều sâu Năm 2009 có 70% hộ gia đình, 30% ấp và 90% đơn vị đạtchuẩn văn hóa, đến năm 2018 có 88,24% gia đình, 89,65% ấp và 92,77% cơquan, đơn vi đạt chuẩn văn hóa.
Là vùng đất có lịch sử truyền thống anh hùng, huyện Giang Thành có
di tích lịch sử cách mạng Tuyến đường IC xã Vĩnh Điều Tuyến đường IC làtuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử kháng chiến củadân tộc Đường IC nối tiếp đường Hồ Chí Minh trên bộ, từ Tây Ninh, đi trênđất bạn Campuchia, qua biên giới Việt Nam tại Vĩnh Điều (nay thuộc huyện Giang Thành), băng qua rừng tràm Hà Tiên, vượt kinh Tám Ngàn, MốpGiang, qua lộ Cái San về đến Cái Nứa, Ba Đình (huyện U Minh Thượng)
từ năm 1965 đến năm 1975; viéc vận chuyên từ SócChuốt, Stucmia (Campuchia) và trên tuyến đường 1C từ kinh Vĩnh Tế, Hà
17
Trang 24Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất, Cái Sắn, Ba Đình qua sông Cái Lớn về đến Cà
Mau được giao cho lực lượng Thanh niên xung phong đảm nhiệm [Xem 27].
Người Kinh là dân tộc chiếm phan đa trong cơ cấu dân số huyện Giang Thành Cộng đồng người Kinh huyện Giang Thành có đời sống văn hóa
phong phú đa dạng Người Kinh theo các tôn giáo như Phật giáo, Cao Đài,
Hòa Hảo cùng với đời sống văn hóa tín ngưỡng truyền thống đa dạng như: thờ cúng Tổ tiên, thờ Thanh Hoàng Làng, các tín ngưỡng nông nghiệp
Hiện nay, trong cơ cấu thành phần các dân tộc ở Nam Bộ, có thé nóingười Khmer là cộng đồng dân tộc có số lượng đông thứ hai sau người Kinh
Người Khmer ở Nam Bộ nói chung, huyện Giang Thành nói riêng là một bộ
phận không thé tách rời cộng đồng các dân tộc Việt Nam Những năm qua,thực hiện chủ trương, chính sách về dân tộc và tôn giáo của Đảng và Nhà nước, chính quyền các cấp đã triển khai nhiều dự án, hỗ trợ phát triển đờisống của đồng bào Khmer để theo kịp với sự phát triển chung của các địa và
các vùng miền trong cả nước Tuy nhiên, sự phát triển ở một số vùng đồng
bao Khmer không đồng đều, tỉ lệ hộ nghèo còn cao so với cộng đồng
Người Khmer nơi đây có đời sống văn hóa đặc sắc với nhiều nét vănhóa truyền thống vẫn được duy trì, gìn giữ như: ngôn ngữ và chữ viết, văn
học, nghệ thuật ca múa nhạc, lễ hội và tôn giáo.
Về ngôn ngữ, tiếng Khmer thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer trongngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) Ngày nay, tiếng Khmer thường được sử dụngtrong đời sống sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, trong sinh hoạt tôn giáo, trong giao tiép giữa người Khmer với nhau Về van học, văn học dân gian của người Khmer rất phong phú, gồm tục ngữ, dân ca, truyện dân gian (thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười) và nghệ thuật ca múa
nhạc, dân ca Khmer gồm dân ca nghỉ lễ, hát ru con (chum riêng bom pê kôn)
và hát đối đáp trong lao động Dân ca nghỉ lễ là một phần không thé thiếu
18
Trang 25trong các nghi lễ cúng thần và nghi lễ cúng cầu mưa, cầu an, Dân ca nghỉ lễthê hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, biểu hiện ước mơ cũngnhư khát vọng của con người về cuộc sống ấm no, hạnh phúc Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ thì có hai yếu tố chi phối mạnh mẽ đời sống tâm linh của
họ đó là tín ngưỡng - tôn giáo và các nghi lễ, lễ hội Lễ hội gắn với các nghi
thức, nghi lễ tôn giáo và nó thường diễn ra ở các ngôi chùa Khmer Vì vậy,
Phật giáo Nam tông Khmer là nền tảng đạo đức, văn hóa - xã hội, là minh triết
về đời sống hướng thiện, tâm linh của đồng bào Khmer tại đây
Người Hoa tại huyện Giang Thành mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng cũng
đã tạo nên mang sắc màu văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo đặc sắc Giống nhưtruyền thống người Hoa tại Tỉnh Kiên Giang, người Hoa nơi đây vẫn giữnhiều nét đặc sắc trong truyền thống thờ cúng Các dịp lễ quan trọng trong năm của người Hoa như: Tết Nguyên đán thường kéo dài từ 30/12 đến 16 tháng Giêng âm lịch Trọng tâm ngày Tết là đêm giao thừa, mọi nhà đều thắphương vào đúng 12 giờ đêm, cầu mong sức khỏe, làm ăn phát đạt Lễ Nguyêntiêu (rằm tháng Giêng) diễn ra từ 14 - 16 tháng Giêng cũng là lễ lớn trong
năm của người Hoa Ngoài ra, trong năm, người Hoa ở Kiên Giang nói chung,
huyện Giang Thanh nói riêng còn có các ngày lễ, như: Lễ vía ông Bồn (thổthần), Lễ vía ông Bắc Dé, Lễ via bà Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa cậu), Lễ
Doan Ngọ, Lễ Thanh Minh, Lé đưa và rước ông Táo
Hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện Giang Thành cũng được tạo điều kiện hoạt động đúng phương châm “tốt đời đẹp đạo” Toàn huyện có 3 tô
chức tôn giáo chính: Phật giáo, Cao Đài Tây Ninh và Hòa Hảo Trong đó Phật
giáo gồm Nam tông 3 chùa, có 34 vị sư sai, 18 cu A cha và 31 thành viên Banquản tri chùa; Phật giáo Bắc tông 2 chùa, có 5 chức sắc, 7 chức việc; 2 Ban tri
sự Phật giáo Hòa Hảo có 1.447 đồng đạo; 1 tổ chức Cao đài Tây ninh, có 10
19
Trang 26chức việc và 172 tin dé; ngoài ra còn có 161 tín đồ Thiên chúa giáo; về tín
ngưỡng dân gian có 5 cơ sở.
Là một huyện miền núi biên giới, công tác dân tộc, tôn giáo được tập trung lãnh đạo; các chương trình, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiêu số đảm bảo được thực hiện đầy đủ hang năm nhân dịp lễ, tết cấp huyện, xã tôchức các đoàn thăm hỏi, tặng quà các chùa, gia đình chính sách tiêu biểungười Khmer, người có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, hộ nghèo trênđịa bàn Quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo được tăng cường,giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các yêu cầu, nguyện vọng chính đáng củacác tôn giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo tích cựctham gia phong trào thi đua yêu nước, lao động sản xuất, hoạt động nhân đạo,
từ thiện, sống “tốt đời, đẹp đạo”.
1.2 Khái quát chung về Phật giáo huyện Giang Thành1.2.1 Đôi nét về lịch sử Phật giáo huyện Giang Thành
Lich sử Phat giáo huyện Giang Thành được phác họa đôi nét trong bức tranh chung của Phật giáo tỉnh Kiên Giang nói chung, Phật giáo Nam Bộ nói
riêng Bởi hơn 1/5 dân số vùng đất này là người Khmer - một dân tộc có Phậtgiáo là tôn giáo chính thống, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóatinh thần của cộng đồng Trong bài viết Phật giáo du nhập va phát triển tạiNam Bộ, HT Thích Giác Toàn đã viết: “Dĩ nhiên, Nam bộ từ vài trăm năm trước khi người Việt đến định cư đã có những người dân bản địa theo đạo
Phật, khi đang còn trong lãnh địa Phù Nam, manh nha từ những phái đoàn
truyền Phật giáo của vua A- dục trước đó gần ba thế kỷ, vào thời kỳ người Ấn
Độ đã đến làm ăn buôn bán ở Phù Nam” [18, tr 44]
Điều đó khăng định, trong cộng đồng cư dân bản địa của vùng đất Nam
Bộ xưa, trước khi người Việt Nam đến định cư, họ đã biết đến Phật giáo từ rấtsớm, sau này khi người Việt đến với vùng đất Nam Bộ đã đưa Phật giáo Việt
20
Trang 27Nam vào với vùng đất này: “Phật giáo đã có mặt tại Phù Nam vào thế ky II,sau này khi người Việt đến Nam bộ và định cư, phát triển tại đây là ngườiViệt đến với Phật giáo Phù Nam và du nhập Phật giáo Việt Nam vào vùng đất
mới Nam bộ” [18, tr 45].
Ở một nghiên cứu khác, tác giả Phan Thuận cũng khang định: “Phật giáo Nam tông đã có mặt ở Đồng bằng sông Cửu Long từ rất sớm (vào khoảng thế kỷ thứ IV) Đến thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đại bộ phận các Phum (xóm), Sóc (nhiều xóm hợp thành) của người Khmer đều có chùa thờ Phật.Tính đến tháng 6/2010, Phật giáo Nam tông Khmer đã có 453 ngôi chùa vớitổng số 8.017 chư Tăng, tăng hơn 20% so với thời điểm 1981, chiếm 19,3%tổng số sư trong cả nước), tập trung chủ yếu ở 9 tỉnh (thành phố) Đồng bằngsông Cửu Long (Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau) [19,tr 56-57]
Như vậy có thể khăng định, với lịch sử hơn 10 năm được thành lập củahuyện Giang Thành ké từ khi thành lập năm 2009, thì lịch sử Phật giáo đã có
từ sớm cùng với những bước thăng trầm của vùng đất này, khi cộng đồngngười Khmer sinh sống ở nơi đây Sau này người Việt di cư đến vùng đất này
mang theo Phật giáo với truyền thống tôn giáo của mình vào cùng hòa nhập.
Hiện nay ở huyện Giang Thành có 05 ngôi chùa, Phật giáo Bắc tông có 02
ngôi chùa, Phật giáo Nam tông có 03 ngôi chùa Trong nghiên cứu này, tác
giả giới thiệu sơ lược về các chùa:
Chùa Bắc tông bao gồm chùa Giang Thành, chùa Phú Hội
Chùa Giang Thành tọa lạc tại xã Tân Khánh Hòa, huyện Giang Thành,
tỉnh Kiên Giang Chùa được hình thành và phát triển đến nay hơn 100 năm.
Tương truyền chùa được ông Nguyễn Chánh Tín - một cựu nghĩa quân của
cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực
thất bại, ông Nguyễn Chánh Tín đưa mẹ về lánh nạn vùng Giang Thành
-21
Trang 28vùng đất ven biên giới với Campuchia Tại đây, ông làm nghé day học (chữNho) cho các con em trong làng Sau đó, ông xuất gia, lẫy pháp danh là Thiện
Lâm và với công đức của Phật tử địa phương, ông tạo dựng chùa Giang
Thành đơn sơ băng cây lá Ngôi chùa tọa lạc trên một gò đất cao, gần sông Giang Thành và kênh Vĩnh Tế khoảng Năm 1944, chia Giang Thành được trùng tu lần thứ nhất với mái lợp ngói và tường gạch Ba năm sau, năm 1947, trong kháng chiến, chùa Giang Thành bị tàn phá nặng nề Sau Hiệp định
Genève, năm 1955, Phat tử chùa Giang Thành cho trùng tu lại Năm 1976,
chùa Giang Thành lại bị quân Khmer Đỏ phá nát Đến năm 1985, ông Trịnh
Van Chai vận động Phật tử địa phương trùng tu lại Chùa Giang Thanh đã trải
qua các đời trụ trì, năm 1996, Sư cô Thich Nữ Huyền Thanh được Giáo hộitỉnh Kiên Giang bổ nhiệm trụ tri chùa Giang Thanh cho đến nay [Tìm hiểu
thực tiễn của tác giả].
Chùa Phú Hội, ấp Mới, xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành: Đây là nơi
đặt trụ sở của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Giang Thành.
Chùa được nhân dân trong vùng biết đến với rất nhiều hoạt động Phật sự và
xã hội sôi nôi, dap ứng nhu cau tâm linh của nhân dân và hỗ trợ xã hội
Chùa Nam tông bao gồm: Chùa Tà Teng, chùa Giồng Kè, chùa Trà
Phọt.
Chùa Ta Teng, tại xã Phú Lợi, huyện Giang Thành Ấp Tà Teng, xã Phú Lợi nằm ở vùng sâu, vùng xa, có 69% người dân là đồng bào dân tộc Khmer Ngôi chùa Ta Teng là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tinh than của
người dân nơi đây.
Chùa Giồng Kè, xã Phú Lợi, huyện Giang Thành: là ngôi chùa Nam
tông truyền thống, ngôi chùa chiếm vị trí trung tâm trong đời sống người dân
nơi đây.
22
Trang 29Chùa Trà Phọt, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành: Ấp Trà Phọt, xã Phú
Mỹ là vùng sâu, vùng xa, thuộc diện địa bàn đặc biệt khó khăn giáp biên giới
Vương quốc Campuchia Đường xá đi lại rất khó khăn Nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, họ sống chủ yếu bằng nghề làm nông Ngôi chùa Trà Phọt là điểm tựa tinh thần, nơi sinh hoạt văn hóa của người dân
vùng biên cương xa Xôi.
1.2.2 Vài vét về hoạt động cua Phật giáo huyện Giang ThànhMặc dù số lượng các ngôi chùa ở huyện Giang Thành không nhiều, chỉ
có 05 ngôi chùa, tuy nhiên với lịch sử vốn có lâu đời và tiếp nối truyền thốngcủa Phật giáo tỉnh Kiên Giang, Phật giáo huyện Giang Thành đa dạng về cácsinh hoạt tôn giáo, đặc biệt với cộng đồng người Khmer, ngôi chùa thực sựtrở thành trung tâm văn trong đời sống văn hóa cộng đồng.
Phật giáo huyện Giang Thành thể hiện được sự thống nhất chung trongphương hướng chung của Phat giáo Kiên Giang: “Doan kết - Ôn định — Pháttriển” Phật giáo huyện Giang Thành đã trở thành điểm tựa tinh thần vữngchắc với đời sống tinh thần người dân nơi đây, đặc biệt với đồng bào Khmer
từ bao đời nay Các sinh hoạt Phật giáo huyện Giang Thành gắn liền với đặctrưng sinh hoạt văn hóa của cộng đồng tộc người, Phật giáo Nam tông Khmergan liền với sinh hoạt truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, ví như: theovòng đời, người Khmer có nhiều tập tục, tín ngưỡng gan với quá trình sinhtrưởng của con người: sinh ra, trưởng thành, kết hôn, già yêu, mat đi, hòaquyện vào đó, mỗi dấu mốc quan trọng đó của con người đều có những nghỉthức Phật giáo: lễ giáp tuổi, xuất gia tu hành báo hiếu, lễ cưới, chúc thọ, lễ tang, Phật giáo Nam tông đã bén rễ và ăn sâu vào đời sống tinh thần của
đồng bào Phật giáo Nam tông đã ảnh hưởng đến nhiều thành tố văn hóa của dân tộc Khmer, trong đó phải kế đến văn học, nghệ thuật, tư tưởng,
đạo đức, lôi sông Ngôi chùa đôi với đông bao Khmer có ý nghĩa hêt sức
23
Trang 30đặc biệt Chùa không chỉ là nơi diễn ra các lễ nghi tôn giáo, mà còn là
nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt văn hóa của đồng bào, là môi trường giáo dục cộng đồng Chính vì thé ngôi chùa trở thành hạt nhân cố kết cộng đồng người Khmer Về van dé này, tác giả Phạm Thanh Hang từng
viết: “Phật giáo Nam Tông Khmer đã góp phan bảo tổn bản sắc văn hóa của
dân tộc Khmer, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa của khu vực Tây
Nam Bộ Với lịch sử phát triển lâu dài tại cộng đồng người Khmer Tây Nam
Bộ, Phật giáo Nam Tông trở thành nơi thể hiện cô đọng nhất bản sắc văn hóa Khmer trên cả hai phương diện vật chat và tinh thần Những giá trị văn hóavật chất chủ yếu của Phật giáo Nam Tông thể hiện ở nghệ thuật kiến trúc, điêukhắc, hội họa của các ngôi chùa Phật giáo Khmer Những giá trị văn hóatinh than lại chủ yếu thé hiện ở lễ hội truyền thống của người Khmer gắn với văn hóa Phật giáo Đây là những giá trị văn hóa đặc trưng, thê hiện sắc thái văn hóa độc đáo riêng có của dân tộc Khmer, là vũ khí sắc bén để chống lại
sự “xâm lăng” văn hóa của nước ngoài trước bối cảnh toàn cầu hóa, giao lưu quốc tế rộng rãi như ngày nay” [7,tr.79].
Là một huyện mới được thành lập hơn mười năm, còn nhiều khó khăn
và thử thách, dé huyện 6n định va phát triển cần sự chung tay của toàn hệthong chính trị, các tổ chức xã hội và cá nhân mỗi người dân của huyện.Trong số đó có nguồn lực các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là một
nguồn lực quan trọng Phật giáo đã thực sự khăng định được vai trò của mình
đối với đời sống người dân nơi đây.
Các ngôi chùa tại huyện Giang Thành với những hoạt động phong phú,
đa dạng, trở thành điểm tựa tinh thần, điểm tựa đời sống tâm linh của một bộ
phận người dân nơi đây.
Các chùa trên địa bàn huyện thường xuyên duy trì, tổ chức các nghi lễtruyền thống Phật giáo đáp ứng nhu cầu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của
24
Trang 31người dân Các ngày lễ truyền thống của Phật giáo như: lễ Phật Dan, lễ VuLan, đều được các chùa trong huyện tổ chức trang trọng, trang nghiêm theotruyền thống Phật giáo,
Ví như Đại lễ Phật Dan năm 2022, tại chùa Phú Hội, chùa Giang
Thành, các Tăng Ni, Phật tử cùng sự tham dự của Chính quyền địa phương đã long trọng tổ chức buổi lễ trong không khí trang nghiêm, đúng với tinh thần Phật giáo với các nghi lễ truyền thống như: nghi thức cúng đường Phat đản,cầu nguyện thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc Nghi thức tắm Phật mừng
khánh đản.
Hay như Đại lễ Vu Lan Báo hiếu tổ chức tại chùa Phú Hội năm 2022.Đại lễ tổ chức có sự quy tụ Tôn đức Tăng, NI các cơ sở tự viện và đông đảo Phật tử trong và ngoài huyện Giang Thành về tham dự Bắt đầu buổi lễ là nghi
thức múa dâng hoa do các em Phật tử chùa Phú Hội thực hiện Từng đóa hoa
tươi thắm ngát hương được các em Phật tử kính dâng lên chư Tôn đức Tăng
Ni nhằm thé hiện lòng thành kính, mừng khánh tuế chư Tôn đức thêm ha lapsau ba tháng an cư kiết hạ cũng như chúc mừng cho đại lễ Vu lan Trong giâyphút thiêng liêng nghĩ về ân đức sinh thành, các vị Tăng Ni nhắc lại ý nghĩabáo hiếu thiêng liêng của ngày lễ Vu Lan và tán dương lòng hiểu đạo của cácPhật tử, biết giữ gìn truyền thống tri ân, báo hiếu trong mùa Vu lan Giây phútthiêng liêng đó, ai dự lễ cũng thấy ngậm ngùi xúc động, nhớ về mẹ cha, về công ơn sinh thành, dưỡng dục, về những khó khăn, vất vả của cha mẹ, tự vấn lòng mình về chữ Hiếu đã tròn? Những bông hoa với màu sắc khác nhau hồng được cài lên ngực những người tham dự buổi lễ Những đóa hoa được cài lên
áo, mang nhiều cung bậc cảm xúc Tiếp đến là nghi thức cúng đường pháp y
ca sa lên chư Tôn thiền đức chứng minh Mừng chư Tôn đức Tăng, Ni thêm
hạ lạp, mãi là những vị thầy khả kính dẫn dắt hàng Phật tử trên bước đường tunhân, học Phật Sau đó là nghi thức Cầu siêu cho những người đã khuất, cửu
25
Trang 32huyền thất tổ được siêu sanh về thé giới an lành Budi lễ thực sự không chỉ là
những nghi thức tôn giáo, mà truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của
dân tộc càng được bồi đắp và làm sâu sắc hon, chữ “Hiếu” được dé cao, tô
đậm trong tâm trí mỗi người con khi tham dự nghỉ lễ.
Các ngày lễ tết truyền thống theo từng cộng đồng tộc người trên địa bàn huyện cũng được các chùa chú ý tổ chức các hoạt động nghỉ lễ như Tết Nguyên đán của người Kinh, lễ Trung thu của người Kinh, người Hoa, tết côtruyền Chôi Chnăm Thmây của người Khmer
Với dịp lễ Chol Chnăm Thmây của người Khmer, mọi nghi thức của họ
đều gan với Phật giáo, với ngôi chùa, ngôi chùa thực sự chiếm vi trí quantrọng trong đời sống người Khmer: “Nơi nào có người Khmer, nơi ấy có
chùa” - câu nói quen thuộc của người dân Khmer đã minh chứng cho vị trí
đặc biệt của ngôi chùa trong đời sống của người Khmer vùng Tây Nam Bộ Với người Khmer, chùa là nơi linh thiêng, nơi thờ Phật, nơi gửi gắm niềm tin qua những việc làm hiện tại, ước mong, hy vọng ở cõi Niết bàn trong tươnglai Ngôi chùa gắn bó với mỗi người dân Khmer gần như suốt cuộc đời, từ lúcsinh ra, trưởng thành cho đến khi lìa xa trần thế, bởi với họ “sống vào chùagửi thân, chết vào chùa gửi cốt” [12, tr 102] Gần đến ngày lễ Tét, tại cácchùa Khmer trong huyện như Tà Teng, Giồng Ke người dân tại các phum, sóc
quanh chùa nô nức trang hoàng nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng Họ ra chùa cùng
các vị chư tăng dựng, trang trí sân khấu từ các vật liệu quen thuộc với cuộcsống hàng ngày của họ, dọn dẹp chùa cảnh, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ,ngôi chùa là nơi tập trung sinh hoạt văn hóa cộng đồng lễ hội.
Đêm giao thừa, người Khmer tập trung đến chùa nghe các nhà sư tụngkinh, ban phước lành, cầu mong cho giờ phút giao thừa, chuyển sang nămmới khởi đầu được bình an Các ngày tiếp theo của dịp lễ này của họ cũnggắn liền với các nghi lễ ở chùa Như ngày Tết thứ nhất Chol Sangkran
26
Trang 33Thmây, tại chùa diễn ra nghi lễ quan trọng là lễ rước Đại lịch (Maha
Sangkran), Phật tử xếp hang đi quanh ngôi chính điện của chùa ba vòng, déđánh dấu rước lịch năm mới, với ý nghĩa tiễn đưa những điều không may của năm cũ, đón chờ những điều tốt lành của năm mới Ngày tết thứ hai Wonbof, sáng sớm mọi người thực hiện nghi lễ dâng cơm đến các nhà sư, đến chiều làm lễ Puôm phnôm khsach trong khuôn viên chùa Mọi người cùng nhau cầu nguyện cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, mọi điều tốt đẹp, cầu cho những mong muốn của mình đều thành Ngày tết thứ ba Lom - sak, là ngày lễtắm Phật Đây là nghi lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nam truyền,các nha sư sẽ dùng những cành hoa vay những giọt nước thơm lên tượngPhật, mọi người cùng cử hành nghỉ lễ ở chùa sau đó về làm lễ tắm tượng Phật
trong gia đình, chúc mừng năm mới ông bà, cha mẹ và dâng bánh tạ ơn.
Những nghi lễ Phật giáo nói chung đều được các Tăng Ni trong cácchùa ở huyện Giang Thành tô chức trang trọng, điều đó cho thấy Phật giáohuyện Giang Thành tuy còn non trẻ, còn khó khăn về nhiều mặt nhưng với sự
nỗ lực phụng sự của Tăng Ni, Phật tử, Ban Trị sự huyện cũng tổ chức trangnghiêm và thành tựu các lễ truyền thống Phật giáo, giúp cho người dân vùngbiên giới nơi đây được tiếp cận Chánh pháp của Như Lai, hướng tới một đờisống Chân — Thiện — Mỹ
Với người Khmer, Phật giáo không chỉ là tôn giáo, Phật giáo là lẽ sống,
là triết lý giáo dục, là nên tảng đạo đức, là kim chỉ nan cho mọi hoạt động củađời sống tinh thần của cộng đồng Trong nghiên cứu của tác giả Phan Thuận
đã khang định rất rõ chức năng đó của Phật giáo Trong nghiên cứu này, tácgiả sử dụng một phần nghiên cứu đó dé khang định vai trò của Phật giáo vớiđời sống người dân Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long nói chung, ở Kiên
Giang nói riêng vả trong đó có huyện Giang Thành.
27
Trang 34Bảng 1 Mục đích của người dân theo Phật giáo Nam tông Khmer
[19, tr 58]
Mục đích theo Phật giáo Nam tông N Ty lé
1410 (%)
Dé hoan thién ban than 1109 79.2
Dé duoc tai qua nan khoi 278 19.8
Theo truyền thống gia đình 245 17.5
Đề câu tài, cầu lộc 179 12.8
Đề được giải thoát 139 9.9
Dé tránh nghiệp báo 131 9.4
Thanh Phật, Bồ tát, La hán 127 9.1
Đề được về cdi Tay phương cực lac 120 8.6
Dé chết không phải xuông địa ngục 102 7.3
Từ bang trên cho thấy, phần lớn người Khmer đến với Phat giáo không phải vì những mục đích thông thường con người hay tìm đến tôn giáo như dégiải thoát, để cầu tài lộc, may mắn, mà với ho Phật giáo là một phạm trù
luân lý, đạo đức giúp họ hoàn thiện bản thân.
Phật giáo huyện Giang Thành là một phần của Phật giáo tỉnh Kiên Giang, mọi hoạt động đều nhận được sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của Ban
Tri sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang, Phật giáo huyện Giang Thành là
sự tiếp nối truyền thống của Phật giáo tỉnh Kiên Giang.
Nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và hướng dẫn sinh hoạt, tu học theo đúng Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, pháp luật Nhà nước, nâng cao trình độ Phật pháp và nắm bắt những thông tin cập nhật theo đúng chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Giáo hội Từ năm 2012 đến nay,hăng năm các Tăng Ni Phật giáo của huyện Giang Thành tích cực tham gia
28
Trang 35các khóa bồi dưỡng Trụ trì do Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tô chức.Trong đó có khóa Bồi dưỡng Trụ trì dài hạn từ năm 2014 - 2016, mỗi thánghọc 2 ngày, và các khóa tập huấn cho các Phó trụ trì Ngoài các lớp bồi dưỡngTrụ trì, các Tăng Ni trong huyện còn tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, đàotạo ngắn hạn ở trong và ngoài Giáo hội như: Tin hoc văn phòng va nghiệp vụbáo chi, Phé biến kiến thức Quốc phòng,
Nhằm tuân thủ sự lãnh đạo của Trung ương Giáo hội, đồng thời dé mọihoạt động Phật sự theo đúng chính pháp và những Quy định của Hiến chươngGiáo hội, các Tăng Ni trên địa bàn huyện tích cực tham gia học tập Hiếnchương, Nội quy các Ban ngành, các Nghị quyết, chương trình hoạt động Đây chính là nên tảng dé sinh hoạt, tu học của Tang Ni, Phật tử của Phật giáo huyện Giang Thành thời gian quan đi vào 6n định, nề nếp Ngoai các chương
trình học đó ra, các Tăng Ni trong toàn huyện còn tham gia các chương trình
học thế học nhằm trang bị những kiến thức của cuộc sống dé ứng dụng đạo
vào đời như chương trình Cử nhân, Thạc sĩ Tôn giáo học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân van
Như đã phân tích ở trên, với người Khmer, ngôi chùa không chỉ là nơi thực hành tín ngưỡng, tâm linh mà còn là nơi giáo dục, trung tâm văn hóa
trong đời sống cộng đồng Tại các ngôi chùa Khmer trên địa bàn huyện, là nơi thường xuyên diễn ra những hoạt động tuyên truyền pháp luật cho đồng bào
dân tộc Khmer huyện Giang thành Ví như: Ngày 08/6/2016, Hội viên Chi
Hội Luật gia Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh tham gia đoàn tuyên truyền, tư vấn
pháp luật tai Chùa Tra Phot, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang
do Ban Dân tộc và Hội Luật gia tỉnh Kiên Giang tô chức Qua buổi tuyên truyền, tư vấn pháp luật và giải đáp những thắc mắc của người dân cho thấy, người dân nơi đây rất quan tâm đến các chính sách pháp luật đối với đồng bàodân tộc, việc tuyên truyền đã giúp họ hiểu rõ hơn về những quy định của phápluật trong đời sống xã hội
29
Trang 36Trên địa bàn huyện có 5 ngôi chùa Trong thời gian qua, được sự quan
tâm của Giáo hội tỉnh Kiên Giang, của các cấp Chính quyên, sự nỗ lực của
các Tăng, Ni, Phật tử, công tác trùng tu, sửa chữa các ngôi chùa đã tạo điều
kiện cho Phật tử có nơi sinh hoạt tôn giáo khang trang Các công trình được
trùng tu phù hợp với văn hóa, kiến trúc, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tu học của tín đồ Phật tử tại địa phương.
Như sáng ngày 23/1/2022, tại chùa Giồng Ke (xã Phú Lợi, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang) đã trang nghiêm tổ chức lễ khởi công trùng tu ngôichính điện Chánh điện là nơi trang nghiêm và linh thiêng đối với tất cả cácchùa, để chư Tăng làm lễ, hành Tăng sự và Phật tử huân tập về tu tập trongnhững ngày lễ lớn trong năm Chính điện chùa Giồng Kè được xây dựng từlâu, đã bị xuống cấp theo thời gian Việc trùng tu lại là việc làm cấp thiết, góp phần bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của người dân
Khmer nơi đây.
Các vị Tăng Ni của huyện Giang Thành đã thực sự trở thành người thầyhướng dẫn về mặt tâm linh, là điểm tựa tinh thần cho người dân nơi đây Luôn
ý thức được vai trò, sứ mệnh của mình là thành viên kế thừa trong công cuộcphát triển Phật giáo, người đại diện chính thức cho giới Tăng già tham giatrực tiếp công tác giáo hóa chúng sinh, làm tốt đẹp hơn cho đời, mỗi vị Tăng
Ni trên địa bàn huyện đều tâm niệm: “Sống tốt và hướng dẫn người sống tốt
để có được kết quả an lạc” Chính vì thế, luôn rèn luyện tu dưỡng đạo đức cánhân theo Giới - Định - Tuệ để hòa nhập nhân sinh bằng tỉnh thần tích cực, luôn ý thức dé mỗi ý nghĩ, lời nói, hành động trong màu áo xuất gia đều thấm nhuan nét đẹp Từ bi và Trí tuệ, luôn làm dep cho đời Những tam gương củaĐại đức En Thung, NS Thích Nữ Huyền Thanh, DD Thích Thué Thường
là những tắm gương điền hình
30
Trang 37Tiểu kết chương 1
Huyện Giang Thành, là một huyện biên giới, mới được thành lập, thuộc tỉnh Kiên Giang Là huyện giáp biên, vùng sâu, vùng xa, lại non trẻ, nhờ
chính sách quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền tỉnh
và sự đồng lòng, nỗ lực của chính quyền và các tầng lớp nhân dân nên hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa của huyện đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận Bên cạnh đó do nhiều nguyên nhânchủ quan và khách quan, huyện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, về cơ bảnhuyện vẫn còn tỉ lệ hộ nghẻo cao, đời song nhan dan con bap bénh, co so hatang con yếu kém,,
Với đa dân tộc cùng sinh sống, đời sông văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáohuyện Giang Thành đa dạng sắc màu Với vai trò tôn giáo truyền thống, đặc biệt với hơn 20% dân số là người Khmer, Phật giáo đóng vai trò quan trong
trong đời sông van hóa tinh thân của người dân nơi đây.
31
Trang 38Chương 2:
THUC TRẠNG, MOT SO VAN DE DAT RA
VA KHUYEN NGHI DOI VOI HOAT DONG TU THIEN XA HOI CUA
PHAT GIAO HUYEN GIANG THANH
2.1 Thực trạng hoạt động từ thiện xã hội của Phat giáo huyện
Giang Thành
2.1.1 Những hình thức hoạt động từ thiện xã hội Mặc dù là một đơn vi Phật giáo non trẻ của tỉnh Kiên Giang (tính theo
lịch sử của huyện Giang Thành) nhưng với truyền thống nên tang của Phật
giáo Kiên Giang, các hoạt động từ thiện của Phật giáo huyện Giang Thành
trong thời gian qua diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đa dạng và phong phú.
Các Tăng Ni, Phật tứ cua Phát giáo huyện Giang Thành tích cực các
phong trào từ thiện xã hội nhằm chia sẻ những nhu cầu thiết yếu của cuộcsống với bà con gặp khó khăn trên địa bàn huyện
Nhằm nêu cao tinh thần “Từ bi - Cứu khổ” hay “Phụng sự chúng sinh
là thiết thực cúng dường chư Phật”, với truyền thông “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam Ké từ khi thành lập đến nay, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Giang Thành đặc biệt quan tâm đến công tác từ thiện
xã hội, đây được coi là công tác trọng tâm của toàn Ban Trị sự huyện Chỉ tính riêng trong nhiệm kỳ 05 năm qua (2017 - 2022), các chùa trong huyện
đã vận động Phật tử, các mạnh thường quân trong và ngoài nước đóng góp
làm từ thiện như: Cat nhà tình thương: xây cầu, làm đường nông thôn; cấp
học bồng, phát quà tết Trung Thu cho học sinh nghèo; ủng hộ chương trình
tiếp sức mùa thi; phong trào tết vì người nghèo; ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19, bếp ăn từ thiện được 6.495.000.000đ (Sáu tỷ bốn trăm chín mươi
32
Trang 39trăm mười lăm triệu đồng) Đây là kết quả đáng lệ đối với Phật giáo ở một
huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Hoạt động từ thiện thu hút được sự quan tâm, vào cuộc của tất cả các chùa trên địa bàn huyện Luận văn đề cập đến một số hoạt động ví dụ điển
hình của các chùa như sau:
Chùa Phú Hội tổ chức chương trình “Trái tim yêu thương trao niềm tin cuộc sống” vào tháng 12/2022 Chương trình là sự kết hợp của chùa Phú Hội với Ủy ban MTTQ huyện huy động nguồn tài trợ từ các cá nhân, tổ chứctrong và ngoài nước Chương trình đã trao 200 phần quà ý nghĩa là nhu yếuphẩm trong đời sống hàng ngày đến với bà con khó khăn vùng viên giới,nhằm cổ vũ, động viên về mặt tinh thần và vật chất giúp người dân có thêmniềm tin, ý chí cố gắng phấn đấu làm ăn, vươn lên cuộc sống Mỗi phần quà
gồm: 10kg gạo, mì và các nhu yếu phẩm, mỗi phần trị giá 250 nghìn đồng.
Tổng giá trị chuyến từ thiện lần này là 50 triệu đồng.
Trong các dip lễ lớn tai chủa như Vu Lan, Phật Dan, nhằm lan tỏa tinhthần Từ bi của Phật giáo, chùa Phú Hội thường tổ chức trao quà từ thiện cho
bà con có hoàn cảnh khó khăn: Ví như dip lễ Vu Lan năm 2020, chùa tổ chứcĐại lễ Vu Lan cho bà con Phật tử xa gan tham dự Nhân dip nay, hùa Phú Hội
đã cùng đạo tràng Tịnh Tâm chùa Sùng Đức (Phú Quốc) và Công ty nước
mắm Phụng Hiệp (Phú Quốc) trao tặng 100 phần qua đến cho ba con có hoàn
cảnh khó khăn Mỗi phần quà gồm: 10kg gạo, 1 thùng mì cùng nhu yếu phẩm
và tiền mặt Mỗi phần quà trị giá 300 ngàn đồng do đạo tràng Tịnh Tâm chùa Sùng Đức và Công ty nước mắm Phụng Hưng gởi tới bà con có hoàn cảnh
khó khăn.
Vào dịp đầu xuân năm mới 2021, hưởng ứng chương trình cùng ngườinghẻo vui Xuân đón Tết của Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang, Ban Tri sựGHPGVN huyện Giang Thành đã vận động Phật tử gần xa hỗ trợ 100 phần
33
Trang 40quà Xuân trao tặng đến người dân vùng biên giới vui xuân đón tết cô truyền
Tân Sửu 2021 tại chùa Phú Hội (trụ sở của BTSGHPGVN huyện Giang Thành).
Chùa Giang Thành huyện Giang Thành do Ni sư Thích Nữ Huyền Thanh -Ủy viên BTS GHPGVN tỉnh, Phó BTS GHPGVN huyện Giang
Thành, Trưởng ban Từ thiện Phân ban Ni giới tỉnh Kiên Giang trụ trì cũng
được biết đến với rất nhiều hoạt động từ thiện ý nghĩa Ví như, tháng 11/2022,
Ni sư đã cùng Ban Từ thiện Hội Thiền học Việt Nam, Phật tử Thiền viện ĐạiĐăng và Hội Hoa Kiéng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao 150 phan qua(mỗi phần trị giá 350.000 đồng) và 250 thẻ y tế cho người nghèo và khiếmkhuyết và khởi công xây dựng 3 căn nhà tình thương (mỗi căn nhà kinh phíxây dựng 55 triệu đồng) cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid năm 2020 - 2021, các chùatrong địa bàn huyện đã dốc toàn lực cho các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ
bà con gặp khó khăn, có thêm động lực vật chất, tỉnh thần vượt qua đại dịch
Điền hình Chùa Giang Thành, xã Tân Khánh Hòa trong suốt thời gianqua đã trở thành đầu mối hỗ trợ khẩu trang, nước sát khuẩn, nước suối, nhữnghợp cơm miễn phí và những phần quà đầy ý nghĩa, nhằm kịp thời chia sẻ
những khó khăn với các đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Chùa đã hỗ trợ 40.000 khẩu trang: hàng trăm lóc nước suối; hàng ngàn hợp cơm miễn phí (01 ngày từ 200-250 hợp cơm) và 250 phan qua, tong trị giátrên 400 triệu đồng
Chùa Phú Hội, xã Vĩnh Phú đã chung sức cùng địa phương vận động
ủng hộ 450 xuất quà, 02 tấn gạo và các nhu yếu phẩm khác, tổng trị giá trên
200.000.000đ.
Chùa Giồng Kè, xã Phú Lợi là Chùa Nam tông Khmer mặc dù cũnggặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng nhà Chia vẫn
34