1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Hoạt động của Phật giáo Nam Tông Kinh ở thành phố Cần Thơ hiện nay: Vấn đề đặt ra và kiến nghị

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN TRUNG TÍNH

LUAN VAN THAC Si TON GIAO HOC

HÀ NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN TRUNG TÍNH

HOAT DONG CUA PHAT GIAO NAM TONG KINHO THÀNH PHO CAN THƠ HIEN NAY —

VAN DE DAT RA VA KIEN NGHI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Lan

HÀ NOI - 2023

Trang 3

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

BTSGHPGVN Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam

ĐĐ Đại đức

GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam

HĐTS GHPGVN Hội đồng Tri sự Giáo hội Phat giáo Việt Nam

HT Hoa thuong

HVPGVN/HCM Học viện Phat giáo Việt Nam/ Hồ Chí Minh

KHXH Khoa học xã hội

Nxb Nhà xuất bảnPL Phụ lục

PGNT Phat gido Nguyén thuyPGS.TS Phó Giáo sư Tiên sĩ

TCN Trước công nguyên

TP.HCM Thành phô Hô Chí Minh

TT Thượng tọa

TTTĐPGVN Tam tạng Thánh điên Phật giáo Việt Nam

UBND Ủy ban Nhân dân

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, trích dẫn trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng Các

két quả nghiên cứu trong luận văn không trùng lặp với bat cứ công trình nào đã

được công bô trước đó.

Ngày 15 tháng 9 năm 2023Tac gia luận văn

Trần Trung Tính

Trang 5

LOI CAM ON

Trong thời gian nghiên cứu, hoc tập để hoàn thành luận văn khoa họcvới đề tài “Hoạt động của Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Can Thơhiện nay - van đề đặt ra và kiến nghị”, tôi xin trân trọng cám ơn sự hỗ trợ,

giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức: Ban Tôn giáo Sở Nội vụ thànhphố Cần Thơ, Học Viện Phật giáo Nam tông Khmer thành phố Cần Thơ, BanTrị sự GHPGVN thành phố Cần Thơ, Ban Trị sự GHPGVN quận Thốt Not,

Chư tôn đức Tang Ni thuộc các chùa Hệ phái Nam tông trên địa bàn thành

phố Cần Thơ.

Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Tôn giáo học, trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt, tôi xin bày tỏ

lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Lan, người đã tậntình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn khoahọc này Cô không chỉ là người trực tiếp hướng dẫn cho tôi mà còn địnhhướng những van đề cần nghiên cứu và cung cấp những tài liệu bổ ích, giúp

tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn của mình.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm on!

Ngày 15 tháng 9 năm 2023Tác giả luận văn

Trần Trung Tính

Trang 6

1.2.2 Phat giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Tho hiện nay 18

1.3 Đặc điểm của Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ 26

1.4 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong đời sống văn hóa, tỉnhthần của người dân thành phố Cần Thơ -2-¿2z+c+ 351.4.1 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong lĩnh vực tư tưởng 35

1.4.2 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong lĩnh vực đạo đức 38

1.4.3 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong văn hóa, tâm linh 44

1.4.4 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong phong tục, tap quán 47

Tiểu kết chương l 2-©+2£+2E++£+2EE+E+2EEEE2EE15222713E227111227113 2.11 c.eL 51Chuong 2 THUC TRANG HOAT DONG CUA PHAT GIAO NAMTONG KINH Ở THÀNH PHO CAN THO HIỆN NAY - MỘT SO VANDE DAT RA VA KIÊN NGHỊ, -2-2-222EEE2eeettEEEEEEerrrrrrrrkrceed 522.1 Hoạt động Phat sự của hệ phái Nam tông Kinh ở thành phố Can ThơBET MAY 017177 52

2.1.1 Đào tạo Tăng Ni, hoằng dương Phật pháp - 5 522.1.2 Thực hành thiền Quán MU 35 60

2.1.3 Hoạt động tổ chức lễ hội, văn hóa Phật giáo Nam tông Kinh 69

2.2 Hoạt động xã hội của Phật giáo Nam tông Kinh ở Cần Thơ hiện nay 76

Trang 7

2.2.1 Tham gia công tác an sinh xã hỘIi -¿- + + 5+++x+++ex+xeexexexeersxs T72.2.2 Hoạt động xã hội trên lĩnh vực y tẾ -¿¿©+zz+2E+se+czsezzrr 79

2.2.3 Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo Ue -+-s>s++s+s>5+ 812.2.4 Hoạt động trong công tác CỨU UO oo eeeeeeeseeeseseseeeteeeeseeeseaeaeseneeeeeeeeenes 82

2.2.5 Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, người giả cô đơn . - 83

2.3 Một số van đề đặt ra từ thực trạng hoạt động của Phật giáo Nam tông

Kinh ở thành phố Cần Thơ hiện may -22-©2¿©2+Ze+2vSzerrx 85

2.3.1 Van đề dao tao tăng ni cho Phật giáo Nam tông Kinh Cần Tho 852.3.2 Van đề phát triển hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh tại Cần Thơ 882.3.3 Vấn đề nguồn lực và công tác tô chức các hoạt động xã hội của Phậtgiáo Nam tông Kinh Cần Thơ 2 22++VE+++++2EEEEettEvxxerrrrrreecree 89

2.4 Một số kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của Phật giáo

Nam tông Kinh ở Cần Thơ trong thời gian tới -. -¿- se 92

2.4.1 Kiến nghị đối với chính quyền các cấp -s¿+sz+r+ 922.4.2 Kiến nghị đối với Giáo hội các cấp -cccce+cccveerrrrreecree 94

2.4.3 Kiến nghị đối với chư Tăng, tu Nữ, Phat tử - ¿2 98Tiểu kết chương 2 -2 22¿©©+2£2EE+EEEEEEEEEEEE22711127113217711277112 211 re 100KET LUẬN 5.6 St t2 E21 21E2121E21211111111111151111111111111111111 1x1 TC 102

TÀI LIEU THAM KHẢO c6 Sk‡E‡EEEEEEEESEEEEEEEEEEkrkekrrerkrkerrri 105

PHỤ LỤC

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sau khi thành đạo dưới cội Bồ dé vào năm 588 trước Tây lịch, Đức Phat

Gotama đã truyền bá chánh pháp trong suốt 45 năm Xuất phát từ An Độ, Phậtgiáo lần lượt được truyền sang các nước thuộc châu Á, trong đó có Việt Namvà trở thành một tôn giáo lớn trên thé giới Phật giáo đến Việt Nam đã trải quahai ngàn năm đồng hành cùng dân tộc, giáo lý Phật giáo đã thâm thấu sâu sắc

trong đời sống văn hóa tinh thần, đạo đức và lối sống của người Việt Nam.Phật giáo đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng nên truyền thống yêunước, nhân ái, đoàn kết gắn bó của dân tộc, phát huy vai trò hộ quốc an dân đặcbiệt vào thời Lý Trần - giai đoạn Phật giáo phát triển rực rỡ nhất.

Hiện nay, Phật giáo vẫn đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng lớn

đối với đời sống tinh than, xã hội và con người Việt Nam, góp phần địnhhướng đạo đức, khuyến khích lòng nhân ái, tình yêu thương, sự thông cảm vàsẻ chia, giúp con người hiểu và tôn trọng đồng bao và môi trường xung

quanh Phật giáo ngày càng nhập thế, hướng tới sự bình an tinh thần, giáo dụccon người theo những chuẩn mực nhân văn, hướng con người đến những giátrị tốt đẹp, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càngsâu rộng và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

Một trong những hệ phái Phật giáo có giá trị sâu sắc, gìn giữ chánh

pháp của đức Phật nguyên thủy nhất đó là Phật giáo Nam tông Theravada,trong đó bao gồm Nam tông Kinh và Nam tông Khmer Hệ phái Nam tôngcho đến ngày nay vẫn còn giữ được một giáo pháp rất gần với lời dạy nguyênthủy của Đức Phật Đây là nền tảng giáo lý căn bản được coi là đại diện cho

truyền thống gốc của Phật giáo dựa trên các kinh điển Päli, làm cơ sở để

Trang 9

người học Phật nghiên cứu, thực hành, đưa lại sự hiểu biết một cách đúng đắn

về giáo lý Phật giáo nguyên thủy thời đức Phật còn tại thế.

Phật giáo Nam tông Kinh đã và đang đồng hành cùng dân tộc, có nhiềuđóng góp cho Giáo hội và dân tộc, khẳng định vị thế và tầm quan trọng trongngôi nhà Phật giáo thế giới nói chung và GHPGVN nói riêng Phật giáo Namtông Kinh thực hành theo Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam, trong đó

ghi chép trung thực những lời dạy của Đức Phật và những Thánh đệ tử của

Đức Phật một cách đầy đủ nhất Giáo pháp này mang tính thiết thực gần gũi,

dễ hiểu, phù hợp với tâm lý người dân Việt Nam.

Hiện nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về Phật giáo NamTông Kinh ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng chưa có công trình nào nghiên

cứu Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ Nhằm bảo tôn, gin giữvà phát huy những giá trị cao đẹp qua tinh than tu tập của tu sĩ Phật giáo Namtông Kinh tại thành phố Cần Thơ, tác giả lựa chọn van đề: “Hoat động củaPhật giáo Nam tông Kinh ở thành phá Can Thơ hiện nay - vấn đề đặt ra và

kiến nghị ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình Nghiên cứunày không những làm nỗi bật giá trị của Phật giáo Theravada mà còn gópphan tìm hiểu về Phật giáo Nam tông Kinh tai Cần Tho, bảo tồn giá trị tâm

linh, góp phần vào nghiên cứu tôn giáo, cung cấp kiến thức cho cộng đồng,thúc đây sự phát triển của Phật giáo Nam tông Kinh tại Cần Thơ.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Dé thực hiện được mục đích đề tài đặt ra, luận văn đi vào tổng quan

tình hình nghiên cứu theo hai hướng chính:

2.1 Các công trình nghiên cứu về Phật giáo Nam tông noi chung

Phật giáo Nam tông đã được du nhập vào Việt Nam từ khoảng thế kỷ II trước Tây lịch do phái đoàn truyền giáo từ An Độ của hai vị trưởng lão Sonavà Uttara truyền sang vùng Suvannabhũmi thời vua Hùng qua câu chuyện Chử

Trang 10

III-Đồng Tử với nhà sư Phật Quang Phật giáo Nam tông không được tôn tại lâu

dài trên mảnh đất này, do sức ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa truyền sang.

Nghiên cứu về Phật giáo nói chung và Phật giáo Nam tông nói riêng đãthu hút nhiều học giả trong và ngoài Phật giáo quan tâm, cho đến nay có rấtnhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước Dưới đây là một số côngtrình tiêu biểu:

Cuốn sách “Phái giáo Khmer Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại” củaNguyễn Mạnh Cường, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2008 [16] Tác giả đã phân

tích, đánh giá về các vấn đề liên quan lịch sử, tư tưởng, và vai trò của Phậtgiáo, tác giả đề cập đến Phật giáo Nam tông Khmer (Theravada) trong việchình thành lối sống, đạo đức, bản sắc văn hoá của cư dân vùng Nam Bộ.

Bài viết “Đạo đức Phật giáo Nam tông trong đời sống văn hóa tỉnhthan người Khmer ở dong bằng sông Cửu Long hiện nay” của Thích HuệĐạo, Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 2021 [18] Trongnội dung tác giả trình bày những điểm cơ bản của đạo đức Phật giáo Nam

tông và những đóng góp to lớn làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của

người Khmer tại Nam bộ.

Bài viết: “Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam bộ thểkỷ XIX-XX” của TT.TS Lý Hùng tại hội thảo Học viện Phật giáo Việt Nam

thành phố Hồ Chí Minh, 2021 [29] đã chứng minh răng trong thời gian 2000năm Phật giáo du nhập vào Việt Nam, đã trải qua biết bao thăng trầm cùng

lịch sử nước nhà, đồng hành, gắn bó với truyền thống dân tộc trong sự nghiệp

nhập thế tích cực đã có nhiều đóng góp xứng đáng cho công cuộc xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc.

Luận văn Thạc sĩ Triết hoc, “Anh hưởng của tôn giáo đối với đời sốngtinh than của người Khmer Sóc Trăng hiện nay” của Phan Thị Phượng, Hocviện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2009 [51] Tác giả

Trang 11

cho thấy được những ảnh hưởng của tôn giáo, trong đó có Phật giáo Namtông đến đời sống của đồng bào dân tộc Khmer tại Sóc Trăng, đề xuất cơ sở

lý thuyết và một số giải pháp dé phát huy tốt hon vai trò của tôn giáo trongđời sống kinh tế, văn hóa, xã hội.

Các công trình này khái quát về nguồn gốc, quá trình hình thành vàphát triển của người Khmer và Phật giáo Nam tông của người Khmer ở NamBộ, nêu lên một số nhận định và giải pháp phát huy vai trò của đồng bào

Khmer Nam bộ và Phật giáo Nam tông trong đồng bào Khmer Nam bộ trên

các phương diện khác nhau.

2.2 Các công trình nghiên cứu về Phật giáo Nam tông Kinh

Trong cuốn sách “Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam (1938-1963)”

của Thiện Hậu, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 2017 [24], tác giả đã viết: từ khi có

Giáo hội, Hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh trở thành thành viên tích cực của

Phật giáo thế giới nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng, Hệ phái Phật giáoNam tông Kinh có nhiều đóng góp trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ độc

tài Ngô Đình Diệm trong pháp nạn Phật giáo năm 1963 và có vai trò quan

trọng trong việc thống nhất Phật giáo Việt Nam.

Hướng tới sự phát triển Phật giáo Nam tông Kinh, trong sách “Giáo

trình lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam” của Thiện Minh, Nxb Hồng

Đức, Hà Nội 2017 [45], tác giả nêu lên định hướng phát triển, ý thức đượcnhững khó khăn tồn dong, chư Tăng Ni Phật giáo Nam tông Kinh đang nỗ lựcvươn lên theo tình hình đổi mới của đất nước và chính sách rộng mở củachính phủ, các mục tiêu trọng tâm cụ thé như: xuất bản kinh sách, đào tao

Tăng Ni, đào tạo cho người mới xuất gia, hướng dẫn Phật tử, day mạnh phongtrào hành thiền, trùng tu xây dựng mới các cơ sở chùa chiên

Trong việc khảo cứu những chứng tích Phật giáo, sách “Phật giáoNguyên thủy Việt Nam su lược ” của Tỳ Khưu Gidi Duc, Silaguna Bhikkhu

Trang 12

(Minh Đức Triều Tâm Ảnh), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 2021 [21], đã chỉ ra

những chứng tích cho thấy rằng Phật giáo Nam tông đã du nhập vào Việt

Nam 3 lần vào những thời kỳ khác nhau Điểm mới của công trình nghiêncứu này lý giải Đức vua Trần Nhân Tông là tu sĩ Phật giáo Nam tông, vớipháp hiệu là Hương Vân Đầu Đà, thọ 12 pháp đầu đà mặc y, mang bát đi khấtthực tận kinh thành Đồ Bàn, chứng tích qua tượng đá trắng mặc y vai trái tại

chùa Hoa Yên và chùa Yên Tử [PL.1].

Cuốn sách “Phật Giáo Nam tông tại vàng Nam bộ” do Thích Nhat Từchủ biên được Nxb Hồng Đức, Hà Nội 2021 [66] bao gồm nhiều bài thamluận của nhiều tác giả khác nhau Trong nội dung của cuốn sách này, các tácgiả đã nêu lên những tư tưởng góp phần làm rõ các giai đoạn lịch sử của quá

trình truyền bá, lan tỏa và phát triển của Phật giáo Nam tông vùng Nam Bộ cũngnhư ảnh hưởng và vai trò của Phật giáo Nam tông trong đời sống văn hóa, tinhthần và xã hội trong các cộng đồng dân tộc ở vùng Nam bộ trong thế kỷ XX.

HT Thích Thiện Nhơn với bài viết “Su đóng góp cua Phật giáo Namtông Kinh trong sự phát triển của Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Nguyên thủy

từ truyền thống đến hiện đại”, Trường Dai học Khoa học xã hội và nhân vănTPHCM năm 2014 [47], tác giả nói lên tinh thần đoàn kết, hòa hợp và quyếttâm của Phật giáo Nam tông, đã tự khang định vị thé của mình trong lòng dân

tộc và trong GHPGVN cũng như xu thế phát triển của Hệ phái không tách rờinhững di chỉ tất yếu là đoàn kết, hòa hợp, là nhân tố của mọi sự thành côngtrên các lĩnh vực hoạt động Phật sự ở thế kỷ XXI và những thế kỷ tiếp theotrong giai đoạn hội nhập thế giới và phát triển toàn cầu.

Bài viết “Khái lược lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam của

TT.Thich Giác Trí, HVPGVN/HCM, 2021 [65] đã khái quát những thành tựu

và phát triển hệ phái Phật giáo Nguyên thủy Nam tông Kinh sau 1975, những

bậc Tôn đức đã tham gia vào Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự Giáo

Trang 13

hội Phật giáo Việt Nam, tham gia vào Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, thành phó,

quận, huyện Sự du nhập Phật giáo theo truyền thống Nam tông góp phần

làm phong phú nền văn hóa Phật giáo nói riêng và văn hóa nước nhà nóichung, thêm phần đa dạng và khởi sắc.

TS Nguyễn Thị Thanh Mai với bài viết “Từ giáo hội tăng già Nguyênthủy Việt Nam đến hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh, những biến đổi thăngtram của lịch sử trong tiễn trình Phật giáo Việt Nam 1938-2020” trong Tạp

chí Nghiên cứu Phat học điện tử 2021 [81], tác giả giới thiệu khái quát quátrình du nhập và tồn tại của Hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh từ năm 1938-

2020, đặc biệt vai trò tham gia trí lực của Giáo hội Tăng già Nguyên thủy

Việt Nam trong pháp nan 1963 và thành lập giáo hội Việt Nam thống nhất

1964, cũng như năm 1981, góp phan trong việc vận động thành lập và hoạt

động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Bài viết “Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam "của DD Định Phúc, Họcviện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, 2021 [50] Tác giả trình

bày diện mạo của hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh trải qua 80 năm hình

thành và phát triển, những đóng góp và kiến nghị.

Nhìn chung, các công trình trên đã nghiên cứu Phật giáo Nam tông

Kinh từ những góc độ và tiếp cận khác nhau Tuy nhiên chưa có công trình

nghiên cứu nào nói đến Phật giáo Nam tông Kinh ở Cần Thơ Trong luận văn

nay được kế thừa từ công trình trước đó, đồng thời khang định Phật giáo Namtông Kinh ở Cần Thơ có giá trị và tác động sâu sắc đối với đời sống xã hội,

người dân Cần Thơ, kết hợp văn hóa truyền thống tạo nên sự đa dang, phongphú trong đời sống tinh thần của người dân.

Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng kết quả những nghiên cứu trên, người

viết thay được những thành tựu của Phật giáo Nam tông Kinh từ khi mớithành lập xuyên suốt đến hôm nay là một quá trình phân đấu đóng góp cho đất

Trang 14

nước và giáo hội, là thành viên tích cực trong ngôi nhà chung Phật giáo và

những nhu cầu phát triển của Hệ phái là rất cần thiết Đây là những gợi mở

định hướng phát triển, là tiền đề quan trọng, là những tư liệu giúp người viết

thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn của mình.

3 Mục dich và nhiệm vu của luận văn

3.1 Mục dich

Luận văn tập trung phan tích làm rõ thực trang hoạt động cua Phat giáo

Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ, đồng thời khái quát những vấn đề đặtra và nêu một số kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của Phật giáoNam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ hiện nay.

3.2 Nhiệm vu

Đề đạt được mục đích trên, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Thứ nhất, trình bày khái quát về địa bàn nghiên cứu thành phố Cần

Thơ và Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ.

- Thứ hai, phân tích và làm sáng tỏ thực trạng hoạt động của Phật giáo

Nam tông Kinh trên địa bàn thành phố Cần Thơ trên hai phương diện chính là

hoạt động Phật giáo và hoạt động xã hội.

- Thứ ba, phân tích những vấn đề đặt ra, đề xuất kiến nghị thành lập

trường lớp dé Phật giáo Nam tông Cần Thơ nói riêng và Phật giáo Nam tôngKinh Việt Nam nói chung được học tập đúng theo chương trình biệt truyềncủa hệ phái nhằm phát triển theo xu hướng phát triển chung của Giáo hội, đâymạnh hoạt động của Phật giáo Nam tông Kinh tại Cần Thơ, phát huy những

giá trị tích cực của hệ phái này trong thời gian tới theo tinh than “Đạo pháp —

Dân tộc — Chủ nghĩa xã hội”.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1 Đối tượng

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động của Phật giáo Nam tông Kinh

ở thành phố Cần Thơ hiện nay.

Trang 15

- _ Về thời gian: từ khi đổi mới đến nay (từ 1986 đến nay) Đây chính

là thời điểm mà các tôn giáo nói chung và Phật giáo Nam Tông Kinh tại CầnThơ nói riêng có những điều kiện thuận lợi dé phát triển cùng với sự đổi mớicủa đất nước.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được triển khai dựa trên cơ sở lý luận các quan điểm về tôngiáo của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương chính

sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo và Phật giáo.

Luận văn kế thừa những thành tựu từ các công trình đi trước để nghiêncứu về thực trạng Phật giáo Nam tông Kinh ở Thành phố Cần Thơ hiện nay.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng những phương pháp cụ thể của khoa học xã hội làphân tích, tổng hợp, nghiên cứu văn bản Bên cạnh đó, người viết còn sử

dụng các phương pháp chuyên ngành tôn giáo học và liên ngành, trong đó có

phương pháp lịch sử, Nhân học tôn giáo, phương pháp đối chiếu, so sánh

dé làm sáng tỏ van đề nghiên cứu.

6 Đóng góp mới của luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ những tư tưởng cơ bản của Phật giáo Namtông và sự hòa nhập của hệ phái này với các tín ngưỡng bản địa truyền thống

10

Trang 16

dân tộc, bố sung thêm vào kho tàng lý luận, thực tiễn liên quan đến Nhân họctôn giáo, liên quan đến tôn giáo vùng miền thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

- Luận văn đề xuất một số kiến nghị cơ bản nhăm đây mạnh hoạt độngcủa Phật giáo Nam tông Kinh nói chung và phật giáo Nam tông Kinh ở CầnThơ nói riêng, giữu gìn phát huy các giá trị tốt đẹp của hệ phái này.

- Luận văn có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảngdạy các vấn đề có liên quan đến Tôn giáo học, Nhân học, Văn hóa học ở các

cơ sở giáo dục và đảo tạo tại Việt Nam hiện nay.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được kết cấu thành 2 chương 8 tiết.

II

Trang 17

thương mại Đây cũng là một trong những trung tâm giao thương quan trọng

của khu vực với các hoạt động thương mại và xuất nhập khẩu sôi động Cần

Thơ thuộc đô thị loại I, đồng thời còn là thành phố trung tâm cấp vùng và cấp

quốc gia Điều này đồng nghĩa với việc thành phố Cần Thơ có vai trò quantrọng trong việc quản lý và phát triển kinh tế và xã hội của cả vùng Đồng

băng sông Cửu Long và cả quốc gia Việt Nam.

Về vị trí địa lý, Cần Thơ năm ở trung tâm của vùng đồng bằng sôngCửu Long, cách TP HCM 170 km về hướng đông bắc (theo quốc lộ 1A), phía

đông giáp tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía

nam giáp tỉnh Hậu Giang và phía bắc giáp tỉnh An Giang Thành phố CầnThơ giữ vị trí đầu mối giao thông quan trọng về đường sông, đường bộ,đường biên, đường hàng không, trong tương lai là các tuyên đường bộ cao tốcvà đường sắt, thông thương cả vùng, trong nước và quốc tế.

Can Tho năm ở khu vực bồi tụ phù sa của sông Mêkong, có khí haunhiệt đới, hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng

12 năm trước đến tháng 4 năm sau Diện tích TP Cần Thơ là 1.440,2 km2.

12

Trang 18

Cần Thơ là một trong các don vi hành chính của Việt Nam có dan số

đứng thứ 24 vào năm 2019 Tuy nhiên, thành phố này đạt được một vi trí cao

hơn trong danh sách các đơn vi hành chính dựa trên Giá trị (GRDP) và các chỉ

lớn vào nền kinh tế của Việt Nam.

Hiện nay, thành phố Cần Thơ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khácnhau bao gồm 28 dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là dân tộc Kinh, tiếptheo là các dân tộc Khmer, Hoa Người Hoa ở Cần Thơ chiếm 1,45% dân số

thành phố với khoảng 15.000 người sống tập trung ở các quận Ninh Kiều,quận Cái Răng, quận Ô Môn và huyện Phong Điền, người Quảng Đông làmnghề mua bán, người Khách Gia làm nghề thuốc Bắc và người Hải Nam làmnghề may mặc

Cần Thơ nằm ở vị trí địa lý giao cắt của các con sông quan trọng trongkhu vực Điều này làm cho Cần Thơ trở thành một đầu mối giao thông trọngyếu kết nối các tỉnh trong miền Tây Nam Bộ và cả vùng Đồng bằng Sông CửuLong Cần Thơ còn là nơi nỗi tiếng về du lịch được xem như một “nguồn tài

nguyên” của địa phương này.

Du lịch tự nhiên: Với hệ thống sông rạch chăng chịt, những vườn câyăn trái, những chợ nỗi tap nap trên sông (chợ nổi Cái Răng, chợ nổi PhongĐiền) đại diện cho vùng sinh thái phù sa ngọt, một vùng sinh thái tiêu biểu

13

Trang 19

của đồng bằng sông Cửu Long TP Cần Thơ còn có nhiều địa điểm có tiềmnăng phát triển du lịch sinh thái như: cồn Cái Khế, cồn Khương, cồn Âu, cồn

Sơn, cù lao Tân Lộc, vườn cò Bằng Lăng, làng hoa Thới Nhựt

Du lịch nhân văn: Trên địa bàn TP Cần Thơ có nhiều di tích lịch sử vàcác công trình văn hóa nỗi tiếng như tượng đài Bác Hồ, bảo tàng Thành phó, bảotàng Quân khu 9, đình Bình Thủy, bến Ninh Kiều, chùa Nam Nhã Đường

Thành phố Cần Thơ nằm trong khu vực có nền văn hóa lâu đời, là sự

pha trộn giữa các dân tộc, đặc biệt là văn hóa Khmer Người Khmer ở CầnThơ không nhiều, họ sống chủ yếu tập trung xung quanh chùa hoặc sống rảirác xen kẽ với người Việt ở các quận Ninh Kiều, Ô Môn, Thốt Not Văn hóaam thực, trang phục, và lễ hội của người dân Cần Thơ thường mang những

nét riêng biệt và độc đáo của Nam Bộ Ở đây có những vườn cây ăn trái vàđồng ruộng rộng lớn đã tạo nên những cảnh quan xanh mướt, đặc biệt chợ noi(Cai Rang) là một nét sinh hoạt đặc trưng văn hóa Nam Bộ Những đặc điểmnày khiến cho Cần Thơ trở thành một điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch

muốn đến khám phá vẻ đẹp và văn hóa của miền Tây Nam Bộ.

Mặc dù Cần Thơ được khám phá khá muộn nhưng văn hoá Cần Thơvừa mang những nét chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồngthời cũng mang nét đẹp của văn hóa của vùng đất Tây Đô Đặc trưng của văn

hoá Tây Đô được thể hiện qua 4m thực, lối sống, tín ngưỡng, văn nghệ HdCần Thơ là một trong nhiều làn điệu dân ca độc đáo, hấp dẫn với các làn điệuhò như hò huê tình, hò cấy và hò mái dài Nguồn gốc của những điệu hòa nàyxuất phát từ những khách thương hồ khi rảnh rỗi cắm sào để tìm bạn hò và

đợi con nước đề rời sang bến khác.

Quy hoạch phát triển của Cần Thơ đến năm 2025 nhẫn mạnh tầm quantrọng và mục tiêu phát triển của thành phố trong nhiều lĩnh vực, sẽ trở thành

trung tâm công nghiệp, thương mại — dịch vụ, giáo dục — đào tạo và khoa học

14

Trang 20

— công nghệ, y tế và văn hóa Cần Thơ có tiềm năng trở thành một thành phốphát triển đáng ké trong khu vực Đông Nam A và đóng góp quan trọng vào sự

phát triển của Việt Nam [88].

1.2 Phật giáo Nam tông Kinh trong bức tranh tôn giáo ở Cần Thơ

hiện nay

1.2.1 Bức tranh tôn giáo ở thành phố Cân Thơ hiện nay

Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm khu vực đồng bằng sông Cửu Long,

là thành phố trung tâm và là nơi mà các tôn giáo phát triển mạnh Thành phốCần Thơ có đa dạng tôn giáo và tín ngưỡng, và có các cơ sở dao tạo tôn giáohoạt động hợp pháp trong vùng này như Tòa Giám mục Cần Thơ, Đại ChủngViện Thánh Quý, Thánh đức Tổ đình Chiếu Minh Tam Thanh vô vi, Học viện

Phật giáo Nam tông Khmer và trường Cao đăng Trung cấp Phật học, có vai tròquan trọng trong việc đảo tạo và phát triển các tôn giáo tại địa phương.

Thành phố Cần Thơ là vùng có tín đồ theo Phật giáo Hòa Hảo đôngnhất so với tôn giáo khác, kế đến là Phật giáo Bắc tông và Khat sĩ Phật giáo ở

thành phố Cần Thơ hiện nay có 165 cơ sở thờ tự và trên 10 điểm sinh hoạt tôngiáo tập trung, còn Phật giáo Nam tông Kinh ở Cần Thơ chỉ có 05 cơ sở [5].

Nhìn tổng quan chung, “Hiện nay, trong số 18.446 ngôi chùa tại Việt

Nam có 106 chùa Nam tông Kinh, bên cạnh 454 ngôi chùa Nam tông

Khmer Trên tổng số 53.941 Tăng, Ni tại Việt Nam, hiện có 1.754 Tăng sĩ

thuộc Nam tông Kinh (1.100 Tang và 654 tu nữ), bên cạnh 8.574 vị Nam

tông Khmer” [24; tr.x — Lời giới thiệu]

Theo số liệu thống kê của Ban Tôn giáo Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ(PL.10); năm 2022 thành phố Cần Thơ có 13 tôn giáo hoạt động hợp pháp,

gồm: (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, Hồi giáo,Tôn giáo Baha’i, Tinh độ Cu sĩ Phật hội Việt Nam, Dao Tứ ân Hiếu nghĩa ,Bửu son Kỳ hương, Minh Sư đạo, Phật giáo Hiếu Nghĩa Ta Lon, Cơ đốc Phục

15

Trang 21

lâm Việt Nam va | Tín ngưỡng Da dang tôn giáo và tín ngưỡng ở Can Thơ làmột phần quan trọng của bức tranh văn hóa và tôn giáo của khu vực Đồng

băng sông Cửu Long.

Qua thống kê năm 2022 trong số 00% tín đồ các tôn giáo thì:- Phật giáo Hòa Hảo chiếm 47, 92% tin đồ.

- Phật giáo Bắc tông và Khat sĩ có 165 cơ sở thờ tự = chiếm 23,50% tín dé.

- Cao Đài chiếm 3,93% tín đỗ.

- Tịnh độ cư sĩ chiếm 1,53% tin đỏ.

- Buu sơn Ky hương.

- Tứ ân Hiếu nghĩa.- Hiếu nghĩa Tà Lơn.

- Đạo Minh sư.

Hiện nay, Phật giáo Nam tông Kinh ở Cần Thơ có 5 cơ sở thờ tự, chưTăng tổng số có 12 vị, Tu nữ có 7 vị = 0.72% tín đồ, Phật giáo Nam tôngKinh là một trong các trường phái Phật giáo phố biến tại Việt Nam Theo lịch

sử, nó có nguồn gốc từ Campuchia và đã được du nhập vào Việt Nam đầu tiêntại tổ đình Bửu Quang (Thủ Đức) [PL.2], rồi sau đó phát triển đến chùa GiácQuang ở (Chợ Lớn), tiếp tục đến Kỳ Viên Tự (Quận 3), rồi chùa Bửu Long(Quận 9), dần dần mở rộng địa bàn đến Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu), đến

chùa Tam Bảo (Đà Nẵng) Những ngôi chùa này đóng vai trò quan trọng

trong việc duy trì và phát triển truyền thống Phật giáo Nam tông Kinh tại ViệtNam, và chúng thể hiện sự đa dạng và bản sắc văn hóa tôn giáo của đất nước.

Những bậc tiền bối như ngài Hộ Tông, ngài Thiện Luật, ngài Huệ

Nghiêm đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển và lan truyền

Phật giáo Nam tông Kinh trong nước Sự đóng góp của các ngài không chỉ

đem đạo Phat Theravada từ Campuchia về Việt Nam mà còn xây dựng cơ sởhạ tang Phật giáo, giảng dạy tri thức Phật giáo, và tạo điều kiện dé cộng đồng

16

Trang 22

có thé tiếp xúc với hệ phái này Những nỗ lực này đã giúp tạo nền móng choPhật giáo Nam tông Kinh trong nước, nó đã tiếp tục phát triển đóng góp vào

cuộc sống tâm linh và văn hóa của người dân Việt Nam.

Về phía cư sĩ, những vị tiền bối như ông Nguyễn Văn Hiểu, ông VănCông Hương và ông Quyên có công lao rất lớn trong việc xây dựng nhữngngôi chùa đầu tiên của Phật giáo Nam tông Kinh tại Việt Nam Những nỗ lựccủa họ không chỉ bao gồm việc tìm đất để xây dựng các ngôi chùa đầu tiênmà còn hỗ trợ tài chính, làm việc tình nguyện dé xây dựng và duy trì các công

trình tôn giáo Họ đã đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn và phát triển Phậtgiáo Nam tông Kinh tại Việt Nam, những công lao của các cư sĩ tiền bối nàynên được tôn trọng và tưởng nhớ, vì các vị đã có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc

song tâm linh và xã hội của cộng đồng Phật giáo ở Việt Nam thời bấy giờ.

Ngày 18 tháng 12 năm 1957 Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam

được nhà nước đương thời cho phép được thành lập và hoạt động chính thức.

Điều này cho phép Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam trở thành một tô

chức Phật giáo chính thống được chính phủ công nhận, hoạt động theo quyđịnh pháp luật và giúp củng cô vai trò của Giáo hội trong việc quản lý và phát

triển Phật giáo Nam tông Kinh tại Việt Nam.

Sự kiện ngày 12 tháng 7 năm 1958, khi Giáo hội Tăng già Nguyên

thủy Việt Nam tô chức đại hội nhiệm kỳ đầu tiên (1958-1961) và suy cử Hòathượng Hộ Tông làm Tăng thống, cùng với Hòa thượng Bửu Chơn và Hòa

thượng Thiện Luật đồng phó Tăng thống, là một sự kiện quan trọng trong lịch

sử Phật giáo tại Việt Nam.

Sự tuân thủ chủ trương và điều lệ của Giáo hội là một yếu tố quan trọngđối với sự phát triển và ổn định của một tổ chức tôn giáo Giáo hội Tăng giàNguyên thủy Việt Nam đã hoạt động theo chủ trương và điều lệ của mình từ

giai đoạn hình thành, phát triển và thành lập, đóng góp vao sự ôn định và phát

17

Trang 23

triển của Phật giáo Nam tông Kinh tại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sửkhác nhau, tiếp tục duy trì và phát triển đến ngày nay.

Sự truyền thừa của Phật giáo Nam tông Kinh từ 4 quốc gia khác nhau(Campuchia, Thái Lan, Myanmar và Sri Lanka) vào Việt Nam mỗi quốc giamang đến một tầm nhìn, phong cách và hình thức riêng biệt, làm cho Phật

giáo Nam tông Kinh tại Việt Nam đa dạng phong phú.

- Hòa thượng Hộ Tông, xuất gia tu học từ Campuchia.- Hòa thượng Tinh Su, xuat gia tu học từ Thai Lan.

- Hòa thượng Hộ Nhẫn, xuất gia tu học từ Myanmar.

- Hòa thượng Thiền sư Hộ Pháp (Đệ tử Hòa thượng Narada), xuất gia

tu học từ Sri Lanka.

Trong Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2020, qua thống kê cho thấyrằng, trong khoảng thời gian từ 1938 đến 2020, Phật giáo Nam tông Kinh đãcó sự phát triển đáng kể với 106 ngôi tự viện, 1.100 tu sĩ và 654 tu nữ [72].Tuy nhiên, khi so sánh với tình hình Phật giáo tong thé của Việt Nam, Phật

giáo Nam tông Kinh chiếm một phần nhỏ, với khoảng 3,2% tổng số tu sĩ và0,57% tổng số tự viện trong cả nước Mặc dù Phật giáo Nam tông Kinh có

một quy mô nhỏ hơn so với các tông phái khác, nhưng nó vẫn đóng góp quan

trọng trong đời sống tâm linh, tinh thần của cộng đồng tín đồ và người dânViệt Nam.

1.2.2 Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ hiện nay

Phật giáo Nam tông được truyền vào Việt Nam theo con đường của cácnhà truyền giáo từ An Độ đi theo đường biến tới Tích Lan (Srilanca), Miễn

Điện (Myanma), Thái Lan tới vùng sông Mê Kông (Campuchia) và vào vùng

các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (phía Nam) của Việt Nam, được đông đảongười dân đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer đón nhận, trở thành tôn

giáo của người Khmer, do đó gọi là Phật giáo Nam tông Khmer.

18

Trang 24

Ở Việt Nam, Phật giáo Nam tông có hai trường phái gồm: 7) Phậtgiáo Nam tông Khmer (còn gọi là Phật giáo Khmer) là cộng đồng Phật

giáo người Khmer tại miền Nam Việt Nam; 2) Phật giáo Nam tông Kinh,(Phật giáo Nam tông người Kinh) là cộng đồng người Kinh tu theo Phật

giáo Nam tông tại Việt Nam.

Như vậy, “Phật giáo Nam tông Kinh hay Phật giáo Nam tông Việt Nam

hay Phật giáo Tăng già Nguyên thủy Việt Nam là tên gọi hệ phái Phật giáoNguyên thủy - Theravada trong bộ phận người Kinh theo Phat giáo Phật giáo

Nam tông Kinh đã tạo nên sự đặc sắc và phong phú nhất định trong truyềnthống Phật giáo vốn tôn trong sự đa dang của các pháp môn tu tập”[66; tr.1].

Phật giáo Nam tông Kinh phát triển chủ yếu tại hai thành phố lớn là

thành phố Hồ Chí Minh và Thừa Thién— Huế Ngôi chùa Phật giáo Nam

tông được Hòa thượng Hộ Tông và nhóm Phật tử của cụ Nguyễn Văn

Hiểu xây dựng đầu tiên tại Sài Gòn — Gia Định là Tổ đình Bửu Quang, năm

1938 Khoảng thập niên 30 của thế kỷ XX, Phật giáo Nam tông Kinh có mặt

tại Sai Gòn -Gia Định Đó là các nhà sư người Việt sang Campuchia tu

học và trở thành những đoàn truyền giáo Phật giáo Nguyên thủy đầu tiên

tại Việt Nam bao gồm: Hòa thượng Thiện Luật, Hòa thượng Hộ Tông, Hòa

thượng Huệ Nghiêm.

Phật giáo Nam tông Kinh truyền đến thành phố Cần Thơ vào năm 1963và việc thành lập những cơ sở thờ tự tại đây là một phần quan trọng của lịch

sử Phật giáo Nam tông Kinh tại Việt Nam Các cơ sở thờ tự này đã đóng góp

vào sự phát triển và duy trì Phật giáo trong khu vực Cần Thơ và xung quanh,tính đến nay tại thành phố Cần Thơ có 5 cơ sở thờ tự như: chùa Bửu Pháp

(quận Ninh Kiều), chùa Buu Thành (quận Binh Thủy), tịnh thất Siêu Lý (quậnThốt Nót), chùa Bửu Thiện (huyện Phong Điền), chùa Giác Minh (quận Ô

Môn) Các ngôi chùa này đã tạo ra một môi trường tâm linh và học tập cho

19

Trang 25

cộng đồng Phật tử tại Cần Thơ và vùng lân cận, đồng thời thể hiện sự pháttriển và sự hòa nhập của Phật giáo Nam tông Kinh trong cộng đồng này.

e Chùa Bửu Pháp

Chùa Bửu Pháp tọa lạc tại 90/2/28 Hùng Vương, phường Thới Bình,

quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, được thành lập năm 1963, do cố

Thượng tọa Thích Pháp Kiên (thế danh là Huynh Thanh Liêm), qué quán

huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, xuất gia tu học với Hòa Thượng Tịnh Sựtại chùa Viên Giác tỉnh Vĩnh Long Sau đó Ngài về Cần Thơ xây dựng chùaTây Đô, lúc đầu ngôi chùa được tạo dựng đơn sơ bằng cây lá và xung quanh

là ao mương trũng thấp, cỏ mọc um tùm Cố Thượng tọa Pháp Kiên là vị trụtrì đầu tiên (từ năm 1963 -1968).

Tiếp theo là cố Thượng tọa Pháp Chơn thế danh là Lê Văn Bốn,

(1905-1989), quê quán huyện Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, là đệ tử của Ngài Pháp Kiên.

tiếp tục trụ trì từ năm 1969, Thượng tọa Pháp Chơn trùng tu xây dựng lại

chùa Tây Đô bằng xi măng cốt thép, xây thêm tang lầu kiên cố và đổi tên lạilà chùa Bửu Pháp, đến năm 1989 Ngài viên tịch.

Kế đến là Thượng tọa Thích Ngọc Bửu thế danh là Nguyễn Văn Sáu(1920 - 2012) quê quán huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, là đệ tử của Ngài Pháp

Chơn tiếp tục trụ trì từ năm 1989 đến lúc viên tịch năm 2012.

Năm 2014, Ban Tri sự GHPGVN T.p.Cần Thơ cho thành lập Ban Trụ

trì do DD Ngọc Hung làm Trưởng ban, DD Tri Binh làm Phó ban Đến năm

2019 Đại Đức Ngọc Hưng viên tịch.

Năm 2015, xây dựng lại ngôi chánh điện mới một trệt, 2 lầu với diện

tích 418 m2.

Năm 2019 đến nay, Đại Đức Trí Bình thế danh là Khưu Hiền Hậu sinhnăm 1979 đang giữ quyền Trưởng Ban trụ trì.

20

Trang 26

Chùa Bửu Pháp có vị trí trung tâm tại thành phố Cần Thơ, điều nàythuận lợi cho sự tham gia của nhiều Phật tử và người quy y Các hoạt động

tâm linh và lễ kỷ niệm hang năm như sám hồi, lễ ram, đại lễ dang y đều là cơhội để cộng đồng tập hợp, tu học và thực hành Phật giáo Sự xây dựng lạingôi chánh điện mới và sự phát triển của chùa qua các năm gần đây là mộtminh chứng cho sự nỗ lực và lòng tận tâm của cộng đồng Phật tử và các vi

trong ban trụ trì (PL.3).

e Chùa Bứu Thành

Chùa Bửu Thành thuộc tổ 2 khu vực Bình Thường B, phường LongTuyền, quận Bình Thủy, thành phó Cần Tho.

Chùa Bửu Thành được khởi nguyên vào năm Canh Tý 1960, diện tích

gần 1000m” trên phan đất nhà do ông Quang An Kiét sinh năm Bính Thìn1916 là người khai sáng Thuở ban đầu chỉ là một thảo am nhỏ lợp lá trên nềnđất, được dựng lên dé tu theo hệ phái Bửu Sơn Kỳ Hương của Đức Phật ThayTây An.

Đến năm Mậu Thân 1968 chiến tranh tàn phá ác liệt, ông Quang AnKiết cùng gia đình phải chạy ra thị xã Cần Thơ lánh nạn, sau đó xuất gia tạiBửu Pháp Tự, pháp danh Thích Ngọc Nguyện Đến cuối năm Canh Tuất

1970, chiến tranh tạm lắng xuống, Sư Ngọc Nguyện trở về quê cất lại ngôi

Tam Bảo rộng lớn khang trang trên nền đất cũ, đặt tên Bửu Thành Tự Ngôi

chùa được cất mới cột bang gỗ quý, mái lợp tôn xi măng, vách bằng tôn thiết,nên lót gạch tàu Thượng tọa Thích Ngọc Nguyện trụ trì và tu tại đây cho

đến năm Nhâm Ngọ 2002 - viên tịch, hưởng thọ 86 tuổi.

Đại đức Thích Ngọc Quang thế danh Quảng Thanh Liêm sinh ngày 20tháng 6 năm Quý Meo 1963, xuất gia Sa di vào tháng 10 năm Binh Dan 1986và tu tại Bửu Pháp Tự - Cần Thơ Đến năm Bính Tý 1996, thọ giới Tỳ kheotại chùa Munir Ansay - Ninh Kiểu, thành phố Cần Thơ (là con trai của

21

Trang 27

Thượng tọa Thích Ngọc Nguyện) trực tiếp trông coi ngôi chùa Tháng 3 năm

Quý Mùi 2003, Đại đức Ngọc Quang đã cúng dường ngôi chùa cho Giáo hội

Phật giáo Việt Nam Vào năm Ất Dậu 2005, Đại đức được Ban trị sự giáo hộiPhật giáo thành phố Can Thơ chính thức bồ nhiệm làm trụ trì chùa Chùa BửuThành bắt đầu từ một thảo am nhỏ và sau đó trải qua quá trình xây dựng vàphát triển để trở thành một ngôi chùa quan trọng trong khu vực Sư Ngọc

Nguyện và sau đó Đại đức Thích Ngọc Quang có vai trò quan trọng trong

việc duy trì và phát trién chùa nay.(PL.4)

e Chùa Bứu Thiện

Chùa Bửu Thiện được thành lập năm 1992 tại đất nhà do Đại đức ThíchThiện Đạo thế danh là Phạm Văn Út sinh năm 1973 xây dựng tại xã NhơnNghĩa, huyện Phong Điền thành phố Can Thơ.

Đến năm 2008, thọ giới Tỳ kheo tại chùa Sanvo Pôthinhen phườngChâu Văn Liêm, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ do HT Lý Sân tế độ.

Chùa Bửu Thiện đã trải qua quá trình phát triển và trùng tu dé trở thànhmột ngôi chùa khang trang và có sự phục vụ cho cộng đồng Phật tử Đại đức

Thích Thiện Đạo và quý mạnh thường quân đã xây dựng tạo ra một nơi tịnh

tâm, nơi mà mọi người có thé tu học, thực hành Phật giáo và bái sám.

Năm 2014 Được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Sở Nội vụ thành phố

Can Thơ, Ban Trị sự GHPGVN thành phố Cần Tho, tịnh thất Bửu Thiện được

gia nhập Giáo hội.

Năm 2015 GHPGVN thành phố Cần trao quyết định bổ nhiệm trụ trì

Trang 28

khu vực này, là một nơi quan trọng cho các hoạt động từ thiện tôn giáo và vănhóa (PL.5)

e Chùa Giác Minh

Chùa Giác Minh được xây dựng năm 2009 do Đại đức Thích Giác Tâm

sáng lập tại khu vực Bình Hưng, phường Phước Thới, quận Ô Môn thành phó

Vĩnh Long.

Năm 2005 thọ đại giới Tỳ Kheo, thay tế độ là Hòa Thượng Thiện Pháp

trụ trì chùa Thiền Quang I Long Thành, Đồng Nai.

Năm 2007- 2011 tham dự lớp Cử nhân Phật học tại Hoc viện Phật giáo

Nam tông Khmer thành phố Cần Thơ Năm 2013 sang Miễn Điện nhập hạ vàtu thiền Vipassana tại Thiền viện Shwe Oo Min, Yangon, Myanmar do ThiềnSư Sayadaw U Tejaniya hướng dẫn.

Năm 2012 tham gia các khóa thiền Vipassana (Thiền quán) tại chùaThiên Trúc Tự tại Hà Tiên.

Năm 2015, tịnh thất Giác Minh được gia nhập GHPGVN thành phố

Can Tho theo hệ phái Theravada.

Dau năm 2016, tổ chức lễ công nhận, bồ nhiệm trụ trì và kết giới simi.

Năm 2016 — 2019 học lớp Cử nhân ngành Tôn giáo học, do Trường Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết

mở Học viện Phật giáo Nam tông Khmer.

Năm 2008 gia đình bà Nguyễn Thị Lai dâng cúng 1.000m7 dat.

23

Trang 29

Năm 2009 thí chủ Huỳnh Tố Hoa, pháp danh Ngọc Châu phát tâm khởixướng cúng dường tịnh tài xây dựng, bên cạnh có sự đóng góp của thân bằng

quyến thuộc và quý Phật tử mới hoàn thành ngôi Chánh điện, để có nơi chưTăng làm lễ Tăng sự và Phật tử có nơi sám hồi lễ bái và nghe pháp.

Năm 2019 Phật tử Tran Bích Giang phát tâm mua thêm 700 m” dat déxây dựng Giảng đường làm nơi hướng dẫn tu thiền và Tăng xá.

Năm 2020 được Ban Trị sự GHPGVN thành phố Cần Thơ cho đổi danh

xưng là chùa Giác Minh.

Năm 2021- 2023, Đại dức Giác Tâm học Cao học chuyên ngành Tôn

giáo học do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học

Quốc gia Hà Nội liên kết mở tại Học viện Phật giáo Nam tông Khmer.

Hiện tại, đang có 8 vị Sư xuất gia tu học tại đây, có hai vị đang du học

ở Miền Điện.

Chùa Giác Minh đã phát triển và mở rộng dé cung cấp không chỉ nơihọc hỏi giáo lý và lễ bái mà còn là nơi hướng dẫn tu thiền Quán Vipassana và

các hoạt động tôn giáo khác Sự tham gia của Đại đức Thích Giác Tâm trong

các vai trò quản lý và lãnh đạo trong tô chức tôn giáo các cấp giáo hội, rất hữuích cho việc duy trì và phát triển cộng đồng tôn giáo ở Cần Thơ Chùa GiácMinh đã đóng góp vào sự khởi sắc phôn thịnh của Phật giáo Nam tông Kinh

tại thành phố Cần Thơ (PL.6)

© Tịnh Thất Siêu Ly

Tịnh thất Siêu Lý được xây dựng năm 1974 do cô Tu Nữ Ngọc Duyênsáng lập tại phường Thuận Hưng quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, và trụtrì đến nay.

Tịnh thất Siêu lý là ngôi tịnh thất ni duy nhất tại thành phố Cần Tho.

24

Trang 30

Năm 1975 tịnh thất được giáo hội và nhà nước công nhận là cơ sở tôn

giáo theo hệ phái Theravada Vào ngày 15/12/2010, Cô Tu nữ Ngọc Duyên

được GHPGVN thành phô Cần Thơ bồ nhiệm làm trụ trì.

Trước năm 1975, cô Ngọc Duyên được cha mẹ cho miếng đất gọi là

của hồi môn và cô đã làm một ngôi nhà lá đơn sơ để làm nơi tu tập Thờitrẻ, cô tìm tòi học đạo với ngài Hòa thượng Tịnh Sự và có thỉnh ngài vềđây dạy Vi Diệu Pháp cho một số bạn đạo Được sự hướng dẫn của Ngài,

am cốc nhỏ trở thành nơi dạy Vi Diệu Pháp và dần được người dân biếtđến Theo thời gian, am cốc trở thành tịnh thất có chỗ tá túc cho người tuvà được đặt tên là Tịnh thất Siêu Lý để nhớ ơn người thầy đã dẫn dắt mình

(người thầy dạy Siêu Lý).

Diện tích đất khoảng 2 hecta Năm 1996, tịnh thất có đợt trùng tu xâydựng cho khang trang dé đáp ứng nhu cau sinh hoạt cho Phật tử Công trình

có chánh điện với diện tích 15x19m, phòng học, phòng khách, trai đường, day

phòng ở.

Ngày chủ nhật hàng tuần, tại đây có lớp giáo lý dạy Vi Diệu Pháp.

Những ngày lễ theo truyền thống như mùng 4 tết tổ chức lễ hội tháng giêng

có thuyết pháp và bát hội Lễ Ram tháng 4, tháng 7 chỉ t6 chức đơn giản chokhách viếng chùa Vào ngày rằm tháng 10, tô chức lễ Dang y và đặt bát hội,

hiện nay có 4 cô Tu Nữ đang ở tu tập Tịnh Thất Siêu Lý không chỉ là nơi tập

trung cho việc tu tập và lễ bái mà còn là một trung tâm giáo dục truyền thống

giáo ly Phật giáo Nam tông, như lớp giáo lý dạy Vi Diệu Pháp (Abhidhamma)

và các sự kiện lễ hội dé kết nối cộng đồng tôn giáo (PL.7)

Sự hiện diện của các ngôi chùa và cơ sở thờ tự Nam tông Kinh, đã tạo

ra một môi trường tâm linh và học tập cho cộng đồng Phật tử tại Cần Thơ vàvùng lân cận, đồng thời thể hiện sự phát triển và sự hòa nhập của Phật giáo

Nam tông Kinh trong cộng đồng này.

25

Trang 31

1.3 Đặc điểm của Phật giáo Nam tông Kinh ở thành phố Cần Thơ

Cũng giống như Phật giáo Nam tông nói chung, Phật giáo Nam tông

Kinh tu hành theo Tam tạng Thánh điển Việt Nam, có những đặc điểm từ ănmặc, tụng niệm kinh kệ, cách thức sinh hoạt, rất khác so với truyền thốngPhật giáo Bắc tông, nên phần đông mọi người chưa hiểu nhiều về Phật giáo

Nam tông.

Chúng tôi muốn nêu ra những đặc điểm cơ bản của Phật giáo Nam

tông Kinh qua việc so sánh với Phật giáo Bắc tông và thay một số khác biệtcơ bản về 5 phương diện: Phật Bảo, Pháp Bao, Tăng Bao, van dé Nữ tu, vanđề ăn chay Những khác biệt đó cũng chính là những đặc điểm của Phật giáoNam tông Kinh ở TP Cần Thơ.

© Đặc điểm về Phật Bảo

Các chùa Bắc tông ngoài thờ Đức Phật Thích Ca ra còn thờ rất nhiều vịPhật và Bồ tát khác như: Phật Di Đà, Bồ tát Quan Âm, Bồ Tát Thế Chí, PhậtDược Sư, Bồ Tát Địa Tạng việc thờ nhiều vị Phật và Bồ tát là một phầnquan trọng của tín ngưỡng Các vị này thường được coi là những nguồn lực

hỗ trợ và bảo vệ chúng sanh trong cuộc sống hàng ngày Theo giáo lý Bắc

tông thì Đức Phật Thích Ca đã thành đạo vô lượng kiếp rồi, nhưng vì thươngtưởng chúng sanh mà thị hiện, có 3 thân là báo thân, hóa thân và pháp thân.

Niết Bàn là nơi, cõi có đức phật đang ngự trên đó, nơi đây sống vĩnh viễn vàhạnh phúc nên gọi là: (hưởng, lạc, ngã, tịnh), xem Niét Bàn như một cõi

thiên đàng nơi chúng sanh có thể sống với các vị Phật và Bồ tát Hệ phái Bắctông thì tin tưởng vào Tha Lực: cầu nguyện, bởi vì Phật nguyện độ tận chúng

sanh trong kinh DI Đà chăng hạn, có một sự tôn trọng đối với Tha Lực, chúng

sanh có thể cầu nguyện và nhận được sự giúp đỡ từ các vị Phật và Bồ tát.

Còn chùa Nam tông chỉ thờ duy nhất Đức Phật Thích Ca, không thể có

hai vị Phật trong một thời kỳ, tập trung chủ yếu vào việc thờ Đức Phật ThíchCa và tầm quan trọng của việc hiểu và thực hành giáo pháp Theo giáo lý

26

Trang 32

Nam tông, Đức Phật Thích Ca khi chưa thành đạo gọi là Bỏ Tát, là con ngườibình thường thực hành Bồ tát hạnh, đã bồ túc Ba la mật 20 A tăng kỳ kiếp

chưa có kiếp nào thành Phật cả, và tu kiếp cuối cùng này mới thành bậc

Chánh Đăng Chánh Giác Mục đích cuối cùng là Niết Bàn, mà Niết Bàn theotiếng Pali là Nibãna = Nir + vãna > Nir: mất đi, xa lia, không còn; Vana: khurừng ái tham Vậy Niết Bàn là không còn ái tham, do không còn ái tham nên

không tạo nhân để tái sanh, theo quan niệm Phật giáo Nam tông, Niết Bàn chỉ

là trạng thái, không có cõi cũng không có ai ngự ở đó Niết Bàn thường đượcthé hiện như một trạng thái không gắn kết, không khổ đau và không tái sanh.Niết Bàn là giải thoát, là cham dứt không còn tái sanh nữa Do không còn táisanh nữa không bị vô thường biến đổi nên gọi là thường; do không còn tái

sanh nữa không có khổ nên gọi là lạc; do không còn tái sanh nữa không còn

hiện hữu nên vô ngã; do không còn tái sanh nữa không có bat tịnh nên gọi là

tịnh: (hưởng, lạc, vô ngã, tinh) Phật giáo Nam tông chủ trương Tự Luc, Duc

Phật dạy: “Hay sống tự mình làm hòn đảo cho chính minh, này các Tỷ-kheo,

hãy nương tựa nơi chính mình, không nương tựa một ai khác Hãy lấy pháp

làm hòn đảo, hãy lấy pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một di

khác”[8] Đối với Đức Phật, Như Lai là bậc đạo sư, là người chỉ đường, còn

thành tựu hay không là do các ngươi.

Kinh Pháp Cú số 276, đức Phật dạy răng:

“Các người hãy tự mình nỗ-lực, Như-Lai chỉ là bực dẫn đường.

Thuc-hanh thién-dinh cho thường, Thoát vòng kiém-toa Ma-vuongbuộc rang”.

Trong Kinh Pháp Cú số 165, đức Phat nhân mạnh:

“Tự mình, điều ác làm, Tự mình làm nhiễm 6

Tự mình, ác không làm, Tự mình làm thanh tịnh

Tinh, không tịnh, tự minh, Không ai thanh tinh ai” [11]

27

Trang 33

Như vậy, Phật giáo Nam tông Kinh thường tập trung vào Tự Lực,

người tu sĩ cố gắng đạt giác ngộ bang cách tu hành và tự nỗ lực.© Đặc điểm về Pháp Bảo

Về Pháp Bảo đối với Phật giáo Bắc tông, ngoài tam tạng Thánh điểncòn có thêm rất nhiều loại kinh khác Các loại kinh này bao gồm nhiều lời dạytrừu tượng và có thé sử dụng phương tiện hình tượng hoặc ân ý dé truyền đạt

thông điệp tâm linh khó hiểu Giáo lý Bắc tông thường tập trung vào sự thựchành của Bồ tát thông qua sáu pháp độ Ba la mật (Bồ thi, Trì giới, Nhẫn nhục,

Tinh tan, Thiên định, Trí tuệ) Day là những cách dé tu tập và phát triển tâm

linh thông qua việc giải thoát và giúp đỡ chúng sanh Bên cạnh đó còn có vôsố pháp môn tu tập khác nhau, tùy theo nhân duyên của mỗi người.

Còn theo giáo lý Nam tông, sự tập trung tuyệt đối vào tam tạng Thánhđiển và các bộ chú giải có liên quan Tam tạng Thánh điển là nguồn giáo phápchính để tu học Đây là bộ kinh cơ bản và thiêng liêng của Phật giáo Việt

Nam Vào ngày 28/7/2020 HĐTS GHPGVN ra văn bản số 263/TB-HĐTSTrung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thống nhất lay tựa đề mới cho bộĐại tạng kinh là “Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam” dé thê hiện tôn

trọng và kính ngưỡng ngôi báu Pháp bảo.

Trưởng lão HT Thích Minh Châu đã viết trong “Lời nói đầu” của Tiểu

Kinh tạng vì chúng tôi xem Kinh tạng gìn giữ được những lời dạy trung thành

nhất của đức Phật chưa bị ảnh hưởng bởi những chia rẽ hệ phái và tông phái

(Nam tông, Bắc tông).

28

Trang 34

Mục đích thứ hai của chúng tôi trong nhiệm vụ phiên dịch này là xâydựng cho được một Đại tạng Việt Nam Ngày nay, chúng ta đã được độc lập

thống nhất, chúng ta phải có Đại tạng Việt Nam cho Phật tử Việt Nam Ngàynào, chúng ta còn lệ thuộc vào Pali tạng hay Hán tạng ngày ay, chúng tavan còn lệ thuộc những văn tự ấy Độc lập ngôn ngữ cũng có nghĩa là độc lập

dân tộc ”.

Trưởng lão HT Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã viếttrong “Lời giới thiệu” của bộ Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam:

“Xuất bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam không chỉ là niém

mơ ước cua Tang Ni va Phật tứ Việt Nam mà còn tạo thuận duyên cho 97triệu người Việt Nam trong nước và hơn 5 triệu người Việt Nam ở hải ngoại

có cơ hội học Phật, tu Phật bằng tiếng Việt, để diệt trừ tham ái, sân hận, simê, chấp thủ, vốn là nhân khổ dau, dong thoi, trai nghiém an vui, hanh phiicbây giờ va tại đây, góp phan lam cho Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu,mạnh và phát triển bên vững ”.

HT Thích Giác Toàn — Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN kiêm Viện

trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam viết trong “Lời nói đầu” của bộ

Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam như sau: “Giáo hội Phật giáo ViệtNam nâng mức độ hoàn thiện của Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam

lên một tam cao mới, đặt một dấu ấn cho sự hoàn chỉnh trang nghiêm củangôi báu Pháp bảo Bộ Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam ra đời lan

này là kết tinh từ các bậc Tổ sư, các bậc chân tu thật học, nhiều thé hệ dịchgiả, nhà nghiên cứu ”

Theo TT Thích Giác Hoàng: “Bộ Tam tạng Thanh điền PGVN được

hoàn thành là đã góp phân rất quan trọng trong việc phát triển của nên vănhọc Phát giáo Việt Nam nói riêng và nên văn học Việt Nam nói chung ” [85]

29

Trang 35

Trong Kinh Trường bộ đức Phật dạy: “Nay Subhadda, trong pháp luậtnào không có Bát Thánh đạo, thời ở đây không có đệ nhất Sa-mén, ở đây

cũng không có đệ nhị Sa-môn, cũng không có đệ tam Sa-môn, cũng không cóđệ tứ Sa-môn Này Subhadda trong pháp luật nào có Bát Thánh đạo, thời ở

đây có đệ nhất Sa-mon, cũng có đệ nhị Sa-môn, cũng có đệ tam Sa-môn, ở

day cũng có đệ tứ Sa-môn Này Subhadda, chính trong pháp luật này có Bát

Thánh Đạo, thời này Subhadda, ở đây có đệ nhất Sa-môn, ở đây cũng có đệ nhị

Sa-mon, cũng có đệ tam Sa-môn, cũng có đệ tứ Sa-môn Những hệ thống ngoạiđạo khác déu không có những Sa-mén Này Subhadda, nếu những vi Tỷ-kheonày sống chon chánh, thời đời này không vắng những vị A-la-hán ” [ T].

Trong Kinh Trung bộ đức Phật dạy: “Nay chư ty kheo, đây là con

đường độc nhất đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sâu não,diét trừ khổ uu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết Ban Đó là Bốn Niệm

Xứ” [9].

© Đặc điểm về Tăng Bảo

Theo Phật giáo Bắc tông một vi Tỳ khưu Tăng tho 250 giới Khi một vịChứng A La Hán còn phải tu thêm, dé thành chánh dang chánh giác Khi đứcPhật Niết bàn Phật giáo được truyền thừa qua các đời tô: tổ đầu tiền là Ma Ha

Ca Diếp.

Con Phật giáo Nam tông thì một vi Tỳ khưu Tang thọ 227 giới đúng

trong luật tạng (Vinaya Pitaka) của đức Phật chế định từ xưa; Tu đến khichứng đắc qua A La Hán là giải thoát cao nhất không còn tái sanh nữa: "Sanh

đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui

trạng thái này nữa” [8] Không còn sanh nữa nên không còn tu nữa Theo

Phật giáo Nam tông thì Đức Phật và các vị đệ tử A-La-Hán đều giải thoátgiống nhau khỏi sự ràng buộc của ngũ uân: (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) Như

Lai là vi dau tiên đã khởi xướng con đường, là người tìm ra con đường, là

30

Trang 36

người tuyên bố về con đường giải thoát Ngài là vị đã biết rõ đạo, khám phá rađạo và tuyên thuyết về đạo giải thoát Đệ tử của Ngài cũng đi theo con đường

ấy và sau đó cũng đắc đạo Cả hai đều cùng đi một con đường và cùng đắc

đạo giống nhau.

Trong Kinh Tương ưng, Duc Phật dạy: “Như Lai, này các Ty-kheo, là

bậc A-la-hán, Chánh Đăng Giác, làm cho khởi lên con đường (trước kia)

chưa khởi, là bậc đem lại con đường (trước kia) chưa được đem lại, là bậc

tuyên thuyết con đường (trước kia) chưa được tuyên thuyết, bậc tri đạo, bậcngộ đạo, bậc thuần thục về đạo Còn nay, nay các Ty-kheo, các vị đệ tử lànhững vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đao)” [8].

Từ xưa đến nay trải qua hơn 25 thế kỷ, theo hệ phái Phật giáo Nam

tông không có Tổ, đức Phật dạy: “Này Ananda, những ai sau khi Ta diệt độ,

tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không

Hiện nay Phật giáo Nam tông đối với người nữ xuất gia thì không còn

Ty kheo Ni, chỉ có Tu nữ Tu nữ được tạm xem là một Chúng trong tứ chúng(Tỳ kheo; Ty kheo ni; cư sĩ nam; cư sĩ nữ).

Ni đoàn Phật giáo Nam tông tồn tại đến năm 1017 sau Tây lịch, chứng

tích cuối cùng các nhà nghiên cứu đã ghi nhận ở Sri Lanka là vào thế kỷ XL

Lý do đứt quãng bởi vì chiến tranh, đất nước Sri lanka bị Bồ Đào Nhavà Hà Lan chiếm làm thuộc địa, với chính sách xóa bỏ Phật giáo (Ty kheo

Tang và Ty kheo Ni bat phải hoàn tục) Một thời gian lâu sau đó được Phat

giáo Myanmar cử phái đoàn đến để phục hồi lại Tăng đoàn, nhưng Ni đoàn

31

Trang 37

thì không, do quy định về việc truyền và thọ giới rất nghiêm ngặt: Phải do nhị

bộ tăng thực hiện, (nghĩa là phải do cả Ni đoàn lẫn Tăng đoàn Nguyên Thủyhiện hành cùng thực hiện) Như vậy, vào thời điểm ấy không khôi phục lại Niđoàn là do quý Ngai làm đúng theo tinh thần Giới luật của Phật giáo nguyênthủy Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn thấy có các vị Tỳ kheo Ni Nam tông ởmột số nước (Sri lanka ) và cả ở Việt Nam.

Ké từ năm 1998 tại Sri Lanka, hàng năm đều có tô chức lễ truyền giới

Ty kheo Ni Nam tông Riêng tại Việt Nam, vào năm 2002, đã có 4 vị Tỳ kheo

Ni đầu tiên trong Phật giáo Nam tông Kinh Bốn vị này đã sang Sri Lanka thọ

giới, đó là Tỳ kheo Ni Liễu Pháp, pháp danh Viditadhamma; Tỳ kheo Ni Như

Liên, pháp danh Susanta; Tỳ kheo Ni Tinh Nguyện, pháp danhDhammananda và Ty kheo Ni Huệ Minh, pháp danh Pannabhasa Các vi nay

đều thành đạt, như cô Liễu Pháp đạt học vị Tiến sĩ, là giảng viên khoa Phật

học, Đại học New Delhi, lưu trú tại Ân Độ gần 14 năm, hiện nay là Giang sưHọc viện PGVN tại TP.HCM, Trụ trì Ni viện Viên Không Khu 2, Ấp 4, xã

Tóc Tiên, huyện Tân Thành, Bà Ria Vũng Tàu.

Hiện đã có 24 vị Ty kheo Ni trong Phật giáo Nam tông Kinh ở Việt

Nam, nhưng cho đến nay các vị này vẫn chưa được Giáo hội Phật giáo Việt

Nam công nhận giáo phẩm này Riêng tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh đã có

khoảng 700 vi trong cả nước Tại Việt Nam, Phật giáo hệ phái Nam tông trực

thuộc GHPGVN cũng chưa thừa nhận Giáo đoàn Ty kheo Ni Nam tông Mac

dù vậy, Tu nữ và Tỳ Kheo Ni Nam tông Kinh đã và đang phát triển, có những

hoạt động và đóng góp đáng ké đối với cộng đồng và xã hội.e Vé vấn đề ăn chay

Việc đa số tín đồ các tôn giáo trên địa bàn thành phố Cần Thơ đề caoviệc ăn chay, bao gồm các tôn giáo như: Đạo Phật giáo Hoà Hảo, Đạo Phật

giáo Bắc Tông + Khat sĩ, Đạo Cao Dai, Dao Tịnh độ Cư sĩ Phật hội VN, Dao

32

Trang 38

Tứ ân Hiếu nghĩa , Đạo Buu sơn Ky hương, Dao Minh Sư đạo, Dao Phật giáo

Hiếu Nghĩa Tà Lơn Trong bối cảnh này, Phật giáo Nam tông Kinh Cần Thơ

phải ăn chay đề thích nghi và hòa nhập, có thể tồn tại và phát triển trong vùngnày Mặc dù Phật giáo Nam tông Kinh duy trì truyền thống của mình và thực

hành theo Kinh, Luật, Luận, nhưng sự linh hoạt và sẵn sàng hòa nhập với nét

văn hóa và tôn giáo bản địa Việc sử dụng chay như một phần của thực hànhtôn giáo dé thuận lợi căm rễ và phát triển trong vùng đất này Day là điểm đặc

biệt của Phật giáo Nam tông Kinh tại Cần Thơ so với các tỉnh khác làm chophong phú thêm diện mạo Phật giáo Nam tông Việt Nam.

Trong bối cảnh xã hội đa dạng về tôn giáo và tri thức ngày càng pháttriển, việc hướng dẫn Phật tử mới đến chùa Nam tông Kinh Cần Thơ trở nên

quan trọng hơn bao giờ hết Điều này xuất phát từ việc rất nhiều người mớiđến chùa mang theo những định kiến về chay, mặn tạo ra rào cản ban đầu,nhưng qua quá trình học hiểu Phật pháp sự phân biệt này dần tan biến, sự

linh động đối với Phật tử mới đến chùa Nam tông Kinh Cần Thơ hết sức quan

trọng, sẽ thu hút nhiều hơn Phật tử mới dé có được sự gia tăng trong số lượngvà truyền bá về giáo lý Phật giáo Nam tông Kinh.

Theo trong Kinh, Đức Phật không bắt buộc ăn chay cũng không cắm ănchay mà tập trung vào tinh thần “tam tịnh nhục”, tức là việc tuân theo ba điều

nguyên tắc quan trọng trong việc giữ tâm thanh tịnh và đạo đức, trong Kinh

Trung bộ đức Phật dạy: “Này Jivaka, Ta nói trong ba trường họp, thịt không

được thọ dụng: thấy, nghe và nghỉ (vì mình mà giết) Này Jivaka, Ta nói trong

ba trường hợp này, thịt không được thọ dụng Này Jivaka, Ta nói trong ba

trường hợp, thịt được thọ dụng: không thấy, không nghe và không nghỉ (vìmình mà giết) Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp này, thịt được thọdụng” [9].

33

Trang 39

Thực hiện các nguyên tắc ăn uống trong Phật giáo Nam tông, người tuđược khuyến khích tránh ăn các loại thịt được coi là "thịt cắm" bao gồm 10loại: (thịt người, thịt voi, thịt ngựa, thịt chó, thịt răn, thịt sư tử, thịt hồ, thịtbeo, thịt sấu và thịt chó sói) [32, tr.35-39].

Việc không tự mình sát sanh, không khích lệ người khác thực hiện

hành vi sát sanh, và không tùy hỷ các hoạt động gây hại đến các dạng sốngđều là cách thể hiện tôn trọng cuộc sống và đóng góp vào sự hòa hợp và yênbình trong thế giới Điều này liên quan không chỉ đến việc ăn uống mà còn

đến thái độ và hành vi của chúng ta trong mọi khía cạnh cuộc sông.

Người viết có đến Thiền Lâm Pa-Auk tại Miến Điện, nơi đây Thựcpham trong trường thiền này duy nhất là chay Tại Rừng Thiền Pa-Auk hướng

dẫn thiền cho Tăng Ni, Tu nữ, cư sĩ các nước trên thế giới kể cả ngườiMyanmar có lúc gần 2.000 vị, riêng thiền sinh người Việt Nam có khoảng 80vị Ngày thường, số thiền sinh Tăng, Ni, cư sĩ tại Rừng Thiền Pa-Auk khoảng

1.000 người Trong đó có khoảng 300 người nước ngoài đến từ 25 quốc

gia khác nhau Do nơi đây dùng thực phẩm chay nên được tu sĩ và cư sĩ Phật

giáo Bắc tông các nước trên thế giới ủng hộ rất mạnh, đến nay Thiền lâm Auk có hơn 26 thiền viện chi nhánh trong cả nước Myanmar, và khoảng 10chi nhánh trên toàn thé giới.

Pa-Cũng như sự linh động của đạo Công giáo, trước kia không cho thờ

cúng tô tiên, nhưng Sau Cộng đồng Vatican II có sự thay đổi, việc thờ cúng tổtiên được thực hiện trong cộng đồng Công giáo ở Đông Á, phủ hợp phong tụcngàn đời của các dân tộc này Nhờ sự thay đổi này mà tín đồ Công giáo ngày

càng phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc, Phillipine, Việt Nam Một sự linh

động trong việc áp dụng lễ thờ cúng tổ tiên tại các quốc gia và vùng lãnh thổkhác nhau, đã giúp Công giáo tương tác một cách tích cực với các cộng đồng

34

Trang 40

và văn hóa địa phương Điều này đã đóng góp vào sự phát triển và mở rộngcủa Công giáo trong các khu vực như Đông Á.

Theo Nhân học Tôn giáo, muốn phát triển tôn giáo phải phù hợp gắnliền với tín ngưỡng của người dân, cũng cần gắn liền với bối cảnh kinh tế, vănhóa, xã hội của từng vùng miễn trong suốt quá trình tồn tại Nhân học Tôngiáo giải thích tại sao Tôn giáo này được chấp nhận ở cộng đồng khác, màkhông được chấp nhận ở cộng đồng này Mỗi cộng đồng và vùng miền có

một bối cảnh văn hóa riêng biệt Các tôn giáo thường phát triển và thích nghivới các giá trị, truyền thống, va thé giới quan của một nền văn hóa cụ thé.

1.4 Vai trò của Phật giáo Nam tông Kinh trong đời sống văn hóa,tinh thần của người dân thành phố Cần Tho

1.4.1 Vai tro của Phật giáo Nam tông Kinh trong lĩnh vực tw tưởng

- Nâng cao ý thức cho người dân, chấp hành tốt chủ trương, chính

sách, pháp luật của Nhà nước.

Ngôi chùa Phật giáo Nam tông Kinh Cần Thơ không chỉ là nơi thựchành tôn giáo mà còn có khả năng truyền tải chủ trương của Đảng và Nhà

nước đến cộng đồng tin đồ phật tử, giúp họ hiểu rõ hơn về các chính sáchpháp luật của quốc gia Diéu này có thé giúp tao sự thấu hiểu và ủng hộ rộngrãi cho các chính sách quan trọng; tham gia vào việc phòng chống tỆ nạn xã

hội như ma túy, tội phạm, và các vấn đề xã hội khác có thể giúp tạo ra môitrường an toàn và lành mạnh cho cộng đồng.

Các chùa Phật giáo Nam tông Kinh Cần Thơ tích cực tham gia các hoạt

động xã hội và truyền thống đoàn kết yêu nước là một tín hiệu tích cực cho sự

đóng góp xã hội của Phật giáo trong cộng đồng Các hoạt động này không chỉgiúp tạo ra môi trường văn hoá tốt, mà còn giúp củng cô lòng yêu nước vàtinh thần đoàn kết trong xã hội.

35

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w