1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng hiện nay

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HUỲNH THANH PHONG

LUAN VAN THAC Si TON GIAO HOC

HA NỘI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HUỲNH THANH PHONG

Chuyên ngành: Tôn giáo họcMã số: 8229009.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

GIAO Vist NAM 01 9

1.1.2 Khái quát chung về Phật giáo huyện Don Dương, tinh Lam Đồng 141.2 Vấn đề thực tiễn về hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạođức thanh, thiếu niên ở huyện Don Dương, Lâm Đồng - 191.2.1 Về dia văn hóa, kinh tế, chính trị-xã hội huyện Đơn Dương,

Lâm Đồ ng ¿22 12s SE 2k 2E 2112112117171121121121121111 11111 re 191.2.2 Về đặc điểm thanh, thiếu niên và sự cần thiết khách quan đối với việc

giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Don Duong, Lâm Đồng 23

Tiểu kết chương l -2222+£+2EEEEEV2E++E2EEEEE121221222222111122122221112.e re 30

Chương 2: THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG HƯỚNG DAN PHẬT TU DOI VỚI

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH, THIẾU NIÊN Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG,TINH LAM DONG VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC 32

2.1 Thực trang vé hoat động hướng dan Phat tử đối với giáo dục đạo đức thanh,

thiếu niên ở huyện Don Dương, tinh Lâm Đồng ¿c2 322.1.1 Về hình thức, tổ chức quản lý, hoạt động - 5 55+ 32

2.1.2 Nội dung giáo dục đạo đức đối với thanh, thiếu niên 39

2.2 Những thành tựu đạt được của hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với giáo

dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Don Dương hiện nay - 51

Trang 4

2.2.1 Hoạt động hướng dẫn Phật tử góp phần hình thành ý thức, nhân cáchđạo đức tích cực cho một bộ phận thanh thiếu niên huyện Don Duong 512.2.2 Hoạt động hướng dan Phật tử góp phan điều chỉnh hành vi dao đứccủa một bộ phận thanh thiếu niên huyện Don Duong - 54

Tiểu kết chương 2 vocceecssccsssssssesssccsssssssesssessssssssesssssssssseeesesssssssessssesssssseessssessssseees 56Chương 3 NHỮNG NHÂN TO TÁC ĐỘNG, MOT SO VAN DE ĐẶT RA VÀ

KHUYÉN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG HƯỚNGDAN PHẬT TU VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH, THIẾU NIÊN ỞHUYỆN DON DƯƠNG, TINH LAM ĐÔNG s2-©c+e2cxxstrxersrreeee 57

3.1 Những nhân tố tác động -2¿++EE+++++2EEEEE2+t2EEEAEeEEEELeerrrrrk 573.1.1 Thực tiễn nhu cầu tín ngưỡng và tu học theo Phật giáo 573.1.2 Công tác quản lý đối với tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng

của huyện Don [Dương - - «xxx 91 91 E91 1v ng ng 59

3.2 Một số vấn đề đặt ra và khuyến ¡1000 60

3.2.1 Một số vấn đề đặt ra -:-2+- + 22x 2 2121121121121 E1crrrrei 603.2.2 Một số khuyến nghị 2-2 2 <+SE+EE+EE££EEEE2EE2EEEEEerkrrkrrree 63Tiểu kết chương 3 -©2222+£+2EEEEEEEE++2EEEE11112212222711111212222211122erer 68

KET LUẬN -2 ©++=©E++++2EE11E12711111211111711111211111211112711112111111111 0.211 69TÀI LIEU THAM KHẢO -22-©++++SEE+++ESEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErEErEkerrrrkkrree 72

Trang 5

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên là quá trình tác động lâu dàinhăm tạo sự chuyên biến tích cực về nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi

cá nhân của thanh thiếu niên Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa giải

quyết những vấn dé trước mắt vừa mang tính chiến lược, có giá trị định

hướng lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hoạt động này

cần được thực hiện thường xuyên, liên tục, xuyên suốt từ gia đình, nhà trường

đến cộng đồng, xã hội Trong bối cảnh công nghiệp hoá, toàn cầu hoá và hội

nhập quốc tế hiện nay việc coi trọng, phát triển phẩm chất, năng lực của thanh

thiếu niên trở thành xu thé tất yêu và phổ quát của mọi nền giáo dục trên toànthé giới Xu thé đó đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những công dân thé ki

XXI có đầy đủ những phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của đời sống, xãhội và hội nhập quốc tế.

Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu Công nguyên vàđiều này được xác nhận bởi câu truyện “Nhất dạ trạch” trong tập Lĩnh Namchích quái, ké lại việc Chir Đồng Tử được học giáo lý phật với một nhà sư Ấn

Độ tên là Phật Quang Cùng với sự hiện diện của trung tâm phật giáo tại LuyLâu và những đóng góp của Mâu Tử, Khương Tăng Hội đã minh chứng cho

sự phát triển rực rỡ của Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ hai và thứ ba Chính

sự phát triển sớm của Phật giáo mà tổ chức giáo hội Phật giáo đã nhanh chóngôn định và phát huy vai trò của mình Đặc biệt là Ban hướng dẫn Phật tử, ra

đời vào năm 1981, sau đó đó đến Đại hội V chính thức có tên là Ban Hướng

dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ khi Ban Hướng dẫn

phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập đến nay, hầu

hết các tỉnh, thành phố trên cả nước đều có các phân Ban Hướng dẫn phật tử,

tạo thành một hệ thống tô chức có cấu trúc chặt chẽ, hoạt động thống nhất từ

Trang 6

Trung ương đến địa phương Nhận thức được tầm quan trọng của việc hướng

dẫn phật tử không chỉ tu học theo chính pháp, mà còn đóng vai trò quan trọng

trong đời sống văn hóa đạo đức xã hội, nên ngay từ khi thành lập Ban Hướng

dẫn phật tử Trung ương đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ hướng dẫn phật tử,

đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên nhằm không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm

linh của người dân mà còn giáo dục đạo đức lối sống, qua việc chuyền tải triếtlý sống từ bi, hi xả, khuyến khích con người hướng thiện, có tác dụng hoànthiện nhân cách đạo đức, hướng con người đến lối sống vị tha, bình đăng bác

ái Và thực tế đã chứng minh, đạo đức Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sốngcon người Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ nói riêng Phải nói rằng, Phật

giáo là tôn giáo bên ngoài dịch chuyền vào, nhưng chưa bao giờ xung đột với

văn hóa Việt Nam mà luôn đồng hành cùng dân tộc, có đóng góp rất nhiềucho dân tộc, từ kháng chiến chống giặc ngoại xâm cho đến công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Đáng nói nhất là mặt văn hóa, giáo dục, với giáo lý

thâm điệu, rất nhân bản và khoa học của Phật giáo từ lâu đã trở nên gần gũi,quen thuộc với nếp sông, nếp nghĩ của gia đình, chòm xóm và con người ViệtNam Trong thời kỳ hiện đại hóa, Công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế của đấtnước hiện nay, Phật giáo Việt Nam mà cụ thể là Ban hướng dẫn Phật tử ở các

cấp đã, đang và sẽ có những đóng góp không nhỏ vào việc giáo dục đạo đứccho thanh thiếu niên Mục đích tối hậu của giáo dục đạo đức là đào tạo những

con người có tinh thần trách nhiệm, ý thức rõ về những suy nghĩ, lời nói, hànhđộng của mình đối với bản thân và toàn xã hội Giáo dục đạo đức, không chỉdừng ở việc học lý thuyết mà nó còn phải có thực thực hành như: thư giãn,hành thiền, tọa thiền, làm công tác xã hội phục vụ trước hết là gia định, sau là

xóm làng, cộng đồng xã hội Đây là những phương thức nhằm rèn luyện nhâncách và tư duy trí tuệ cũng như thân thể được phát triển toàn vẹn rất cần chomọi lứa tuôi, nhất là độ tuổi đang trong thời kỳ trưởng thành.

Trang 7

Chủ nghĩa Máclê-nin, khi nói con người là tổng hòa trong các mối quanhệ xã hội thì khi nói đến đạo đức lối sống cũng cần vận dụng nhiều phươngthức khác nhau trong đó không thé bỏ qua phương thức tôn giáo, Phật giáonhằm hoàn thiện ý thức con người Phương thức Phật giáo về giáo dục chứa

đựng nhiều yếu tổ tiễn bộ và rõ ràng tư tưởng Phat giáo có ý nghĩa không nhỏtrong việc giáo dục đạo đức, đem lại cho con người một cuộc sống Chân -

Thiện - Mĩ Những tư tưởng và hành động của Phật giáo Việt Nam nói chung,

Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương, địa phương nói riêng đã góp phần thực

hiện Nghị quyết số 04 - NQ/TW ngày 14/01/1993 của Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa VII) về “Công tác thanh niên trong tình hình mới” Trong

đó, đảng đánh giá cao vai trò của thanh thiếu niên trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc, trong sự nghiệp đổi mới: Thanh thiếu niên là lực lượng

xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp đổi mới có

thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI, có vị trí xứng đáng

trong cộng đồng thế giới hay không phan lớn phụ thuộc vào lực lượng thanhthiếu niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ trẻ Và Chỉ thị số 42 -

CT/TW ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về

“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục đạo đức, lốisống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030” Do vậy, việc nghiên cứusâu, toàn diện về van đề “Hoạt động hướng dẫn Phật tử doi với việc giáodục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Don Dương tinh Lâm dong hiện

nay” là cần thiết Nên chúng tôi đã chọn hướng nghiên cứu này làm luận văn

tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chúng tôi có thé ké ra một số công trình của các nhà nghiên cứu, thìchủ yếu cũng chỉ nghiên cứu dưới góc độ đạo đức Phật giáo là nhiều, chứ đi

sâu vào hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với giáo dục đạo đức thì hầu như

Trang 8

văng bóng Ví như các nhà nghiên cứu có các Công trình: Trần Văn Giàu

(1993), Đạo đức Phát giáo trong thời hiện dai; Nguyễn Tài Thư (Chủ biên,

1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đổi với con người Việt

Nam hiện nay; Công trình nghiên cứu của Nhiều tác giả (1995): Dao đức học

Phật giáo; Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2005), Phật giáo thời đại

mới cơ hội và thách thức; Đặng Thị Lan (2006) với Đạo đức Phật giáo với

đạo đức con người Việt Nam; Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên 2001), Một số vấn

dé về lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội; Thích Minh Châu (1995), Những

lời Đức Phật dạy về hòa bình và giá trị con người; Hoàng Thị Lan (2010) vớiẢnh hưởng của Phật giáo đối với lỗi sống của người Việt Nam hiện nay;

Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam; Nguyễn

Hồng Dương (2008), Nghiên cứu và ứng dụng các giá trị văn hóa Phật giáotrong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 5;Cùng một số bài viết trên tạp chí, trên trang báo điện tử và Hội thảo, luận văn,

luận án

Về hoạt động hướng dẫn Phật tử của Phật giáo được phụ trách bởi BanHướng dẫn Phật tử các cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Về hoạt động

của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, TS.

Dương Quang Điện có công trình sách chuyên khảo Hoạt động của Ban

Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ

hội nhập quốc tế Cuốn sách đã khảo cứu về lịch sử quá trình hình thành Ban

Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trên cơ sở đó

phân tích thực trạng hoạt động và một số đặc điểm của Ban hướng dẫn Phật tử

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Công trình còn chỉ ra những nhân

tố tác động và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt độngcủa Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Trong đó khăng định vai trò củaviệc hướng dẫn Phật tử: “Tìm hiểu vấn đề Hướng dẫn Phật tử trước năm 1981

Trang 9

chúng tôi nhận thấy rằng, việc hướng dẫn Phật tử luôn song hành trong mọihoạt động phật sự và nó được an dấu ở nhiều khía cạnh khác nhau trong đờisống Phật giáo Việt Nam Thời kỳ đầu Công nguyend, vấn đề Hướng dẫnPhật tử mà chúng ta có thê thấy rõ nét, đó chính là sự phát triển Phật giáo ở

các thời điểm lịch sử, mà việc hướng dẫn Phật tử có sự tham gia của tứ chúng

đồng tu, nam nữ phật tử” [Dương Quang Điện, 2020, tr.92].

Tác giả Dương Quang Điện còn có bài viết “Hoạt động hướng dẫn Phật

tử của Tăng, Ni hiện nay và thực trạng giải pháp” đăng trên Tạp chí Nghiêncứu Tôn giáo Trong đó tác giả chỉ ra những thành tựu của hoạt động hướng

dẫn Phật tử của Tăng, Ni hiện nay và bên cạnh đó là một số hạn chế trong đócó thé kế đến như: tăng, ni chưa thật sự tích cực va chú trọng tới hoạt độnghướng dan Phật tử, nhiều ni còn thiếu chủ động, thiếu tinhh thần tích cựctrong việc thực hiện hoạt động hoằng pháp cho Phật tử; hoạt động này thực tế

ở một số nơi chưa đáp ứng được nhu cầu học hỏi Phật pháp của Phật tử Từđó tác giả đưa ra một số giải pháp đây mạnh hoạt động hướng dẫn Phật tẻ củatăng, ni, trong đó tập trung vào: Đây mạnh công tác bồi dưỡng, giáo dục độingũ tăng, ni; đây mạnh công tác thu hút, lôi cuốn giới trẻ tích cực tham gia

vào các hoạt động hướng dẫn Phật tử; Đổi mới chương trình, nội dung và

phương pháp giáo dục Phật tử; Chú trọng giáo dục tính tự giác hành thiện của

Phật tử [Xem Dương Quang Điện, 2015] Liên quan đến chủ đề này còn cóthể kế đến luận án: Gia đình Phật tử và vấn đề đoàn kết, tập hợp thanh thiếu

niên tín đồ Phật giáo ở Việt Nam hiện nay (qua khảo sát một số tỉnh miềnTrung) của tác giả Lê Văn Đính, công trình đã đề cập đến nhóm đối tượng rat

quan trọng là thanh thiếu niên Phật tử Luận án đã phân tích bản chất, đặc

điểm và xu hướng vận động của gia đình Phật tử và ảnh hưởng của nó đến

thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo Phân tích thực trạng đoàn kết thanh thiếuniên tín đồ Phật giáo và giải pháp nâng cao hiệu quả tập hợp, đoàn kết thanhthiếu niên, tín đồ Phật giáo [Lê Văn Đính, 2002].

Trang 10

Đến nay, chưa thấy công trình nào tiếp cận chủ đề này dưới góc độ Banhướng dẫn Phật tử với giáo dục đạo đức thanh thiếu niên Tác giả cố gắngnghiên cứu và chỉ ra, tìm ra những nguyên tắc và tư tưởng về giáo dục đạo

đức con người mà kinh điển Phật giáo chuyên tải, để hướng đến việc ứngdụng vào thực tiễn một cách hữu ích Với cách tiếp cận giáo dục đạo đức củaPhật giáo, cụ thé là Ban hướng dan Phật tử, tac giả muốn tiếp cận nghiên cứuvà làm rõ không chỉ về mặt lý luận mà cả thực tiễn đã, đang và sẽ phát triển

như thé nào, dé địa phương nào Ban hướng dẫn Phật tử đã làm tốt việc nay thì

chia sẻ thậm chí nhân rộng mô hình sang địa phương khác, với mong muốnnhư vậy Luận văn có kế thừa những thành quả nghiên cứu của các công trình

đi trước và mở rộng, đi sâu vào nghiên cứu những mảng còn bỏ trồng.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.1 Mục đích nghiên cứu:

Thông qua việc nghiên cứu hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với việc

giáo dục đạo đức thanh thiếu niên ở huyện Đơn Dương tỉnh Lâm đồng hiệnnay dé tài nhằm tim ra các biện pháp góp phan nâng cao hiệu quả hoạt độnghướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh thiếu niên ở tỉnh Lâm

Đồng trong những năm tới

3.2 Nhiệm vụ nghién cứu:

- Luận văn giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt độnghướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện

Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng hiện nay

- Với những khảo cứu thực tế Luận văn đưa ra những thực trạng vềhoạt động hướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên

ở huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng hiện nay và một số còn tồn đọng.

- Luận văn đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng hướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở tỉnhLâm Đồng trong những năm tới

Trang 11

4 Đối tượng, phạm vi và dia bàn nghiên cứu của luận văn4.1 Đối tượng nghiÊn cứu:

Hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh,thiếu niên ở huyện Đơn Dương, Lâm Đồng

4.2 Pham vi nghién CỨU:

- Luận văn tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hoạt động hướng dan Phậttử đối với việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương, Lâm

Đồng từ khi có Ban tri sự huyện (1982) đến nay.

- Tập trung vào tang lớp thanh, thiếu niên đến chùa tham gia học các

khóa tu và làm công tác xã hội

4.3 Địa bàn nghién cứu:

Địa giới hành chính huyện huyện Đơn Dương, Lâm Đồng hiện nay5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận:

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Luật pháp Nhà nước Việt

Nam về tín ngưỡng, tôn giáo.

5.2 Phương pháp nghién cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học như: nhucầu tín ngưỡng, cấu trúc - chức năng tôn giáo và phương pháp của triết học

như: thong nhat logic - lịch sử, so sánh, phân tích tài liệu, tổng hợp, khái quát

hóa, xử lý tư liệu Phương pháp Nhân học tôn giáo và Xã hội học tôn giáo:

điền da, quan sát thực địa, phương pháp định lượng, phương pháp tham dự

6 Đóng góp của luận văn

Trang 12

lối sống lành mạnh trong thời đại mới Đặc biệt hơn, Luận văn cung cấpnguồn tài liệu mới và phong phú về “Hoat động hướng dan Phật tử đối vớiviệc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương tỉnh Lâm đồng

hiện nay ”.

6.2 Về mặt thực tiễn:

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liênquan đến giáo dục đạo đức tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cụ thê hơnnữa là phương pháp tu tập của Phật tử nham tu dưỡng bản thân và gia đình.

Hoặc những chuyên đề liên quan đến đạo đức con người, đạo đức xã hội Do vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn có thé được dùng làm tài liệu tham

khảo cho công tác nghiên cứu, công tác giảng dạy trong ngành tôn giáo học

và một số ngành khoa học liên quan đến phật giáo; là tài liệu khoa học cho

công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động phật giáo tại địa phương vàlà cơ sở phương pháp luận cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng kếhoạch phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo ViệtNam trong thời điểm hiện nay và trong thời gian tới

7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải

liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.

Trang 13

1.1.1 Khái quát chung về hoạt động hướng dẫn Phật tử của Giáo hội

Phật giáo Việt Nam

Hướng dẫn Phật tử là hoạt động luôn song hành cùng hoạt động Phật sựcủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, quá trình thực hiện các hoạt động Phật sự

của Phật giáo đều có bản chất của một quá trình hướng dẫn Phật tử Ngay từ

những thế kỳ đầu, Phật giáo vào Việt Nam, hoạt động hướng dẫn Phật tử đãluôn song hành cùng quá trình truyền giáo của các thiền sư Trong quá trìnhtruyền giáo, các nhà sư đã hướng dẫn người dân Việt Nam thực hành các nghỉ

lễ Phật giáo, thự hành tu tập, hướng dẫn thực hành giáo lý Về vấn đề này, tác

giả Dương Quang Điện đã phân tích: “đã có những hình thức Hướng dẫn Phật

tử cụ thể như việc các nhà sư truyền đạo, giảng đạo, dạy tu thiền Lúc nàyhoạt động Hướng dẫn Phật tử chủ yếu gắn liền với hoạt động truyền giáo.Chính các hoạt động Hướng dẫn Phật tử đã phát triển, mở rộng tầm ảnhhưởng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam, đưa người Việt đến gần hơn với

đạo Phật Các nhà sư không chỉ đóng vai trò là người truyền đạo mà còn lànhững người trí thức, những người thầy thuốc, những người chuyên cứu giúpngười nghèo Chính vì vậy chiếm được “thiện cảm” của rất nhiều người

Việt, được nhân dân kính trọng Từ đây, Phật giáo bén rễ sâu vào văn hóa

Việt Nam Bén rễ ở Việt Nam, Phật giáo vẫn giữ được nền tảng gốc TẾ - lay

Trang 14

thiền làm pháp môn chủ đạo, lấy giác ngộ và giải thoát là mục đích chính, lấynhiếp chúng sinh làm lợi hành căn bản” [Dương Quang Điện, 2020, tr.38].

Sang đến thời Lý và Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển cực thịnhtrong lịch sử, các hoạt động hướng dẫn Phật tử thời kỳ này đã đi vào chiều

sâu với việc những thiền sư không chỉ là người hướng dẫn về sinh hoạt Phậtgiáo, mà sâu sắc hơn với tinh thần “nhập thế” sâu sắc, đã đưa giáo lý Phậtgiáo vào đời song xã hội một cach sau rộng Cac vi thién su không chi làngười thầy trong tu tập tôn giáo mà còn trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn

hóa, nghệ thuật, chính tri, Không chỉ thế nhiều vị vua, vị đại than ở thời kỳnày là những người am hiểu sâu sắc giáo lý Phật giáo, đưa giáo lý Phật giáovào công cuộc git nước va dựng nước Có thé kê đến các vị thiền sư lỗi lạcnhư: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Điều Ngự Giác Hoàng

Tran Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, Tuệ Trung Thượng Sĩ,

Ở những thời kỳ sau, khi Phật giáo không còn giữ vị trí chủ đạo trong

đời sống chính trị, Phật giáo lui về chốn dân gian, gắn bó với sinh hoạt cộngđồng, làng xã Những hoạt động hướng dẫn Phật tử vẫn như mạch nước ngầm

âm thầm chảy, người dan Viét Nam các thôn làng vẫn tích cực tham gia các

hoạt động Phật sự, tu tập theo truyền thống Từ - Bi— Hy - Xa của Phật giáo,

gìn giữ lưu truyền các giá trị văn hóa truyền thông Phật giáo Các thời kỳ sau,sự du nhập của các dòng thiền mới vào Việt Nam như Lâm Tế, Tào Động, cácvị thiền sư của hai phái thiền này cũng miệt mài hướng dẫn Phật tử trên con

đường tu tập, đạt đến quả vi, điển hình như thiền sư Tông Diễn, Liễu Quán, Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, phong trào chấn hưng Phật giáo ởViệt Nam diễn ra sôi nồi, các hoạt động hướng dẫn Phật tử cũng diễn ra sôi

nổi ở nhiều hình thức: giảng pháp, thành lập các đạo tràng, in ấn kinh sách(đặc biệt là phong trào dịch kinh sách sang chữ quốc ngữ) các hoạt độngnày đã góp phần không nhỏ vào quá trình chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.

“Các vi tăng ni, những người đứng đâu luôn trăn trở trước những biên đôi của

10

Trang 15

thời cuộc, những biến động đối với Phật giáo, từ đó, không ngại khó khăn,gian khổ, họ lăn xả vào con đường chấn hưng Phật giáo và một trong nhữngphương thức hiệu qua là tích cực day mạnh các hoạt động hướng dẫn Phật tử”

[Dương Quang Điện, 2020, tr.50].

Thế kỷ XX, ở Việt Nam nhiều đạo tràng lớn duy trì hoạt động dưới sự

dẫn dắt của các vị Hòa thượng như: Đạo tràng chùa Giác Hai do Hòa thượng

Thích Từ Phong dẫn dắt, chùa Phi Lai, chùa Giác Hoa do thiền sư Chí Thành

dẫn dắt, đạo tràng chùa Vĩnh Nghiêm do thiền sư Thanh Hanh giảng dạy

Thời kỳ này cũng có nhiều tô chức hướng dẫn Phật tử hoạt động sôi nổi: Tổchức Lục hòa Liên hiệp ở miền Nam, tổ chức An Nam Phật học ở miềnTrung, tổ chức Phật giáo Bắc kỳ ở miền Bắc.

Năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập, ý thức được

tầm quan trọng của hoạt động hướng dẫn Phật tử, Giáo hội Phật giáo Việt

Nam đã thành lập Ban Hướng dẫn nam nữ Phật tử là một trong sáu ban ngành

trực thuộc Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Như vậy Ban

Hướng dẫn nam nữ Phật tử là một trong những ban được thành lập sớm nhất

trong hệ thống tô chức ban ngành chuyên trách của Giáo hội Đến Đại hội V,

Ban Hướng dẫn nam nữ Phật tử được đôi tên thành Ban Hướng dẫn Phật tử

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Hoạt động hướng dẫn Phật tử do Ban Hướng dẫn Phật tử của Giáo hội

Phật giáo Việt Nam các cấp phụ trách, trong đó đầu tàu là Ban Hướng dẫn

Phật tử Trung ương tại Điều 25 Chương V Hiến chương Giáo hội Phật giáo

Việt Nam quy định trong Hội đồng Trị sự có Ban Hướng dẫn Phật tử dé

chuyên trách hướng dẫn sinh hoạt tu học của hàng Phật tử tại gia.

Ban Hướng dẫn Phật tử hoạt động trên cơ sở phụng hành giới luật Phật

chế, hoang dương giáo pháp, tuân thủ Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt

Nam và pháp luật nhà nước hiện hành.

11

Trang 16

Mục đích của Ban Hướng dẫn Phật tử là hướng dẫn hàng Phật tử tại giavà những người có cảm tình với Phật giáo tu học Phật pháp, hộ trì Tam bảo,

tu đưỡng đạo đức bản thân, góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo cuộc sốnghòa bình, an lạc [Xem Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị sự, 2023]

Như vậy đối tượng hướng dẫn sinh hoạt, tu học và hành đạo của Ban

Hướng dẫn Phật tử các cấp là hàng Phật tử tại gia và những người có cảm tình

với Phật giáo (đối tượng này là mới được mở rộng trong các văn bản quy

phạm của Giáo hội): Nhóm đối tượng thứ nhất là hàng Phật tử tại gia bao gồm

nam nữ cư sĩ Phật tử, nam nữ Phật tử dân tộc, thanh thiếu nhi Phật tử, huynh

trưởng và đoàn sinh Gia đình Phật tử, thiện nam, tín nữ sinh hoạt tại các đạo

tràngcư sĩ Phật tử, đạo tràng Phật tử dân tộc, câu lạc bộ thanh thiếu nhi Phật

tử, đơn vị Gia đình Phật tử, các hội đoàn Phật tử tại các cơ sở tự viện thuộc

GHPGVN ở trong nước và nước ngoài Và nhóm thứ hai rộng hơn rất nhiều là

những người có cảm tình với Phật giáo.

Đề đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương

trước năm 2022 chia thành 4 phân ban:

STT Phan ban Chire nang

1 Phân ban Cu sĩ Phật tử Có chức năng tô chức, hướng dẫn sinhhoạt tu học Phật pháp cho tín đồ thuộc

các tự viện, đạo tràng, khóa tu, lớp giáolý, giảng đường tại các tự viện thuộcGiáo hội Phật giáo Việt Nam.

2 Phân ban Gia đình Phật tử | Có chức năng t6 chức, hướng dẫn sinhhoạt tu học cho thanh, thiếu, đồng niên,

huynh trưởng, đoàn sinh Gia đình Phậttử ở các tự viện thuộc Giáo hội Phat giáoViệt Nam.

12

Trang 17

3 Phân ban Phật tử dân tộc Có chức năng truyền bá Phật pháp, xây

dựng con người tại chỗ để hướng dẫncho đồng bao các dân tộc ít người tại các

tỉnh, thành trên cả nước sinh hoạt tu họcôn định.

4 Phân ban Thanh thiếu nhi

Phật tử

Có chức năng tô chức, hướng dẫn sinh

hoạt tu học cho thanh, thiếu, nhi Phật tử

tại các tự viện thuộc Giáo hội Phật giáoViệt Nam tùy theo nhu cầu của mỗi tự

Sau này dé đáp ứng nhu cau các hoạt động của Ban chia thành thêm các

phân ban: Phân ban Phật tử Hải ngoại, Phân ban Chuyên nghiệp Phật tử, Phân

ban Tổ chức Sự kiện - Khóa tu, Phân ban Đặc trách Đạo tràng Phật tử, Phânban bảo trợ Tuy nhiên do không liên quan trực tiếp đến nội dung nên luận

văn sẽ không phân tích sâu vào các phân ban này.

Các hoạt động cơ bản của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội

Phật giáo Việt Nam thời gian qua có thế kế đến như:

+ Hướng dẫn Phật tử tu học Phật pháp thông qua các hình thức cụ thê:

- Tu học quy y Tam Bảo: giảng giải cho các tín đồ về ý nghĩa của quy y

Tam Bảo, hướng dan cho Phật tử thực hành các nghi lễ quy y Tam Bảo va

hướng dẫn tín đồ thực hành tu tập theo giới luật Phật giáo sau khi đã quy y

Tam Bảo.

- Tu học về nghỉ lễ giới đàn: là hướng dẫn người Phật tử về các nghi

thức trong Giới hội, Giới đàn Khi đã tham gia hội đoàn tăng già cần phải biếtvề các nghi thức này, bởi người Phật tử cần có một số kiến thức căn bản vềgiáo lý Phật, nhận biết điều hay, điều lợi lạc nơi mình nương tựa, giữ gìn giớiluật, yếu tính của tăng già.

13

Trang 18

- Tu học về hoăng pháp: Hoằng pháp là đưa giáo lý Phật giáo đến vớimoi người, giữ gìn cho Phật pháp được trường tôn; là phụng sự xã hội, demlại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh.

- Giáo dục đạo đức và giới luật: Đây là nội dung được tác giả luận văn

đặc biệt quan tâm bởi nó gần nhất với đề tài nghiên cứu của luận văn là: Hoạtđộng hướng dẫn Phật tử đối với việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên BanHướng dẫn Phật tử Trung ương luôn chú trọng việc hướng dẫn Phật tử về lốisống, đạo đức, giữ gìn giới luật, hướng Phật tử đến với những giá trị dao đức

Chân — Thiện — Mỹ, khuyên ran con người sống nhân ái, vị tha, bao dung theotinh thần Từ - Bi — Hy - Xa của Phật giáo.

+ Hướng dẫn Phật tử tham gia công tác xã hội: Đây là hình thức hướng

dẫn thực hành, ứng dụng giáo lý Phật giáo vào đời sống xã hội, bởi Phật giáokhông có mục đích nào khác là đưa lại hạnh phúc, lợi lạc cho chúng sinh.

Tham gia công tác xã hội và đóng góp cho đời sống xã hội, lăn xả vào vớiđời, là tiếp nối truyền thống “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam, là thực hành

phương châm “phụng sự chúng sinh là cúng dường chư Phật”.

1.1.2 Khai quát chung về Phật giáo huyện Đơn Dương, tinh

Lâm Đông

So với lịch sử Phật giáo Việt Nam thì Phật giáo vào vùng đất LâmĐồng tương đối muộn So với dấu vết của các tôn giáo khác như Công giáothì Phật giáo cũng đến với vùng đất Lâm Đồng vào thời gian tương đối sau.

Quá trình đặt nền móng Phật giáo ở Lâm Đồng gắn liền với tên tuổi thiền sưThích Nhơn Thứ: “Người có công lớn nhất trong việc đặt nền mong cho đạoPhật ở Đà Lạt nói riêng cũng như ở tỉnh Lâm Đồng nói chung là Hòa thượngThích Nhơn Thứ - người gốc Bình Định Say nhiều lần đi thuyết pháp, năm1921, từ Khánh Hòa, hòa thượng Thích Nhơn Thứ đã đến Đà Lạt Tại đây,

với sự đóng góp, trợ giúp của Phật tử, Hòa thượng Thích Nhơn Thứ cho xây

dựng một thảo am nhỉ dé làm nơi tu và hoằng truyền chánh pháp Một thời

14

Trang 19

gian sau, ngôi thảo am này được trùng tu thành một ngôi chùa đầu tiên tại ĐàLạt nói riêng và Lâm Đồng nói chung và đặt tên là Tổ đình Linh Quang hayTổ đình Sắc Tứ Linh Quang sau này (do vua Bảo Đại sắc phong) Từ ngôichùa này, đạo Phật được khơi nguồn tại vùng cao nguyên Langbiang” [LêMinh Quang, 2012, tr 41] Trong quá trình Phật giáo đặt nền móng, phát triểnmở rộng ở Lâm Đồng, Phật giáo xuất hiện ở huyện Đơn Dương tương đối

sớm Bằng chứng cho điều đó là ở Đơn Dương, Lâm Đồng có những ngôichùa cổ, có niên đại hăng trăm năm Niên đại trăm năm so với lịch sử ngản

năm của Phật giáo Việt Nam không phải là cô tuy nhiên với vùng đất mớiLâm Đồng thì cũng cho thấy sự hiện điện của Phật giáo ở nơi đây gan liền vớiquá trình khai mở vùng đất cao nguyên này Điểm hình như ngôi chùa Giác

Nguyên Tự hay còn gọi là chùa Ba Xam Chùa được xây dựng vào năm 1923,

trên một ngọn đổi, ban đầu với quy mô nhỏ chi là cái am nhỏ với mái lá,

tường đất Năm 1925 chùa được xây lại bang gạch khá khang trang Nơi chính

điện ngôi chùa có chín cây cột nên chùa còn được gọi là chùa Chín Cột Chùa

được sắc phong tứ (lệnh vua ban) vào năm 1939 Năm 1976 chùa được trùngtu, sửa chữa, xây dựng thêm nhiều hạng mục Chùa có kiến trúc mang đậm

nét kiến trúc cô truyền Việt Nam với mái chùa uốn đao cong, hình chạm khắcrồng lân và hoa sen, hoa cúc — những loài hoa quen thuộc thường xuất hiệntrong kiến trúc chùa truyền thống của Việt Nam.

Phật giáo ở huyện Lâm Đồng tương đối đa dạng về loại hình không

gian Phật giáo Ngoài những ngôi chùa truyền thống Việt Nam, ở Đơn Dương

còn nỗi tiếng với không gian Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills

Dalat Đại Bảo Tháp Kinh Luân Drigung Kagyu Rinchen Khorchen

Khorwe Go Gek tọa lạc tại Drigung Kagyu Samten Ling Việt Nam Với

chiều cao 37.22m, đường kính 16.53m, Đại Bảo Tháp Kinh Luân DrigungKagyu Rinchen Khorchen Khorwe Go Gek được làm bằng đồng nguyênchất dát vàng 24K, đã chính thức được chính thức xác lập là Đại Bảo Tháp

15

Trang 20

Kinh Luân lớn nhất thế giới vào ngày 11, tháng 12, năm 2022 bởi tổ chức

Guinness World Record.

Toàn huyện hiện có 19 cơ sở tự viện hợp pháp, 04 Tịnh thất đangchờ hợp thức hóa cơ sở tôn giáo Tat cả các tự viện đều sinh hoạt theo đúng

hién chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Các Tăng ni trong toàn hiệnlà 70 vị, trong đó có 68 vị Bắc Tông, 02 vị thuộc hệ phái Khat Sĩ (tinh từ

Sa — di trở lên) Thượng tọa 04 vi, Ni trưởng 01 vi, Ni sư 04 vị Nhìn chungcông tác hoạt động Phat sự cua Ban Tri sự Giáo hội Phat giáo Việt Nam

huyện Đơn Dương đã đạt được nhiều thành tựu nhất định Tăng NI, Phật tửđóng góp nhiều cho sự phát triển chung của Phật giáo huyện Đơn Dươngnói riêng, Phật giáo Lâm Đồng nói chung.

Trong thời gian qua, trên tinh than “Phụng sự chúng sinh là cúngdường chư Phật”, Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Don

Dương tích cực trong các hoạt động Phật sự nhằm đưa Phật giáo vào đời

sống xã hội, làm lợi lạc cho chúng sinh Nhằm đưa giáo lý Phật giáo đến

gần hơn với quảng đại quần chúng, Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo ViệtNam huyện Đơn Dương tích cực thực hiện các hoạt động hoăng pháp: chỉ

riêng nhiệm kỳ vừa qua đã tô chức thành công 08 khoá tu dành cho thanh,thiếu niên Phật tử với chủ đề: “TÂM HIẾU HẠNH” và khóa tu học định kỳcho Phật tử toàn huyện tại chùa Giac Hải Cac tự viện tổ chức khoá tu định kỳhăng tháng cho các Phật tử địa phương và đều cung thỉnh chư Tăng, Ni vềthuyết giảng như Tổ Đình Sắc Tứ Giác Nguyên, chùa Giác Hoa, chùa Giác

Hoàng, chùa Giác Ngộ, chùa Giác Châu v.v Song song với việc hướng dẫn

các Phật tử tu tập, vào những rằm lớn trong năm, các chùa còn Quy y Tambảo, truyền trao giới pháp cho Phật tử tại gia để họ sống đúng theo giáo pháp

của Phật và an lạc, hạnh phúc trong cuộc sống.

Về Từ thiện xã hội: Ban Từ Thiện Phật giáo huyện kết hợp với Tăng ni,

Phật tử, các mạnh thường quân trong và ngoài nước đã đóng góp vào công tác

16

Trang 21

từ thiện, xây nhà tình thương, Quỹ vì người nghèo, cứu trợ thiên tai lũ lụt,

phát quà cho đồng bào nghèo, qua trung thu cho thiếu nhi, tặng quà khuyếnhọc, phối hợp với các đoàn từ thiện khám bệnh, phát thuốc và tặng quà cho

các hộ nghèo, đồng bao dân tộc thiéu số.

Dé thấy hơn những đóng góp thiết thực của Phật giáo huyện Don

Dương với xã hội Trong thời gian covid bùng phát lần 4 tại Việt Nam, hưởng

ứng lời kêu gọi của Trung Ương Giáo hội và Mặt Trận các cấp, Ban Tri sự và

các tự viện đã vận chuyên rau củ quả và các nhu yếu phẩm vào vùng tâm

dịch, và ủng hộ địa phương cụ thé: Chùa Giác Hải (845 tấn rau củ, 2 tan bánhchưng, 1 tan gạo, 200 suất quà, hơn 1.500 suất ăn, 500kg thực phâm chế biếnsẵn và 20.000.000 tiền mặt), Chùa Giác Thông (10 tấn rau củ), Chùa An lạc(80 tan rau củ), Chùa Giác Hoa (33 tan rau củ), Chùa Giác Ngộ (65 tan rau

củ), Chùa Giác Hưng (70 tan rau củ), Chùa Giác Tâm (30 tan rau), Chùa GiácĐức (31 tấn rau củ), Chùa Giác Sơn (600 tấn rau củ, 150 suất quả, 400 suấtcom), Chùa Long Sơn (06 tan rau củ), Chùa Giác Hoang (10 tan rau củ) Tổnghỗ trợ trong mùa dịch gần 10.000.000.000 (mười tỷ đồng) Tổng kinh phí cho

chương trình từ thiện xã hội 35.000.000.000 (Ba mươi lăm tỷ đồng).

Phát huy tinh thần trách nhiệm yêu nước, đồng hành cùng dân tộc,trong nhiệm kỳ qua, Ban Trị sự Phật giáo huyện Đơn Dương đã đề cử chư tônđức tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng an ninh quốc phòng do Sở nội Vụtỉnh Lâm Đồng tô chức; tham dự lớp triển khai luật Tôn giáo do Uy Ban nhân

dân huyện kết hợp với Công an huyện, Huyện đội và UBMTTQVN tổchức Về phương diện bảo vệ môi trường, an ninh chính trị và trật tự an toànxã hội, đồng bào Phật tử huyện nhà đã được chư Tăng mi trụ trì các tự việnnhắc nhở động viên Phật tử ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng Nông thôn

mới ngày càng sáng xanh, sạch, đẹp Đáp lời kêu gọi của Mặt Trận huyện

Đơn Dương, Ban Trị sự, Ban Từ Thiện Phật giáo huyện kết hop với Tang ni,

Phật tử, các mạnh thường quân trong và ngoài nước đã đóng góp vao công tác

17

Trang 22

từ thiện, hưởng ứng các chương trình thiện nguyện nhân đạo, chung tay vì

cộng đồng như: xây nhà tình thương, quỹ vì người nghèo, cứu trợ thiên tai lũlụt, phát quà cho đồng bào nghèo, quà trung thu cho thiếu nhi, hội khuyếnhọc, các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và đặc biệt là chung tay phòng

chống Covid-19 Hangg năm, vào dip tết Nguyên đán, lễ Phật đản, lễ Vu Lan,

Ban Trị Sự Phật giáo huyện đều đến thăm các tự viện trong toàn huyện, khích

lệ, trao đôi, tạo sự gắn kết ngảy cảng bền chặt hơn trong mọi hoạt động Phật sự

của huyện nhà Thăm, chúc mừng và giao lưu với các Tôn giáo bạn nhân ngày

lễ trọng Đặc biệt, Ban Trị sự Phật giáo huyện Đơn Dương đã ký kết thànhcông Chương trình phối hợp hoặt động giai đoạn 2021-2025 với Ban Chỉ huy

Quân sự huyện vào ngày 01/07/2021 tại trụ sở Ban Chỉ huy Quân sự huyện.

Về quá trình hình thành Ban Hướng dẫn Phật tử huyện Đơn Dương:Năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập, cũng đánh dấu sự

ra đời của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Từ đó hoàn thiện ở các địa

phương, trong đó có tỉnh Lâm Đồng Ban Tri sự Giáo hội Phat giáo Việt

Nam tinh Lâm Đồng được thành lập vào ngày 22/10/1982 đo cố Đại lão HT.

Thích Từ Mãn làm Trưởng Ban Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh

Lâm Đồng cũng rất chú trọng đến việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, các banngành chuyên môn của Phật giáo Lâm Đồng không chỉ ở cấp tỉnh mà còn ở

các huyện, trong đó có huyện Don Duong.

Chức năng, nhiệm vụ của Ban hướng dẫn Phật tử huyện Đơn Dương,

tỉnh Lâm Đồng cũng giống như Ban Hướng dẫn Phật tử cấp quận, huyện khác

trong cả nước: các ủy viên Ban Hướng dẫn Phật tử, cư sĩ Phật tử, Phật tử dân

tộc, thanh thiếu nhi Phật tử và ủy viên gia đình Phật tử cấp huyện có nhiệmvụ: Thực hiện mọi chủ trương, kế hoạch của Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh;

Thực hiện chương trình, kế hoạch của Ban Trị sự Giáo hội cấp huyện có liênquan đến ngành Ban Hướng dẫn Phật tử; Thường xuyên theo dõi, thăm viếng,đôn đốc nam bắt tình hình thực tế, lang nghe tâm tư, nguyện vọng, phan ánh

18

Trang 23

những ý kiến của các đạo tràng cư sĩ Phật tử, đạo tràng Phật tử dân tộc, câulạc bộ Thanh thiếu nhi Phật tử, đơn vị gia đình Phật tử và các hội đoàn Phật tử

tại cơ sở, báo cáo và tham mưu định hướng hoạt dộng cho Ban Tri sự Giáo

hội cấp huyện và Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh; Báo cáo định kỳ sáu tháng mộtlần các hoạt động Phật sự, số liệu đạo tràng, khóa tu, lớp giáo lý, giảng đườngcủa các đạo tràng cư sĩ Phật tử, đạo tràng Phật tử dân tộc, câu lạc bộ Thanhthiếu nhi Phật tử; sinh hoạt và số liệu huynh trưởng, đoàn cư sĩ Phật tử tại các

tự viện và các đề xuất mới về Ban Thường trực Ban Tri sự Giáo hội cấp

huyện và Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh; Báo cáo đột xuất những Phật sự đặcbiệt cần thiết và đề xuất hướng giải quyết cho Ban Thường trực Ban Trị sự

Giáo hội cấp huyện và Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh.

1.2 Vấn đề thực tiễn về hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với việcgiáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương, Lâm Đồng

1.2.1 VỀ địa văn hóa, kinh tế, chính trị-xã hội huyện Đơn Dương,Lâm Đồng

Đơn Dương là huyện thuộc vùng cao nguyên Lâm Viên, nằm ở khu vực

phía Đông tỉnh Lâm Đồng, phía Bắc giáp huyện Lạc Dương, phía Đông và

Đông Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp huyện Đức Trọng, phía Tây

giáp thành phố Đà Lạt Huyện Don Dương có vị trí địa lý đặc biệt là cửa ngõnối tỉnh Lâm Đồng với Duyên hải miền Trung nên có nhiều lợi thế đặc biệttrong giao lưu kinh tế với các tỉnh Duyên hải ven biển.

Về điều kiện tự nhiên, huyện Đơn Dương mang đặc trưng của mộthuyện miền núi, cao nguyên với độ cao từ 950 m đến 1.200 m so với mực

nước biên, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 22 độ C, khí hậu mỗi năm

chia hai mùa: mùa mưa và mùa khô, ít chịu ảnh hưởng của gió bão Địa hình

huyện Don Dương chủ yếu đồi núi lượn sóng, thấp dần về hướng Tây Dat đaihuyện Đơn Dương có chất lượng tốt, rất thích hợp trồng cây công nghiệp, cây

lương thực, phát triên các loại rau, hoa xứ lạnh và các loại cây ăn quả đặc sản.

19

Trang 24

Huyện Don Dương có nhiều tiềm năng dé phát triển kinh tế, tuy nhiênnhững giai đoạn trước đây do hậu quả nặng nề của chiến tranh và những khókhăn khách quan khác, kinh tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn, thể hiện

“Nền kinh tế xã hội của Don Dương chưa ổn định, thu không đủ chi, chưa cótích lãy nội bộ Hướng phát triển và điều kiện phát huy thé mạnh kinh tế chưa

đủ, cơ sở vật chất kỹ thuật nghẻo nàn; đời sống của phần lớn nhân dân nhất làvùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn thấp; số người chưa có việc làmvà việc làm chưa 6n định tăng thêm; hiệu lực quản lý của Nhà nước chưa

nghiêm; tổ chức cơ sở Đảng, đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng kịp yêu cầu củacông tác quản lý theo cơ chế mới Trật tự kỷ cương, pháp luật đôi lúc cònbuông lỏng, hiện tượng tiêu cực, lãng phí còn phố biến [Xem Đảng Cộng sảnViệt Nam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đơn Dương, 2010, tr.138].

Bằng sự nỗ lực của chính quyên, nhân dân huyện Đơn Dương, các

quyết sách đúng đăn, đến nay, huyện Đơn Dương đã đạt được nhiều thành tựu

đáng ghi nhận về kinh tế xã hội: Kinh tế chuyên dịch hợp lý, ba chương trìnhkinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đã đưa lạihiệu quả kinh tế tăng ôn định Nông nghiệp chuyên đổi cơ cấu cây trồng theohướng đây mạnh sản xuất hàng hóa va cơ chế thị trường, trồng trọt chuyềnsang thâm canh, đa dạng hóa các loại cây trồng, bước đầu áp dụng tiến bộkhoa học — kỹ thuật vào sản xuất tạo năng suất cao Các ngành công nghiệp,tiêu thủ công nghiệp, các thành phần kinh tế đầu tư phát triển chế biến nông,

lâm sản, nâng cao giá trị sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ nông nghiệp, lâm

nghiệp, phát triển mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, gia công cơ khí và sản

xuất hàng tiêu dùng Thương mại, dịch vụ phát triển theo chiều hướng tíchcực, giá trị hàng hóa tăng, phát triển giao lưu hàng hóa giữa các vùng.

Cùng với sự phát triển kinh tế, tình hình xã hội cũng có nhiều chuyên

biến tích cực, nét nổi bật bước đầu là huy động các cấp, các ngành, các tô

chức chăm lo và giải quyêt các vân đê xã hội Tính năng động, sáng tạo của

20

Trang 25

các tầng lớp nhân dân được khơi dậy, phát huy tiềm năng về vốn, lao động đấtdai dé cải thiện cuộc sống và góp phần xây dựng đất nước Do vậy, đời sốngđa số nhân dân được cải thiện.

Về lịch sử hình thành: Năm 1899, Vùng đất D’ran (Don Dương) thuộctỉnh Đồng Nai Thượng, năm 1905, tỉnh Đồng Nai Thượng bị bãi bỏ, nơi đâythuộc huyện Tân Khai, tỉnh Ninh Thuận Trải qua nhiều lần thay đôi địa giớihành chính, huyện Don Dương ngày nay có hai thị tran là D’ran , Thạch Mỹ

và 8 đơn vị hành chính cấp xã là Lạc Xuân, Lạc Lâm, Ka Đô, Quảng Lập,

Pró, Ka Đơn, Tu Tra và Đạ Ròn.

Huyện Đơn Dương có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, trong đóđồng bao dân tộc thiêu số chiếm 27,7% dân số toàn huyện, gồm có các dântộc KơHo, Churu, Cil, Rac Lay và các dân tộc thiêu số phía Bắc vào như

Tay, Nùng, Thái, Hoa, Muong, phan bố đều khắp các xã, thị trấn, nhưng

chủ yếu là các xã phía Nam sông Đa Nhim Mỗi dân tộc có nguồn gốc lịch sử,đặc điểm văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau.

Hiện nay dân số huyện Đơn Dương là khoảng 109.994 người Những

biến động về dân số của huyện Don Dương chủ yếu qua các đợt di cư của

người Kinh đến huyện Don Dương, ở ba dot di chuyên chính: đợt đầu tiên làkhi Thực dân Pháp khai thác kinh tế, mở đồn điền, đợt nay, chủ yếu là người

các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Binh Định, Phú Yên là một số địaphương khác; Đợt di dân thứ hai là từ năm 1954 — 1975, là những đồng bảo

theo Công giáo và gia đình quân nhân đi lính cho Pháp ở miền Bắc bị dụ dỗ,

cưỡng ép di cư vào Nam, sau Hiệp định Giơnevơ, đợt này còn có hàng chục

ngàn đồng bào ven biên miền Trung bị chính quyền Sai Gon dan áp, khủngbố theo luật 10/59 phải lánh vào vùng Đơn Dương định cư Ngoài ra còn

nhiều người làm công nhân xây dựng thủy điện Đa Nhim; Lần di cư lớn thứba là sau năm 1975 đến nay, do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, một bộphận cư dân phía Bắc di dân vào cùng với cư dân thành phố Đà Lạt đi xây

21

Trang 26

dựng vùng kinh tế mới [Xem Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Thường vụ

huyện Đơn Dương, 2022]

Dân cư huyện Don Duong da dạng về thành phan, về thời gian sinhsống, chủ yếu là dân nhập cư, tuy nhiên nhìn chung cộng động dân cư ở vùng

đất này ra đời từ khá sớm, giàu truyền thống cách mạng, trong kháng chiến

chống thực dân Pháp là một huyện giành chính quyền đầu tiên của tỉnh Đồng

Nai Thượng Dân cư ổn định, có truyền thống đoàn kết, tương trợ, giúp đỡnhau trong cuộc sống, chịu khó cần cù trong lao động sản xuất, kiên cường

bất khuất trong đấu tranh cách mạng, từ đó tạo thành sức mạnh vượt qua mọikhó khăn, gian khô.

Về văn hóa, công tác giáo dục, y tế được quan tâm thường xuyên, đặcbiệt trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng thuộc diện chínhsách được quan tâm chăm lo thường xuyên Trên toàn huyện đã xây dựng 14

ngôi nhà tình nghĩa, gây quỹ tình thương, quỹ bảo trợ chăm sóc các gia đình

thương binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình khó khăn,

đồng bảo dân tộc thiểu sé, Tình hình chính trị và trật tự xã hội được dam

bảo, không xảy ra những phức tạp lớn.

Về đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Huyện Đơn Dương có nhiều tôn giáođang hoạt động, nhưng chủ yếu là 04 tôn giáo chính: Công giáo, Phật giáo,

Tin lành và Cao đài Tổng số tín đồ theo đạo trên 80 nghing người, chiếm80% dân số toàn huyện.

Phật giáo: 19 cơ sở thờ tự, khoảng 29.725 tin đồ, 70 chức sắc, 180

chức việc.

Công giáo: 26 cơ sở, khoảng 37.015 tín đồ, 45 chức sắc, 150 chức việc.

Tin lành: 13 cơ sở, 40 điểm nhóm, khoảng 14.213 tín đồ, 41 chức sắc,

151 chức việc (Mới thành lập 01 Hội thánh Tin lành Việt Nam (MN) chi hội

Cao đài: 03 cơ sở thời tụ, khoảng 3.193 tin đồ, 11 chức sắc, 86 chức việc.

22

Trang 27

Nhìn chung các tôn giáo ở địa phương ngoài việc chăm lo cho việc đạo,

tín đồ trong các tôn giáo còn tích cực tham gia phát triển sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, phục vụ đời sống, góp phần vào công cuộc xây dựng huyện

ngảy càng giàu đẹp.

Trong các thời kỳ lịch sử, đa số các vị chức sắc, nhà tu hành, đồng bàocác tôn giáo đều đoàn kết, giữ vững phương châm hành đạo, quan tâm tu sửa,quan lý cơ sở thờ tự tô chúc hành đạo đảm bảo theo hiến chương, tôn chỉ,

mục địch của mỗi tôn giáo, động viện tín đồ thi đua lao động sản xuất, phát

triển kinh tế - xã hội làm công tác từ thiện.

Qua phan trình bày ở trên cho thấy trong thời gian qua, huyện DonDương đã có nhiều chuyên biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng ghinhận, tuy nhiên cũng còn một số mặt hạn chế, tồn tại cần nỗ lực khắc phục:Kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu

vùng xa, tỷ lệ đói nghèo còn cao, khoảng cách giàu nghèo còn lớn Trình độ

dân trí còn thấp hơn so với mặt bằng chung cả nước, công tác đào tạo nhânlực là con em người dân tộc thiểu số chưa theo quy hoạch và hiệu quả chưacao Thực lực cách mạng trong vùng dân tộc thiểu số còn mỏng và yếu, tình

hình an ninh chính trị còn tiềm ân nhiều nhân tố có khả năng gây mat ôn định.Tình trạng tranh chấp đất đai, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân vẫn xảy ra.Hoạt động tôn giáo trái phép có nhiều chiều hướng gia tăng, tập tục lạc hậu vàtình trạng mê tín dị đoan chưa được xóa bỏ triệt dé [Xem Dang Cộng sản ViệtNam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Don Dương, 2010, tr 148-149].

1.2.2 Về đặc điểm thanh, thiếu niên và sự can thiết khách quan doi với

việc giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương, Lâm Đồng

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Một năm bắt đầu bằng mùa xuân, đờingười bắt đầu bằng tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của dân tộc Điều đó cho

thây vai trò của người trẻ đôi với xã hội.

23

Trang 28

Thanh thiếu niên là tầng lớp xã hội đặc biệt với những đặc trưng rấtriêng về nhận thức, tâm lý và đòi hỏi giáo dục thường xuyên Trong nghiên

cứu này chúng tôi sẽ chỉ ra những đặc điểm về nhận thức, tâm lý của đốitượng thanh, thiếu niên, từ đó để phân tích sự cần thiết giáo dục đối với đối

tượng này.

Xác định đối tượng Thanh thiếu niên: Về việc xác định độ tuôi thanh

thiếu niên có khá nhiều các tiêu chí xác định khác nhau Nhưng hầu hết trongcác phương tiện thông tin đại chúng đều xác định Thanh thiểu niên là thời kỳ,

giai đoạn nối tiếp, giao thoa giữa trẻ em và người trưởng thành Trong đó trẻem được quy định là người dưới 16 tuổi [Luật Trẻ em, 2016] Trong Luật

Thanh niên thì “Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”

[Luật Thanh niên, 2020] Chính vi vậy, nhiều nghiên cứu cho rằng tuổi Thanh

thiếu niên là độ tuổi giao thoa giữa hai lứa tuổi trên, được xác định từ 11 dé

20 tuổi Trong nghiên cứu này, tác giả triển khải nghiên cứu đối tượng thanhthiếu niên với độ tuổi là từ 11 đến 20 tuổi.

Từ sự phân tích khái niệm trên cho thấy thanh thiếu niên là khái niệmdé chỉ một nhóm xã hội dân cư có tinh phức hợp cao, hàm chứa sự đa dạng vềđộ tuôi, giới tính, nghề nghiệp, định hướng giá tri, loi ich

Về đặc điểm nhận thức: Lita tuổi này có đặc điểm:

+ Nhận thức có tính chủ định phát triển mạnh Đặc điểm tri giác có chủ

định, phát triển cao khả năng quan sát và đang dan hình thành tính người lớn.

Tuy nhiên còn hấp tấp vội vàng, tính tổ chức và tính hệ thống còn kém.

+ Có trí nhớ từ ngữ logic phát triển mạnh, áp dụng thao tác tư duy đểghi nhớ chính xác hiệu quả Tuy nhiên còn nhiều mâu thuẫn và thiếu sót, ghi

nhớ máy móc.

+ Có tư duy phát triển mạnh, có khả năng phân tích, suy luận, tổng hợp,

trừu tượng và khái quát hóa phát trién.

+ Có khả năng tưởng tượng và “Thần tượng hóa” khi xây dựng hình

mẫu lý tưởng còn xa rời thực tế.

24

Trang 29

+ Có sức tập trung chú ý cao hơn, lâu hơn và có thể phân tán chú ý nếukhông hấp dẫn,

Về đặc điểm tâm sinh lý: Những thay đôi về thê chất vào giai đoạn nàylàm tâm lý của lứa tuổi này có nhiều đặc trưng, thể hiện sự sâu sắc, phong

phú, đa dạng và phức tap hơn các giai đoạn trước Đời sông tâm lý của các emthuộc đối tượng này chịu sự chi phối bởi những tác động từ gia đình, nhà

trường và xã hội.

Tình cảmở lứa tuổi thanh thiếu được thê hiện với gia đình, bạn bè, tình

yêu, trí tuệ và thầm mỹ.

+ Tình cảm gia đình: Do nhận thức được vai trò trong gia đình và giao

tiếp ngoài xã hội nên lứa tuổi này có ý thức trách nhiệm với gia đình.

+ Tình cảm bạn bè: Có nhu cầu kết bạn để chia sẻ những vấn đề tronghọc tập, gia đình các em cần tình bạn chân thành, bền vững.

+ Tình cảm khác giới (tình yêu): Xuất hiện nhu cầu yêu đương (sựphát triển cơ thể + mở rộng giao tiếp + tính người lớn) Tình cảm trí tuệ vàthâm mỹ.

+ Xúc cảm ở lứa tuổi này bắt đầu thay đổi một cách sâu sắc, phức tạp

hơn, dễ bị xúc động, kích động, tâm trạng thay đôi nhanh chóng, xuất hiện

những tình cảm phức tạp.

+ Lira tuổi này thường có tâm lý thích thé hiện ban thân, khang định

bản thân.

+ Các em bắt đầu biết thần tượng người khác và nỗ lực để bắt chước

Theo hình mẫu lý tưởng của chính mình Sự ngưỡng mộ và sùng bái này vừa

giúp các em có thé hình thành những pham chất tốt đẹp như vượt khó vượtkhổ, chăm chỉ rèn luyện Tuy nhiên có đôi khi nó cũng xảy ra theo chiều

hướng tiêu cực khi quá sùng bái, bỏ bê học hành, hoặc hình tượng có những

hành vi lệch chuẩn cũng rat dé tác động đến lứa tuôi này

25

Trang 30

Thanh, thiếu niên là thế hệ trẻ, là nguồn nhân lực tương lai của đấtnước với tuôi trẻ đầy nhiệt huyết, hăng hái, muốn được cống hiến sức lực, trítuệ của mình cho quê hương, đất nước Tuy nhiên, tuổi trẻ cũng dé bị tác độngdo các yếu t6 chính trị, kinh tế, xã hội (tinh thần, văn hoá, luật pháp, tin

ngưỡng, tôn giáo ) Đây cũng là lứa tuổi chịu tác động mạnh từ bối cảnh

hiện nay: nền kinh tế thị trường, quá trình công nghiệp hóa hay những tác

động cuộc cách mạng 4.0 đối với đạo đức và lối sống, bởi lứa tuổi này ham

học hỏi, thích khám phá, tiếp cận nhanh với khoa học kỹ thuật nhưng cũng dễbị lôi kéo, dụ dỗ, kích động Biểu hiện cu thể: Cuộc cách mạng 4.0 đó là sựbùng nỗ của công nghệ Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, người máy, xe tự lãi,

in ba chiều, máy tính siêu thông minh, công xưởng thông minh, công nghệnano, công nghệ sinh học Cuộc cách mạng 4.0 tác động đến hàu hết các

quốc gia, dân tộc, ở tất cả các lĩnh vực và mỗi người một cách trực tiếp, sâusắc ở cả hai chiều cạnh cơ hội và thách thức Đối với lứa tuổi thanh thiếuniên, nó cũng tạo ra đồng thời cả cơ hội lẫn thách thức lớn cho sự phát triểnmọi mặt của, đặc biệt là van đề đạo đức, lỗi sống với những biểu hiện cụ thé:

Tác động bởi mặt trai của kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, khoa họccông nghệ và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang khiến không ít thanh niên

Việt Nam hiện nay tha hóa về đạo đức, lối sống, xa rol truyén thống tốt đẹp

của dân tộc, biểu hiện là thái độ bang quan trước các sự kiện kinh tế, chính trịcủa đất nước Tâm lý tự chủ dé lap than, lap nghiép trong diéu kién canh tranhvà hội nhập sẽ làm cho một bộ phận thanh, thiếu niên có lỗi sông tự do và tôn

thờ chủ nghĩa cá nhân, đôi khi tuyệt đối hóa chủ nghĩa cá nhân, sống vị kỷ.

Mặt trái nền kinh tế thị trường đây một bộ phận thanh thiếu niên có quanniệm lệch lạc về giá tri đồng tiền Mặt trái của quá trình hội nhập quốc tế chothấy nhiều thanh thiếu niên có tư tưởng “sính ngoại” Giao tiếp ứng xử cũngbị hạn chế bởi sự bùng nỗ các không gian ảo: zalo, viber, skype, Instagram,

26

Trang 31

Nhiều vụ án được khám phá gần đây cho thấy tỉ lệ phạm tội trongthanh niên có chiều hướng gia tăng và trẻ hóa Đặc biệt là tình trạng lệ thuộcvào máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống mang internet khiến các bạn trẻit quan tâm đến các mối quan hệ trong cộng đồng, thậm chí là cả quan hệ gia

đình Quan hệ giữa các cá nhân trong gia đình, xã hội có xu hướng ngày càng

lỏng lẻo, thiếu gắn bó, thiếu sâu sắc.

Tom lại đây là thời kì chuyền tiếp từ trẻ con sang người lớn, là thời kìphát triển đầy khó khăn, phức tạp, biến động và khủng hoảng Chính vì vậy,

hoạt động giáo đối với giai đoạn này có vai trò quan trọng Thực tế hiện nay ởViệt Nam cho thấy van đề đạo đức, lỗi sống của giới trẻ đang là van đề được

dư luận xã hội hết sức quan tâm Ngày càng xuất hiện nhiều những hiện tượngđược cho là xuống cấp về đạo đức, lối sống như lối sống ích ki, thực dụng,con không tôn trọng cha mẹ, thầy cô giáo, cháu đối xử tệ với ông bà, bạo lực

học đường, tội phạm tuôi vị thành niên đang diễn ra hàng ngày đã gióng lênhồi chuông cảnh báo và kéo theo đó những hệ lụy khôn lường mà gia đình,

nhà trường, xã hội phải gánh chịu.

Ở huyện Đơn Dương được xem là địa phương tình hình an ninh trật tự

được giữ vững ổn định, đây là mảnh đất tương đối an bình Tuy nhiên thời giangần đây, tình trạng Thanh thiếu niên vi phạm pháp luật cũng diễn biến phức tạp,

có xu hướng gia tăng, đáng quan tâm Theo báo cáo của cơ quan chức năng, từ

đầu năm 2023 đến nay trên địa bản huyện Đơn Dương đã xảy ra 14 vụ phạm

tội về trật tự xã hội, làm 2 người chết, 6 người bị thương, 01 trẻ em bị xâm

hai, thiệt hại về tài sản hơn 1,3 tỷ đồng, trong đó có 02 vụ phạm tội đặc biệt

nghiêm trọng Trong 06 tháng đầu năm 2023, Công an huyện Đơn Dương đã lập

hồ sơ xử lý 06 vụ với 119 đối tượng trong độ tuổi thanh thiếu niên về các hành vi

“Giết người”, “Cô ý gây thương tích” ,“Gây rối trật tự công cộng” và “Sử dụngtrái phép vũ khí quân dụng” Đến nay, Công an huyện Đơn Dương đã khởi tố 05

27

Trang 32

vu/37 bị can về các hành vi trên, số còn lại đang tiếp tục xác minh dé xử lý theo

nhiều em là học sinh của một số trường THCS, THPT trên địa bàn huyện.

Tình trạng các đối tượng, các nhóm thanh thiếu niên tụ tap, sử dụng hung khí

đánh nhau, giải quyết mâu thuẫn gây búc xúc trong dư luận xã hội, có nhữngvụ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninhtrật tự ở địa phương Điền hình như vụ xảy ra ngày 03/01/2023 tại thôn Hải

Dương, xã Lạc Lâm, huyện Don Duong, hay vụ xảy ra ngày 18/02/2023 tại

Lạc Viên, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương Cụ thể: Vào ngày 18/02/2023,chỉ vì mâu thuẫn nhỏ, một nhóm thanh thiếu niên ở Dran, Lạc Xuân đã hẹn

gặp nhóm Thạnh Mỹ tại khu vực nhà thờ Lạc Viên Tại đây, các đối tượng đã

la hét, dùng hung khí rượt đuôi nhau gây náo loạn khu dân cư Mặc dù khônggây hậu quả thiệt hại về người và tài sản nhưng xét thấy hành vi của các đối

tượng rất manh động, gây hoang mang, lo sợ trong quần chúng nhân dân, Cơquan CSĐT Công an huyện Đơn Dương đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bịcan về tội “Gây rỗi trật tự công cộng” đối với 12 đối tượng, ra Lệnh tạm giamđối với 09 đối tượng.

Ngoài ra ở một số địa bàn khác trong huyện như thị trấn Dran, thị trấn

Thạnh Mỹ, Ka Đô cũng xảy ra một số vụ đánh nhau, gây rối trật tự côngcộng với tính chất manh động, có những vụ số lượng đối tượng tham gia rất

đông, nhiều đối tượng dưới 16 tuổi và đang theo học một số trường THCS,

THPT trên địa bản huyện Các vụ việc xảy ra nói trên đều xuất phát từ nhữngmâu thuẫn nhỏ, bộc phát, nhất thời Chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ, không giải

quyết được, các đối tượng liên lạc và huy động thêm bạn bè, chuẩn bị hung

28

Trang 33

khí nguy hiểm rồi kéo đi đánh nhau, gây rối trật tự công cộng Như vụ việc:

Vào ngày 23/02/2023, chỉ vì mâu thuẫn nhỏ, Phan Phạm Xuân Lộc, SN:25/12/2006, nơi thường trú: Sao Mai - Ka Đơn - Đơn Dương đã kéo hơn 20

đối tượng trong độ tuổi thanh thiếu niên đến Trung tâm thể dục thể thao

huyện Đơn Dương, sử dụng hung khí đánh, chém anh Nguyễn Văn M, SN:

2006, trú tại thị tran Thạnh Mỹ - Don Dương gây ton thuong co thé với ty lệlà 38% Cơ quan CSĐT Công an huyện Don Dương đã ra Quyết định khởi tố

vụ án, khởi t6 bị can và ra Lệnh bắt bị can dé tạm giam đối với Phan Phạm

Xuân Lộc và Lê Thái Tú, SN: 26/08/2006, nơi thường trú: Lạc Thạnh - Tu

Tra - Don Dương về tội “Cố ý gây thương tích” Hiện van đang củng cố tàiliệu chứng cứ dé xử lý số đối tượng còn lại [Xem https://lamdong.gov.vn].

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác quản

lý, giáo dục đối với đối tượng này Một phan là do nhận thức của thanh thiếuniên về các quy định pháp luật còn hạn chế, một phần do định hướng của gia

đình, nhà trường, xã hội đối với lứa tuôi thanh, thiếu niên chưa đạt được hiệuquả Trách nhiệm không chỉ thuộc về gia đình, nhà trường mà còn là của toàn

xã hội, các bên liên quan cần có trách nhiệm nhiều hơn trong việc định hướng

lối sống, văn hóa, đạo đức cũng như nâng cao ý thức pháp luật cho thanhthiếu niên Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về xây dựng ýthức đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật cho thanh, thiếu niên; vềvai trò, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của thanh, thiếu niên trong sự

nghiệp đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo vệ vững chắc

Tổ quốc, đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, phòng chống các tệ

nạn xã hội Xây dựng môi trường lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi chothanh, thiếu niên nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, phát triển toàn diện; tạocơ hội cho các tai năng trẻ được cống hiến, phục vụ đất nước.

Từ sự phân tích lý luận va thực tiễn đó cho thấy tầm quan trong của việc

giáo dục đạo đức thanh thiếu niên Chính vì vậy, ngày 28 tháng 8 năm 2015,

29

Trang 34

Thủ tướng Chính Phù ký Quyết định số 1501/QĐ-TTg về “Phê duyệt Dé án“Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên,thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 — 2020” Trong đó nhắn mạnh đến mụctiêu: “Tang cường giáo dục lý tưởng cách mang, đạo đức, lối sống cho thế hệtrẻ Việt Nam nhằm tạo chuyên biến căn bản về đạo đức, lỗi sống phát triểntoàn diện; yêu gia đình, có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa; yêu nước, tự

hào dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có ý thức

tuân thủ pháp luật; có năng lực và bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức

khỏe, tri thức và kỹ năng lao động, trở thành những công dân có ích, tích cực

tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [Thủ tướng

những cái mới, hiện đại Trên cơ sở đó, đạo đức Phật giáo có thể dễ dàng ảnhhướng đến sự chọn lựa giá trị cũng như phương thức hành xử của thanh niên

ở Việt Nam hiện nay Thực té trong thời gian qua, Giáo hội Phat giao ViệtNam đã rất quan tâm đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức thanh thiếu niên trong

việc xây dựng các chương trình hoạt động của mình, đặc biệt là ban Hướng

dẫn Phật tử.

Tiểu kết chương 1

Trước khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập, hướng dẫn Phật tử

đã là hoạt động được nối tiếp lưu truyền qua nhiều thế hệ, xuyên suốt quá

trình tiếp nhận, hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam Khi thành

lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981, hướng dẫn Phật tử là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Ban Hướng

30

Trang 35

dẫn Phật tử phụ trách, với mục tiêu tốt đẹp là hướng dẫn hàng Phật tử tại gia

và những người có cảm tình với Phật giáo tu học Phật pháp, hộ trì Tam bảo,

tu đưỡng đạo đức bản thân, góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo cuộc sống

hòa bình, an lạc.

Huyện Đơn Dương là huyện phía Đông tỉnh Lâm Đồng, nơi chung

sống của nhiều dân tộc anh em trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm

27,7%, gồm các dân tộc như KoHo, Churu, Cil, Rac Lây Đây là vùng đất

giàu truyền thống, dân cư 6n định, đoàn kết tương trợ nhau Nhờ sự quan tâm

của các cấp chính quyên, sự nỗ lực của nhân dân trong toàn huyện, đời sống

người dân nơi đây ngày càng được nâng cao, tình hình an toàn trật tự địa

phương tương đối ồn định.

Thanh thiếu niên là lực lượng quan trọng của xã hội, là nguồn lực

tương lai của đất nước Giáo dục đạo đức đối với thanh thiếu niên có vai tròquan trọng cần đến sự vào cuộc toàn diện của gia đình — nhà trường — xã hội.

Trong đó Phật giáo là một nguồn lực.

31

Trang 36

2.1 Thực trạng về hoạt động hướng dẫn Phật tử đối với giáo dục

đạo đức thanh, thiếu niên ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng2.1.1 Về hình thức, to chức quản lý, hoạt động

Các hoạt động giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên của Phật giáo huyệnĐơn Dương, tỉnh Lâm Đồng do Ban Hướng dẫn Phật tử huyện Đơn Dương,

thuộc Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Don Dương quản lý và

theo ngành dọc là Ban Hướng dẫn Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnhLâm Đông quản lý.

| GHPGVN \( GHPGVN |\ huyén Don Ả ¿ S Hh.

ak Duong A tinh Lam J _ Ñ

Ban Hướng dẫn Phật tử nif

GHPGVN huyện Don Duong | ^r“

Chức năng và tổ chức quản lý của Ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN

huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thực hiện theo quy định tại Quy chế hoạt

động của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPGVN, trong đó nhiệm vụ

của Ban Hướng dẫn Phật tử cấp huyện:

“Ban Hướng dẫn Phật tử huyện, các Phân ban, Tiểu ban trực thuộc Ban

Hướng dẫn Phật tử huyện có nhiệm vụ:

32

Trang 37

1 Thực hiện mọi chủ trương, kế hoạch của Ban Hướng dẫn Phật tử Tỉnh.2 Thực hiện chương trình, kế hoạch của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáoViệt Nam cấp huyện có liên quan đến ngành Hướng dẫn Phật tử.

3 Thường xuyên theo dõi, thăm viếng, đôn đốc, nắm bắt tình hình thựctế, lang nghe tâm tư nguyện vọng, phan ánh những ý kiến của các đạo tràngCSPT và PTDT, câu lạc bộ TTNPT, đơn vị GDPT và các hội đoàn Phật tử tai

cơ sở, báo cáo và tham mưu định hướng hoạt động cho Ban Trị sự Giáo hội

Phật giáo Việt Nam cấp Huyện và Ban Hướng dẫn Phật tử Tỉnh.

4 Báo cáo định kỳ sáu tháng một lần các hoạt động Phật sự, số liệu đạo

tràng, khóa tu, lớp giáo lý, giảng đường của các đạo tràng CSPT, đạo tràng

PTDT, 8 câu lạc bộ TTNPT; sự sinh hoạt và số liệu Huynh trưởng, đoàn sinhGĐPT tại các tự viện và các đề xuất mới về Ban Thường trực Ban Tri sự Giáohội Phật giáo Việt Nam cấp huyện và Ban Hướng dẫn Phật tử Tỉnh.

5 Báo cáo đột xuất những Phật sự đặc biệt cần thiết và đề xuất hướnggiải quyết về Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện

và Ban Hướng dẫn Phật tử Tỉnh” [Giáo hội Phật giáo Việt Nam, HĐTS

học và cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám sáng lập từ năm 1940.

33

Trang 38

Ngày 24 thang 4 năm 1951, Tổng Trị sự Hội Việt Nam Phật học đồi tênGia đình Phật hóa phố thành Gia đình Phật tử Từ đó đến nay, Gia đình Phậttử luôn sinh hoạt trong khuôn khổ pháp ly của một tổ chức Phật giáo hợp

pháp Ngày nay, Gia đình Phật tử sinh hoạt tu học trong pháp lý của Giáo hội

Phật giáo Việt Nam và pháp luật nhà nước hiện hành.

Điều luật của Huynh trưởng và Đoàn sinh Ngành Thanh, Thiếu niên:

1 Phật tử quy y Phật Pháp Tang va giữ giới đã phát nguyện.N Phật tử mở rộng lòng thương, tôn trọng sự sống.

ad Phat tử trau dồi trí tuệ, tôn trọng sự thật.

= Phật tử trong sạch từ thé chất đến tinh than, từ lời nói đến việc làm.

wn Phật tử sống hy xả dé dũng tiến trên đường dao.

Điều luật của Đoàn sinh ngành Đồng:

1 Em tưởng nhớ Phật.

2 Em kính mến cha mẹ và thuận thảo với anh chị em.

3 Em thương người vả vật.

Các cấp hoạt động của mô hình Gia đình Phật tử:

Cấp Trung ương: Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử

Trung ương.

Cấp tỉnh, thành: Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh, thànhCấp cơ sở: Ban Huynh trưởng Gia đình Phật tử (tên của Niệm Phậtđường, chùa).

Toàn huyện Don Dương hiện có nhiều đơn vị Gia đình Phật tử: Giác

Nguyên, Giác Quang, Giác Ngộ, Giác Thông, Giác Chau, đang sinh hoạttrong lòng Giáo hội do phân ban Gia đình Phật tử phụ trách Trong thời gian

qua, Phân ban Gia đình Phật tử huyện Đơn Dương đã tổ chức nhiều hoạt động

sôi nồi:

Ban Hướng dẫn nam nữ Phật tử huyện phối hợp với Ban Hướng dẫn

nam nữ Phật tử tỉnh hướng dẫn các em đoàn sinh Gia đình Phật tử tham gia

34

Trang 39

các hội trại liên huyện, hội thảo Huynh trưởng và đoàn thanh thiếu niên

GDPT 15 tỉnh Tây Nguyên ở chùa Từ Quang huyện Đức Co, tỉnh Gia Lai;

Hội trại toàn quốc do Ban Hướng dẫn trung ương tô chức tại Tổ Đình ThiênẤn Quảng Ngãi.

Đặc biệt điển hình tham gia chương trình Hội trại Lục Hòa đã tô chứcđến năm 2023 là lần thứ 9 với nhiều hoạt động ý nghĩa Hội trại Lục Hòa làHội Trại truyền thống điển hình, tổ chức thường niên do phân Ban Gia đình

Phật tử tỉnh Lâm Đồng tổ chức đến nay đã được 9 lần Gia đình Phật tử

huyện Đơn Dương đã rất tích cực tham gia, tô chức hội trại Điều đó thé hiện

Vào hai ngàu 19,20/3/2009 tại chùa Giác Nguyên, huyện Don Dương, Hội

trại Luc Hòa 1 được tô chức, trên 250 trại sinh thuộc các phân ban Gia đình

Phật tử toàn huyện; Năm 2016, tại chùa Giác Ngộ, hội trại đã đón hơn 800

trại sinh và huynh trưởng đến từ 18 đơn vị gia đình Phật tử trong toàn tỉnh

về tham gia

Các gia đình Phật tử ở huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng, trong các

sinh hoạt hàng tuần, trong những kỳ cắm trại hay trong các khoá huấn luyện

đều được học đa dạng các nội dung trong các bộ môn chính:

gian mùa hè là thời gian các bạn thanh thiếu niên được nghỉ hè sau một thời

gian dai học tap Nắm bắt được ưu thế này, nhăm tạo cho thanh thiếu niên trênđịa ban huyện có sân chơi lành mạnh, bồ ích, phù hợp từng lứa tuổi, cung cấpnhiều kỹ năng trong sinh hoạt tập thể, trong cộng đồng, rèn luyện sức khỏe,

35

Trang 40

nâng cao ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật và đạo đức làm người, tiếp xúc vớiPhật giáo, các chùa trên dia bàn huyện Don Duong đều tích cực tô chức hoạtđộng khóa tu mùa hè, điển hình như chùa Giác Hải, nơi thường xuyên tổ chức

các khóa tu mùa hé hăng năm Các nội dung chủ đê của khóa tu mùa hè ở

chùa Giác Hải cũng rất ý nghĩa, đó là chủ đề “Tâm Hiếu Hạnh” Số lượng

thanh thiếu niên tham gia cũng tăng dần, các hoạt động cũng ngày càng phong

phú hơn Có thể thấy qua bảng thống kê sau:

STT Thời gian Chủ đề Quy mô Nội dung hoạt độngnỗi bật

1 7-9/7/2015 Tam Hiểu |300 thanh | Tìm hiéu chữ Hiểu củaHạnh lần 1 | thiếu niên Phật giáo, thực hành

đạo hiếu, các kỹ năng

làm việc nhóm, kỹ năngtự lập

2_ |4-8/8/2016 Tâm Hiểu |350 thanh | Lễ thắp nên tri ân côngHạnh lần 2 | thiếu niên ơn dưỡng dục của haidang sanh thành vàhành trình về nguồn

14-16/6/2017 |Tâm Hiếu |600 thanh | Kỹ năng sinh hoạt trong

3 Hạnh lần 3 | thiếu niên cộng đồng, các oai nghi,

tế hạnh như: đi, đứng,nam, ngôi trong chánh

niệm, tham dự các thời

pháp thoại với chủ đề“Ơn nghĩa sinh thành,

tình yêu quê hương đất

nước, mái chùa, lang

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w