1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Sản xuất sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh trong môi trường truyền thông số

126 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản xuất sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh trong môi trường truyền thông số
Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Hương
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Dững
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 29,46 MB

Cấu trúc

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu (12)
  • 7. Kết cấu của Luận văn (20)
  • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn van đề sản xuất sản phẩm truyền hình trong môi trường truyền thông số (20)
  • Chương 3: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp đổi mới sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình TPHCM hiện nay (20)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VAN DE (21)
    • 1.1. Cơ sở lý luận van đề sản xuất san phẩm truyền hình trong môi trường (21)
      • 1.1.1.3. Sản phẩm truyền hình số (27)
      • 1.1.2. Một số lý thuyết được sử dụng trong luận văn 1. Lý thuyết đóng khung (29)
        • 1.1.2.2. Lý thuyết sử dụng và hài lòng (30)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn 1. Môi trường truyền thông thay đổi, đòi hỏi sản xuất sản phẩm báo (31)
  • THỰC TRANG SAN XUẤT SAN PHAM TRUYEN HINH CUA DAI (37)
  • TRUYEN HÌNH THÀNH PHO HO CHÍ MINH (37)
    • 2.1.1. Tổng quan về HTV (37)
      • 2.1.1.2. Cơ cầu tổ chức của HTV (40)
    • 2.2.1. Về nhân sự (43)
    • 2.2.2. Về hệ thống máy móc, trang thiết bị (44)
    • 2.2.3. Về nội dung (45)
  • QUY TRÌNH SẢN XUÁT TIN, BÀI TRONG (47)
  • CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 20 GIỜ (47)
  • QUY TRINH SAN XUAT TIN, BÀI TRONG (48)
  • CHUONG TRÌNH THỜI SU 20 GIO (48)
    • 2.2.5. Việc đưa sản phẩm lên nền tảng số (53)
    • 2.3. Ung dụng kỹ thuật — công nghệ trong sản xuất sản phẩm truyền hình (55)
      • 2.3.1. Hoạt động đổi mới kỹ thuật — công nghệ tại HTV (55)
      • 2.3.2. Ung dụng kỹ thuật — công nghệ trong sản xuất Chương trình Thời sự (61)
        • 2.3.2.1. Đối với quá trình tién kỳ (quay hình tại hiện trường) (61)
      • 2.4.1. Một số ưu thế trong việc sản xuất Chương trình Thời sự 20 giờ trong môi trường truyền thông số (65)
        • 2.4.1.2. Về đội ngũ can bộ của TTTT (66)
      • 2.4.2. Một số hạn chế của Chương trình Thời sự 20 giờ trong môi trường truyền thông số (72)
        • 2.4.2.1. Hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện (72)
        • 2.4.2.3. Hạn chế về bo cục chương trình (77)
        • 2.5.2.1. Quy trinh san xuất sản phẩm truyền hình số (83)
        • 2.5.2.2. Một số thành quả đạt được trong việc khai thác và phát triển nội dung số của HTV (85)
    • gan 11 triệu, tương đương với thu nhập hon 21 ngàn Đô la Mỹ (86)
  • MOT SO VAN ĐÈ DAT RA VÀ GIẢI PHÁP DOI MỚI SAN XUẤT (89)
  • SAN PHAM TRUYEN HÌNH CUA HTV HIỆN NAY (89)
    • 3.1. Một số van đề đặt ra trong sản xuất san phẩm truyền hình của HTV (89)
      • 3.1.1. Một số yêu cầu của khán giả dành cho Chương trình Thời sự 20 giờ (89)
  • CAC NOI DUNG DUOC LỰA CHON TREN SÓNG HTV (90)
    • 3.1.1.2. Tân suất xem Chương trình Thời sự 20 giờ (91)
  • CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 20 GIO CUA HTV (%) (91)
  • CHƯƠNG TRÌNH THỜI SƯ 20 GIỜ (93)
    • 3.1.2. Các vấn đề đặt ra cho Chương trình Thời sự 20 giờ (96)
    • 3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức, nhân sự (101)
    • 3.2.3. Nhóm giải pháp về nội dung chương trình (103)
    • 3.2.4. Nhóm giải pháp về hình thức thể hiện chương trình (103)
    • 3.2.5. Nhóm giải pháp phát triển nội dung số 1. Xây dựng nguồn nhân lực riêng cho nội dung số (108)
      • 3.2.5.3. Phát triển truyền hình trên giao thức OTT (110)
    • 3.2.7. Truyền hình can trở về giá trị cốt lõi (116)
  • KET LUẬN (121)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (124)
    • 5) PGS.TS Bùi Chí Trung, TS Phan Văn Kién, Nhà báo Nguyễn Bá (2022), Chuyển đổi số báo chí Việt Nam — Một số vấn dé lý luận, Nxb Chính trị (124)
    • 7) Ngô Thái Trị (2004), Truyền hình số, Nxb ĐHQG Hà Nội (124)
    • 8) Phan Văn Kién, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Dinh Hậu (2016), Một số xu hướng mới cua báo chí truyền thông hiện đại, Nxb (124)
    • 11) PGS.TS Nguyễn Thành Lợi (2016), Bài nghiên cứu “Một so vấn dé đặt ra đối với báo chí trong môi trường hội tụ truyền thông”, Tạp chí Người (124)
    • 16) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (125)
    • 19) Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb ĐHQG (125)
    • 20) Tập thể tác giả (2010), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, (125)
    • 21) Luật Báo chí năm (2016), NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội (125)
    • 24) Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, công bố ngày 30-12- 2016 tại Hội nghị báo chí toàn quốc 2015 (125)
    • 3) Luận van tốt nghiép “Bao chi truyén hinh va san pham cua truyén (126)

Nội dung

Lý do chọn đề tàiSự phát triển của Internet, cùng với đó là sự thay đổi chóng mặt của công nghệ đang làm đảo lộn trật tự của một xã hội thông tin truyền thông mà chúng ta vốn quen thuộc

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Vẫn đề chuyên đổi số truyền hình đang được đặt ra như một thách thức và cũng là một hướng phát triển của ngành truyền hình Việt Nam nhiều năm qua. Đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, nhiều budi hội thảo khoa học được tổ chức dé bàn về van dé sản xuất các sản phẩm truyền hình trong môi trường truyền thông số Tác giả Luận văn đã tham khảo và xin nêu ra một số công trình, tác phẩm mà tác giả tâm đắc nhất.

*Các nghiên cứu về truyền hình trong kỷ nguyên số - Sách chuyên khảo “Sản xuất chương trình truyền hình chuyên dé” của hai tác giả Trần Bảo Khánh và Bùi Chí Trung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ rõ về quy trình, phương thức sản xuất, kỹ năng tô chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề Đặc biệt cuốn sách còn nêu lên hướng đổi mới, phát triển chương trình trong bối cảnh số hóa, trong đó nhấn mạnh việc truyền hình cần “kết hôn” với internet Hai tác giả cũng đưa ra một số định hướng đôi mới, phát triển chương trình truyền hình chuyên đề gồm: khác biệt hóa, đa dạng hóa, Việt hóa, đơn giản hóa, tôi uu hóa, xã hội hóa, cá thê hóa.

- Tác phẩm “Chuyển đổi số báo chí Việt Nam — Một số vấn dé lý luận” của Ban biên soạn: Bùi Chí Trung, Phan Văn Kiến, Nguyễn Bá, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 2022, là tập hợp những nghiên cứu, tham luận trong Hội thảo khoa học “Chuyển đôi số báo chí Việt Nam — Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý báo chí; là tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, học viên chuyên ngành báo chí truyền thông và độc giả muốn tìm hiểu, nghiên cứu về chủ đề chuyền đổi số trong lĩnh vực báo chí truyền thông ở Việt Nam hiện nay.

- Tác phẩm “Một số xu hướng mới của Báo chí Truyén thông hiện dai” của nhóm tác giả Phan Văn Chiến, Phan Quốc Hải và Phạm Chiến Thăng, NXB Thông tin và Truyền thông, năm 2016, đã đề cập đến một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại Trong đó nhắc đến “truyền hình di động” nghĩa là công nghệ đưa chương trình truyền hình đến thiết bị cầm tay — là một trong những dạng thức của truyền hình số với ưu điểm là người xem có thê xem chương trình mọi lúc mọi nơi mà không cần phải ngồi trước tivi Tiếp đến là “truyền hình mạng xã hội” nghĩa là với các thiết bị di động gọn nhẹ, dù ở đâu khán giả cũng có thể theo đõi các chương trình yêu thích, chia sẻ thông tin và kết nối với những người hâm mộ ngay trước, trong va sau khi chương trình lên sóng thông qua mạng xã hội Tiếp theo là “truyền hình internet”

(IPTV) nghĩa là người dùng có thể cùng lúc sử dụng rất nhiều dịch vụ khác nhau như truy cập Internet, truyền hình, điện thoại cố định và di động, tạo cơ hội cho người dùng trải nghiệm xem truyền hình có tính tương tác và cá nhân hóa rất cao Cuối cùng là xu hướng “truyền hình mobile reporting” nghĩa là hình thức tường thuật, đưa tin bằng các thiết bị điện tử di động.

- Tác phẩm “Truyén hình số”, tac giả Ngô Thái Trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội đê cập đên việc sô hóa và xử lý tín hiệu video, audio; đưa ra thông tin chi tiết về đặc tính, nguyên lý hoạt động truyền hình số qua vệ tinh và truyền hình số mặt đất Tác giả cũng nhận định rằng “Xu thé số hóa toàn bộ dây chuyển sản xuất, truyền dan, phát sóng truyén hình là không thể đảo ngược và sẽ xảy ra trong tương lai không xa”, cho thay tam quan trọng của Công nghệ truyền hình trong việc số hóa lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam.

- Sách chuyên khảo “Tìm hiểu kinh tế truyền hình”, tác giả Bùi Chí Trung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 đề cập đến việc phát triển nội dung hướng ra Internet là giải pháp khả thi nhằm tăng số lượng khán giả truyền hình đang bị internet online xâm chiếm, cùng với đó cũng cần cá thể hóa nội dung để tạo ra tất cả các phiên bản chương trình theo đúng sở thích của người xem.

Tác giả cũng đưa ra các mô hình, phương thức kinh doanh trong kinh tế truyền hình, cụ thể là chi phí, công nghệ, quy trình sản xuất và hệ thong phân phối sản phẩm truyền hình.

- Nghiên cứu của tác giả Lê Vũ Điệp được thể hiện qua Luận án Tiến sĩ Báo chí học với đề tài “Truyền hình xã hội (Social TV) và khả năng ứng dụng tại Việt Nam” đã chỉ ra truyền hình xã hội là xu hướng phát triển của truyền hình nói chung trong thời đại Internet, đồng thời cũng nêu ra những vấn đề cần giải quyết, các giải pháp khả thi nhằm nâng cao khả năng ứng dụng truyền hình xã hội tại Việt Nam, hướng tới sự phát triển bền vững của truyền hình Việt Nam trong xu thế hội tụ đa phương tiện và toàn cầu hóa.

* Các nghiên cứu về hoạt động sản xuất, quy trình sản xuất truyền hình

- Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Bích Hường được thể hiện qua Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với đề tài “Sản xuất chương trình truyền hình chuyên dé trong bối cảnh truyền thông da phương tiện” đã nhận định thời lượng của các chương trình chuyên đề của Đài truyền hình Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2016 có sự rút ngắn đáng ké dé phù hợp với việc khai thác

10 nội dung trên nền tảng số Luận văn cũng chỉ ra nguyên nhân thất bại trong việc thu hút khán giả xem các chương trình chuyên đề là một số phóng viên van giữ tư duy làm truyền hình truyền thống, dùng quá nhiều lời bình dé diễn giải mà không sử dụng hình ảnh đắt giá.

- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Vũ Trung được thê hiện qua Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với đề tài “Van dé đổi mới quy trình sản xuất truyền hình của Đài Phát thanh và Truyén hình địa phương trong lộ trình số hóa 2020” đã chỉ ra lợi ích của việc số hóa tại Đài PT-TH Hải Phòng là rút ngắn được thời gian sản xuất, tăng thời lượng phát sóng Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do không đủ kinh phi trong bối cảnh doanh thu sụt giảm (do mắt thị phần quảng cáo trong bối cảnh truyền thông số) mà vẫn phải dau tư trang thiết bị dé số hóa quy trình sản xuất.

- Nghiên cứu của tác giả Trần Vương Long được thé hiện qua Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với đề tài “Van dé sản xuất bản tin thời sự trên kênh VTVI theo lộ trình số hóa” đã khang định truyền thông số là xu hướng tất yếu của truyền thông đại chúng, đồng thời cũng nêu lên những khó khăn của công chúng trong quá trình tiếp cận với các sản phẩm truyền hình sé.

- Nghiên cứu của tác giả Bùi Thu Thủy được thể hiện qua Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với đề tai “San phẩm báo chí truyền thông số thu phí từ người sử dụng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam” đã đưa ra dây chuyên sản xuất và phân phối sản phâm báo chí, truyền thông trong môi trường kỹ thuật số, đánh giá ưu điểm và hạn chế của các sản phẩm báo chí truyền thông số thu phí từ người sử dụng cũng như đặt ra các vấn đề trong sự phát triển thị trường báo chí số trong tương lai gần.

Nhiều năm qua, Đài truyền hình Thành phó Hồ Chí Minh đã xác định mục tiêu là cần thay đối, làm mới chính minh dé tiếp cận gần hơn, nhanh hơn với khán giả thông qua việc ứng dụng Khoa học — Công nghệ trong quá trình sản

11 xuất và phát sóng các chương trình truyền hình, đặc biệt là trên nền tảng số.

Kết cấu của Luận văn

Ngoài Phần mở dau, Kết luận và Danh mục tham khảo, nội dung củaLuận văn bao gồm 3 chương:

Cơ sở lý luận và thực tiễn van đề sản xuất sản phẩm truyền hình trong môi trường truyền thông số

- Chương 2: Thực trạng sản xuất sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình TPHCM (khảo chương trình Thời sự 20 giờ của Trung tâm Tin tức)

Một số vấn đề đặt ra và giải pháp đổi mới sản phẩm truyền hình của Đài truyền hình TPHCM hiện nay

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VAN DE

Cơ sở lý luận van đề sản xuất san phẩm truyền hình trong môi trường

truyền thông số 1.1.1 Một số khái niệm được sử dung trong luận văn

1.1.1.1 Môi tường truyền thông số

- Khái niệm (quan niệm về môi trưởng truyền thông số) Theo Victor Wang - tác giả cuốn sách “Số tay Nghiên cứu về Kết quả và r

Co hội Hoc tập trong Kỷ nguyên Kỹ thuật so” (tập 2), Nha xuất bản IGI A

Global, năm 2016 thì “Môi truong truyền thông số dé cập đến không gian trực tuyến nơi các cá nhân thiết lập và duy trì các tương tác xã hội ảo với những người khác Mục đích cua việc thực hiện các tương tác xã hội ao như vậy giữa những người tham gia có thể khác nhau.”

Theo PGS.TS Nguyễn Van Dững, "Môi trường truyền thông số là môi trường truyền thông do kỹ thuật và công nghệ số làm nên tảng, có thể tạo ra những khả năng siêu việt cho hoạt động truyền thông" Những khả năng siêu việt đó là, (1) tạo ra khả năng siêu kết nối xã hội; (2) khả năng siêu tương tác xã hội; (3) khả năng tạo ra nhóm công chúng chủ động; (4) tạo ra hệ dữ liệu siêu lớn - Bigdataa; (5) tạo ra hệ sinh thái truyền thông online và siêu thị sản phẩm báo chí- truyền thông số; "

Từ các khái niệm trên, theo tác giả Luận văn, Môi trường truyền thông số là môi trường truyền thông dựa trên nền tảng kỹ thuật và công nghệ số Nó có khả năng tạo ra siêu kết nỗi.

Từ đây hình thành các khái niệm mới như báo chí đa phương tiện, báo chí đa nên tảng, công chúng mới, công chúng chủ động, các phương tiện truyền

17 thông mới, phương thức giao tiếp mới Chính kỹ thuật và công nghệ số là yếu tố có vai trò quyết định tính chất môi trường truyền thông số với đặc tính nồi trội là khả năng siêu kết nối.

Trong ấn phẩm chuyên khảo “Chuyển đổi số báo chí — Một số van dé lý luận”, theo TS Trần Quang Diệu trong bài biết “Mô hình tòa soạn hội tụ trong bối cảnh chuyên đổi số hiện nay” thì “khi công nghệ số và truyền thông số ra đời, các phương tiện truyền thông ngày càng có xu hướng tích hợp, tương tác và hỗ trợ nhau bằng các phương thức da dang và phức tạp hơn trước.” [trang 60, 61] Còn với TS Nguyễn Đức Tài trong bài viết “Cách tiếp cận về kinh tế truyền thông số trong xu thế chuyên đổi số” thì “sw phát triển nhanh chóng của internet và các loại hình truyền thông đã tạo ra sức ép lớn, buộc các cơ quan báo chí, truyền thông phải tìm ra phương hướng phát triển thích hợp, nếu như muốn sản phẩm thông tin được công chúng tiếp nhận Chính kỹ thuật, công nghệ số và internet 4G rồi tiễn tới 5G là yếu tố có vai trò quyết định tính chat môi truong truyền thông số với đặc tính nồi trội là khả năng siêu kết nói”.

Từ môi trường truyền thông số đưa đến nhiều khái niệm trong lĩnh vực báo chí, cụ thé là truyền hình như sau:

- Kỹ thuật — công nghệ truyén thông số Nói đến môi trường truyền thông số phải kể tới truyền hình kỹ thuật số. Đó là hệ thống viễn thông phát và nhận tín hiệu hình ảnh, âm thanh bằng các tín hiệu kỹ thuật số, khác với vác tín hiệu tương tự Truyền hình kỹ thuật số sử dụng các dữ liệu điều biến, được nén bằng kỹ thuật số và giải mã bởi bộ giải mã thiết kế riêng cho đầu thu hay một bộ phận thiết bị tiêu chuẩn với một set- top box hay một PC có card tivi Ra mắt vào chuối thập niên 90, công nghệ truyền hình này đã hấp dẫn ngành kinh doanh truyền hình và ngành điện tử tiêu dùng bởi vì nó mang lại nhiêu tính năng vượt trội và nhiêu cơ hội kinh doanh

18 mới Với ưu việt vượt trội, kỹ thuật và công nghệ số đã và đang tạo ra môi trường truyền thông số, tạo điều kiện cho truyền thông phát triển.

- Hệ sinh thái truyền thông online Công nghệ số và mạng Internet đã khiến “môi trường sinh thái” của các phương tiện truyền thông truyền thống thay đổi mạnh mẽ và truyền thông hội tụ đang trở thành xu thế phát triển tất yếu của báo chí.

Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, hội tụ truyền thông chắc chan sẽ xuất hiện nhiều hình thức mới hơn Từ chỗ còn nghi ngại, thậm chí xem như đối thủ, vài năm gần đây, nhiều cơ quan báo chí tại Việt Nam đã nhận ra lợi ích của mạng xã hội Đó chính là cánh tay nối dài, là đối tác quan trọng trong hoạt động truyền thông của mình Một số cơ quan báo chí đã tối ưu hóa việc sản xuất, phân phối và kiểm soát bản quyền nội dung trên nhiều nền tảng.Với hội tụ truyền thông, chúng ta có thê có nhiều kênh truyền hình, nhưng vẫn có thêm các trang web, blog, hoặc các nhà báo tạo các trang nhật ký cá nhân trên mạng xã hội.

Hiện nay, hầu như cơ quan báo chí nào ở Việt Nam cũng xây dựng fanpage trên Facebook Đặc biệt, nhiều đài truyền hình cũng đã tạo các kênh trên Youtube dé đưa thông tin đi xa hơn, rộng hơn và khai thác quảng cáo hiệu quả hơn Trong hệ sinh thái truyền thông số, chính công chúng sẽ đi tìm, tự lan tỏa và giới thiệu miễn phí các sản phẩm báo chí Công chúng vừa là đối tượng phục vụ, vừa là người tiêu ding nhưng đồng thời cũng là kênh phân phối, kênh quảng cáo và là đối tác của báo chí Báo chí phải khăng định được vai trò của mình trong hệ sinh thái truyền thông mới, trong cuộc cách mạng truyền thông kỷ nguyên Internet vạn vật.

- Siêu thị truyén thông số

Môi trường truyền thông số tạo nền tảng kỹ thuật và công nghệ, mở rộng kha năng kêt nôi và môi trường thông tin, giao tiép ở mọi cap độ Trên cơ sở

19 đó, các mối quan hệ được kết nối và thâm nhập tạo thành nhiều tầng thông tin cho phép con người hình thành siêu khám phá trong siêu liên kết hay siêu kết nối Đại chúng và phi đại chúng hóa trong môi trường truyền thông số hiện nay cũng giống như đi vào một siêu thị rất lớn, đi cả ngày mà không hết những gian hàng nhưng đồng thời cũng có thể vào các gian hàng nhỏ dé tìm kiếm được món hàng mình ưa thích.

1.1.1.2 Chương trình truyén hình/sản phẩm báo chí truyền hình

Theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Truyền thông đại chúng”:

“Chương trình truyền hình dùng để chỉ một hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác dé tổ chức theo một chủ dé cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng tương đối ổn định và được phat di theo định ky” [29, tr.142].

Theo TS Trần Bảo Khánh trong cuốn “Sản xuất chương trình truyền hình”: “Chương trình là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với công chúng.” [22, tr.30].

Trong cuốn “Giáo trình báo chí truyền hình”, tác giả Dương Xuân Sơn định nghĩa: “Chương trình truyén hình là sự liên sự liên kết, sắp xếp hợp lý tư liệu, hình ảnh, âm thanh trong một thời gian nhất định, được mở dau bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan bdo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán giả ” [27, tr.1 13].

Sản phẩm báo chí truyền hình có nhiều dạng chương trình khác nhau.

Cơ sở thực tiễn 1 Môi trường truyền thông thay đổi, đòi hỏi sản xuất sản phẩm báo

1.2.1.1 Sản xuất sản phẩm báo chí truyền hình số

Việc xây dựng nên tảng, tìm cách tiếp cận khán giả, sẵn sàng tham gia vào sản xuất và phân phối nội dung trên hạ tầng số là những quyết định quan trọng đối với mỗi đài truyền hình hay phát thanh — truyền hình trong kỷ nguyên của các nén tang số Ngoài việc phát sóng trong các chương trình truyền hình trên tivi, sản phẩm truyền hình số được sản xuất dé phục vụ cho nhóm khán giả trên mang xã hội và các ứng dụng phổ biến hiện nay, bao gồm Facebook, Youtube,

Một điều quan trọng cần lưu ý trong quá trình sản xuất sản phẩm truyền hình số là nên chia nhỏ các nội dung phát sóng trên nền tang số thành những chủ đề hap dẫn, dễ hiểu, dé đón nhận đề thu hút được khán giả thiếu kiên nhẫn hiện nay Việc sản xuất các sản pham truyền hình số giúp cho tin tức được cập nhật trên mọi nên tảng, tận dụng được nhân lực trong quá trình sản xuât và

27 không bị lãng phí chất liệu khi sử dụng các file đã ghi hình Theo cách làm này, các nền tảng mạng xã hội không phải là đối thủ cạnh tranh mà trở thành một phương tiện quảng bá vô cùng hữu hiệu cho các sản phẩm truyền hình truyền thống.

1.2.1.2 Những khả năng do môi trường truyền thông số tạo ra và thách thức cho báo chí, đặc biệt là truyền hình

Môi trường truyền thông số không chỉ làm thay đổi về mặt công nghệ truyền thông mà còn ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, kết cấu xã hội và hình thái văn hóa của loài người Chính vì thế, trong môi trường truyền thông số, báo chí cần phải có những giải pháp phù hợp để thích ứng với xu thế phát triển tất yếu này.

- _ Công nghệ - truyền thông — viễn thông Khi hạ tầng, kỹ thuật, mạng lưới trở nên gần gũi và thân thiện, người sử dụng dễ dàng đạt được các tiện ích mà không cần phải đầu tư nhiều về tài chính, tri thức và thời gian Chính môi trường truyền thông số đã tạo ra khả năng phát triển kinh doanh không giới hạn cho các cơ quan báo chí, đặc biệt là truyền hình trong xã hội toàn cầu hóa thông tin như hiện nay Các cơ quan báo chí cần nhanh chóng tiếp cận với những tri thức, kỹ thuật mới nhất của báo chí hiện đại, từ đó nâng cao chất lượng về nội dung cũng như hình thức để đáp ứng đầy đủ thông tin công chúng cần chứ không phải những gì báo chí muốn cung cấp.

- Xu hướng cá nhân hóa

Xu hướng này ngày càng rõ rệt khi mạng Internet phát triển khiến kha năng tiếp nhận thông tin của công chúng trở nên phong phú hơn Đặc biệt với sự ra đời của mạng xã hội đã khiến con người dễ dàng tạo ra sự liên kết rộng rãi trên toàn cầu Ranh giới về địa lý, hành chính quốc gia trở thành “biên giới mềm” trong không gian Internet.

Trong bối cảnh đó, nhu cầu cá nhân hóa trở nên mạnh mẽ, phù hợp với nhu cầu riêng của từng cá thé trong cộng đồng mạng Thêm vào đó, xu hướng cá nhân hóa giao diện, quảng cáo hướng tới công chúng mục tiêu rõ ràng, và truyền hình theo yêu cầu đã ra đời Nếu không nhanh chóng nắm bat được xu hướng này, các cơ quan báo chí sẽ lúng túng với những diễn biến của thị trường, bỏ qua cơ hội “thu phục” đối tượng công chúng đặc biệt này.

- _ Truyêền hình qua dịch vụ Internet bùng nỗ Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin đã khiến hoạt động sản xuất truyền hình phi tuyến tinh trở nên nhanh, tiện và ít chi phí hơn Ngày nay, một cá nhân cũng có thể làm truyền hình qua mạng, và công cụ chỉ đơn giản là chiếc điện thoại thông minh, kết nối Internet, máy vi tính có cài phần mềm dựng băng hình phi tuyến tính, kết hợp với một dải băng thông rộng của nhà mạng là có thé tự sản xuất va phát sóng được chương trình truyền hình Trên thế giới, nhiều hãng truyền thông đã đầu tư IPTV (truyền hình qua dịch vụ Internet) và truyền hình tương tác vì những tiềm năng và lợi nhuận không lồ mà nó mang lại Có thể nói, IPTV là một điển hình của sự hội tụ giữa viễn thông và phương tiện truyền thông truyền hình, hữu tuyến và vô tuyến Từ đây có thể thấy được môi trường truyền thông số đã làm đa dạng hóa các phương thức dịch vụ phân phối nội dung Đây cũng là vấn đề đang đặt ra cho các cơ quan báo chí của Việt Nam Làm sao để “hội nhập” với xu hướng phát triển mới của báo chí hiện đại do những tiện ích mà công nghệ truyền thông mang lại.

- Sự phát triển tất yếu của tòa soạn hội tụ Trong môi trường truyền thông số hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng thành công mô hình tòa soạn hội tụ Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay, khái niệm tòa soạn hội tụ và khả năng phát triển của nó trong tương lai vẫn là câu hỏi nan giải Trong thực tế, môi trường truyền thông số đã tạo cho

29 báo chí Việt Nam, đặc biệt là ngành truyền hình những thuận lợi và thách thức mới Trong tương lai gần, không một co quan bao chí truyền thông nào có thé đứng ngoài sự tác động mang tính quy luật này.

- Sự ra đời của nhà bao “đa kỹ năng”

Nhiều năm qua, sự phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội như

Facebook, Twitter, Instagram, TIk Tok đã tạo ra một không gian giao lưu tự do cho người dân trên toàn thế giới Chính vì thế đòi hỏi nhà báo phải “đa kỹ năng”, hiểu về truyền thông, biết lập kế hoạch, viết, biên tập, hiện dẫn, chụp ảnh và thậm chí và quay phim Mặt khác, nhà báo “đa kỹ năng” cần phải hiểu công chúng và kiểm chứng thông tin từ truyền thông xã hội Một trong những sợi dây kết nối quan trọng giữa nhà báo và công chúng là có thé thu thập được rất nhiều kiến thức và giá trị từ cộng đồng và công chúng sẵn sàng chia sẻ những giá trị đó.

Van đề đặt ra cho nhà báo hiện nay:

Một là, nhà báo cần thu hút sự hợp tác và cùng tham gia của công chúng.

Trong môi trường truyền thông mới, quy trình truyền thông đã thay đổi, ranh giới giữa nhà báo và công chúng dan bị xóa nhòa Công chúng ngày nay đã trở nên chủ động Có thé nói, hiện nay và trong tương lai, công chúng là đối tác quan trọng của nhà báo Vì vậy, dé có thé sử dụng những thông tin thật sự hữu ích từ cộng đồng, các trang tin trên mạng cần mời gọi và tôn trọng sự đóng góp nội dung từ phía công chúng.

Hai là, nhà báo cần biết tổng hợp và chắt lọc thông tin Trong môi trường truyền thông số, sự đa dạng hóa của các loại hình truyền thông đã đem lại cho con người nguồn thông tin đa dạng và phong phú Trong bối cảnh đó, vai trò của nhà báo là rat cần thiết trong quá trình tổng hợp va chat lọc thông tin, dem đến cho công chúng những sản phẩm truyền thông chất lượng, giảm thiểu những khó khăn cho người dân trong việc chọn lọc đề tiếp nhận thông tin.

Ba là, nhanh nhưng phải chính xác Trong kỷ nguyên truyền thông hội tụ, mặc dù cách thức truyền thông luôn được đổi mới, nhưng “nội dung vẫn là vua” Hiện nay, cuộc cạnh tranh giữa các phương tiện truyền thông ngày càng gay gắt, các hãng truyền thông lớn đều lấy việc đưa các bản tin độc quyền vào thời điểm sớm nhất làm tôn chỉ Tuy nhiên, vì theo đuôi tính cấp thời và “độc quyền” thông tin, nhiều nhà báo gần như phải biên tập tức thời, thậm chí dùng các biện pháp dé “câu” độc giả Hậu quả của việc chạy theo tốc độ đó dẫn đến coi nhẹ tính khách quan của báo chí, đưa tin thiếu chiều sâu.

Bốn là, nhà báo cần có tư duy đa phương tiện Hiện nay, nhiều hãng truyền thông lớn trên thế giới đều yêu cầu nhà báo cùng lúc phải cung cấp các nội dung cho nhiều loại hình báo chí khác nhau Sau khi ghi nhận một sự kiện, một phóng viên “hiện đại” cần hoàn thành rất nhiều công việc như viết tin cho báo giấy, gởi sản phẩm cho truyền hình và phát thanh, thậm chí cả báo mạng.

TRUYEN HÌNH THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tổng quan về HTV

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HTV Đài Truyền hình Thành phó Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh City Television, viết tắt: HTV) là đài truyền hình của Thành phó Hồ Chí Minh, trực thuộc Uy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBND TP.HCM).

Tiền thân của Đài là Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng - Tiếng nói của nhân dân Sài Gòn - Gia Định, phát sóng buổi dau tiên lúc 19 giờ ngày 1 tháng 5 năm 1975 Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Sài Gòn chính thức được đổi tên thành TP Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình SGGP cũng được đổi thành Dai Truyền hình TP.HCM (HTV) Trước đó, Đài mang tên Dai Truyền hình Việt Nam, trực thuộc Bộ Dân vận Việt Nam Cộng Hòa, lên sóng lần đầu năm 1965 và chấm dứt hoạt động vào ngày 29 tháng 4 năm 1975.

HTV hiện đang là tập đoàn truyền thông đa phương tiện chủ lực, quan trọng hàng đầu trong hệ thống truyền hình Việt Nam và dẫn đầu về lượng người xem ở khu vực phía Nam Với rất nhiều thành công và những bước phát triển nhảy vọt, HTV đã trở thành một dai truyền hình có tầm ảnh hưởng không chỉ ở Việt Nam mà cả trong khu vực, phục vụ cho nhu cầu thông tin trong nước và đối ngoại Hiện nay, đài có 7 kênh quảng bá và 10 kênh trả tiền.

Về kỹ thuật truyền hình, năm 1993, HTV bắt đầu sử dụng kỹ thuật phông xanh dé tạo hiệu ứng cảnh nền thay cho phông nền vải trong các chương trình tin tức hoặc khi phát thanh viên giới thiệu chương trình Cùng thời điểm, dự án "Lam tin không giấy" bat đầu được tiến hành, đưa HTV trờ thành đơn vị

33 đầu tiên sử dụng máy nhắc chữ tại Việt Nam Hiện nay, với việc cập nhật liên tục những tiến bộ Khoa học Công nghệ, HTV cũng là một trong những đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất, đặc biệt là những chương trình Cầu truyền hình, truyền hình trực tiếp tất cả các chặng đua của Cuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình, sử dụng góc nhìn từ trên cao qua flycam trong những chương trình trực tiếp, hay hệ thống đồ họa ảo AR vô cùng tiên tiến trong các bản tin thời sự

Hiện nay, HTV cung cấp những dịch vụ truyền hình sau đây: e Truyền hình cáp

HTV có dịch vụ truyền hình cáp riêng với thương hiệu là HTVC Đặc biệt, HTV đã phối hợp với VNPT dé cung cấp các kênh truyền hình HTV và gói dịch vụ của HTVC trên đường cáp quang của VNPT (HTV-Fiber VNN).

Ngoài ra, HTV cũng mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ truyền hình của mình thông qua tat cả các dịch vụ truyền hình trả tiền khác trên toàn quốc. e Truyền hình số mặt đất

Công ty con của HTV là SDTV có chức năng phát sóng truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 cho toàn khu vực miền Nam Việt Nam từ Đà Nẵng trở vào (trừ 2 tỉnh Gia Lai & Kon Tum) Năm 2017 đánh dấu việc SDTV đã hoàn tất phủ sóng truyền hình số cho 20 tỉnh khu vực Nam Bộ, đi trước một năm so với lộ trình do Chính phủ đề ra Hiện nay, trên 90% dân số khu vực Nam Bộ đã có thể thu sóng của SDTV dễ dàng.

Năm 2018, SDTV tiếp tục mở rộng mạng phát sóng DVB-T2 ra khu vực Nam Trung Bộ & Tây Nguyên (trừ hai tinh Gia Lai & Kon Tum) Đến tháng 3 năm 2019, SDTV hoàn tat phủ sóng tại nhiều tỉnh, thành khu vực này. © Quảng cáo và phát hành chương trình truyền hình

HTV là đài truyền hình đầu tiên trong cả nước phát sóng quảng cáo sau 1975 Việc quản lý các chương trình quảng cáo được đảm nhiệm bởi Trung

34 tâm Dịch vụ Truyền hình (HTVS) Bên cạnh chức năng chính là làm quảng cáo, HTVS còn là đơn vị chịu trách nhiệm phát hành các chương trình truyền hình, bán bản quyền truyền hình góp phần nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng trong các lĩnh vực hoạt động của HTV. ° Truyền hình vệ tinh

Từ những năm 2000, HTV đã bắt đầu đưa các chương trình của mình lên vệ tinh Measat-2 và chính thức trở thành nha phát sóng vệ tinh cho các kênh địa phương khác khi Vinasat-1 lên quỹ đạo Thực tế, HTV gần như không quảng bá việc mình phát sóng qua vệ tinh mà chỉ làm rat âm thầm Người xem tự dùng chảo parabol thu sóng từ vệ tinh Vinasat-1, Vinasat-2 va tự thông báo trên các diễn đàn HTV chưa từng công bó chính thức về các tần số phát sóng vệ tinh của các kênh HTV, HTVC và các kênh địa phương do chính minh làm dịch vụ phát sóng.

Tình đến thời điểm tháng 3 năm 2019, HTV đã sử dụng Vinasat-1, band C dé phat 2 kénh HTV7, HTV9 va Vinasat-2, band KU cho nhom kénh

HTV, HTVC va nhiéu kénh truyén hinh dia phuong khac. e Truyền hình Internet, OTT

HTV đã triển khai hai dịch vụ OTT là HTV Online và HTVC hoạt động trên iOS, Android, các smart TV, smart box HTV TMS cũng đã hợp tác với công ty VNPT Technology để ra mắt gói dịch vụ HTVC tvod, với smartbox hoạt động trên mạng Internet Bộ phận nội dung số của Đài tiếp tục triển khai việc cung cấp nội dung chương trình HTV trên Youtube va cho một số đơn vị kinh doanh nội dung số như: VieON, FPT Play, ZingTV, Viettel, HD Việt Trong thời gian tới, Đài sẽ tiếp tục đây mạnh hình thức kết hợp phân phối nội dung trên online và sóng truyền hình, tiến đến việc sản xuất nội dung phù hợp nhiều nền tang, nhiều đối tượng cho nhiều môi trường phân phối. e Phát hành chương trình trên Youtube, Facebook

HTV hiện là đối tác truyền thông của Facebook và Youtube Dai quản lý và khai thác các fanpage cũng như nhiều kênh Youtube chính thức: HTV

Entertainment, HTV Music, HTV Sports, HTV Films, HTV Tin tức, 60 giây,

HTVC Phim, HTVC Teen, HPlus Khan giả có thé xem lại nhiều (không phải tất cả) chương trình ngay sau khi phát sóng trên truyền hình Việc quản lý và kinh doanh nội dung các chương trình của HTV trên Youtube được đảm trách bởi HTV-TMS và HTVS.

2.1.1.2 Cơ cầu tổ chức của HTV Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền, diễn đàn của nhân dân Thành phó thực hiện các chức năng của cơ quan báo chí, góp phần vào sự phát triển chung của thành phố và đất nước Đài chịu sự lãnh đạo của Thành ủy và sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban Nhân dân Thành phó. Đài Truyền hình Thành phố là đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính (được quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ). Đài hiện có 23 đơn vi trực thuộc và 01 Công ty TNHH một thành viên

Dịch vụ kỹ thuật truyền thông HTV Tổng số viên chức và hợp đồng theo tính đến cuối tháng 3/2021 là 471 người.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của HTV

Các đơn vị khôi Các đơn vị khối biên tập Các đơn vị Các đơn vị do nội chính khôi kỹ thuật HTV thành lập

Văn phòng Đài Trung tâm Ban Ban Quản lý Công ty

Tin tức Khoa Giáo Kỹ thuật HTV-TMS

Ban Tổ chức Ban Ban Biên tập Trung tâm Đào tạo Chuyên đề Số Cáp Sản xuất

Ban Tài chính Ban Ban Thê dục Trung tâm

Thiếu nhi Thẻ thao Phát hình

Ban Kế hoạch Hãng phim Ban Văn nghệ Trung tâm

Dự án TES Truyền dẫn

Trung tâm Dịch Ban Ca nhạc Ban Ban Kỹ thuật vụ Truyên hình Khai Cơ điện thác phim

Văn phòng đại : Ban Tư liệu diện HTV tại

-Đội ngũ ban lãnh đạo cơ quan: 3 người

-Ông Cao Anh Minh: Tổng Giám đốc -Ông Thái Thành Chung: Phó Tổng Giám đốc -Bà Diệp Bửu Chi: Phó Tổng Giám đốc

2.1.2 Giới thiệu don vị khảo sát: Trung tam Tin tức

Trung tâm Tin tức (TTTT) là một don vi thuộc Khối Biên tập của Đài.

Tiền thân của TTTT ngày nay là Phòng Thời sự, sau đó nâng lên thành Ban Thời sự Nhằm đáp ứng nhu cau thông tin của người dân và đáp ứng quy mô của Đài, Ban Thời sự đã được Ban Tổng Giám đốc Đài nâng lên thành TT TT.

Về nhân sự

Đề sản xuất Chương trình Thời sự 20 giờ thì việc sắp xếp, bố trí nhân sự cho các công tác là vô cùng quan trọng Việc hiéu được thế mạnh về các lĩnh vực mà phóng viên, biên tập viên phụ trách để phân công tác phù hợp có vai trò quan trọng trong chất lượng thông tin cũng như hình thức thể hiện sản phẩm báo chí Ở TTTT, công tác tổ chức nhân sự nằm ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ việc phân công chủ đề, xây dựng ý tưởng, thu thập thông tin, thực hiện ghi hình, công tác hậu kỳ, duyệt và phát sóng Do đây là một chương trình có tính chính luận cao, công tác nhân sự được thực hiện theo hướng chuyên môn hóa, đảm bảo tính chính xác cao, đồng thời phát huy được các kỹ năng của nhân viên.

Hiện TTTT có lực lượng phóng viên, biên tập, quay phim, đạo diễn, đồ họa (cho phần nội dung của chương trình) là hơn 100 người Ekip kỹ thuật thực hiện tại phim trường cho các chương trình là 30 người.

Nhân viên thực hiện Chương trình Thời sự 20 giờ được chia theo ca Mỗi ca gồm 2 ekip biên tập nội dung, thư ký, kỹ thuật dựng va 1 ekip đạo diễn, quay phim, đồ họa.

Mỗi ngày, dé thực hiện một chương trình thời sự cần rất nhiều phóng viên, quay phim lay tin tại hiện trường và 22 nhân sự thực hiện kết nối tại Đài, gồm:

01 Ban Giám đốc phụ trách

01 Thu ky san xuat 02 Kỹ thuật dựng thành phẩm (từ bản hoàn chỉnh của mỗi biên tập thực hiện)

Ekip phim trường (inews — phim trường) khoảng 10 người.

Từ thực tiễn nghiên cứu công tác nhân sự trong tô chức sản xuất Chương trình Thời sự 20 giờ cho thay yéu tố nhân sự được đặc biệt coi trọng Nhìn chung, việc tô chức lực lượng để sản xuất Chương trình Thời sự 20 giờ tạiTTTT được thực hiện theo ca kíp nhằm chuyên môn hóa cao ở từng khâu Bên cạnh đó luôn có sự thống nhất về tư tưởng, định hướng hành động và mục tiêu của chương trình Mỗi nhân sự trong quy trình sản xuất đều có chuyên môn riêng, nhưng đều phải hướng tới chương trình chung.

Về hệ thống máy móc, trang thiết bị

HTV là một thương hiệu lớn trong giới báo chí của cả nước, thé hiện qua việc đầu tư vào các Chương trình thời sự Cần phải ghi nhận rằng những năm gan đây, Đài truyền hình TPHCM ma cụ thé là TTTT đã từng bước cải thiện và không ngừng nâng cao chất lượng chương trình, mua săm thêm trang thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin Đặc biệt, dưới sự hỗ trợ của Ban Quản lý Kỹ thuật và Trung tâm Sản xuất Chương trình, TTTT đã sử dụng hiệu quả các phim trường, xe hình lưu động, thiết bị hậu kỳ, âm thanh, ánh sáng, đồ họa vi tinh, vi ba đê sản xuât chương trình Thời sự.

Hiện tại, dé thực hiện một Chương trình Thời sự 20 giờ, TTTT đã đầu tu 1 phim trường chính, 1 phim trường dự phòng với day đủ trang thiết bị hiện đại, có thé áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (Vizrt), 10 máy quay phim tai phim trường, hơn 30 máy quay tác nghiệm hiện trường và vô số máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác hậu kỳ như dựng phim, âm thanh, lưu trữ.

Về nội dung

Chương trình Thời sự 20 giờ luôn đòi hỏi những yêu cầu khắt khe nhất về chất lượng nội dung từ khán giả xem đài Một Chương trình Thời sự 20 giờ hiện nay bao gồm mục Tin thời sự trong ngày, mục Tin tức, sự kiện quan trọng của thành phố, Cum tin tức tiêu điểm thời sự Ngoài các tin ngăn về văn hóa, xã hội chi mang tính chat thông tin thì sẽ có một phóng sự dai hơn, mang tính chất phân tích, định hướng dư luận Chủ đề thường tập trung vào các hoạt động chính trị, hoặc những tin tức ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân cả nước nói chung và thành phó nói riêng, như hướng dẫn thực hiện các quy định, thông tư ban hành của cơ quan Nhà nước, ảnh hưởng mưa lũ, giá cả Những tin, chùm tin thì ngắn gọn nên nhịp độ bản tin cũng được đây nhanh Khối lượng thông tin cung cấp cũng bao trùm nhiều lĩnh vực đời sống như kinh tế, xã hội, y tế, tài chính nên chương trình tạo được một sức hút đáng ké với phần lớn người dân thành phố Hồ Chí Minh. Được định hướng, chỉ đạo một cách thường xuyên, sâu sát của lãnh đạo

Thành ủy và UBND TPHCM, các Chương trình Thời sự 20 giờ luôn mang tính chất định hướng thông tin của Đảng và Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa và mang các giá trị thâm mỹ phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt Đồng thời các chương trình sinh hoạt chính trị - xã hội lớn của đất nước cũng được lồng ghép khéo léo khi có những chùm tin tập trung mô tả các hoạt động sinh hoạt chính tri của người dân Ví dụ như phòng trào Hoc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn của dân tộc như Ngày Giải phóng miền Nam — Thống nhất

41 đất nước 30/4, Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7, Quốc khánh 2/9, Ngày Nhà giáo

Việt Nam 20/11 cũng được phản ánh rõ ràng, trung thực, giàu cảm xúc.

Việc kết hợp với phong vị Nam bộ thể hiện ở giọng đọc của phát thanh viên và những bản tin với ngôn từ gần gũi cũng tạo được sức hút nhất định cho chương trình.

Giai đoạn chuẩn Giai đoạn tiền kỳ Giai đoạn hậu kỳ bị (Planning): (Aequisition)

- Nhóm tổ chức thực hiện (đạo diễn, biên tập quay phim, chủ

- Nhóm tổ chức thực hiện

(đạo diễn, biên tập, thư ký, lời bình, thu âm, kỹ thuật nhiệm, kỹ thuật ) dựng )

-Thiét bị kỹ thuật Ly! Thiết bi kỹ thuật (hệ thống (camera, 6 cung, hé nhan tin, hé thống dựng thống ghi hình, hệ hình ảnh, âm thanh, âm

- Nhân sự - Tài chính - Thiét bi kỹ thuật (máy tính) thống truyền tin ) nhạc, kỹ xảo, phần mềm

-Phm trường, hiện chuyên dụng, máy tính, trường tác nghiệp lưu trữ )

Giai đoạn lưu Sản phẩm trữ (Archive) ‹ truyền hình

- Nhóm tô chức thực hiện (Television Product):

(ưu trữ viên, kỹ - Chương trình Thời thuật ) sự 20 giờ, gồm:

- Thiết bị kỹ thuật (hệ Hew 810, gom: thống lưu trữ, thiết bị tìm kiếm, máy tính, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật cho kho bang ) - Kho lưu trữ

Sơ đồ 2.2.4: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất Chương trình Thời sự 20 giờ

Hiện nay, Chương trình Thời sự 20 giờ của HTV được thu và phát sóng trực tiếp phần dẫn chương trình của Phát thanh viên tại Phim trường của TTTT.

Các tác phẩm báo chí truyền hình có trong chương trình như tin, chùm tin, phóng sự, ghi nhanh đã được thực hiện trước đó theo nội dung phân công.

Các phóng viên, biên tập viên tiến hành ghi hình, sau đó về Đài dựng phim, viết lời bình, đọc lời bình, điều chỉnh âm thanh, kết hợp với âm nhạc (nếu cần), gởi duyệt và đưa vào hệ thống chờ đến giờ phát sóng để kết nối vào chương trình Thời sự của Đài.

Cac tin, bai trong Chương trình Thời sự luôn được chọn lọc kỹ dưới sự định hướng và điều phối của Ban Giám đốc Quy trình thực hiện tin, bài được mô tả chỉ tiết trong bảng dưới đây.

CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 20 GIỜ

Bước Công việc thực hiện Diễn giải chỉ tiết

Xác định đề tài, chủ đê Đề tài và chủ đề có thê do Ban biên tập giao hoặc cho phóng viên, biên tập viên phát hiện trong đời sống

Xác định tốt đề tài là cơ sở quyết định để lựa chọn thé loại, hình thức chương trình phù hợp. Đi thực tế, khảo sát hiện trường

Khảo sát thực tế giới ekip thực hiện xác định tot góc tiếp cận và khả năng thực hiện tác phẩm báo chí. Đặc biệt, việc khảo sát, liên hệ còn giúp quá trình thực hiện tác phẩm thuận lợi hơn khi biết được yêu cầu của cơ quan, đơn vị mà mình sắp ghi hình, ví dụ giấy giới thiệu, công văn

Quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tê, liên hệ cơ

CHUONG TRÌNH THỜI SU 20 GIO

Việc đưa sản phẩm lên nền tảng số

Cuối năm 2020, Akamai và Viettel IDC đã phối hợp phát hành sách trắng về ngành công nghiệp truyền thông Việt Nam năm 2020: "Việt Nam: Giữ chân khách hàng dé tối đa doanh thu", tong kết sự thay đổi thói quen người dùng, xu hướng chuyên đổi mô hình cung cấp dịch vụ và thách thức với các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông tại Việt Nam Akamai cho biết lưu lượng truy cập

Internet quý 2/2020 tại Việt Nam tăng trưởng nhảy vọt, đạt mức 106% so với cùng kỳ năm trước Theo đó, mảng video theo yêu cầu (VOD) của Việt Nam được dự đoán đạt 105 triệu USD, trong tổng 324 triệu USD từ tất cả các mảng:

Video games, ấn phẩm điện tử và nhạc số Mức tăng trưởng hàng năm của mảng VOD được dự tính đạt 9,4% - cao nhất trong tất các các loại hình giải trí.

Số liệu này xuất phát từ sự thay đổi trong hành vi trải nghiệm nội dung truyền thông của người dùng Việt: mỗi công dân Việt Nam từ 16 đến 64 tuổi dành trung bình 6,5 giờ mỗi ngày trên Internet và chỉ khoảng 2 giờ dành cho TV, đặc biệt 95% người dùng dành thời gian để xem các video trực tuyến.

Hiểu được thói quen của công chúng trong thời đại kỷ nguyên số, bên cạnh việc thực hiện Chương trình Thời sự phát trên các kênh sóng của HTV thì hiện nay, lãnh đạo Đài truyền hình TPHCM và TTTT cũng đã đây mạnh việc đưa các sản phẩm báo chí truyền hình lên không gian mạng Một trang

Youtube với tên gọi HTV Tin Tức đã được thành lập với hơn 90 ngàn người đăng ký theo dõi Đây là nơi khán giả có thể xem lại tất cả bản tin thời sự của TTTT gần như ngay lập tức.

Home vioros PLAYUSTE COMMUNITY CHANNELS asour

(Cau truyền hình UNH THIẾNG VIET NAM 24/07/2022

Bintinsing 24/08/2022 Bénin sing 22/08/2022| Bln tn ang 71/09/2022| ĐánHaeieo20/09/2022|XỬ An tin sng 19/08/2022) Bn tin sing 14/08/2022 AP

Hình 2.2.5.1: Trang Youtube cua Trung tâm Tin tức HTV

Chương trình Thời su 20 giờ được livestream phát trực tiếp trên mang xã hội này hằng ngày với mong muốn các khán giả của HTV có thé tiếp cận với bản tin ở mọi nơi và băng nhiều thiệt bị khác nhau.

€ >3 CB youtubeeem/c/HTVTinT0c/soalch3qosty=thửi%202/%2020%20giỉ BSW + 1@:

= Re” trung tam tin tức htv x|A | + BE @ 8 ime HoME vipros PLAYLISTS community CHANNELS ABOUT Q, thời/20 giả ›

B sem @ TRỰC TIẾP BAN TIN THỜI SỰ HTV 206 | 20/09/2022 | HTV TIN

1 Subscriptions A ETVTn Tức © Streemed 2 days s09

Ti @ TRỰC TIẾP BAN TIN THO! SỰ HTV 206 | 19/09/2022 | HTV TIN [Bl Yourvideos -.TINTÚC Rig

@ TRỰC TIẾP BAN TIN THỜI SỰ HTV 206 | 27/08/2022 | HTV TIN susscaIPTIONS TINTUC [ig ae 410M NAY A

: : @ TRUC TIẾP BAN TIN THỜI SỰ HTV 206 | 27/05/2022 | HTV TIN

€2 Gaming on @ TRUC TIẾP BAN TIN THỜI SU HTV 206 | 17/09/2022 | HTV TIN

W 55% TINTÚC Mễ š HOM NAY MS.

MORE FROM YOUTUBE „ IN THÔI SỰ “TY 206 17/09/2022 |HTV TIN TỨC HTY.

Hình 2.2.5.2: Các Chương trình Thời sự 20 giờ được livestream trên kênh

Youtube của Trung tâm Tin tức.

Trang Fanpage mang tên HTV Tin Tức cũng được đưa vao hoạt động với hơn 23 ngàn lượt yêu thích Khác với trang Youtube, fanpage HTV Tin Tức cập nhật liên tục những tin tức nóng và lạ trong ngày đề thu hút người xem chứ không đưa lại toàn bộ các bản tin đã phát sóng.

Trang eh Gadi thd Ảnh Video erm then © s Thich man

Giới thiệu Yoon tái cd

Hình 2.2.5.3: Trang Fianpage cua Trung tâm Tin tức H TV

Như vậy có thé thấy, TTTT đã và dang khai thác chủ yếu 2 mạng xã hội và Youtube và Facebook ở những khía cạnh khác nhau, phát huy được hết thế mạnh của 2 “ông lớn” này: một vê video và một về thông tin hình ảnh.

Ung dụng kỹ thuật — công nghệ trong sản xuất sản phẩm truyền hình

2.3.1 Hoạt động đổi mới kỹ thuật — công nghệ tại HTV

Lần đầu tiên Đài Truyền hình TPHCM đổi mới công nghệ truyền hình là vào năm 1986, khi đó Uy ban Nhân dân TPHCM cấp một khoản kinh phí lớn

51 dé đầu tư cho Phim trường Sau năm 1991, khi Việt Nam chính thức chuyển mình và trở thành nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì Đài Truyền hình TPHCM cũng có những bước đột phá trong cơ chế hoạt động, đó chính là lần đầu tiên có được nguồn thu từ các dịch vụ truyền hình như quảng cáo Từ năm 2000 đến khoảng năm 2010, cùng với sự phát triển 6 ạt của công nghệ truyền hình đã làm chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ của Đài theo chiều hướng tập trung, hiện đại và đón đầu công nghệ dé không bị lạc hậu so với các Dai lớn trong khu vực và trên thé giới Có thé ké đến việc đầu tư các công nghệ tiêu biểu như sau:

- Hệ thống phát hình tự động Flexys card và hệ thống phát hình tự động bang 6 cứng Seachange.

- Hệ thống Phim trường ảo kỹ thuật số và thiết bi Phim trường theo công nghệ số.

- Xe ghi hình lưu động có kèm hệ thống truyền dẫn Viba, Uplink

- Hệ thống lưu trữ số hóa - Hệ thống tổng khống chế (Master Control) - Hệ thống máy phát hình cho cột anten 252m.

- Hệ thống làm tin kỹ thuật số.

Từ năm 2010 đến nay, Đài truyền hình TPHCM đã có những cột mốc quan trọng trong quá trình chuyên đổi số về mặt kỹ thuật, truyền dẫn và phát sóng.

- Năm 2010: “Triển khai lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống Quản lý và luu trữ dữ liệu phát song”.

+ Mô tả: Cùng với sự phát triển của ngành CNTT, người ta đã ứng dụng kỹ thuật số và ngành truyền hình giúp cải tiến chu trình, nâng cao hiệu quả sản xuất chương trình lên rất nhiều Hàng loạt các thiết bị số như: hệ thống dựng phi tuyến, hệ thống phát hình video server, hệ thống làm tin kỹ thuật số v.v đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi tại nhiều Đài truyền hình trên

52 thé giới Sự gia tăng sử dụng các hệ thống nay đòi hỏi ngày càng nhiều dung lượng lưu trữ và một hệ thống quản lý có hiệu quả Không đứng ngoài xu hướng của truyền hình thế giới, Đài truyền hình TPHCM đã nhanh chóng tô chức nghiên cứu và triển khai quy trình quản lý và lưu trữ dữ liệu phát sóng bang file dựa trên ha tang máy tính Đây là dự án chủ đạo của HTV trong năm

2010 nhằm chuyền đổi số công tác phát sóng.

+ Hiệu quả: Với hệ thống này, HTV đã hoàn thành toàn bộ quy trình phát sóng bằng file và khai thác nội dung số qua mạng Theo đó kiểm soát và hạn chế được các lỗi file, nhất là các file có nguồn gốc từ các đơn vị xã hội hóa Đài truyền hình TPHCM cũng là đơn vi đầu tiên tại Việt Nam đưa vào khai thác, sử dụng hiệu quả hệ thống này Nhiều đài PT-TH trong cả nước cũng đã tham quan, hoc hỏi kinh nghiệm của HTV Trong đó, VTV cũng đã trao đôi kinh nghiệm và triển khai một hệ thong tương tự vào năm 2012.

- Năm 2011: “Ứng dung công nghệ truyền dẫn 3G phục vụ các chương trình truyén hình trực tiếp”

+ Mô tả: Hạ tầng viễn thông Việt Nam trong giai đoạn này phát triển mạnh mẽ, nền tảng kỹ thuật hiện đại sánh ngang với các nước phát triển trong khu vực Một trong những thành tựu của viễn thông là triển khai dịch vụ Internet qua mạng 3G, tốc độ cao, chất lượng tương đối ôn định Nắm bắt cơ hội đó, Ban Quản ly Kỹ thuật đã tổ chức nghiên cứu, phát triển hệ thống truyền dẫn các chương trình truyền hình thông qua mang di động 3G Công nghệ này đã được ứng dụng thành công cho các chương trình truyền hình trực tiếp, trong đó nổi bật nhất là

“Cuộc đua xe đạp truyền thống tranh Cúp truyền hình toàn quốc”.

+ Hiệu quả: Việc ứng dụng thành công công nghệ truyền dẫn 3G đã nâng cao khả năng tác nghiệp của phóng viên, cập nhật kịp thời các tin tức, sự kiện từ hiện trường Đồng thời công nghệ này cũng đã giúp tinh giảm bộ máy làm việc, chi phí truyền dẫn cũng được tiết kiệm đáng ké, chi bằng 1/10 so với việc thuê đường truyền cáp quang Là đơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ truyền tin

53 qua Internet và trực tiếp bằng công nghệ 3G, HTV ngoài việc khai thác còn thực hiện công tác chuyển giao công nghệ này cho các Đài PT-TH địa phương, góp phan tạo nên mjang trao đổi chương trình giữa các dai trong khu vực.

- Năm 2012: “Nghiên cứu triển khai dịch vụ truyền hình trên các thiết bị di động thông minh, như may tính bảng, điện thoại, ti vi thông mình.V.V ”

+ Mô tả: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hạ tầng viễn thông Internet, thói quen xem chương trình truyền hình của khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ có nhiều thay đổi Công chúng hiện nay mong muốn xem chương trình truyền hình mọi lúc, mọi nơi và bằng mọi thiết bị mà họ đang sở hữu Điều đó đã thôi thúc Ban Quản lý Kỹ thuật nghiên cứu các giải pháp và báo cáo Hội đồng Khoa học — Kỹ thuật của Đài về đề án triển khai cung cấp dịch vụ truyền hình trên các thiết bị di động thông minh Đây là công nghệ mới, ứng dụng sự hội tụ công nghệ số, tận dụng hạ tầng truyền dẫn của mạng viễn thông để cung cấp các dịch vụ truyền hình hiện đại cho các thiết bị có nối mạng.

+ Hiệu quả: Dịch vụ nội dung sỐ này mở ra hướng khai thác mới cho kho tư liệu, các chương trình hấp dẫn của HTV Từ những kết quả nghiên cứu được, đội ngũ kỹ thuật của Đài đã chính thức triển khai cung cấp dịch vụ truyền hình trên mạng Internet (truyền hình OTT) với tên gọi HTVOnline Qua đó có thể cung cấp cho khán giả kết nối mjang internet các nội dung hap dan trên các kênh truyền hình trong cả nước, cũng như khai thác cho kho tư liệu gần 100.000 giờ của Đài truyền hình TPHCM.

- Năm 2013: “Giải pháp dong bộ hình anh, âm thanh từ nhiều điểm truyền hình trực tiếp”

+ Mô tả: Cầu truyền hình trực tiếp là sự kiện văn hóa có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng, được thực hiện tại nhiều địa điểm trên cả nước Tín hiệu từ các điểm truyền về Tổng khống chế của Đài truyền hình TPHCM bằng nhiều phương thức khác nhau, có độ trễ hình ảnh, âm thanh khác nhau Tuy

54 nhiên, chương trình lại đòi hỏi các điểm cầu cùng hát, cùng múa Do đó, cần phải có giải pháp đồng bộ hình ảnh, âm thanh giữa nhiều điểm Đội ngũ Ban

Quan lý kỹ thuật của HTV đã cùng nhau xây dựng giải pháp kỹ thuật do độ trễ tín hiệu giữa các điểm cầu, nghiên cứu lắp đặt thiết bị làm chậm tín hiệu, qua đó cho phép đồng bộ hình ảnh, âm thanh từ nhiều địa điểm, góp phần tạo nên những chương trình nghệ thuật chất lượng cao, có sự tương tác mạch lạc giữa các địa điểm tổ chức.

+ Hiệu quả: Tổ chức xây dựng phương án và thực hiện thành công nhiệm vụ truyền dẫn cho rất nhiều cầu truyền hình trực tiếp, như: Cầu truyền hình “Ngàn hoa dâng Bác” tại hai điểm cầu: Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TPHCM (nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước) và Khu di tích lịch sử

An toản khu, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (nơi Chủ tịch

Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc); Cầu truyền hình “Linh thiêng Việt Nam” với ba điểm cầu là những địa danh di vao lịch sử dân tộc: nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo, tượng đài tưởng niệm liệt sĩ nhà tù Phú Quốc và đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược, Củ Chi; Cầu truyền hình “Hát cùng DKI thân yêu” với ba điểm cầu Nhà giàn DK1/15 Phúc Nguyên 2, nóc ham Vượt sông Sài Gòn (quận 2) và tàu HQ 996; Cầu truyền hình “Hát cùng Song Tử Tây” được tô chức tại Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ (Thành phó Điện Biên Phủ) và Dinh Thống Nhat (Thành phó Hỗ Chi Minh) Đây là những chương trình có độ đầu tư hoanh tráng, tạo được nhiều cảm xúc dạt dào đối với người xem, làm nên dấu ấn của Đải truyền hình TPHCM trong những năm qua Việc kết nối các nhân vật, các tiết mục văn nghệ, những cuộc phỏng vấn xuyên không gian đã mang đến hiệu ứng tích cực, thú vị, giúp các cầu truyền hình trực tiếp của HTV ngày càng được đánh giá cao vê chuyên môn lân hiệu ứng.

- Năm 2014: “Xây dựng kế hoạch số hóa hạ tang truyền dẫn phát sóng và mở rộng vùng phú sóng của HT”

triệu, tương đương với thu nhập hon 21 ngàn Đô la Mỹ

Phòng Khai thác và Phát triển Nội dung sé cũng đã thực hiện nhiều cuộc điều tra, đo lường đối với các chương trình nồi bật Họ lọc toàn bộ số liệu của các sản pham số liên quan đến một nội dung cụ thé đang được yêu thích dé tổng hợp các chỉ số về lượt xem, doanh thu quảng cáo, độ tuôi, giới tinh, vi trí của người xem và giờ xem để, từ đó phân tích và đưa ra những gợi ý cho việc phát triển các sản phẩm số trong tương lai.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Chương 2 đi sơ lược từ quá trình hình thành, phát triển cũng như từng công đoạn dé xây dựng nên Chương trình Thời sự 20 giờ Đồng thời tìm hiểu về Trung tâm Tin tức — đơn vị thực hiện chương trình Ta thấy rõ nhiệm vụ, quyên hạn của TTTT trong việc nhận sự chỉ đạo, quan lý tổ chức, biên chế của Đài truyền hình TPHCM và trách nhiệm về việc điều phối các hoạt động phát sóng, trực tiếp các sự kiện của thành phố nói riêng và cả nước nói chung.

TTTT quyết định về nội dung, thời lượng phát sóng, hình thức thể hiện của Chương trình Thời sự 20 giờ Với cơ cau về mặt tô chức hiện nay, TTTT đã và đang có những thay đổi tích cực từ diện mạo đến nội dung nhằm nâng cao chất lượng từng chương trình trong khoảng 5 năm trở lại đây.

Chương này cũng nhìn nhận lại những yêu cầu thực tế của công chúng dành cho Chương trình Thời sự 20 giờ thông qua số liệu khảo sát thực tế với 300 khán giả trên địa bàn thành phố Từ đó thấy được vai trò nhận định và đánh giá của khán giả trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình là rất quan trọng và khách quan Tác giả cũng dựa trên những nhận định của khán giả và các kiến thức thu thập được để phân tích những ưu, nhược điểm trong việc thực hiện các tác phẩm thông tan trong thời điểm từ năm 2016-2022. Đã có những bước tiến mới về quy trình sản xuất, việc ứng dụng kỹ thuật — công nghệ mới vào việc phát sóng trực tiếp, cũng như cho thấy được tinh thần cống hiến và xung kích của các nhân sự thuộc TTTT Tuy nhiên, chương trình vẫn còn các hạn chế trong nội dung, cau trúc, ngôn ngữ và hình ảnh — những yêu t6 quan trong cau thành nên một tác phẩm báo chí truyền hình có tính hap dẫn cao.

Thực trạng Chương trình Thời sự 20 giờ trên sóng HTV từ năm 2016-

2021 có tính 2 mặt: tốt và chưa tốt Song, so với thời điểm trước năm 2016 đã có những tiến bộ vượt bậc Điều đáng quan tâm là những kinh nghiệm mà

TTTT có được và từ những kinh nghiệm đó tìm ra giải pháp mới nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên, dé chất lượng bản tin được tốt hơn, dé Chương trình Thời sự 20 giờ thật sự nổi bật vì những đặc trưng vốn có của nó, dé thu hút nhiều người xem hơn va coi đây là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống người dân TPHCM nói riêng và khu vực Nam bộ nói chung thì vân còn rat nhiều việc phải làm!

SAN PHAM TRUYEN HÌNH CUA HTV HIỆN NAY

Một số van đề đặt ra trong sản xuất san phẩm truyền hình của HTV

3.1.1 Một số yêu cầu của khán giả dành cho Chương trình Thời sự 20 giờ

Chương trình Thời sự 20 giờ luôn nhận được những yêu cầu khắc khe nhất về chất lượng về nội dung và cả hình thức từ khán giả màn ảnh nhỏ, do đó để khăng định được những ưu và nhược điểm về chương trình này cần lắng nghe những ý kiến từ công chúng Để biết rõ hơn sự quan tâm, nhu cầu tiếp nhận thông tin cũng như những ý kiến, nhận xét, đánh giá về chất lượng Chương trình Thời sự 20 giờ, tác giả đã tiến hành thăm dò ý kiến của khán giả truyền hình băng cách điều tra xã hội học các nhóm công chúng tại TPHCM.

Tổng số phiếu phát ra là 300, số phiếu thu về là 295 phiếu, trong đó, giới tính Nam chiếm tỉ lệ là 58,9%, Nữ là 41,1% Đại đa số người thực hiện khảo sát có độ tuổi từ 18-50 tuổi (chiếm tỉ lệ 80,2%, trên 50 tuổi chiếm 13,6%, dưới 18 tudi chiếm 6,2%) Trình độ học vẫn của các đối tượng khảo sát là khá cao, người đã tốt nghiệp Đại học/Cao đăng chiếm 66,7%; số người đạt trình độ Sau Đại học chiếm 10,3%; Đã tốt nghiệp THPT chiếm 14,8% và chưa tốt nghiệp THPT chiếm 8,2% Thu nhập bình quân hàng tháng của các đối tượng khảo sát ở mức độ trung bình, chiếm đa số là từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng:

46,6%; từ 10 triệu đồng đến dưới 20 triệu đồng là 28,8%; dưới 5 triệu đồng là 14,8%; thấp nhất là trên 20 triệu đồng 1 tháng, chiếm tỉ lệ là 9,7%.

Khảo sát cũng cho thay trong 3 mạng xã hội tiêu biểu nhất ở Việt Nam hiện nay là Facecbook, Youtube và Tiktok thì các đối tượng khảo sát dùng

Facebook là nhiều nhat, tiép đến là Youtube.

Qua khảo sát và đồng thời tiến hành so sánh, tổng hợp số liệu, tác giả đã thu thập được những thông tin về sự theo dõi, cách thức tiếp nhận, mức độ hài

85 lòng của công chúng TPHCM đối với Chương trình Thời sự 20 giờ Từ đó, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra những nhận định về chất lượng của chương trình mà mình khảo sát.

3.1.1.1 Đánh giá sự yêu thích dành cho chương trình Thời sự trên HTV

Theo kết quả khảo sát, các chương trình về tin tức, thời sự là nội dung được phan lớn khán giả màn ảnh nhỏ chọn để xem trên các kênh sóng của HTV Tiếp theo là các chương trình giải trí, đứng thứ 3 là các chương trình về thể thao.

CAC NOI DUNG DUOC LỰA CHON TREN SÓNG HTV

CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 20 GIO CUA HTV (%)

9 ông biệt chương trình này

12.8% @ Không biết chi inh nà

Tin tức Thời sự của HTV cập nhật khá đầy đủ, mang lại nhiều thông tin hữu ích Bên cạnh đó, các thông tin này cũng phù hợp với nhu cầu của khán giả khu vực phía Nam nói riêng và cả nước nói chung Tuy nhiên, số lượng theo dõi là không cao Qua khảo sát cho thấy, lượng khán giả dành thời gian mỗi ngày để xem Chương trình Thời sự 20 giờ là không lớn, chiếm tỉ lệ 29,2%.

Trong khi đó, tần suất xem từ 1-2 lần/tuần là nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 35,8%.

Tuy có nhu cầu được cập nhật thông tin qua các kênh chính thống, nhưng tỉ lệ đón xem chương trình mỗi ngày của khán giả lại đưới 30% Điều này cho thấy phần lớn khán giả đã không còn thói quen ngồi trước màn hình TV để chờ giờ phát sóng mà họ hoàn toàn có thể xem lại chương trình bằng các phương thức khác Đồng thời cũng cho thấy thực trạng là chương trình Thời sự 20 giờ chưa có nhiều thông tin độc đáo, độc quyền dé tạo thói quen mở TV theo dõi chương trình cho khán giả truyền hình Các tin tức về hoạt động của các lãnh đạo thành phố, các chuyên thăm viếng hữu nghị hay các tin tức diễn ra trong ngày công chúng có thé dé dàng tìm kiếm ở các loại hình báo chí khác.

12,8% không biết chương trình cho thấy cần phải tăng cường quảng bá

Thời sự 20 giờ hơn nữa dé người dân nắm được giờ phát sóng của bản tin thời

Sự quan trọng nhất trong ngày của HTV.

3.1.1.3 Lý do khán giả không xem Chương trình Thời sự 20 giờ

Có nhiều lý do khiến công chúng không dành thời gian theo doi Chương trình Thời sự 20 giờ, nhưng lý do chủ yếu là khán giả cho biết họ không dành thời gian ngồi trước TV dé xem chương trình là do họ thích cập nhật tin tức qua những phương tiện khác, chiếm tỉ lệ 38,5% Như đã lý giải ở trên, điều này hoàn toàn hợp lý trong thời đại truyền thông số như hiện nay Báo điện tử và hiện nay là mạng xã hội chính là những kênh cung cấp thông tin gần như ngay lập tức và thậm chí có thể song song với các sự kiện đang diễn ra Bên cạnh đó, các phương tiện truyên thông này còn có các chức năng thông báo tin mới trực

88 tiếp đến công chúng qua các ứng dụng trên thiết bị di động, giúp họ có thể theo dõi và năm bắt thông tin tức thì Điều này đặt ra cho Chương trình Thời sự 20 giờ bài toán là làm sao dé có thé cung cấp thông tin đến khán giả một cách nhanh chóng nhất (có thê sử dụng hình thức Breaking News ở mọi thời điểm trong ngày) hoặc phải tìm ra những tin tức độc quyền, mang tính đột phá để giữ cho mình lượng khán giả trung thành Thêm vào đó là cần phải xây dựng nội dung số để cung cấp cho công chúng nhiều sự lựa chọn trải nghiệm chương trình của HTV hơn.

Hai lý do tiếp theo nhóm khảo sát lựa chọn chính là giờ phát sóng không phù hợp và họ không có tivi Chính môi trường truyền thông số đã tác động đến thói quen và hành vi của công chúng truyền thông Hiện nay, một số gia đình, chủ yếu là những gia đình của người trẻ hoặc neo người thường không trang bị TV bởi vì họ hoàn toàn có thé theo dõi các chương trình truyền hình băng những ứng dụng đa dạng trên thiết bị thông minh Đây là một lý do để những người làm truyền hình tại HTV phải tăng cường hơn nữa việc đưa các sản phâm lên không gian sô.

CHƯƠNG TRÌNH THỜI SƯ 20 GIỜ

Các vấn đề đặt ra cho Chương trình Thời sự 20 giờ

Theo kết quả phân tích trong phần khảo sát về “Những điểm thu hút của Chương trình Thời sự 20 giờ” thì một hạn chế lớn của Thời sự 20 giờ chính là không có nhiều những nội dung độc quyền và ấn tượng Điều này đặt ra các van đề cho những người thực hiện chương trình.

3.1.2.1 Da dạng hóa thông tin

Cũng như các Đài truyền hình địa phương khác, chương trình thời sự của HTV cũng bộc lộ hạn chế về bố cục tin tức Hàm lượng thông tin về hoạt động của lãnh đạo thành phố chiếm thời lượng quá nhiều.

Về vấn đề này, TS Trần Bảo Khánh cũng cho rằng: “Có một thực trạng là khi các nội dung thời sự chính trị xã hội kéo dài quá thì sẽ còn rất Ít Hgười xem Nhận thức được điều này, hau hết các đài déu có những có gắng lớn trong nâng cao chất lượng các chuyên mục và chương trình của mình Nhưng việc kéo khán giả ngôi lại trước truyền hình với nội dung thời sự chính trị là rất khó khăn, bởi lẽ sự căng thăng trong tập trung theo dõi tin tức thời sự VTV trong 45 phút cộng với thời gian làm việc trong ngày dẫn đến sự mệt mdi, khiến cho họ không thể tiếp tục theo dõi các chương trình này được nữa ”

Tuy nhiên trên thực tế, thật khó dé có thé thay đổi cấu trúc tin bài trong một chương trình thời sự chính luận Song, nếu tiếp tục khai thác theo hướng này, các khán giả sẽ dần rời xa các bản tin trên màn ảnh nhỏ Vậy đa dạng hóa các thông tin thé nào dé cùng một thông điệp gởi đi mà được thé hiện bằng nhiều hình thức khác nhau cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ekip sản xuất các sản phâm báo chí truyền hình của HTV.

3.1.2.2 Sản xuất Breaking News Ở những kênh truyền hình nước ngoài, việc cập nhật Breaking News, có thể hiểu là tin tức đặc biệt và được phát sóng trực tiếp, đã được áp dụng rất

92 hiệu quả Họ có nhiều thiết bị hiện đại, đội ngũ phóng viên ở khắp nơi dé có thé quay tin ngay lập tức tại hiện trường Dạng tin này được xuất hiện bat kê khung giờ nào trên một kênh truyền hình Nó có thể xen vào giữa một chương trình đang phát sóng để cho thấy tính tức thời và độ nóng của tin Tuy nhiên, tại Việt Nam nói chung hay tại Đài truyền hình TPHCM nói riêng, điều kiện chưa cho phép đề thực hiện mô hình này.

Từ năm 2018 đến nay, khi hệ thống truyền dẫn bằng công nghệ 3G/4G đã được đầu tư phát triển mạnh mẽ tại Đài truyền hình TPHCM, việc thực hiện

Breaking News đã được lãnh đạo HTV dành sự quan tâm nhất định, và Chương trình Thời sự 20 giờ là nơi thử nghiệm nhiều Breakings News nhất tính cho đến thời điểm này.

Qua nghiên cứu cho thấy, trong 2 năm gần đây, nhất là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát tại TPHCM, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, song, đội ngũ

TT TT đã thực hiện hàng loạt Breaking News trong các bản tin của mình Trong tổng thời lượng của một Chương trình Thời sự kéo dài khoảng 30 phút thì Breaking News chiếm khoảng 6-7 phút. Đến thời điểm hiện tại, việc sản xuất dạng tin này tại HTV là kha đơn giản Khó khăn ban đầu là làm sao dé tận dụng các thiết bị công nghệ mà mình có đề có thể đưa đường truyền tốt nhất đến khán giả Trong giai đoạn thí điểm cũng có nhiều trục trặc xảy ra trong quá trình triển khai vì các thiết bị công nghệ cũng còn nhiều hạn chế Sau khi đã có kinh nghiệm, đặc biệt là trong 2 năm gần đây thì việc sản xuất các bản tin thế này đã dễ dàng hơn rất nhiều.

Trong những ngày giãn cách xã hội căng thắng nhất ở TPHCM thì các phóng viên thời sự vẫn thực hiện dạng tin này, có khi vào các bệnh viện dã chiến, khu cách ly Họ phải mặc đồ bảo hộ, dùng mic boom (mic từ trên cao) dé thực hiện đúng các quy định an toàn phòng chống dịch. Đến thời điểm này, Ban Biên tập Chương trình Thời sự 20 giờ vẫn duy trì thực hiện Breaking News khi có sự kiện quan trọng diễn ra, vi dụ Budi lễ tưởng

93 niệm đồng bào, chiến sĩ tử vong vì Covid-19 vào cuối năm 2021 Đó là bản tin nhận được sự đánh giá cao cũng như gây được cảm xúc mạnh cho khán giả.

Tuy nhiên, theo Phóng viên Ngọc Quí (thuộc TTTT), việc sản xuất tin trực tiếp từ hiện trường của Đài truyền hình TPHCM vẫn đang tồn tại những hạn chế như sau:

- Việc thực hiện Breaking News phụ thuộc rất nhiều vào các thiết bị công nghệ và đường truyền Chúng ta cũng biết rằng không phải ở bất kỳ khu vực nào cũng đáp ứng được yêu cầu về sóng 3G, 4G dé truyền hình ảnh một cách tốt nhất Cũng đã có lần do đường truyền không ổn định nên phóng sự đã bị mat tín hiệu hoàn toàn với phim trường, mặc dù trước đó là thử nghiệm rất nhiều lần, nhưng đến khi lên sóng trực tiếp thì lại có sự cố xảy ra Như vậy, đường truyền là hạn chế cơ bản nhất khi thực hiện 1 tin trực tiếp từ hiện trường.

- Đề thực hiện 1 Breaking News cần một lực lượng sản xuất rất đông cho thời lượng lên sóng chỉ khoảng 6 phút, có thé kê đến bao gồm:

01 biên tập chính phụ trách kết nối tin về phim trường cũng như lo các phần việc trước khi lên sóng gồm: liên hệ địa điểm, địa phương, tính toán đường di chuyên, hình ảnh thê hiện để đảm bảo thời lượng và nội dung cần chuyên tải.

03-05 kỹ thuật viên truyền sóng 3G/4G Như vậy, dé thực hiện 1 đoạn tin ngắn cần ekip khoảng 10 người mới đảm bảo được chất lượng lên sóng.

- Bên cạnh đó, tác giả luận văn cho rằng thời lượng 6-7 phút cho 1 Breaking News là khá dài dé có thé giữ chân khán giả và đôi khi làm mat đi tính súc tích, khúc chiết của một sản phâm thông tan Một tin dạng này chỉ nên có độ dai đưới 3 phút Dé làm được điều này, các biên tập viên cần phải thiết kế kịch bản sao cho cung cấp được nhiều thông tin nhất trong thời gian ngắn nhất, tránh việc trò chuyện, phỏng vấn quá nhiều nhân vật tại hiện trường khiến tác phẩm mất đi tính tự nhiên, chân thật, đôi khi khán giả còn nghĩ rằng có sự sắp xếp.

3.1.2.3 Sản xuất nội dung số

Cũng theo khảo sát, khán giả ưu tiên tiếp cận thông tin qua các phương tiện thiết bị thông minh cầm tay, thế nên việc đưa các sản phẩm thời sự lên nền tang số là công tác đòi hỏi được đầu tư và day mạnh. Đối với Chương trình Thời sự 20 giờ, việc livestream (phát sóng trực tiếp) trên kênh Youtube cũng là một phương án để khán giả có thê theo dõi bản tin dù đang ở nơi đâu Tuy nhiên, đây chưa phải là cách tốt nhất dé các tác phâm thông tan quan trọng tiếp cận gần hon với công chúng Việc làm này chỉ tạo nên cái bóng của truyền hình truyền thống vì nội dung và thời lượng vẫn hoàn toàn là sản xuất cho phát sóng truyền hình Vì thế, việc có nên đầu tư sản xuất riêng sản phẩm thời sự số hay không là điều khiến các nhà lãnh đạo phải đau đầu.

Nhóm giải pháp về tổ chức, nhân sự

3.2.1.1 Đào tạo, bổ sung nhân lực

Dai truyền hình TPHCM là đơn vị truyền hình lớn nhất khu vực Nam

Trung bộ, thé nên đòi hỏi cần phải liên tục thay đổi, cập nhật dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và càng chuyên biệt của khán giả truyền hình.

Song song với việc đào tạo đội ngũ vừa hồng vừa chuyên để có khả năng đảm nhiệm các vai trò quan trọng tại đơn vị, Ban Tổng Giám đốc Đài cũng cần phải nhanh chóng bổ sung nguồn nhân lực cho các đơn vị sản xuất hăng ngày, đặc biệt là TTTT Hiện nay, mỗi ngày, TTTT cần phải sản xuất hơn 100 tin, bài mới Đây là một áp lực lớn dành cho lực lượng phóng viên, biên tập viên tại

Trung tâm Điều này cũng khiến HTV khó có thể cạnh tranh vì thiếu đi những tin nóng, những bài mang tính phát hiện về các góc khuất đang diễn ra trong

97 nhiều mặt đời sống, bởi vì lực lượng nhân sự phải ưu tiên tập trung cho các sự kiến lớn của thành phố Đôi khi có nhiều đề tài các phóng viên mong muốn triển khai nhưng vì phải nhận các công tác khác nên đành gác lại và đi vào quên lãng Chính vì thé, muốn tạo ra nguồn tin tức phong phú, phủ sóng nhiều lĩnh vực thì lực lượng sản xuất phải được cơ cầu dày hơn.

3.2.1.2 Tổ chức đào tạo và xây dựng mạng lưới cộng tác viên

Theo quy định của Đài truyền hình TPHCM, hiện tại có hai dạng cộng tác viên: cộng tác viên mang tính cô van và lao động hợp đồng thuê khoán Cộng tác viên mang tính cố vấn là những Giáo sư, Phó Giáo sư, các chuyên gia đầu ngành ở nhiều lĩnh vực dé đưa ra các có van, nhận xét uy tín, mang tính chuyên môn cao, hàm lượng thông tin dồi dào Tận dụng chất xám và trình độ cũng như thu hút được lực lượng ngày là không đơn giản, cần có những chính sách đãi ngộ hợp lý và luôn giữa được sự tôn trọng nhằm tạo mối quan hệ hợp tác lâu dai.

Cùng với đó, Đài còn có các cộng tác viên thường xuyên là những người tham gia công tác thu thập tin tức hoặc đề xuất các ý tưởng xây dựng nội dung chương trình Họ cũng là những người cung cấp cho bản tin những tin tức hay, nóng, kịp thời từ mọi miền Tổ quốc Thông qua việc cộng tác với Đài, họ có cơ hội giao lưu, học hỏi, tìm hiểu về truyền hình và được trả thù lao, nhuận bút theo quy định cua HTV.

Nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ cộng tác viên, nhiều năm qua, HTV đã không ngừng bồ sung, nâng cao chất lượng đội ngũ cộng tác viên.

Nhiều cộng tác viên sau nhiều năm làm việc đã trở thành nhân viên chính thức của chính thức và trở thành động lực dé các cộng tác viên khác phần đấu Tuy nhiên, hiện nay các cộng tác viên thường xuyên này vẫn chưa được hưởng những chế độ tương xứng Đây là việc mà Đài cần nghiên cứu và đưa ra những chính sách phù hợp.

Nhóm giải pháp về nội dung chương trình

Theo tác giả Nguyễn Hồng Quang — Ban Thời sự Đài truyền hình Việt Nam thì có 5 tiêu chí cơ bản chọn thông tin hấp dẫn Đó là không gian, thời gian, tâm lý tinh cảm, hoàn cảnh xã hội — nghề nghiệp và hình ảnh gây an tượng Đài truyền hình TPHCM đã định hướng đúng “không gian” tức là hiện nay ưu tiên các tin tức, hoạt động diễn ra tại TPHCM, giúp bản tin gần gũi hơn với công chúng thành phó “Thời gian” cũng đã được khai thác tốt khi tin tức luôn được cập nhật mới nhất có thể Còn lại, cần phải chú trọng hơn vào các tin, bài tác động mạnh đến tâm lý, tình cảm của người xem Đặc biệt cần phải có hình ảnh đắt giá, gây ấn tượng bằng phần nhìn, vì đây chính là thế mạnh riêng biệt của các tác phẩm báo chí truyền hình Tránh việc thé hiện hình ảnh hời hợt, chung chung, không có nội dung cụ thê.

Theo khảo sát, khán giả truyền hình cần nhiều hơn nữa những chương trình độc đáo, mang thương hiệu riêng của HTV Đây là điều mà lãnh đạo Đài cũng chú trọng và mong muốn các nhân viên ra sức thực hiện Các chương trình đưa tên tuổi của HTV đến gan hơn với khán giả hiện nay vẫn được duy tri và phát triển như “Cuộc đua xe đạp Toàn quốc tranh Cúp truyền hình” (tính đến thời điểm này là 35 năm), chương trình “Vang trăng cô nhạc” (30 năm), cuộc thi “Chuông vàng vọng cổ” (15 năm) Cần phải có nhiều hơn nữa những chương trình mang tính thương hiệu, tạo nên thói quen cho khán giả đón xem định kỳ.

Nhóm giải pháp về hình thức thể hiện chương trình

3.2.4.1 Tăng cường hiện dẫn tại hiện trường

Như đã phân tích ở trên, việc phóng viên tác nghiệp và hiện dẫn tại hiện trường và vấn đề đã được lãnh đạo Đài quan tâm trong nhiều năm nay Việc tuyển dụng phóng viên, biên tập viên cho đơn vị cũng chú trọng yếu tô nhân sự đó có thé trực tiếp dẫn các tin, bài mà mình thực hiện Việc có nhiều phóng

99 viên hiện dẫn tại hiện trường xuất hiện trong nhiều tin, bài ở cùng một chương trình sẽ mang đến cho bản tin những nét mới, thu hút khán giả và làm bản tin thêm sinh động, hấp dẫn Có nhiều phóng viên hiện trường xuất sắc đã trở thành những người dẫn chương trình tài danh Và trên thực tế, những người dẫn chương trình thời sự nổi tiếng của các Đài truyền hình lớn đều có những trải nghiệm làm phóng viên hiện trường Đây cũng là một trong những ưu thế của họ thê thu hút sự theo dõi của khán giả truyền hình.

Bên cạnh việc giúp các sản phẩm thời sự trở nên hấp dẫn hơn, việc dùng phóng viên hiện dẫn tại hiện trường còn giúp tăng giá trị thương hiệu của HTV.

Sự xuất hiện của đồng phục, logo HTV trong các tin, bài tạo nên độ tin cậy của tin tức, cho thấy vai trò, vị trí và sự đóng góp của phóng viên HTV trong mọi mặt van đề của thành phó Không chỉ tăng độ nhận diện thương hiệu trên màn ảnh nhỏ, việc tô chức hiện dẫn tại hiện trường của các ekip thời sự với máy quay, người dẫn chương trình, còn giúp ghi lại hình ảnh đẹp và ấn tượng với các lãnh đạo, khách mời, người dân đang trực tiếp tham dự sự kiện hay đang có mặt tại nơi mà HTV đang đến đưa tin.

Không chỉ xuất hiện ở phần mở đầu để giới thiệu vấn đề và ở phần kết khép lại phóng sự, lực lượng phóng viên còn cần phải tìm cách đặt vấn đề, hay phát hiện ra van đề ngay trong khi tác nghiệp kết nối với khán giả hoặc giới thiệu về nhân vật giao lưu, phỏng vấn Cũng nên lưu ý là các câu, chữ dùng trong việc hiện dẫn nên ngắn gọn, súc tích, hiệu quả, tránh đưa các con số khó nhớ Cùng cần đào tạo kỹ năng hiện dẫn, yêu cầu sự chin chu và độ nhận diện thương hiệu trong trang phục hiện dẫn đề tạo nên sức cạnh giữa các phóng viên hiện dẫn hiện trường giữa các Đài truyền hình dé thu hút sự chú ý của khán giả.

Cuối cùng, trong quá trình đưa tin và phát sóng, cần lưu ý sự liên kết giữa phóng viên hiện dẫn tại hiện trường và người dẫn chương trình chính tại trường

100 quay sao cho nhịp nhàng, hợp lý, có tính dẫn dắt vấn đề khiến khán giả chú ý theo dõi.

Tính cạnh tranh của một ban tin thời sự thé hiện ở độ nóng của vấn đề, và Breaking News là mô hình có thé giải quyết yêu cầu này đối với báo chí truyền hình Tuy nhiên, hiện nay, dé sản xuất một tin trực tiếp như thế này cần ekip sản xuất gần 10 người và còn phải phụ thuộc vào chất lượng đường truyền tại không gian và thời gian diễn ra sự kiện Theo ông Nguyễn Thanh Phú — kỹ sư

Ban Quan lý Kỹ thuật — trực tiếp theo dõi hệ thống Inews của TTTT, dé có thé tăng cường Breaking News trong các bản tin, cần có các giải pháp sau:

- Bồ sung đội ngũ phóng viên dé kịp thời có mặt tại hiện trường đưa tin, giúp chương trình thời sự thêm hấp dẫn và lôi cuốn khán giả Có thể cân nhắc việc lap các tram lay tin ở các khu vực trong điểm để rút ngắn thời gian di chuyển.

- Ung dung triét dé các thành tựu về khoa học — công nghệ dé tối ưu hóa nguồn nhân lực, giảm bớt số lượng phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của một ekip thực hiện, hướng tới việc có nhiều Breaking News trong cùng một bản tin.

- Sử dụng không chỉ một sim 4G/5G mà dùng công nghệ đa sim, nghĩa là dùng nhiều sim khác nhau dé bồ trợ, tối ưu hóa đường truyền tín hiệu, khi một sim mất tín hiệu thì còn các sim khác truyền về.

- Đối với những Breaking News đặc biệt quan trọng thì dùng một thiết bị truyền tải 6n định như xe màu nhưng tôi giản hơn để thực hiện như một chương trình truyền hình trực tiếp Hiện nay, Trung tâm Truyền dẫn Phát sóng của HTV đã nắm được cộng nghệ và tự sản xuất được những thiết bị này.

Trong tương lai, cần nhân rộng mô hình này để việc sản xuất Breaking News được thuận lợi và chất lượng hơn.

101 Điều quan trọng hơn là cần biến Breaking News trở thành một chuyên mục riêng, không phụ thuộc vào khung giờ phát sóng Ban Chương trình hoàn toàn có thể dừng một chương trình đang phát sóng đề phát một Breaking News dé tăng cường tính thời sự, độc đáo và đột biến Điều này sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ với khán giả truyền hình, khiến họ cảm nhận như mình đang có mặt tại hiện trường dé ching kién su viéc dang dién ra Néu thuc hién duoc diéu nay, Breaking News sẽ có thé chiến thắng được các tin tức trên mang xã hội hay báo điện tử.

3.2.4.3 Tang cường chức năng cua Phim trường ao Vizrt

Hệ thống công nghệ san xuất chương trình với giải pháp tổng thé của Vizrt hiện là công nghệ tiên tiến, được ứng dụng tại nhiều hãng truyền thông lớn trên thế giới Điểm đặc biệt của hệ thống này sử dụng các trường quay ảo ứng dụng công nghệ hiện đại nhất hiện nay với đồ họa 3D theo thời gian thực, điều khiển tự động hóa trường quay Điều này sẽ đảm bảo cho việc sản xuất các chương trình với ý tưởng mang tính đột phá, hiện đại, cách tiếp cận hoàn toàn mới, mang đến cảm nhận thông tin, hình ảnh nhanh nhất, chân thực và sinh động nhất cho khán giả.

Phim trường ảo là công nghệ kết hợp phần cứng và phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc tái tạo lại hình ảnh giữa cảnh thật và cảnh ảo được thiết kế trước đó Tín hiệu “ảo” là hình ảnh các không gian theo ý đồ nội dung được tạo ra dé “can” (chroma key) vào tín hiệu thật là người dẫn chương trình hay phóng viên truyền hình (được quay tại studio trên nền phông màu xanh).

Nhóm giải pháp phát triển nội dung số 1 Xây dựng nguồn nhân lực riêng cho nội dung số

Quan trọng hơn hết là cần phải xây dựng một đội ngũ chuyên sản xuất nội dung số cho các hạ tầng mạng xã hội Đây là một kênh thông tin quan trọng và chưa có xu hướng giảm nhiệt trong tương lai Việc thành lập các nhóm phóng viên chuyên khai thác nội dung số sẽ giúp tin tức của HTV lan tỏa rộng rãi hơn đến công chúng Do đó, với khối lượng công việc như trên, yêu cầu sản xuất các sản phâm truyên hình sô là chưa thê đáp ứng Bởi vì, các sản phâm của nội

104 dung số phải được thực hiện theo xu hướng hiện nay: ngắn, gọn, xúc tích, tập trung vào những thông tin nóng đang được dư luận quan tâm Tùy theo hạ tầng mang xã hội mà các sản phẩm nội dung số cũng cần có những điều chỉnh phù hợp, ví dụ Youtube hình anh theo trục ngang, còn Facebook và Tiktok là theo trục dọc; hay Youtube và Facebook thì lại có thường lượng clip cao hơn

Tiktok Việc khai thác nội dung số này HTV đã đi chậm hơn so với một số Đài truyền hình khác, nêu nếu thật sự muốn chiếm lĩnh thị trường này thì HTV cần phải đầu tư nghiêm túc, có nguồn nhân lực riêng, sản xuất các sản pham báo chí phù hợp với xu thế, thị hiểu của cộng đồng mạng.

Nhìn vào một số đơn vị báo chí khác trên cả nước, đã có những phòng, ban chuyên thực hiện, nghiên cứu về nội dung số được thành lập “VTV Digual hiện có một phòng ban riêng phụ trách việc quản trị, sản xuất và phôi phối nội dung trên các kênh mạng xã hội đó là Phòng Nội dung số Phòng được xem là bộ phận quan trọng trong việc tham mưu cho các phòng ban nội dung, ky thuật, kinh doanh khi muốn quảng bá chương trình mới trên sóng truyền hình, phân phối nội dung lên nên tảng mạng xã hội hoặc sản xuất nội dung chuyên biệt trên các nên tảng số.” [Chuyên đôi số báo chí Việt Nam — Một số van dé lý luận, trang 354] Báo Thanh niên cũng có các nhân sự phục vụ phát triển nội dung trên mạng xã hội “Ví dụ, với Facebook, có tổ chuyên trách gồm 4 biên tập viên Nhóm quản tri 7 kênh Youtube và TikTok cua Báo hiện có 8 nhân sự Mỗi ngày, bình quân nhóm sản xuất, đăng tải và quản trị lên 2 nền tảng khoảng hơn 50 video.” [Chuyển đổi số báo chí Việt Nam — Một số van đề lý luận, trang 353].

Hiện nay, tại HTV, Trung tâm Dịch vụ Truyền hình là đơn vi được giao nhiệm vụ khai thác nội dung số trên các nền tảng mạng xã hội.

Tin vui là vào đầu năm 2023, HTV đã triển khai thực hiện đề án về nhân sự và thù lao đành cho lực lượng sản xuất nội dung số trình lên UBND Thành

105 phó Hồ Chí Minh Điều này cho thấy lãnh đạo Đài là nhận thay tam quan trọng và cấp thiết của việc xây dựng một Phòng, Ban riêng dành cho việc phát triển nội dung số Từ đó sẽ tạo động lực cho đội ngũ thực hiện nội dung số có thêm tinh thần và niềm vui dé sáng tạo thêm nhiều chương trình chất lượng.

Phải thay thé hệ thống, hạ tang kỹ thuật công kénh vừa tốn kém vừa chậm chap Một sự kiện đang diễn ra ngày nay có nhiều cách tiếp cận trên các kênh truyền thông xã hội Khán giả không còn thói quen chờ đến giờ xem một bản tin dài và không cùng với thời gian thực (real time) Cần thiết phải thay đổi một hạ tầng tinh gon, mang tính tương tác cao.

Hiện nay, hệ thống quản lý sản phẩm truyền hình AVID Inews đã có bổ sung công nghệ cho phép duyệt tin, bài và đăng tải trực tiếp lên các nền tảng mạng xã hội được liên kết Tại ứng dụng này còn có tính năng cho phép người dùng chọn Lời giới thiệu, Cảm xúc, Chú thích, Mô tả theo đúng giao hiện của các mang xã hội Mô hình này sẽ giúp quá trình sản xuất nội dung số của TTTT tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu quả.

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, HTV vẫn chưa mua bé sung công nghệ này Trong tương lai gần, tác giả luận văn mong Ban Tổng giám đốc Đài sẽ cân nhắc và duyệt nguồn kinh phí cho ứng dụng quan trọng này, nhất là trong môi trường cạnh tranh nội dung số hiện nay.

3.2.5.3 Phát triển truyền hình trên giao thức OTT

Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các thiết bị thông minh, song hành cùng nhu cầu giải trí di động của khán giả, việc phát triển truyền hình trên giao thức OTT (Over The Top) đã và đang trở thành một hướng đi có tính chiến lược của nền công nghiệp truyền hình trong thời đại số. Đài truyền hình TPHCM đã thành lập Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thông HTV (gọi tắt là HTV-TMS) với nhiệm vụ chuyên đổi loại hình phát sóng

Analog sang phát sóng kỹ thuật số DVB-T2 và đặc biệt là nhanh chóng xây dựng, phát triển hệ thống truyền hình Internet qua giao thức OTT.

OTT (over the top) là tat ca ung dung dich vu chay trén nén tang internet, theo nghĩa hẹp trong phạm vi truyền hình là các ứng dung (app) xem video Dù chỉ mới xuất hiện trong vải năm gần đây nhưng với độ phủ rộng, thời gian triển khai nhanh, chỉ phí thấp so với các dịch vụ truyền thông khác, truyền hình giao thức OTT đã nhanh chong khang định vai trò của mình trên lộ trình chuyên đôi số của thế giới Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, theo số liệu thống kê của Hootsuite và Wearesocial tháng 1/2020, Việt Nam đã và đang là một trong những quốc gia có tỉ lệ truy cập internet cao nhất, với lượng người dùng chiếm 70% trên tổng dân SỐ. Ưu điểm của truyền hình giao thức OTT là phạm vi phủ sóng vô hạn, không bị giới hạn bởi thiết bị và khung giờ trình chiếu Người dùng có thé xem nội dung qua máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại, đầu thu giải mã, TV thông minh Với giao thức này, người xem truyền hình có thé tương tác nhiều hơn với nội dung mà họ yêu thích như xem lại (qua các tính năng như: Timeshift/Catchup,

EPG ), yêu thích (like), chia sẻ (share) với bạn bẻ hoặc ở một mức độ cao hơn là có thé nhúng các chương trình họ muốn vào một nội dung nao đó Nhà cung cấp dịch vụ truyền hình OTT cũng có thé chủ động quan lý thông tin khách hàng, số liệu thống kê hành vi, thói quen người dùng nhanh và chính xác hơn rất nhiều so với các phương thức truyền tải truyền thống.

Công ty HTV-TMS đã nghiên cứu phát triển và cho ra đời dịch vụ truyền hình internet HTVC trên đa nên tảng: trang web, ứng dụng (App), Mạng xã hội (Youtube, Facebook, Lotus, Instagram ) Trọng tâm là ứng dụng truyền hình trực tuyến HTVC Đây ứng dụng cho phép người dùng xem đến hơn 80 kênh truyền hình chọn lọc và thưởng thức hàng ngàn chương trình giải trí hấp dẫn, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tuy nhiên, hiện nay, ứng dụng HTVC chưa được ưa chuộng nhiều do giao hiện khó sử dụng và đường truyền không ổn định Dé có thé phát triển truyền hình OTT, cần phải điều chỉnh những nội dung sau:

- Thiết kế lại giao diện cho thân thiện, dễ tìm hơn, nhất là danh mục phát lại, vì nhu cầu này là rất lớn Khán giả hiện nay ít dành thời gian để ngồi trước màn hình tivi canh giờ phát sóng chương trình mà mong muốn có thể xem chương trình bất cứ lúc nào Mục phát lại trên app HTVC hiện tại rất khó tìm, khiến khán giả mat kiên nhẫn sử dụng.

- Cần đưa lên trang chủ và những vị trí quan trọng các chương trình

Truyền hình can trở về giá trị cốt lõi

Cho dù thời thé có thay đối ra sao, công nghệ phát triển đến mức nào thi báo chí nói chung và truyền hình nói riêng sẽ không bao giờ có thê đi ngược lại

112 với những nhiệm vụ và chức năng vốn có của mình Khi nội dung số đang chiếm ưu thế về tốc độ và cách thức tiếp cận thì truyền hình truyền thống càng phải làm tốt vai trò “người gác công” nhằm đưa đến cho công chúng những thông tin chính xác, tin cậy và công tâm Tin tức càng tràn lan thì con người càng khát khao sự thật Mạng xã hội càng nhanh thì công lý từ báo chí càng chiến thăng.

Trong sự bùng n6 của kỷ nguyên số, việc theo đuôi các công cụ và kỹ năng tác nghiệp bằng công nghệ không phải là điều kiện tiên quyết mang lại thành công cho báo chí Sự phát triển của công nghệ hiện nay đòi hỏi nghề báo phải thay đổi mạnh mẽ để thích nghi và đáp ứng tốt các thách thức và nhu cầu mới của độc giả. Ở một mức độ nảo đó, sự tác động của công nghệ làm thay đôi cách thức làm báo, đặc biệt khi mỗi công dân giờ đây đều có thê trở thành một người đưa tin hiển nhiên cả về thông tin, hình ảnh lẫn video, qua các hình thức được gọi là “báo chí công dân” đang nở rộ trên các mạng xã hội.

Nhưng với báo chí dòng chính thống, theo đuổi và cạnh tranh theo hướng đó không phải là điều đơn giản bởi một toà soạn có đồ sé đến may cũng không thể nào cạnh tranh được với một mạng xã hội hoặc một trang web có hàng trăm nghìn, hàng triệu, thậm chí đến hàng tỷ người dùng và tham gia tương tác như

Trong môi trường truyền thông số ngày nay, tin tức được lan truyền với tốc độ kinh hoàng Ngồi tại Việt Nam nhưng công chúng có thể biết được những gi đang xảy ra tại Đôi Capitol tai Mỹ gần như ngay lập tức Hình ảnh về buổi đám tang của nghệ sĩ Chi Tài do các “phóng viên nhân dân” chen chân vào nơi an tang được truyền đi mà không hề được kiêm soát Đó là điểm mạnh nhưng cũng là điểm yếu trí mạng của các nền tảng mạng xã hội Người làm truyền hình có thể thua trong cuộc đua về tốc độ nhưng không thé bại trong cuộc chiên vé lương tâm.

113 Đầu tư lớn cho công nghệ là cần thiết nhưng với truyền hình truyền thống, nội dung vẫn luôn là ưu tiên số 1, có tính chất sống còn Phóng viên, biên tap viên của các Dai truyền hình phải hiểu được sứ mệnh day vinh quang nhưng cũng thật gian khó của mình là cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy.

Mặc dù tin tức đầy rẫy trên mạng xã hội cùng những phương tiện truyền thông khác, thế nhưng người dân vẫn đón chờ những bản tin chính thống của các kênh truyền hình, và khi đó, họ mới an tâm rằng tin tức kia là chuẩn xác.

Bên cạnh việc xây dựng mình trở thành một nguồn tin nhanh nhạy và đáng tin cậy, các chương trình truyền hình cũng cần đổi mới, trẻ hóa, và tạo ra điều khác biệt Lấy ví dụ Cuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình toàn quốc của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đã đi được 32 năm Cũng với những lộ trình xuyên Việt, cũng những bánh xe quay nhanh trên các nẻo đường, cũng những kỹ thuật đạp xe và về dich, vậy làm sao dé có thé giữ chân khán giả theo dõi và đón xem? Năm 2020, năm thứ 32 cuộc đua diễn ra, Ban tô chức đã có một cuộc cách mạng về nội dung và hình ảnh truyền tải đến người xem Trong những năm trước đây, khoảng 3 kilomet cuối trước vạch đích thường được xem là vùng bí ấn vì đó là thời điểm trong tài không cho bat kỳ một thiết bị quay nào tiếp cận với các vận động viên nhằm tránh mọi trường hợp có thể làm ảnh hưởng đến thành tích thi đấu Chính vì thế, khán giả thường không biết chuyện gì xảy ra ở những kilomet cuối cùng, trong khi đó mới là thời điểm các vận động viên tung những cú nước rút gây can Hiểu được thiếu sót đó, ở cuộc đua lần thứ 32 năm 2020, Dai truyền hình TP.HCM đã sử dụng công nghệ, thiết bị flycam tiên tiến nhất dé theo suốt đoàn đua, đặc biệt ở 3 kilomet cuối cùng, flycam bay bám sát tốp đầu cho đến khi về đích Ở góc quay tầm cao và bao quát này, khán giả có thể chiêm ngưỡng hình ảnh tung nước rút vô cùng đẹp mắt của những tay đua xuất sắc, đồng thời năm được rõ hơn chiến thuật của các lãnh đội như chiên thuật “mũi tên đưa về rút” hay “yêm binh” Việc hiéu

114 nhược điểm còn tồn tại nhiều năm trước dé cải tiến về mặt nội dung đã mang về cho Ban tô chức thành công vang dội với những cơn mưa lời khen từ Chính phủ và người hâm mộ, cùng với đó sự xuất hiện ở trang bìa của hàng loạt các tờ báo lớn trên thế giới.

Nhung, để trở nên khác biệt, dé tiếp tục đứng vững và phát triển trước sự cạnh tranh từ truyền thông xã hội, truyền thông công dân, truyền hình chính thống cần phải có một độ lùi nhất định, phải sử dụng nhiều hơn thế mạnh của mình là chất lượng thông tin, đặc biệt trong thời đại mà tin giả “fake news” đang bùng nồ và hoành hành tai quái như hiện nay.

TIỂU KET CHUONG 3 Trong chương 3 của luận văn, tác giả chủ yếu đề cập đến những tồn tại và hướng giải pháp thực tiễn để giải quyết, nâng cao, đổi mới sản xuất sản phẩm truyền hình tại Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thé với Chương trình Thời sự 20 giờ Theo suốt quá trình nghiên cứu dé tài này và dựa trên những kinh nghiệm trong quá trình công tác tại HTV, tác giả đã chia những giải pháp của mình thành bốn nhóm cụ thể: “nhóm giải pháp về tổ chức nhân sự”, “nhóm giải pháp về nội dung chương trình”, “nhóm giải pháp về hình thức thê hiện chương trình”, “nhóm giải pháp về phát triển nội dung số” Đây được xem là bốn nhóm cơ ban dé đổi mới và nâng cao chất lượng của Chương trình

Thời sự 20 giờ về cả nội dung lẫn hình thức trong môi trường truyền thông SỐ.

Cũng trên cơ sở tông hợp, phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả luận văn đưa ra một số đề xuất và kiến nghị nhằm khắc phục những điểm yếu của truyền hình truyền thống trong thời đại bùng nỗ công nghệ như hiện nay Đầu tiên là các Đài truyền hình cần hiểu công chúng của mình dé phục vụ, nghĩa là hiểu họ dang cần gi, thích xem gì dé sản xuất chứ không phải đưa cho khán giả cái mình sẵn có Tiếp theo cần sự quan tâm, hỗ trợ, định hướng của Chính phủ về việc quản lý nội dung trên không gian mạng của các đơn vị cung cấp nội dung số nước ngoài, để giúp các Đài truyền hình không bị thất thế trên chính sân nhà của mình Cudi cùng, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng cần phải trở về giá trị cốt lõi của mình là cung cấp thông tin chính xác, cập nhật và mang tính định hướng Truyền hình đôi khi cũng cần chậm lại, có một độ lùi nhất định đê sản xuât các sản phâm có chiêu sâu, phát huy thê mạnh của mình.

KET LUẬN

Cùng với các loại hình báo chí khác, truyền hình vẫn luôn là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng và Nhà nước, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là phương tiện quan trọng tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, là diễn đàn dé nhân dân tham gia quan lý xã hội, giám sát quyền lực, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự có mặt của các phát thanh viên, biên tập viên trên sóng truyền hình giúp cho khán giả càng tin vào thông tin mà Đài truyền hình muốn truyền đạt Nhờ những ưu thế về hình ảnh, âm thanh sống động, thẻ loại đa dang mà TV trở thành phương tiện truyền thông được yêu thích hon cả báo giấy và radio.

Từ xưa đến nay, mục đích của khán giả khi tìm đến truyền hình là không thay đổi Ho mong muốn được cập nhật tin tức thời sự một cách chính thống, thưởng thức các chương trình giải trí, thụ hưởng sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật Nhưng hiện tại, do bối cảnh phát triển của công nghệ, mà cách tiếp cận của công chúng đối với truyền hình đã hoàn toàn thay đổi, mà tôi sẽ phân tích ngay sau đây.

"Trước đây khi nói đến truyền hình, chúng ta hình dung ngay là những cột phát sóng, là những chiếc tivi cồng kénh, là cả ekip với thiết bị lên đến hàng ta để có một bản tin, một tác phẩm Nhưng bây giờ chỉ cần một nhóm rất nhỏ, thậm chí một phóng viên hay một người bình thường với những thiết bị thông minh, thậm chí là một chiếc smartphone cũng có thể làm được tin, làm được một tác phẩm, cũng có thể xem được truyền hình ở mọi nơi, mọi lúc" Đó là những lời phát biéu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Dam phat biểu tại lễ khai mac Liên hoan Truyền hình Toàn quốc lần thứ 38 năm 2020 Có thé thấy, truyền thông đại chúng và truyền hình đã có những thay đổi đáng kể do chịu tac động

117 từ sự phát triển nhanh chóng trên nền tảng Internet Các thiết bị thông minh tích hợp nhiều tính năng đã tác động lớn đến hành vi thụ hưởng thông tin của công chúng và làm thay đổi cả tư duy phân phối thông tin của đơn vị cung cấp.

Khán giả không cần phải ngồi trước màn ảnh, canh theo lịch phát sóng, mà giờ đây họ hoàn toàn có thé tao lập một chương trình nghi sự riêng cho ban thân minh với khung giờ phát sóng riêng Từ tin tức, văn hóa, giải trí, thé thao tat cả sẽ có chỉ bằng một cú click chuột hay vài cái chạm tay trên những thiết bị thông minh.

Chính vì thế, không quá để nói răng, ngành truyền hình trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng chưa bao đối diện với nhiều thách thức phải thay đổi như hiện nay Thách thức đặt ra cho Đài truyền hình Thành phố Hồ

Chí Minh là làm sao vẫn hoàn thành được sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước giao phó cho nên báo chí cách mạng trong bối cảnh mà sự phát triển của mạng xã hội, Internet, công nghệ số đã và đang làm thay đổi gần như hoàn toàn cách tiếp nhận thông tin từ khán giả. Đề tiến hành nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học, toàn diện về tình hình sản xuất sản phẩm truyền hình tại Đài truyền hình TPHCM, tác giả luận văn đã đặt ra yêu cầu tìm hiểu, đồng thời, phân tích có hệ thống các cơ sở lý luận về những vấn đề có liên quan Đó là những khái niệm liên quan đến nội dung khảo sát, như: tổ chức quản lý và nhân sự, quy trình sản xuất, nội dung trong các chương trình, hình thức thé hiện chương trình, kỹ thuật — công nghệ đang được áp dụng

Tác giả cũng đã tiến hành khảo sát trên 300 công chúng thành phố dé hiểu được nhu cầu, thị hiéu, mong muốn, đánh giá của họ dành cho các chương trình truyền hình của HTV, mà cụ thé là Chương trình thời sự 20 giờ Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị dé đổi mới sản phẩm báo chí truyền hình tại

HTV trong môi trường truyền thông sé.

Qua quá trình thực hiện luận văn, có thé thay Đài truyền hình TPHCM đã có những bước tiễn mạnh mẽ về ha tang kỹ thuật và tư duy làm báo, nhưng về tổng thể vẫn còn nhiều hạn chế cần giải quyết từng bước Hiện nay, hoạt động truyền hình không thé tách rời khoa học — công nghệ: đội ngũ phóng viên, biên tập viên hiện nay còn thiếu kiến thức về kỹ thuật và ngoại ngữ, giao lưu quốc tế còn hạn ché.

Tác động của công nghệ, mạng xã hội đối với các cơ quan báo chí và công chúng ngày càng lớn, đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội không nhỏ đối với báo chí và cả xã hội Nhanh nhưng phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính nhân văn, có trách nhiệm cao với xã hội, thé hiện được bản lĩnh chính tri, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp vẫn là yêu cầu hàng đầu đối với phóng viên, nhà báo trong bat kỳ thời đại nào.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w