Việc Masan Consumer lựa chọn phương thức thâm nhập là xuất khẩu sản phẩm tươngớt Chinsu sang thị trường Nhật Bản đã nằm trong chiến lược của công ty.. Hệquả là những mặt hàng thiết yếu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
(UEH) PHÂN HIỆU VĨNH LONG
TIỂU DỰ ÁNMASAN CONSUMER (TƯƠNG ỚT CHINSU) - THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN
MÔN HỌC: MARKETING QUỐC TẾ
GVHD: Đặng Thùy LinhLớp: MR001 – K47
Trang 2MỤC LỤC
1 Tại sao Masan Consumer chọn phương thức thâm nhập này ? 1
2 Yếu tố tác động đến quyết định chọn phương thức thâm nhập tương ớtChinsu của Masan Consumer 1
2.1 Độ lớn thị trường và tốc độ phát triển 1
2.2 Cơ hội và nguy cơ của thị trường 3
2.3 Yếu tố chính trị 5
2.4 Môi trường cạnh tranh và khoảng cách văn hóa 5
2.5 Cơ sở hạ tầng địa phương 6
2.6 Mục tiêu công ty 7
2.7 Nhu cầu kiểm soát 8
Trang 31 Tại sao Masan Consumer chọn phương thức thâm nhập này ?
Phương thức thâm nhập: Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước – Xuấtkhẩu gián tiếp với hình thức EM (Export Merchant: Hãng buôn xuất khẩu)
Việc Masan Consumer lựa chọn phương thức thâm nhập là xuất khẩu sản phẩm tươngớt Chinsu sang thị trường Nhật Bản đã nằm trong chiến lược
của công ty Hiện nay, công ty đang đẩy mạnhchiến lược xuất khẩu các sản phẩm nổi bật ra thị trường thế giới hướng đến mục tiêunăm 2027, đóng góp 15% doanh số đến từ hoạt động kinh doanh quốc tế
Trong tình hình không mấy khả quan như hiện tại, theo Báo Người Lao Động “từ năm2022 đến nay, đồng Yên Nhật suy yếu do chính sách nới lỏng tiền tệ của BOJ (Ngânhàng Trung Ương Nhật Bản), cùng với giá dầu tăng cao do ảnh hưởng cuộc chiến Nga- Ukraina, chính sách Zero Covid của Trung Quốc, khiến chi phí sản xuất tăng Hệquả là những mặt hàng thiết yếu của Nhật Bản cũng tăng giá từng ngày.”
Lựa chọn phương thức xuất khẩu là một nước đi đúng đắn của Masan Consumer trongtình huống hiện tại Ngoài ra, phương án trên còn giúp công ty:
- Giảm thiểu rủi ro tài chính, nguồn vốn đầu tư ban đầu ít.- Tận dụng được mạng lưới địa phương, mối quan hệ với các nhà phân phối, kháchhàng và kiến thức, quy định địa phương từ đối tác nhập khẩu (Imai Limited) giúpMasan tiếp cận thị trường một cách hiệu quả hơn
- Như đã nêu trên, chi phí sản xuất tại Nhật Bản đang tăng việc sản xuất trong nướcchủ nhà Việt Nam giúp Masan có lợi thế về nguồn nguyên liệu và chi phí sản xuấtthấp
- Thúc đẩy xuất khẩu góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước bằng cáchtạo ra thu nhập, đầu tư vào hạ tầng, thúc đẩy sự đổi mới và cải thiện năng suất, và cảithiện dự trữ ngoại hối, đồng thời thu hút FDI và tạo ra việc làm
2 Yếu tố tác động đến quyết định chọn phương thức thâm nhập tương ớt Chinsu của Masan Consumer
2.1 Độ lớn thị trường và tốc độ phát triển
1
Trang 4Với dân số gần 126 triệu người (2023) Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới theoGDP danh nghĩa, lớn thứ 4 theo sức mua tương đương và đứng thứ 6 về nhập khẩu Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương củangười Nhật là 48.813 USD/người (2022)
Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn Theo báo cáo của Globaldata, quy mô thịtrường bán lẻ Nhật năm 2021 khoảng 798.732 tỉ USD và Quy mô thị trường củangành F&B vào năm 2020 là 20 tỷ USD Đây là con số cực kì ấn tượng của Nhật Bản,với quy mô dân số chỉ hơn 125 triệu người và tỉ lệ tự cung, tự cấp lương thực chưa tới38% Như vậy, có thể đánh giá rằng Nhật Bản là thị trường tiềm năng cho nhà xuấtkhẩu
Too long to read onyour phone? Save
to read later onyour computer
Save to a Studylist
Trang 53
Trang 6Bản là chất đốt, thực phẩm, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu khác Theo sốliệu được cập nhật năm 2021, Việt Nam đứng thứ 6 trong số các quốc gia xuất khẩunhiều nhất vào Nhật Bản với 3,6% (Tradingeconomics, 2021) Điều này là do 2 quốcgia đã cùng ký kết nhiều FTA song phương và đa phương như Hiệp định đối tác kinhtế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - NhậtBản (AJCEP),
Hiện tại Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từcác chính sách ưu đãi xuất khẩu nên khả năng phát triển sang các nước khác trên thếgiới thuận lợi hơn trước
Với dân số gần 126 triệu người và thu nhập bình quân đầu người khoảng 48.813USD/người, Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn
Phần đông dân số tại thành thị sẽ giúp cho sản phẩm xuất khẩu có thể dễ dàng tiếp cậnđược với nhiều người, do sản phẩm tương ớt chinsu sẽ thường được bày bán trong cácsiêu thị, cửa hàng tiện lợi, mà phần lớn những địa điểm này thì nằm ở vùng đông dâncư, thành thị
Quy mô thị trường TMĐT Nhật Bản vô cùng phát triển là thị trường TMĐT lớn thứ 3thế giới Điều này cho thấy mức độ tiềm năng của việc phân phối qua Internet đối vớisản phẩm tương ớt Chin-su
Nhật Bản bắt đầu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hiệu quả trong năm 2013 vàhướng tới giảm tỷ lệ xuống còn 20% đến 29% trong những năm tới đây là điều kiệnthuận lợi để Masan xuất khẩu Chinsu sang nước này
- Nguy cơ:
Người Nhật có những loại gia vị truyền thống, độc đáo của riêng họ Do đó mà sảnphẩm tương ớt Chinsu của nước ta gặp phải những khó khăn về sự cạnh tranh từ cácsản phẩm gia vị nội địa, cần phải nổ lực hơn, tìm ra các chiến lược phù hợp để mới cóthể tồn tại
Người Nhật vô cùng khó tính và đánh giá cao chất lượng sản phẩm Họ sẽ lựa chọnnhững sản phẩm uy tín, chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Người tiêu
4
Trang 7dùng sản phảm tương ớt chính là phụ nữ, người đảm nhận công việc nội trợ trong giađình Do đó họ rất nhạy cảm về giá đối với các sản phẩm tiêu dùng hằng ngày > luônphải đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng thời mức giá bán cũng phải hợp lý.
2.3 Yếu tố chính trị
- Hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đang là thành viên của 3 Hiệp định thương mại tựdo (FTA) song phương, đa phương, bao gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam -Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) -> tạo rấtnhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Namvà Nhật Bản
- Các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, bao gồm 4 luật chính liên quan đến antoàn thực phẩm là luật an toàn thực phẩm cơ bản, luật vệ sinh thực phẩm, luật tiêuchuẩn nông nghiệp cuối cùng là luật khuyến khích y tế Đây là bộ luật nghiêm cấmbán các thực phẩm không an toàn, các chất độc hại, nó cũng quy định về tiêu chuẩnđối với thực phẩm, hộp dựng, phụ giam đóng gói thức ăn Theo quy định của MHLW( Bộ y tế, Lap động và Phúc lợi) những thực phẩm không đáp ứng những thực phẩmkhông đáp ứng nhu cầu này sẽ không được phép nhập khẩu. > Đòi hỏi Masan phảichú trọng vào chất lượng sản phẩm và cả bao bì đóng gói để đảm bảo đáp ứng các quyđịnh về an toàn vệ sinh thực phẩm
2.4 Môi trường cạnh tranh và khoảng cách văn hóa
- Các đối thủ cạnh tranh của tương ớt Chinsu thị trường Nhật BảnHuy Fong Foods
S&B FoodsTomato Corporation Co., Ltd: Tương ớt Roza Nhật BảnTương ớt Daesang
- Các sản phẩm thay thế Có rất nhiều các loại gia vị cay được sử dụng phổ biến ở Nhật Bản như: mù tạt xanh ,bột ớt shichimi,… Những gia vị này rất quen thuộc với căn bếp của gia đình và trongcác nhà hàng, quán ăn ở Nhật Bản Do đó, tương ớt Chin – su cũng sẽ phải cạnh tranh
5
Trang 8rất lớn đối với các sản phẩm gia vị cay này.- Khoảng cách văn hóa
Người Nhật chú trọng vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Đối với ẩm thực,Người Nhật chú trọng đến những món ăn đáp ứng nhu cầu về an toàn vệ sinh và sứckhỏe Món ăn Nhật Bản không thể thiếu các loại gia vị tạo nên hương vị riêng Có thểkể một số gia vị thông dụng với người Nhật như: hỗn hợp bột rong biển trộn với bộtcá cơm được dùng làm bột nêm, Tương đặc Miso, Wasabi, giấm, rượu, vì vậy khitương ớt Chin Su xâm nhập vào thị trường Nhật Bản thì sẽ phải chịu áp lực không hềnhỏ.Tuy nhiên, dù không phải thành phần chính, tương ớt vẫn được sử dụng trong mộtsố món ăn Nhật Bản Sự đa dạng và phong phú của ẩm thực Nhật tạo nền tảng choviệc tiếp nhận tương ớt Chinsu
2.5 Cơ sở hạ tầng địa phương
Nhật Bản là một nước phát triển và có nền kinh tế lớn thứ hai trong số các nước pháttriển, là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển, là nền kinh tế lớn thứ ba thế giớitheo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP)
Nhật Bản với những lợi thế như: cơ sở hạ tầng phát triển nhất trên thế giới, hạ tầngđường bộ, cao tốc, đường sắt, tàu điện ngầm, sân bay, bến cảng, kho bãi và hạ tầngviễn thông đã giúp cho việc phân phối hàng hóa nhanh chóng, hiệu quả, chi phí thấp.Nếu so với các thị trường khác thì các kênh phân phối hàng hóa tại Nhật Bản phongphú và đa dạng hơn, do văn hóa kinh doanh của nước này đặc biệt chú trọng đến việcđáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng đặc thù
- Cửa hàng bách hóa: Những chuỗi cửa hàng bách hóa lớn nhất Nhật Bản:Takashimaya, Sogo Seibu, Isetan, Mitsukoshi Tuy nhiên, doanh thu của các cửa hàngbách hóa đang giảm do sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các nhà bán lẻ Mặt khác, cáccửa hàng bách hóa cũng đang dần chuyển sang bán hàng trực tuyến
- Siêu thị và đại siêu thị: Tại Nhật Bản, hệ thống siêu thị chiếm phần lớn doanh thubán lẻ thực phẩm, với tỷ lệ 70% Các chuỗi siêu thị tiêu biểu bao gồm Aeon đạt doanhthu lớn nhất, ngoài ra có Itoyokado, Daiei, Uny, Izumi, Life Corporation, Izumiya
6
Trang 9- Cửa hàng tiện lợi: Cửa hàng tiện lợi là một kênh bán hàng quan trọng ở Nhật Bản.Các cửa hàng tiện lợi có được lợi thế cạnh tranh từ doanh thu cao và chuỗi cung ứnghiệu quả và dịch vụ ăn uống tiện lợi, hấp dẫn đối với người tiêu dùng Các chuỗi cửahàng tiện lợi tiêu biểu gồm: Seven Eleven, Lawson, Family Mart, Daily Yamazaki,Mini Stop
- Các cửa hàng chuyên doanh đồ Việt Nam: Đây là kênh bán hàng quan trọng và làkênh có mức độ tiếp xúc trực tiếp nhất đối với đối tượng khách hàng Việt Nam tạiNhật Bản cũng như khách hàng Nhật Bản có hứng thú với ẩm thực Việt Nam - Bán lẻ qua Internet: Bán lẻ qua Internet vô cùng phổ biến tại Nhật Bản Theo “Điềutra kinh tế hộ gia đình” của Bộ Nội vụ và Truyền thông, trên 50% hộ gia đình muasắm qua Internet vào tháng 7/2021 với mức chi tiêu tăng 11,5% so với cùng kỳ nămtrước
Các nhà bán lẻ truyền thống tại Nhật cũng đều đã có nền tảng bán lẻ trực tuyến củariêng mình Các sàn TMĐT cũng là một trong những kênh mua hàng phổ biến tạiNhật Bản Ba sàn TMĐT lớn nhất ở Nhật Bản là Amazon Japan, Rakuten Ichiba vàYahoo Japan
2.6 Mục tiêu công ty
Mục tiêu của Masan Consumer đến năm 2025
:- Tốc độ phát triển trung bình của doanh thu trong giai đoạn 2022-2025 đạt trên20%/năm
- Masan Consumer có 12 nhãn hiệu đứng vị trí số 1 của các ngành hàng tiêu dùngkhác nhau
=> Việc lựa chọn phương thức thâm nhập xuất khẩu sang Nhật Bản sẽ là một “bànđạp” giúp Masan Consumer đạt được những mục tiêu trên
=> Mục tiêu của Masan Consumer đến năm 2030 là tương ớt Chinsu sẽ trở thành mộttrong 10 thương hiệu tương ớt mạnh nhất thế giới, góp phần đưa nông sản chế biến kỹthuật cao của Việt Nam ra quốc tế Để làm được điều đó, ngay từ sớm, Chinsu luôn cố
7
Trang 10gắng trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như điều chỉnh khẩu vị phù hợpnhất với từng quốc gia.
2.7 Nhu cầu kiểm soát
Theo một cuộc khảo sát với độ tuổi từ 15 - 64 tuổi:
Cuộc khảo sát cho thấy phần lớn người được hỏi ở Nhật Bản đều thích các món ăncay Khoảng 45% số người được hỏi cho biết thích đồ ăn cay, 21% khác rất thích Đólà những con số tích cực giúp cho tương ớt Chinsu của MSC phát triển, mở rộng thịphần của mình tại xứ sở hoa anh đào
2.8 Nguồn lực nội bộ
Masan Consumer hiện là một trong số ít các công ty ở Việt Nam sở hữu hệ thống phânphối cho cả ngành thực phẩm lẫn đồ uống Masan Consumer đã phát triển các điểmbán lẻ lên khoảng 300.000 điểm, trong đó có 194.000 điểm cho tất cả các dòng hàngdo Masan Consumer sản xuất và kinh doanh với gần 2.700 nhân viên bán hàng Hiện
8
Trang 11tại, Masan Consumer có các nhà máy tại 10 tỉnh thành trên cả nước, bao gồm Thànhphố Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, NghệAn, Hải Dương, Hậu Giang và Quảng Ninh.
Các nhà máy của MSC đều đạt các tiêu chuẩn về sản xuất HACCP, ISO 9001 (Hệthống quản lý chất lượng), ISO 22000 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm) vàSA8000(Chứng nhận hệ thống trách nhiệm xã hội), BRC, FSSC, HALAL, ISO 14001,ISO 45001 (Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe người lao động).Các dây chuyền sản xuất đầu tư mới từ 2021- 2022 đã hoàn thành và đưa vào vậnhành theo đúng kế hoạch trong năm 2022 Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tương ớtngày càng gia tăng – đặc biệt tại các kênh quán (HORECA), Masan Consumer đãnâng cấp dây chuyền tương ớt tự động hóa với công suất 30-35 tấn/ngày
Trong năm 2023, Masan Consumer tiếp tục đầu tư các nhà máy và dây chuyền sảnsuất, nhanh chóng hoàn thành đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường - tiếptục tăng công suất dây chuyền sản xuất tương ớt số 3 tại nhà máy ở Bình Dương tươnglên 2.400 tấn/tháng và dự kiến hoàn thành trong quý 3/2023
Trong năm 2022, đội ngũ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) đã cho ra đờihơn 30 sản phẩm mới Trong vai trò ngành hàng mũi nhọn, ngành hàng gia vị - ngànhhàng mà MSC dẫn đầu thị phần với tỷ suất lợi nhuận vượt trội, tiếp tục ra mắt nhiềusản phẩm mới trong đó, tương ớt Chin-su không chỉ cay mà còn rất ngon, đã đặtnhững bước đi tiên phong trên hành trình chinh phục khẩu vị toàn cầu
Masan Consumer tự hào là công ty thực phẩm uy tín nhất Việt Nam năm 2022 lần thứ5 liên tiếp theo kết quả của Vietnam Report Masan Consumer được thành lập vàonăm 1996 Là một công ty cung cấp các nhu yếu phẩm hàng ngày, công ty luôn nỗ lựccải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất của người tiêu dùng Việt Nam Công ty số 1Việt Nam về nền tảng thực phẩm và đồ uống Là công ty hàng đầu về gia vị, thựcphẩm ăn liền, cà phê và nước tăng lực
Masan Consumer cung cấp tất cả các kênh phân phối lớn hiện đại trên khắp 64 tỉnhthành của Việt Nam, bao gồm các siêu thị (cả lớn và nhỏ) và các cửa hàng tiện lợi
9
Trang 12Masan Consumer đang tập trung vào việc làm cho sản phẩm của mình trở nên cao cấphơn thông qua đổi mới và mở rộng dòng sản phẩm đồ uống của mình.
Masan Consumer có mạng lưới các đối tác, nhà cung cấp chiến lược nội địa, khu vựcvà toàn cầu đảm bảo công ty không phụ thuộc vào bất kỳ một nhà cung cấp nào theoyêu cầu của mình Chất lượng và nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào ổn định là yếutố bắt buộc để công ty có thể mang đến các sản phẩm có chất lượng cao nhất chongười tiêu dùng
(Tính đến hết ngày 31/12/2022, Masan Consumer có 5.211 cán bộ công nhân viên,gồm 3.329 nam (64%) và 1.882 nữ (36%) và đội ngũ này được đào tạo bài bản và cótrình độ chuyên môn cao Tình hình nhân sự của Masan Consumer phân theo trình độnhư sau:
3 Quá trình thâm nhập thị trường Nhật Bản của Masan Consumer và tình hình thực tế
3.1 Quá trình thâm nhập thị trường Nhật Bản của Masan Consumer
MSC sử dụng nhiều tiêu thức để phân khúc thị trường như khuvực địa lý, đặc điểm xã hội học, tâm lý Theo các cuộc điều tra và nghiên cứu về vị tríđịa lý thì MSC nhận thấy hơn 90% dân số của Nhật Bản tập trung ở thành thị Do đó,đa số thu nhập của người tiêu dùng nằm ở mức từ trung đến cao Họ đa phần chú ýđến vấn đề sức khỏe nên đầu tư tiền vào việc chăm sóc sức khỏe Vì thế, họ sẽ có xu
10
Trang 13hướng lựa chọn sản phẩm an toàn, đem lại lợi ích cho sức khỏe Ngoài ra nắm bắtđược đặc điểm văn hóa xã hội của người Nhật như ẩm thực, cách sống, truyền thống, giúp Masan dễ dàng phân khúc thị trường mà họ muốn kinh doanh.
Nghiên cứu về thị trường Nhật Bản có thể thấy đây là một thịtrường tiềm năng, cụ thể Masan hướng đến những nhóm khách hàng sau:
- Những phụ nữ đảm nhận công việc nội trợ trong gia đình tại Nhật Bản (nhóm kháchhàng này rất quan tâm đến vấn đề nguồn gốc, hàm lượng dinh dưỡng, cho gia đìnhcủa mình)
- Nhóm khách hàng trẻ tuổi tại Nhật Bản: được xem là nhóm khách hàng tiềm năngnhất vì họ cập nhật xu hướng về ẩm thực “nóng hổi” trên thế giới và quan tâm tiện lợitrong tiêu dùng hơn (kể từ sau đại dịch covid-19 nhu cầu nấu ăn tại nhà tăng lên vàquan tâm tới sức khỏe thông qua tìm kiếm sản phẩm)
- Bên cạnh đó, nhóm khách hàng Việt Nam sống tại Nhật quen thuộc với tương ớtChin-su ưa chuộng sự tiện lợi, yêu thích và ủng hộ hàng Việt Nam
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật luôn được đặc biệt lưu tâm Từ chất bảoquản, chất phụ gia hay kể cả bao bì cũng phải đạt chuẩn thì mới được nhập khẩu.Ngoài ra, Nhật cũng sẽ ưu tiên sản phẩm được sản xuất với quy trình khép kín, diệtkhuẩn, đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn là tốt nhất
Nhật Bản được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, sau một thời gian dài tìmhiểu và nghiên cứu sâu về ẩm thực cũng như đặc tính các món ăn, cách ăn và khẩu vịvề độ mặn ngọt, chua cay của người Nhật, MSC đã phát triển thành công tương ớtChin-su dành riêng cho thị trường này
Ngày 03/08/2019, công ty MSC và tổng lãnh sự quán của Việt Nam đã thành công vớisự kiện “Mừng tương ớt Chin-su thông quan nhập khẩu và lưu thông tại Nhật” Sựkiện được tổ chức tại thành phố Sakai của Nhật Bản đánh dấu sự đặt chân chính thứccủa sản phẩm tương ớt Chin-su tại thị trường này Trước sự có mặt của tổng lãnh sựViệt Nam, chính quyền Osaka và Tổng lãnh sự các nước khác Cùng ngày hôm đó,tương ớt Chin-su đã lên kệ tại 2 siêu thị lớn, có vị trí đắc địa tại Osaka Bất ngờ và vui
11