1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt Chinsu của doanh nghiệp Masan Consumer
Tác giả Ngô Tuyết Nhi, Lê Hoàng Uyển Như, Nguyễn Hoài Phương, Lâm Nguyễn Cẩm Quỳnh, Trần Thị Như Quỳnh, Du Mỹ Siêu, Trần Đình Phúc Thịnh, Nguyễn Thị Huyền Thương, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Nguyễn Minh Tiến, Trần Thị Tiểu Tình, Nguyễn Hoàng Tới, Đặng Thị Yến Trâm, Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Hà Đức Sơn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing thương mại quốc tế
Thể loại Bài tập môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

CHỌN LỌC THỊ TRƯỜNG PHẦN 1: LOẠI TRỪ DO QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC Hiện nay có nhiều Hiệp định thương m愃⌀i tự do được thực thi dẫn đến cơ hội mở ra cho hàng hoá của Việt Nam trong đó sản phẩm t

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING



NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TƯƠNG ỚT CHINSU CỦA DOANH NGHIỆP MASAN CONSUMER

Môn: Marketing thương mại quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hà Đức Sơn

Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Ngô Tuyết Nhi

2 Lê Hoàng Uyển Như

3 Nguyễn Hoài Phương

4 Lâm Nguyễn Cẩm Quỳnh

5 Trần Thị Như Quỳnh

6 Du Mỹ Siêu

7 Trần Đình Phúc Thịnh

8 Nguyễn Thị Huyền Thương

9 Nguyễn Thị Thủy Tiên

10 Nguyễn Minh Tiến

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG _ 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH _ 4

A TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP MASAN CONSUMER _ 1

B CHỌN LỌC THỊ TRƯỜNG 4 PHẦN 1: LOẠI TRỪ DO QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC 4

VÀ Ý MUỐN CHỦ QUAN CÔNG TY _ 4 1.1 Hiệp định ATIGA _ 4 1.2 Hiệp định ACFTA _ 5 1.3 Hiệp định AJCEP 5 1.4 Hiệp định AKFTA (ASEAN-Korea Free Trade Agreement) _ 5 1.5 Hiệp định AANZFTA (ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area) _ 6 1.6 Hiệp định AIFTA (ASEAN-India Free Trade Agreement) 6 1.7 Hiệp định VN-EAEU FTA 6 1.8 Hiệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) _ 7 PHẦN 2: LOẠI TRỪ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ _ 10 HOẠT ĐỘNG XÂM NHẬP BAN ĐẦU _ 10 2.1 Brunei _ 10 2.2 Indonesia _ 10 2.3 Myanmar _ 11 2.4 Philippines 12 2.5 Thái Lan _ 13 2.6 Campuchia _ 13 2.7 Ấn Độ _ 14 2.8 Cộng hòa Belarus 15 2.9 Cộng hòa Kazakhstan _ 15 2.10 Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan 15 2.11 Chilê _ 16 2.12 Mexico _ 16

Trang 3

2.13 New Zealand _ 16 PHẦN 3: LOẠI TRỪ SAU KHI ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (BẢNG EFE) _ 18 3.1 T ình hình dân sĀ – 13% 18 3.2 M ức độ c愃⌀nh tranh – 24% 24 3.3 T Āc độ tăng trưởng kinh tế quĀc gia - 15% _ 48 3.4 H àng rào phi thuế quan – 10% 53 3.5 Tình hình ch椃Ānh trị x愃̀ hội – 15% _ 58

3.7 V ị tr椃Ā địa l礃Ā – 8% _ 65 3.8 T ऀng kết ma tr⌀n EFE _ 67

C TỔNG KẾT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 4 Bảng 2 8 Bảng 3 _ 17 Bảng 4 _ 67 Bảng 5 - Bảng ma tr⌀n EFE của Masan 70

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 - Gia vị Chinsu 1 Hình 2 - TĀc độ gia tăng dân sĀ ở Thái Lan 18 Hình 3 - Dự báo dân sĀ của Thái Lan _ 19 Hình 4 - Dự báo dân sĀ của Ấn Độ _ 20 Hình 5 - Dự báo dân sĀ Mexico 21 Hình 6 - ThĀng kê dân sĀ Philippines đến năm 2020 _ 21 Hình 7 - Dự báo dân sĀ Philippines _ 22 Hình 8 - Mô hình tháp dân sĀ Philippines 22 Hình 9 - ThĀng kê dân sĀ Campuchia đến năm 2020 _ 23 Hình 10 - Dự báo dân sĀ Campuchia 23 Hình 11 - Báo cáo tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Thái Lan _ 25 Hình 12 - Báo cáo diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Thái Lan _ 26 Hình 13 - Xôt cay ngọt Gold Label _ 28 Hình 14 - Thương hiệu xĀt cay Flying Goose Brand 29 Hình 15 - Thương hiệu xĀt cay Chua Hah Seng _ 30 Hình 16 - Bản đồ định vị xĀt cay t愃⌀i Hà Lan 31 Hình 17 - Báo cáo tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Ấn Độ _ 32 Hình 18 - Báo cáo diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Ấn 32 Hình 19 - Báo cáo tऀng sản lượng ớt và hjat tiêu t愃⌀i Mexico _ 33 Hình 20 - Báo cáo diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Mexico 34 Hình 21 - Thương hiệu xĀt cay Velentina 35 Hình 22 - Thương hiệu xĀt cay Cholula _ 36 Hình 23 - Thương hiệu xĀt cay El yucateco 37 Hình 24 - Bản đồ định vị sản phẩm ở Mexico _ 38 Hình 25 - Báo cáo tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Philippines _ 39 Hình 26 - Báo cáo diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Philippines 39

Trang 5

Hình 27 - Thương hiệu xĀt cay UFC 40 Hình 28 - Thương hiệu xĀt cay Mama Sita's 41 Hình 29 - Thương hiệu xĀt cay Lee Kum Kee _ 42 Hình 30 - Bản đồ định vị thương hiệu xĀt cay t愃⌀i Philippines 42 Hình 31 - Báo cáo tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Campuchia _ 43 Hình 32 - Thương hiệu xĀt cay Heinz _ 44 Hình 33 - Thương hiệu xĀt cay Confirel _ 45 Hình 34 - Thương hiệu xĀt cay Battambang Blaze _ 46 Hình 35 - bản đồ định vị thương hiệu xĀt cay t愃⌀i Campuchia _ 47 Hình 36 - TĀc độ tăng trưởng GDP trong giai đo愃⌀n 2018 - 2028 49 Hình 37 - TĀc độ tăng trưởng GDP của Mexico trong giai đo愃⌀n 2018 -

2028 _ 50 Hình 38 - Tऀng sản phẩm quĀc nội của Philippines từ năm 2017 - 2022 50 Hình 39 - Tऀng sản phẩm quĀc nội của Campuchia từ 1998 - 2028 52 Hình 40 - Cảnh sát giải tán b愃⌀o động t愃⌀i Thái Lan _ 59 Hình 41 Biểu tình t愃⌀i Bangkok 59 Hình 42 - Thủ tướng của Thái Lan, ông Srettha Thavisin 60

Trang 6

A TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

MASAN CONSUMER

GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP

Công ty Cऀ phần Kỹ nghệ - Thương m愃⌀i Việt Tiến bởi ông Nguyễn Đăng Quang, năm 2009 ch椃Ānh thức lấy tên là Công ty Cऀ phần Hàng tiêu d甃

Địa chỉ: 23 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Qu⌀n 1, Thành phĀ Hồ Ch椃Ā

Minh, Việt Nam

Là một trong những công ty hàng tiêu d甃Nam với danh mục sản phẩm đa d愃⌀ng và thị phần dẫn đầu ở nhiều phân khúc, bao gồm:

Gia vị: Nước mắm, nước tương, tương ớt, h愃⌀t nêm, (Chin-su, Nam

Ngư, Tam Thái Tử)

H椃

Hệ thĀng phân phĀi rộng khắp, kênh bán hàng đa d愃⌀ng

Những sản phẩm này của công ty được xuất khẩu nhiều ra những thị trường như: Hoa Kỳ, Canada, Ba Lan, Nh⌀t Bản,

Nằm trong top 100 công ty đऀi mới sáng t愃⌀o nhất thế giới do Fast Company bình chọn

Trang 7

THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM

Thương hiệu Chinsu ra mắt vào năm 2002 với sản phẩm đầu tiên là nước tương Chinsu Sau 1 năm, năm 2003 Chinsu ch椃Ānh thức cho ra mắt sản phẩm tương ớt Chinsu

Đặc trưng của tương ớt Chin-su

+ Màu đỏ bắt mắt, từng dòng tương ớt xĀt mịn màng, sánh quyện

+ Vị tự nhiên và vừa phải ai cũng có thể d甃mắt dòng Chinsu siêu cay cho những ai đặc biệt thích vị cay của lo愃⌀i tương ớt này

+ Nguyên liệu ớt tươi chọn lọc và cung cấp lượng vitamin A dồi dào + Quy trình sản xuất hiện đ愃⌀i Sản phẩm Chin-Su đảm bảo đ愃⌀t tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Đặc biệt, Chin-Su không sử dụng chất t愃⌀o vị cay giả

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Tiền thân là CTCP Công nghệ - Kỹ Nghệ - Thương M愃⌀i Việt Tiến ra đời năm 1996 chuyên về gia vị và công ty CTCP Công nghiệp - Xuất nh⌀p khẩu Minh việt (2000) chuyên ho愃⌀t động về lĩnh vực thương m愃⌀i và xuất nh⌀p khẩu

Vào đầu những năm 2000, Masan là công ty tiên phong trong việc xây

dựng thương hiệu cho các sản phẩm nước tương và nước mắm Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường đó là nước tương Chinsu và trong thời gian ngắn sau, Masan đ愃̀ chiếm thị phần dẫn đầu trong các sản phẩm nước chấm và mì gói

Đến năm 2003, 2 công ty trên được sáp nh⌀p trở thành CTCP Công

nghiệp Thương m愃⌀i Ma San Trong 4 năm tiếp theo, công ty lần lượt giới thiệu một lo愃⌀t sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi và thu hút được sự chú 礃Ā rất lớn của người tiêu dùng

Đến năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương m愃⌀i Masan đऀi tên CTCP

Thực phẩm Masan (Masan Food) và năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan ch椃Ānh thức đऀi tên thành CTCP Hàng tiêu d甃nguyên thương hiệu này cho đến bây giờ

Cuối năm 2015, Masan Consumer đ愃̀ bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua l愃⌀i

cô phần chi phĀi của Vinacafe Biên Hòa Gia nh⌀p lĩnh cà phê hòa tan, là bước

đi đánh dấu sự mở rộng của công ty ra ngoài lĩnh vực thực phẩm

Trang 8

Năm 2016, Masan Consumer là công ty đứng vị tr椃Ā thứ 7 trong danh sách

Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam và đứng vị tr椃Ā thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng

Năm 2019 - nay: Sự kiện tương ớt Chinsu ch椃Ānh thức có mặt và nh⌀p

khẩu vào thị trường Nh⌀t Bản nằm trong khuôn khऀ Ngày Hội ẩm thực Việt Nam

"Vietnam Food Day" t愃⌀i thành phĀ Osaka do Tऀng l愃̀nh sự Việt Nam tऀ chức sáng ngày 3 tháng 8 Qua quá trình kiểm tra, công ty đánh giá tương ớt Chin-Su khá đ⌀m đà Việc nh⌀p khẩu nhằm cung ứng cho cộng đồng người Việt t愃⌀i Nh⌀t cũng như để cung cấp một lo愃⌀i gia vị mới cho người Nh⌀t trong các bữa ăn và chế biến thực phẩm

Xây dựng thương hiệu Masan Consumer trở thành niềm tự hào của Việt Nam Góp phần vào sự phát triển chung của đất nước

Luôn hành động trung thực, minh b愃⌀ch và có trách nhiệm

Luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân

Đऀi mới: Luôn tìm kiếm những giải pháp mới, sáng t愃⌀o để đáp ứng nhu cầu của người tiêu d甃

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực và tĀi ưu hóa ho愃⌀t động kinh doanh T愃⌀o dựng mĀi quan hệ hợp tác và c甃

Trang 9

B CHỌN LỌC THỊ TRƯỜNG

PHẦN 1: LOẠI TRỪ DO QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC

Hiện nay có nhiều Hiệp định thương m愃⌀i tự do được thực thi dẫn đến cơ hội mở ra cho hàng hoá của Việt Nam trong đó sản phẩm tương ớt So với hiện t愃⌀i thuế của mặt hàng tương ớt đ愃̀ được cắt giảm đến 0% trong nhiều hiệp định

Do đó hàng hoá vào các thị trường này sẽ thu⌀n lợi hơn và để t⌀n dụng cơ hội nhóm quyết định lựa chọn xuất khẩu qua các thị trường được hưởng lợi từ các hiệp định có thuế suất 0%

Các hiệp định Việt Nam tham gia có thuế suất 0% với mặt hàng tương ớt

mã HS 20139011

Bảng 1

Hiệp định Ưu đ愃̀i thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) k礃Ā năm

1992 ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương m愃⌀i hàng hóa trong nội khĀi và được xây dựng trên cơ sở tऀng hợp các cam kết cắt giảm/lo愃⌀i bỏ thuế quan đ愃̀ được thĀng nhất trong CEPT/AFTA c甃các hiệp định, nghị định thư có liên quan

* Các nước tham gia

 Brunei, Cambodia, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, ThaiLan, VieNam

Trang 10

1.2 Hiệp định ACFTA

Cụm từ viết tắt của ASEAN-China Free Trade Area hay còn gọi là Hiệp định Thương m愃⌀i hàng hóa ASEAN – Trung QuĀc được k椃Ā kết ngày 29/11/2004 t愃⌀i Lào Hiệp định ACFTA với mục tiêu hướng tới tăng cường các quan hệ kinh

tế chặt chẽ hơn trong thế kỉ 21, giảm thiểu các rào cản thương m愃⌀i và làm sâu sắc hơn mĀi liên kết kinh tế giữa các quĀc gia khu vực ASEAN và Trung QuĀc Hiệp định này cam kết giảm hoặc lo愃⌀i bỏ thuế quan trên hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thành viên

* Các nước tham gia

 Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Brunei, Myanmar, Philippines, Singapore, ThaiLan, Việt Nam

 Trung QuĀc

Hiệp định thương m愃⌀i giữa 10 quĀc gia ASEAN và Nh⌀t Bản Hiệp định này được k礃Ā vào ngày 3 tháng 4 năm 2008 và có hiệu lực thực hiện từ ngày 15/8/2008 Hiệp định AJCEP thừa nh⌀n vai trò của các hiệp định thương m愃⌀i khu vực trong việc đẩy nhanh tự do hóa khu vực và toàn cầu trong khung khऀ hệ thĀng thương m愃⌀i đa phương

* Các nước tham gia

 Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam

 Nh⌀t Bản

Hiệp định m⌀u dịch tự do được k礃Ā kết giữa các quĀc gia ASEAN và Hàn QuĀc Hiệp định này được k礃Ā kết vào năm 2005 T愃⌀o điều kiện thu⌀n lợi cho thương m愃⌀i và đầu tư, giúp tăng cường hợp tác kinh tế, thương m愃⌀i và đầu tư giữa ASEAN và Hàn QuĀc

* Các nước tham gia

 Brunei, Cambodia, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, South Korea, Vietnam

 Hàn QuĀc

Trang 11

1.5 Hiệp định AANZFTA (ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area)

Một hiệp định thương m愃⌀i toàn diện, được k礃Ā kết giữa các quĀc gia thành viên của ASEAN và Úc, New Zealand Hiệp định này được k礃Ā kết vào ngày 27 tháng 2 năm 2009 AANZFTA nhằm t愃⌀o điều kiện thu⌀n lợi cho việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thành viên

* Các nước tham gia

 Brunei, Cambodia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, và Việt Nam

 Úc, NewZealand

Một hiệp định thương m愃⌀i tự do giữa các quĀc gia ASEAN và Ấn Độ Được k礃Ā kết vào ngày 13/8/2009 t愃⌀i Thái Lan, hiệp định này thể hiện tầm quan trọng của việc đĀi xử đặc biệt và tăng sự tham gia cho các nước thành viên ASEAN trong hội nh⌀p kinh tế và hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Ấn Độ T愃⌀o điều kiện thu⌀n lợi cho ho愃⌀t động kinh doanh và giao thương giữa hai bên, qua

đó khai thác tĀi đa tiềm năng các mĀi quan hệ kinh tế và tăng cường khả năng phục hồi và hội nh⌀p khu vực

* Các nước tham gia

 QuĀc gia ASEAN: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam

 Ấn Độ

Hiệp định thương m愃⌀i tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) Được k礃Ā kết vào ngày 29/5/2015 t愃⌀i Kazakhstan, hiệp định này ch椃Ānh thức có hiệu lực từ ngày 05/10/2016

• Bảo hộ đầy đủ và hiệu quả sở hữu tr椃Ā tuệ

• Hỗ trợ hợp tác thương m愃⌀i và kinh tế giữa các bên

Trang 12

* Các nước tham gia

✓ Liên bang Nga

Trans-Pacific Partnership)

Một hiệp định thương m愃⌀i tự do (FTA) thế hệ mới, được k礃Ā kết vào ngày

8 tháng 3 năm 2018

Mục tiêu:

✓ T愃⌀o điều kiện thu⌀n lợi cho thương m愃⌀i hàng hóa và dịch vụ

✓ Khuyến kh椃Āch đầu tư và hợp tác kinh doanh

✓ Bảo vệ quyền sở hữu tr椃Ā tuệ

✓ Tăng cường hợp tác kỹ thu⌀t và khoa học

* Các nước tham gia

 Australia, Brunei, Canada, Chilê, Nh⌀t Bản, Malaysia, Mexico, NewZealand, Peru, Singapore, Việt Nam

Trang 13

VIỆT NAM VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH VỚI THUẾ SUẤT 0% CỦA

Peru

Chile

NewZealand AANZFTA, CPTPP

Bảng 2

Trang 14

Các nước đ愃̀ xuất khẩu

Như v⌀y, sau khi đánh giá tऀng quan các hiệp định mà Việt Nam tham gia có thuế suất 0% với mặt hàng tương ớt (HS 20139011) và kết hợp với các thị trường mà Masan đ愃̀ xuất khẩu, tác giả đ愃̀ chọn lọc được 14 thị trường tiềm năng

Trang 15

PHẦN 2: LOẠI TRỪ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂM NHẬP BAN ĐẦU

2.1 Brunei

Nhu cầu tiêu thụ ớt tương đĀi thấp Ớt được sử dụng trong nhiều món ăn địa phương, nhưng lượng tiêu thụ bình quân đầu người thấp hơn so với các nước Đông Nam Á khác

Nhu cầu tiêu thụ tương ớt ở Brunei đang tăng dần Tương ớt được sử dụng để chấm các món ăn như gà rán, hải sản và mì xào Tương ớt cũng được sử dụng để làm gia vị cho các món ăn địa phương Người tiêu d甃tâm đến các sản phẩm tương ớt được làm từ nguyên liệu tự nhiên và không chứa chất bảo quản

Mức tiêu thụ ớt trung bình trên đầu người năm 2022 ở Brunei

0,5kg-1,0kg/người với dân sĀ khoảng 459.694 người

Dự kiến tĀc độ tăng trưởng nh⌀p khẩu tương ớt ở Brunei trong giai đo愃⌀n 2024-2028 sẽ dao động từ 5% đến 8% mỗi năm

Brunei bị loại do mức tiêu thụ trung b椃

Nhu cầu tiêu d甃tiếp tục tăng trong những năm tới Nền kinh tế Indonesia đang phát triển: Nền kinh tế Indonesia dự kiến sẽ tăng trưởng ở mức trung bình 5% mỗi năm trong giai đo愃⌀n 2024-2028 Điều này sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nh⌀p và nhu cầu tiêu d甃

Dân sĀ trẻ: Indonesia có dân sĀ trẻ với hơn 50% dân sĀ dưới 30 tuऀi Nhóm dân sĀ này thường có xu hướng th椃Āch ăn các món ăn cay, dẫn đến nhu cầu cao hơn cho tương ớt

Trang 16

Sự thay đऀi trong thói quen ăn uĀng: Người Indonesia ngày càng có xu hướng ăn nhiều thức ăn nhanh và đồ ăn chế biến sẵn, thường được ăn kèm với tương ớt

Sự phऀ biến của văn hóa ẩm thực phương Tây: Văn hóa ẩm thực phương Tây, đặc biệt là ẩm thực Mỹ, đang ngày càng phऀ biến ở Indonesia Các món ăn phương Tây thường sử dụng tương ớt, góp phần gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này

Năm 2022, Indonesia tiêu thụ khoảng 200.000 tấn tương ớt Giá trị thị trường tương ớt ở Indonesia ước đ愃⌀t 400 triệu USD Với dân sĀ 273.523.615 người

TĀc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu d甃dao động từ 7% đến 10% mỗi năm trong giai đo愃⌀n 2024-2028

Nhu cầu tiêu d甃tiếp tục tăng trong những năm tới L礃Ā do:

Dân số trẻ: Myanmar có dân sĀ trẻ với hơn 50% dân sĀ dưới 30 tuऀi

Nhóm dân sĀ này thường có xu hướng th椃Āch ăn các món ăn cay, dẫn đến nhu cầu cao hơn cho tương ớt

Sự thay đổi trong thói quen ăn uống: Người Myanmar ngày càng có

xu hướng ăn nhiều thức ăn nhanh và đồ ăn chế biến sẵn, thường được ăn kèm với tương ớt

Sự phổ biến của văn hóa ẩm thực phương Tây: Văn hóa ẩm thực

phương Tây, đặc biệt là ẩm thực Mỹ, đang ngày càng phऀ biến ở Myanmar Các món ăn phương Tây thường sử dụng tương ớt, góp phần gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này

Trang 17

Mức tiêu thụ ớt trung bình trên đầu người ở Myanmar vào năm 2022 là 0,8kg-0,92kg/người

TĀc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu d甃

dao động từ 8%-9% mỗi năm trong giai đo愃⌀n 2024-2028

Người Philippines cũng th椃Āch ăn các lo愃⌀i nước chấm cay, như nước tương

ớt, tương ớt, Nhu cầu tiêu d甃sĀ yếu tĀ sau:

Sự gia tăng dân số: Philippines là quĀc gia có dân sĀ trẻ và đang tăng

trưởng nhanh chóng

Điều này dẫn đến nhu cầu cao hơn đĀi với các lo愃⌀i thực phẩm tiện lợi và

dễ sử dụng, như tương ớt

Sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm chế biến: Ngành

công nghiệp thực phẩm chế biến của Philippines đang phát triển m愃⌀nh mẽ Các nhà sản xuất thực phẩm chế biến sử dụng tương ớt như một thành phần trong nhiều sản phẩm của họ, như mì gói, xúc x椃Āch, và đồ hộp

Sự thay đổi khẩu vị: Người Philippines ngày càng th椃Āch ăn các món ăn

cay Tương ớt là một lo愃⌀i gia vị phऀ biến được sử dụng để tăng thêm hương vị cho các món ăn

Philippines nh⌀p khẩu một lượng lớn tương ớt mỗi năm:

Năm 2019, Philippines nh⌀p khẩu 8.000 tấn tương ớt với giá trị 10 triệu USD

Năm 2020, Philippines nh⌀p khẩu 10.000 tấn tương ớt với giá trị 12 triệu USD Nh⌀p khẩu 1.000 tấn tương ớt từ Việt Nam với giá trị 1 triệu USD

Năm 2022,

Trang 18

Lượng nhập khẩu: 32.647 tấn

Mức tiêu thụ ớt trung bình ở Philippines vào năm 2022 khoảng

0,8kg-1,5kg/người

Dự kiến nhu cầu nh⌀p khẩu tương ớt ở Philippines sẽ tiếp tục tăng trưởng trong giai đo愃⌀n 2024-2028 TĀc độ tăng trưởng dự kiến sẽ dao động từ 7% đến 15% mỗi năm

Đây là một thị trường cực k椃 trung b椃 thụ rất cao nhưng do dân số ở Philippine rất cao 118,4 triệu người cộng với tốc

độ tăng trưởng dự kiến rất cao có thể đạt đến 15% mỗi năm nên Philippine vẫn

là thị trường cực k椃

2.5 Thái Lan

Ẩm thực là một trong những nét văn hóa rất độc đáo của người Thái Lan,

họ xem bữa ăn là sự giao tiếp thân m⌀t với mọi người trong cộng đồng.Ẩm thực Thái nऀi tiếng thế giới với những món ăn độc đáo kết hợp giữa vị chua, ngọt, đặc biệt là cay Ta thấy Thái Lan là 1 thị trường có nhu cầu tiêu thụ ớt và tương ớt lớn Lượng tiêu thụ ớt bình quân đầu người của Thái Lan khá cao, dao động từ 4,67 kg đến 5 kg mỗi năm, chiếm vị tr椃Ā thứ 2 trên thế giới và dẫn đầu Đông Nam

Á về mức tiêu thụ ớt Thị trường tiêu thụ tương ớt của người dân Thái Lan cũng

tăng một cách ऀn định với doanh sĀ bán tăng khoảng 11% mỗi năm Việt Nam cũng là một đĀi tác quan trọng trong việc xuất khẩu ớt tươi sang Thái Lan sau Singapore Theo sĀ liệu thĀng kê của Bộ Công Thương, kim ng愃⌀ch xuất nh⌀p khẩu tương ớt giữa Việt Nam và Thái Lan đ愃⌀t gần 8,57 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan đ愃⌀t 2,95 tỷ USD, tăng 15,6%; Năm 2021, kim ng愃⌀ch xuất nh⌀p khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan đ愃⌀t gần 19 tỷ USD, tăng 17,9%

Trang 19

Campuchia thường có khẩu vị th椃Āch ứng với độ cay và gia vị Điều này có thể xuất phát từ việc sử dụng tương ớt và gia vị cay trong thực phẩm hàng ngày Do

đó, nhu cầu ăn cay của người dân Campuchia có thể được coi là cao, và tương ớt thường là một phần không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của họ Theo sĀ liệu từ Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy Sản Nh⌀t Bản năm 2021,khĀi lượng

tiêu thụ ớt bình quân đầu người t愃⌀i Campuchia là 3,5 kg mỗi năm, chiếm vị tr椃Ā thứ 5 trong Đông Nam Á về mức tiêu thụ ớt Điều này cho thấy ớt đóng vai trò

quan trọng trong ẩm thực của người Campuchia

Trong tương lai, tĀc độ tăng trưởng tương ớt đến năm 2028 của

Campuchia là khá cao, dao động từ 8-10%

Đây là một thị trường có nhu cầu tương đối cao ở hiện tại và có nhu cầu tương lai cao để tương ớt chinsu thâm nhập

Ấn Độ là nước có nền ẩm thực đặc sắc và là một thị trường tiềm năng cho tương ớt chinsu xâm nh⌀p, vì đây là một quĀc gia có nhu cầu cao về đồ ăn cay và các lo愃⌀i xĀt, có thói quen sử dụng tương ớt trong các món ăn Ấn Độ cũng

là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn

cầu Doanh thu dự kiến mặt hàng tương ớt ở Ấn Độ khá cao, dao động từ 1,5 tỷ USD đến 2 tỷ USD vào năm 2028 Lượng tiêu thụ ớt bình quân đầu người của

Ấn Độ khá cao, dao động từ 1,5 kg đến 2 kg mỗi năm

Dự kiến tĀc độ tăng trưởng của tương ớt đến năm 2028 của Ấn Độ là khá

cao, 7-9%

Đây là thị trường có mức nhu cầu hiện tại và tương lai về tương ớt cao, có triển vọng và tiềm năng

Trang 20

2.8 Cộng hòa Belarus

Ớt l愃⌀i không phải là nguyên liệu ch椃Ānh trong ẩm thực của người dân Belarus, họ không tiêu thụ ớt nhiều Lượng tiêu thụ ớt bình quân đầu người của người dân Cộng hòa Belarus là 0,5-1 kg mỗi năm Theo dữ liệu Nh⌀p khẩu Belarus của Volza c⌀p nh⌀p đến ngày 12 tháng 2 năm 2024, các lô hàng nh⌀p khẩu Ớt, Nước xĀt ở Belarus chỉ đứng ở mức 2,2 nghìn , được nh⌀p khẩu bởi 115 nhà nh⌀p khẩu Belarus từ 121 nhà cung cấp Belarus nh⌀p khẩu phần lớn ớt, nước xĀt từ Thऀ Nhĩ Kỳ , Việt Nam và Litva 3 thị trường nh⌀p khẩu ớt nhiều nhất là Hoa Kỳ với 514.413 lô hàng, tiếp theo là Việt Nam với 102.327 lô hàng

và Các Tiểu vương quĀc Ả R⌀p ThĀng nhất ở vị tr椃Ā thứ 3 với 88.677 lô hàng

Tuy nhiên, trong tương lai nhu cầu tiêu d甃TĀc độ tăng trưởng dự kiến đến năm 2028 mặt hàng tương ớt của Cộng hòa Belarus là khá cao, dao động từ 8-10%

Tuy có tốc độ tăng trưởng dự kiến khá cao tuy nhiên đây vẫn là thị trường kém tiềm năng, nhu cầu không cao

Cộng hòa Kazakhstan là một quĀc gia chủ yếu là sa m愃⌀c và cỏ khô, có kh椃Ā h⌀u khô cằn và thay đऀi khắc nghiệt Người dân Kazakhstan không có thói quen ăn cay, và rất 椃Āt khi ta thấy có ớt và tương ớt trên bàn ăn của họ

Tuy nhiên đĀi với một sĀ 椃Āt người dân Cộng hòa Kazakhstan, khi trời trở l愃⌀nh (vào tháng Giêng nhiệt độ trung bình là -19 đến 1 độ), họ th椃Āch cảm giác ăn cay để làm nóng cơ thể Ta thấy rằng lượng tiêu thụ tương ớt của Cộng hòa Kazakhstan có thể tăng nhẹ trong tương lai với tĀc độ tăng trưởng mặt hàng tương

ớt 2024-2028 là khoảng 5%, tuy nhiên lượng tiêu thụ vẫn là quá 椃Āt với lượng tiêu thụ bình quân đầu người 0,5-1 kg mỗi năm và không có nhiều tiềm năng

Thị trường có nhu cầu thấp, kém tiềm năng

Cả hai nước bị lo愃⌀i vì hai nước này có nhu cầu về ớt không cao ( khoảng 1kg/người/năm), thu nh⌀p thấp và chưa mở rộng thương m愃⌀i với nhiều nước Đặc biệt Cộng hòa Kyrgyzstan thuộc top những nước nghèo nhất thế giới

Trang 21

2.11 Chilê

Chilê bị lo愃⌀i vì có mức sản lượng ớt cay trên đầu người khá thấp, khoảng 1,5kg/người/năm Theo Tऀng cục Hải quan Chilê, tऀng lượng nh⌀p khẩu ớt của nước này khoảng hơn 5 ngàn tấn ớt các lo愃⌀i, nhưng 80% là lượng nh⌀p khẩu ớt chuông Ngoài ra, Chile được dự báo sẽ tăng nhu cầu ớt chuông thay vì ớt cay Chilê cũng không tiêu thụ sản phẩm tương ớt nhiều như các nước Mỹ Latin khác như Brazil và Argentina ( khoảng 6 ngàn tấn) Dự kiến tĀc độ tăng trưởng trong sản phẩm tương ớt khoảng 4%

2.12 Mexico

Mexico có mức tiêu thụ ớt cay trên đầu người khoảng 2.5 kg/người/năm, đây là một con sĀ cao và ấn tượng ở khu vực Trung Mỹ Tऀng nh⌀p khẩu ớt cay của nước này là 57 ngàn tấn, khá cao so với các nước trong c甃tương ớt, đây là một lo愃⌀i gia vị không thể thiếu đĀi với người dân Mexico Lượng tiêu thụ tương ớt năm 2022 đ愃⌀t 200 nghìn tấn Dự kiến thị trường tương ớt ở Mexico từ 2024-2028 sẽ tăng trưởng với tĀc độ 10% Với một đất nước có truyền thĀng ăn cay và thị phần ớt cay càng mở rộng mở ra cơ hội cho các sản phẩm gia

vị cay như tương ớt Chinsu có thể thâm nh⌀p vào

2.13 New Zealand

New Zealand bị lo愃⌀i vì có mức tiêu thụ ớt khá thấp khoảng 1 kg/người/năm Nhìn chung, người New Zealand ưa th椃Āch d甃hơn tương ớt Lượng tiêu thụ tương ớt t愃⌀i nước này khoảng 1,5 ngàn tấn Dự báo mức tăng trưởng thị trường tương ớt năm 2024-2028 của thị trường này là 6% Đây là một mức tăng trưởng khá thấp

Trang 22

Bảng tóm tắt chọn lọc 5 thị trường tiềm năng nhất để xem xét xuất khẩu tương ớt Chinsu những năm 2024 đến 2028:

Lượng tiêu thụ ớt đầu người <1,5kg

Tăng trưởng dự đoán <5%

Các quĀc gia có lượng ớt tiêu thụ đầu người và tăng trưởng dự đoán l椃Ā trưởng

để doanh nghiệp xem xét xuất khẩu

Trang 23

PHẦN 3: LOẠI TRỪ SAU KHI ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (BẢNG EFE)

Quy mô dân sĀ của một quĀc gia ảnh hưởng đến tiềm năng tiêu thụ của sản phẩm tương ớt Trong các quĀc gia có dân sĀ lớn hay có tĀc độ tăng trưởng dân sĀ cao, cơ hội tiêu thụ cho sản phẩm này cũng lớn hơn trong tương lai, do nhu cầu tiêu d甃

có thể t愃⌀o ra cơ hội phát triển lớn cho sản phẩm tương ớt của Masan

Sự đa d愃⌀ng về dân sĀ trong một quĀc gia cũng có thể ảnh hưởng đến tiềm năng tiêu thụ của sản phẩm tương ớt Một quĀc gia với một dân sĀ đa d愃⌀ng mở

ra cơ hội mở rộng thị trường đa d愃⌀ng

Dưới đây là đánh giá về tình hình dân số của Thái Lan, Ấn Độ, Mexico, Philippines, Campuchia:

H椃

Phó Thủ tướng Somsak Thepsutin cũng cảnh báo vào ngày 7/3/2024 rằng

xu hướng giảm tỷ lệ sinh đang diễn ra có thể khiến dân sĀ Thái Lan giảm từ 66 triệu hiện t愃⌀i xuĀng còn 33 triệu trong 60 năm tới

Trang 24

Thái Lan đang đứng thứ 20 trên thế giới trong bảng xếp h愃⌀ng dân sĀ các nước và v甃làm dấy lên mĀi lo ng愃⌀i nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nhân khẩu học, dẫn đến lượng tiêu thụ về nông sản, các mặt hàng gia vị như tương ớt Chinsu có thể giảm lượng mua và giảm doanh thu bán hàng trong tương lai

→ Từ đó có thể đánh giá điểm số EFE của t椃

mức 3/ 4 điểm bởi v椃 dân số tại quốc gia này trong trường hợp tương ớt Chinsu muốn lựa chọn thời gian kinh doanh dài hạn để tạo tiếng vang về thương hiệu của m椃

ẤN ĐỘ

Trong tháng 4.2023, theo sĀ liệu của Quỹ Dân sĀ Liên Hiệp QuĀc (UNFPA), Ấn Độ đ愃̀ vượt Trung QuĀc trở thành quĀc gia đông dân nhất thế giới với mức 1,428 tỷ người, nhiều hơn gần 3 triệu người so với mức 1,425 tỷ dân của Trung QuĀc

Dân sĀ tháng 03/2024 của Ấn Độ là 1,437 tỷ người, chiếm 17,76% dân sĀ thế giới

Theo các nhà nhân chủng học, nếu tỷ lệ sinh của người dân nước này tiếp tục duy trì ở xu hướng dân sĀ hiện t愃⌀i thì Ấn Độ dự kiến sẽ vượt quá 1,67 tỷ người vào năm 2050, trong khi thế giới khi đó khoảng 9,7 tỷ người

Trang 25

Theo các chuyên gia, tình tr愃⌀ng dân sĀ quá đông của Ấn độ, dẫn đến quy lu⌀t cung cầu và dung lượng thị trường lớn, sẽ t愃⌀o nhiều cơ hội cho doanh nghiệp các nước, trong đó có tương ớt Chinsu của Việt Nam

→ V椃

Độ sẽ có quy mô lớn thứ ba thế giới vào năm 2027 khi số lượng hộ gia đ椃 thu nhập trung b椃 Chinsu để tận dụng sự đông dân và cầu lớn Nên điểm số EFE của t椃

số Ấn độ ở mức 4/4 điểm là khá chính xác để Masan có cái nh椃 trường này

và lượng người đến nước này định cư không b甃người di cư sang quĀc gia khác

Trang 26

Dựa vào sĀ liệu trên, có thể thấy khi tương ớt Chinsu xâm nh⌀p vào thị trường đông dân thứ 10 thế giới thì lượng khách hàng tiêu d甃khả quan Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng dân sĀ của đất nước cũng đáng quan tâm bởi sự già hóa và tĀc độ tăng châm sẽ dẫn đến lượng tiêu thụ tăng không đáng kể trong tương lai và doanh thu có biến động, không ऀn định

→ Với kích thước, cấu trúc dân số hiện tại th椃

là một thị trường lớn với nhiều tệp khách hàng tiềm năng tuy vẫn có nhiều thách thức nên có thể xem xét điểm số EFE của t椃 3/4 điểm v椃 chiến lược xâm nhập tương ớt Chinsu của Masan

PHILIPPINES

Dân sĀ của Philippines hiện t愃⌀i là 118.497.866 người vào ngày 25/02/2024, theo sĀ liệu mới nhất từ Liên Hợp QuĀc Philippines chiếm 1,46% dân sĀ thế giới và đứng thứ 13 trong bảng xếp h愃⌀ng dân sĀ các nước và v甃thऀ

H椃

Trang 27

và khá đáng kể trong quá tr椃 của Masan

CAMPUCHIA

Dân sĀ hiện t愃⌀i của Campuchia là 17.067.552 người vào ngày 11/03/2024 theo sĀ liệu mới nhất từ Liên Hợp QuĀc Chiếm 0,21% dân sĀ thế giới Campuchia đang đứng thứ 71 trên thế giới trong bảng xếp h愃⌀ng dân sĀ các nước

và v甃

Trang 28

H椃

Theo dự báo dân sĀ của Campuchia sẽ vẫn giữ vững vị tr椃Ā h愃⌀ng hiện t愃⌀i trong bảng xếp h愃⌀ng trong tương lai gần và xa hơn Tuy có sự gia tăng dân sĀ nhưng có thể thấy là sự tăng trưởng, thay đऀi không quá lớn

→ Với kích thước, cấu trúc dân số hiện tại th椃

xem là một thị trường không có quá nhiều tiềm năng từ dân số và tệp khách hàng

Từ đó có thể xem xét điểm số EFE của mật độ dân số ở quốc gia này nên được đánh giá ở mức độ 2/4 điểm v椃 phụ thuộc cao

Trang 29

3.2 Mức độ cạnh tranh – 24%

Trong một sĀ quĀc gia, ngành công nghiệp chế biến và tiêu thụ tương ớt

có thể phát triển m愃⌀nh mẽ với sự hiện diện của nhiều nhà sản xuất và thương hiệu khác nhau, dẫn đến một mức độ c愃⌀nh tranh cao trong ngành gia vị và hương liệu Nếu có nhiều đĀi thủ c愃⌀nh tranh m愃⌀nh mẽ, mức độ c愃⌀nh tranh sẽ tăng lên

C甃tranh rõ ràng để t愃⌀o ra giá trị và thu hút khách hàng

Ngược l愃⌀i, trong một sĀ quĀc gia khác, ngành công nghiệp chế biến và tiêu thụ tương ớt có thể còn mới mẻ và chưa phát triển phủ lấp hết thị trường Trong trường hợp này, mức độ c愃⌀nh tranh có thể thấp hơn và không đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn thị trường

Đồng thời, mức độ phát triển của thị trường tiêu thụ (Tiêu ch椃Ā 3) cũng ảnh hưởng đến mức độ c愃⌀nh tranh Những thị trường có nền kinh tế phát triển và tiêu thụ tương ớt lớn có thể có mức độ c愃⌀nh tranh cao hơn

Tương ớt của Masan có một vị thế m愃⌀nh mẽ trong ngành công nghiệp tương ớt và đ愃̀ xây dựng được một thương hiệu uy t椃Ān t愃⌀i Việt Nam và một sĀ thị trường khác, họ có thể có ưu thế c愃⌀nh tranh trên thị trường Tuy nhiên, để lựa chọn xâm nh⌀p thị trường mới chưa có sự hiện diện m愃⌀nh mẽ, Masan phải để tâm nhiều đến mức độ c愃⌀nh tranh của thị trường

Do đó, mức độ c愃⌀nh tranh sẽ được đánh giá ca, gán mức 24%/100% trong quá trình lựa chọn thị trường, nơi mà sự c愃⌀nh tranh sẽ được kiểm soát và phản ứng tĀt có thể là một chiến lược hợp l礃Ā để tĀi ưu hóa cơ hội thành công sản phẩm tương ớt của ChinSu t愃⌀i thị trường mục tiêu

Dưới đây là đánh giá về mức độ cạnh tranh của Thái Lan, Ấn Độ, Mexico, Philippines, Campuchia:

THÁI LAN

C ạnh tranh từ các nhà sản xuất địa phương: Cao

Thái Lan có ngành công nghiệp sản xuất tương ớt phát triển m愃⌀nh mẽ với nhiều thương hiệu nऀi tiếng như Sriracha, Maepranom, Chua Hah Seng

Các thương hiệu này đ愃̀ có mặt t愃⌀i Thái Lan rất lâu và đ愃̀ có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với m愃⌀ng lưới phân phĀi rộng khắp và được người tiêu d甃

C ạnh tranh từ các quốc gia khác: Trung bình

Trang 30

Một sĀ thương hiệu tương ớt quĀc tế như Heinz, Tabasco, Huy Fong Foods cũng đang có mặt t愃⌀i thị trường Thái Lan

Tuy nhiên, các thương hiệu này chưa thực sự t愃⌀o được hình ảnh lớn và thị phần còn h愃⌀n chế do người tiêu d甃tương ớt của các thương hiệu t愃⌀i quĀc gia của họ

S ản lượng tương ớt trong nước:

Theo Faostat, tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Thái Lan đ愃⌀t 19.3 nghìn tấn vào năm 2022, tăng 0.385% so với năm 2021 Mức sản lượng cao nhất của Thái Lan từng được ghi nh⌀n là 19.4 nghìn tấn vào năm 2020 và mức thấp nhất

là 6 nghìn tấn vào năm 1961

H椃

Theo thĀng kê, diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt đ愃⌀t 1,408 ha vào năm 2022 giảm 0.845% so với năm 2021

Trang 31

H椃

Trang 32

Đối thủ cạnh trạnh ở thị trường Thái Lan

Thái Lan là một thị trường nước xĀt cay vô c甃tranh m愃⌀nh đến từ nhiều h愃̀ng địa phương và một sĀ h愃̀ng nước ngoài Thái Lan

là nơi khởi nguồn của nhiều lo愃⌀i nước xĀt cay cऀ điển được nhiều người biết đến như Sriracha, Nam Jin Jaew, Nam Jin Talay Các lo愃⌀i nước xĀt cay truyền thĀng này được sử dụng chung với các món ăn truyền thĀng như Khai Jeow, … Vì v⌀y không quá khó hiểu khi các thương hiệu nước xĀt cay nội địa đang phát triển m愃⌀nh mẽ và một sĀ thương hiệu hiện t愃⌀i đ愃̀ xuất khẩu sản phẩm của mình sang Việt Nam và các nước lớn trên thế giới như Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Một sĀ thương hiệu nऀi tiếng có thể kể đến như là Flying Goose,Maepranom, Chua Hah Seng,

Thái Lan Được thành l⌀p năm 1959 bởi ông Sirichai và bà Pranom Kể từ khi thành l⌀p cho đến nay công ty đ愃̀ luôn không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và đ愃̀ giành được nhiều thành tựu về mặt chất lượng sản phẩm ở Thái Lan như:

Trang 33

Năm Thành tựu

Đ愃⌀t tiêu chuẩn ISO 9001 được phê duyệt

2014

Đ愃⌀t được phê duyệt CÔNG NGHIỆP XANH, CẤP 2

Giành được nh愃̀n hiệu "Thái Select" với các sản phẩm đ愃⌀t chuẩn xuất khẩu quĀc tế và mang hương vị Thái Lan truyền thĀng

2015

Đ愃⌀t được phê duyệt CÔNG NGHIỆP XANH, CẤP 3

Đ愃⌀t tiêu chuẩn được phê duyệt TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG THÁI (TLS.8001-2553)

Nh⌀n được giải thưởng danh dự “Tiêu chuẩn trách nhiệm x愃̀ hội doanh nghiệp CSR-DIR Award 2015” từ Bộ

Trang 34

Flying Goose: Ra đời vào năm 1999 còn được biết đến ở Việt Nam với cái tên “Nh愃̀n con ngỗng bay” Các sản phẩm của h愃̀ng được làm theo lo愃⌀i nước xĀt cay truyền thĀng ở Thái Lan là Sriracha Các sản phẩm của h愃̀ng được xuất

khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới trong đó có Việt Nam

H椃

Vị cay: Vị cay nhẹ

Giá: £4.50 ~ 5,79 usd

Trang 35

Chua Hah Seng: Cũng là một thương hiệu uy t椃Ān và nऀi tiếng t愃⌀i Thái Lan Được thành l⌀p năm 1991 với mục đ椃Āch ban đầu là mang đến tương ớt cho các đầu bếp và người yêu th椃Āch ẩm thực Cho đến nay Chua Hah Seng đ愃̀ đ愃⌀t được vô sĀ thành tựu về chất lượng sản phẩm như chứng nh⌀n GHP và HACCP ,chứng nh⌀n Halal của Hội đồng Isalamic Trung ương Thái Lan và gần đây nhất

là dấu Thai Select cho chất lượng cao

H椃

Độ cay: Cay nhẹ

Giá cả: 7,6 Ringgit Malaysia ~ 1,62 USD

Trang 36

Thái Lan là một thị trường nước xốt cay cực kỳ phát triển với sự phát triển mạnh mẽ của các hãng trong nước như Maepranom, Flying Goose,

ẤN ĐỘ

C ạnh tranh từ các nhà sản xuất địa phương: Trung bình

Ấn Độ có nhiều nhà sản xuất tương ớt và lâu đời t愃⌀i địa phương có thể

kể đến như Patanjali, Dabur, MTR Foods, Naagin, East By Northeast

Tuy nhiên, thị trường tương ớt Ấn Độ còn khá phân mảnh và chưa có thương hiệu nào thĀng trị thị trường

C ạnh tranh từ các quốc gia khác: Thấp

Hiện nay, có rất 椃Āt thương hiệu tương ớt quĀc tế thâm nh⌀p thị trường Ấn

Độ Một phần các thương hiệu quĀc tế khi muĀn thâm nh⌀p phải đĀi mặt với sự c愃⌀nh tranh với các nhà sản xuất t愃⌀i Ấn Độ về mặt giá cả cũng như phải đáp ứng được thị hiếu của người tiêu d甃

S ản lượng tương ớt trong nước:

Theo báo cáo từ IFEAT Socio–Economic Report, Ấn Độ là quĀc gia sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu ớt lớn nhất thế giới với khoảng 38% thị phần của thế giới

Theo Faostat, tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Ấn Độ đ愃⌀t 74.3 nghìn tấn vào năm 2022, tăng 0.703% so với năm 2021 Mức sản lượng cao nhất của Ấn

Độ từng được ghi nh⌀n là 75 nghìn tấn vào năm 2020 và mức thấp nhất là 17 nghìn tấn vào năm 1961

Trang 37

Theo thĀng kê, diện t椃Āch thu ho愃⌀ch ớt đ愃⌀t 8,714 ha vào năm 2022 hơn 0.415% so với năm 2021

H椃

Trang 38

MEXICO

C ạnh tranh từ các nhà sản xuất địa phương: Cao

Mexico có ngành công nghiệp sản xuất tương ớt phát triển m愃⌀nh mẽ với nhiều thương hiệu nऀi tiếng như Valentina, Cholula, El Yucateco

Các thương hiệu này đ愃̀ có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với m愃⌀ng lưới phân phĀi rộng khắp và được người tiêu d甃

C ạnh tranh từ các quốc gia khác: Trung bình

Một sĀ thương hiệu tương ớt quĀc tế như Heinz, Tabasco, Huy Fong Foods, Sriracha cũng có mặt t愃⌀i thị trường Mexico

Tuy nhiên, các thương hiệu này chưa thực sự t愃⌀o được ảnh hưởng lớn và thị phần còn h愃⌀n chế

S ản lượng tương ớt trong nước:

Theo Faostat, tऀng sản lượng ớt và h愃⌀t tiêu t愃⌀i Mexico đ愃⌀t 3,113 nghìn tấn vào năm 2022, tăng 20.5% so với năm 2021 Mức sản lượng cao nhất của Mexico từng được ghi nh⌀n là 3,379 nghìn tấn vào năm 2018 và mức thấp nhất

Trang 39

H椃

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1  ____________________________________________________  4 Bảng 2  ____________________________________________________  8 Bảng 3  ___________________________________________________  17 Bảng 4  ___________________________________________________  67 - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
Bảng 1 ____________________________________________________ 4 Bảng 2 ____________________________________________________ 8 Bảng 3 ___________________________________________________ 17 Bảng 4 ___________________________________________________ 67 (Trang 4)
Hình 1 - Gia vị Chinsu  ________________________________________  1 Hình 2 - TĀc độ gia tăng dân sĀ ở Thái Lan   ______________________  18 Hình 3 - Dự báo dân sĀ của Thái Lan   ___________________________  19 Hình 4 - Dự báo dân sĀ của Ấn Độ  ______ - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
Hình 1 Gia vị Chinsu ________________________________________ 1 Hình 2 - TĀc độ gia tăng dân sĀ ở Thái Lan ______________________ 18 Hình 3 - Dự báo dân sĀ của Thái Lan ___________________________ 19 Hình 4 - Dự báo dân sĀ của Ấn Độ ______ (Trang 4)
Hình 27 - Thương hiệu xĀt cay UFC  ____________________________  40 Hình 28 - Thương hiệu xĀt cay Mama Sita's  ______________________  41 Hình 29 - Thương hiệu xĀt cay Lee Kum Kee  _____________________  42 Hình 30 - Bản đồ định vị thương hiệu xĀt cay - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
Hình 27 Thương hiệu xĀt cay UFC ____________________________ 40 Hình 28 - Thương hiệu xĀt cay Mama Sita's ______________________ 41 Hình 29 - Thương hiệu xĀt cay Lee Kum Kee _____________________ 42 Hình 30 - Bản đồ định vị thương hiệu xĀt cay (Trang 5)
Bảng tóm tắt chọn lọc 5 thị trường tiềm năng nhất để xem xét xuất khẩu  tương ớt Chinsu những năm 2024 đến 2028: - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
Bảng t óm tắt chọn lọc 5 thị trường tiềm năng nhất để xem xét xuất khẩu tương ớt Chinsu những năm 2024 đến 2028: (Trang 22)
Hình  dân sĀ - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
nh dân sĀ (Trang 75)
Bảng 5 - Bảng ma trận EFE của Masan - nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu tương ớt chinsu của doanh nghiệp masan consumer
Bảng 5 Bảng ma trận EFE của Masan (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w