Vì những lý do này, phân tích các nhân tố tác động đến GPD Việt Nam là một đề tàinghiên cứu có ý nghĩa lớn và hứa hẹn giúp đưa ra các khuyến nghị chính sách kinh tế đểphát triển kinh tế
Tính cấp thiết của đề tài (Lý do chọn đề tài)
GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) là chỉ số quan trọng phản ánh tình hình kinh tế của một quốc gia, bao gồm giá trị của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước Việc phân tích các nhân tố tác động đến GDP giúp chúng ta hiểu được sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, do đó việc nghiên cứu về GPD Việt Nam sẽ đóng góp quan trọng trong việc hiểu sự phát triển kinh tế của khu vực và thành công trong việc đưa ra các chính sách kinh tế hiệu quả để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
GPD là một trong những chỉ số quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển và chất lượng cuộc sống của dân cư trong mỗi quốc gia Điều này bởi vì GPD ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, việc làm và chất lượng cuộc sống của người dân Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến GPD Việt Nam sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa GPD và chất lượng cuộc sống của người dân
Vì những lý do này, phân tích các nhân tố tác động đến GPD Việt Nam là một đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lớn và hứa hẹn giúp đưa ra các khuyến nghị chính sách kinh tế để phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống của người dân Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài để tìm hiểu và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội và chính trị đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam Khi phân tích các nhân tố, nghiên cứu hy vọng có thể đưa ra các khuyến nghị chính sách cụ thể để tăng cường phát triển kinh tếViệt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Nghiên cứu xu thế biến độngGDP và các nhân tố tác động đến GDP làm cơ sở đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm tăng trưởng GDP Việt Nam.
Bố cục của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài bố cục thành 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu
- Chương 4: Rút ra các kết luận, nhận dịnh chung
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu Tổng sản phẩm quốc nội
1.1.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội
GDP là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product, tạm dịch là Tổng sản phẩm quốc nội Đây là một phần quan trọng, chỉ ra số tiêu dùng đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
- Cách tính: GDP là phương pháp tính lượng tiêu dùng:
C: tổng giá trị tiêu dùng
G: tổng giá trị chi tiêu của chính phủ
1.1.2 Phương pháp tính Tổng sản phẩm quốc nội
Phản ánh nguồn gốc GDP được tạo ra từ hoạt động sản xuất trong nền kinh tế.
Phản ánh việc phân chia kết quả sản xuất của nền kinh tế cho các chủ sở hữu của các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra GDP.
- Phương pháp sử dụng cuối cùng:
Phản ánh quá trình GDP được sử dụng như thế nào trong nền kinh tế.
- Phương pháp tính Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam:
Tính theo phương pháp sản xuất.
GDP bình quân đầu người thường được dùng để biểu thị mức sống của một nền kinh tế vì sự gia tăng sản xuất của nền kinh tế sẽ đem lại lợi ích cho mọi cư dân trong nước GDP bình quân đầu người được đánh giá rộng rãi, liên tục và nhất quán Liên tục vì hầu như tất cả các quốc gia đều cung cấp thông tin về GDP theo quý Nhất quán vì các định nghĩa chuyên ngành được sử dụng trong GDP tương đối thống nhất giữa các quốc gia.
Nhược điểm lớn nhất của GDP trong việc biểu thị mức sống là, GDP vốn không phải là thước đo của mức sống GDP được dùng để đánh giá những dạng hình đặc biệt của các hoạt động kinh tế trong một đất nước Ví dụ, một nước có nền xuất khẩu tuyệt đối (100%) và không nhập khẩu tí nào sẽ có chỉ GDP rất cao, nhưng mức sống lại cực kì thấp.
1.1.4 Các mối quan hệ của GDP
Mối quan hệ giữa FDI với GDP Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại lợi ích không chỉ cho ngành nhận đầu tư mà còn cho các ngành khác trong nước thu được việc cải thiện nguồn nhân lực (Rappaport,2000) Tuy nhiên trong ngắn hạn mối quan hệ giữa FDI và GDP có xu hướng thấp về lâu dài Warner (1995) nhận thấy rằng các nền kinh tế đang phát triển mở cửa vượt trội hơn so với các sự phát triển của nền kinh tế đóng cửa hàng năm về tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Ngay cả ở những nước nghèo, sự mở cửa đối với thương mại quốc tế giúp thúc đẩy tăng trưởng về năng suất, và từ đó tăng trưởng về vốn con người (Harrison 1996) FDI đóng góp vào quá trình trình tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, là một thành phần của nền kinh tế Đóng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước.
Mối quan hệ giữa lạm phát với GDP
Trong ngắn hạn, theo Keynes, lạm phát và tăng trưởng sẽ đánh đổi nhau Tuy nhiên, theo Faria (2001), lạm phát không ảnh hưởng đến kinh tế trong dài hạn nhưng lại nghịch biến trong ngắn hạn Sự phát triển của nền kinh tế cần đến một tỷ lệ lạm phát nhất định Nhiều nghiên cứu kinh tế lượng đã chỉ ra rằng biến động lạm phát có tác động lớn hơn đến nền kinh tế so với biến động tăng trưởng Cụ thể, mô hình do Stockman (1981), một nhà kinh tế tân cổ điển, xây dựng cho thấy khi lạm phát gia tăng thì tăng trưởng sẽ giảm.
Mối quan hệ giữa dân số với GDP
Nhà kinh tế học cổ điển Thomas Malthus cho rằng với mức thu nhập cao thì tỷ suất sinh cao hơn (Dân số đông hơn) và tỷ suất tử giảm đi do ông cho rằng trong nền kinh tế nông nghiệp khi mức thu nhập cao hơn dân số luông đóng vài trò trong sự phát triển Họ là người vừa là sản xuất vừa là người tiêu dùng Chính vì vậy, số lượng dân số ảnh hưởng lớn đến sản xuất và tiêu dùng, có mối quan hệ mật thiết đến sự phát triển chung của xã hội, đất nước Dân số quá nhiều hay quá ít đều ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
Mối quan hệ giữa lạm phát với GDP
Theo Keynes, sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng trong ngắn hạn Faria (2001) lạm phát không ảnh hưởng đến kinh tế trong dài hạn nhưng lại nghịch biến trong ngắn hạn Muốn nền kinh tế phát triển mạnh thì phải đạt được một tỉ lệ lạm phát nhất định Trong nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu đã sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và kinh tế Mallik và Chowdhury (2001) cho rằng sự phát triển của lạm phát đến sự thay đổi đến nền kinh tế lớn hơn sự thay đổi của nền kinh tế tăng trưởng đến sự thay đổi của lạm phát Mô hình của Stockman (1981) một nhà kinh tế tân cổ điển nhận định rằng lạm phát tăng cao thì tăng trưởng sẽ giảm
Mối quan hệ giữa dân số với GDP
Nhà kinh tế học cổ điển Thomas Malthus cho rằng với mức thu nhập cao thì tỷ suất sinh cao hơn (Dân số đông hơn) và tỷ suất tử giảm đi do ông cho rằng trong nền kinh tế nông nghiệp khi mức thu nhập cao hơn dân số luông đóng vài trò trong sự phát triển Họ là người vừa là sản xuất vừa là người tiêu dùng Chính vì vậy, số lượng dân số ảnh hưởng lớn đến sản xuất và tiêu dùng, có mối quan hệ mật thiết đến sự phát triển chung của xã hội, đất nước Dân số quá nhiều hay quá ít đều ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Minh chứng nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến GDP
- Các nhân tố cơ bản tác động đến GDP:
+ Vốn đầu tư trong nền kinh tế.
+ Lạm phát của nền kinh tế.
+ Độ mở của nền kinh tế.
+ Sự phát triển của thị trường chứng khoán.
+ Tiêu dùng năng lượng trong nền kinh tế.
+ Độ trễ trong đầu tư; lạm phát và tăng trưởng GDP.
1.2.2 Minh chứng nghiên cứu thực nghiệm trong nước
- Các nhân tố tác động đến GDP:
+ Vốn đầu tư trong nền kinh tế.
+ Lạm phát của nền kinh tế.
+ Độ mở của nền kinh tế.
+ Tiêu dùng năng lượng trong nền kinh tế.
+ Độ trễ trong đầu tư và tăng trưởng GDP.
- Về phương pháp: Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu khác nhau, tuy nhiên so với các công trình nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước thì các công trình trong nước chưa sử dụng nhiều đến phương pháp mô hình mạng nơ-ron để nghiên cứu biến động GDP.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập dữ liệu
- Dữ liệu được sử dụng trong bài là những số liệu hàng năm bao trùm trong giai đoạn
1988-2011 mục đích kiểm tra mối quan hệ đồng thời liên kết giữa GDP, FDI
- Thu thập thông tin và số liệu trên các phương tiện thông tin như các bài báo, tạp chí về kinh tế, các trang mạng.
Nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp từ data.worldbank.org và niên giám thống kê để thực hiện xử lý và phân tích, qua đó rút ra kết luận cụ thể về tác động của các yếu tố đến thu nhập quốc gia.
2.2 Phương pháp phân tích đánh giá
Phân tích Đồng liên kết
Kiểm tra đồng liên kết được sử dụng để xác định xem có mối tương quan giữa một số chuỗi thời gian trong dài hạn hay không Khái niệm này lần đầu tiên được giới thiệu bởi những người đoạt giải Nobel Robert Engle và Clive Granger vào năm 1987 sau khi nhà kinh tế học người Anh Paul Newbold và Granger công bố khái niệm hồi quy giả.
Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy chỉ ra các mối quan hệ đáng kể giữa biến phụ thuộc và biến độc lập; chỉ ra mức độ tác động của nhiều biến độc lập lên một biến phụ thuộc.
Phân tích hồi quy giải quyết được cái vấn đề:
- Ước lượng giá trị trung bình của Y với X đã biết
- Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc
- Dự báo giá trị của Y khi biết giá trị của X
Phân tích tình dừng và không dừng
Nguyên nhân phải kiểm định tính dừng:
Chuỗi thời gian không dừng dẫn đến kết quả nghiên cứu chỉ có giá trị trong thời kỳ được xem xét, hạn chế việc khái quát hóa cho các giai đoạn khác, khiến dự báo từ chuỗi dữ liệu không dừng trở nên thiếu tính thực tiễn Xác định dữ liệu dừng hoặc không dừng giúp giới hạn các mô hình phù hợp để tránh hồi quy giả mạo và đảm bảo kết quả có giá trị.
Kiểm định nghiệm đơn vị là quá trình xác định tính dừng của chuỗi thời gian Kiểm định Dickey và Fuller mở rộng (ADF) được sử dụng rộng rãi để kiểm định nghiệm đơn vị Lý thuyết của kiểm định ADF tập trung vào mô hình hồi quy tự hồi quy bậc nhất với độ trễ phân bố chuẩn hóa.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê mô tả các biến
- Thống kê mô tả 2 biến :
Variable Obs Mean Std Dev Min Max
Bảng 1.1 : Thống kê mô tả các biến
- Mức dộ tương quan của 2 biến
Bảng 1.2 : Ma trận tương quan giữa các biến
Mức độ tương quan các biến trung bình không hoàn toàn tương quan lẫn nhau hoặc độc lập lẫn nhau Chỉ có biến GDP và FDI có mức độ tương quan khá cao với nhau Đúng vậy theo các kết quả thực tế theo tình hình kinh tế Việt Nam có thể thấy nếu nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI được gia tăng sẽ hỗ trợ trong việc phát triển nền kinh tế đất nước cũng làm gia tăng tỷ trọng các ngành được đầu tư làm gia tăng GDP cản nước.
Phân tích tính dừng và không dừng của các biến
2.1 Phân tích biến GDP Đồ thị 2.1 : Đồ thị diễn biến GDP
Nhìn vào đồ thị diễn tiến của GDP từ 1985 – 2011 có nhiều sự thay đổi rõ rệt Vào những năm 1986- 1988 đất nước rơi vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng kinh tế làm cho chỉ số GDP trong các năm này rất thấp, tuy nhên sau 1990 do đã có các chính sách thích hợp cũng như thực hiện đường lối quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã làm cho nền kinh tế có nhiều sự cải thiện Tiếp tục trên đà phát triển đó, chính phủ đã thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại đất nước Kinh tế Việt Nam đã có rất nhiều sự thay đổi và sự gia tăng đều trong các năm đặc biệt trong thời gian gần đây do phát triển của các ngành xuất nhập khẩu cũng như phương châm hội nhập quốc tế
Có một số giá trị của GDP nằm ngoài dải tin cậy 95% chứng tỏ GDP đã bị nhiễu trắng GDP đã có nhiều yếu tố khác tác động đến GDP cũng như GDP cũng tác động tương đối lên các biến khác đặt biệt là các chỉ số kinh tế
14 Đồ thị 2.3 : Đồ thị hệ số tương quan GDP
Ta có thể thấy giá trị AC đầu tiên lớn và nó ở ngoài bóng mức ý nghĩa 95% và các giá trị AC còn lại khác không nên đây là chuỗi không dừng. Đồ thị 2.4: Đồ thị hệ số tự tương quan GDP
Nhìn vào đồ thị trên có thể thấy các giác trị PAC âm dương liên tục và đều nằm ở ngoài bóng mức ý nghĩa 95%
LAG AC PAC Q Prob>Q [Autocorrelation] [Partial Autocor]
Dựa vào bảng trên và dạng đồ thị của AC ta có thể thấy giá trị AC đầu tiên gần với giá trị 1 và các hệ số AC còn lại khác không Kết hợp với kiểm định đồng thời Q ( H : 0
Các hệ số tương quan đều dồng thời bằng không, H : Có ít nhất một hệ số tương quan 1 bằng không) do giá trị Pr của các độ trễ đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% nên bác bỏ giả thuyết H Biến GDP là một biến không dừng Kết hợp những yếu rố đó 0
2.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị
H0 : Có nghiệm đơn vị ( chuỗi không dừng)
H1 : Không có nghiệm đơn vị ( chuỗi dừng)
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 26
Ta có thể thấy giá trị T_test lớn hơn các giá trị phê phán tại các mức ý nghĩa 1% 5% 10% bác bỏ giả thuyết H cho thấy đây là một chuỗi dữ liệu dừng phù hợp thực hiện 0 nghiên cứu
Ta kiểm định DF có thêm yếu tố xu thế.
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 26
Ta cũng thấy được là giá trị T_Test nhỏ hơn các giá trị phê phán đây là chuỗi không dừng Nếu xét thêm yếu tố xu hướng thì sẽ thành một chuỗi thời gian không có tính dừng Yếu tố xu thế đã làm ảnh hưởng đến tính tổng quát, nên ta sẽ ko đưa yếu tố xu hướng vào bài nghiên cứu. Để tránh trường hợp tương quan chuỗi do còn chứa các dộ trễ của biến GDP ta ɛt tìm độ trễ tối ưu ta sử dụng giá trị tương quan chuỗi DF-GLS tìm được độ trể tối ưu , ta sử dụng kiểm định ADF test để kiểm tra
Min MAIC = 17.72107 at lag 2 with RMSE 5783.21
Min SC = 17.06901 at lag 9 with RMSE 2138.956
Opt Lag (Ng-Perron seq t) = 9 with RMSE 2138.956
[lags] Test Statistic Value Value Value
DF-GLS tau 1% Critical 5% Critical 10% Critical
DF-GLS for GDP Number of obs = 16
Từ kết quả trên ta kiểm định ADF với độ trễ là 6
Phillips-Perron test for unit root Number of obs = 26
Nhìn vào kết quả kiểm định PP có thể thấy giá trị T_test lớn hơn tất cả các giá trị phê phán bá bỏ giả thuyết H đây là một chuỗi dừng.0
H0 : Có xu hướng ổn định ( chuỗi dừng )
Critical values for H0: GDP is trend stationary
Autocovariances weighted by Bartlett kernel
Ta có thể thấy giá trị T_test nhỏ hơn các giá trị tới hạn nên bác bỏ giả thuyết H 0 mô hình có xu hướng ổn định chuỗi dừng.
2.2 Phân tích biến P Đồ thị 2.5 : Đồ thị diễn tiến dân số
Nhìn vào dồ thị trên có thể thấy đây là dữ liệu chuỗi thời gian chỉ thể hiện xu hướng tăng trưởng và không có yếu tố mùa vụ cũng như các yếu tố khác Dân số có sự
18 tăng trưởng phù hợp và đang có sự kiểm soát chặt chẽ từ các chính sách kế hoạch hóa gia đình mà nhà nước đã đề ra.
Do có nhiều giá trị nằm ngoài dải dộ tin cậy 95% nên biến dân số bị nhiễu trắng Dân số gia tăng không chỉ do yếu tố tự nhiên còn nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện kinh tế, giáo dục,… Đồ thị 2.6 : AC của biến dân số
Quan sát đồ thị thấy giá trị ban đầu của AC gần bằng 1 và các giá trị nằm trong dải bóng nên sẽ bằng 0, cho thấy đây là chuỗi dừng.
Có thể thấy PAC thay đổi giá trị âm sang dương dương sang âm cho thấy đây là chuỗi theo mùa Đây có thể hơi trái ngược với những vấn đề đã được đặt ra cho biến dân số phái trên.
LAG AC PAC Q Prob>Q [Autocorrelation] [Partial Autocor]
Bảng 2.2 : Corrgram của biến Dân Số
Nhìn vào bảng ta có các giá trị AC rất gần 1 cho thấy đây là chuỗi không dừng Kiểm định đồng thời Q cho thấy bác bỏ giả thuyết H (Các hệ số tương quan đều dồng 0 thời bằng không) Tuy nhiên để có thể chính xác hơn ta thực hiện các kiểm định đơn vị cho biến Dân số
2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị
H0 : Có nghiệm đơn vị ( chuỗi không dừng)
H1 : Không có nghiệm đơn vị ( chuỗi dừng)
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 26
Giá trị T_test lớn hơn tát cả các giá trị phê phán và cùng dấu giá trị kì vọng ta bác bỏ giả thuyết H đây là chuỗi dừng.0 Để tránh trường hợp tương quan chuỗi do còn chứa các dộ trễ của biến Dân Số ɛt ta tìm độ trễ tối ưu ta sử dụng giá trị tương quan chuỗi DF-GLS tìm được độ trể tối ưu , ta sử dụng kiểm định ADF test để kiểm tra
Min MAIC = -5.151522 at lag 1 with RMSE 0435359
Min SC = -5.921765 at lag 1 with RMSE 0435359
Opt Lag (Ng-Perron seq t) = 10 with RMSE 0213698
[lags] Test Statistic Value Value Value
DF-GLS tau 1% Critical 5% Critical 10% Critical
DF-GLS for P Number of obs = 16
Từ kết quả trên ta kiểm định ADF với độ trễ là 5
Phillips-Perron test for unit root Number of obs = 26
pperron P Nhìn vào kết quả kiểm định PP có thể thấy giá trị T_test lớn hơn tất cả các giá trị phê phán và đúng với dấu kì vọng nên chấp nhận H đây là một chuỗi dừng.0
H0 : Có xu hướng ổn định ( chuỗi dừng )
Critical values for H0: P is trend stationary
Autocovariances weighted by Bartlett kernel
Ta có thể thấy giá trị T_test nhỏ hơn các giá trị tới hạn nên bác bỏ giả thuyết H 0 mô hình có xu hướng ổn định chuỗi dừng.
Các kiểm định mô hình
1 Phân tích xu thế biến động quy mô tổng sản phẩm nội
Trong giai đoạn 1985-2011, GDP Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 10,11%, tương ứng với mỗi năm tăng thêm trung bình 137,595 (tỷ đồng)
- Trước đây, trong giai đoạn 1985-1987, các nguồn lực được sử dụng cho sản xuất của nền kinh tế, dẫn đến tăng trưởng GDP trung bình hàng năm đạt mức 9,11%, đặc biệt GDP năm 1986 tăng cao.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn 1988-1994, Việt Nam đã trải qua một kỳ suy thoái kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,05% trong giai đoạn này
- Giai đoạn 1995-2003 được xem là thời kỳ hồi phục của nền kinh tế sau suy thoái kinh tế phần nào với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 7,31%
- Giai đoạn 2003-2011 thì GDP Việt Nam tăng trung bình hàng năm ở mức 6,0%, nhưng vẫn chưa có được xu hướng rõ rệt của nền kinh tế.
Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các biến dòng vốn nước ngoài, lạm phát và nguồn vốn con người đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985–2011 Phương pháp phân tích hồi quy được ứng dụng để phân tích mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa dòng vốn nước ngoài, lạm phát, nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, nguồn vốn con người và vốn ODA tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên vốn vay nước ngoài ED không có ý nghĩa đối với GDP Mặc dù dòng vốn FDI chưa thể hiện đúng vai trò của nó đến tăng trưởng kinh tế khi có ý nghĩa thống kê và mang dấu âm, tuy nhiên một trong những phát hiện đáng chú ý của nghiên cứu đó là tác động nhân quả Granger của vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn con người Điều này cho thấy vốn FDI cũng là một nhân tố đóng góp vào thúc đẩy tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thông qua những tác động ngoại vi tích cực đến nguồn lao động chất lượng cho Việt Nam.