Nó có thể sử dụngxiết chặt các khớp nối và các đai ốc trong đường ống của bộ điều hoà nhiệt độ vàchi tiết tương tự, ở những nơi cần lực xiết mạnh Độ mở của má kẹp có thể được điều c
Các b ph n c a đ ng c ộ phận của động cơ ận của động cơ ủa động cơ ộ phận của động cơ ơMục đíchMuốn điều chỉnh hoặc sửa chữa một động cơ bất kỳ, công việc đầu tiên là phải biết được chiều quay của động cơ.
Chiều quay của động cơ là chiều quay của trục khuỷu động cơ
Nếu ta đứng ở phía trước động cơ và nhìn lại phía sau nó, người ta gọi chiều quay đó là chiều quay thuận (hầu hết các động cơ có chiều quay thuận), nếu trục khuỷu quay theo chiều kim đồng hồ, ngược lại là chiều quay nghịch (có một số động cơ có chiều quay nghịch như Honda) nếu trục khủy quay ngược chiều kim đồng hồ.
Xác định chiều quay động cơ nhằm mục đích để thực hiện một số công việc sau:
+ Tìm xú páp cùng tên
+ Cân cam+ Điều chỉnh khe hở xupap + Cân lửa, cân bơm cao áp…
Yêu cầuPhải biết đựơc cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ.
Phải biết động cơ bố trí phía trước hay sau xe.
Chuẩn bị một số dụng cụ cho công việc.
Các phương pháp thực hiệnChúng ta có rất nhiều phương pháp để xác định chiều quay của động cơ Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà ta có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
1.2.1 Căn cứ vào dấu mũi tên trên bánh đà:
Thông thường trên động cơ một xy lanh, người ta có thể biểu thị dấu mũi tên để xác định chiều quay của động cơ.
Ví dụ như xe gắn máy, động cơ Diesel
1.2.2 Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm hoặc phun dầu sớm:
Nếu trên thân máy có khắc vạch chia độ, và trên pu li có vạch dấu thì:
Nếu trên pu li hoặc bánh đà có 2 dấu, thì một dấu là ĐCT, dấu còn lại là thời điểm đánh lửa sớm (như xe môtô)
+ Dấu 0: biểu thị vị trí điểm chết trên.
+ Dấu +15, +10, 5: biểu thị góc đánh lửa sớm trước ĐCT.
+ Dấu –5, -10: biểu thị góc đánh lửa trễ.
Tóm lại: Chiều quay của động cơ là chiều mà dấu ĐLS đi trước, rồi sau đó mới đến ĐCT
Ta căn cứ vào ống góp hút, thoát xác định được xupáp hút và thoát của xy lanh số một.
Quay trục khuỷu theo một chiều bất kỳ thì chiều quay đúng của động cơ là chiều mà xúpáp hút vừa đóng kín lại thì xúpáp thoát vừa mở ra (Cuối thải đầu hút ).
1.2.4 Căn cứ vào quạt gió:
Trong quá trình làm việc, lượng gió làm mát động cơ gồm 2 thành phần: do tốc độ của xe tạo nên và do cánh quạt cung cấp.
Nếu biết được chiều quay của quạt gió, chúng ta xác định được chiều quay của trục khuỷu.
* Chú ý: Ở động cơ tĩnh tại chiều quay của quạt gió luôn luôn là chiều mà quạt gió hút từ ngoài vào trong. Đầu hút Cuối thải
Hầu như tất cả động cơ lắp trên ô tô, máy kéo chiều quay của trục khuỷu luôn luôn là chiều kim đồng hồ Tuy nhiên ở một số động cơ của hãng Honda lại có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
Đối với xe gắn máy, chiều quay là chiều ngược chiều kim đồng hồ (quay vô lăng)
Ngoài một số phương pháp xác định chiều quay động cơ ở trên, ta có thể tham khảo thêm một số phương pháp xác định chiều quay động cơ sau:
1.2.6 Căn cứ vào cơ cấu khởi động:
Dùng máy khởi động để quay trục khuỷu.
Do máy khởi động dùng bánh răng để ăn khớp với răng trên bánh đà nên chiều quay của bánh đà ngược với chiều quay của máy khởi động
Cần phải quan sát xem máy khởi động được bắt theo chiều nào (như minh hoạ ở hình vẽ)
1.2.7 Căn cứ vào vít lửa:
Do chuyển động của cam ngắt điện có liên hệ với chuyển động của trục khuỷu Do đó nếu biết chiều quay của cam ngắt điện thì chúng ta xác định được chiều quay của trục khuỷu.
Chiều quay của cam ngắt điện là chiều mà cam đá cựa vít búa từ trong ra ngoài.
Ph ươ ng pháp xác đ nh xup ị ap cùng tên 1 Phương pháp xác định xu páp cùng tênMục đích Các xú páp hút hoặc thải của 1 động cơ được gọi là các xupáp cùng tên,người ta tìm xupáp cùng tên với mục đích xác định thứ tự công tác của động cơ,tìm góc độ phân phối khí, cân cam không dấu.
Yêu cầuPhải biết được chiều quay của động cơ.
Xác định động cơ xăng hoặc Diesel và số thì của động cơ.
Phương pháp thực hiện2.2.1 Căn cứ vào ống góp:
+ Với động cơ 1 xy lanh thì xem xupap nào thông với bộ chế hoà khí là xupap hút còn lại là xupáp thải.
+ Với động cơ nhiều xy lanh, xupáp nào thông với đường ống nạp la xupap hút, xupáp nào thông với đường ống góp thải là xupap thải.
2.2.2 Căn cứ vào cấu tạo và bố trí:
+ Nếu chúng ta nhì thấy được xú páp, thì xú páp nào có đừơng kính lớn là xú páp hút, xú páp có đừơng kính đầu bé là xú páp thải.
+ Căn cứ vào cơ cấu xoay của xupap để làm kín Nếu xupap nào có bố trí cơ cấu xoay thì nó là xupáp thải.
+ Có một số động cơ sử dụng 3 xupap cho một xylanh (2 hút, 1 thoát) thì xupap hút có đường kính nhỏ hơn xupáp thoát.
+ Ngày nay khi bố trí cơ cấu xoay xupap thì người ta thường bố trí cho cả xupap hút và xupap thoát.
2.2.3 Căn c vào chi u quay c a đ ng c : ứ vào chiều quay của động cơ: ều quay của động cơ: ủa động cơ: ộng cơ: ơ:
+ Phương pháp này để xác định từng cặp xupáp của từng xylanh một.
+ Quay cốt máy theo chiều quay và nhờ sự tác động của xupáp Nếu xupap nào vừa đóng lại là xupáp thải và xupáp nào vừa mở ra là xupap hút.
+ Khi tìm được xupap hút và thải của từng một xylanh, lần lượt tìm xupap hút và thải của các xylanh còn lại.
Bài 03: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ VÀ CÁC NG PHÁP TÌM ĐI M CH T TRÊN VÀ XÁC Đ NH TH ỂM CHẾT TRÊN VÀ XÁC ĐỊNH THỨ ẾT TRÊN VÀ XÁC ĐỊNH THỨ ỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ VÀ CÁC Ứ
T CÔNG TÁC C A Đ NG CỰ CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ỦA ĐỘNG CƠ ỘNG CƠ VÀ CÁC ƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ VÀ CÁC
Ph ươ ng pháp tìm đi m ch t trên ểm chết trên ết bị Phương pháp thực hiệnCăn cứ dấu trên puli hoặc bánh đà+ Quay trục khuỷu theo chiều quay của động cơ đến khi nào dấu được đánh trên puli trùng với điểm 0 trên bảng vạch chia độ ở phía trước động cơ Khi này pitton số 1 và pitton song hành với nó đang ở tử điểm chết.
1.1.2 Căn c vào s trùng đi p c a 2 xuppap ứ vào chiều quay của động cơ: ự trùng điệp của 2 xuppap ệp của 2 xuppap ủa động cơ:
+Do xuppap thải đóng trễ sau điểm chết trên và xuppap hút lại mở sớm trước điểm chết trên Vì vậy sẽ có thời điểm 2 xuppap mở cùng lúc, góc này được goi là góc trùng điệp của xuppap Khi 2 xuppap của 1 xilanh bất kì trùng điệp thì pitton của xilanh này đang ở lân cận điểm chết trên.
- Sử dụng que dò Người ta dùng 1 cây que đưa qua lỗ bugi để xác định vị trí của pitton.
+Tháo bugi của máy số 1.
+Đưa que dò vào qua lỗ bugi +Quay trục khuỷu theo chiều quay động cơ sao cho que dò lên vị trí cao nhất.
+Ta được điểm chết trên.
Ph ươ ng pháp xác đ nh th t công tác c a đ ng c ị ứ tự công tác của động cơ ự công tác của động cơ ủa động cơ ộ phận của động cơ ơ 1 Mục đíchYêu c u ầu Phải biết chiều quay của động cơ.
Biết xác định các xú páp cùng tên
Chuẩn bị các dụng cụ thích hợp
Phương pháp thực hiệnCó nhiều phương pháp để xác định thứ tự công tác của động cơ.Tùy theo trường hợp cụ thể, chúng ta áp dụng một trong những biện pháp sau:
2.3.1 Căn cứ vào tài liệu kĩ thuật:
Dựa vào tài liệu kĩ thuật để xác định được thứ tự công tác của động cơ.
2.3.2 Quan sát trên đ ng c ộng cơ: ơ:
+ Thông thường trên các carter đậy hệ thống phân phối khí, ống góp hoặc thân máy…Nhà chế tạo có cho chúng ta biết thứ tự công tác của động cơ
- Nhìn vào sự đóng mở của xupap:
+ Nếu trong 2 trường hợp trên chúng ta chưa xác định được Ta có thể căn cứ vào phương pháp sau:
Tháo nắp đậy cò mổ, trường hợp dùng xupap đặt, chúng ta tháo nắp đậy ở hông thân máy.
Xác định các xupap cùng tên của 1 động cơ và đánh dấu.
Chúng ta biết rằng, khi động cơ thực hiện đúng 1 chu kỳ, thì các xupap chỉ mở có 1 lần Dựa vào cơ sở này chúng ta tìm thứ tự công tác Ở đây ta căn cứ vào xupap hút (hoặc xupap thải) Xoay cốt máy theo chiều quay sao cho xupap hút của xy lanh số 1vừa mở ra (có thể căn cứ theo xupap thải cũng được).
Tiếp tục quay theo chiều quay, chúng ta có thể thấy các xú páp hút của các xy lanh khác mở Sự lần lượt này biểu thị thứ tự công tác của động cơ.
2.3.3 Căn c vào tr c cam: ứ vào chiều quay của động cơ: ục cam:
+ Nếu như động cơ đã được tháo rã, chúng ta căn cứ vào trục cam như sau:
Dựa vào cách truyền động xác định chiều quay trục cam (có thể là truyền động bằng 2 bánh răng ăn khớp trực tiếp hoặc có thể truyền động gián tiếp thông qua sên hay dây coroa)
Xác định các cam cùng tên dựa vào cấu tạo và cách bố trí của động cơ.
Căn cứ vào chiều quay của trục cam và các mấu cam cùng tên, chúng ta xác định đựơc thứ tự công tác của động cơ (Các cam cùng tên lần lượt đội khi ta xoay trục cam, đó chính là thứ tự công tác của động cơ)
*Chú ý: Ở động cơ chữ V, các mỏ cam của 2 xylanh kề nhau bố trí xen kẽ với nhau
Bài 04: B O DẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍNG VÀ S A CH A C C U PHÂN PH I KHÍỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ VÀ CÁC ẤU PHÂN PHỐI KHÍ ỐI KHÍ
1 Nh n d ng c c u phân ph i khíận của động cơ ạng cơ cấu phân phối khí ơ ấu phân phối khí ối khí
1.1 H th ng phân ph i khí lo i tr c cam b trí thân máyệ thống phân phối khí loại trục cam bố trí ở thân máy ối khí ối khí ạng cơ cấu phân phối khí ụng dụng cụ, bảo quản các thiết bị ối khí ở thân máy (OHV)
Cơ cấu phân phối khí dùng xu-páp treo bao gồm: xu-páp, đế xu-páp, ống dẫn hướng, lò xo lắp trên nắp máy Xú-páp được dẫn động nhờ trục cam lắp trong thân động cơ thông qua con đội, đũa đẩy và cò mổ.
Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay làm trục cam quay đến vị trí đội Cam tỳ lên con đội, đẩy con đội đi lên qua đũa đẩy làm một đầu cò mổ đi lên, đầu còn lại đi xuống, tỳ vào đuôi xu-páp, đẩy xupáp đi xuống mở cửa nạp hoặc cửa xả.
+ Dễ bố trí xu-páp, đường nạp và đường xả.
Trục cam tiếp tục quay đến khi cam qua vị trí đội, con đội, đũa đẩy đi xuống, lò xo kéo xupáp đi lên để đóng kín cửa nạp Ưu điểm:
+ Cấu tạo buồng đốt rất gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ Vì vậy giảm được tổn thất nhiệt.
+ Cấu tạo của cơ cấu phân phối khí phức tạp.
+ Xu-páp bố trí trên nắp máy nên cấu tạo nắp máy phức tạp và chiều cao của động cơ cũng tăng.
+ Với loại trục cam đặt trên thân động cơ thì việc bố trí dẫn động xu-páp trở nên phức tạp.
Cơ cấu phân phối khí xu-páp treo được dùng rộng rãi trong động cơ có công suất lớn và tốc độ cao.
1.2 H th ng phân ph i khí lo i tr c cam b trí n p máyệ thống phân phối khí loại trục cam bố trí ở thân máy ối khí ối khí ạng cơ cấu phân phối khí ụng dụng cụ, bảo quản các thiết bị ối khí ở thân máy ắp máy (OHC) Cơ cấu OHC có hai kiểu là SOHC và DOHC:
+ Cơ cấu SOHC Trên nắp máy có bố trí một trục cam dẫn động xu-páp trực tiếp (hình 2.11a) hoặc qua cò mổ (hình 2.11b) Tuy không có con đội, đũa đẩy nhưng cơ cấu dẫn động cam trở nên phức tạp, hiện nay trên ôtô máy kéo vẫn còn sử dụng loại SOHV, trục cam dẫn động trực tiếp xu-páp.
Hình 2.12 Sơ đồ cơ cấu phân
+ Cơ cấu DOHC Trên nắp máy bố trí hai trục cam, mỗi trục cam dẫn động các xu- páp cùng tên Các xu-páp được bố trí thành hai dãy (một dãy nạp và một dãy xả) và được dẫn động trực tiếp (hình 2.12) hoặc gián tiếp qua cò mổ Với loại này các xu- páp hoạt động chính xác và việc bố trí đường nạp và đường xả thuận lợi, nhất là đối với động cơ Diesel.
Hình 2.11 Sơ đồ cơ cấu phân phối khí loại SOHC
B o d ảo quản các thiết bị ưỡng cơ cấu phân phối khí ng c c u phân ph i khí ơ ấu phân phối khí ối khíKi m tra, đi u ch nh khe h nhi t xu páp lo i dùng vít đi u ch nh ểm chết trên ều quay động cơ ỉnh khe hở nhiệt xu páp loại dùng vít điều chỉnh ở thân máy ệ thống phân phối khí loại trục cam bố trí ở thân máy ạng cơ cấu phân phối khí ều quay động cơ ỉnh khe hở nhiệt xu páp loại dùng vít điều chỉnhBước 1: Chuẩn bị công cụ và thiết bị
Đảm bảo rằng bạn đã tắt thiết bị hoặc động cơ và đã đợi đủ thời gian để nó nguội trước khi tiến hành kiểm tra và điều chỉnh.
Đảm bảo rằng bạn đã chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như vít điều chỉnh, cờ lê, bộ đồ nghề cơ bản, vv.
Bước 2: Xác định vị trí vít điều chỉnh
Xác định vị trí của vít điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả trên thiết bị hoặc động cơ của bạn Thường thì vít này nằm ở vị trí gần khu vực xả khí hoặc nhiệt độ.
Bước 3: Kiểm tra khe hở nhiệt độ xả ban đầu
Sử dụng dụng cụ thích hợp, kiểm tra khe hở nhiệt độ xả ban đầu bằng cách thảm khảo từ tài liệu hướng dẫn hoặc quy định của nhà sản xuất.
Bước 4: Điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả
Sử dụng vít điều chỉnh, điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả theo hướng được yêu cầu Thường thì việc xoay vít theo một hướng cụ thể sẽ làm tăng hoặc giảm khe hở nhiệt độ xả.
Bước 5: Kiểm tra lại khe hở nhiệt độ xả sau điều chỉnh
Sau khi đã điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả, tiến hành kiểm tra lại bằng cách sử dụng cùng một phương pháp như ở Bước 3 Đảm bảo rằng khe hở nhiệt độ xả đã được điều chỉnh đúng theo quy định.
Bước 6: Kiểm tra hoạt động
Khởi động lại thiết bị hoặc động cơ và theo dõi hoạt động của nó Kiểm tra xem việc điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả có ảnh hưởng đến hiệu suất và hoạt động của thiết bị hay không.
2.2 Ki m tra khe h nhi t xu páp lo i dùng đ m đi u ch nh ểm tra khe hở nhiệt xu páp loại dùng đệm điều chỉnh ở nhiệt xu páp loại dùng đệm điều chỉnh ệp của 2 xuppap ại dùng đệm điều chỉnh ệp của 2 xuppap ều quay của động cơ: ỉnh
Bước 1: Chuẩn bị công cụ và thiết bị
Đảm bảo rằng bạn đã tắt thiết bị hoặc động cơ và đã đợi đủ thời gian để nó nguội trước khi tiến hành kiểm tra và điều chỉnh.
Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như đệm điều chỉnh, dụng cụ kiểm tra khe hở, cờ lê, bộ đồ nghề cơ bản, vv.
Bước 2: Xác định vị trí đệm điều chỉnh
Xác định vị trí của đệm điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả trên thiết bị hoặc động cơ của bạn Thường thì đệm điều chỉnh nằm ở vị trí gần khu vực xả khí hoặc nhiệt độ.
Bước 3: Kiểm tra khe hở nhiệt độ xả ban đầu
Sử dụng dụng cụ thích hợp, kiểm tra khe hở nhiệt độ xả ban đầu bằng cách thảm khảo từ tài liệu hướng dẫn hoặc quy định của nhà sản xuất.
Bước 4: Điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả bằng đệm điều chỉnh
Sử dụng đệm điều chỉnh, thay đổi vị trí của đệm để điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả theo hướng được yêu cầu Thường thì việc thay đổi vị trí của đệm sẽ làm tăng hoặc giảm khe hở nhiệt độ xả.
Bước 5: Kiểm tra lại khe hở nhiệt độ xả sau điều chỉnh
Sau khi đã điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả bằng đệm điều chỉnh, tiến hành kiểm tra lại bằng cách sử dụng cùng một phương pháp như ở Bước 3 Đảm bảo rằng khe hở nhiệt độ xả đã được điều chỉnh đúng theo quy định.
Bước 6: Kiểm tra hoạt động
Khởi động lại thiết bị hoặc động cơ và theo dõi hoạt động của nó Kiểm tra xem việc điều chỉnh khe hở nhiệt độ xả bằng đệm điều chỉnh có ảnh hưởng đến hiệu suất và hoạt động của thiết bị hay không.
2.3 Ki m tra, s a ch a c c u phân ph i khíểm chết trên ử dụng dụng cụ, bảo quản các thiết bị ữa cơ cấu phân phối khí ơ ấu phân phối khí ối khí
2.3.1 Ki m tra, s a ch a nhóm xu p ểm tra khe hở nhiệt xu páp loại dùng đệm điều chỉnh ửa chữa nhóm xu p ữa nhóm xu p ap
Ở thì nén và nổ dản nở xupáp phải đóng thật kín Nếu tác dụng làm kín kém làm cho động cơ khó cầm chừng công suất và hiệu suất của động cơ giảm.
Dùng bàn chải hay dao cạo gia công cạo sạch muội than trên nấm xupáp, rửa xupáp sạch sẽ.
Sử dụng chổi thép, chải sạch xupáp.
2.3.2 Ki m tra, s a ch a c c u d n đ ng xupap ểm tra khe hở nhiệt xu páp loại dùng đệm điều chỉnh ửa chữa nhóm xu p ữa nhóm xu p ơ: ấu dẫn động xupap ẫn động xupap ộng cơ:
Van đũa đẩy trên mặt phẳng hoặc khối chữ V Nếu đũa bị cong thì nắn lại.
Nếu đầu cò mổ bị mòn thì mài lại tốt nhất là sử dụng máy mài xupap để sửa vì trong quá trình sửa chữa nếu mài lệch cung thì độ mở của xupap bị sai đi.
Kiểm tra khe hở giữa cò mổ và trục cò mổ bằng cách dùng tay lắc cò mổ dọc theo thân cổ trục nếu có khe hở thì thay bạc thau cò mổ.
2.3.3 Kiểm tra trục cam,con đội 2.3.1.1.Kiểm tra trục cam
Dùng panme đo trong xác định đường kính ổ trục cam.
Dùng panme đo ngoài đo đường kính cổ trục cam.
Hiệu số hai kích thước trên ta được trị số khe hở dầu.
Trị số khe hở dầu được xác định bằng biểu thức:
Trị số khe hở = 0,007 x Căn bậc hai của đường kính với d là đường kính của cổ trục( tính bằng mm)
Khe hở cho phép không vượt quá 0,1 mm nếu khe hở lớn chúng ta phải mài các cổ trục cam và thay các bạc lót mới.
2.3.1.2 Ki m tra đ đ o (cong) c a tr cểm chết trên ộ phận của động cơ ảo quản các thiết bị ủa động cơ ụng dụng cụ, bảo quản các thiết bị cam:
Đặt trục cam lên khối V.
Sử dụng đồng hồ so kế đo độ đảo tại cổ trục giữa
Xoay trục cam một vòng, độ xê dịch của kim đồng hồ so kế biểu thị độ cong của trục.
Độ cong lớn nhất 0,06 mm nếu độ cong lớn hơn giá trị lớn nhất thay trục cam hoặc nắn lại trục cam.
2.3.1.3 Ki m tra khe h d c tr cểm chết trên ở thân máy ọc trục ụng dụng cụ, bảo quản các thiết bị :
Trị số khe hở trục cam rất là bé nó đảm bảo cho trục cam chuyển động trong quá trình làm việc
+ Bắt trục cam vào thân máy xiết chặt các vít bắt tấn chặn ở đầu trục cam Trường hợp trục cam lắp trên nắp máy thì xiết chặt các ổ đỡ.
+ Đẩy trục cam hết về một phía.
Ki m tra con đ i ểm chết trên ộ phận của động cơ Ở cơ cấu đặt khe hở giữa hai con đội và xilanh của nó bị mòn, lúc cam đội sẽ làm cho con đội bị nghiêng, sinh va đập đồng thời thân xúpap cũng bị nghiêng theo, làm cho ống kềm mau bị mòn và xupap bị đóng lệch
Thường sử dụng con đội dầu, chúng ta kiểm tra như sau:
Dùng miệng thổi và hút để kiểm tra độ kín của van một chiều, nếu van bị hở dùng cát mịn để rà lại van và bệ trên mặt phẳng
Kiểm tra khe hở giữa piston và xilanh, lấy lò xo bên dưới piston ra ngoài dùng dầu rửa sạch piston và xilanh
Sử dụng panme đo đường kính con đội.
Sử dụng đồng hồ đo lổ của panme đo trong đường kính lổ lắp con đội.
Lấy giá trị lổ lắp con đội trừ đi giá trị đường kính con đội ta được khe hở dầu Khe hở dầu lớn nhất 0,01 mm.
Nếu khe hở lớn hơn giá trị max thay thế con đội.
Phương pháp xoáy xupap Khi thay xu páp, ống kềm, bệ xupáp hoặc sau một khoảng thời gian sử dụng, sự tiếp xúc giữa xupáp và bệ không kín nửa người ta tiến hành xoáy xupáp.
Phương pháp xoáy như sau:
+ Cạo rửa thật sạch xupáp và bệ xupáp dùng gió nén thổi khô hoặc dùng vải lau rồi đem đếnnơi thuận tiện cho công tác xoáy.
+ Trường hợp tiếp xúc quá xấu dùng cát thô thoa vào một vài điểm trên mặt của cây xupáp cần xoáy ( cát thô )
Trong quá trình sử dụng cát xoáy không được để cho cát xoáy dính vào thân xupáp hoặc rơi vào lỗ của ống kiềm xupáp Không thoa cát quá nhiều vào bề mặt với số lượng cát quá nhiều đầu xupáp bị kênh nên cát không ăn đều vào bề mặt xupáp.
Dùng núm cao su có cần tương ứng với đường kính đầu xupáp.
Đưa cây xupáp vào ống kềm của nó.
Dùng núm cao su chụp lên đầu của cây xupáp ( núm cao su dùng để nhấc xupáp ra khỏi bề mặt bệ xupáp ).
Kéo cán lên cho xupáp rời khỏi bề mặt bệ của nó khoảng 10 – 20mm, đẩy cán xuống cho bề mặt xupáp chạm vào bệ ta xoay xupáp một góc độ.
Cứ kéo lên đẩy xuống và xoay như thế cho đến khi nào bề mặt xupáp và bệ nó không còn vết rỗ, trầy và đồng thời vết tiếp xúc đều.
Sau khi xoáy cát thô xong ta dùng vải lau sạch bề mặt và bệ xupáp.
Thoa cát mịn lên một vài điểm trên bề mặt của xupáp Đồng thời thực hiện như trên cho đến khi nào thấy bề mặt xupáp và bệ tiếp xúc đều, mịn có màu xám xanh thì dừng lại.
Lau sạch dùng nhớt để xoáy lại cho bề mặt tiếp xúc được trơn láng.
Kiểm tra sự kín của xupáp.
+ Dùng bút chì gạch những lằn dọc theo bề mặt xu páp cách khoảng 5 mm cho giỏp vũng đưa xupỏp vào ụ́ng kềm dựng tay ṍn nhẹ vào đầu xupỏp xoay khoảng ẳ vong lấy xupáp ra ngoài quan sát bề mặt xupáp nếu vết bút chì bị xóa đều là xupáp đã kín
Bước kiểm tra sau cùng :
+ Để đảm bảo xupáp kín tốt, chúng ta có thể lựa chọn trong hai phương pháp sau:
+ Lắp xupáp, lò xo vào nắp máy Lật ngữa nắp máy sao cho buồng đốt quay lên trên, đổ nhớt váo buồng đốt, và dùng khí nến thổi vào lổ thải và lổ hút, nếu không có bọt khí nổi lên thì xupáp đóng kín.
PHƯƠNG PHÁP CÂN CAMI Lý thuyết Qui lát được đúc bằng gang hay bằng nhôm Động cơ xăng thường dùng bằng nhôm vì nó mau nguội, tạo điều kiện tăng phân số ép, ngày nay hầu như tất cả động cơ đều dùng nắp qui lát tháo rời được.
Tùy vào kiểu bố trí xupáp trên động cơ, ta có ba dạng kết cấu nắp máy: dạng chữ L, dạng chữ I, và dạng chữ F
Nắp quy lat chủ yếu có 3 dạng: nắp quy lát sử dụng hệ thống xupap treo, nắp quy lat sử dụng hệ thống xupap đặt và nắp quy lat sử dụng cả xupap treo và xupap đặt.
Ngày nay ở động cơ 4 thì người ta chủ yếu sử dụng nắp máy có hệ thống xupap treo vì tháo ráp sửa chữa và công nghệ đúc thân máy dễ dàng
II Thực hành 4.1 Kiểm tra độ cong vênh
Khi nắp máy bị cong vênh thì bề mặt lắp ghép của nó sẽ không phẳng do đó không đảm bảo được độ kín của các xi lanh, độ kín nước làm mát và nhớt làm trơn Nguyên nhân của sự cong vênh là do nhiệt độ của động cơ quá cao, tháo hoặc xiết nắp máy không đúng phương pháp, lực xiết nắp máy không đều hoặc quá lực xiết …v.v Để kiểm tra sự bằng phẳng của nó chúng ta có thể áp dụng một số phương pháp sau:
4.1.1 Dùng thước thẳng và lá cỡ:
Phương pháp này thường được áp dụng để kiểm tra các nắp máy có chiều dài tương đối dài.
Lật ngửa nắp máy sao cho buồng đốt quay lên trên.
Đặt thước thẳng lên bề mặt nắp máy và dùng lá cỡ mỏng đưa qua khe hở giữa thước và nắp máy.
So sánh kích thước kiểm tra với thông số cho bởi nhà chế tạo Thường độ cong vênh cho phép không quá 0,15 mm hoặc 0,060”.
Nếu nắp máy bị quá vênh người ta tiến hành sửa chữa lại bề mặt của nó bằng cách mài lại bề mặt nắp máy trên máy mài mặt phẳng ( máy chuyên dùng).
So sánh kích thước kiểm tra với thông số cho bởi nhà chế tạo Thường độ cong vênh cho phép không quá 0,15 mm hoặc 0,060”.
Nếu nắp máy bị quá vênh người ta tiến hành sửa chữa lại bề mặt của nó bằng cách mài lại bề mặt nắp máy trên máy mài mặt phẳng ( máy chuyên dùng).
* Chú ý: Khi mài nắp máy thì thể tích buồng đốt giảm, nên tỉ số nén của động cơ tăng, vì vậy khi lắp ráp cần chú ý thông số này
Bàn rà là một bàn có bề mặt rất phẳng, nó thường dùng để kiểm tra bề mặt của các chi tiết nên dùng nó để kiểm tra các nắp máy có chiều dài ngắn.
Lau sạch bề mặt của nắp máy và bàn rà
Thoa một lớp bột màu thật mỏng và một ít nhớt lên bề mặt bàn rà.
Đặt bề mặt nắp máy lên bàn rà và đẩy theo hình số 8 hoặc hình oval nếu nắp máy lớn.
Lật ngửa bề mặt nắp máy để kiểm tra vết tiếp xúc, nếu tiếp xúc không đều chứng tỏ bề mặt nắp máy bị vênh.
* Chú ý: Trường hợp nắp máy bằng hợp kim nhôm sau khi kiểm tra nếu thấy bị cong vênh thì người ta sửa chữa, bằng cách rà và cạo sửa.
4.2 Kiểm tra vết nứt nắp máy:
Nắp máy bị nứt thì khí cháy sẽ lọt qua nước làm mát, làm cho nhiệt độ nước làm mát tăng nhanh, nước bị sôi, có màng dầu nổi lên trong két nước hoặc nước làm mát vào xi lanh động cơ, nước lẫn trong nhớt làm giảm khả năng bôi trơn Nhớt bị rò rỉ.
+ Phương pháp dùng nam châm kết hợp bột oxit sắt
Rải bột oxit sắt lên chỗ nghi ngờ có vết nứt, thường là giữa 2 xilanh hoặc 2 xupap.
Đặt 2 cực nam châm thật mạnh lên chỗ nghi ngờ đó.
Nếu bột kim loại xếp thành hàng thì nó biểu thị chiều dài vết nứt.
Để kiểm tra vết nứt bên trong nắp máy ( trong bọng nước), phun bột kim loại vào bên trong và kiểm tra như trên.
+ Phương pháp dùng dầu gasoil
Ngâm nắp máy vào thùng dầu gasoil Sau đó đem ra ngoài lau chùi sạch sẽ dầu rồi dùng búa nhựa gõ vào nắp máy đều tay Nếu nắp máy bị nứt dầu sẽ văng ra ngoài
Để xác định chính xác người ta thường dùng thiết bị sáng từ trường để kiểm tra.
4.3 Kiểm tra bề mặt các ống góp:
Đối với ống góp hút, nếu bề mặt của nó hoặc bề mặt lắp ghép với nó bị cong vênh thì không đảm bảo được sự kín khi lắp ghép, lúc này không khí sẽ đi tắt qua khe hở để vào xi lanh làm cho độ chân không trong ống góp bị bé nên tốc độ dòng khí qua bộ chế hoà khí giảm, dẫn đến lượng nhiên liệu cung cấp sẽ giảm đi làm cho động cơ ở tình trạng thiếu xăng và làm việc không bình thường.
Cách kiểm tra giống như kiểm tra bề mặt của nắp máy,độ cong vênh cho phép là 0.5mm.
Joint ống góp phải đảm bảo chịu nhiệt tốt, nó thường làm bằng amiăng bọc nhôm hoặc đồng, nếu sử dụng lại joint cũ nên dùng keo đặt biệt để tăng khả năng làm kín
Đối với ống góp thải, nếu không kín thì khí thải sẽ ra ngoài làm tăng độ ồn và nhiều khói ở động cơ.
Joint ống góp thải thường làm bằng thép hoặc amiăng bọc kim loại có khả năng làm kín và chịu được nhiệt độ cao
Cấy vít nơi vết nứt
Hàn thao và gia công lại mặt phẳng.
4.4 Các chú ý khi sửa chữa nắp máy:
Khi tháo nắp quy lát (nắp máy) đầu tiên ta phải nới lỏng tất cả các đai ốc (1 vòng) theo hình xoắn ốc hay đan chéo từ ngoài vào trong, xong mới tháo hết các đai ốc ra Nếu trên nắp máy có dạng cò mổ xu páp, thì phải tháo giàn cò mổ trước khi tháo nắp máy.
Ráp đai ốc giữ nắp máy phải được xiết đúng một áp lực và thật đều theo chiều nhất định do nhà chế tạo đưa ra. Để tránh được sự cong vênh và sự biến dạng bề mặt tiếp xúc với thân máy.
Áp lực xiết thường theo đường kính đai ốc và bước răng (Tra bảng lực xiết bulong )
Thứ tự xiết thường được ấn định theo phương pháp sau:
+ Xiết từ ngoài vào trong hay từ trong ra ngoài
+ Xiết theo hình xoắn ốc hoặc đan chéo.
* Ghi chú: Không nên xiết nắp máy trong lúc động cơ còn nhiệt độ cao, dễ biến dạng.
4.5 Bài nộp 1 Nêu các hiện tượng hư hỏng của động cơ có liên quan đến nắp máy và phân tích nguyên nhân hư hỏng
2 Báo cáo kết quả kiểm tra nắp máy trên động cơ được phân công.
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA
I Lý thuyết Xy lanh là một bộ phận mài mòn nhanh nhất trong quá trình làm việc của động cơ vì làm việc trong điều kiện ma sát với piston và bạc xéc măng làm trơn và làm mát luôn tiếp xúc với nhiệt độ và áp lực lớn do vậy sau một thời gian làm việc xy lanh sẽ bị mòn cône và oval.
Khi lòng xy lanh bị mòn khuyết thì ta nhận biết tình trạng này qua các hiện tượng sau:
+ Công suất động cơ giảm
+ Động cơ tiêu thụ nhiều nhiên liệu xăng và nhớt.
+ Động cơ có nhiều khói trắng.
+ Động cơ khó khởi động.