1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kế toán tài chính 2 Trường Cao đẳng Công nghệ TP HCM

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kế Toán Tài Chính 2
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ TP HCM
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (10)
    • 1. Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ, doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu (10)
    • 2. Nhiệm vụ của kế toán (10)
  • II. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (11)
    • 1. Chứng từ sử dụng (11)
    • 2. Tài khoản sử dụng (11)
    • 3. Hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu (12)
  • III. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM (16)
    • 2. Tài khoản sử dụng và kết cấu (16)
  • IV. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU (0)
    • 1. Một số lưu ý khi phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu (19)
    • 2. Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu đối với các khoản giảm trừ doanh thu (0)
  • V. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (0)
    • 1. Chi phí bán hàng (0)
    • 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp (23)
  • VI. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (0)
    • 1. Tài khoản sử dụng (26)
    • 2. Trình tự hạch toán (26)
  • VII. VÍ DỤ MINH HỌA (29)
    • 1. Ví dụ 1 (Kế toán thành phẩm) (29)
    • 2. Ví dụ 2 (Kế toán tiêu thụ thành phẩm) (32)
    • 3. Ví dụ 3 (Kế toán xác định kết quả kinh doanh) (34)
  • Chương II: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC (10)
    • I. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC (40)
    • II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG (40)
      • 1. Khái niệm các khoản tạm ứng (40)
      • 2. Chứng từ và thủ tục kế toán (40)
      • 3. Tài khoản sử dụng và kết cấu (0)
      • 4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (41)
    • III. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC (41)
      • 1. Khái niệm (41)
      • 3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (44)
    • IV. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC (0)
      • 1. Khái niệm về cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (43)
    • V. VÍ DỤ MINH HỌA (44)
      • 1. Ví dụ 1 (Kế toán các khoản tạm ứng) (44)
      • 2. Ví dụ 2 (Kế toán chi phí trả trước) (47)
      • 3. Ví dụ 3 (Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược) (49)
  • Chương III: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU - PHẢI TRẢ (40)
    • I. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ (52)
      • 1. Tổng quan về kế toán các khoản phải thu (52)
      • 2. Tổng quan về kế toán các khoản phải trả (53)
    • II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (53)
      • 1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng (0)
      • 2. Kế toán phải thu nội bộ (55)
      • 3. Kế toán các khoản phải thu khác (58)
      • 4. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi (61)
    • III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ (62)
      • 1. Kế toán các khoản vay và nợ thuê tài chính (62)
      • 2. Kế toán phải trả người bán (64)
      • 3. Kế toán chi phí phải trả (66)
      • 4. Kế toán phải trả nội bộ (67)
      • 5. Kế toán các khoản phải trả khác (70)
      • 6. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược (74)
    • IV. VÍ DỤ MINH HỌA (75)
      • 1. Ví dụ 1 (Kế toán các khoản phải thu) (75)
      • 2. Ví dụ 2 (Kế toán các khoản phải trả) (77)
  • Chương IV: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC . 71 I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (52)
    • 2. Phân loại hoạt động tài chính (82)
    • II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH (82)
      • 3. Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu (83)
    • III. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (83)
      • 1. Khái niệm và nội dụng doanh thu hoạt động tài chính (86)
    • IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (86)
      • 2. Kết cấu và nội dung phản ánh (86)
      • 3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (0)
    • V. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC (88)
      • 2. Nội dung các khoản thu nhập khác (88)
      • 4. Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu (0)
    • VI. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC (90)
      • 2. Nội dung các khoản chi phí khác (90)
      • 1. Ví dụ 1 (Kế toán hoạt động tài chính) (91)
      • 2. Ví dụ 2 (Kế toán hoạt động khác) (93)
  • Chương V: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU (96)
    • I. TỔNG QUAN VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU (96)
      • 2. Nguyên tắc hạch toán vốn chủ sở hữu (96)
    • II. KẾ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU (97)
      • 2. Chứng từ sử dụng (97)
    • III. KẾ TOÁN LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI (99)
      • 3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu (0)
    • IV. KẾ TOÁN CÁC QUỸ DOANH NGHIỆP (0)
      • 1. Ví dụ 1 (Kế toán đầu tư vốn chủ sở hữu) (103)
      • 2. Ví dụ 2 (Kế toán lợi nhuận lợi nhuận sau thuế và các quỹ doanh nghiệp) (104)

Nội dung

Giáo trình Kế toán tài chính 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh; kế toán các khoản ứng trước; kế toán các khoản phải thuphải trả; kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác. Mời các bạn cùng tham khảo Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ, doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu

 Thành phẩm: là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận SX chính và SX phụ của DN SX, đã qua khâu kiểm tra chất lượng, đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của DN và theo quy định của nhà nước, được nhập kho để chuẩn bị xuất bán

 Tiêu thụ thành phẩm: là quá trình cung cấp sản phẩm cho khách hàng và thu được tiền hàng hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán

 Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SX, kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

 Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua

- DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng

- Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Nhiệm vụ của kế toán

 Lựa chọn phương pháp kế toán chi tiết, phương pháp KT tổng hợp hàng tồn kho và phương pháp tính giá hàng xuất kho phù hợp với đặc điểm, tình hình của DN nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý

 Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch SX SP về số lượng, chủng loại, chất lượng Phân tích các nguyên nhân làm ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch SX

 Phản ánh và giám đốc tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm Tham gia công tác kiểm kê và lập báo cáo về thành phẩm

 Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, tính toán doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng…

 Xác định đúng số thuế phải nộp cho nhà nước liên quan tới quá trình tiêu thụ thành phẩm

 Phản ánh, theo dõi tình hình thu hồi nợ khách hàng về tiền mua hàng.

KẾ TOÁN THÀNH PHẨM

Chứng từ sử dụng

 Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)

 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 03-VT)

 Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)

 Chứng từ theo dõi, quản lý:

 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 04-VT)

 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 05-VT)

Tài khoản sử dụng

 Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho

 Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê

 Kết chuyển trị giá của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (Nếu hạch toán theo PP kiểm kê định kỳ)

 Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho

 Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê

 Kết chuyển trị giá của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (Nếu hạch toán theo PP kiểm kê định kỳ)

 Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho

TK 155 có 2 tài khoản cấp 2:

 TK 1551 “Thành phẩm nhập kho”

 TK 1557 “Thành phẩm bất động sản”

TK 157 “Hàng gửi đi bán”:

 Trị giá hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho đại lý, ký gửi

 Trị giá dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán

 Kết chuyển trị giá của hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán vào cuối kỳ (Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

 Trị giá hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã được KH thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

 Trị giá hàng hoá, SP đã gửi đi nhưng bị KH trả lại

 Kết chuyển trị giá của hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán vào đầu kỳ (Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

 Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hoá, SP đã gửi đi hoặc dịch vụ đã cung cấp nhưng chưa được KH chấp nhận thanh toán

TK 632 “Giá vốn hàng bán”:

 Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm đã xác định là tiêu thụ trong kỳ

 Trị giá vốn của thành phẩm đã xác định là tiêu thụ trong kỳ nhưng do 1 số nguyên nhân khác nhau nên bị KH trả lại và bị từ chối thanh toán

 Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm thực tế đã xác định là tiêu thụ trong kỳ vào bên Nợ TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”

Hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Nhập kho do bộ phận SX hoàn thành, ghi:

Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Nhập kho thành phẩm gửi đại lý bán bị trả lại:

Có TK 157 – Hàng gởi đi bán

 Nhập kho thành phẩm đã tiêu thụ bị trả lại:

Có TK 632– Giá vốn hàng bán

 Kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân:

Có TK 3381– Tài sản thừa chờ giải quyết

 Khi xử lý hàng thừa:

Nợ TK 3381– Tài sản thừa chờ giải quyết

Có TK 3388 – nếu tìm ra đối tượng cần trả lại

Có TK 632 – Nếu không tìm ra đối tượng để trả lại

 Xuất theo phương thức ký gửi đại lý:

Nợ TK 157 – Hàng gởi đi bán

 Khi thành phẩm được chấp nhận thanh toán hoặc đã được thanh toán, kết chuyển trị giá hàng gửi bán vào GVHB:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 157 – Hàng gởi đi bán

 Xuất đi tiêu thụ trực tiếp:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Xuất kho thành phẩm cho KH để thay thế cho SP hỏng không sửa chữa được:

Nợ TK 6415 – CP bảo hành SP

 Xuất biếu tặng, trả lương, trả thưởng cho nhân viên:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Xuất gia công chế biến:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Xuất trao đổi lấy vật tư:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Xuất để đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết: Căn cứ vào giá trị đánh giá lại thành phẩm đã được thoả thuận giữa nhà đầu tư và công ty con, công ty liên doanh, liên kết:

Nợ TK 221, 222 (theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 (nếu giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ thành phẩm)

Có TK 155 – Thành phẩm (giá trị ghi sổ)

Có TK 711 (nếu giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ thành phẩm)

 Kiểm kê phát hiện thiếu, chưa rõ nguyên nhân:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

 Khi có quyết định xử lý:

Nợ TK 111, 112 (Số tiền bồi thường nhận được)

Nợ TK 1388 (Phải thu bồi thường của người phạm lỗi)

Nợ TK 334 (Trừ lương cá nhân phạm lỗi)

Nợ TK 632 (Nếu không tìm ra đối tượng để thu hồi trị giá thành phẩm thiếu)

Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

(1) Giá thành sản xuất thực tế thành phẩm tiêu thụ trong kỳ

(2) Chi phí sản xuất chung cố định- phần không phân bổ

(3) Hao hụt mất mát hàng tồn kho được tính vào GVHB

(4) Chi phí tự xây dựng, tự chế vượt trên mức bình thường (không tính vào nguyên giá tài sản cố định), tính vào giá vốn hàng bán

(5) (5a) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(6) (5b) Hoàn nhập lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(7) Giá thành sản xuất thực tế thành phẩm tiêu thụ bị trả lại

(8) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

Hình 1.1 Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên

KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM

Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Số thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế BVMT

 Các khoản CKTM, GGHB, HBBTL kết chuyển vào cuối kỳ

 Kết chuyển DT thuần vào TK 911

 Bên Có: DT bán sản phẩm, HH, BĐS đầu tư và cung cấp DV của DN đã thực hiện trong kỳ

TK 511 không có SDCK, có 6 tài khoản cấp 2:

 TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá

 TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm

 TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

 TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá

 TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

3 Hạch toán 1 số NV chủ yếu

3.1 Bán hàng theo phương thức trả ngay

 Khi bán hàng theo phương thức trả ngay, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, thuế GTGT phải nộp và tổng số tiền phải thu về:

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

3.2 Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp

 Khi bán, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, thuế GTGT phải nộp, phần chênh lệch giữa giá trả ngay và trả góp và tổng số tiền phải thu:

Nợ TK 131 – (Tổng số tiền phải thu)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3387 – (Phần chênh lệch giữa giá trả ngay đã gồm thuế GTGT và giá trả chậm, trả góp)

 Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Hàng kỳ, khách hàng thanh toán tiền:

Có TK 131 – (Tổng số tiền phải thu/số kỳ thanh toán)

 Đồng thời kết chuyển doanh thu chưa thực hiện thành doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 3387 - (Phần chênh lệch/ số kỳ thanh toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

3.3 Bán hàng theo phương thức trả trao đổi hàng không tương tự

 Khi mang hàng đi trao đổi, kế toán phản ánh:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Khi nhận hàng trao đổi về:

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng Khi thanh toán chênh lệch:

 Trường hợp khoản phải thu (Nợ TK 131) lớn hơn khoản phải trả (Có TK 131), Kế toán ghi:

Có TK 131 (Phần chênh lệch)

 Trường hợp khoản phải thu (Nợ TK 131) nhỏ hơn khoản phải trả (Có TK 131), Kế toán ghi:

Nợ TK 131 (Phần chênh lệch)

Có TK 111, 112 Chú ý: Tất cả các trường hợp trên nếu áp dụng tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì cuối kỳ, kế toán tính toán số thuế GTGT phải nộp như sau:

Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp) = A x B 1+ B

A: là tổng doanh thu của hàng hoá, dịch vụ theo phương pháp trực tiếp

B: %Thuế suất thuế GTGT phải nộp

 Cuối kỳ, kế toán phản ánh thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:

Nợ TK 511– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định KQHĐKD:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU

Một số lưu ý khi phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu

 Không ghi nhận trực tiếp vào DT

 Khi phát sinh các khoản này ghi bên Nợ TK 521

 Giảm giá vốn = giảm số lượng bán x giá xuất kho

 DT = số lượng bán x giá bán

Bảng 1.1 Tóm tắt các khoản giảm trừ doanh thu

Khoản mục Kế toán ở bên mua Kế toán ở bên bán Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

Có TK131, 111,112 Hàng bán bị trả lại Nợ TK 331

Có TK131,111,112 Chiết khấu thanh toán Nợ TK 331

3 Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu đối với các khoản giảm trừ doanh thu

 Khi KH trả lại hàng hoá, trừ vào số tiền KH còn nợ DN:

Nợ TK 521 ( Hàng bán bị trả lại)

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng Đồng thời ghi giảm giá vốn hàng bán:

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Khi giảm giá hàng bán cho KH hoặc cho KH hưởng chiết khấu thương mại trừ vào số tiền KH còn nợ lại:

Nợ TK 521(Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá chưa có thuế)

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Khi KH thanh toán trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán, tính vào số tiền KH còn nợ DN:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Khi nhận được tiền KH trả:

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

V KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1 Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là toàn bộ CP liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của DN, chúng bao gồm:

 CP nhân viên bán hàng

 CP bảo quản, đóng gói, vận chuyển

 CP chào hàng, giới thiệu, quảng cáo

 CP hoa hồng đại lý

1.2 TK sử dụng và kết cấu

 Bên nợ: Tập hợp CP thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ SP, hàng hoá, DV của

 Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ hạch toán

 Kết chuyển CP bán hàng vào TK 911

TK 641 – Chi phí bán hàng, có 7 tài khoản cấp 2:

 TK 6411 – Chi phí nhân viên

 TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì

 TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

 TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ

 TK 6415 – Chi phí bảo hành

 TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

 TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác

1.3 Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 CP tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng:

Nợ TK 6411 – Chi phí nhân viên

 CP vật liệu, bao bì phục vụ quá trình tiêu thụ:

Nợ TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì

CP dụng cụ, đồ dùng:

 Nếu dụng cụ phân bổ 1 lần:

Nợ TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nếu dụng cụ phân bổ nhiều lần:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Nợ TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

Có TK 242 – Chi phí trả trước

 CP khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng:

Nợ TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Nợ TK 6415 – Chi phí bảo hành

 CP DV mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

 Hoa hồng bán hàng phải trả cho đại lý bán hàng:

Nợ TK 6418 – Chi phí bán hàng

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

 Các khoản làm giảm trừ CPBH:

Có TK 641– Chi phí bán hàng

 Cuối kỳ, kết chuyển vào TK 911:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641– Chi phí bán hàng

TK 641 – Chi phí bán hàng 111,112,…

Hình 1.3 Trình tự kế toán chi phí bán hàng

2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí QLDN là chi phí liên quan chung tới toàn bộ hoạt động quản lý, điều hành chung của DN, gồm CP hành chính, tổ chức, văn phòng…

2.2 TK sử dụng và kết cấu TK 642

 Các CP QLDN thực tế phát sinh trong kỳ

 Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

 Các khoản làm giảm trừ CP QLDN phát sinh trong kỳ hạch toán

 Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

 Kết chuyển CP QLDN vào TK 911

TK 642 không có số dư cuối kỳ, có 8 tài khoản cấp 2:

 TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

 TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

 TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

 TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ

 TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

 TK 6426 – Chi phí dự phòng

 TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

 TK 6428 – Chi phí khác bằng tiền

2.3 Hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Chi phí nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương:

Nợ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

 CP vật liệu quản lý:

Nợ TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

CP đồ dùng, văn phòng phẩm:

 Phân bổ 1 lần: Nợ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

 Khi xuất ra sử dụng:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Nợ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

Có TK 242 – Chi phí trả trước

Nợ TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

 Thuế, phí, lệ phí (thuế nhà đất, thuế bảo vệ môi trường, thuế môn bài, các khoản phí, lệ phí):

Nợ TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

 Chi phí dự phòng (phải thu khó đòi):

Nợ TK 6426 – Chi phí dự phòng

Có TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi

 CP dịch vụ mua ngoài và các CP bằng tiền khác:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

 Các khoản làm giảm trừ CPQLDN:

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Cuối kỳ, kết chuyển CPQLDN vào TK 911 để xác định KQKD:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642– Chi phí quản lý doanh nghiệp

(1) Tiền lương, phụ cấp nhân viên quản lý doanh nghiệp, trích BHXH,

BHYT,KPCĐ của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp

(2) Vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp: xăng, dầu… Công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng

(3) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước

(4) Trích khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp

(5) Thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp cho ngân sách, thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp), lệ phí giao thông phải nộp

(6a) Trích lập dự phòng phải thu khó đòi (cuối niên độ) (6b) Chênh lệch hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi

(7) Chi phí điện, nước, dịch vụ mua ngoài, thông tin thuê ngoài

(8) Phát sinh các khoản thu ghi giảm chi

(9) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh

Hình 1.4 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

VI KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TK 911 “Xác định kết quả KD” dùng để xác định kết quả hoạt động KD của DN trong 1 kỳ hạch toán Kết quả hoạt động KD bao gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu (Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính…) và chi phí (Trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính…)

 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí tài chính

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641 – Chi phí bán hàng

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 811 – Chi phí khác

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 821 – Chi phí thuế TNDN

 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

(1) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

(2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

(5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác

(6) Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN

(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần

(8) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

(9) Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác

(10a) Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ

(10b) Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ

Hình 1.5 Trình tự kế toán xác định KQKD

VII VÍ DỤ MINH HỌA

1 Ví dụ 1 (Kế toán thành phẩm)

Tại một doanh nghiệp sản xuất, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO), áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, có số dư đầu kỳ 20.000 x 100.000 đ/tp, trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau:

1 Xuất bán trực tiếp cho khách hàng A 3.000 thành phẩm với giá bán đã gồm 10% thuế GTGT là 154.000 đ/tp, thu tiền qua ngân hàng

2 Xuất bán trả chậm cho khách hàng B 10.000 thành phẩm, với giá bán trả ngay chưa bao gồm 10% thuế GTGT là 140.000 đ/tp, giá bán trả chậm đã bao gồm thuế GTGT là 159.000 đ/tp Khách hàng sẽ thanh toán cho doanh nghiệp trong vòng 10 kỳ

3 Xuất 5.000 thành phẩm cho doanh nghiệp C với giá bán đã gồm 10% thuế GTGT là 151.800 đ/tp, để nhận về 1 TSCĐ hữu hình có giá bán chưa bao gồm 5% thuế

4 Nhập kho 15.000 thành phẩm, với đơn giá tạm tính là 102.000 đ/tp

5 Xuất bán trực tiếp cho khách hàng D 8.000 thành phẩm với giá bán chưa gồm 10% thuế GTGT là 142.000 đ/tp, chưa thu tiền Thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán 1% là 10 ngày kể từ ngày xuất hàng

6 Thu tiền bán hàng trả chậm của khách hàng B ở nghiệp vụ 2

7 Thanh toán bù trừ cho doanh nghiệp C qua ngân hàng

8 Khách hàng D thanh toán cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán

9 Nhập kho 18.000 thành phẩm, đơn giá sản xuất thực tế là 105.000 đ/tp

10 Xuất sản phẩm trị giá 210.000.000 đ để nhờ 1 đơn vị khác gia công

11 Đơn vị gia công báo đã hoàn thành công việc Chi phí gia công chưa bao gồm

10% thuế GTGT được tính bằng 5% trên trị giá sản phẩm xuất gia công, doanh nghiệp chưa thanh toán tiền

12 Doanh nghiệp nhận sản phẩm đã gia công về nhập kho Chi phí vận chuyển sản phẩm đi và về là 420.000 đ (bao gồm 5% thuế GTGT), đã thanh toán cho đơn vị vận tải bằng tiền mặt

13 Doanh nghiệp thanh toán tiền gia công cho đơn vị gia công qua ngân hàng

14 Điều chỉnh do chênh lệch giữa giá nhập kho tạm tính và giá sản phẩm sản xuất thực tế trong kỳ

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1a Xuất bán 3.000 thành phẩm cho khách hàng A:

1b Khách hàng A trả tiền qua ngân hàng:

Có TK 3331 42.000.000 2a Xuất bán trả chậm 10.000 thành phẩm cho khách hàng B

2b Ghi nhận doanh thu trả chậm của khách hàng B:

Có TK 3387 50.000.000 3a Xuất 5.000 thành phẩm cho đơn vị C:

3b Trị giá thành phẩm đem đi trao đổi:

Có TK 3331 69.000.000 3c Trị giá TSCĐ nhận về từ C:

5a Xuất bán 8.000 thành phẩm cho khách hàng D:

5b Khách hàng D chưa trả tiền:

6a Thu tiền bán hàng trả chậm kỳ trước:

6b Ghi nhận tiền lãi trả chậm:

7 Thanh toán cho doanh nghiệp C qua ngân hàng:

8 Khách hàng D thanh toán trong thời hạn, được hưởng chiết khấu thanh toán:

10 Xuất sản phẩm để gia công:

12a Chi phí vận chuyển hàng gia công:

Có TK 111 420.000 12b Nhập kho hàng gia công:

13 Thanh toán tiền gia công:

Có TK 112 11.550.000 14a Điều chỉnh tăng giá nhập kho 15.000 thành phẩm:

Có TK 154 45.000.000 14b Điều chỉnh tăng giá xuất kho 6.000 thành phẩm:

2 Ví dụ 2 (Kế toán tiêu thụ thành phẩm)

Tại một doanh nghiệp sản xuất thương mại, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho, có số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ như sau:

Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản

Tài liệu 2 : Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1 Xuất kho 2.000 sản phẩm giao cho đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng Giá bán quy định là 88.000 đ/sp, gồm 10% thuế GTGT Hoa hồng đại lý được hưởng là 5% trên giá bán chưa thuế

2 Một tuần sau đại lý bán được 700 sản phẩm, đồng thời gửi bản kê hàng hoá bán ra cho doanh nghiệp Đại lý thu 50% số tiền bán hàng bằng tiền mặt, số còn lại khách hàng chưa thanh toán

3 Năm ngày sau, đại lý bán được 800 sản phẩm, thu 75% số tiền bán hàng bằng chuyển khoản, số còn lại cho khách hàng nợ Đại lý cũng gửi bảng kê hoàng hoá bán ra cho Doanh nghiệp

4 Hai ngày sau, đại lý chuyển giao số tiền bán được 1.500 sản phẩm cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản sau khi đã trừ hoa hồng

5 Hai tuần sau, đại lý trả lại doanh nghiệp 20 sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng và nhận thêm 1.000 sản phẩm về để bán Biết rằng dịch vụ đại lý là đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở cả đơn vị giao hàng và nhận hàng đại lý

A Kế toán tại Doanh nghiệp:

1 Xuất kho 2.000 sản phẩm giao cho đại lý:

2a Nhận bảng kê hàng bán ra từ Đại lý gửi về:

2b Ghi nhận doanh thu bán hàng:

3a Nhận bảng kê hàng bán ra từ Đại lý gửi về:

3b Ghi nhận doanh thu bán hàng:

4 Nhận tiền bán 1.500 sản phẩm do đại lý chuyển qua ngân hàng:

5a Nhận lại 20 sản phẩm kém chất lượng:

5b Xuất kho 1.000 sản phẩm cho đại lý:

B Kế toán tại Đại lý:

4 Chuyển tiền bán 1.500 sản phẩm cho doanh nghiệp:

3 Ví dụ 3 (Kế toán xác định kết quả kinh doanh)

Tại một doanh nghiệp thương mại, trong kỳ có các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh được kế toán tập hợp như sau:

Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:

- TK 1561: 2.000 sản phẩm (đơn giá 100.000 đ/sp)

Tài liệu 2 : Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

1 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng

2 Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng của khách hàng bằng tiền mặt 2.000.000 đồng

3 Nhận 1 TSCĐ góp vốn liên doanh, nguyên giá 480.000.000 đồng, đã trích khấu hao 160.000.000 đồng Tài sản này được các bên liên doanh đánh giá lại là 300.000.000 đồng

4 Thu tiền bồi thường do vi phạm cam kết giao hàng của khách hàng bằng tiền gởi ngân hàng 10.000.000 đồng

5 Xuất 200 sản phẩm gởi đi bán, giá bán 165.000 đ/sp, thuế GTGT 10%

6 Bán TSCĐ thu bằng tiền gởi ngân hàng, giá bán chưa thuế 480.000.000 đồng, thuế GTGT 10% Biết rằng TSCĐ này có nguyên giá 600.000.000 đồng, đã khấu hao 100.000.000 đồng

7 Xuât 1.000 sản phẩm đi tiêu thụ trực tiếp, giá bán 200.000 đ/sp, thuế GTGT 10%, khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản

8 Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng là 20.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10.000.000 đồng

9 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí liên quan kể cả phần trừ lương

10 Khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý của ông A là 2.000.000 đồng, nay ông A thanh toán nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt

11 Phạt khách hàng 1.000.000 đồng, khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cược

12 Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng là 6.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 4.000.000 đồng

13 Công ty bảo hiểm bồi thường cho doanh nghiệp 30.000.000 đồng bằng chuyển khoản về khoản bảo hiểm hoả hoạn

14 Do bị cháy 1 kho hàng nên được cơ quan thuế xét giảm 100.000.000 đồng tiền thuế GTGT, và được trừ vào số thuế GTGT phải nộp tháng sau

15 Chi phí khác phát sinh thanh toán bằng tiền mặt 12.000.000 đồng, thuế GTGT

10%, phân bổ cho bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp theo tỷ lệ 2:1

16 Do có sự nhầm lẫn trong việc kê khai thuế xuất khẩu 4 tháng trước đây, nay cơ quan hải quan yêu cầu doanh nghiệp nộp bổ sung 30.000.000 đồng tiền thuế xuất khẩu, doanh nghiệp đã chuyển khoản cho kho bạc Kỳ này doanh nghiệp không xuất khẩu sản phẩm

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ tại doanh nghiệp, biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%

1 Rút tiền ngân hàng nhập quỹ:

2 Thu tiền nộp phạt của khách hàng bằng tiền mặt:

3 Nhận một TSCĐ góp vốn liên doanh:

4 Thu tiền nộp phạt của khách hàng bằng tiền gởi ngân hàng:

5 Xuất 200 sản phẩm gởi đi bán:

6a Hạch toán giá trị còn lại của TSCĐ đem bán:

Có TK 3331 48.000.000 7a Xuất 1.000 sản phẩm đi tiêu thụ trực tiếp:

Có TK 1561 100.000.000 7b Ghi nhận doanh thu:

9 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:

10 Thu được khoản nợ khó đòi đã xử lý:

11 Khấu trừ tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng:

12 Khấu hao TSCĐ ở các bộ phận:

13 Nhận bồi thường bảo hiểm hoả hoạn:

14 Được giảm thuế GTGT phải nộp:

15 Chi phí khác phát sinh trong kỳ:

16a Thuế xuất khẩu phải nộp bổ sung:

16b Chuyển khoản nộp thuế xuất khẩu:

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng đã tiêu thụ:

Chi phí mua hàng ĐK + Chi phí mua hàng TK x

Trị giá hàng tiêu Trị giá hàng đầu kỳ và hàng mua trong kỳ thụ

17 Chi phí mua hàng phân bổ vào giá vốn hàng bán:

20 Tính thuế TNDN phải nộp:

21 Kết chuyển chi phí thuế TNDN:

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:

 Vể kiến thức: Giải thích được khái niệm, nội dung, kết cấu của các khoản ứng trước: Tạm ứng, chi phí phải trả, các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Về kỹ năng: Định khoản được các nghiệp vụ phát sinh đến các khoản ứng trước: tạm ứng, chi phí phải trả, các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

I TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

Các khoản ứng trước là những khoản tiền tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những nguyên tắc riêng Các khoản ứng trước thuộc vốn, tài sản của DN mà DN có trách nhiệm phải thu hồi, phải xử lý Đó là các khoản:

KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí QLDN là chi phí liên quan chung tới toàn bộ hoạt động quản lý, điều hành chung của DN, gồm CP hành chính, tổ chức, văn phòng…

2.2 TK sử dụng và kết cấu TK 642

 Các CP QLDN thực tế phát sinh trong kỳ

 Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

 Các khoản làm giảm trừ CP QLDN phát sinh trong kỳ hạch toán

 Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

 Kết chuyển CP QLDN vào TK 911

TK 642 không có số dư cuối kỳ, có 8 tài khoản cấp 2:

 TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

 TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

 TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

 TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ

 TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

 TK 6426 – Chi phí dự phòng

 TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

 TK 6428 – Chi phí khác bằng tiền

2.3 Hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Chi phí nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương:

Nợ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

 CP vật liệu quản lý:

Nợ TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

CP đồ dùng, văn phòng phẩm:

 Phân bổ 1 lần: Nợ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

 Khi xuất ra sử dụng:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Nợ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

Có TK 242 – Chi phí trả trước

Nợ TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

 Thuế, phí, lệ phí (thuế nhà đất, thuế bảo vệ môi trường, thuế môn bài, các khoản phí, lệ phí):

Nợ TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

 Chi phí dự phòng (phải thu khó đòi):

Nợ TK 6426 – Chi phí dự phòng

Có TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi

 CP dịch vụ mua ngoài và các CP bằng tiền khác:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

 Các khoản làm giảm trừ CPQLDN:

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Cuối kỳ, kết chuyển CPQLDN vào TK 911 để xác định KQKD:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642– Chi phí quản lý doanh nghiệp

(1) Tiền lương, phụ cấp nhân viên quản lý doanh nghiệp, trích BHXH,

BHYT,KPCĐ của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Tài khoản sử dụng

TK 911 “Xác định kết quả KD” dùng để xác định kết quả hoạt động KD của DN trong 1 kỳ hạch toán Kết quả hoạt động KD bao gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu (Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính…) và chi phí (Trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính…)

Trình tự hạch toán

 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí tài chính

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641 – Chi phí bán hàng

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 811 – Chi phí khác

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 821 – Chi phí thuế TNDN

 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

(1) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

(2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

(5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác

(6) Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN

(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần

(8) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

(9) Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác

(10a) Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ

(10b) Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ

Hình 1.5 Trình tự kế toán xác định KQKD

VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1 (Kế toán thành phẩm)

Tại một doanh nghiệp sản xuất, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO), áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, có số dư đầu kỳ 20.000 x 100.000 đ/tp, trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau:

1 Xuất bán trực tiếp cho khách hàng A 3.000 thành phẩm với giá bán đã gồm 10% thuế GTGT là 154.000 đ/tp, thu tiền qua ngân hàng

2 Xuất bán trả chậm cho khách hàng B 10.000 thành phẩm, với giá bán trả ngay chưa bao gồm 10% thuế GTGT là 140.000 đ/tp, giá bán trả chậm đã bao gồm thuế GTGT là 159.000 đ/tp Khách hàng sẽ thanh toán cho doanh nghiệp trong vòng 10 kỳ

3 Xuất 5.000 thành phẩm cho doanh nghiệp C với giá bán đã gồm 10% thuế GTGT là 151.800 đ/tp, để nhận về 1 TSCĐ hữu hình có giá bán chưa bao gồm 5% thuế

4 Nhập kho 15.000 thành phẩm, với đơn giá tạm tính là 102.000 đ/tp

5 Xuất bán trực tiếp cho khách hàng D 8.000 thành phẩm với giá bán chưa gồm 10% thuế GTGT là 142.000 đ/tp, chưa thu tiền Thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán 1% là 10 ngày kể từ ngày xuất hàng

6 Thu tiền bán hàng trả chậm của khách hàng B ở nghiệp vụ 2

7 Thanh toán bù trừ cho doanh nghiệp C qua ngân hàng

8 Khách hàng D thanh toán cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán

9 Nhập kho 18.000 thành phẩm, đơn giá sản xuất thực tế là 105.000 đ/tp

10 Xuất sản phẩm trị giá 210.000.000 đ để nhờ 1 đơn vị khác gia công

11 Đơn vị gia công báo đã hoàn thành công việc Chi phí gia công chưa bao gồm

10% thuế GTGT được tính bằng 5% trên trị giá sản phẩm xuất gia công, doanh nghiệp chưa thanh toán tiền

12 Doanh nghiệp nhận sản phẩm đã gia công về nhập kho Chi phí vận chuyển sản phẩm đi và về là 420.000 đ (bao gồm 5% thuế GTGT), đã thanh toán cho đơn vị vận tải bằng tiền mặt

13 Doanh nghiệp thanh toán tiền gia công cho đơn vị gia công qua ngân hàng

14 Điều chỉnh do chênh lệch giữa giá nhập kho tạm tính và giá sản phẩm sản xuất thực tế trong kỳ

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1a Xuất bán 3.000 thành phẩm cho khách hàng A:

1b Khách hàng A trả tiền qua ngân hàng:

Có TK 3331 42.000.000 2a Xuất bán trả chậm 10.000 thành phẩm cho khách hàng B

2b Ghi nhận doanh thu trả chậm của khách hàng B:

Có TK 3387 50.000.000 3a Xuất 5.000 thành phẩm cho đơn vị C:

3b Trị giá thành phẩm đem đi trao đổi:

Có TK 3331 69.000.000 3c Trị giá TSCĐ nhận về từ C:

5a Xuất bán 8.000 thành phẩm cho khách hàng D:

5b Khách hàng D chưa trả tiền:

6a Thu tiền bán hàng trả chậm kỳ trước:

6b Ghi nhận tiền lãi trả chậm:

7 Thanh toán cho doanh nghiệp C qua ngân hàng:

8 Khách hàng D thanh toán trong thời hạn, được hưởng chiết khấu thanh toán:

10 Xuất sản phẩm để gia công:

12a Chi phí vận chuyển hàng gia công:

Có TK 111 420.000 12b Nhập kho hàng gia công:

13 Thanh toán tiền gia công:

Có TK 112 11.550.000 14a Điều chỉnh tăng giá nhập kho 15.000 thành phẩm:

Có TK 154 45.000.000 14b Điều chỉnh tăng giá xuất kho 6.000 thành phẩm:

Ví dụ 2 (Kế toán tiêu thụ thành phẩm)

Tại một doanh nghiệp sản xuất thương mại, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho, có số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ như sau:

Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản

Tài liệu 2 : Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1 Xuất kho 2.000 sản phẩm giao cho đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng Giá bán quy định là 88.000 đ/sp, gồm 10% thuế GTGT Hoa hồng đại lý được hưởng là 5% trên giá bán chưa thuế

2 Một tuần sau đại lý bán được 700 sản phẩm, đồng thời gửi bản kê hàng hoá bán ra cho doanh nghiệp Đại lý thu 50% số tiền bán hàng bằng tiền mặt, số còn lại khách hàng chưa thanh toán

3 Năm ngày sau, đại lý bán được 800 sản phẩm, thu 75% số tiền bán hàng bằng chuyển khoản, số còn lại cho khách hàng nợ Đại lý cũng gửi bảng kê hoàng hoá bán ra cho Doanh nghiệp

4 Hai ngày sau, đại lý chuyển giao số tiền bán được 1.500 sản phẩm cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản sau khi đã trừ hoa hồng

5 Hai tuần sau, đại lý trả lại doanh nghiệp 20 sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng và nhận thêm 1.000 sản phẩm về để bán Biết rằng dịch vụ đại lý là đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở cả đơn vị giao hàng và nhận hàng đại lý

A Kế toán tại Doanh nghiệp:

1 Xuất kho 2.000 sản phẩm giao cho đại lý:

2a Nhận bảng kê hàng bán ra từ Đại lý gửi về:

2b Ghi nhận doanh thu bán hàng:

3a Nhận bảng kê hàng bán ra từ Đại lý gửi về:

3b Ghi nhận doanh thu bán hàng:

4 Nhận tiền bán 1.500 sản phẩm do đại lý chuyển qua ngân hàng:

5a Nhận lại 20 sản phẩm kém chất lượng:

5b Xuất kho 1.000 sản phẩm cho đại lý:

B Kế toán tại Đại lý:

4 Chuyển tiền bán 1.500 sản phẩm cho doanh nghiệp:

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

TỔNG QUAN VỀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

Các khoản ứng trước là những khoản tiền tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những nguyên tắc riêng Các khoản ứng trước thuộc vốn, tài sản của DN mà DN có trách nhiệm phải thu hồi, phải xử lý Đó là các khoản:

 Tiền tạm ứng cho CB – CNV trong DN đi công tác hoặc để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong sản xuất, kinh doanh như mua vật tư, thuê dịch vụ, vận chuyển, bốc xếp…

 Là các khoản chi phí đã phát sinh nhưng chưa được tính là chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc chi phí hoạt động khác trong kỳ hạch toán

 Là khoản tiền, tài sản của DN đang gửi đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ở các ngân hàng, kho bạc, các đơn vị khác có quan hệ kinh tế, vay mượn…

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG

1 Khái niệm các khoản tạm ứng

Khoản tạm ứng là 1 khoản tiền hay vật tư do DN giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết công việc đã được phê duyệt

2 Chứng từ và thủ tục kế toán

 Phiếu thu (mẫu số 01 – TT)

 Phiếu chi (mẫu số 02 – TT)

 Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu số 03 – TT)

 Giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04 – TT)

3 TK sử dụng và kết cấu

 Bên Nợ: Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho CB – CNV trong DN

+ Các khoản tiền tạm ứng đã thanh toán cho CB – CNV trong DN

+ Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương

+ Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho

4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi tạm ứng cho CB - CNV trong doanh nghiệp:

Có TK 111, 112, 152 Khi hoàn thành nhiệm vụ được giao, người nhận tạm ứng lập bảng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc Kế toán kiểm tra và chuyển cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng đã phê duyệt, tùy từng trường hợp, kế toán ghi nhận:

 Nếu số tiền đã tạm ứng bằng số tiền thực tế chi được phê duyệt:

 Nếu số tiền đã tạm ứng lớn hơn số tiền thực tế chi được phê duyệt:

Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213 (vật tư hàng hoá trả lại)

Nợ TK 111 (Số tiền nhân viên trả lại)

Nợ TK 334 (Trừ vào lương của người tạm ứng)

 Nếu số tiền đã tạm ứng nhỏ hơn số tiền thực tế chi được phê duyệt:

Có TK 111, 112 ( Số tiền thanh toán thêm nhân viên)

KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

Là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán, nhiều niên độ kế toán, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ này mà được tính vào 2 hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo

TK 242 – Chi phí trả trước

 Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh trong kỳ

 Bên Có: Chi phí trả trước đã tính vào các chi phí liên quan trong kỳ

 SDCK bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ cuối kỳ

3 Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi phát sinh chi phí trả trước phải phân bổ vào chi phí hoạt động SXKD ở nhiều kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

 Định kỳ tiến hành phân bổ các chi phí trả trước này vào các chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, ghi:

Có TK 242 – Chi phí trả trước Trả trước tiền thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng theo phương thức thuê hoạt động phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều năm, ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

 Định kỳ, tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ:

Có TK 242 – Chi phí trả trước Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh:

Nợ TK 211, 213, 217 (Theo giá trả ngay)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT (Tính theo giá trả ngay)

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước (chênh lệch giữa giá trả ngay đã bao gồm thuế GTGT và giá trả góp)

Có TK 331 – Phải trả người bán (Tổng số tiền thanh toán)

 Định kỳ thanh toán tiền cho người bán:

Nợ TK 331 - Phải trả người bán (Tổng số tiền thanh toán)/Số kỳ thanh toán

 Đồng thời, phân bổ lãi trả chậm, trả góp vào chi phí tài chính trong kỳ:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước (Chênh lệch/ Số kỳ thanh toán) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh 1 lần quá lớn phải phân cho nhiều kỳ hạch toán khác nhau:

Nợ TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

 Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh, ghi:

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ Định kỳ, tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ:

Có TK 242 – Chi phí trả trước Chi phí mua các loại bảo hiểm; chi phí quảng cáo mà DN mua và thanh toán:

 Khi trả tiền mua các loại bảo hiểm; chi phí quảng cáo sử dụng cho nhiều kỳ, căn cứ vào tổng số tiền thanh toán, ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

 Định kỳ, tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ:

Có TK 242 – Chi phí trả trước

IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

1 Khái niệm về cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Cầm cố, thế chấp: là việc DN mang tài sản của mình giao cho người nhận cầm cố, thế chấp giữ để vay vốn hoặc nhận bảo lãnh

 Ký Quỹ: Là việc DN gửi 1 khoản tiền hoặc kim khí quý hay các loại giấy tờ có giá trị vào tài khoản tại ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho DN

 Ký cược: Là việc DN đi thuê TS giao cho bên thuê 1 khoản tiền hoặc kim khí quý hoặc các tài sản khác có giá trị nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định

TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Giá trị tài sản mang đi cầm cố, thế chấp hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược

 Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản ký quỹ, ký cược được quyền nhận lại bằng ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam)

 Khoản khấu trừ (phạt) vào tiền ký quỹ, ký cược

 Giá trị tài sản cầm cố, thế chấp và số tiền đã ký quỹ, ký cược đã nhận lại hoặc đã thanh toán

 Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản ký quỹ, ký cược được quyền nhận lại bằng ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam)

 Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản và số tiền còn đang cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi xuất tiền, vật tư, hàng hóa đi ký quỹ, ký cược:

Nợ TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Khi DN mang TSCĐ đi cầm cố:

Nợ TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213 (nguyên giá) Trường hợp thế chấp bằng giấy tờ (giấy chứng nhận sở hữu nhà đất, tài sản) thì không phản ánh trên tài khoản này mà chỉ theo dõi trên sổ chi tiết

 Nếu DN không thực hiện đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, bị phạt vi phạm hợp đồng và bị trừ vào tiền ký quỹ, ký cược:

Nợ TK 811 (số tiền bị trừ)

Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Nếu DN không thanh toán số tiền bán hàng cho người có hàng gửi bán, người gửi bán sẽ trừ vào số tiền ký quỹ, ký cược:

Nợ TK 331 – Phải trả người bán

Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Khi nhận lại tiền, vật tư, hàng hóa mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược:

Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Khi nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố:

Nợ TK 211, 213 (nguyên giá TSCĐ khi đưa đi cầm cố)

Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU - PHẢI TRẢ

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ

1 Tổng quan về kế toán các khoản phải thu

Các khoản nợ phải thu là 1 dạng tài sản của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xác, kịp thời cho từng đối tượng, từng hợp đồng…

1.1 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu

Quan hệ thanh toán giữa DN với KH phát sinh chủ yếu trong quá trình bán sản phẩm, HH, DV, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, bàn giao khối lượng thi công mà KH đã nhận của DN nhưng chưa thanh toán

Khi hạch toán các khoản phaỉ thu của KH cần tôn trọng các quy định sau:

 Phải mở sổ chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng khoản nợ và từng lần thanh toán

 Trường hợp bán hàng thu tiền ngay thì không cần hạch toán vào TK này

 Những KH có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có dư Nợ lớn thì định kỳ cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ Nếu cần có thể yêu cầu KH công nhận nợ bằng văn bản

 Phải tiến hành phân loại nợ: nợ có thể trả đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng hoặc có biện pháp xử lý đối với các khoản nợ phải thu không đòi được

 Trong quan hệ bán sản phẩm xây lắp, thành phẩm, HH, DV… theo sự thoả thuận giữa DN xây lắp và KH, nếu không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu DN xây lắp giảm giá hoặc trả lại số hàng đã giao

 Khoản phải thu về phí chờ quyết toán cho từng công trình phải được theo dõi chi tiết theo từng công trình xây dựng, khoản phí này là căn cứ để tính số trích trước về chi phí bảo hành công trình xây dựng vào chi phí bán hàng Bên giao uỷ thác xuất khẩu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản phải thu từ bên nhận uỷ thác xuất khẩu về tiền bán hàng xuất khẩu như các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường

1.2 Nhiệm vụ của kế toán

 Phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần

 Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa có khả năng hoặc khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi

 Các khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ nhưng trong quan hệ với từng đối tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có Cuối kỳ kế toán, khi lập BCTC, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu phản ánh trên 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của bảng CĐKT

2 Tổng quan về kế toán các khoản phải trả

Các khoản nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình SX-KD của DN phải thanh toán, phải trả cho các đơn vị khác

2.1 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả

 Phải mở sổ chi tiết cho từng đối tượng phải trả, theo từng khoản nợ và từng lần thanh toán

 Các khoản phải trả bằng ngoại tệ phải hạch toán bằng tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch tại thời điểm phát sinh

2.2 Nhiệm vụ của kế toán

 Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả, từng đối tượng phải trả

 Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư các khoản nợ vay có gốc ngoại tệ theo tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi DN thường xuyên giao dịch tại thời điểm khoá sổ lập BCTC, khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại phải được phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

1 Kế toán phải thu khách hàng

1.1 TK sử dụng và kết cấu

TK sử dụng: TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Bên nợ: - Số tiền phải thu của KH về sản phẩm đã giao, dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành được xác định là tiêu thụ

 Số tiền KH đã trả nợ

 Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của KH

 Khoản giảm giá hàng bán sau khi đã giao hàng

 Số thực thu về phí bảo hành công trình, xử lý số phí bảo hành công trình không thu được

 Doanh thu số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế hoặc không có thuế GTGT)

 Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua

 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam)

 Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của KH

TK này có thể có số dư bên Có: phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số thu được nhiều hơn số phải thu của KH theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể

1.2 Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 DT của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ, HH xuất bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ nhưng chưa thu được tiền:

Nợ TK 131– Phải thu của KH (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa thuế)

 Số tiền nhượng bán TSCĐ chưa thu tiền:

Nợ TK 131– Phải thu của KH

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Khi KH trả lại hàng hoá, trừ vào số tiền KH còn nợ DN:

Nợ TK 5213 – Hàng bán bị trả lại (giá bán chưa có thuế)

Có TK 131– Phải thu của KH

 Khi chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho KH, trừ vào số tiền KH còn nợ lại:

Nợ TK 5211, 5212 (Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá chưa có thuế)

Có TK 131– Phải thu của KH

 Khi KH thanh toán trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán, tính vào số tiền KH còn nợ DN:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 131– Phải thu của KH

 Khi nhận được tiền KH trả:

Có TK 131– Phải thu của KH

 Trường hợp KH thanh toán theo phương thức hàng đổi hàng:

Có TK 131 – Phải thu của KH

 Nhận tiền ứng trước của KH

Có TK 131 – Phải thu của KH

 Nếu có khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể đòi được, xử lý xoá sổ, căn cứ vào biên bản xử lý:

Nợ TK 2293 – dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 – Chi phí QL DN (nếu chưa lập dự phòng)

Có TK 131 – Phải thu của KH

2 Kế toán phải thu nội bộ

2.1 Khái niệm phải thu nội bộ

Là các khoản phải thu giữa ĐV cấp trên và cấp dưới, giữa các ĐV cấp dưới với nhau trong đó ĐV cấp trên là DN SXKD, ĐV cấp dưới là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc (chi nhánh, xí nghiệp, ban quản lý dự án), nhưng có tổ chức công tác kế toán

2.2 TK sử dụng và kết cấu

 Tài khoản sử dụng: TK 136 có 4 tài khoản cấp 2:

 TK 1361 – Vốn KD ở ĐV trực thuộc: TK này chỉ mở ở DN cấp trên để phản ánh số vốn KD hiện có ở các đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc do DN cấp trên giao

 TK 1362 – Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá: TK này chỉ mở ở các DN là chủ đầu tư có thành lập Ban QLDA, dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh ở các Ban QLDA chuyển tiền lên

 TK 1363 – Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: TK này chỉ mở ở các DN là chủ đầu tư có thành lập Ban QLDA, dùng để phản ánh khoản chi phí đi vay được vốn hoá phát sinh tại các Ban QLDA

 TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Số vốn KD đã cấp cho ĐV cấp dưới,

 Kinh phí chủ đầu tư giao cho Ban QLDA

 Các khoản đã chi hộ, trả hộ DN cấp trên hoặc các ĐV nội bộ

 Số tiền các ĐV cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải cấp xuống

 Số tiền cấp trên phải thu về, các khoản cấp dưới phải nộp

 Các khoản phải thu nội bộ khác

 Thu hồi vốn, quỹ ở các đơn vị cấp dưới,

 Quyết toán với ĐV cấp dưới về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng

 Giá trị TSCĐ hoàn thành chuyển lên từ Ban QLDA, các khoản khác được ghi giảm số phải thu của chủ đầu tư đối với Ban QLDA

 Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ

 Bù trừ phải thu nội bộ với nợ phải trả nội bộ của cùng 1 đối tượng

Số dư bên Nợ: Số còn phải thu ở các ĐV trong nội bộ

2.3 Kế toán 1 số nghiệp vụ 2.3.1 Ở ĐV cấp dưới, không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc

 Khi chi, trả hộ ĐV cấp trên và các ĐV nội bộ khác:

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Khi có thông báo về quỹ khen thưởng, phúc lợi, đầu tư phát triển hoặc số lỗ được cấp trên cấp bù:

Nợ 1368 – Phải thu nội bộ khác

Có TK 353, 414, 421 Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho ĐV nội bộ chưa thu tiền, tuỳ trường hợp:

 Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Đồng thời ghi nhận giá vốn:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Khi nhận được thanh toán của ĐV cấp trên, của các ĐV nội bộ khác:

Có TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Khi bù trừ các khoản phải thu và phải trả nội bộ của cùng một đối tượng:

Nợ TK 3368 – Phải trả nội bộ khác

Có TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

2.3.2 Kế toán ở ĐV cấp trên

 Khi ĐV cấp trên giao vốn KD cho ĐV cấp dưới:

Nợ TK 1361 – Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

 Khi ĐV cấp trên cấp kinh phí sự nghiệp, dự án cho ĐV cấp dưới:

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Trường hợp ĐV cấp trên cấp vốn KD cho ĐV cấp dưới bằng TSCĐ:

Nợ TK 1361 – Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Có TK 211 – TSCĐ hữu hình

 Khi ĐV cấp trên uỷ quyền cho ĐV cấp dưới nhận vốn kinh doanh trực tiếp từ ngân sách NN, khi ĐV cấp dưới thực nhận vốn, DN cấp trên ghi:

Nợ TK 1361 – Vốn kinh doanh ở ĐV trực thuộc

Có TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu

 Trường hợp ĐV cấp dưới phải hoàn lại vốn KD cho ĐV cấp trên, khi nhận được tiền ghi:

Có TK 1361 – Vốn kinh doanh ở ĐV trực thuộc

 Khi thu từ cấp dưới để lập Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi, về lãi

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Khi phát sinh các khoản chi hộ cho các ĐV cấp dưới, ghi:

Nợ TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Khi nhận được tiền của cấp dưới nộp về khoản cấp trên đã chi hộ, từ tiền lãi kinh doanh:

Có TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

 Bù trừ các khoản phải thu và phải trả nội của cùng một đối tượng:

Nợ TK 3368 – Phải trả nội bộ khác

Có TK 1368 – Phải thu nội bộ khác

3 Kế toán các khoản phải thu khác

3.1 Các khoản phải thu khác

Là khoản phải thu ngoài khoản phải thu của KH, phải thu nội bộ, bao gồm:

 Giá trị các TS thiếu đã phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân còn chờ xử lý

 Các khoản về bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể trong hoặc ngoài DN gây ra

 Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải hạch toán trên TK 1283 – Cho vay)

 Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí SXKD nhưng không được cấp thẩm quyền phê duyệt, phải thu hồi

 Các khoản chi hộ phải thu hồi như: Các khoản bên nhận uỷ thác XNK chi hộ cho bên giao uỷ thác XK về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế,…

 Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính

 Các khoản phải thu của CB- CNV về tiền nhà, điện, nước…

3.2 TK sử dụng và kết cấu

 Tài khoản sử dụng: TK 138 – Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:

 TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

 TK 1385 – Phải thu về cổ phần hoá

 Giá trị các TS thiếu chờ giải quyết

 Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay;

 Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hoá DN Nhà nước

 Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gởi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính

 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam)

 Các khoản phải thu khác

 Giá trị các TS thiếu đã được xử lý

 Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước

 Các khoản phải thu khác đã thu được

 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam)

 Số dư bên nợ: Các khoản nợ khác còn phải thu

3.3.1 Tài sản thiếu chờ xử lý (1381)

 Trường hợp TSCĐ hữu hình thiếu, mất chưa rõ nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Có TK 211 – TSCĐ hữu hình

 Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợi thiếu, mất chưa rõ nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý:

Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại của TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án)

Nợ TK 3533 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại của TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi)

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn luỹ kế)

Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

 Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của tài sản thiếu chờ xử lý:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 3532 – Quỹ phúc lợi

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dự án)

 Tiền, vật tư, hàng hoá mất, hao hụt chưa xác định được nguyên nhân còn chờ xử lý:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

 Khi có quyết định xử lý của các cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 111, 112, 1388 – (Phần bắt bồi thường)

Nợ TK 334 (Số bồi thường trừ vào lương)

Nợ TK 632 (Giá trị mất mát của HTK sau khi trừ số thu bồi thường)

Nợ TK 811 (Phần giá trị tài sản thiếu tính vào tổn thất của DN)

Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

3.3.2 Kế toán phải thu về cổ phần hoá (1385)

 Khi phát sinh chi phí cổ phần hoá DN NN:

Nợ TK 1385 – Phải thu về cổ phần hoá

 Khi kết thúc quá trình CPH, tổng số chi phí CPH, chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc, chi hỗ trợ đào tạo lại cho người lao động được trừ vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn NN:

Nợ TK 3385 – Phải trả về cổ phần hoá

Có TK 1385 – Phải thu về cổ phần hoá

3.3.3 Kế toán các khoản phải thu khác (1388)

 Trường hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định được nguyên nhân và người chịu trách nhiệm bồi thường:

Nợ TK 1388 – Phải thu khác (Phần bắt bồi thường)

 Khi có quyết định nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi:

Nợ TK 111, 112 (số tiền bồi thường cá nhân, tập thể có liên quan)

Nợ TK 334 (số bồi thường trừ vào lương)

Nợ TK 2293 (nếu được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)

Nợ TK 642 (số hạch toán vào chi phí)

Có TK 1388 – Phải thu khác

 Các khoản cho vay mượn vật tư, tiền vốn tạm thời không tính lãi:

Nợ TK 1388 – Phải thu khác

 Định kỳ khi xác định tiền lãi cho vay, lãi tiền gởi, cổ tức, lợi nhuận được chia phải thu:

Nợ TK 111, 112 (nếu đã thu được tiền)

Nợ TK 1388 – Phải thu khác

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Khi thu hồi được các khoản phải thu khác:

Có TK 1388 – Phải thu khác

 Các khoản chi cho sự nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí SXKD nhưng không được cấp thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi:

Nợ TK 1388 – Phải thu khác

Khi lập BCTC, số dư nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập BCTC:

 Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam

Nợ TK 1388 – Phải thu khác

Có TK 4131 – CL tỷ giá do ĐG lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

 Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam

Nợ TK 4131 – CL tỷ giá do ĐG lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

Có TK 1388 – Phải thu khác

4 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi

 Phải thu khó đòi là các khoản nợ:

 Quá hạn thanh toán hoặc,

 Chưa quá hạn, nhưng người bị nợ không còn khả năng thanh toán

 Dự phòng phải thu khó đòi là trích trước, đưa vào chi phí hoạt động các khoản nợ khó đòi, để bảo toàn vốn kinh doanh cho năm sau

4.2 TK sử dụng và kết cấu

TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi

 Hoàn nhập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi

 Các khoản nợ phải thu khó đòi đã lập dự phòng, được xử lý

 Số dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí hoạt động SXKD trong kỳ

Số dư bên có: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi còn lại

4.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Cuối niên độ, trích lập dự phòng:

Nợ TK 6426 – Chi phí dự phòng

Có TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi

Nợ TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 6426 – Chi phí dự phòng

 Xử lý xoá sổ các khoản nợ không thể thu hồi:

Nợ TK 6426 – Chi phí dự phòng (Đối với trường hợp chưa trích lập dự phòng)

Nợ TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi (Đối với trường hợp đã lập DP)

 Trường hợp thu hồi được khoản nợ đã xử lý xoá sổ:

Nợ TK 111, 112 (Số tiền thực tế thu được)

Có TK 711 – Thu nhập khác

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

1 Kế toán các khoản vay và nợ thuê tài chính

Các khoản vay và nợ thuê tài chính trong DN bao gồm các khoản tiền vay ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài DN

Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả các khoản vay, nợ thuê tài chính Các khoản có thời gian trả nợ hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập BCTC, kế toán trình bày trên BCTC là vay và nợ thuê tài chính dài hạn, ngược lại trình bày là ngắn hạn để có kế hoạch chi trả

Các chi phí liên quan đến các khoản vay (ngoài lãi vay phải trả) như chi phí thẩm định, kiểm toán, lập hồ sơ vay vốn…được hạch toán vào chi phí tài chính

 Biên bản giao nhận TS thế chấp

 Biên bản thanh lý hợp đồng

 Giấy báo nợ, giấy báo có

1.3 Tài khoản sử dụng và kết cấu

Tài khoản sử dụng: TK 341 – Vay và nợ và nợ thuê tài chính

 Số tiền đã thanh toán cho các khoản vay, nợ thuê tài chính

 Số tiền giảm do tỷ giá hối đoái giảm khi đánh giá lại các khoản nợ vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ

 Khoản nợ vay phát sinh trong kỳ

 Số tiền tăng do tỷ giá hối đoái tăng khi đánh giá lại các khoản nợ vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ

 Số dư bên Có: Khoản vay, nợ thuê tài chính chưa trả cuối kỳ

 Tài khoản 341 có 2 tài khoản cấp 2:

 TK 3411 – Các khoản đi vay

 TK 3412 – Nợ thuê tài chính

 Vay nhập quỹ tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản ngân hàng:

Có TK 3411 – Các khoản đi vay

 Vay chuyển thẳng cho người bán để mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, thanh toán đầu tư

Có TK 3411 – Các khoản đi vay

 Vay chuyển thẳng thanh toán hoặc ứng trước cho người bán, người nhận thầu về

XDCB hoặc để thanh toán các khoản chi phí:

Có TK 3411 – Các khoản đi vay

 Vay để đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư cổ phiếu, trái phiếu hoặc ký quỹ, ký cược:

Có TK 3411 – Các khoản đi vay

 Khi trả nợ vay bằng Đồng VN hoặc bằng tiền thu nợ của KH:

Nợ TK 3411 – Các khoản đi vay

Nợ TK 635 (Lãi vay nếu chưa tính vào chi phí)

Nợ TK 335 (Lãi vay nếu đã được tính vào chi phí)

Nợ TK 154, 241 (Lãi vay nếu được vốn hoá)

 Khi trả nợ vay bằng ngoại tệ:

Nợ TK 3411 – Các khoản đi vay

Nợ TK 635 (lỗ tỷ gi á)

Có TK 111, 112 (theo tỷ giá trên sổ kế toán)

Có TK 515 (lãi tỷ giá) Khi lập BCTC, số dư vay và nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ:

 Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái:

Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Có TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính

 Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái:

Nợ TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính

Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thuê tài chính thực hiện theo quy định của TK 212 – TSCĐ thuê tài chính

2 Kế toán phải trả người bán

Kế toán các khoản phải trả phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của DN cho người bán vật tư, hàng hóa, TSCĐ, BĐS đầu tư, các khoản đầu tư tài chính, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ

 Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

 Hóa đơn bán hàng của bên bán

2.3 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 331- “Phải trả người bán”

 Số tiền đã trả hoặc ứng trước cho người bán

 Số tiền chiết khấu thương mại, được giảm giá, hàng mua trả lại trừ vào số tiền phải thanh toán

 Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng VN)

 Số tiền phải trả cho người bán

 Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của vật tư hàng hoá khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức

 Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng VN)

 Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán

TK này có thể có số dư bên Nợ khi doanh nghiệp ứng trước tiền cho người bán

2.4 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

 Mua vật tư, hàng hóa nhập kho, TSCĐ …chưa thanh toán:

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

 Trường hợp nhập khẩu, ghi:

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3333 – Thuế Nhập khẩu

Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt

 Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu

 Mua vật tư, hàng hóa không qua nhập kho, chưa thanh toán:

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

 Nhận dịch vụ cung cấp của người bán (vận chuyển, bốc dỡ, điện thoại, điện, nước, hoa hồng đại lý, tư vấn, quảng cáo, kiểm toán…) chưa thanh toán:

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

 Được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, trừ vào tiền DN còn nợ:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của HH, DV

 Khi thanh toán tiền hoặc ứng trước tiền cho người bán:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

 Khi cấn trừ khoản nợ phải thu và nợ phải trả với cùng 1 đối tượng:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Khi không tìm ra chủ nợ để trả thì xử lý xóa nợ và ghi nhận vào thu nhập khác:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 711 – Thu nhập khác Khi lập BCTC, số dư nợ phải trả cho người bán bằng ngoại tệ được đanh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập BCTC:

 Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

 Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam:

Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

3 Kế toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ hoặc trong nhiều kỳ sau, nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi CP phát sinh thực tế không gây đột biến cho CP SXDK

CP phải trả bao gồm các khoản sau:

 CP tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất

 CP sửa chữa lớn TSCĐ

 CP trong thời gian DN ngừng SX theo mùa vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng SX

 CP lãi vay phải trả

3.2 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 335 – “Chi phí phải trả”

 Các khoản CP thực tế phát sinh tính vào CP phải trả

 Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh được ghi giảm chi phí

 CP phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh

 Số chênh lệch về CP phải trả trích trước nhỏ hơn số CP thực tế phát sinh được tính bổ sung vào CP

 Số dư bên Có: CP phải trả đã tính vào CP SXKD nhưng thực tế chưa phát sinh

3.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX tính vào CP nhân công trực tiếp:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả

 Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp SX:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 334 – Phải trả người lao động

 Khi trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ vào CP sản xuất, kinh doanh trong kỳ:

Có TK 335 – Chi phí phải trả

 Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán kết chuyển CP thực tế phát sinh:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

 Khi trích trước CP trong thời gian DN ngừng SX theo mùa, vụ hoặc ngừng theo kế hoạch SX:

Có TK 335 – Chi phí phải trả

 Khi CP thực tế trong thời gian DN ngừng SX theo mùa, vụ hoặc ngừng theo kế hoạch SX:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

 Trích trước CP lãi vay:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lãi vay)

627, 241 (lãi vay được vốn hoá)

Có TK 335 – Chi phí phải trả

 Khi DN thực trả lãi cùng với vốn gốc vào thời điểm đáo hạn hợp đồng vay, ghi:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Nợ TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính

Có TK 111, 112 (Số tiền thực tế chi trả) Cuối niên độ KT hoặc khi các khoản CP trả trước kết thúc, KT quyết toán số CP thực tế phát sinh:

 Nếu CP trả trước lớn hơn số CP thực tế phát sinh, được hoàn nhập CP:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

 Nếu CP trả trước nhỏ hơn số CP thực tế phát sinh, được tính bổ sung vào CP:

Có TK 335 – Chi phí phải trả

4 Kế toán phải trả nội bộ

Phải trả nội bộ là khoản phải trả giữa DN với các ĐV trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc có tổ chức công tác kế toán, giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc của cùng 1 doanh nghiệp với nhau

4.2 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 336 – “Phải trả nội bộ”

 Số tiền DN đã trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc đã nộp cho doanh nghiệp

 Số tiền đã trả các khoản mà các ĐV nội bộ chi hộ hoặc thu hộ

 Bù trừ các khoản phải thu và phải trả cùng 1 đơn vị có quan hệ thanh toán

 Vốn kinh doanh của ĐV hạch toán phụ thuộc được DN cấp

 Số tiền ĐV hạch toán phụ thuộc phải nộp cho DN hoặc số tiền DN phải trả cho các ĐV hạch toán phụ thuộc

 Số tiền phải trả cho ĐV khác trong nội bộ

 Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho các đơn vị trong nội bộ Doanh nghiệp

Tài khoản 336 – Phải trả nội bộ, có 4 tài khoản cấp 2:

 TK 3361 – Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: Tài khoản này chỉ mở ĐV cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc có tổ chức công tác kế toán

 TK 3362 – Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá: Tài khoản này chỉ mở ở Ban QLDA trực thuộc DN là chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh phải trả DN

 TK 3363 – Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: Tài khoản này chỉ mở ở Ban QLDA trực thuộc DN là chủ đầu tư, dùng để phản ánh chi phí đi vay được vốn hoá phát sinh phải chuyển cho DN

 TK 3361 – Phải trả nội bộ khác

4.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 4.3.1 Kế toán ở ĐV cấp trên

 Số Quỹ khen thưởng phúc lợi mà cấp trên phải cấp cho đơn vị cấp dưới:

Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng phúc lợi

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Cấp bù lỗ về hoạt động SXKD cho cấp dưới:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Phải trả cho ĐV cấp dưới về các khoản cấp dưới đã chi, trả hộ hoặc số tiền thu hộ cho các đơn vị cấp dưới:

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Khi mua hàng hóa ở ĐV cấp dưới:

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Khi trả tiền cho ĐV cấp dưới:

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

 Bù trừ các khoản phải thu và phải trả nội bộ:

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

Có TK 136 – Phải thu nội bộ

4.3.2 Kế toán ở ĐV cấp dưới

 Khi nhận vốn được cấp bởi DN:

Có TK 3361 – Phải thu nội bộ về vốn kinh doanh

 Phải trả cho các đơn vị nội bộ khác về các khoản đã được chi, trả hộ hoặc thu hộ tiền hoặc khi nhận SP, HH, DV từ các ĐV nội bộ chuyển đến:

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Khi mua hàng hóa ở ĐV cấp trên và các ĐV nội bộ khác:

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

 Khi trả tiền cho ĐV cấp trên và các ĐV nội bộ khác:

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

 Khi có quyết định điều chuyển tài sản cho các ĐV khác trong nội bộ và có quyết định giảm vốn kinh doanh

Nợ TK 3361 – Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (nếu điều chuyển TSCĐ, BĐS đầu tư)

 Bù trừ các khoản phải thu và phải trả giữa các đơn vị nội bộ

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

Có TK 136 – Phải thu nội bộ Trường hợp không được phân cấp kế toán đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

(TK 421), định kỳ, đơn vị hạch toán phụ thuộc kết chuyển các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí, giá vốn vào TK 911 hoặc TK 336:

 Kết chuyển doanh thu, thu nhập:

Có TK 911 (nếu ĐV hạch toán phụ thuộc theo dõi KQKD)

Có TK 336 (nếu ĐV hạch toán phụ thuộc không theo dõi KQKD)

 Kết chuyển chi phí, giá vốn:

Nợ TK 911 (nếu ĐV hạch toán phụ thuộc theo dõi KQKD)

Nợ TK 336 (nếu ĐV hạch toán phụ thuộc không theo dõi KQKD)

Có TK 632, 635, 641, 642, 811 Kết chuyển KQKD lên cấp trên (nếu được phân cấp theo dõi KQKD):

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Trường hợp được phân cấp kế toán đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (TK

421), định kỳ, đơn vị hạch toán phụ thuộc kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cho đơn vị cấp trên:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 336 – Phải trả nội bộ

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

5 Kế toán các khoản phải trả khác

Phải trả khác là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả người bán, phải trả nội bộ…như: tài sản thừa chờ xử lý; các khoản phải trả BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các khoản khấu trừ vào tiền lương của người lao động; các khoản lợi nhuận, cổ tức phải trả cho chủ sở hữu; doanh thu chưa thực hiện; phải trả phải nộp khác

 Giấy báo Nợ, giấy báo Có

 Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá, tài sản

 Biên bản kiểm kê quỹ

 Biên bản xử lý TS thừa…

5.3 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

 Giá trị TS thừa đã xác định được nguyên nhân

 Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị

 BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý cấp trên

 BHXH phải trả cho công nhân viên

 Các khoản đã trả khác

 Giá trị TS thừa chưa xác định được nguyên nhân

 Trích các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào lương của công nhân viên

 KPCĐ vượt chi được cấp bù

 BHXH đã chi khi được cơ quan BHXH thanh toán

 Doanh thu chưa thực hiện đối với hàng bán trả chậm, trả góp

 Các khoản phải trả khác

 BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý, hoặc KPCĐ để lại chi chưa hết

 Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ giải quyết

 Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán

 Các khoản còn phải trả và nộp khác

Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp; số BHXH đã chi trả cho CB-CNV chưa được cơ quan

BHXH thanh toán; KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù

Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác, có 8 tài khoản cấp 2:

 TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân

 TK 3382 – Kinh phí công đoàn

 TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

 TK 3385 – Phải trả về cổ phần hoá

 TK 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp

 TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện, gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền KH trả trước về cho thuê TS, khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn, lãi trả chậm, trả góp

 TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

5.4 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Trường hợp phát hiện tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân:

Nợ TK 211 (theo giá trị hợp lý), 111, 152, 153, 156

Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

 Khi có biên bản xử lý tài sản thừa của các cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

Có TK 411, 441, 642, 711 (nếu không tìm ra nguyên nhân)

Có TK 3388 (phải trả cho các đối tượng liên quan)

 Hàng tháng, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:

Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 (số tính vào chi phí SXKD)

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (số trừ vào lương CB-CNV)

 Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên:

 Tính BHXH phải trả cho CB-CNV khi nghỉ đau ốm, bệnh tật, thai sản, tai nạn…

Có TK 334 – Phải trả người lao động

 Chi quỹ KPCĐ tại đơn vị:

Nợ TK 3382 – Kinh phí công đoàn

 Khi thu tiền từ bán cổ phần thuộc vốn NN tại DN:

Có TK 3385 – Phải trả về cổ phần hoá

 Khi nộp tiền thu từ bán cổ phần hoá:

Nợ TK 3385 – Phải trả về cổ phần hoá

 Quyết toán chi phí cổ phần hoá:

Nợ TK 3385 – Phải trả về cổ phần hoá

Có TK 1385 – Phải thu về cổ phần hoá

 Khi nhận tiền KH trả trước về cho thuê TSCĐ, BĐS đầu tư trong nhiều kỳ:

Nợ TK 111, 112 (tổng số tiền nhận trước)

Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (giá cho thuê)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

 Khi tính và ghi nhận doanh thu của từng kỳ:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

 Trường hợp hợp đồng cho thuê tài sản không được thực hiện, phải trả tiền lại cho khách hàng

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

 Khi bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:

Có TK 511 (theo giá bán trả tiền ngay)

Có TK 3387 (lãi trả chậm, trả góp)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

 Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp của từng kỳ:

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Đồng thời kết chuyển khoản tiền lãi trả chậm, trả góp:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Khi nhận tiền để mua hàng của DN giao uỷ thác nhập khẩu:

Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

 Khi thanh toán cho người bán ở nước ngoài về số tiền phải trả cho hàng NK uỷ thác, nộp hộ các khoản thuế hoặc các khoản chi hộ khác :

Nợ TK 138 (nếu bên giao uỷ thác chưa ứng tiền mua hàng NK)

Nợ TK 3388 (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao uỷ thác)

 Bù trừ các khoản phải thu và phải trả khi kết thúc giao dịch:

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

Có TK 138 – Phải thu khác

 Xác định số lợi nhuận, cổ tức phải trả cho các chủ sở hữu

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

 Khi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu:

Nợ TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC 71 I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Phân loại hoạt động tài chính

 Hoạt động đầu tư vào công ty con

 Hoạt động đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

 Hoạt động đầu tư chứng khoán kinh doanh

 Hoạt động đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

 Hoạt động đầu tư tài chính khác…

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

1 Khái niệm Đầu tư chứng khoán kinh doanh là hoạt động đầu tư tài chính dùng vốn nhàn rỗi để mua, bán các loại chứng khoán (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng) nhằm mục đích sinh lời, gồm:

 Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên TTCK

 Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác Giá trị các loại chứng khoán ĐT ghi sổ theo giá thực tế mua CK (giá gốc)

Giá gốc = giá mua + Chi phí liên quan Thời điểm ghi nhận các khoản chứng khoán kinh doanh là thời điểm nhà đầu tư có quyền sở hữu theo quy định của pháp luật (đối với chứng khoán niêm yết là thời điểm T + 0)

2 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 121 – Chứng khoán kinh doanh

 Bên nợ: Giá trị chứng khoán kinh doanh mua vào

 Bên có: Giá trị ghi sổ chứng khoán kinh doanh khi bán

 Số dư bên Nợ : Giá trị chứng khoán kinh doanh tại thời điểm báo cáo

Tài khoản 121 – Chứng khoán kinh doanh, có 3 tài khoản cấp 2:

 TK 1218 – Chứng khoán và công cụ tài chính khác: Chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, thương phiếu, hối phiếu,…

3 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Khi mua chứng khoán, các chi phí liên quan như môi giới, thông tin, lệ phí ngân hàng, ghi:

Nợ TK 121 – Chứng khoán kinh doanh

 Định kỳ thu được lãi từ hoạt động đầu tư CK, ghi:

Nợ TK 121 (nếu sử dụng tiền lãi mua ngay trái phiếu, tín phiếu)

Nợ TK 111, 112 (nếu nhận bằng tiền)

Nợ TK 138 (nếu chưa nhận được tiền ngay)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Khi chuyển nhượng CK, căn cứ vào giá thực tế bán CK, KT phản ánh:

Nợ TK 635 (nếu giá bán nhỏ hơn giá gốc CK)

Có TK 121 – Chứng khoán kinh doanh

Có TK 515 (nếu giá bán lớn hơn giá gốc CK)

 Các chi phí về bán chứng khoán kinh doanh:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

1 Khái niệm và nội dung doanh thu HĐTC

Là doanh thu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

 Tiền lãi: lãi cho vay, lãi TGNH, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, DV…

 Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư

 Thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán CK;

 Lãi chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư vốn khác;

 Thu nhập từ hoạt động đầu tư khác;

 Lãi tỷ giá hối đoái, lãi do bán ngoại tệ;

 Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

2 TK sử dụng và kết cấu

TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Số thuế GTGT phải nộp tính theo PP trực tiếp đối với hoạt động TC (nếu có)

 Kết chuyển DT HĐTC sang TK 911 để XĐKQKD

 Bên có: Doanh thu HĐTC phát sinh trong kỳ

 TK 515 không có số dư cuối kỳ

3 Kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia:

Nợ TK 138 – Phải thu khác

Nợ TK 121, 221, 222, 228 (nếu đầu tư tiếp)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Định kỳ tính lãi cho vay bao gồm lãi trái phiếu, lãi tiền gửi:

Nợ TK 138 – Phải thu khác

Nợ TK 1281 – Tiền gửi có kỳ hạn (nếu lãi tiền gửi có kỳ hạn được nhập gốc)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Khi nhượng bán hoặc thu hồi các khoản đầu tư tài chính:

Nợ TK 635 (nếu bị lỗ)

Có TK 515 (nếu có lãi)

 Khi bán ngoại tệ, ghi:

Nợ TK 1111, 1121 (theo tỷ giá thực tế)

Nợ TK 635 (nếu bị lỗ)

Có TK 1112, 1122 (theo tỷ giá trên sổ kế toán)

Có TK 515 (nếu có lãi)

 Được hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán tiền mua hàng trong thời gian quy định:

Nợ TK 331 (số tiền CKTT được hưởng )

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Định kỳ thu tiền bán hàng hoá theo phương thức trả chậm trả góp, kết chuyển lãi bán hàng trả chậm, trả góp hoặc kết chuyển tiền lãi đối với các khoản cho vay, mua trái phiếu nhận lãi trước:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Khi mua vật tư, TSCĐ, DV chi trả các khoản chi phí bằng ngoại tệ:

Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213 (theo tỷ giá giao dịch thực tế)

Nợ TK 635 (nếu bị lỗ)

Có TK 1112, 1122 (theo tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 (nếu có lãi)

 Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ:

Nợ TK 331, 341 (theo tỷ giá ghi sổ kế toán TK 331, 341)

Nợ TK 635 (nếu bị lỗ)

Có TK 1112, 1122 (theo tỷ giá ghi sổ kế toán TK 111, 112)

Có TK 515 (nếu có lãi)

 Khi thu nợ bằng ngoại tệ:

Nợ TK 1112, 1122 (theo tỷ giá giao dịch thực tế)

Nợ TK 635 (nếu bị lỗ)

Có TK 131, 136, 138 (theo tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 (nếu có lãi)

 Cuối kỳ kế toán, xác định thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp đối với hoạt động tài chính:

Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

 Trường hợp đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lãi (do giá vàng thị trường trong nước lớn hơn giá trị ghi sổ):

Nợ TK 1113, 1123 (khoản tiền chênh lệch)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Cuối kỳ, khi xử lý khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ:

 Kết chuyển toàn bộ lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái:

Nợ TK 4131 – chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

 Sau đó, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH

Chi phí tài chính là các chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính của DN như chi phí lãi tiền vay, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ do chuyển nhượng CK, dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái, chiết khấu thanh toán cho người mua, khoản tiền chênh lệch do mua hàng trả chậm, trả góp, thuê tài sản thuê tài chính, các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác

2 Kết cấu và nội dung phản ánh

TK 635 – Chi phí tài chính

 Bên nợ: Phản ánh các chi phí tài chính phát sinh trong kỳ

 Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

 Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính

 Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh

TK 635 không có số dư cuối kỳ

3 Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

 Khi phát sinh CP liên quan đến hoạt động bán CK, cho vay vốn, mua bán ngoại tệ, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

 Khi bán, chuyển nhượng các khoản đầu tư, phát sinh lỗ:

Có TK 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ)

 Khi nhận lại vốn góp vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết mà giá trị được chia nhỏ hơn giá trị vốn góp:

Nợ TK 111, 112 (giá trị của tài sản được chia)

Có TK 221, 222 (giá trị ghi sổ)

 Lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tồn thất đầu tư vào đơn vị khác khi lập BCTC:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 2291, 2292 (phần chênh lệch)

 Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tồn thất đầu tư vào đơn vị khác khi lập BCTC:

Nợ TK 2291, 2292 (phần chênh lệch)

Có TK 635 – Chi phí tài chính

 Chiết khấu thanh toán cho người mua:

Nợ TK 111, 112 (số thực thu)

Nợ TK 635 (số chiết khấu cho người mua)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

 Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

 Khi DN mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ bằng ngoại tệ, phát sinh lỗ tỷ giá, ghi:

Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213…(theo tỷ giá thực tế)

Nợ TK 635 (phần chênh lệch lỗ)

Có TK 1112, 1122 (theo tỷ giá ghi sổ)

 Khi DN mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp:

Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213…(theo giá trả tiền ngay)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 242 (lãi trả chậm, trả góp)

Có TK 331 (tổng giá thanh toán)

 Định kỳ thanh toán, kết chuyển phần lãi trả chậm, trả góp:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước

 Định kỳ DN thanh toán lãi vay cho bên cho vay, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

 Trường hợp trả trước lãi tiền vay, lãi trái phiếu:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

 Định kỳ, phân bổ theo số phải trả từng kỳ:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước Cuối kỳ, khi xử lý khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ:

 Kết chuyển toàn bộ lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 4131 – chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

 Sau đó, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí tài chính

KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC

Thu nhập khác là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản thu không mang tính thường xuyên

2 Nội dung các khoản thu nhập khác

Thu nhập khác bao gồm các khoản doanh thu ngoài hoạt động SX KD của DN, thu nhập khác bao gồm:

 Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

 Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TS đưa đi đầu tư, góp vốn;

 Thu nhập từ tiền phạt vi phạm hợp đồng;

 Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ, các khoản nợ không xác định được chủ;

 Thu nhập từ quà biếu, quà tặng, tiền thưởng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho DN;

 Các khoản thu nhập khác

3 TK sử dụng và kết cấu: TK 711 – Thu nhập khác

 Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có)

 Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác sang TK 911

 Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

Tài khoản 711 không có số dư

4 Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

 Phản ánh thu nhập về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Đồng thời ghi giảm nguyên giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán:

Nợ TK 811 (giá trị còn lại)

Nợ TK 214 (giá trị hao mòn)

Có TK 211, 213 (nguyên giá TSCĐ)

 Các khoản đầu tư được đánh giá lại cao hơn giá trị ghi sổ:

Nợ TK 221, 222, 228 (giá trị đánh giá lại)

Nợ TK 214 (nếu đầu tư bằng TSCĐ)

Có TK 152, 153, 155, 156, 211, 213 (giá trị ghi sổ)

Có TK 711 (khoản chênh lệch do đánh giá lại)

 Khi nhận tiền phạt vi phạm hợp đồng:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Khi nhận được tiền bảo hiểm cháy, nổ, hoả hoạn, lũ lụt…, kế toán phản ánh:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Khi nhận được quyết định của cơ quan thuế xét giảm thuế, hoàn thuế:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Sau đó, được ngân sách Nhà nước trả lại bằng tiền

 Các khoản doanh thu bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán của những năm trước nay phát hiện ra, kế toán ghi:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay thu hồi được, ghi:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Các khoản phải trả không xác định được chủ nợ, nay quyết định xoá sổ:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Thu nhập quà biếu tặng của các tổ chức, cá nhân tặng cho DN, ghi:

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Các khoản tiền thưởng của nhà cung cấp liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá không tính trong doanh thu (nếu có):

Có TK 711 – Thu nhập khác

 Cuối kỳ, xác định số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

 Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK

911 “Xác định kết quả kinh doanh”:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC

Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những chi phí bị bỏ sót từ những năm trước

2 Nội dung các khoản chi phí khác

Các chi phí khác bao gồm:

 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (số tiền thu từ bán hồ sơ đấu thầu được ghi giảm chi phí thanh lý) và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán

 Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đầu tư

 Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị truy thu thuế

 Các khoản chi phí khác

3 TK sử dụng và kết cấu

 Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ

 Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chi phí khác sang TK 911 Tài khoản 811 không có số dư

4 Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

 Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ ghi giảm nguyên giá và hao mòn lỹ kế TSCĐ (bút toán xoá sổ TSCĐ):

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ

 Phản ánh chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

 Ghi nhận khoản thu từ bán hồ sơ thầu liên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán

Có TK 811 – Chi phí khác

 Khi bị phạt vi phạm hợp đồng, vi phạm hành chánh, bị truy thu thuế:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

 Khi bị đối tác trừ tiền phạt vi phạm hợp đồng vào tiền đang ký quỹ, ký cược:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

 Khi bị cháy, nổ, hoả hoạn, lũ lụt…, kế toán phản ánh các khoản chi ra để khắc phục rủi ro:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

 Các khoản chi phí bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán của những năm trước nay phát hiện ra, kế toán ghi:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

 Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911

“Xác định kết quả kinh doanh”:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 811 – Chi phí khác

VII VÍ DỤ MINH HỌA

1 Ví dụ 1 (Kế toán hoạt động tài chính)

Tại một doanh nghiệp thương mại, dịch vụ và đầu tư có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ được kế toán ghi nhận trong các tài liệu sau:

Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ:

- Tài khoản 121: 25.000.000 đồng (2.500 cổ phiếu công ty ABC)

- Tài khoản 128: 30.000.000 đồng (300 trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm, lãi suất

8%/năm lãnh lãi theo năm, kỳ ghép lãi năm)

Tài liệu 2 : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:

1) Bán 1.000 cổ phiếu công ty ABC, giá bán 8.000 đ/cp, thu tiền mặt

2) Mua 2.000 cổ phiếu công ty XYZ, giá mua 7.500 đ/cp, chưa thanh toán, chi phí môi giới 1.000.000 đồng, thanh toán bằng tiền mặt

3) Nhận lãi trái phiếu chính phủ bằng tiền mặt

4) Mua tín phiếu Kho bạc bằng tiền mặt, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,5%/tháng, mệnh giá 20.000.000 đồng, lãi được thanh toán ngay bằng tiền mặt khi mua (tín phiếu chiết khấu)

5) Mua 1.000 cổ phiếu của công ty EDF, giá mua 10.000 đ/cp, đã thanh toán bằng chuyển khoản; chi phí hoa hồng môi giới 2%, thanh toán bằng tiền mặt

6) Giá chứng khoán vào ngày cuối kỳ: Cổ phiếu công ty ABC 8.000 đ/cp, cổ phiếu XYZ 9.000 đ/cp, cổ phiếu EDF 10.200 đ/cp

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Bán 1.000 cổ phiếu ABC thu tiền mặt:

3 Nhận lãi trái phiếu chính phủ:

Có TK 515 2.400.000 4a Mua tín phiếu Kho bạc:

Có TK 111 20.000.000 4b Nhận lãi tín phiếu:

Có TK 111 200.000 6a Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh:

6b Lập dự phòng cổ phiếu ABC:

2 Ví dụ 2 (Kế toán hoạt động khác)

Tại một doanh nghiệp thương mại dịch vụ trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1 Chi bồi thường do vi phạm cam kết giao hàng cho khách hàng bằng tiền gởi ngân hàng 5.000.000 đồng

2 Nhượng bán 1 TSCĐ chưa thu tiền, nguyên giá 80.000.000 đồng, đã khấu hao hết

50.000.000 đồng, giá bán chưa thuế GTGT là 45.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chi phí sửa chữa tài sản này trước khi bán là 1.500.000 đồng tiền mặt

3 Thanh lý 1 TSCĐHH bị hư hỏng, nguyên giá 84.000.000 đồng, tỷ lệ khấu hao

7%/năm, đã sử dụng được 12 năm, chi phí thanh lý bằng tiền mặt 300.000 đồng, giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 800.000 đồng

4 Chi tiền mặt nộp phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là 500.000 đồng

5 Khấu trừ tiền phạt 1.640.000 đồng vào khoản ký quỹ, ký cược của khách hàng

Sau đó, khách hàng nộp phạt cho doanh nghiệp bằng tiền mặt

6 Xác định kết quả hoạt động khác phát sinh trong kỳ

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Chi bồi thường do vi phạm hợp đồng:

2b Thu nhập về TSCĐ nhượng bán:

2c Chi phí sửa chữa TSCĐ trước khi nhượng bán

Có TK 111 1.500.000 3a Thanh lý TSCĐ bị hỏng:

Xác định giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý:

- Mức khấu hao trích hàng năm: 84.000.000 x 7% = 5.880.000 đồng

- Giá trị còn lại: 84.000.000 - (5.880.000 x 12) = 13.440.000 đồng

Có TK 211 84.000.000 3b Chi phí thanh lý:

Có TK 111 300.000 3c Phế liệu thu hồi:

4 Chi tiền mặt nộp phạt do vi phạm hợp đồng:

Có TK 111 500.000 5a Khấu trừ tiền phạt vào khoản ký quỹ, ký cược của khách hàng:

Có TK 711 1.640.000 5b Khách hàng nộp phạt bằng tiền mặt:

Có TK 344 1.640.000 6a Kết chuyển thu nhập khác:

Có TK 911 47.440.000 6b Kết chuyển chi phí khác:

Có TK 811 50.740.000 6c Kết chuyển lỗ hoạt động khác trong kỳ:

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

TỔNG QUAN VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn chủ sở hữu là số vốn của CSH mà DN không phải cam kết thanh toán Vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là 1 khoản nợ

Một doanh nghiệp có thể có 1 hoặc nhiều chủ sở hữu vốn, cụ thể:

 Đối với DNNN: vốn hoạt động do Nhà nước cấp hoặc đầu tư nên Nhà nước là chủ sở hữu vốn

 Đối với các công ty liên doanh: chủ sở hữu vốn là các thành viên góp vốn hoặc các tổ chức cá nhân tham gia hùn vốn

 Đối với các công ty cổ phần: chủ sở hữu vốn là các cổ đông

 Đối với công ty TNHH: chủ sở hữu là các thành viên tham gia góp vốn thành lập

 Đối với DN tư nhân: chủ sở hữu là các cá nhân hoặc chủ hộ gia đình

 Vốn chủ sở hữu bao gồm:

 Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập hoặc mở rộng DN

 Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá

 Các khoản nhận biếu tặng, tài trợ (nếu ghi tăng Vốn CSH)

 Vốn được bổ sung từ kết quả HĐ SXKD

 Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa xử lý…

2 Nguyên tắc hạch toán vốn CSH

 Các DN có quyền chủ động các nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành, nhưng với nguyên tắc đảm bảo hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ Phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành, từng đối tượng góp vốn

 Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng qui chế tài chính hiện hành và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết

 Trường hợp DN bị giải thể hoặc phá sản, các CSH chỉ được nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ phải trả theo thứ tự ưu tiên theo quy định hiện hành.

KẾ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU

Là số vốn doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sán xuất kinh doanh

 Biên bản giao – nhận TSCĐ, hàng hoá vật tư

 Giấy báo Nợ, giấy báo có

3 TK sử dụng và kết cấu

TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu

 Bên nợ: Vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm do:

+ Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn

+ Điều chuyển vốn cho đơn vị khác

+ Phát hành cổ phiếu thấp hơn mệnh giá

+ Giải thể, thanh lý DN

+ Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

+ Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần)

 Bên có: Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng do:

+ Các chủ sở hữu góp vốn

+ Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

+ Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá

+ Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu

+ Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) được ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

 Số dư bên Có: Vốn đầu tư của chủ sở hữu hiện có cuối kỳ

Tài khoản 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu, có 4 tài khoản cấp 2:

 TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu, đối với công ty CP có 2 TK cấp 2:

- TK 41111 – Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

- TK 41112 – Cổ phiếu ưu đãi

 TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần: TK này có thể có số dư bên Nợ

 TK 4113 – Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

4.1 Các nghiệp vụ kinh tế làm tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu

 Khi thực nhận vốn góp của các chủ sở hữu :

Nợ TK 111, 112 (nhận vốn góp bằng tiền)

Nợ TK 121, 128, 228 (nhận vốn góp bằng CP, TP, các khoản ĐT vào DN khác)

Nợ TK 152, 153, 156 (nhận vốn góp bằng hàng tồn kho)

Nợ TK 211, 213, 217, 241 (nhận vốn góp bằng TSCĐ, BĐS đầu tư)

Nợ TK 331, 338, 341 (nếu chuyển nợ vay thành vốn góp)

Nợ TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị TS, nợ phải trả được chuyển thành vốn nhỏ hơn giá trị phần vốn được tính là vốn góp của chủ sở hữu)

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Có TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị TS, nợ phải trả được chuyển thành vốn lớn hơn giá trị phần vốn được tính là vốn góp của chủ sở hữu)

 Khi nhận tiền mua cổ phiếu của các cổ đông:

Nợ TK 111, 112 (giá phát hành)

Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)

Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành lớn hơn mệnh giá)

 Các chi phí liên quan đến việc phát hành cổ phiếu:

Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần

Có TK 111, 112, 331 Trường hợp công ty phát hành cổ phiếu từ các nguồn thuộc vốn chủ sở hữu:

 Phát hành cổ phiếu từ nguồn thặng dư vốn cổ phần

Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

 Trường hợp phát hành từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận sau thuế:

Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (nếu có)

 Trường hợp phát hành cổ phiếu thưởng từ Quỹ khen thưởng:

Nợ TK 3531 – Quỹ khen thưởng

Nợ TK 4112 (nếu giá phát hành thấp hơn mệnh giá)

Có TK 4112 (nếu giá phát hành cao hơn mệnh giá)

 Trường hợp công ty phát hành cổ phiếu để đầu tư vào doanh nghiệp khác:

Nợ TK 4112 (nếu giá phát hành thấp hơn mệnh giá)

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Có TK 4112 (nếu giá phát hành cao hơn mệnh giá)

Kế toán cổ phiếu quỹ:

 Khi mua cổ phiếu quỹ:

Nợ TK 419 – Cổ phiếu quỹ

Có TK 111, 112 (theo giá thực tế mua)

 Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ:

Nợ TK 111, 112 (giá tái phát hành)

Nợ TK 4112 (nếu giá phát hành thấp hơn giá ghi sổ)

Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ)

Có TK 4112 (nếu giá phát hành cao hơn giá ghi sổ)

 Khi công ty cổ phần huỷ bỏ cổ phiếu quỹ:

Nợ TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu (theo mệnh giá)

Nợ TK 4112 (giá mua lại lớn hơn mệnh giá)

Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ)

Có TK 4112 (giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá)

 Khi bổ sung vốn điều lệ từ các nguồn vốn hợp pháp khác:

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

 Khi công tác xây dựng cơ bản hoàn thành hoặc mua sắm từ nguồn vốn đầu tư

XDCB để sử dụng cho hoạt động SXKD, kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ:

Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

 Đồng thời ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu:

Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

 Nhận được quà biếu tặng, tài trợ và cơ quan có thẩm quyền yêu cầu:

Có TK 4111 (yêu cầu ghi tăng vốn)

Có TK 711 (không yêu cầu ghi tăng vốn)

4.2 Các nghiệp vụ kinh tế làm giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu

 Khi nộp trả vốn cho NSNN, các bên tham gia góp vốn liên doanh, ghi:

Nợ TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Nợ TK 214 (nếu trả lại vốn góp bằng TSCĐ)

 Khi bù lỗ kinh doanh theo quyết định của hội đồng quản trị, ghi:

Nợ TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 Khi bị điều động vốn góp của CSH cho các DN khác trong nội bộ:

Nợ TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Nợ TK 214 (trường hợp điều động TSCĐ)

KẾ TOÁN LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI

Là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế TNDN

2 Tài khoản sử dụng và kết cấu: TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Trích lập các quỹ của doanh nghiệp

 Chia cổ tức, lợi nhuận cho các chủ sở hữu

 Bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu

 Lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

 Lợi nhuận cấp dưới nộp lên hoặc số lỗ được cấp trên cấp bù

 Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh

Tài khoản 421 này có thể có số dư bên Nợ hoặc bên Có:

 Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động SXKD chưa xử lý

 Số dư bên Có: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc chưa sử dụng

Tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, có 2 tài khoản cấp 2:

 TK 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ thuộc các năm trước

 TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ của năm nay Đầu năm sau, kế toán kết chuyển số dư đầu năm từ TK 4212 sang TK 4211

3 Phương pháp hạch toán kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Nợ TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

 Khi có quyết định trả cổ tức, lợi nhuận được chia cho các chủ sở hữu:

Nợ TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

 Khi trả tiền cổ tức, lợi nhuận được chia:

Nợ TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác

 Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:

Nợ TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Có TK 4112 (số chênh lệch giữa giá phát hành cao hơn mệnh giá)

 Khi có quyết định bổ sung vốn và bổ sung các quỹ từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Có TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu

Có TK 3531, 3532, 3534 Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm nay sang lợi nhuận chưa phân phối năm trước:

 Trường hợp năm nay có lãi:

Nợ TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

Có TK 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước

 Trường hợp năm nay bị lỗ:

Nợ TK 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước

Có TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

IV KẾ TOÁN CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP

 Quỹ khen thưởng, phúc lợi: Được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của DN để sử dụng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động bao gồm khen thưởng ban quản lý điều hành công ty trong DN

 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ: Chỉ được sử dụng cho đầu tư khoa học, công nghệ tại Việt Nam Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp

 Quỹ bình ổn giá: Doanh nghiệp chỉ sử dụng Quỹ bình ổn giá khi Pháp luật yêu cầu trích lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

 Quỹ đầu tư phát triển: Được hình thành từ hoạt động kinh doanh của DN và được sử dụng cho việc đầu tư mở rộng quy mô SX, KD hoặc đầu tư chiều sâu của DN

 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp: Được lập tại các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu, giải quyết chính sách đối với người lao động dôi dư và xử lý các vấn đề tài chính theo quy định của pháp luật

 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu được hình thành từ lợi nhuận sau thuế Việc trích và sử dụng các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu phải theo chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại doanh nghiệp hoặc theo quyết định của chủ sở hữu

 Cổ phiếu quỹ: Là cổ phiếu do công ty cổ phần mua lại trong số cổ phiếu do chính công ty đó đã phát hành ra công chúng để sau đó sẽ tái phát hành lại

 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Được hình thành do Ngân sách Nhà nước cấp hoặc do đơn vị cấp trên cấp Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được dùng cho việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh và mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ

 Nguồn kinh phí sự nghiệp: Chỉ sử dụng ở các đơn vị được Nhà nước hoặc đơn vị cấp trên cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án

Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản kinh phí do Ngân sách Nhà nước hoặc đơn vị cấp trên cấp, hoặc được Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước viện trợ, tài trợ trực tiếp thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án đã được duyệt, để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nước hoặc cấp trên giao không vì mục đích lợi nhuận

Nguồn kinh phí sự nghiệp cũng có thể được hình thành từ các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị như thu viện phí, học phí, lệ phí của CB-CNV tại bệnh viện, trường học của đơn vị

2 TK sử dụng và kết cấu

TK 353 - Quỹ khen thưởng phúc lợi

Chi tiêu, sử dụng quỹ khen thưởng, phúc lợi của DN

Quỹ khen thưởng phúc lợi hiện có tại DN chưa sử dụng đầu kỳ

Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng do trích lập từ lợi nhuận sau thuế

Quỹ khen thưởng phúc lợi hiện có tại DN chưa sử dụng cuối kỳ

TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển

Chi tiêu, sử dụng quỹ ĐTPT của DN

Quỹ ĐTPT hiện có chưa sử dụng đầu kỳ

Quỹ ĐTPT tăng do trích lập từ lợi nhuận sau thuế

Quỹ ĐTPT hiện có chưa sử dụng cuối kỳ

3 Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

 Trích lập các quỹ từ lợi nhuận hoạt động SXKD:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 Nhận tiền Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ khen thưởng phúc lợi từ cấp trên::

 Dùng Quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB:

Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển

Có TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB

 Tính tiền thưởng phải trả cho CNV từ Quỹ phúc lợi:

Nợ TK 3531 – Quỹ khen thưởng

KẾ TOÁN CÁC QUỸ DOANH NGHIỆP

 Dùng Quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn, chi cho việc tham quan, nghỉ mát, phong trào văn hoá, văn nghệ, ủng hộ đồng bào thiên tai…, KT ghi:

Nợ TK 3532 – Quỹ phúc lợi

 Cuối niên độ KT, tính toán hao mòn TSCĐ đã đầu tư, mua sắm bằng Quỹ phúc lợi và sử dụng cho hoạt động phúc lợi:

Nợ TK 3533 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

1 Ví dụ 1 (Kế toán đầu tư vốn chủ sở hữu)

Tại doanh nghiệp TM-DV Phương Nam có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh được kế toán tập hợp và ghi nhận như sau:

1 Cổ đông của doanh nghiệp đã bổ sung thêm vốn đầu tư của chủ sở hữu bằng tiền gởi ngân hàng 50.000.000 đồng, bằng tiền mặt 50.000.000 đồng, một máy móc thiết bị nguyên giá 100.000.000 đồng, biết rằng tài sản này được đánh giá lại là

2 Căn cứ vào biên bản họp cổ đông, doanh nghiệp quyết định bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu từ lợi nhuận 50.000.000 đồng

3 Mua một TSCĐ, giá mua 100.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng Chi phí vận chuyển 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt Nguồn vốn đầu tư từ Quỹ đầu tư phát triển

4 Mang một TSCĐ đi góp vốn liên doanh: Nguyên giá TSCĐ 150.000.000 đồng, giá trị hao mòn 50.000.000 đồng, giá trị góp vốn được các bên liên doanh đánh giá lại là 90.000.000 đồng

5 Nhận 1 TSCĐ góp vốn liên doanh nguyên giá 200.000.000 đồng, đã hao mòn

80.000.000 đồng, trị giá vốn góp được các bên liên doanh chấp nhận là 100.000.000 đồng

6 Nhận vốn góp của cổ đông bằng ngoại tệ gởi ngân hàng là 10.000 USD, bằng

TSCĐ là 50.000 USD, một chiếc xe hơi trị giá 20.000 USD, tỷ giá thực tế lúc phát sinh là 15,850 VND/USD

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu:

2 Bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu bằng lợi nhuận:

3a Mua TSCĐ thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng:

3b Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt:

Có TK 111 1.100.000 3c Chuyển nguồn vốn:

4 Đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh:

5 Nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ:

6 Nhận vốn góp của cổ đông:

2 Ví dụ 2 (Kế toán lợi nhuận lợi nhuận sau thuế và các quỹ doanh nghiệp)

Tại doanh nghiệp thương mại Bách Phương có các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ được kế toán tập hợp như sau:

1 Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ 1.200.000.000 đồng

2 Theo quyết định của Hội đồng quản trị, doanh nghiệp tạm chia lãi cho các cổ đông kỳ này là 400.000.000 đồng

3 Tạm trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 100.000.000 đồng

4 Chuyển khoản qua ngân hàng để nộp thuế TNDN kỳ này là 300.000.000 đồng

5 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay sang lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước

6 Tiến hành chia lãi cho các cổ đông bằng tiền mặt

7 Căn cứ vào quy định hiện hành thuế thu nhập cá nhân, xác định số tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nước 100.000.000 đồng

8 Báo cáo quyết toán được duyệt, xác định số thuế TNDN phải nộp bổ sung cho niên độ kế toán này là 300.000.000 đồng

9 Chuyển khoản nộp thay thuế TNCN 100.000.000 đồng

10 Nộp bổ sung thuế TNDN vào ngân sách Nhà nước bằng tiền mặt

11 Số lợi nhuận doanh nghiệp phải nộp cho cấp trên theo quy định là 100.000.000 đồng

12 Trích bổ sung vào Quỹ đầu tư phát triển 200.000.000 đồng

13 Chuyển tiền qua ngân hàng nộp lợi nhuận cho cấp trên

14 Hàng hoá trong kho bị cháy có giá trị 100.000.000 đồng được bù đắp bằng các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

15 Nhận tài trợ cho Quỹ đầu tư phát triển bằng 1 TSCĐ vô hình trị giá 400.000.000 đồng

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Kết chuyển lãi từ HĐKD trong kỳ:

2 Số lãi tạm chia cho các cổ đông:

3 Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ:

4 Chuyển khoản nộp thuế TNDN:

5 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay sang lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước:

6 Chia lãi cho cổ đông bằng tiền mặt:

7 Xác định thuế TNCN phải nộp:

8 Xác định thuế TNDN phải nộp bổ sung:

Ngày đăng: 05/02/2024, 21:27