Luận văn thạc sĩ hubt hoạt động dạy và học theo hướng tích cực chủ động tại trường cao đẳng công nghệ kinh tế và thủy sản

100 0 0
Luận văn thạc sĩ hubt hoạt động dạy và học theo hướng tích cực chủ động tại trường cao đẳng công nghệ kinh tế và thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - ĐỒNG THỊ CHUNG THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KINH TẾ VÀ THỦY SẢN Chuyên ngành : Quản Lý Công Mã số : 8.340.403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cương HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực chủ động trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Thủy sản” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu q trình làm việc trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Kinh Tế Thủy Sản Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Minh Cương – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hải Phịng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Đồng Thị Chung Thủy i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG iv BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG 1.1 Lý luận chung quản lý hoạt động dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học 1.1.2 Khái niệm hoạt động dạy 1.1.3 Khái niệm hoạt động học 1.1.4 Nội dung quản lý đổi phương pháp dạy học .10 1.2 Lý luận dạy học tích cực, chủ động 15 1.2.1 Cơ sở khoa học hoạt động nhận thức .15 1.2.2 Học hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo người học 17 1.3 Quản lý hoạt động dạy học tích cực dựa quy định nhà nước 21 1.3.1 Khái niệm quản lý 21 1.3.2 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo .24 1.3.3 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục 24 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHỆ KINH TẾ VÀ THỦY SẢN 31 2.1 Tổng quan trường CĐ CNKT&TS 31 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật tài trường 32 2.1.3 Thành tích đạt 34 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực chủ động trường CĐ CNKT & TS 34 ii 2.2.1 Thực trạng quản lý đào tạo 34 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 37 2.2.3 Thực trạng quản lý học tập học sinh sinh viên 47 2.2.4 Thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện thiết bị dạy học .53 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra trình dạy học .53 2.3 Một số nguyên nhân 54 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 57 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐ CNKT&TS 62 3.1 Mục tiêu, phương hướng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực chủ động trường CĐ CNKT TS 62 3.1.1 Mục tiêu 62 3.1.2 Phương hướng quản lý hoạt động dạy học 63 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực chủ động trường CĐ CNKT TS 66 3.2.1 Đổi quan niệm phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên 66 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 70 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động học theo hướng tích cực chủ động cho HSSV 74 3.2.4 Tăng cường khai thác, cải tiến trang thiết bị dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động cho sinh viên 78 3.2.5 Tăng cường kiểm tra giáo án, giảng quản lý hoạt động dạy học 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 83 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sở vật chất trường (tính đến năm 2019) 32 Bảng 2.2: Quy mơ đào tạo (tính đến năm 2019) 35 Bảng 2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên 41 Bảng 2.4 Tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên trường CĐ CNKT TS .43 Bảng 2.5: Các yếu tố định việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy .46 Bảng 2.6 Về thực trạng học tập sinh viên trường CĐ CNKT&TS .49 Bảng 2.7 Các biểu học tập tích cực sinh viên trường CĐ CN KT &TS 51 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL mức độ thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý HĐDH .55 Bảng 2.9: Đánh giá GV mức độ thuận lợi, khó khăn công tác quản lý HĐDH 56 iv BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐ CNKT&TS : Cao đẳng Công Nghệ Kinh Tế Thủy Sản CSVC : Cơ sở vật chất ĐT : Đào tạo GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GD : Giáo dục GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HSSV : Học sinh sinh viên PTTH : Phổ thông trung học SV : Sinh viên TBGD : Thiết bị giáo dục QLNN : Quản lí nhà nước QLHC : Quản lý hành QLCM : Quản lý chun mơn XH : Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo Ngay từ thập niên 1990, Phương pháp giảng dạy truyền thống thầy nói – trị nghe phương pháp chi phối mạnh trường nước Học sinh thường phải ngồi nghe liên tục khoảng thời gian dài Trong phương pháp này, giáo viên dạy học sinh dạy; giáo viên biết thứ học sinh gì; giáo viên suy nghĩ học sinh buộc phải nghĩ theo cách giáo viên; giáo viên nói học sinh lắng nghe; giáo viên định (chọn lựa) học sinh viên phải làm theo Nhìn chung, giáo viên chủ thể học sinh khách thể trình dạy – học Giáo viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ rèn luyện thái độ cho người học Nó dẫn đến tình trạng hầu hết học sinh học tập thụ động Hậu phương pháp giảng dạy cũ dẫn đến thụ động người học việc tiếp cận tri thức Sự thụ động nguyên nhân tạo cho người học trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả thuyết trình, lười tư thiếu tính sáng tạo tư khoa học Người học quan niệm cần học giáo viên giảng lớp đủ Ngồi thụ động họ thể qua phản ứng họ giảng giáo viên lớp Họ chấp nhận tất giáo viên trình bày Sự giao tiếp trao đổi thơng tin lớp học mang tính chiều Đổi phương pháp giảng dạy cung cấp hội đặc biệt để nhận thức rõ giá trị quan trọng, thực chất sống Điều làm tăng khả mà thực yêu cầu giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết Vì vậy, vai trị người giáo viên trở thành nhân tố kích thích trí tị mị học sinh, mài sắc thêm lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo Việc áp dụng phương pháp giảng dạy địi hỏi phải có tài liệu dạy-học Những tài liệu phải gắn với phương pháp kiểm tra nhằm khuyến khích không khả nhớ mà khả hiểu, kỹ thực hành sáng tạo học sinh Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm coi trọng đến nghiệp phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đất nước, với quan điểm đạo "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu", "Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Đặc biệt, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương, khóa VIII rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học"[8] Với quan điểm "lây người học làm trung tâm", cần đổi lối dạy truyền thụ chiều, thầy dạy - trị ghi nhớ theo mơ hình thầy dạy - trò tự học; " phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên"[12] - Điều 4, Luật Giáo dục Người dạy người làm chức khuyến học, dạy cách học cho trò tự học chữ, học nghề, tự học nên người trí thức phát triển tồn diện Những vấn đề đòi hỏi phải thay đổi tư kịp thời, từ cách nhìn, tầm nhìn đến yêu cầu cao thích nghi Trong đó, chất lượng giáo dục đào tạo cịn nhiều hạn chế Trong Báo cáo Chính phủ Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày trước Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XI (10/2003) có đoạn viết: "Điều làm xã hội lo lắng chất lượng giáo dục từ phổ thông tới đại học nhìn chung cịn thấp, cách dạy học cịn nặng thuộc lịng, tính sáng tạo lực thực hành; bệnh chạy theo thành tích nặng Cơ cấu chất lượng đào tạo chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước"[14] Đó vấn đề cấp bách cần quan tâm ngành Giáo dục, người tồn xã hội Trường Cao đẳng Cơng Nghệ Kinh Tế Thủy Sản có nhiệm vụ đào tạo cơng nhân có trình độ cao đẳng trình độ trung cấp với quy mơ khoảng nghìn sinh viên / năm Nhà trường góp phần làm thay đổi đem lại hiệu đáng kể cho đơn vị sản xuất kinh doanh ngành Kỹ thuật chế biến thủy sản trọng điểm Tuy nhiên, công tác đào tạo nhà trường, quan điểm "lấy người học làm trung tâm" chưa trọng mức; giảng dạy, tượng "thầy giảng, trò ghi" phổ biến Sự quan tâm đầu tư đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên nhiều hạn chế Từ xúc thực tiễn dạy học nhà trường yêu cầu cần đào tạo người lao động, động sáng tạo nên chọn đề tài "Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực chủ động trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Thủy sản" làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé cho việc cải tiến nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà làm việc, công tác Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Từ trước đến nay, thời đại, vấn đề dạy học quản lý hoạt động dạy học xác định vấn đề hàng đầu nhà trường Trong thời đại khoa học công nghệ nay, với kinh tế tri thức, tiềm trí tuệ trở thành móng động lực tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội Hầu hết quốc gia thấy vai trò to lớn giáo dục đào tạo phát triển KT - XH đất nước mình, coi nhân tố định thành bại phát triển Với thành công nhiều quốc gia giới tốc độ tăng trưởng KT-XH chứng minh thực tế khẳng định vai trò giáo dục đào tạo yếu tố định đến tồn vong phát triển quốc gia Ngay từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) Ông tổ nho giáo, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh người quản lý cần trọng đến ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân giáo dục) Như giáo dục cần thiết cho người "hữu giáo vô loại" Về phương pháp giáo dục, ông coi trọng việc tự học, tự tu luyện, phát huy tính tích cực sáng tạo, lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hóa đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí người học Nhìn chung nay, giá trị tiến phương pháp giáo dục Khổng Tử học lớn cho nhà trường cán quản lý công tác quản lý [11] Cịn nước Mỹ giáo dục coi phát triển bậc giới Rất nhiều trường đại học top đầu đặt quốc gia Điều định không hệ thống giáo dục thiết kế khoa học, hợp lí, sở hạ tầng phát triển, mà phương pháp học tập hiệu chất lượng áp dụng Học sinh tư phát triển tư theo lực Muốn làm điều tự thân HS phải có chuẩn bị trước đến lớp Việc có chuẩn bị từ trước học sinh giúp lớp học diễn thật sôi sinh động thay kiểu học mang đầu “rỗng” đến lớp chờ giảng từ giáo viên Do đó, thơng qua phương pháp này, khơng học sinh có hội thoải mái trình bày ý kiến câu hỏi cá nhân, mà tiết kiệm thời gian học lại sau nhà HS khuyến khích tham gia vào học biết cách đặt câu hỏi, tạo tự tin trình bày trước đám đơng Đặc biệt phương pháp tư phản biện HSSV Mỹ học tập rèn luyện từ nhỏ HS không tiếp nhận suông kiến thức giáo viên mà cịn chủ động nói điểm khơng đồng tình hay góp ý để hồn thiện Có thể rõ ràng thấy giáo dục Mỹ đề cao tinh thần tự giác chủ động học tập nên giáo viên trình bày giảng để khuyến khích học sinh tìm tịi, thảo luận, cịn ghi chép dựa khả đúc kết học sinh Phương pháp khác biệt lớn so với cách học “thầy đọc, trò chép” truyền thống trước [9] 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới nghiệp giáo dục Định hướng cách tân biện pháp dạy học xác mục tiêu giáo dục nghề nghiệp thể chế hóa Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Quốc Hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều , ghi: ” đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao ” [12] khả cốt lõi cách tân dạy học hướng tới hoạt động học hỏi chủ động, chống lại thói quen học hỏi thụ động Tạo cho Hssv rèn luyện học tập nâng cao tri thức

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan