LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, quý thầy cô Trường Đại học kinh tế quốc dân đã tận tình[.]
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, quý thầy cô Trường Đại học kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn luận văn tôi- Tiến sĩ Nguyễn Quỳnh Hoa, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hồn thành luận văn Trong suốt q trình nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, trợ giúp khích lệ tơi nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Xin chân thành cảm ơn tập thể cán quản lý, giáo viên, sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản - nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ công tác thu thập số liệu để hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, dành nhiều tình cảm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page LỜI MỞ ĐẤU 1, Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21 đánh dấu q trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ quốc gia giới, có phát triển nhanh kinh tế tri thức Mỗi quốc gia tìm cho đường phát triển riêng dựa khai thác lợi như: Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ…Trong đó, phát triển giáo dục, khoa học cơng nghệ động lực then chốt cho phát triển nhanh, bền vững quốc gia Thực tế cho thấy, lợi thuộc quốc gia, tổ chức có chất lượng nguồn nhân lực tốt, sở hữu cơng nghệ tiên tiến, đại phù hợp với nhu cầu xã hội Trong năm qua, giáo dục Việt Nam có nhiều thành tích bộc lộ hạn chế bất cập, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ phổ biến làm cho cấu bị cân đối; chất lượng lao động không qua đào tạo không đáp ứng nhu cầu; trường tập trung vào việc hoàn thiện kỹ cứng cho người học kỹ mềm lại khơng trọng Thực tế có nhiều hội thảo tổ chức thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Hội thảo "Nhân tài với thịnh suy đất nước" TƯ hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam tổ chức ngày 27/9/2011 Hội thảo tổng kết đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục Việt Nam "Nhân có, cịn tài ít", ngày 27/9/2011 ban Tun giáo Trung ương tổ chức tọa đàm "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" nhiều ý kiến chuyên gia giáo dục cần phải đổi toàn diện đổi tận gốc để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Tuy nhiên, để nâng cao mặt dân trí, phải lúc phát triển nhiều bậc học khác Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến đào tạo ngành, đào tạo ngành có nhiệm vụ “đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp; có đạo đức, lương tâm, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh” Thực tế năm qua, đào tạo ngành nói chung ngành ni trồng thủy sản nói riêng trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật thủy sản đạt số thành tựu định hình thức giáo dục mở rộng, quy mơ ñào tạo tăng lên Tuy nhiên, việc đào tạo ngành ni trồng thủy sản trường cịn bộc lộ số yếu điểm Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Bên cạnh đó, ni trồng thủy sản ngành nhà trường đào tạo rộng rãi, nhiên cịn nhiều bất cập Vì vậy, thời gian tới muốn tồn phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản Đứng trước u cầu đó, địi hỏi phải có giải pháp để khắc phục, song việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ngành ni trồng thủy sản cịn hạn hẹp chưa có giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể Vì vậy, cần phải triển khai nghiên cứu cách toàn diện giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố giai đoạn Xuất phát từ thực tế trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh” 2, Tổng quan nghiên cứu Vấn đề chất lượng đào tạo từ trước đến đề tài có tính thời sự, ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề khó, phức tạp phạm vi rộng phong phú, đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực cịn với nội dung nghiên cứu rộng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chất lượng đào tạo sau: Luận án: “ Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác trường đại học khối kinh tê doanh nghiệp địa bàn Hà Nội.” NCS Phạm Văn Nam để đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học đáp ứng nhu cầu xã hội cần có hợp tác nhà trường doanh nghiệp để giải loạt vấn đề hai phía quan tâm Luận án đưa khái niệm hợp tác nhà trường doanh nghiệp Bên cạnh đó, luận án đưa yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu xã hội Hơn nữa, luận án đưa biến hợp tác cụ thể bao gốm: Trao đổi thông tin, tham gia đào tạo hỗ trợ tài chính, thước đo cho yếu tố phát triển dựa trình tổng quan tài liệu kết nghiên cứu định tính Luận án khẳng định ảnh hưởng yếu tố hợp tác sở kết kiểm định thực nghiệm 176 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội từ bên liên quan thấy rõ cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Tuy nhiên, luận án Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page sâu việc nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hợp tác nhà trường với doanh nghiệp chưa trọng đến nhân tố khác chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, sinh viên, sở vật chất… Luận án tiến sỹ “Phân tích yếu tố ảnh hướng đến công tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 2013 – 2020” tác giả Nguyễn Chí Trường chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Luận án nêu lên vấn đề sau: - Luận án xác định phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề, gồm: đặc tính cá nhân; trình độ giáo viên dạy nghề; Cơ sở vật chất giảng dạy; Năng lực quản lý; Cơ hội việc làm; Thơng tin thị trường lao động; Hỗ trợ sách dạy nghề - Luận án đề xuất giải pháp, chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần tăng xuất lao động nâng cao lực cạnh tranh đất nước, gồm giải pháp, chiến lược như: nâng cao lực giáo viên, cán quản lý dạy nghề; nâng cao lực quản lý dạy nghề; tăng cường sở vật chất dạy nghề; hỗ trợ hội việc làm; tăng cường thơng tin thị trường lao động sách phát triển dạy nghề; tăng cường quan hệ công - tư; nâng cao chất lượng phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia (NOSS); nâng cao lực hệ thống đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia - Luận án phân tích mơ hình điển hình, kinh nghiệm hay số nước phát triển có mơ hình dạy nghề đại đáp ứng hiệu nhu cầu ngành công nghiệp giới đề xuất mơ hình nhằm gắn kết dạy nghề với thực tiễn ngành công nghiệp cho Việt Nam, gồm: mơ hình trường trung học đào tạo nghề cao cấp; mơ hình Cơ quan quản lý đánh giá kỹ nghề quốc gia (NSTMA); mô hình Hội đồng nghề (ISC); khung trình độ quốc gia - Luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật liên quan Luật lao động, luật dạy nghề; đề xuất thông qua luật việc làm liên quan đến quy định quyền hạn, trách nhiệm người lao động cấp chứng kỹ nghề quốc gia, đặc biệt quy định thang bảng lương; quyền hạn, trách nhiệm bên sử dụng lao động người cấp chứng kỹ nghề quốc gia; quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước người lao động người sử dụng lao động có chứng kỹ nghề quốc gia Bài viết “ Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành du lịch xu hội nhập” Th.S Nguyễn Thị Hồng Trang – Tạp chí Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page Khoa học giáo dục năm 2017 Bài viết tập trung phân tích nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Việt Nam nhằm cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam khu vực nhân tố đào tạo chuyên nghiệp, toàn diện, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển… 3, Mục tiêu ngiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo, bao gồm: khái niệm, nội dung đào tạo ngành, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo ngành, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành… - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản đưa đánh giá chất lượng đào tạo ngành trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến Chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản Trường CĐ Kinh tế, kỹ thuật thủy sản - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản 4, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản (hệ cao đẳng) trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trường Cao đẳng Kinh tế, kỹ thuật thủy sản - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thời gian gần đây, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường 5, Phương pháp nghiên cứu Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page 5.1.Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê thu thập thông qua điều tra có liên quan 5.1 Số liệu sơ cấp qua khảo sát thực tế Thu thập qua khảo sát thực tế bảng hỏi vấn sâu giáo viên, học sinh theo học trường, doanh nghiệp có sử dụng sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản - Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo ngành ni trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản - Phương pháp vấn: sử dụng gặp gỡ, trao đổi với giáo viên, học sinh theo học trường, doanh nghiệp có sử dụng sinh viên ngành ni trồng thủy sản để tìm hiểu thêm khó khăn, vướng mắc giải pháp để nâng cao chất luợng đào tạo ngành trường a.Mục tiêu khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, kỹ thuật thủy sản, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành b Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát luận văn tập trung vào việc khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, kỹ thuật thủy sản bao gồm: Chất lượng đầu ra, chất lượng đầu vào, chất lượng trình đào tạo c Đối tượng khảo sát * Khảo sát 1: Khảo sát giáo viên trường * Khảo sát 2: Khảo sát học sinh, sinh viên hệ cao đẳng học trường * Khảo sát 3: Khảo sát học sinh, sinh viên hệ cao đẳng tốt nghiệp trường * Khảo sát 4: Các cán quản lý doanh nghiệp d Công cụ khảo sát Thông qua bảng hỏi khảo sát kết hợp với vấn trực tiếp Các bảng hỏi Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page thiết kế dạng câu hỏi đóng chủ yếu, dựa mục tiêu, nội dung cụ thể theo Phụ lục 1,Phụ lục 2, Phụ lục f Mơ tả q trình khảo sát *Khảo sát 1: Khảo sát GV công tác trường - Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi - Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên giáo viên trường - Số lượng khảo sát: 34 mẫu - Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017 * Khảo sát 2: Khảo sát HSSV học trường - Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi - Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên HSSV lớp nuôi trồng thủy sản - Số lượng khảo sát: 75 mẫu - Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017 * Khảo sát 3: Khảo sát HSSV tốt nghiệp trường - Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi - Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên HSSV tốt nghiệp làm việc lao động sản xuất doanh nghiệp Chủ yếu người lao động tốt nghiệp vòng 02 năm trở lại - Số lượng khảo sát: 114 mẫu khảo sát - Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017 * Khảo sát 4: Khảo sát CBQL doanh nghiệp có sử dụng lao động HSSV tốt nghiệp trường - Đơn vị khảo sát: Gồm doanh nghiệp Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page - Hình thức khảo sát: Phát phiếu khảo sát bảng hỏi - Chọn mẫu: Mẫu khảo sát đại diện ngẫu nhiên CBQL doanh nghiệp có sử dụng lao động HSSV tốt nghiệp trường làm việc - Số lượng khảo sát: 60 mẫu khảo sát - Thời gian khảo sát: Tháng 8/2017 5.2 Phương pháp xử lý số liệu - Các liệu định tính thu thập từ vấn cá nhân - Các số liệu định lượng thu thập từ phiếu khảo sát Sau kiểm tra, liệu chuyển sang phần mềm exel để thống kê, phân tích 6, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kết cấu luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm naangc ao chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đào tạo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Đào tạo cung cấp cho người học kỹ cần thiết để thực tất nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghề nghiệp giao Rozer (1995) đưa định nghĩa khác có tính chất “dân dã” hơn: Đào tạo cách thức giúp người ta làm điều mà họ khổng thể làm trước họ học Còn theo tác giả: Đào tạo trình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho người học để họ có điều kiện tự tạo việc làm tìm việc làm tham gia vào thị trường lao động 1.1.2 Chất lượng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Đó tổng thể thuộc tính khẳng định tồn vật phân biệt chúng với vật khác” [21, Tr19] Theo tự điển Oxford Advanced: “Chất lượng mức độ hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, liệu, thông số việc, vật đó” [24, Tr 1023] Với quan niệm chất lượng tuyệt đối từ “chất lượng” dùng cho sản phẩm, đồ vật hàm chứa phẩm chất, tiêu chuẩn cao khó thể vượt qua Nó dùng với nghĩa Chất lượng cao (high quality), Chất lượng hàng đầu (top quality) Đây quan niệm “tĩnh” chất lượng, tiêu chuẩn chất lượng coi cố định tồn thời gian dài Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page * Chất lượng hiểu theo quan niệm tương đối: Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập I định nghĩa: “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng u cầu u cầu hiểu nhu cầu mong đợi công bố ngầm hiểu bên quan tâm tổ chức khách hàng” [22, Tr174] Theo tác giả Nguyễn Đức Chính: “Chất lượng phù hợp với nhu cầu” [5] Với quan niệm chất lượng tương đối từ “chất lượng” dùng để số thuộc tính mà người ta “gán cho” sản phẩm, đồ vật Theo quan niệm vật, sản phẩm, dịch vụ xem có chất lượng đáp ứng mong muốn mà người sản xuất định ra, yêu cầu mà người tiêu thụ đòi hỏi Từ dễ dàng thấy rằng, chất lượng tương đối có hai khía cạnh: khía cạnh thứ đạt mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) người sản xuất đề ra, khía cạnh Chất lượng xem “chất lượng bên trong” Khía cạnh thứ hai, chất lượng xem thỏa mãn tốt địi hỏi người dùng, khía cạnh Chất lượng xem “chất lượng bên ngoài” Mỗi sở đào tạo ln có nhiệm vụ ủy thác, nhiệm vụ thường chủ sở hữu quy định, điều chi phối hoạt động nhà trường Từ nhiệm vụ ủy thác này, nhà trường xác định mục tiêu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội để đạt “chất lượng bên ngoài”, đồng thời hoạt động nhà trường hướng vào nhằm đạt mục tiêu đó, đạt “chất lượng bên trong” Từ khái niệm nêu rút số đặc điểm chất lượng: Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phẩm lí mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian điều kiện sử dụng Vũ Quỳnh Anh Mã HV CH240249 Page 10 ... luận chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản Từ Sơn Bắc Ninh Chương... nghiên cứu chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản (hệ cao đẳng) trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trường Cao đẳng Kinh tế, kỹ thuật thủy sản -... ngành nuôi trồng thủy sản đưa đánh giá chất lượng đào tạo ngành trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật thủy sản - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến Chất lượng đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản Trường