Chế bản điện tử là việc sử dụng kỹ năng thiết kế, dàn trang các tài liệu trên máy tính bằng những công cụ, phầm mềm hỗ trợ khác nhau.. Tài liệu bao gồm 12 chương Chương 1: Giới thiệu sơ
Giới thiệu sơ lược về chế bản điện tử
Những chức năng ưu việt của chế bản điện tử
In ấn là một trong những ngành phát triển về công nghệ mạnh nhất Việt Nam
In ấn phát triển mạnh mẽ theo trào lưu phát triển của công nghệ thông tin Hàng loạt phần mềm mới ra đời và luôn nâng cấp phiên bản mới như Corel, AI, Indesign, Photoshop thì khi đó ở công đoạn xử lý file đã phải cập nhập để theo kịp xu hướng thay đổi liên tục của công nghệ Ngành tự động hoá phát triển khiến ngành in phát triển mạnh hơn Để nâng cao về lợi thế cạnh tranh về thời gian và chất lượng, hàng loạt các công ty lớn tại Việt Nam đã không ngừng đầu tư mạnh mẽ về thiết bị tự động hoá để đi tắt đón đầu sự phát triển về công nghệ và đòi hỏi khá cao về mặt chất lượng của khách hàng
Cùng với xu hướng phát triển đó, chế bản là một trong những khâu đi đầu trong công đoạn in ấn Việc nâng cấp hệ thống chế bản hiện đại giúp tạo ra được những bản in chất lượng cao, thời gian ra bản nhanh đáp ứng kịp thời tốc độ của máy in và thời gian giao hàng cho khách hàng Công nghệ Adobe Print Engine 2 ra đời tiếp nối phiên bản 1 được tích hợp vào hệ thống CTP giúp việc RIP nhanh hơn, chính xác hơn và quan trọng nhất là với sự an toàn cao nhất có thể
1 Hệ thống chế bản Apogee (hãng Agfa)
Hệ thống chế bản Apogee là hệ thống chế bản công bố trễ nhất: Hệ thống chế bản Apogee hỗ trợ đầy đủ các phiên bản mới nhất của Adobe PDF Print Engine; tăng cường hiệu suất biên dịch, tập tin PDF được được biên dịch và bảo tồn các hiệu ứng Transperency và tự động giải quyết trong quá trình biên dịch (xem Hình 1.3)
Cũng giống như một hệ thống kết hợp nhiều công việc khác nhau, hệ thống chế bản Apogee giảm đáng kể thời gian thiết lập và dễ dàng theo dõi toàn bộ quá trình
Agfa phát triển hệ thống: Apogee Preflight để theo dõi những tập tin PDF được chuyển vào hệ thống, kiểm tra ngay lập tức sự tương thích của phiên bản PDF và các lỗi xảy ra với PDF hoặc chuyển đổi PDF theo chuẩn ISO PDF/X-1a hoặc PDF/X-4 để sửa được những lỗi xảy ra bên ngoài hệ thống chế bản Apogee
Tích hợp giữa hệ thống chế bản Apogee và máy in kỹ thuật số được điều khiển chính xác thông qua hệ thống CIP4 in kỹ thuật số ICS tương ứng với JDF/JMF Sẽ quản lý việc tạo ra các bản in thử, bản in và luôn chuẩn bị sẵn sàng cho việc in kỹ thuật số Tùy thuộc vào yêu cầu, các tập tin để in kỹ thuật số có thể là "vector PDF" hoặc "raster PDF"
Các module InkSave (module tiết kiệm mực) cung cấp tiết kiệm chi phí rất lớn cho máy in Tách màu CMYK với phương pháp làm sao tốn ít nhất mực CMY trong in ấn, dẫn đến việc mực in mau khô hơn và tiết kiệm thời gian cho máy in
Hệ thống chế bản Apogee sử dụng giao diện từng người sử dụng, cũng như các tin nhắn được báo cáo đến người quản lý, thông qua các quy luật và việc mở rộng hỗ trợ JDF và JMF, tự động xử lý công việc có thể được kiểm soát và theo dõi tốt hơn Hệ thống in thử mới và chất hỗ trợ quản lý màu sắc đảm bảo kiểm soát nhiều hơn và độ chính xác tuyệt đối cho in thử
Hình 1.3 Hệ thống chế bản của Apogee
Tính năng chính của Hệ thống Apogee
Tạo và thực thi các tập tin PDF 1.7 mới nhất của Adobe Normalizer 9.0 Convert Pantone GOE, Pantone Bridge và Pantone Pastel với màu sắc chính
Sử dụng phiên bản mới của Apogee như: Apogee Acrobat 8 plug-in, DocuBox Manager (quản lý kích thước file), Trap Spotting (Quản lý trapping
Tương thích với các phần mềm thiết kế mới nhất như Adobe Creative Suite 4 (Adobe CS4) và QuarkXPress phiên bản 7.0
Biên dịch các file PDF với công nghệ PDF Print Engine 2.0 giúp biên dịch
Chương I: Giới thiệu sơ lược về chế bản điện tử 7
PDF với những đối tượng có hiệu ứng thấu quang Transperncy chính xác
Mapping màu (in hòa trộn màu) vào những màu khác trong file PDF hay những file PDF đã tách màu nhanh chóng và chính xác cao
2 Hệ thống Trueflow (của Screen)
Screen cung cấp giải pháp PDF và JDF độc đáo cho các công ty in ấn có sử dụng trên các thiết bị in trong một môi trường in offset, kỹ thuật số Với Trueflow SE, một hệ thống quản lý đồng bộ đa nhiệm với hệ thống ghi bản CTP (computer to plate), máy in kỹ thuật số và hệ thống in thử (in proof) Giải pháp tổng thể này tạo ra những dữ liệu chung cho in ấn và từ đó có thể dùng dữ liệu này cho các thiết bị khác nhau tùy vào mục đích sử dụng (xem Hình 1.4)
Hình 1.4 Hệ thống chế bản Trueflow
Trueflow SE sử dụng các công nghệ PDF-rendering bản mới nhất của Adobe Print Engine 2 giúp bảo tồn Transprency, khái niệm flatten sẽ không còn tồn tại trong hệ thống nữa Trueflow SE loại bỏ dữ liệu không cần thiết và chuyển đổi tập tin đó đảm bảo tính toàn vẹn và tính thống nhất của tập tin đầu vào và đầu ra trong suốt quá trình sản xuất
Trueflow SE thực hiện tất cả các chức năng như Preflight, OPI, trapping, chuyển đổi RGB sang CMYK và bình bản cho công nghệ CTP Trueflow SE cải thiện đáng kể độ tin cậy trong sản xuất bằng cách tận dụng những thế mạnh của PDF để định nghĩa nội dung và tiêu chuẩn JDF cho việc sản xuất tự động
3 Ưu và nhược điểm của chế bản
+ Giảm thiểu rủi ro và hư hỏng nhờ vào việc cắt bớt khâu trung gian
+ Dễ dàng định vị chồng màu một cách chính xác
+ Dễ nhận ra hư hỏng và điều chỉnh nhanh chóng
+ Giảm thời gian thực hiện, tăng năng suất
+ Tiết kiệm chi phí sản xuất do không cần dùng các nguyên – vật liệu trung gian: Băng dính, mica, giấy scan, phim…
+ Loại bỏ bớt rác thải, hoá chất gây độc hại môi trường như dung dịch hiện phim…
+ Giảm bớt số lượng lao động chân tay nên tiết kiệm chi phí sản xuất
+ Đầu tư đầu vào cao
+ Công nghệ máy móc của loại thiết bị này còn mới nên chưa được phổ biến lắm trên thị trường Việt Nam
+ Giá cả của sản phẩm in cao
+ Đòi hỏi các thợ in phải có tay nghề kỹ thuật cao thì mới cho ra sản phẩm chất lượng được Tuy nhiên, do sự tân tiến và hiện đại của máy móc, tin rằng đây sẽ là công nghệ chế bản được ứng dụng rộng rãi trong tương lai gần
Chương I: Giới thiệu sơ lược về chế bản điện tử 9
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1 Anh chị hãy trình bày những chức năng ưu việt của chế bản điện tử?
Câu 2 Anh chị hãy trình bày lịch sử hình thành và phát triển ngành in tại Việt Nam? Câu 3 Anh chị hãy định nghĩa và trình bày ứng dụng chế bản điện tử trong ngành in?
Các thao tác cơ sở dùng trong chế bản điện tử
Công tác chuẩn bị trước khi làm chế bản
Trong quá trình in ấn sản phẩm có hàng loạt những công việc, trước khi bắt đầu in ấn là chuẩn bị khâu trước in (pre-press) hay gọi là khâu chế bản điện tử
Gồm các công việc chuẩn bị các dữ kiện ban đầu (nhập liệu nội dung các bài viết, tìm kiếm và vẽ các hình ảnh minh họa, scan và chỉnh sửa các hình ảnh) Sau đó mới lên bố cục, màu sắc Rồi dùng các phần mềm chuyên dụng để thiết kế in ấn nên sản phẩm trên máy tính (xem Hình 2.1)
Hình 2.1 Chọn thông số màu trước khi chế bản
Sử dụng các phần mềm Photoshop, Corel Draw, Illustrator để chế bản trước khi in ấn Hay các phần mềm dàn trang (layout) như Page Maker, QuarkXpress, Indesign…
Sau khi đã thiết kế xong trên máy tính, ta có thể tiếp tục công đoạn bình trang điện tử trên máy tính Thông thường là với các sản phẩm như tạp chí, báo chí … Cuối cùng là đem xuất ra phim hoặc ra luôn bản in Rồi “bắt-xê” qua cho khâu tiếp theo là khâu in ấn sản phẩm
Nói cách khác, khâu trước in sẽ làm việc trên máy tính với các phần mềm thiết kế chế bản Và làm việc với các thiết bị máy ghi phim và ghi bản
Chương II: Các thao tác cơ sở dùng trong chế bản điện tử 11
Hình 2.2 Khâu in ấn (press)
- Đây là công đoạn làm việc với máy in, vận hành máy in để in ra sản phẩm
- Trong in ấn lại có in offset, in flexo, in ống đồng, in lụa…
- Sinh viên học chuyên ngành in ấn sẽ được trang bị kiến thức cần thiết Như công nghệ in ấn, cấu tạo của máy in, nguyên lý in ấn, quy trình vận hành máy in Hay quy tắc an toàn lao động và cách khắc phục sự cố xảy ra trong quá trình in ấn
- Để bắt đầu in ấn sản phẩm catalogue, brochure, túi giấy… phải có bản in
Mà bản in là do khâu chế bản (khâu trước in làm ra) Vì thế phải tổng hợp hết những dữ liệu và yêu cầu của khách hàng Kết hợp điều kiện nhà in hoặc công ty in ấn (máy in, giấy in, khổ in…) để ra file hoàn chỉnh đem đi ra film (bản PS) hay bản CTP.
Một số định nghĩa thường dùng trong chế bản điện tử
1 Công nghệ CTF trong in ấn CTF là kỹ thuật chế bản thông dụng với những dữ liệu được in ra phim với máy film Film sau đó sẽ được sử dụng tiến hành bình bản, chụp bản và sẵn sàng dùng để lắp vào máy in
2 Computer to plate Đây là kỹ thuật chế bản mà sẽ rút ngắn, bỏ qua công đoạn rap phim, chụp bản Máy chế bản sẽ nối vào máy tính và những bản in hiện lên ngay trên máy ghi bản Bản chụp sau đó sẽ lắp lên máy in
3 Công nghệ Computer to Press (CTPress)
Computer To Press được xem là kỹ thuật chế bản in tốt ưu nhất giúp thực hiện chuyển đổi dữ liệu số trên phần mềm và tạo thành những hình ảnh trên tờ in Những khâu trung gian được lược bỏ bớt như film, chụp bản hay lắp bản
4 Công nghệ Computer to press/direct imaging
Là kỹ thuật ưu việt với khả năng chuyển trực tiếp hình ảnh lên vật liệu cần in bằng phầm mềm chuyên dụng cho chuyển đổi các dữ liệu số; tiết kiệm thời gian và công sức nhờ loại bỏ nhiều bước trung gian như chụp bản, lắp bản, ra phim
5 Công nghệ computer to print
Là kỹ thuật mới và hiện đại nhất, hầu như bỏ hết tất cả các khâu, chỉ 1 chiếc máy được tích hợp mọi thứ là có thể in trực tiếp từ hình ảnh qua bề mặt cần in nhờ máy tính với công nghệ dữ liệu số.
Các chế độ thao tác cơ sở
Để có thể chế bản in không cần thiết phải sử dụng các loại máy móc đắt tiền, những thủ thuật phức tạp Thay vào đó người thực hiện sẽ sử dụng các phần mềm như: CorelDRAW, QuarkXPress; In Design, Ai, Pagemaker… Do vậy, những người có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm này thường nhận nhiệm vụ chế bản Xong cũng tùy thuộc vào tính chất của các sản phẩm in mà phía nhà sản xuất có thể lựa chọn sử dụng các phầm mềm thiết kế cho phù hợp
Giới thiệu một số phần mềm chế bản như:
- CorelDRAW là phần mềm đồ họa vector được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực thiết kế đồ họa Giống với illustrator, CorelDraw được đông đảo những người làm thiết kế tin dùng những tiện ích tuyệt vời của nó Đặc biệt là lĩnh vực in ấn Corel đóng một vai trò chủ đạo ở thị trường Việt Nam Hiểu một cách đơn giản corel là phần mềm cho phép người dùng sử dụng các công cụ có sẵn để có thể tạo ra những đối tượng vector khác nhau
- InDesign là phần mềm thiết kế hoàn hảo được dùng để thiết kế các ấn phẩm nhiều trang như sách, báo, tạp chí, tờ rơi, brochure, catalogue, và hỗ trợ nhiều chức năng có ích cho các nhà xuất bản chuyên nghiệp và Designer Indesign tạo ra những trang văn bản chuyên nghiệp có yêu cầu chuyên sâu về đồ hoạ Đây là công cụ thiết kế và trình bày với các điều khiển có độ chính xác cao và giao tiếp hoàn hảo với các ứng dụng đồ hoạ chuyên nghiệp khác của Adobe Người dùng có thể dễ dàng nhúng (embed) hay liên kết link với các định dạng file hình bitmap của Photoshop như psd, jpeg, và cả file ảnh vector Illustrator như ai, pdf, tiff
Chương II: Các thao tác cơ sở dùng trong chế bản điện tử 13
- Adobe Illustrator, được gọi là "AI", là một phần mềm sản xuất đồ họa dựa trên vector do Adobe Systems đưa ra Ban đầu nó được thiết kế và phát triển cho máy tính Macintosh của Apple vào năm 1986 và phát hành vào tháng 1 năm 1987 Trước đó, nó chỉ là phần mềm phát triển phông chữ nội bộ và chỉnh sửa PostScript của Adobe Phần mềm thiết kế đồ họa Adobe Illustrator dùng để thiết kế những sản phẩm như: thiết kế logo, tạo tờ rơi, tạo danh thiếp, Profile, vẽ hoạt hình, tích hợp chuyển động cho Flash… Ngoài ra Illustrator còn hỗ trợ bộ công cụ gồm: công cụ chỉnh sửa ảnh, hiệu ứng 3D, công cụ dựng hình … Để có được những chế bản với chất lượng tốt nhất, bên cạnh thành thạo các phần mềm, nhà thiết kế cũng phải nắm được những điều cơ bản trong kỹ thuật in, cùng nguyên tắc thiết kế, phương pháp tạo mẫu trang,… Đây cũng chính là những nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực này.
Các thao tác cơ sở
1 Nghiên cứu mẫu in Ở bước này, người chế bản sẽ tiến hành nghiên cứu mẫu thiết kế cả về bố cục, kích thước, màu sắc, họa tiết, cũng như cách dàn trang Cũng ở bước này, người nhận nhiệm vụ chế bản có trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu của khách hàng thông qua bản thiết kế (xem Hình 2.3).
Hình 2.3 Nghiên cứu mẫu in giúp đảm bảo yêu cầu của khách hàng
2 Dàn trang Công đoạn dàn trang là việc người thiết kế sử dụng các phần mềm thiết kế như: CorelDRAW, QuarkXPress, In Design, Ai, Pagemaker, đẩy toàn bộ các thông tin và trình bày giống như yêu cầu đặt hàng của khách Tất cả đều phải đảm bảo yêu cầu toát lên những thông điệp mà khách hàng mong muốn
3 Kiểm tra lại bản in ra can/phim Tiếp theo, người chế bản sẽ thực hiện việc kiểm tra các thông tin liên quan đến bản thiết kế Trước khi chuyển đến bước tiếp theo, khách hàng phải đồng ý, ký duyệt bản thiết kế
4 Theo dõi quá trình in ra can/phim
Sau khi khách hàng đã đồng ý với bản in ra can/phim, nhà in sẽ tiến hành theo dõi toàn bộ quá trình in ra can/phim Chất lượng của can/phim chính là điều cần chú trọng để có thể tạo ra một bản có chất lượng tốt nhất Để có một ấn phẩm chất lượng, quá trình in ra can/phim cần được theo dõi sát sao Ngoài ra, line phim cũng được các nhà thiết kế khuyến khích sử dụng hơn là scan Bởi lẽ, chế bản in có thể có màu sắc rõ nét, độ bền cũng như chi phí thấp hơn khi ra chế bản in A3 Bên cạnh đó, line phim thường không bị giãn trong quá trình ép nhiệt nên độ chính xác của ấn phẩm cũng cao hơn nhiều
5 Rà soát lại toàn bộ quy trình in
Tại bước này, cần có sự theo dõi và phối hợp của các nhân sự thực hiện quy trình, bao gồm tất cả những người tham gia chế bản Điều này đảm bảo được hoàn thiện nhất khi giao cho khách hàng
Chế bản in cần có sự sáng tạo, tỷ mỉ, cẩn trọng và thực sự kiên nhẫn Sự cẩn trọng sẽ giúp cho ấn phẩm đạt đúng theo yêu cầu của khách hàng, mang đến sự hài lòng nhất Đó cũng chính là những nhiệm vụ mà đội ngũ chế bản cần đảm bảo
Chương II: Các thao tác cơ sở dùng trong chế bản điện tử 15
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1 Anh chị hãy cho biết công tác chuẩn bị trước khi làm chế bản là gì?
Câu 2 Anh chị hãy nêu một số định nghĩa thường dùng trong chế bản điện tử? Câu 3 Anh chị hãy cho biết những quy trình chế bản?
Soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử
Tạo và sắp xếp các tài liệu đơn giản
Vào menu File -> New -> Project (Ctrl+N)
Hình 3.1 Tạo file mới Đặt kích thước giấy, lề cho tài liệu…
Nếu đánh dấu vào Facing Pages: Đặt trang đối nhau
+ Mở cửa sổ Page Layout (ấn F4), nháy phải chuột vào nền cửa sổ, chọn Insert Pages hoặc vào menu Pages -> Insert đánh số trang cần chèn
Chương III: Soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử 17
Xóa trang: Chọn trang cần xóa, nháy vào nút Delete trên cửa sổ Page Layout
2 Làm việc với văn bản và sắp xếp các tài liệu đơn giản
- Tạo một hộp văn bản (Text box)
- Chọn công cụ Content, nháy lên hộp Text box để chọn
- Vào menu File->Import text (Ctrl+E)
- Chọn file văn bản cần đưa vào (có thể là file Word, notepad, wordpad )
2.2 Liên kết các hộp văn bản
Khi văn bản dài hơn một hộp text box, cần liên kết với các hộp Text box khác để văn bản được liền mạch không bị mất hoặc thiếu chữ
- Chọn hộp Text box cần liên kết, xuất hiện một biểu tượng nhỏ màu đỏ ở góc phải dưới hộp văn bản khi hộp này chứa khối văn bản vượt khỏi phạm vi của hộp (xem Hình 3.4)
Hình 3.4 Liên kết các hộp văn bản
Nháy chọn công cụ liên kết và nháy vào hộp Text box thứ nhất (xuất hiện khung nét đứt) và nháy vào hộp Text box tiếp theo cần liên kết (xem Hình 3.5)
Hình 3.5 Khung nét đứt nút báo hiệu văn bản chưa kết thúc
Chương III: Soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử 19
2.3 Chọn một từ hay chọn một đoạn văn bản
- Theo cách thông thường: Bấm giữ và kéo rê con trỏ chuột theo đoạn văn bản ta muốn chọn
- Chọn một từ: Nháy đúp chuột vào từ cần chọn
- Chọn một dòng: Nháy chuột ba lần liên tiếp
- Chọn một pragraph: Nháy chuột bốn lần liên tiếp
- Chọn cả văn bản: Nháy chuột năm lần liên tiếp (Ctrl +A)
2.4 Xóa một đoạn văn bản
- Ký tự trước: Phím Back space
- Ký tự sau: Phím Delete
- Xoá một từ sau: Ctrl+Delete
- Xóa đoạn văn bản: Chọn đoạn văn bản, ấn phím Delete.
Một số kỹ thuật nâng cao
1 Di chuyển từng trang tài liệu
Chọn show Document Layout từ menu view
Sử dụng các thanh cuộn tron mỗi buwowsc cho đến khi trang có liên quan nằm trong khung xem
Nhấp_rê trang để di chuyển sang vị trí mới Nhả nút chuột khi mũi tên nhỏ xuất hiện trong trang tài liệu gần kề
- Trang sẽ di chuyển và các trang khác sẽ di dọc theo
- Nếu làm việc với thumbnails, chọn Scale khác trong menu view để tiếp tục làm việc các tài liệu Gatefold và Concertina, tất cả vị trí của trang được in lên từ mép của Sheet trong dòng bên dưới tài liệu khác Tất cả vị trí của trang được in ngược lại của Sheet trong dòng thứ hai
2 Di chuyển một dãy các trang tài liệu
- Chọn Move từ menu Page Hộp thoại Move Page sẽ được hiển thị
- Nhập giá trị trong Move Page và đi qua các trường và nhập nút radio, nhập số trang trong trường phía bên phải
3 Thay đổi kích cỡ tài liệu
- Chọn Document Setup Từ menu File Hộp thoại Document Setup được hiển thị (xem Hình 3.4)
- Nhập kích cỡ một trang mới bằng cách nhấp nút radio hoặc bằng cách nhập các giá trị trong các trường Width và Height
Hình 3.4 Hộp thoại Document Setup
4 Thay đổi các xác lập đường hướng dẫn cột và lề
- Chọn Show Document layout từ menu view (xem Hình 3.5)
- Nhấp đôi biểu tượng bên trái của A_Mester A sẽ được hiển thị Một biểu tượng phía bên trái của một trang chỉ định là trang chủ
- Chọn Master Guides từ menu Page Hộp thoại Master Guides sẽ được hiển thị
- Các giá trị trong các trường Column Guides và Master Guides
- Chọn Document từ menu con Display trong menu page
Chương III: Soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử 21
Quarkxpress có một chức năng tìm và thay đổi khá mạnh, chức năng này có thể tìm kiếm và thay đổi sự cố của bất cứ đoạn text nào đã ấn định
Quarkxpress có thể kiểm tra toàn bộ chuỗi văn bản có nối kết với text box đang hoạt động Quarkxpress sẽ tìm từ vị trí con trỏ Insert đến cuối văn bản Để tìm trong toàn bộ văn bản đặt con trỏ insert trên đầu văn bản
Cách thực hiện tìm kiếm:
- Vào menu Edit-> Find/ Change (Ctrl+F)
- Chọn Layout trong hộp thoại -> Find Next
Cách thay đổi văn bản:
- Vào menu Edit-> Find/ Change (Ctrl+F)
- Gõ từ cần thay thế vào hộp Find What và từ mới để thay thê vào hộp Change + Nếu đánh dấu vào hộp Whole word: Thì chỉ tìm đúng từ đã nhập vào họp Find, còn nếu không đánh dấu nó sẽ tím từ đó có thể gắn thêm các kí tự khác
+ Nếu đánh dấu vào hộp Ignore case: Tìm đoạn text đã nhập vào bất kể viết bằng chữ hoa hay chữ thường
- Chọn nút Change, then Find hoặc nút Change hoặc Change All
- Find Next: Tìm tiếp xuống dưới đến từ cần tìm gần nhất
- Change, then find: Giống như sự kết hợp hai nút change và find next
6 Kiểm tra lỗi chính tả
Sử dụng lệnh Check spelling từ menu Utilities Có ba chế độ kiểm tra: Word, Story và Document QuarkXpress chỉ cho phép kiểm tra lỗi chính tả cho tiếng Anh với một từ điểm 80000 từ
- Chọn Font chữ: Có hai cách (xem Hình 3.7) + Dùng menu Style->Font-> chọn font cần dùng
+ Chọn từ cửa sổ Measurement
Hình 3.7 Định dạng ký tự
+ Dùng menu Style->Size-> chọn cỡ chữ
+ Dùng hộp thoại Character Attributes (Ctrl+Shift+D)
+ Ngoài ra có thể dùng tổ hợp phím nóng: Ctrl+Shift+dấu chấm: Tăng lên một nấc trong chuỗi có chữ cho sẵn Ctrl+Shift+\: để đặt một cỡ chữ khác không có sẵn trong chuỗi
+ Ctrl+Shift+dấu phẩy: Giảm xuống một nấc trong co chữ có sẵn
+ Ctrl+Shift+Alt+dấu chấm: Tăng lên một point
+ Ctrl+Shift+Alt+dấu phẩy: Giảm xuống một point
Vào Style->Type Style-> chọn kiểu định dạng
Hoặc chọn trong cửa sổ Measurement
Hoặc nhấn tổ hợp phím tương ứng với các chức năng
+ Plain: Ctrl+Shift+P: Chữ thẳng bình thường
+ Bold: Ctrl+Shift+B: Chữ đậm
+ Italic: Ctrl+Shift+I: Chữ nghiêng
+ Underline: Ctrl+Shift+U: Chữ gạch chân
+ Word Underline: Ctrl+Shift+W: Gạch chân từng từ
+ Strike Thru: Ctrl+Shift+/: Gạch ngang chữ
+ Outline: Ctrl+Shift+O: Chữ đường viền
+ Shadow: Ctrl+Shift+Y: Tạo bóng cho chữ
+ All CAPS: Ctrl+Shift+K: Chuyển tất cả thành chữ in hoa
+ Small Caps: Ctrl+Shift+H: Chuyển thành chữ hoa nhỏ
+ Superscript: Ctrl+Shift+0: Chỉ số trên
+ Subscript: Ctrl+Shift+9: Chỉ số dưới
+ Superior: Ctrl+Shift+V: Chỉ số trên
6.4 Màu sắc và độ đậm nhạt (sắc độ)
- Có thể dùng cửa sổ Color
- Hoặc vào menu Style->Color: Chọn màu
Style->Shade: Chọn sắc độ màu
Chương III: Soạn thảo văn bản trong chế bản điện tử 23
6.5 Thu phóng theo chiều ngang
Vào menu Style->Horizontal Trị số100%: Mở rộng đoạn Text Thường sử dụng trong các trường hợp: Tạo một kiểu chữ khác thường để nhấn mạnh hay một kiểu đặc biệt hoặc thu nhỏ đoạn văn bản vừa vào một khoảng trống nào bất kỳ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 1 Anh chị hãy tạo và sắp xếp các tài liệu đơn giản trong phần mềm Quarkpress? Câu 2 Anh chị hãy thay đổi kích thước trên trang vừa tạo trong câu 1?
Câu 3 Sau khi tạo trang ở câu 1 và câu 2 Anh chị hãy nhập văn bản và bắt đầu dàn trang cơ bản một tạp chí ngắn gồm 5 trang văn bản?
Thao tác với các khung và hình vẽ
Các thao tác đơn giản trên khung
1 Làm việc với các hộp ảnh
- Tạo và định kích cỡ các hộp ảnh
- Chọn công cụ Rectangular Picture Box bằng cách nhấp chỉ một lần biểu tượng của nó trong Palette Tool
- Di chuyển chuột qua trang Trỏ chuột trở về một biểu tượng Cross Hair
Di chuyển biểu tượng Cross Hair đến nơi muốn ở đỉnh bên trái của hộp
- Nhấp rê chuột đến nơi muốn bên dưới góc phải của hộp Nhả nút chuột
2 Định kích cỡ một hộp ảnh
- Với công cụ Item hoặc công cụ content đang được kích hoạt, nhấp một lần bất kì nơi nào trong hộp Di chuyển con trỏ đến một nút điều khiển tại bên dưới của hộp ảnh Con trỏ trở về biểu tượng bàn tay
- Trong khi biểu tượng bàn tay được hiển thị, nhấp rê nút điều khiển xuống dưới để định lại kích cỡ hộp
3 Di chuyển và xoá các hộp ảnh
Di chuyển một hộp ảnh hoặc các hạng mục khác, với công cụ Item hoặc công cụ content đang được kích hoạt, nhấp rê tới điểm giữa của một hạng mục.
Nạp hình vẽ vào một khung
- Tạo một hộp hình ảnh (picture box) có hình dạng tùy ý
- Vào menu File -> Import Picture (Ctrl+E) xuất hiện cửa sổ
Chọn hình ảnh cần nhập->Open
- Muốn di chuyển nội dung hình ảnh, dùng công cụ Content nháy lên hình ảnh
- Để thay đổi kích cỡ hình ảnh nháy đúp vào hộp tỷ lệ X% và Y% ở cửa sổ Measurement, đánh vào giá trị tỷ lệ mới
- Để xoay hình, nhập góc xoay vào hộp Picture Angle trong cửa sổ Measurement
- Để kéo xiên (Skew) ảnh: Nhập góc xiên vào hộp Picture Skew trong cửa sổ Measurement
- Để tạo một hình trông như nằm ngang trên mặt bàn
+ Xoay hình ảnh một góc -150
+ Làm nghiêng hình ảnh (Skew) một góc 450
+ Thu nhỏ chiều đứng hình với tỷ lệ 70%
2 Quản lý hình ảnh nhập
- Vào menu Utilities -> Usage chọn Picture
Chương IV: Thao tác với các khung và hình vẽ 27
+ Cột Print cho biết liệu hình ảnh có được quyết định cho in ra hay không
+ Cột Name chỉ ra tên và đường dẫn của tập tin hình ảnh
+ Cột Page: Cho biết hình ảnh xuất hiện trên trang nào
+ Cột Type: Loại hình ảnh
+ Cột Status: Trạng thái của hình ảnh, nếu là OK hình ảnh ở trạng thái tốt,
Modified: Hình ảnh đã được hiệu chỉnh, Missing: Hình ảnh đã bị thất lạc, Wrong Type:
Dạng thức của tập tin hình ảnh đã thay đổi, In Use: Tập tin đang ở trình ứng dụng khác,
No Access: Không thể truy cập các đặc quyền dành cho tập tin, Can’t Open: Quark không còn đủ bộ nhớ để mở tập tin
- Nhấp tên hình ảnh và nháy vào nút Show để xem hình ảnh
- Vào menu Style->Picture Effects-> chọn Adjustment
- Chọn các hiệu ứng canh chỉnh
- Vào menu Style -> Flip Horizontal để đảo chiều hình ảnh theo chiều ngang hoặc Flip Vertical để đảo chiều hình ảnh theo chiều dọc
3.3 Xén định tỉ lệ vừa làm của các ảnh
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một ảnh
+ Nhấp rê ảnh trong một hộp ảnh
- Định tỉ lệ các ảnh
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một ảnh
+ Nhập các giá trị trong trường X% và Y% trong Palette measeassurements
4 Di chuyển và sao chép các ảnh bằng cách sử dụng Clipboard
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một ảnh, chọn một ảnh muốn di chuyển Chọn Cut từ menu Edit
+ Chọn một hộp ảnh muốn di chuyển và chọn paste từ menu Edit
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một ảnh, chọn một ảnh muốn sao chép Chọn coppy tư menu Edit
+ Chọn một hộp ảnh muốn đặt ảnh vào sao chép và chọn Paste từ menu Edit
5 Tô màu, tạo bóng và đảo các ảnh
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một hộp ảnh
+ Chọn một tuỳ chọn từ menu con Color and Shade trong menu Style
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một hộp ảnh
+ Chọn Negative từ menu Style
+ Với công cụ content đang được kích hoạt, chọn một hộp ảnh
+ Chọn Modify từ menu Item
+ Nhập một giá trị trong trường Box Skew để làm nghiêng một hộp với nội dung
Chương V: Vẽ đồ thị trong các trang chế bản 29
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 1 Anh chị hãy trình bày các thao tác đơn giản trên khung?
Câu 2 Anh chị hãy thực hiện thao tác nạp hình vẽ vào một khung?
Câu 3 Sử dụng Clipboard, anh chị hãy di chuyển và sao chép các ảnh Sau đó tô màu, tạo bóng và đảo các ảnh
CHƯƠNG V: VẼ ĐỒ THỊ TRONG CÁC TRANG
Sau khi sinh viên học xong chương này có thể trình bày được một số kỹ thuật vẽ hình cơ bản Thao tác vẽ được các dạng hình cơ bản, vẽ được đồ thị với các công cụ có sẵn trong các phần mềm chế bản điện tử.
Các công cụ vẽ hình
1 Các công cụ vẽ hình
Công cụ dùng để vẽ đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng hoặc nghiêng 45 0
Công cụ nháy 1 điểm đầu và nháy điểm cuối để tạo đoạn thẳng
Công cụ dùng để vẽ đường cong bất kì
Công cụ dùng để vẽ đường cong Bezier
2 Tạo văn bản chạy trên đường dẫn
Công cụ dùng để tạo văn bản chạy trên đường dẫn dạng nghiêng một góc bất kì
Công cụ dùng để tạo văn bản chạy theo đường dẫn nằm ngang hay thẳng đứng hoặc nghiêng một góc 450
Công cụ dùng để tạo văn bản dạng đường cong Bezier
Công cụ dùng để tạo văn bản dạng đường cong có hình dạng bất kì.
Vẽ các hình cơ bản
1 Các hình vẽ cơ bản
Vào menu Item-> Shape->chọn hình dạng cần vẽ (xem Hình 5.1)
Chương V: Vẽ đồ thị trong các trang chế bản 31
Hình 5.1 Các hình vẽ cơ bản
2 Thay đổi kích thước và hình dạng của đối tượng
- Chọn đối tượng (xem Hình 5.2)
- Vào menu Item->Modify->Box/Line
- Nhập kích thước vào hộp Width (chiều rộng) và Height (chiều cao)
- Hoặc có thể nhập trực tiếp vào hộp W và H trong palette Measurements Đối với đường thẳng thì trong Palette Measurements hiển thị vị trí và chiều dài của đường kẻ theo bốn cách khác nhau
- Endpoints: Hiển thị toạ độ X,Y cho cả hai đầu nút của đường kẻ (X1,Y1 và X2,Y2) (xem Hình 5.3)
- Left Point: Hiển thị tọa độ X,Y cho điểm đầu tiên được tạo khi tạo đường kẻ (X1,Y1) cùng với góc và chiều dài của đường kẻ
- Midpoint: Hiển thị tọa độ X,Y cho trung điêmt của đường kẻ (XC và YC), cùng với góc và chiều dài của đường kẻ
- Right Point: Hiển thị tọa độ X,Y cho điểm thứ hai được tạo khi tạo đường kẻ (X2,Y2) cùng với chiều dài của đường kẻ.
Một số kỹ thuật vẽ hình
1 Kết hợp các hình dạng
- Khi có hai đối tượng trở lên phải kết hợp chúng lại thành một đối tượng
- Chọn các đối tượng cần kết hợp
- Vào menu Item -> Merge-> chọn 1 trong 7 tùy chọn của lệnh Merge
+ Intersection: Lấy phần giao giữa các đối tượng
+ Union: Hàn các đối tượng thành một đối tượng đường biên bị mất đi
+ Diference: Giữ lại phần không giao nhau của các đối tượng được chọn và huỷ bỏ tất cả những gì còn lại
+ Reverse Diference: Tạo một hình dạng Union rồi huỷ bỏ diện tích do đối tượng chọn trước chiếm giữ
+ Exclusive Or: Tạo một hình dạng Union rồi huỷ bỏ mọi vùng giao nhau, đặt hai điểm tại góc bất kì nơi hai đối tượng đè lên nhau
+ Combine: Giống Exclusive Or nhưng chỉ tạo một điểm tại vùng giao nhau + Join Endpoints: Tạo một đường Bezier từ hai đường kẻ hoặc hai đường ghép chữ, được chọn khi điểm đầu mút của đường kẻ thứ nhất cắt hoặc nằm cạnh điểm đầu mút của đường kẻ thứ hai
Chương V: Vẽ đồ thị trong các trang chế bản 33
2 Biến đổi chữ thành hình hộp
- Chọn hộp văn bản hoặc đường ghép chữ rồi nhập chuỗi kí tự bất kì
- Chọn chuỗi kí tự muốn biến đổi (đặt Font chữ, cỡ chữ trước)
- Vào menu Style-> Text to Box
Hiệu chỉnh hình dạng Bezier
- Chọn đối tượng Bezier cần chỉnh
- Chọn các nút cần hiệu chỉnh và chọn các lệnh trên thanh Measurements + Symmetrical Point:
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V
Câu 1 Anh chị hãy vẽ các hình cơ bản trong phần mềm QuarkPress?
Câu 2 Anh chị hãy trình bày cách biến đổi chữ thành hình hộp?
Bố trí các trang nền
Bố trí trang nền
Trang chủ dùng để thiết lập việc lập lại các thành phần phổ biến trên mỗi trang tài liệu như: đánh số trang tự động, header/footer, đường viền khung, các mẫu đồ họa lặp lại Trong Quarkxpress các trang chủ còn gọi là các trang mặc định (default pages)
Nếu trong tài liệu không trang nào giống trang nào thì không cần phải dùng đến trang chủ (master page)
Trang chủ đặc biệt hữu ích đối với các tài liệu nhiều trang, chẳng hạn như sách, tạp chí và catalogue Có thể phối hợp trang chủ, style, thông tin cơ sở dữ liệu… để tự động hóa hầu như hoàn toàn việc thiết kế bất kỳ tài liệu dài nào
Quarkxpress cho phép thiết lập được nhiều trang chủ trên cùng một tài liệu, tối đa là 127 trang chủ Ngoài ra ở Quarkxpress những thành phần thuộc trang chủ nằm trên trang tài liệu có thể được chọn, hiệu chỉnh, huỷ bỏ và có thể áp dụng trang chủ mới cho trang tài liệu mà không xóa bỏ dòng lưu chuyển văn bản trên các trang này
Khi chọn OK trong hộp thoại New xuất hiện 2 điều xảy ra đồng thời: Quarkxpress sẽ tạo ra một trang chủ gọi là “A-Master A” và đồng thời tạo ra trang đầu tiên của tài liệu Gần như hai trang này là đồng nhất Nếu chọn Facing pages, Quarkxpress cũng vẫn tạo ra một trang tài liệu, nhưng có hai trang chủ là: L- Master A (trang chủ trái) và R-Master A (trang chủ phải)
Có thể hiển thị các trang chủ bằng 3 cách:
- Dùng Page Layout Palette: Các biểu tượng của trang chủ nằm trên ngăn thứ hai của Palette này Để hiển thị trang chủ muốn xem nhấn đúp chuột trên biểu tượng trang chủ đó
- Sử dụng menu: Sử dụng lệnh Display trên menu Page và chọn vào tên trang chủ cần hiển thị
- Sử dụng Popup menu: Nháy chuột vào tam giác biểu tượng số trang ở góc dưới bên trái cửa sổ tài liệu sẽ xuất hiện Popup menu cho phép có thể chọn tài liệu hoặc trang chủ.
Bố trí văn bản trong trang nền
1 Các phần của trang chủ
Các trang chủ trông không khác so với trang tài liệu, ngoại trừ một số điểm khác mà cần lưu ý là trang chủ có Master guide box, có biểu tượng liên kết văn bản tự động và có box liên kết văn bản tự động
Hộp thoại này chỉ truy xuất được khi hiển thị trang chủ trên màn hình Hộp thoại Master guide dùng thay đổi lề cột của tài liệu (nói chính xác là thay đổi lề cột của các trang tài liệu phụ thuộc vào trang chủ đang hiển thị) được truy xuất từ lệnh Master guide trên menu Page
- Biểu tượng liên kết văn bản tự động: Là một hình nhỏ có ba mắt xích liên kết với nhau ở góc trên bên trái mỗi trang chủ Dùng liên kết tự động các hộp văn bản nằm trong mỗi trang tài liệu phụ thuộc vào trang chủ này Có thể sử dụng công cụ Link hoặc Unlink trong khi đang hiển thị trang chủ để bật hoặc tắt liên kết tự động
- Hộp liên kết văn bản tự động: khi chọn chức năng “Automatic text box” trong hộp thoại New để liên kết những trang tài liệu lại với nhau
Các phần tử trên trang chủ được chia làm hai loại: Một là hộp văn bản liên kết tự động, cho phép bố trí khối văn bản lưu chuyển trên từng trang và hai là mọi phần tử khác, các phần tử này có thể là:
+ Chuỗi kí tự hay khối văn bản
+ Số trang tự động (Các kí tự đặc biệt chèn số trang vào khối văn bản)
+ Những phần tử đồ họa của Quarkxpress như hình hộp, hình dạng Bðzier, đường kẻ
- Mở cửa sổ Page Layout (xem Hình 6.1)
- Nháy chuột vào biểu tượng Blank Single Pages và Blank Facing Pages ở góc trên bên trái Palette sau đó kéo rê chuột xuống vùng trang chủ cho đến khi xuất hiện mũi tên tạo trang để tạo trang chủ đơn hoặc trang chủ đôi mới
- Để tạo một trang chủ mới dựa trên một trang chủ đã có trong tài liệu: Chọn trang chủ cần nhân đôi, bấm chuột vào biểu tượng Duplicate trên Page Layout
Chương VI: Bố trí các trang nền 37
- Nháy vào biểu tượng Delete trên Page Layout Đổi tên trang chủ
- Nháy đúp chuột vào tên trang cần đổi tên
- Con trỏ Text xuất hiện cho phép nhập vào tên mới
Sắp xếp lại trang chủ
Kéo biểu tượng của chúng trong Page Layout đến vị trí mới.
Đánh số tự động các tiêu đề và thay đổi các bộ đếm
1 Đánh số trang tự động
- Tạo một Textbox ở góc dưới phía lề ngoài trang chủ (xem Hình 6.2)
- Chọn công cụ Content Chọn Textbox mới vừa tạo, ấn tổ hợp phím Ctrl+3
- Không thấy số trang trong khung Textbox mà thay vào đó là ký tự
- Không được đánh số trang thẳng vào trang chủ, vì sẽ tạo cùng số trang lặp lại trên tất cả các trang tài liệu phụ thuộc
- Nếu không muốn số trang bắt đầu là một mà bằng một số nào khác hiển thị trang tài liệu đầu tiên rồi chọn lệnh Section, nháy chọn Section Start Trong hộp Page Number, mục Number đánh số trang bắt đầu cần nhập Trong hộp Prefix: Là các ký tự đi trước số trang Trong hộp Format là định dạng cho số trang
2 Tạo dòng nhắn “Xem tiếp trang…” và “Tiếp theo trang…”
Việc này chỉ áp dụng cho các tài liệu dài có nhiều bài như tạp chí, báo…
* Để tạo dòng nhắn “Xem tiếp trang…”
- Vẽ một Textbox nhỏ nằm trong Textbox nhỏ nằm trong Textbox cuối cùng chứa đoạn đầu của bài viết
- Chọn công cụ Content và chọn textbox vừa tạo Đánh dòng nhắn “Xem tiếp trang…” sau đó ấn tổ hợp phím Ctrl+4
* Để tạo dòng nhắn “Tiếp theo trang…”
- Vẽ một Textbox nhỏ nằm trong Textbox đầu tiên chứa đoạn sau của bài viết
- Chọn công cụ Content và chọn textbox vừa tạo Đánh dòng nhắn “Tiếp theo trang…” sau đó ấn tổ hợp phím Ctrl+2 Ưu điểm nổi bật của Quarkxpress trong chế độ này là lưu giữ được mối liên kết giữa các phần rời nhau này của bài viết Do đó, nếu di chuyển một phần của bài viết sang trang khác, Quarkxpress vẫn cập nhật được số trang “Xem tiếp” và “Tiếp theo”
3 Tạo bảng chú dẫn (Index)
- Chèn các dấu chú dẫn vào tài liệu, cho biết những thuật ngữ gì sẽ được đưa vào bảng chú dẫn (xem Hình 6.3)
- Tạo một tập tin chú dẫn, với trang chủ và style thích hợp
- Chọn lệnh Build Index trong cửa sổ Index palette
Các bước để tạo bảng chú dẫn:
- Chọn từ hoặc nhóm từ cần đưa vào bảng chú dẫn xuất hiện lần đầu tiên trong tài liệu
Chương VI: Bố trí các trang nền 39
- Hiển thị cửa sổ Index bằng cách vào Window->Index
- Nháy vào nút A - Nháy vào nút Find Next Entry để tìm cụm từ này tiếp và ấn vào nút Add All
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI
Câu 1 Anh chị hãy nêu cách bố trí trang nền?
Câu 2 Dựa vào đoạn văn bản trên Anh chị hãy áp dụng kiến thức đã học thực hiện đánh số trang tự động và chèn dòng nhắn vào trang?
Câu 3 Anh chị hãy hiệu chỉnh trang chủ Tạo bảng chú dẫn Index cho trang?
Biến dạng các thẻ định dạng
Tạo lập thẻ định dạng
Để đáp ứng nhu cầu thiết kế, tất cả text nhập trong các hộp text sẽ cần có định dạng cơ bản, bao gồm chẳng hạn các thuộc tính như font, kích cỡ, tiêu đề và căn chỉnh
Các thuộc tính đó được áp dụng bằng cách sử dụng Menu style, trong khi text được chọn Một số thuộc tính cũng có thể được áp dụng bằng cách sử dụng Palette Measuremenrs Xem sử dụng Palette Measuremenrs
1 Áp dụng các thuộc tính chủ yếu
Chọn một kiểu text bằng cách sử dụng một trong các thao tác được mô tả bên dưới chọn text
Chọn một Font từ menu con font trong menu Style
Chọn một kích cỡ từ menu con Size trong menú Style
Chọn một tuỳ chọn (nếu cần ) từ menu con Type Style trong menu Style Chọn Leading từ menu Style Nhập một giá trị tiêu đề trong hộp thoại Leading hoặc lớn hơn kích cỡ Đối với các kích cỡ thông thường (9 – 11 pt), tiêu đề thường là 1-2 pt lớn hơn kích cỡ Font
Chọn Left, Centred, Right hoặc Justified từ menu con Aligment trong menu Style
Tiêu đề tự động, giá trị tiêu đề mặc định thường sử dụng khi bắt đầu loại kích cỡ, như nó diều chỉnh sẵn có kích cỡ Font Tuy nhiên, khi chọn kích cỡ Font, chỉ định một giá trị trong một điểm, trừ khi chỉ là một dòng đơn của text trong hộp Trong bước này tiêu đề không được thực hiện và có thể bỏ trong Auto
Việc định dạng có thể được áp dụng cho các ký tự hoặc các Paragraphs trong QuarkXPress Các thuộc tính ký tự có thể áp dụng đến tất cả các Text trong một hộp thoại hoặc các chuỗi của các hộp được liên kết khác chỉ trên một ký tự, trong khi các thuộc tính Paragraph luôn luôn áp dụng đến toàn bộ các Paragrph hoặc các thành phần của paragraph
Như trong các chương trình DTP và WP, các Paragraph trong QuarkXPress được chỉ định bởi các dấu ngắt Paragraph Các dấu ngắt này ngắt một Paragraph từ Paragraph ở trên và được xuống dòng bằng cách sử dụng bằng phím Enter
Các xác lập Leading (khoảng cách dòng) và canh chỉnh là các thuộc tính của Paragraph, chẳng hạn như thụt đầu dòng, các chữ thuộc cấp, khoảng trắng, thước đo và Tab
Một số các xác lập Paragraph có thể được nhập trong bảy đơn vị đo tốt nhất nhập từ số lượng các Points (điểm) thường dựa trên kích cỡ Font và các giá trị Leading
Trừ phi các số đo ngang và dọc là được thay đổi từ các Points trong xác lập General của các điều khiển trong hộp thoại Document Preferences, các trường thuộc tính bên trong hộp thoại Palette Measurements sẽ là Millietres, dĩ nhiên, bắt nguồn từ kích cỡ Font và Leading
Có thể nhập số lượng các Points trong các trường xác lập là Millimetres; QuarkXPress sẽ tự động chuyển đổi số lượng sang millimeter Kết quả của sự biến đổi số lượng sang millimeter Kết quả của sự biến đổi có thể là một khi xem lại các xác lập
Các Paragraph được chọn bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được trình bày bên dưới, với công cụ concent đang hoạt động Nếu muốn áp dụng các thuộc tính ký tự dọc theo các thuộc tính Paragraph, chọn text bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được trình bày bên dưới chọn text
Trong tất cả các bước, nhấp một lần lên hộp text, nếu chưa được chọn
+ Tất cả các Paragraph trong một hộp text (bao gồm text ẩn)
+ Đặt điểm chèn trong text hoặc nhấp bốn lần trong Paragraph
+ Nhấp- rê ngang qua các Paragraph, không cần thiết để chọn toàn bộ vùng + Nhấp năm lần trong hộp Text hoặc chọn Select
2.2 Thụt dòng đầu tiên của các Paragraph
Các thụt dòng đầu tiên được quy ước sử dụng để nhận ra bắt đầu một đoạn Paragraph ngoại trừ các Paragraph đầu tiên thường thụt vào
+ Chọn một Paragraph hoặc các Paragraph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được trình bày ở trên
+ Chọn Formats từ Menu Style Xác lập Formats của các điều khiển sẽ được hiển thị
Chương VII: Biến dạng các thẻ định dạng 43
+ Alt-Nhấp Apply nếu không được tăng cường
+ Nhập một giá trị trong trường Fist line
+ Nhấp OK để thực hiện các xác lập
2.3 Thụt cả hai cạnh của Paragraph
Thụt dòng trái và phải có thể được sử dụng để giảm chiều rộng của Paragraphs cho một số thiết kế hoặc lý do hiệu chỉnh
+ Chọn một Paragraphs hoặc các Paragraphs bằng cách sử dụng một trong các phương pháp đã được mô tả trước
+ Chọn Formats từ menu Styles Xác lập các Formats của các điều khiển sẽ được hiển thị
+ Alt-nhấp Apply nếu chưa được áp dụng
+ Nhập một giá trị trong các trường Left và/hoặc Right Indent
+ Nhấp OK để thực hiện các xác lập
2.4 Tạo các thụt dòng treo
Các thụt dòng treo được sử dụng cho lập trình làm việc, ở đó các số, các chữ hoặc các Bullet ở một khoảng trắng bên trái của cỡ lớn nhất của Text để tham khảo
+ Chọn một Paragraph và các Paragaph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được mô tả ở trên
+ Chọn Formats từ menu Style Các xác lập Formats của các điều khiễn sẽ được hiển thị
+ Alt- nhấp Aplly nếu nó không được áp dụng Nhấp một giá trị trong trường left Inden (chẳng hạn 20pt) và một giá trị âm trong trường First Line (Chẳng hạn -20pt)
+ Nhấp OK để thực hiện các xác lập
Các Drop Cap chỉ cho phép nhấn mạnh kỹ thuật tạo chủ đề bắt đầu một đoạn văn, chẳng hạn như các Paragraph đầu tiên như một đoạn văn
+ Chọn một Paragrph hoặc các Paragraph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được mô tả ở trước
+ Chọn Formats từ menu Style Các xác lập formats của các điều khiển sẽ được hiển thị
+ Alt- nhấp Apply nếu nó được áp dụng
+ Đánh dấu kiểm Drop Cap và nhập một số của các ký tự muốn thuộc Drop (thường là một) trong trường character Count và số muốn chữ viết hoa được thụt cấp trong trường Line count.
Tạo lập và sửa đổi tờ bút pháp
Đối với việc thiết kế, text trong các tài liệu hầu như được định dạng Ví dụ, trong một tài liệu đơn, tất cả các tiêu đề trong tương tự nhau, tất cả các tiêu đề phụ cũng tương tự nhau
Bằng cách sử dụng các kiểu Sheet tại cả hai cấp độ Para-Graph và ký tự cho phép xác lập toàn bộ định dạng của text và áp dụng định dạng một cách hiệu quả và chính xác
Bởi vì các Paarragraph trong QuarkXpress là một kiểu cơ bản khi thực hiện bằng cách sử dụng các kiểu Sheet, có thể giữ trong các mô tả khi ngắt text trong các Paragraph
Như một đường gạch, tất cả text trong một tài liệu được định dạng bằng cách sử dụng các kiểu Sheets Paragraph hoặc không sử dụng kiểu Sheets Character; tách riêng từ các mục trang chủ và các định dạng cuối của Paragraph
Thử sử dụng các kiểu Sheets chẳng hạn như vị trí trong công việc của và không cần lo lắng nếu không xác lập bên phải trước tiên Có thể luôn luôn được thay đổi tại bất kỳ lúc nào; bất kỳ các thay đổi sẽ tự động đến text với các kiểu Sheets được áp dụng
Bất kỳ text được định dạng bằng cách sử dụng menu Style hoặc Palette Measurement có thể cung cấp các xác lập cho kiểu Sheets Ở đây phương pháp của việc tạo kiểu Sheets được mô tả
Có thể tạo hai loại của kiểu Sheets Nếu muốn đến tường trình và lá thư áp dụng tất cả các xác lập với một Paragraph, bao gồm cả hai thuộc tính Paragraph và ký tự, tạo một kiểu Sheets Paragraph
Nếu muốn đến tường trình và lá thư áp dụng chỉ cách xác lập ký tự được kết hợp với một phần của một Paragraph tạo một ký tự kiểu Sheets Ví dụ: Con số có thể được nhập bằng cách sử dụng ký tự kiểu Sheets bên trong hiệu ứng bao quanh text
1 Tạo một Paragraph kiểu Sheets từ một mẫu Paragraph
Chọn vị trí điểm chèn bất kỳ nơi nào trong mẫu Paragraph (xem Hình 7.1)
Chương VII: Biến dạng các thẻ định dạng 45
Hình 7.1 Nút new được trình bày trong hộp thoại Style Sheet For
Chọn Style Sheets từ menu Edit hoặc nhấn giữ Ctrl và nhấp lên bất kỳ kiểu tên Sheet trong Palette Style Sheets Hộp thoại Style Sheets For sẽ được hiển thị Trong Windows sử dụng phím Control thay vì phím Command
Chọn nút Paragraph từ menu con New Hộp thoại Edit Paragraph Style Sheets sẽ được hiển thị
Nhấp một tên cho kiểu Sheets mới trong trường name
Nhấp con trỏ lên trường Keyboard Equivalent và nhấn một số từ một phím số trên bàn phím
Nhấp Ok kiểu Sheetr mới sẽ được liệt kê trong danh sách Style Sheets
2 Tạo một ký tự kiểu sheet từ mẫu text
Chọn vị trí điểm chèn bất kỳ nơi nào trong mẫu text
Chọn Style Sheets từ menu Edit hoặc nhấn giữ Ctrl và nhấp bất kỳ tên kiểu Sheet trong palette Style Sheets hộp thoại Style Sheets For sẽ được hiển thị
Trong windows sử dụng phím Control thay vì phím Command
Chọn A character từ menu con nút new Hộp thoại Edit Character Style Sheets sẽ được hiển thị
Nhập một tên cho kiểu sheets mới trong chương name
Nhấp con trỏ lên trường keyboard Equivalent và nhấn một số từ phím Các bước này cho phép áp dụng kiểu sheets bằng cách sử dụng phím tổ hợp phím
Nhấp OK Kiểu Sheets mới sẽ được liệt kê trong danh sách Style Sheets Nhấp OK
Chọn Style Sheet từ menu Edit hoặc nhấn giữ Ctrl và nhấp lên tên kiểu Sheet trong Palette Style Sheet Hộp thoại Style Sheet sẽ được hiển thị Trong Windows sử dụng phím Control thay vì sử dụng phím Command (xem Hình 7.2)
Hình 7.2 Truy cập các xác lập ký tự của một kiểu Sheet
Nhấp lên tên của kiểu Sheet để được hiệu chỉnh (nếu chưa được chọn) và nhấp Edit Hộp thoại Paragraph Style Sheet sẽ được hiển thị
Nhấp Format, Tab và Tab Ruler trong khi trở về và Edit (bên dưới Character Attribut) để truy cập đến hộp thoại
Bất kỳ các thay đổi bên trong hộp thoại trong một số cách Nhấp OK để đóng hộp thoại Character Attributes, nhấp OK một lần nữa để trở về hộp thoại Style Sheet For
Chương VII: Biến dạng các thẻ định dạng 47
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII
Câu 1 Anh chị hãy cho biết các thẻ định dạng là gì?
Câu 2 Sau khi thực hiện bài tập chương VI, anh chị hãy áp dụng tạo tờ bút pháp cho bài này?
Câu 3 Anh chị hãy cho biết có bao nhiêu cách định dạng Paragraph?
Tạo một chế bản ấn phẩm
Tạo ra một ấn phẩm
Anh chị hãy vận dụng kiến thức đã học và ứng dụng trên phầm mềm Quarkpress thiết kế một ấn phẩm theo mẫu như sau (xem Hình 8.1)
Hình 8.1 Bìa tạp chí Vogue
Mở một ấn phẩm đã có
Mở một tài liệu có sẵn (xem Hình 8.2)
Chọn Open từ menu File Quarkxpress Hộp thoại sẽ được hiển thị Nếu menu Quarkxpress không được hiển thị, chọn Quarkxpress từ menu Application tại góc bên
Chương VIII: Tạo một chế bản ấn phẩm 49 phải của thanh menu nếu trên Macintosh Nếu trong windows, nhấp nút Quarkxpress trong thanh tác vụ Nếu không, tải Quarkxpress Xem tải Quarkxpress
Sử dụng hộp điều khiển để đặt vị trí tài liệu
Nhấp Open Cửa sổ tài liệu sẽ được hiển thị
Nếu Quarkxpress không được tải trên RAM bây giờ sẽ được Các chi tiết và thanh Menu không bao lâu sẽ được hiển thị tức thì
Hình 8.2 Mở một tài liệu trong Quarkxpress
Biến dạng một ấn phẩm
1 Định tỉ lệ một trang cho vừa với cửa sổ tài liệu
Chọn tirFit trong Windows từ menu View Chỉ trong Windows
Nhấn nút chuột phải và chọn Fit trong Windows từ menu nhảy ngữ cảnh Chuyển đổi kích cỡ giữa Fit in Windows va Actual
Nhấn nút chuột phải và chọn Fit In Windows hoặc Actual Size từ menu nhảy ngữ cảnh
Thay đổi tỉ lệ khung xem của một trang bằng cách định lại trị số gia tăng Chọn công cụ zoom (hoặc nhấn giữ control trong Macintosh) và nhấp bất kỳ nơi nào trong trang để tăng tỉ lệ khung xem Nhấn giữ phím Alt tại một thời điểm để giảm tỉ lệ khung xem
Chọn lại công cụ Item hoặc công cụ Content để hủy chọn công cụ Zoom (nếu được chọn từ palette công cụ)
2 Di chuyển xung quanh một tài liệu
- Di chuyển xung quanh một tài liệu bằng cách sử dụng Palette Document Layout, các thanh cuộn và biểu tượng bàn tay
- Di chuyển nhanh từ trang này đến trang khác nhấp đôi biểu tượng Relevent trong Palette Document layout
Hoặc: Chọn một trang từ menu bật lên go_to_page tại đáy của cửa sổ tài liệu Hoặc: Nhấp mép thanh cuộn của hộp cuộn với khung xem sác lập đến Fit trong Window.
Sao chép các chương và các ấn phẩm
1 Sao chép kiểu Sheet từ tài liệu khác
Kiểu Sheet tạo và sử dụng trong một tài liệu có thể được sao chép sang một tài liệu khác Miễn là tên của kiểu Sheet được sao chép không trùng với tên của kiểu Sheet có sẵn, quy trình này không phức tạp
Chọn Style Sheet từ menu Edit hoặc nhấn giữ Ctrl và nhấp lên tên của bất kỳ kiểu Sheet trong Palette Style Sheet Hộp thoại Style Sheet sẽ được hiển thị Trong Windows sử dụng phím Control thay vì phím Command
Nhấp Append sử dụng hộp thoại điều khiển để xác định được đúng vị trí nội dung tài liệu QuarkXpress muốn sao chép
Nhấp Open Hộp thoại Append Style Sheet sẽ được hiển thị
Nhấp Include All Tất cả kiểu Sheet trong bảng liệt kê Available sẽ được thêm vào danh sách Including Hoặc: Chọn một kiểu Sheet muốn trong danh sách Available và nhấp Arrow ở phía bên phaircuar hộp để thêm vào danh sách Including Lặp lại tương tự bất kỳ đối với các kiểu Sheet khác muốn thêm
Nhấp OK và nhấp Save Hoặc: Sao chép và dán một Paragraph bên dưới có ảnh hưởng với kiểu Sheet muốn sao chép từ một tài liệu sang một tài liệu khác, bằng cách sử dụng Clipboard Xem xoá và sao chép text bằng cách sử dụng Clipboard
2 Style Sheet căn cứ trên Style Sheet có sẵn
Có thể dựa trên một kiểu Sheet trên các kiểu Sheet có sẵn khác cho thiết kế và tốc độ công việc Ví dụ, kiểu Sheet từ một phiên bản Italicized của text chính có thể dựa trên kiểu Sheet cho text Thuận lợi chủ yếu của kiểu Sheet mới dựa trên các kiểu Sheet có sẵn là nếu muốn thay đổi kiểu Sheet gốc tất cả kiểu Sheet vốn dựa trên tự động thay đổi theo
Chọn Style Sheet từ menu Edit hoặc nhấn giữ Ctrl và nhấp lên tên của kiểu Sheet trong Palette Style Sheet Hộp thoại Style Sheet For sẽ được hiển thị Trong
Chương VIII: Tạo một chế bản ấn phẩm 51
Windows sử dụng phím Control thay vì phím Command
Chọn (biểu tượng) Paragraph khác hoặc A Character từ menu con nút New Hộp thoại Edit Paragraph hoặc Character Style Sheet sẽ được hiển thị
Chọn kiểu Sheet muốn dựa trên kiểu Sheet mới trong menu bật lên Based
On Nhập một tên cho kiểu Sheet trong trường Name
Nhấp Format, Tab và Tab Rules và Edit (bên dưới Character Attributes) để truy cập hộp thoại tương ứng
Làm bất kỳ thay đổi bên trong hộp thoại bằng cách một số cách
Nhấp OK để trở về hộp thoại Style Sheet Chú ý sự mô tả thay đổi của kiểu Sheet tại phía bên dưới hộp thoại
Làm bảng mục lục cho một ấn phẩm
1 Tạo một bản mục lục đơn giản
Tạo một bản mục lục mà không cần phải sắp xếp lại các Tab hoặc định dạng phức tạp bằng cách đơn giản nối kết canh phải với việc sử dụng Tab mặc định
Một bản mục lục đơn giản
Nhập bỏ dòng của Text bằng cách sử dụng phím Tab đến các Text riêng biệt từ số trang Cuối mỗi dòng với một dấu ngắt đoạn
Chọn tất cả các Parrgraph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được mô tả ở trên
Chọn Right từ menu con Alignment trong menu Style
2 Tạo các bảng nhiều cột
Các bảng nhiều cột được tạo bằng cách áp dụng vị trí Tab yêu cầu đến các Parragraph riêng biệt trong text Các tab yêu cầu để kiểm tra vị trí Tab mặc định 0.5 inch với canh trái
Phím Tab được sử dụng để chèn các Tab bên trong Text Có thể được chèn bên trong một tài liệu Wp trước khi được nhập trong QuarrkXpress hoặc trong chính QuarrkXpress
Hộp thoại Parragraph được sử dụng để tạo vị trí Tab mới đến một trong sáu các điều khiển khác của canh chỉnh cột
Quan trọng là nhớ thuộc tính Tab trong một Text; vì thế bất kỳ các Paragraph có thể ở vị trí Tab và các sự canh chỉnh
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII
Câu 1 Anh chị hãy cho biết cách tạo một ấn phẩm trong QuarkPress?
Câu 2 Anh chị hãy cho biết cách mở một ấn phẩm có sẵn trong Quarkpress? Câu 3 Sau khi làm bài tập ở mục I chương VIII anh chị hãy tạo bảng mục lục tiếp theo?
Tổ chức làm chế bản
Tổ chức tài liệu
Thông thường để phân loại tài liệu một phông lưu trữ cơ quan áp dụng bốn phương án cơ bản sau:
- Phương áp cơ cấu tổ chức - thời gian
- Phương án thời gian - cơ cấu tổ chức
- Phương án mặt hoạt động - thời gian
- Phương án thời gian - mặt hoạt động
Khi xây dựng phương án phân loại tài liệu cho một phông lưu trữ cơ quan cần phải lựa chọn kiểu phương án phân loại thích hợp với đặc trưng của phông lưu trữ và lịch sử đơn vị hình thành phông Phương án phân loại tài liệu phải bảo đảm phản ánh chính xác lịch sử hoạt động của đơn vị hình thành phông, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản và khai thác, sử dụng của độc giả
Phương án cơ cấu tổ chức - thời gian: Áp dụng phương án này có nghĩa là toàn bộ tài liệu trong phông được phân chia thành các nhóm cơ bản theo cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị hình thành phông, sau đó tài liệu trong từng nhóm cơ bản được phân chia bước hai theo đặc trưng thời gian Đơn vị thời gian ở đây được tính theo năm hoạt động hoặc theo một thời kỳ nào đó phù hợp với lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông Phương án phân loại cơ cấu tổ chức - thời gian thường được áp dụng để phân loại tài liệu các phông lưu trữ mà đơn vị hình thành phông có cơ cấu tổ chức ổn định, ít thay đổi
Phương án thời gian - cơ cấu tổ chức: Theo phương án phân loại này thì trước hết tài liệu trong phông được phân chia thành các nhóm cơ bản theo đặc trưng thời gian, sau đó tài liệu trong các nhóm cơ bản lại được phân chia bước hai theo cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị hình thành phông Phương án này thường áp dụng để phân loại tài liệu các phông lưu trữ có cơ cấu tổ chức của đơn vị hình thành phông không ổn định, có nhiều thay đổi Tuy nhiên, những thay đổi đó có thể theo dõi được Đây là phương án phân loại tài liệu tương đối đơn giản, dễ xây dựng và phù hợp với tình hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
Phương án mặt hoạt động - thời gian: Theo phương án này thì tài liệu của phông trước hết được phân chia thành các nhóm cơ bản theo mặt hoạt động của cơ quan, đơn vị hình thành phông, sau đó tài liệu trong các nhóm cơ bản lại được tiếp tục phân chia bước hai theo đặc trưng thời gian Phương án phân loại này thường được áp dụng để phân loại tài liệu của những đơn vị hình thành phông có cơ cấu tổ chức hay thay đổi, khó theo dõi hoặc các đơn vị hình thành phông đã ngừng hoạt động
Phương án thời gian - mặt hoạt động: Áp dụng phương án phân loại này toàn bộ tài liệu của phông trước hết được phân chia thành các nhóm cơ bản theo đặc trưng thời gian, sau đó tài liệu được phân chia bước hai theo mặt hoạt động của cơ quan, đơn vị hình thành phông Phương án phân loại thời gian - mặt hoạt động thường áp dụng để phân loại tài liệu của những đơn vị hình thành phông có cơ cấu tổ chức hay thay đổi, đang hoạt động trong thực tế.
Thiết kế một tờ bút pháp
Vận dụng kiến thức đã học anh chị hãy tạo một tờ bút pháp với những yêu cầu sau:
- Áp dụng kiểu sheets: Trong khi kiểu sheets được thực hiện, chúng có thể được áp dụng đến text bằng cách sử dụng một trong 3 phương pháp
Sử dung palette Style Sheets Sử dụng bàn phím.
Sắp xếp các tài liệu trong ấn phẩm
1 Thay đổi lề trong hộp text
Muốn di chuyển text từ các cạnh bên trong của một hộp text vì một số lý do Để tạo một lề giữa một khung và mép của text Để tạo một khoảng trắng ở trên dòng thứ nhất của text, mặc dù định dạng Paragraph không thể đặt được Để tạo một lề text bên trong hộp được tô màu Điều khiển vốn quản lý các lề bên trong một hộp text được gọi là text Inset Text Inset mặc định là một pt và nó áp dụng đến tất cả bốn cạnh của hộp text Điều khiển vốn là quản lý khoảng cách của đường gạch ngang đầu tiên của text từ mép trên cùng của một hộp (hoặc mép bên trong của một khung) được gọi là First Baseline
2 Thay đổi liên kết của text trong các hộp text
Text trong một hộp text thường được liên kết trên cùng của một hộp Có thể liên kết text đến bên dưới của một hộp, tuỳ chọn thường sử dụng cho các hộp text chứa các Foot Notes
Chương IX: Tổ chức làm chế bản 55
Có thể sắp xếp text từ tâm của một hộp text cho các khoảng trắng thông thường ở trên và ở dưới; tuỳ chọn này thường được sử dụng đặc biệt khi text ở vị trí thích hợp, chẳng hạn các tiêu đề và các đoạn trích dẫn, trong các hộp text được tô màu
3 Thay đổi canh chỉnh thẳng đứng
Với công cụ Item hoặc công cụ Content đang hoạt động, chọn một hộp text chọn Modify từ menu Item Hộp thoại Modify sẽ được hiển thị
Chọn một tuỳ chọn trong Vertical aligmnent, menu bật lên Type
Hiệu chỉnh văn bản trong ấn phẩm
Chọn text và sau đó thêm hoặc xoá text bằng cách sử dụng bàn phím và sao chép hoặc di chuyển text bằng cách sử dụng Clipboard
Text cần được chọn cho các mục đích hiệu chỉnh và định dạng Text được chọn bằng cách sử dụng công cụ Content với công cụ hiệu chỉnh chính Khi công cụ đó đang hoạt động con trỏ tự động trở về trong một I Beam khi vị trí bao bọc một hộp text
Trong tất cả các bước, nhấp một lần lên hộp text để chọn hộp trước tiên, nếu không được chọn
Nếu huỷ bỏ việc nhấp trong một hộp text sau khi đã hoàn tất công việc hiệu chỉnh và định dạng sẽ trở về hộp text ban đầu, text sẽ giữ lại vùng chọn Nếu muốn huỷ bỏ vùng chọn, nhấp một lần bên trong hộp
Nhấp-rê từ phía bên phải và nằm ngang với các dòng cuối của một đoạn Paragraph sẽ chọn text bên trong của vùng chọn dấu Return sẽ xuất hiện ở cuối Paragraph
2 Di chuyển và sao chép text bằng cách sử dụng Clipboard
Di chuyển và sao chép text thông thường làm việc bằng cách sử dụng Clipboard (một vùng lưu trữ ngắn hạn đựoc gán cho một bộ phích này) Bất kỳ text mà cắt hoặc sao chép sẽ được tự động đặt trên Clipboard
Tuy nhiên vào những lúc dán, text sẽ còn lại trên Clipboard cho đến khi text khác được cắt hoặc sao chép
Chọn text muốn sao chép Chọn copy từ menu Edit
Vị trí điểm chèn ở đó muốn đặt text được sao chép và chọn Paste từ menu Edit
4 Tìm kiếm và thay thế text
Chọn vị trí điểm chèn của một hộp text để tìm và thay thế text trong một tài liệu (tất cả text trong một hộp text hoặc một chuỗi của các hộp text được liên kết)
Chọn Find/Change từ menu Edit Hộp thoại Find/Change sẽ được hiển thị Nhập text để tìm trong trường hợp Find What và thay thế text trong trường Change to Đánh dấu kiểm Document nếu muốn thay đổi text trong suốt tài liệu Đánh dấu kiểm Whole Word nếu muốn tìm kiếm giới hạn trong tất cả các từ
Nhấn Find Next để tìm trường hợp đầu tiên của text và nhấn Replace khi muốn thay thế (text) từ
Nhấn Find Next lần nữa và lập lại tiến trình trong khi tất cả text được thay thế Đóng hộp thoại sau khi hoàn tất công việc
Chương IX: Tổ chức làm chế bản 57
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX
Câu 1 Vận dụng kiến thức đã học anh chị hãy tạo một tờ bút pháp?
Câu 2 Anh chị hãy cho biết cách hiệu chỉnh văn bản trong ấn phẩm?
Câu 3 Anh chị hãy cho biết tổ chức tài liệu là gì? Hãy tổ chức tài liệu thiết kế cho ấn phẩm mới?
Một số kỹ thuật thao tác nâng cao
Tạo ký tự lớn ở đầu dòng dạng dương và âm bản
Các Drop Cap chỉ cho phép nhấn mạnh kỹ thuật tạo chủ đề bắt đầu một đoạn văn Ví dụ như các Paragraph đầu tiên như một đoạn văn
1 Chọn một Paragrph hoặc các Paragraph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được mô tả ở trước
2 Chọn Formats từ menu Style Các xác lập formats của các điều khiển sẽ được hiển thị
3 Alt- nhấp Apply nếu được áp dụng
4 Đánh dấu kiểm Drop Cap và nhập một số của các ký tự muốn thuộc Drop (thường là một) trong trường character Count và số muốn chữ viết hoa được thụt cấp trong trường Line count.
Các chỉ số của chú thích
Chọn Book từ menu con New trong menu File Hộp thoại New Book sẽ được hiển thị
Nhập một tên mới trong trường Book Name Chọn một ổ đĩa và một thư mục để lưu File Nhấp Create Palette Book sẽ được hiển thị
- Thêm các Chapter đến một Book
Nhấp biểu tượng Add trong Palette Book
Sử dụng điều khiển các hộp thoại đúng vị trí tài liệu muốn thêm
Nhấp Add Tài liệu sẽ được thêm đến Palette Book như Chapter đầu tiên Lập lại các bước từ một đến ba để thêm Chapter cho các tài liệu khác
Chọn một Font từ menu con font trong menu Style Chọn một kích cỡ từ menu con Size trong menu Style
Chọn một tuỳ chọn (nếu cần) từ menu con Type Style trong menu Style
Chọn Leading từ menu Style Nhập một giá trị tiêu đề trong hộp thoại Leading hoặc lớn hơn kích cỡ Đối với các kích cỡ thông thường (8 – 10 pt), tiêu đề thường là 1-
2 pt lớn hơn kích cỡ Font.Chọn Left, Centred, Right hoặc Justified từ menu con Aligment trong menu Style
Chương X: Một số kỹ thuật thao tác nâng cao 59
Các cách đặt dòng tiêu đề khác nhau
Tiêu đề tự động, giá trị tiêu đề mặc định thường sử dụng khi bắt đầu loại kích cỡ, như điều chỉnh sẵn có kích cỡ Font Tuy nhiên, khi chọn kích cỡ Font, chỉ định một giá trị trong một điểm, trừ khi chỉ là một dòng đơn của text trong hộp Trong bước này tiêu đề không được thực hiện và có thể bỏ trong Auto
Sử dụng khoảng trống giữa các Paragraph để giảm chữ in và tạo các khoảng trống đặc biệt giữa các Paragraph Có thể sử dụng các khoảng trống giữa các Paragraph như thụt cấp dòng đầu tiên
2 Chèn các khoảng trống Paragraph
Trước tiên xoá bất kỳ các Paragraph rỗng (ví dụ các biểu tượng) từ text của hoặc bằng cách xác định vị trí điểm chèn trong môi Paragraph rỗng và nhấn Delete (Back Space) hoặc bằng cách sử dụng Find/Change
Chọn một Paragraphs hoặc các Paragraphs bằng cách sử dụng một trong các phương pháp được mô tả ở trên
Chọn Formats từ menu Style Các xác lập Format của các điều khiển sẽ hiển thị Alt - nhấp Apply nếu không được áp dụng.Nhập một số lượng trong các trường Space Beore và/hoặc Space After Nhấp OK để thực hiện các xác lập
3 Chèn các đường gạch giữa các Paragraph
Sử dụng các đường gạch Paragraph để xem các dòng riêng biệt của text, bên dưới dòng tiêu đề hoặc để tạo một mẫu màu bên dưới của text
Khác với các đường gạch được tạo với công cụ Line, các đường gạch Paragraph chạy với các Paragraph khi hiệu chỉnh hoặc tạo mẫu text
Các thuộc tính đường gạch tinh tế để xác lập Offset, khoảng cách các đường gạch ở vị trí trên hoặc dưới các Parragraphs để phân biệt Các đường gạch có thể ở vị trí bằng cách sử dụng Point (hoặc đơn vị khác của cơ số đo) hoặc một giá trị phần trăm Một Offset chỉ định ở một điểm hoặc đơn vị khác của số đo, xác lập một khoảng cách ấn định giữa dòng cơ bản trên/dưới của một Paragraphs và tại một cạnh của đường gạch.
Nếu đường gạch ở tại điểm trên cùng một hộp Text, Text sẽ nằm ở phía dưới để phủ hợp vói đường gạch Một giá trị phần trăm xác lập một khoảng cách tương xứng giữa một Paragraphs và một Parragraph gần kề Nếu ở đây không có Paragraph gần kề, đường gạch sẽ không được thực hiện; nếu các khoảng trống Paragraph đã được thêm hoặc được thay đổi rồi đường sẽ tự điều chỉnh
4 Sử dụng hộp thoại Paragraph Ruless
Chọn một Paragraph hoặc các Paragraph bằng cách sử dụng một trong các phương pháp đã mô tả trước
Chọn Rules từ menu Style Các xác lập Rules của điều khiển sẽ được hiển thị Alt - nhấp Apply nếu nó không được áp dung Đánh dấu kiểm các hộp Rules Above và/hoặc Rules below
5 Định dạng Paragraph thích hợp
Một Parragraph như Leading và sự tinh chỉnh với các Parragraph khác bên trong biện pháp dùng đến menu Style hoặc Palette Measurement Tuy nhiên cả hai Parragraph trong hộ Text hoặc bên trong các hộp Text được liên keet cho kỹ thuật làm việc
Chọn vị trí điểm chèn ở bất kỳ nơi nào trong Parragraph muốn thực hiện Nhấn giữ Alt+Shift và nhấp bất kỳ nơi nào bên trong toàn bộ các cửa Parragraph muốn sao chép.
Tạo các biểu/bảng
- Tạo một bảng nội dung
Chọn Show list từ menu View Palette List sẽ được hiện thị
Chọn Current Document từ menu Show list Palette list sẽ được hiện thị Nhấp Update chắc chắn bảng nội dung sẽ được mô tả bất kỳ sự hiệu chỉnh thực hiện trong hộp Edit list
Chọn hộp text mà muốn tạo bảng nội dung Nhấp Build để tạo bản
- Cập nhật một xác lập bảng nội dung có sẵn
Chọn Show list từ menu View Palette List sẽ được hiện thị
Chọn Current Document từ menu Show list Palette list sẽ được hiện thị Nhấp Update chắc chắn bảng nội dung sẽ được mô tả bất kỳ sự hiệu chỉnh thực hiện trong hộp Edit list
Xóa xác lập bảng nội dung có sẵn và giữ hộp text được chọn
Chương X: Một số kỹ thuật thao tác nâng cao 61
Nhấp Build để tạo bảng nội dung
Chọn Xtension Manager từ menu Utilities
Chọn index và nhấp bên trái của tên Một dấu kiểm chỉ định được mở
Nhấp OK Đóng tất cả các tài liệu, thoát khỏi Quarkxpress và khởi động lại chương trình
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG X
Câu 1 Anh chị hãy cho biết cách tạo bảng/biểu và ứng dụng vào bài tập ở chương IX? Câu 2 Anh chỉ hãy cho biết cachs đặt dòng tiêu đề của một văn bản làm việc trong Quarkpress và ứng dụng vào bài tập ở câu 1?
Câu 3 Anh chị hãy cho biết cách định dạng ký tự lớn ở đầu đoạn văn bản và ứng dụng vào bài tập ở câu 2?
Tạo lập các bảng trong chế bản
Các đặc trưng của bảng
Gán các thuộc tính cho mỗi mục "bảng mục lục"
Chọn kiểu sheet đầu tiên trong cửa sổ Style In List (xem Hình 11.1)
Chọn một tuỳ chọn trong menu bật lên Level; 1 sẽ ở cấp độ trên cùng, 2 sẽ lằm ở chế độ kế tiếp v.v
Chọn Text Page* hoặc Page* Text trong menu bật lên Numbering
Chọn một kiểu Sheet của bảng nội dung từ menu bật lên Format As Nếu không tạo kiểu Sheet cho bảng nội dung, xác lập nay như tìm và trở về menu ngay sau khi thực hiện công việc đó
Tạo bảng Trước khi có thể tạo bất kỳ bảng mục lục cần tạo một trang chủ tiêu biểu với các hộp text được liên kết Xem tạo liên kết các trang chủ
Nếu muốn định dạng text mục lục một cách tự động cũng cần chọn kiểu Sheet phù hợp trước, đặc biệt nếu tạo một bảng mục lục hiều cấp độ
Với công cụ content đã hoạt động, chọn trước tiên hộp text trên trang mục lục đầu tiên Trang này dựa trên trang chủ được liên kết (xem Hình 11.2)
Chọn Build Index từ menu Utilities Hộp thoại Build Index sẽ được hiển thị Nếu muốn bảng mục lục mở Chapter, Huỷ dấu kiểm Entire Book Nếu không thì đánh dấu kiểm Hộp kiểm sẽ mờ đi trong tài liệu được lập Đánh dấu kiểm Replace Index nếu muốn lập lại bảng mục lục có sẵn Nếu không thì huỷ dấu kiểm Đánh dấu kiểm Add Letter Leading nếu muốn các chữ cái cập nhập mỗi xác lập của bảng nhập các chữ cái Trong bước này, chọn một chữ Sheet từ menu bật lên Style Nếu không thì huỷ dấu kiểm
Chọn một trang chủ Automatic Text Box từ menu bật lên Master Page, chọn kiểu Sheet cho bảng mục lục từ menu bật lên Level Style
Nhấp Ok bảng mục lục sẽ trải dài trong các hộp được liên kết
III NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG
- Cấp độ mục tạo mục lục
Chọn Index từ menu View Palette Index sẽ được hiển thị (xem Hình 11.2) Trong Palette này, có thể thêm một trong bốn cấp đọ bảng mục lục, xác định
Chương XI: Tạo lập các bảng trong chế bản 65 phạm vi của sự điều khiển bảng mục lục, tạo bảng hướng dẫn tham khảo và hiệu chỉnh, xóa các mục nhập Ở đây sẽ tạo một cấp độ đầu tiên mục nhập bảng mục lục
Chọn một từ hoặc các từ trong tài liệu muốn bao gồm trong bảng mục lục Các từ xuất hiện trong trường text Palette Index
Nếu muốn từ để khó đọc trong bảng mục lục, hiệu chỉnh text trong trường khi được chọn trên trang
Chọn Fist level từ menu bật lên level
Chọn một kiểu sheet ký tự trong từ menu bật lên Style nếu muốn số trang khác từ text
Chọn Selection Start từ menu Scope nếu muốn số trang của vùng chọn chạy từ trang này đến trang kia và muốn bảng mục lục đến hơn một trang
Nhấp Add một hình vuông xung quanh Text được chọn hiển thị là một mục nhập mục lục
Hình 11.3 Tạo một cấp độ
- Tạo hai cấp độ mục nhập bảng mục lục Chọn Index từ menu View Palette Index sẽ được hiển thị
Chọn một từ hoặc các từ trong tài liệu muốn bao gồm trong bảng mục lục
Chọn Fist level từ menu bật lên level
Chọn Suppress Page từ menu bật lên Scope
Nhấp Add một hình vuông xung quanh Text được chọn hiển thị
Chọn một từ hoặc các từ trong tài liệu muốn bao gồm trong các hạng mục tại cấp độ thứ hai
Chọn Second Level từ menu bật lên Level
Chọn Selection Start từ menu Scope nếu muốn số trang của vùng chọn chạy từ trang này đến trang kia và muốn bảng mục lục đến hơn một trang
Nhấp bên trái của mục nhập cấp độ thứ nhất bên dưới muốn liệt kê mục nhập Mũi tên nhỏ sẽ di chuyển bên dưới mục nhập
Nhấp Add một hình vuông xung quanh Text được chọn hiển thị là một mục nhập mục lục.
Nhập dữ liệu từ các files được tạo ra bằng các ứng dụng khác
Nếu muốn sử dụng một số style nào đó cho nhiều tài liệu hoặc ấn phẩm khác nhau, có thể sao chép các style từ file này sáng file khác, thông qua lệnh Append Công việc này được tiến hành như sau:
- Mở một file mới hoặc file đã có
Vào menu Edit/Style Sheet hoặc nhấn tổ hợp phím Shifft + F11 để mở hộp thoại Style Sheet
Chọn Append -> xuất hiện hộp thoại Append Style Sheets để mở file có chứa các style sheet cần sử dụng
Chọn file có chứa sẵn các style mà muốn sao chép vào file hiện hành của mình Nhấp chuột vào nút Open trên màn hình xuất hiện hộp thoại Append Style Sheet thứ hai hộp thoại này được chia thành 2 phần
Available: Liệt kê các style hiện có trong file nguồn
Include: Liệt kê các style đang có trong file hiện hành
Sao chép style từ file nguồn hãy nhấp chuột vào tên trong danh sách Available của hộp thoại, rồi nhấp chuột vào mũi tên sang phải.
Hiệu chỉnh bảng
Chọn một mục nhập trong danh sách các mục nhập
Chọn nút Edit hoặc nhấp đôi tên mục nhập Biểu tượng cây viết trở về mầu đen để chỉ được mở
Chương XI: Tạo lập các bảng trong chế bản 67
Tạo bất kỳ các thay đổi trong các trường Text hoặc Sort As Nhấp nút Edit lần nữa hoặc nhấp tên mục nhập khác Biểu tượng cây viết sẽ chuyển sang mầu trắng để chỉ định không được mở
2 Xoá các mục nhập bảng mục lục
1 Chọn một mục nhập trong danh sách các mục nhập
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG XI
Câu 1 Anh chị hãy cho biết cách tạo bảng trong Quarkpress?
Câu 2 Anh chị hãy cho biết cách hiệu chỉnh bẳng trong Quarkpress? Câu 3 Áp dụng tạo bảng cho bài tập ở chương X?
Soạn thảo công thức toán học
Cách soạn thảo công thức và phương trình đơn giản
MathType là phiên bản nâng cấp lớn của các công cụ toán học thông thường được tích hợp vào nhiều ứng dụng
MathType 7.4.8 là công cụ soạn thảo công thức toán học phong phú, tương thích với hầu hết các bộ ứng dụng văn phòng, dễ dàng tạo ra các ký tự, công thức toán học trên bất kỳ trình soạn thảo văn bản nào như MS Office, OpenOffice, Gmail, TeX, LaTeX, MathML, Quarkxpress v.v
MathMagic là phần mềm được phát triển bởi tập đoàn InfoLogic, một chương trình soạn thảo công thức toán học giữa trên giao diện WYSIWYG (What You See Is What You Get) và công cụ format tự động để soạn thảo các biểu thức toán học
MathMagic cung cấp cho một giao diện dễ-sử-dụng và rất nhiều chức năng mạnh mẽ để tạo và xử lý các công thức toán học Với MathMagic, có thể tạo ra bất kỳ loại biểu thức toán học nào chỉ trong vài giây và dễ dàng sử dụng chúng trong các phần mềm khác Có thể dễ dàng tạo các bảng trả lời câu hỏi và các ghi chú cho lớp học, các báo cáo kỹ thuật, các tài liệu liên quan đến công việc nghiên cứu, luận văn và các slide có chữa các biểu thức toán học và ký hiệu phức tạp với sự giúp đỡ của MathMagic
Phiên bản MathMagic Pro mang lại nhiều chức năng hơn so với phiên bản Personal Edition, hoạt động tương tác với Plug-in MathMagic của phần mềm Adobe InDesign Phiên bản này dành cho nhà xuất bản và người dùng cao cấp, những người cần chỉnh sửa biểu thức toán trong phần mềm Adobe InDesign
MathMagic cung cấp cho giao diện trực quan (như là hình minh hoạ dưới đây) vì vậy có thể dễ dàng sử dụng để có thể tạo và chỉnh sửa bất kỳ dạng biểu thức toán học nào trong một môi trường soạn thảo trên màn hình Đối với người dùng có kinh nghiệm, cần nhiều sự chỉnh sửa hơn là cấu hình mặc định, MathMagic cũng cung cấp nhiều cấu hình linh hoạt như chọn khoảng cách, kiểu cách và kích cỡ với một giao diện hình ảnh trực quan thông qua menu Preferences Ngoài ra, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu cho ra các bản in với chất lượng cao cho các nhà xuất bản, MathMagic cũng mang tới rất nhiều font chữ chất lượng dưới định dạng TrueType và PostScript (xem Hình 12.1)
Hình 12.1 Ứng dụng liên kết MathMagic
Công cụ chỉnh sửa WYSIWYG thông minh
Công cụ soạn thảo biểu thức toán trong MathMagic dựa trên nền tảng WYSIWYG và cung cấp nhiều chức năng định dạng tự động như là sắp xếp lại, canh lề, chỉnh độ rộng, độ dày, kích cỡ và khoảng cách (tất cả giữa trên các giá trị có thể thay đổi được), vì vậy không cần phải quan tâm tới những điều này khi sử dụng MathMagic
Giao diện tiện sử dụng
MathMagic giúp tạo ra và chỉnh sửa bất kỳ biểu thức toán học nào với giao diện gồm nhiều bảng và thực đơn Các bảng công thức trực quan giúp tạo nhiều biểu thức toán học phức tạp chỉ với vài cú click chuột Các mẫu công thức có sẵn và các biểu tượng phong phú đã được sắp xếp trong mỗi bảng theo ý nghĩa để có thể truy cập dễ dàng và nhanh chóng
Hỗ trợ bất kỳ loại công thức toán học nào
MathMagic có thể tạo ra gần như tất cả các loại công thức toán từ trình độ cơ bản đến nâng cao Những công thức toán được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực bao gồm: Toán học, Khoa học, Thống kê, Kế toán, Điện tử và rất nhiều biểu thức hoá học và sẽ không có giới hạn nào trong MathMagic
Chọn lựa giữa các bộ font chất lượng cao
MathMagic cung cấp các font TrueType và PostScript chất lượng cao được thiết kế đặc biệt cho những chuyên gia trong lĩnh vực này Được tạo ra bởi những nhà thiết kế font chuyên nghiệp và dành cho những sự lựa chọn khác nhau
Chương XII: Soạn thảo công thức toán học 71
Trích xuất dưới định dạng EPS và TeX
Có thể lưu công việc dưới những định dạng có thể sử dụng cho công việc của hay cho các nhà xuất bản chuyên nghiệp Với công cụ trích xuất dưới dạng TeX, có thể dễ dàng và nhanh chóng tạo ra bất kỳ công thức toán học phức tạp nào trong MathMagic và sử dụng trong các tài liệu dạng TeX và giúp khỏi phải học ngôn ngữ TeX phức tạp
Các thanh công cụ và đoạn Clip có thể tùy biến Người sử dụng có thể tùy biến thanh công cụ trôi của bản thân để bao gồm các mục mẫu và ký hiệu thường được sử dụng Điều này sẽ làm tăng năng suất bằng cách cho phép truy cập nhanh chóng các chức năng ưa thích Người sử dụng có thể lưu các biểu thức toán thường được sử dụng vào cửa sổ Clips Với các đoạn clip, có thể nâng cao năng suất của mình một cách đáng kể Mỗi clip đều được lưu trong "MathMagic User Data" trong thư mục Documents vì vậy mà có thể chia sẻ với những người sử dụng khác
Thiết lập tùy biến cho khoảng cách, kiểu cách và kích cỡ và quản lý StyleSet có thể chọn dạng của công thức toán một cách chính xác hơn với MathMagic Khoảng trống giữa các công thức, độ dộng của dòng kẻ và độ dày, độ nhô ra, vị trí của các hộp, font chữ mặc định và kiểu cách cho Toán học, Biến, Hàm số và mười định dạng khác có thể tuỳ biến một cách dễ dàng mới giao diện trực quan thông qua panel Preference Tất cả được xác định với các đơn vị yêu thích của bạn bao gồm point, q, mm, inch và
% (tỷ lệ so với kích cỡ font chuẩn) Tất cả sắc nét như độ phân giải 2400dpi Tất cả các cấu hình được chỉnh sửa bởi người dùng có thể được lưu trữ như là một StyleSet (bộ kiểu) để sử dụng trong những lần sau Mỗi StyleSet gồm khoảng cách, kiểu cách và kích cỡ được họn trong hộp thoại Preference Vì vậy có thể soạn thảo các công thức toán với chất lượng tốt nhất cho các mục đích chuyên nghiệp như là giáo trình cấp III, tài liệu liên quan đến nghiên cứu hay ghi chú hoá dưới mỗi StyleSet và chuyển đổi một cách nhanh chóng Cũng có thể chia sẻ thông tin của StyleSet của mình với người khác trong đội và đồng bộ hoá môi trường làm việc
Hỗ trợ màu trong các công thức Toán MathMagic Windows 3.0 hỗ trợ màu sắc Điều đó cho phép chọn nhiều màu trong số các mẫu công thức toán và các biểu tượng Các màu sắc được lưu trữ như là các kiểu dáng và có thể chia sẻ trong nhóm làm việc để chọn cùng một màu môi trường làm việc cho dự án Tất cả các màu riêng biệt này có thể dễ dàng thay đổi sau đó bằng cách thay đổi kiểu dáng từ list màu, giúp tiết kiệm nhiều thời gian khi soạn thảo nhiều công thức toán với các màu sắc
Hỗ trợ định dạng file MathType và Equation Editor
MathMagic Windows 3.0 có thể đọc dạng file WMF hoặc là EPS được tạo ra bởi Equation Editor hoặc MathType Bây giờ người sử dụng Equation Editor™ hoặc MathType™ có thể chuyển sang sử dụng MathMagic dễ dàng mà không gặp phải bất kỳ một rắc rối nào về độ tương thích
Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi bạn muốn chèn công thức vào Bước 2: Chọn Inline hoặc Display hoặc Right-numbered
Bước 3: Soạn thảo công thức Toán học
Hình 12.2 Cách nhập phương trình
Cách soạn thảo công thức và phương trình phức tạp
Chứa 2 lệnh là Math và Other cho phép chèn các kí hiệu vào trong văn bản
Math cho phép chèn các kí hiệu Toán học
Other cho phép chèn các kí hiệu khác và nó cũng bao gồm các kí hiệu Toán học Chọn vào More Symbols… để có nhiều kí hiệu hơn
Khi nháy chuột vào lệnh Math thì mặc định các kí hiệu trong nhóm Basic Math sẽ xuất hiện
Chọn vào Greek, Letters, Letter-Like Symbols, Operators, Arrows, Negated
Relations, Scripts và Geometry để xuất hiện từng nhóm các kí hiệu còn lại
Sau khi xác định tài liệu được phân chia theo chương và theo mục => sẽ bắt đầu định dạng cho việc chèn số của công thức Toán học
+ Bước 1: Chọn “dấu tam giác” bên phải lệnh Insert Number => và chọn
+ Bước 2: Trong hộp thoại Format Equation Numbers (xem Hình 12.4)
Hình 12.4 Bảng format EquationNumbers Ở đây tại liệu được phân chia theo chương, chọn vào Chapter Number Trong trường hợp tài liệu chỉ được phân chia theo mục thì bỏ chọn
Bỏ chọn tại dòng Warn when inserting first equation number
Chọn OK để thiết lập
Lệnh Format Equations có chức năng tương tự như Equation Preferences, tuy nhiên cho phép định dạng lại một phần hoặc toàn bộ các công thức Toán học có trong tài liệu
Các bước định dạng như sau:
Bước 1: Chọn Format Equations (xem Hình 12.5) Bước 2: Trong hộp thoại Format Equations chọn MathType preference file => tiếp tục chọn Browse …
=> Rồi tìm đến tệp tin *.eqp chứa định dạng (có thể chọn các tệp tin có sẵn của MathType hoặc tự tạo ra bằng MathType trên Desktop) => chọn Use for new equations
Chương XII: Soạn thảo công thức toán học 75
Chọn Whole document áp dụng cho toàn bộ tài liệu
Chọn Current selection áp dụng cho công thực hiện tại (đang được chọn).
Điều khiển cách xuất hiện của công thức, phương trình
Trường hợp chỉ có một vài công thức cần định dạng
Cách này tuy ngắn và dễ thực hiện hơn so với cách bên dưới nhưng chỉ phù hợp khi số lượng công thức cần định dạng là ít
+ Bước 1: Nháy đúp chuột vào công thức cần định dạng
+ Bước 2: Cửa số MathType hiện ra tiến hành định dạng kí tự cần thiết, quan tâm đến cỡ chữ sẽ thực hiện theo các hướng dẫn ở Bước 3
Hình 12.7 Định dạng ký tự
+ Bước 3: Quét khối công thức => chọn Size => chọn Other
+ Bước 4: Hộp thoại Other Size xuất hiện với giao diện như hình bên dưới, hãy nhập kích thước cần thiết vào ô Size => chọn OK
Trong trường hợp muốn định dạng thêm phông chữ và kiểu chữ, màu chữ thì lần lượt vào:
Style => chọn Other => chọn phông chữ và đánh dấu vào các ô Bold hoặc Italic theo nhu cầu sử dụng => chọn OK
Format => chọn Color => chọn Other => chọn màu cần thiết => chọn OK
Chương XII: Soạn thảo công thức toán học 77 thức
Trường hợp có rất nhiều công thức còn định dạng
Khi văn bản có nhiều công thức hàng trăm hoặc thậm chí là hàng nghìn công
+ Bước 1: Khởi động MathType trên Desktop lên
+ Bước 2: Tại cửa sổ của MathType bạn chọn Size => chọn tiếp Define => nhập kích thước vào ô Full => chọn OK
+ Bước 3: Cũng tại cửa sổ của MathType chọn Preferences => chọn Equation
Preferences => chọn Save to File …
+ Bước 4: Hộp thoại Save Equation Preferences xuất hiện hãy nhập tên tại ô File name => chọn Save
+ Bước 5: Mở tệp tin *.docx => chọn phần văn bản có công thức cần định dạng hoặc toàn bộ văn bản
+ Bước 6: Trên Ribbon bạn chọn Tab MathType => chọn Format Equations
+ Bước 7: Hộp thoại Format Equations xuất hiện hãy chọn Browse … tìm đến tệp tin *.eqp đã xuất ra ở Bước 4 => chọn OK
Quá trình định dạng tự động bắt đầu khi quá trình này kết thúc thì hộp thoại Format Equations xuất hiện thông báo số lượng công thức đã được cập nhật định dạng mới.
Hiệu chỉnh công thức/phương trình
+ Bước 1: Chọn công thức thứ nhất trong những công thức muốn thay thế
Hình 12.9 Hình minh họa công thức
+ Bước 2: Vào Tab Insert => và chọn Bookmark (xem Hình 12.9)
+ Bước 3: Hộp thoại Bookmark xuất hiện hãy đặt tên cho Bookmark tại ô Bookmark name, chẳng hạn đặt là phuong_trinh => rồi chọn Add
+ Bước 4: Chọn công thức thứ hai trong những công thức muốn thay thế (xem Hình 12.11)
Hình 12.11 Công thức thứ 2 muốn thay thế
+ Bước 5: Vào lại Tab Insert => và chọn Cross-reference
+ Bước 6: Hộp thoại Cross-reference xuất hiện, tùy chỉnh như bên dưới => và chọn Insert
Insert reference to chọn Bookmark text Đánh dấu chọn Insert as hyperlink
For which bookmark chọn Bookmark vừa tạo trong bài viết này là phuong_trinh
+ Bước 7: Chọn công thức thứ ba trong những công thức mà muốn thay thế => sau đó chọn Insert => chọn Insert => chọn công thứ thứ tư => chọn Insert => chọn Insert => … Chọn công thức cuối cùng => chọn Insert => chọn Insert
Từ Bước 6 đến giờ hộp thoại Cross-reference vẫn chưa được đóng lần nào Để chọn được công thức trong lúc hộp thoại đang mở thì nháy chuột trái vào công thức, sau đó lại nháy chuột trái vào công thức một lần nửa (không phải nháy đúp chuột)
Và chọn Insert hai lần
Trong bài viết này có tổng cộng tám công thức cần thay thế Sau khi chọn xong
Chương XII: Soạn thảo công thức toán học 79 hết thì chọn Cancel để đóng hộp thoại lại
+ Bước 8: Nháy đúp chuột vào công thức thứ nhất trong những công thức mà muốn thay thế
Cửa sổ MathType xuất hiện => tiến hành chỉnh sửa lại công thức theo ý muốn
Cách chỉnh sửa đã được mình hướng dẫn trong các bài viết trước rồi
+ Bước 9: Vào Tab MathType => chọn Insert Number => và chọn Update
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG XI
Câu 1 Anh chị hãy trình bày cách soạn thảo công thức và phương trình đơn giản trên ứng dụng liên kết MathMagic?
Câu 2 Anh chị hãy trình bày cách soạn thảo công thức và phương trình phức tạp? Câu 3 Anh chị hãy điều khiển cách xuất hiện công thức và phương trình Hiệu chỉnh công thức và phương trình?