1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học điều khiển hệ thống điện công nghiệp đề tài thiết kế hệ thống băng tải

48 19 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống băng tải
Tác giả Đặng Đức Quý, Uông Hoàng Thái
Người hướng dẫn PGS.TS. Trương Việt Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Điều khiển hệ thống điện công nghiệp
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI GVHD: PGS.TS... Băng tải con lăn Băng tả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI

GVHD: PGS.TS Trương Việt Anh

2 Uông Hoàng Thái 20142408

MÃ LỚP HỌC: PISC414545_23_1_27CLC

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

o0o TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đặng Đức Quý 20142399 Uông Hoàng Thái 20142408 LỚP: PISC414545_23_1_27CLC CHUYÊN NGHÀNH: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NỘI DUNG: ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁNH GIÁ: PGS.TS Trương Việt Anh NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Nội dung & khối lượng bài báo cáo: ………

………

………

………

………

………

………

2 Ưu điểm: ………

………

………

………

………

Trang 3

………

………

………

……

3 Khuyết điểm: ………

………

………

………

………

………

………

………

………

4 Nhận xét chung: ………

………

………

………

………

………

……….

5 Điểm số:…… (Điểm bằng chữ:……….)

TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng 12 năm 2023

GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ

Trang 4

PGS.TS Trương Việt Anh

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 2

1.1 Băng tải công nghiệp 2

1.2 Cấu tạo 2

1.3 Phân loại 3

1.4 Ứng dụng 8

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 9

2.1 Mô hình băng tải thiết kế 9

2.2 Tính toán công suất tải trên trục động cơ 10

2.2.1 Tính toán các hệ số trong hệ thống 10

2.2.2 Tính toán công suất ở đầu động cơ với các mức công suất khác nhau 11

2.3 Tính toán công suất động cơ và biến tần 11

2.3.1 Tính chọn công suất động cơ 11

2.3.2 Tính chọn công suất biến tần 12

2.4 Lựa chọn đ ng ộng cơ và biến tần trong thực tế 12

CHƯƠNG 3 BIẾN TẦN IG5A 16

3.1 Cấu tạo và chức năng biến tần IG5A 16

3.2 Thông số hoạt đ ng ộng 17

3.3 Sơ đồ chân 18

3.4 Điều khiển PID 21

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN Đ NG Ộ VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG ĐI N Ệ 24

4.1 Thiết kế h thống điều khiển ệ 24

4.2 Bố trí h thống đi n – điều khiển cho băng tải ệ ệ 25

CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI TRÊN PHẦN MỀM MATLAB/SIMULINK 27

5.1 Mô hình điều khiển băng tải trong phần mềm Matlab/Simulink 27

5.2 Mô phỏng quá trình điều khiển và đánh giá kết quả 31

5.2.1 Thiết l p ập thông số các khối 31

5.2.2 Nh n xét về kết quả ập 39

TỔNG KẾT 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 7

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 1.1 Băng tải công nghiệp

Hệ Thống Băng Tải là mộngt cụm thiết bị cơ khí dùng để di chuyển hànghóa, vậpt liệu với khối lượng, trong lượng khác nhau từ điểm A đến Điểm Btrên mộngt đường dẫn xác định trước Hệ thống băng tải cho phép vậpnchuyển nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đối với nhiều loại vậpt liệu Bêncạnh đó là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thương, gây mất antoàn lao độngng và các yếu tố phát sinh liên quan đến tính mạng con người

Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sảnphẩm cần được di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển.Tiêu chuẩn cho băng tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa,trọng lượng của sản phẩm, số lượng các mảnh trên mộngt đơn vị thời gian, tảitrọng, tốc động và dòng chảy của vậpt liệu

Hình 1.1: Băng tải chuyển hàng

1.2 Cấu tạo

Trang 8

Thành phần cấu tạo của băng tải gồm các bộng phậpn chính sau:

- Độngng cơ giảm tốc, bộng điều khiển kiểm soát tốc động, biến tần, sensor, timer,cảm biến, PLC, …

- Bộng con lăn kéo (con lăn truyền lực chủ độngng ) bằng thép mạ kẽm hoặcnhôm Ø50, Ø60, Ø76, Ø89, Ø102 …

- Bộng truyền độngng xích hoặc đai

- Hệ thống khung băng tải thường được làm bằng nhôm định hình, thép sơntĩnh điện hoặc Inox.( khung, chân, thành chắn)

- Hệ thống mặt băng tải: mặt belt hoặc con lăn,…

Hình 1.2: Cấu tạo của một băng tải

Ngoài ra còn có thêm mộngt số bộng phậpn khác tuỳ thuộngc vào ứng dụng củabăng tải Tất cả các bộng phậpn đều được thiết kế hợp lý, khoa học, tối ưu đểmang lại hiệu quả cao

1.3 Phân loại

1.3.1 Băng tải cao su

Băng tải cao su là mộngt bộng phậpn quan trọng của dây chuyền băngchuyên chở Tùy thuộngc những công việc khác nhau mà băng tải cao su sẽđược ứng dụng theo nhiều cách khác nhau nhưng đa phần được ứng dụng

Trang 9

nhiều trong các nhà máy sản xuất sử dụng nhiều hóa chất, có động ẩm ướtcao, hay bị va đậpp …

Băng tải cao su là phần quan trọng và không thể thiếu trong hệ thốngtruyền tải, dùng để tải vậpt liệu tại các nhà máy, xí nghiệp, các công ty sảnxuất gạch, ngói, xi măng, các điểm khai thác cát, sỏi, trong ngành sản xuấtthép hay trong các nhà máy nhiệt điện, và đặc biệt nhiều ở ngành khaithác than, khoáng sản…

Hình 1.3: Băng tải cao su

1.3.2 Băng tải con lăn

Băng tải con lăn này chủ yếu được áp dụng trong ngành công nghiệpthực phẩm, với nhiệm vụ chính là di chuyển các sản phẩm và cung cấp hệthống giá đỡ cho thùng hàng Loại băng tải này có bốn biến thể cụ thể:

 Băng tải con lăn nhựa

 Băng tải con lăn thép mạ kẽm

 Băng tải con lăn nhựa PVC

 Băng tải con lăn truyền độngng bằng motor

Các biến thể này của băng tải con lăn được tùy chỉnh để đáp ứng cácyêu cầu cụ thể của ngành công nghiệp thực phẩm, đảm bảo tính an toàn

và hiệu quả trong quá trình vậpn chuyển sản phẩm

Trang 10

Hình 1.4: Băng tải con lăn

1.3.3 Băng tải xích

Băng tải xích, còn được gọi là Chain Conveyor, là mộngt loại băng tải sửdụng chuỗi hoặc xích để kéo hàng hóa từ mộngt vị trí đến vị trí khác Loạibăng tải này thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp nặng

và trong môi trường làm việc khắc nghiệt

Lợi ích:

- Khả năng chịu lực rất lớn, có thể vậpn chuyển hàng hóa có trọng

lượng lớn nhưng kích thước vừa phải

- Chất liệu inox có động bền rất cao, không bị hao mòn, rỉ sét Thườngdùng trong những nhà máy có môi trường hoạt độngng khắc nghiệt

- Có thể chịu được tác độngng từ các hóa chất Đây là ưu điểm nổi bậpt

so với các loại băng tải từ chất liệu nhựa hay cao su

Trang 11

Hình 1.5: Băng tải xích

1.3.4 Băng tải đứng

Băng tải đứng là dòng sản phẩm không còn quá xa lạ trong các khucông nghiệp đáp ứng nhu cầu vậpn chuyển, đóng gói hàng hóa Đặc biệt,đối với các nhà xưởng muốn vậpn chuyển hàng hóa lên cao cần cần sửdụng các loại băng tải đứng để nâng hàng hóa lên cao mộngt cách dễ dàng.Tuy nhiên băng tải đứng thường không được dùng để tải người mà chỉ tảihàng hóa, máy móc trong các nhà máy

Trang 12

Hình 1.6: Băng tải đứng

1.3.5 Băng tải xoắn ốc

Băng tải xoắn ốc được thiết kế theo động nghiêng từ 11 động trở xuốngnên rất thích hợp cho việc vậpn chuyển những sản phẩm dễ bị trượt ra khỏibăng tải Dễ dàng vậpn chuyển sản phẩm lên xuống nhẹ nhàng và hiệu quảnhất đảm bảo động an toàn cho sản phẩm

Băng tải xoắn thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp nhưsản xuất, đóng gói và vậpn chuyển, nơi cần chuyển đổi hướng di chuyển củahàng hóa Ví dụ, trong quy trình sản xuất, băng tải xoắn có thể được sửdụng để di chuyển sản phẩm qua các máy móc và quy trình khác nhautheo mộngt quỹ đạo vòng quanh Trong ngành đóng gói, nó có thể được sửdụng để di chuyển sản phẩm qua các bước đóng gói và kiểm tra chấtlượng

Trang 13

Hình 1.7: Băng tải xoắn ốc

1.3.6 Băng tải rung

Băng tải rung thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp nhưkhai thác, xử lý khoáng sản, xây dựng, và chế biến thực phẩm Nó có thểđược sử dụng để di chuyển các vậpt liệu như cát, đá, than, hạt nhựa, ngũcốc, hạt cà phê và nhiều loại hàng hóa khác

Ưu điểm của băng tải rung bao gồm khả năng di chuyển các vậpt liệunặng, khả năng chịu được môi trường khắc nghiệt, và khả năng tùy chỉnhtốc động và cường động rung Nó cũng có thể được sử dụng để loại bỏ tạp chấthoặc lọc các vậpt liệu dạng hạt theo kích thước hoặc trọng lượng

Hình 1.8: Băng tải rung

Trang 14

1.4 Ứng dụng

Với sự tiến bộ đáng kể của khoa học kỹ thuật, hệ thống băng tải đã trở thành một phầnkhông thể thiếu trong hầu hết các quy trình sản xuất và các dự án xây dựng từ nhỏ đến lớn Nóđược áp dụng trong mọi ngành nghề, từ công nghiệp như ô tô, điện tử, chế tạo đến sản xuấthóa chất, thực phẩm, dược phẩm, bao bì, in ấn và nhiều ngành khác

Hệ thống băng tải có thể được lắp đặt ở bất kỳ địa điểm nào, trên mọi địa hình, khôngchỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn giảm thiểu tai nạn lao động và đảm bảo mức độ antoàn lao động cao Giúp cho quá trình vận chuyển trở nên đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện.Tiết kiệm chi phí về nhân công, máy chở hàng Dễ dàng kiểm soát tốc độ và hướng di chuyểncủa sản phẩm, tránh được những sai số khi vận chuyển

Trang 15

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 2.1 Mô hình băng tải thiết kế

Trang 16

2.2 Tính toán công suất tải trên trục động cơ

2.2.1 Tính toán các hệ số trong hệ thống

Bảng trên đưa ra hệ số ma sát Rulo trên cơ sở điều kiện của rulo và vật liệu làm ra Pulley Tra bảng ta tìm được hệ số ma sát Rulo η1 = 0.3

Hệ số ma sát động cơ μ = 0.95

Hiệu suất truyền lực của hộp số η2 = 0.9

Vận tốc yêu cầu của băng tải V = 0.8 m/s

Tải trọng khi băng tải kéo lên W = 360 kg (Gồm trọng tải định mức 350 + khối lượng dâyđai m = 10 kg )

Tỉ số truyền i hộp số = tốc độ pully / tốc độ động cơ = = 0.053

Hình 2.2: Hệ số ma sát Rulo và dây đai

Trang 17

Công suất tải quy về đầu trục động cơ

2.3 Tính toán công suất động cơ và biến tần

2.3.1 Tính chọn công suất độngng cơ

Đặc điểm động cơ băng tải:

- Băng tải là thiết bị công nghiệp vận hành liên tục có chế độ làm việc là chế độ dài

hạn Về mặt yêu cầu công nghệ băng tải không yêu cầu điều chỉnh tốc độ mà yêu cầu tốc độổn định trong mọi trọng lượng tải cho phép

- Hệ truyền động của băng tải cần đảm bảo khởi động đẩy tải Moment khởi động củađộng cơ M kđ = (1.6 – 1.8)M đm

- Nguồn điện cung cấp đảm bảo được nhu cầu cho phép của tải

Phương pháp tính toán chọn động cơ:

- Tính chọn công suất động cơ truyền động băng tải thường theo công suất cản tĩnh.

Không tính toán chế độ quá độ, không kiểm tra điều kiện phát nóng và quá tải Trong điềukiện làm việc nặng nề của thiết bị, cần kiểm tra theo điều kiện mở máy

Sau đây là quá trình tính toán công suất động cơ theo điều kiện cản tĩnh:

F1=L× ∂ ×cosαα ×k1× g=15× 35 ×cos(17 °)×0 05 ×9 8=246 01(N)

P1=F1× v=246 01 ×0 8=196 81(W )

Với:

F1: Lực dịch chuyển vậpt liệu

Α: Góc nghiêng của băng tải

L: Chiều dài của băng tải

: Khối lượng vậpt liệu trên 1 mét băng tải

Trang 18

k1=0.05: Hệ số tính đến lực cản khi dịch chuyển vậpt liệu

g: Gia tốc trọng trường

F2=2× L× ∂b ×cosαα ×k2× g=2× 10 ×0 35× cos(17 °) ×0 2× 9 8=13 12( N )

P2=F2× v=13 12× 0 8=10 4 96(W )

 Với:

F2: Lực cản do ma sát sinh ra

k2: Hệ số tính đến lực cản khi không tải

∂ b: Khối lượng băng tải trên 1 mét băng tải

F3=L× ∂ × sαinα × g=10 ×35 × sin(17 °)× 9 8=1002 83 (N )

P3=F3× v =1002 83 ×0 8=802 27 (W )

Với F3: Lực cần thiết nâng vậpt

η: Hiệu suất truyền độngng

2.3.2 Tính chọn công suất biến tần

Công suất biến tần được tính theo công thức:

Trang 19

Hình 2.3 Catalog động cơ KĐB 3 pha hãng Miksan

Khi tính toán công suất tải quy về đầu trục độngng cơ, ta tính được P max (ứngvới 100% công suất tải) là 1 kW

Khi tính toán chọn công suất độngng cơ theo điều kiện cản tĩnh, ta tính

ra công suất độngng cơ cần chọn ≥ 1.346 kW Đã tính toán hiệu suất và dự trữcho độngng cơ

Từ hai kết quả trên, chọn động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc của hãng MiksanMotor, công suất động cơ được chọn là 1.5kW (2HP)

Những thông số chính của động cơ

Thông số kỹ thuật của động cơ

Trang 20

Hình 2.4: Động cơ Miksan không đồng bộ 3 pha công suất 2 HP (1.5 kW)

Chọn độngng cơ không đồng bộng 3 pha rotor lồng sóc với công suất 2

HP và moment định mức 10.1 Nm là phù hợp với công suất yêu cầu củatải

Độngng cơ 4 cặp cực có tốc động tương đố thấp và moment cao hơn sovới độngng cơ 2 cực Trong bài báo cáo này, độngng cơ 4 cực là lựa chọn tối

ưu hơn Tối ưu về động lợi công suất và tài chính

Từ kết quả tính toán chọn biến tần IG5A có công suất 2.2 kW (3HP) điện áp 400V

Trang 21

Hình 2.5: Catalog biến tần IG5A từ nhà sản xuất

Thông số kỹ thuật của biến tần được chọn

Trang 22

CHƯƠNG 3 BIẾN TẦN IG5A 3.1 Cấu tạo và chức năng biến tần IG5A

Bên dưới là bảng thông tin vắn tắt chức năng của biến rần IG5A, được lấy trực tiếp từCatalog nhà sản xuất, bao gồm các chức năng: Điều khiển, hoạt động, bảo vệ và khả năngchịu đựng trong điều kiện môi trường

Trang 24

Hình 3.1 Phím chức năng và công dụng

3.2 Thông số hoạt động

Biến tần IG5A có 4 nhóm thông số hoạt động

Trang 25

Hình 3.2 Biến tần IG5A có 4 nhóm thông số hoạt động

- Drive Group: Các thông số cơ bản cần thiết để biến tần chạy Thông số chẳng hạn như Tần

số mục tiêu, Accel / Decel time có thể cài đặt

- FU Group 1: Các thông số chức năng cơ bản để điều chỉnh tần và điện áp đầu ra

- FU Group 2: Các tham số chức năng nâng cao để đặt các tham số như Điều khiển PID và Vận hành động cơ thứ hai

- I/O group: Các thông số cần thiết để tạo nên một chuỗi sử dụng thiết bị đầu cuối đầu vào /

ra đa chức năng

3.3 Sơ đồ chân

Trang 26

Hình 3.3 Sơ đồ chân biến tần IG5A

Trang 27

Hình 3.4 Các Terminal và mô tả đặc tính

Trang 28

3.4 Điều khiển PID

Chức năng điều khiển PID đươc tích hợp trong biến tần, không cần trang bị thêm bên ngoài

Để thực hiện điều khiển PID, cần cài đặt các thông số ở bảng bên dưới, các thông số này đặc trưng cho chế độ làm việc với PID điều khiển động cơ

Hình 3.5 Chức năng điều khiển PID

Trang 29

Hình 3.6 Sơ đồ điều khiển PID trong IG5A

Trang 30

Chú thích các thông số trên hình:

3- Thêm giao tiếp RS-485 vào danh mục PID Feedback

4- Giá trị PID REF có thể được thay đổi và kiểm tra trong “rEF” của nhóm

DRV Đơn vị là [Hz] khi H58 = 0 và [%] khi H58 = 1

5- Giá trị PID FBK có thể được kiểm tra trong “Fbk” của nhóm

DRV Đơn vị tương đối với “rEF

6- Nếu chuyển mạch PID được đưa vào đầu vào đa năng (P1 ~ P8), Nếu H58 là 1, [%] được chuyển đổi thành [Hz]

7- Tần số đầu ra được hiển thị trong “SPD” của nhóm DRV

8- PID OUT of Normal PID là một cực và nó bị giới hạn bởi H55 (H-Limit) và H56 Limit) 9-100% là F21 (Tần số tối đa)

Trang 31

(L-CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG

ĐIỆN 4.1 Thiết kế hệ thống điều khiển

- Sơ đồ khối điều khiển

Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển băng tải.

- Nguyên lý hệ thống điều khiển băng tải

 Điện áp 3 pha (380V- 50Hz) từ nguồn được cấp cho biến tần IG5A

 Biến tần IG5A có tích hợp bộ điều khiển PID/PI, với 2 chế độ làm việc chính là điềukhiển V/F và Vector vòng kín (Sensorless Vector Control)

 Ngõ ra biến tần được kết nối với động cơ, qua hộp số giảm tốc và bộ truyền động xích

 Bộ PI tiếp nhận tín hiệu hồi tiếp và tín hiệu đặt được lập trình trước trên biến tần PI xửlý đưa ra tín hiệu điện áp điều khiển Tín hiệu này can thiệp vào qua trình nghịch lưu V/

F, tạo ra điện áp ngõ ra với biên độ và tần số theo yêu cầu Sau đó kết nối với nguồn cấpđộng cơ

Ngày đăng: 24/06/2024, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Quang Thọ (2018), Truyền động điện tự động, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động điện tự động
Tác giả: Trần Quang Thọ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2018
[2] Vũ Quang Hồi - Nguyễn Văn Chất - Nguyễn Thị Liên Anh (2006), Chương 5: Trang bị điện điện tử – Các thiết bị vẫn tải liên tục, trong “Trang bị điện - điện tửmáy công nghiệp dùng chung”, Tái bản lần thứ 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 5: "Trang bị điện điện tử – Các thiết bị vẫn tải liên tục", trong “"Trang bị điện - điện tử "máy công nghiệp dùng chung
Tác giả: Vũ Quang Hồi - Nguyễn Văn Chất - Nguyễn Thị Liên Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[3] Karl J. Astrom, Tore Hagglund (1995), PID Controller: Theory, Design and Turning, 2 nd Edition, Instrument Society of American Sách, tạp chí
Tiêu đề: PID Controller: Theory, Design and Turning
Tác giả: Karl J. Astrom, Tore Hagglund
Năm: 1995
[4] Hitachi electric motors for industrial application, Hitachi Technology Industrial (Thailand).Ltd, trang 22, https://www.wingleehardware.com/PDF/Hitachi/CatalogueHitachiMotor.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hitachi electric motors for industrial application
[5] Compact & Powerful Inverter Starvert iG5A, LS Industrial Systems, trang 8https://www.tme.eu/Document/cf1187374b6370b25f8f15a3dea2dbbd/sv-ig5a.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compact & Powerful Inverter Starvert iG5A
[6] SV-iG5A User Manual, LS Industrial Systems https://inverterdrive.com/file/LS-Starvert-iG5A-Manual Sách, tạp chí
Tiêu đề: SV-iG5A User Manual
[7] Incremental 40-mm-dia. Rotary EncoderE6B2-C, OMRON Corporation Industrial Automation Companyhttps://www.mouser.com/datasheet/2/307/e6b2-c_ds_csm491-25665.pdf [8]Cách Lựa Chọn Motor Cho Băng Tải Chuẩn Nhất Hiện Nay(17/3/2021), https://minhmotor.com/dong-co-bang-tai.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incremental 40-mm-dia. Rotary EncoderE6B2-C", OMRON Corporation Industrial Automation Company https://www.mouser.com/datasheet/2/307/e6b2-c_ds_csm491-25665.pdf "[8]Cách Lựa Chọn Motor Cho Băng Tải Chuẩn Nhất Hiện Nay(17/3/2021)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w