1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kỹ năng giao tiếp 2 đề tài tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân và đề ra kế hoạch rèn luyện cụ thể

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân và đề ra kế hoạch rèn luyện cụ thể
Tác giả Mai Thảo Ngân
Người hướng dẫn GV. Trần Thị Thanh Trà, GV. Bùi Hồng Quân, GV. Nguyễn Hữu Phúc
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Kỹ năng giao tiếp
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,12 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP (12)
    • 1.1. Định nghĩa (12)
    • 1.2. Các kỹ năng giao tiếp – Cách cải thiện và lợi ích của kỹ năng giao tiếp (12)
  • Phần 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THỂ (14)
    • 2.1. Kỹ năng quản trị cuộc đời (14)
      • 2.1.1. Định nghĩa (14)
      • 2.1.2. Cách để quản trị cuộc đời (14)
    • 2.2. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp (16)
      • 2.2.1. Định nghĩa (16)
      • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu (16)
      • 2.2.3. Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu (16)
    • 2.3. Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp (17)
      • 2.3.1. Định nghĩa (17)
      • 2.3.2. Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả (18)
    • 2.4. Kỹ năng quản lý cảm xúc (18)
      • 2.4.1. Định nghĩa (18)
      • 2.4.2. Sức mạnh của cảm xúc (20)
    • 2.5. Kỹ năng làm việc nhóm (22)
    • 3.2. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp (26)
    • 3.3. Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp (27)
    • 3.4. Kỹ năng quản lý cảm xúc (0)
    • 3.5. Kỹ năng làm việc nhóm (28)
  • Phần 4: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI TỪNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐÃ HỌC (16)
    • 4.1. Kỹ năng quản trị cuộc đời (30)
    • 4.2. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp (30)
    • 4.3. Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp (31)
    • 4.4. Kỹ năng quản lý cảm xúc (31)
    • 4.5. Kỹ năng làm việc nhóm (32)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (34)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHPHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠOTIỂU LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2 ĐỀ TÀITỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA BẢN THÂN VÀ ĐỀ RA KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN CỤ THỂ GVHD : GV.. D

TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Định nghĩa

Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục; đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều (Talent)

Các kỹ năng giao tiếp – Cách cải thiện và lợi ích của kỹ năng giao tiếp

 Kỹ năng quản trị cuộc đời

 Cách cải thiện: Hiểu rõ bản thân, Xác định mục tiêu, Lập kế hoạch, Tập luyện.

 Lợi ích: Giúp bạn đạt được mục tiêu, Giúp bạn phát triển sự nghiệp, Giúp bạn xây dựng các mối quan hệ.

 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

 Cách cải thiện: Giao tiếp bằng mắt, Ghi nhớ tên người, Thể hiện sự tích cực, Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tích cực.

 Lợi ích: Giúp bạn tạo ấn tượng tốt, Giúp bạn thu hút sự chú ý của người khác, Giúp bạn xây dựng lòng tin.

 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

 Cách cải thiện: Hãy lắng nghe một cách tích cực, Hỏi câu hỏi để làm rõ,

Thể hiện sự đồng cảm, Phản hồi tích cực.

 Đối với người nghe: Thu thập được nhiều thông tin hơn, hiểu được người nói; Lấy được ý kiến của người nói; Cho lời khuyên phù hợp và chính xác hơn; Tạo nên bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp.

 Đối với người nói: Thoả mãn nhu cầu; Khuyến khích thể hiện quan điểm, ý tưởng.

 Kỹ năng quản lý cảm xúc

 Cách cải thiện: Nhận biết cảm xúc của mình, Kiểm soát phản ứng của mình, Tìm cách giải tỏa cảm xúc.

 Lợi ích: Giúp bạn kiểm soát cảm xúc, Giúp bạn đạt được mục tiêu, Giúp bạn xây dựng sự tự tin.

 Kỹ năng làm việc nhóm

 Cách cải thiện: Tôn trọng ý kiến của người khác, Làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung, Khả năng giải quyết xung đột.

 Lợi ích: Giúp bạn xây dựng các mối quan hệ: Giúp bạn giải quyết vấn đề,

Giúp bạn đạt được mục tiêu chung.

CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THỂ

Kỹ năng quản trị cuộc đời

Là cách thức chúng ta lãnh đạo, điều khiển định hướng quản lý chính mình như thế nào để có được cuộc đời như mong muốn (Viện doanh trí Văn Hiến, 2016)

2.1.2 Cách để quản trị cuộc đời Để quản trị được cuộc đời, trước hết bạn phải hiểu chính mình, sau đó là hiểu đời.

 Hiểu mình: Mục đích sống của bạn là gì? Bạn có năng lực gì nổi trội?

 Theo bạn, đâu là những kỹ năng cần thiết trong thời đại 4.0?

 Kỷ nguyên 4.0 đem lại cho bạn những cơ hội và thách thức gì?

 Con người với robot: Bạn có cạnh tranh nổi với robot?

 Kỹ năng thời 4.0: English skill, IT skill, Critical Thinking, Creative skill, Communication skill, Collaboration skill.

Bánh Xe Cuộc Đời Nghề Nghiệ p

Lý Các Ưu Tiên Quản

Hình 2.1.2 (1): Lãnh Đạo Bản Thân

Hình 2.1.2(2): Bánh Xe Cuộc Đời(Nguồn: Internet)

Hình 2.1.2 (3): Thiết Lập Mục Tiêu Cuộc Đời

(Nguồn: dci (Kỹ năng xác định mục tiêu cuộc đời và tạo động lực cho bản thân,

Cụ thể, Rõ ràng, Dễ hiểu

Ví Dụ: Thức dậy vào lúc 5:00 mỗi buổi sáng

Ví Dụ: Uống 2 lít nước mỗi ngày

Có thể đạt được bằng sức của mình

Ví Dụ: Đi bộ 1km/ngày

Ví Dụ: Học tiếng Anh 2h/ngày để phục vụ cho mục đích du học Úc

Ví Dụ: Biết chơi piano trong 6 tháng tới

Cái Làm Ra Tiền i Mình Thích Cái Mình Giỏi Đam

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

Là những nhận xét của chúng ta về đối tượng được hình thành trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính…)

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu

Cách xuất hiện và cách thể hiện của người giao tiếp: trang phục, diện mạo, thần thái, cách đi đứng, cách mở đầu câu chuyện, những lời nói, những hành vi ứng xử ban đầu Đặc điểm tư duy logic của người đang giao tiếp: nhu cầu, sở thích, tâm trạng, thị hiếu theo nguyên lý của sự “hợp nhãn”.

2.2.3 Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu

 Độ mới lạ của kích thích.

 Độ hấp dẫn, ưa thích.

 Tính tương phản của kích thích.

Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

Là tiếp nhận thông tin qua thính giác đi kèm với trạng thái chú ý Lắng nghe giúp con người hiểu được nội dung thông tin và cả những trạng thái cảm xúc, tình cảm của người nói.

Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ 0

Biểu đồ 2.3.1: Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ

Hình 2.3.1: Các Cấp Độ Lắng Nghe (Nguồn: Internet)

2.3.2 Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả

 Kỹ năng hiểu ý nghĩa đằng sau lời nói.

 Kỹ năng tập trung vào nội dung của cuộc trò chuyện.

 Kỹ năng phản hồi tích cực.

 Kỹ năng tạo lập không khí giao tiếp thoải mái, bình đẳng.

Kỹ năng quản lý cảm xúc

Là khả năng nhận thức rõ ràng về cảm xúc của bản thân trong các tình huống nhất định, và hiểu sức ảnh hưởng của cảm xúc đối với người khác và chính mình Bên cạnh đó, biết quản trị cảm xúc còn là biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc một cách hợp lý (Phan, 2022)

Hình 2.4.1 (1): Mô hình trí tuệ cảm xúc

Hình 2.4.1 (2): Vai trò của cảm xúc với đời sống

Tự Quản Lý Bản Thân Nhận Biết Các Quan Hệ Xã

Hội Quản Lý Các Quan Hệ Xã

Tự Biết Bản ThânHội Đời Sống Tâm Lý Con Người

Hình 2.4.1 (3): Wheel of emotion Plutchik – Glints

(Nguồn: Glints (Bánh Xe Cảm Xúc Là Gì? Lý Thuyết, Cách Sử Dụng Và Ứng Dụng

2.4.2 Sức mạnh của cảm xúc

 Nhận biết mức độ của cảm xúc

 Mức độ trong tầm kiểm soát: hiểu rõ cảm xúc bản thân; biết cách điều tiết.

 Mức độ nguy hiểm: không thể suy nghĩ, chỉ tập trung vào cảm xúc bản thân; cảm xúc âm ỷ cháy.

 Vượt tầm kiểm soát: không còn giữ được cảm xúc, bộc lộ tự nhiên; mang tính chất “bùng nổ”.

Hình 2.4.2 (1): Cách Quản Lý Cảm Xúc (Nguồn: Internet)

Hình 2.4.2 (2): Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình

Thay Đổi Suy Nghĩ Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình

Chậm Một Nhịp & Hình Dung Nhanh Hậu Quả

Kỹ năng làm việc nhóm

Là khả năng hợp tác, làm việc với nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ và hướng đến mục tiêu chung Theo cách này, mỗi thành viên trong nhóm sẽ có thể bổ sung và sửa chữa những thiếu sót của nhau (Tanca, 2023)

Hình 2.5.1 (1): Ý Nghĩa Của TEAM (Nguồn: Chirvn)

 Nhóm chính thức: được thành lập một cách chính thức bởi tổ chức cho một mục đích cụ thể.

 Nhóm không chính thức: được hình thành bởi một cá nhân để theo đuổi những mối quan tâm hay nhu cầu của các thành viên.

Hình 2.5.1 (2): Các giai đoạn hình thành nhóm (Nguồn: Internet)

2.5.2 Cách để làm việc nhóm hiệu quả

 Nguyên tắc làm việc nhóm: tôn trọng; chia sẻ; hết lòng; nguyên tắc.

 Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả: thấu hiểu bản thân mình; thấu hiểu người khác; xây dựng và tuân thủ nội quy; tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ; luôn sẵn sàng hỗ trợ người khác; chấp hành sự phân công của nhóm trưởng.

 Tố chất của người thủ lĩnh: có sức ảnh hưởng; hòa giải; tấm gương; dũng cảm; tầm nhìn; tích cực.

 Những sai lầm thường gặp của lãnh đạo nhóm: áp đặt; thể hiện; thiên vị; cá nhân.

 Lưu ý khi làm việc nhóm: biết cách giải quyết xung đột; thực hành khen – chê;biết cách kiểm soát cảm xúc.

2.6 Kỹ năng tìm việc làm

Là khả năng sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp, tận dụng nhiều nguồn thông tin nhằm tìm kiếm và sàng lọc đúng việc làm phù hợp nhất, mang lại lợi ích cao nhất trong số hàng nghìn đầu việc đăng tuyển (Talentbold, 2023)

2.6.2 Các bước tìm việc làm

Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bản thân.

Bước 2: Tìm kiếm công việc ở: báo, đài; trung tâm giới thiệu việc làm; thông báo của các đơn vị; website của các tổ chức; các trường đại học.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: hồ sơ xin việc gồm những gì? những điều cần tránh khi làm cv: chính tả; độ dài; font, cỡ chữ; màu sắc; thời gian; hình ảnh.

 Các hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua điện thoại; phỏng vấn nhóm; phỏng vấn hành vi; phỏng vấn tình huống; phỏng vấn áp lực.

 Gây ấn tượng khi trả lời phỏng vấn: chuẩn bị, chuẩn bị và chuẩn bị; thể hiện bản thân, tinh thần và sự nhiệt tình với công việc; hãy trung thực; sức mạnh của nụ cười, ánh mắt; đừng nói “tôi không biết”, “không làm được”; biết đặt câu hỏi để tránh thụ động; làm cho bản thân thật nổi bật với điểm riêng của mình.

Phần 3: TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG

3.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời

 Có mục tiêu rõ ràng và biết cách lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.

 Có khả năng tự học hỏi và phát triển bản thân.

 Có khả năng quản lý thời gian và công việc hiệu quả.

 Có khả năng xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp.

 Đôi khi còn thiếu quyết đoán và tự tin.

 Đôi khi còn khó khăn trong việc đưa ra quyết định.

 Đôi khi còn gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc.

 Bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội.

 Thành công trong học tập và công việc.

 Phát triển bản thân và thành công trong cuộc sống.

 Đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn hơn

 Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội.

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

 Có ngoại hình ưa nhìn và phong thái tự tin.

 Có khả năng giao tiếp bằng mắt và sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả.

 Có khả năng thể hiện sự quan tâm và thiện chí đối với người khác.

 Đôi khi còn nói quá nhiều và không lắng nghe người khác.

 Đôi khi còn thiếu tự tin và ngại giao tiếp với người lạ.

 Trong thời đại 4.0, giao tiếp trực tuyến ngày càng phổ biến Do đó, kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp trực tuyến sẽ trở nên quan trọng hơn.

 Tạo ấn tượng tốt với người khác trong các cuộc gặp mặt trực tiếp.

 Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp.

 Cần có khả năng thích ứng và điều chỉnh ấn tượng ban đầu của mình cho phù hợp với từng đối tượng.

 Cần có khả năng vượt qua sự tự ti và ngại giao tiếp với người lạ để có thể tạo ấn tượng tốt với người khác.

Kỹ năng quản lý cảm xúc

2.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

Là những nhận xét của chúng ta về đối tượng được hình thành trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính…)

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu

Cách xuất hiện và cách thể hiện của người giao tiếp: trang phục, diện mạo, thần thái, cách đi đứng, cách mở đầu câu chuyện, những lời nói, những hành vi ứng xử ban đầu Đặc điểm tư duy logic của người đang giao tiếp: nhu cầu, sở thích, tâm trạng, thị hiếu theo nguyên lý của sự “hợp nhãn”.

2.2.3 Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu

 Độ mới lạ của kích thích.

 Độ hấp dẫn, ưa thích.

 Tính tương phản của kích thích.

2.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 2.3.

Là tiếp nhận thông tin qua thính giác đi kèm với trạng thái chú ý Lắng nghe giúp con người hiểu được nội dung thông tin và cả những trạng thái cảm xúc, tình cảm của người nói.

Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ 0

Biểu đồ 2.3.1: Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ

Hình 2.3.1: Các Cấp Độ Lắng Nghe (Nguồn: Internet)

2.3.2 Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả

 Kỹ năng hiểu ý nghĩa đằng sau lời nói.

 Kỹ năng tập trung vào nội dung của cuộc trò chuyện.

 Kỹ năng phản hồi tích cực.

 Kỹ năng tạo lập không khí giao tiếp thoải mái, bình đẳng.

2.4 Kỹ năng quản lý cảm xúc

Là khả năng nhận thức rõ ràng về cảm xúc của bản thân trong các tình huống nhất định, và hiểu sức ảnh hưởng của cảm xúc đối với người khác và chính mình Bên cạnh đó, biết quản trị cảm xúc còn là biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc một cách hợp lý (Phan, 2022)

Hình 2.4.1 (1): Mô hình trí tuệ cảm xúc

Hình 2.4.1 (2): Vai trò của cảm xúc với đời sống

Tự Quản Lý Bản Thân Nhận Biết Các Quan Hệ Xã

Hội Quản Lý Các Quan Hệ Xã

Tự Biết Bản ThânHội Đời Sống Tâm Lý Con Người

Hình 2.4.1 (3): Wheel of emotion Plutchik – Glints

(Nguồn: Glints (Bánh Xe Cảm Xúc Là Gì? Lý Thuyết, Cách Sử Dụng Và Ứng Dụng

2.4.2 Sức mạnh của cảm xúc

 Nhận biết mức độ của cảm xúc

 Mức độ trong tầm kiểm soát: hiểu rõ cảm xúc bản thân; biết cách điều tiết.

 Mức độ nguy hiểm: không thể suy nghĩ, chỉ tập trung vào cảm xúc bản thân; cảm xúc âm ỷ cháy.

 Vượt tầm kiểm soát: không còn giữ được cảm xúc, bộc lộ tự nhiên; mang tính chất “bùng nổ”.

Hình 2.4.2 (1): Cách Quản Lý Cảm Xúc (Nguồn: Internet)

Hình 2.4.2 (2): Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình

Thay Đổi Suy Nghĩ Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình

Chậm Một Nhịp & Hình Dung Nhanh Hậu Quả

2.5 Kỹ năng làm việc nhóm

Là khả năng hợp tác, làm việc với nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ và hướng đến mục tiêu chung Theo cách này, mỗi thành viên trong nhóm sẽ có thể bổ sung và sửa chữa những thiếu sót của nhau (Tanca, 2023)

Hình 2.5.1 (1): Ý Nghĩa Của TEAM (Nguồn: Chirvn)

 Nhóm chính thức: được thành lập một cách chính thức bởi tổ chức cho một mục đích cụ thể.

 Nhóm không chính thức: được hình thành bởi một cá nhân để theo đuổi những mối quan tâm hay nhu cầu của các thành viên.

Hình 2.5.1 (2): Các giai đoạn hình thành nhóm (Nguồn: Internet)

2.5.2 Cách để làm việc nhóm hiệu quả

 Nguyên tắc làm việc nhóm: tôn trọng; chia sẻ; hết lòng; nguyên tắc.

 Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả: thấu hiểu bản thân mình; thấu hiểu người khác; xây dựng và tuân thủ nội quy; tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ; luôn sẵn sàng hỗ trợ người khác; chấp hành sự phân công của nhóm trưởng.

 Tố chất của người thủ lĩnh: có sức ảnh hưởng; hòa giải; tấm gương; dũng cảm; tầm nhìn; tích cực.

 Những sai lầm thường gặp của lãnh đạo nhóm: áp đặt; thể hiện; thiên vị; cá nhân.

 Lưu ý khi làm việc nhóm: biết cách giải quyết xung đột; thực hành khen – chê;biết cách kiểm soát cảm xúc.

2.6 Kỹ năng tìm việc làm

Là khả năng sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp, tận dụng nhiều nguồn thông tin nhằm tìm kiếm và sàng lọc đúng việc làm phù hợp nhất, mang lại lợi ích cao nhất trong số hàng nghìn đầu việc đăng tuyển (Talentbold, 2023)

2.6.2 Các bước tìm việc làm

Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bản thân.

Bước 2: Tìm kiếm công việc ở: báo, đài; trung tâm giới thiệu việc làm; thông báo của các đơn vị; website của các tổ chức; các trường đại học.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: hồ sơ xin việc gồm những gì? những điều cần tránh khi làm cv: chính tả; độ dài; font, cỡ chữ; màu sắc; thời gian; hình ảnh.

 Các hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua điện thoại; phỏng vấn nhóm; phỏng vấn hành vi; phỏng vấn tình huống; phỏng vấn áp lực.

 Gây ấn tượng khi trả lời phỏng vấn: chuẩn bị, chuẩn bị và chuẩn bị; thể hiện bản thân, tinh thần và sự nhiệt tình với công việc; hãy trung thực; sức mạnh của nụ cười, ánh mắt; đừng nói “tôi không biết”, “không làm được”; biết đặt câu hỏi để tránh thụ động; làm cho bản thân thật nổi bật với điểm riêng của mình.

Phần 3: TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG

3.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời

 Có mục tiêu rõ ràng và biết cách lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.

 Có khả năng tự học hỏi và phát triển bản thân.

 Có khả năng quản lý thời gian và công việc hiệu quả.

 Có khả năng xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp.

 Đôi khi còn thiếu quyết đoán và tự tin.

 Đôi khi còn khó khăn trong việc đưa ra quyết định.

 Đôi khi còn gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc.

 Bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội.

 Thành công trong học tập và công việc.

 Phát triển bản thân và thành công trong cuộc sống.

 Đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn hơn

 Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội.

3.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

 Có ngoại hình ưa nhìn và phong thái tự tin.

 Có khả năng giao tiếp bằng mắt và sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả.

 Có khả năng thể hiện sự quan tâm và thiện chí đối với người khác.

 Đôi khi còn nói quá nhiều và không lắng nghe người khác.

 Đôi khi còn thiếu tự tin và ngại giao tiếp với người lạ.

 Trong thời đại 4.0, giao tiếp trực tuyến ngày càng phổ biến Do đó, kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp trực tuyến sẽ trở nên quan trọng hơn.

 Tạo ấn tượng tốt với người khác trong các cuộc gặp mặt trực tiếp.

 Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp.

 Cần có khả năng thích ứng và điều chỉnh ấn tượng ban đầu của mình cho phù hợp với từng đối tượng.

 Cần có khả năng vượt qua sự tự ti và ngại giao tiếp với người lạ để có thể tạo ấn tượng tốt với người khác.

3.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

 Có khả năng tập trung và chú ý vào những gì người khác đang nói.

 Có khả năng đặt câu hỏi để làm rõ thông tin.

 Có khả năng đưa ra phản hồi tích cực và mang tính xây dựng.

 Đôi khi còn bị phân tâm và không tập trung vào cuộc trò chuyện.

 Đôi khi còn đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá.

 Lắng nghe và thấu hiểu người khác là rất quan trọng để có thể xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp.

 Hiểu rõ hơn về những gì người khác đang nói.

 Kỹ năng đưa ra phản hồi tích cực sẽ giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác.

 Có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả.

 Có khả năng sử dụng cảm xúc một cách tích cực.

 Đôi khi còn bị cảm xúc chi phối và đưa ra những quyết định sai lầm.

 Đôi khi còn khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực.

 Trong thời đại 4.0, sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực và căng thẳng hơn Do đó, khả năng quản lý cảm xúc tốt sẽ giúp bạn vượt qua những khó khăn này.

 Khả năng sử dụng cảm xúc một cách tích cực sẽ giúp xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và thành công trong cuộc sống.

 Cần có khả năng thích ứng và điều chỉnh cách quản lý cảm xúc của mình cho phù hợp với từng đối tượng.

 Cần có khả năng vượt qua sự tự ti và ngại giao tiếp với người lạ để có thể quản lý cảm xúc tốt hơn.

KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI TỪNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐÃ HỌC

Kỹ năng quản trị cuộc đời

 Tự tin đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề.

 Quản lý cảm xúc một cách hiệu quả hơn.

 Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp hơn.

 Tự học hỏi và phát triển bản thân:

 Đọc sách, tham gia các khóa học, hội thảo về kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý cảm xúc,

 Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch:

 Lập kế hoạch cho các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong cuộc sống.

 Phân chia công việc thành các bước nhỏ và thực hiện từng bước một cách hiệu quả.

 Quản lý thời gian hiệu quả:

 Sắp xếp thời gian hợp lý cho các hoạt động trong ngày.

 Biết cách nói không với những yêu cầu không cần thiết.

 Quản lý cảm xúc hiệu quả:

 Nhận biết và hiểu rõ cảm xúc của bản thân.

 Kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả.

 Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp:

 Luôn quan tâm và giúp đỡ người khác.

 Tôn trọng ý kiến của người khác.

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

 Lắng nghe tích cực hơn.

Thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu hơn.

 Tập trung chú ý vào những gì người khác đang nói.

 Không ngắt lời người khác.

 Đặt câu hỏi để làm rõ thông tin.

 Thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu:

 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp.

 Thể hiện sự đồng cảm với người khác.

 Khẳng định lại những gì người khác đã nói.

Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

 Đặt câu hỏi hiệu quả hơn.

 Tránh đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá.

 Đặt câu hỏi hiệu quả:

 Tìm hiểu thông tin một cách toàn diện.

 Khuyến khích người khác chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của họ.

 Tránh đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá:

 Tập trung vào hành động chứ không phải con người.

 Sử dụng ngôn ngữ tích cực.

Kỹ năng quản lý cảm xúc

Nhận biết và hiểu rõ cảm xúc của bản thân một cách chính xác hơn.

 Sử dụng các kỹ thuật thư giãn.

Kỹ năng làm việc nhóm

 Hòa nhập với các nhóm mới một cách dễ dàng hơn.

 Kiên nhẫn và tôn trọng ý kiến của người khác hơn.

 Hòa nhập với các nhóm mới:

 Tìm hiểu về các thành viên trong nhóm.

 Tham gia các hoạt động của nhóm một cách tích cực.

 Kiên nhẫn và tôn trọng ý kiến của người khác:

 Lắng nghe ý kiến của người khác một cách cởi mở.

 Tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bạn không đồng ý.

Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng cần được rèn luyện thường xuyên Qua quá trình tự đánh giá và đề ra kế hoạch rèn luyện, em nhận thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân và hoàn thiện chính mình.

Em sẽ cố gắng thực hiện kế hoạch rèn luyện một cách nghiêm túc và kiên trì Em tin rằng với sự nỗ lực và quyết tâm, em sẽ cải thiện được các kỹ năng giao tiếp của mình và trở thành một con người tốt hơn.

Em hy vọng bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh, sinh viên đang tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp, giúp các bạn có động lực để hoàn thiện chính mình và nâng cấp trở thành một phiên bản tốt hơn.

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w