Dựa trên mô hình SWOT, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếpcủa bản thân trong các khía cạnh sau: - Kỹ năng quản trị cuộc đời- Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp- Kỹ năng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2
ĐỀ TÀI
TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG GIAO TIẾPCỦA BẢN THÂN VÀ ĐỀ RA KẾ HOẠCH RÈN
LUYỆN CỤ THỂGVHD :
SVTH : MSSV :
LỚP: KHÓA : K23 (2023)
NGÀNH: Dược học
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu……… 2
Phần 1:Tổng quan về kỹ năng giao tiếp……… 3
Phần 2:Các kỹ năng giao tiếp cơ bản……… ……….4
2.1.Kỹ năng quản trị cuộc đời……… …………4
2.2.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp………5
2.3.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp…… 5
2.3.1.Kỹ năng lắng nghe…….……….…
52.3.2.Kỹ năng phản hồi tích cực………6
2.4.Kỹ năng quản lí cảm xúc………7
2.5.Kỹ năng làm việc nhóm……… 7
2.6 Kỹ năng tìm kiếm việc làm………8
Phần 3:Tự đánh giá mức độ từng kỹ năng đã học……… 9
3.1.Kỹ năng quản trị cuộc đời……… …………9
3.2.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp………9
3.3.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp…… 9
3.4.Kỹ năng quản lí cảm xúc……… 10
3.5.Kỹ năng làm việc nhóm………10
3.6.Kỹ năng tìm kiếm việc làm, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn công việc…… 11
Phần 4:Kế hoạch rèn luyện đối với từng kỹ năng giao tiếp đã học…….….12
4.1.Kỹ năng quản trị cuộc đời……… ……… 12
4.2.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp……… 12
4.3.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp…… 12
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng Kỹ năng giao tiếp tốt sẽgiúp chúng ta thành công trong học tập, công việc và cuộc sống.Trong bài tiểu luận này, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếpcủa bản thân và đề ra kế hoạch rèn luyện cụ thể.
Để tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân, em sẽ sử dụngmô hình SWOT - một mô hình phân tích phổ biến được sử dụng đểđánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một tổ chức,dự án hoặc cá nhân.
Dựa trên mô hình SWOT, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếpcủa bản thân trong các khía cạnh sau:
- Kỹ năng quản trị cuộc đời- Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp- Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp- Kỹ năng quản lý cảm xúc
Em hy vọng bài tiểu luận này sẽ giúp em cải thiện kỹ năng giao tiếpcủa mình và các bạn sinh viên khác.
2
Trang 4Phần 1: Tổng quan về kỹ năng giao tiếp*Khái niệm:
Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến, thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác Bằng cáchasử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác và truyền đạt thông điệp, bên cạnhaquansát, lắng nghe và phản hồi để đạt mục tiêu trong giao tiếp.aĐiềunày giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làm việc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc
*Lợi ích của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp:- Giúp giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn truyền đạt ý kiến, ý tưởng và thông tin một cáchrõ ràng và dễ hiểu Nó giúp bạn tổ chức và trình bày thông tin một cách logic,sử dụng ngôn ngữ phù hợp và giọng điệu thích hợp để tương tác hiệu quả vớingười nghe Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp hiệu quả giúp tránh hiểu lầm, xung độtvà làm việc hiệu quả trong môi trường cá nhân và chuyên nghiệp
- Xây dựng mối quan hệ xung quanh
Giao tiếp là chìa khóa để bạn kết nối với mọi người xung quanh Việc thể hiệnkỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn tạo ra sự kết nối và tương tác tích cực với nhữngngười xung quanh, bao gồm bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình vàcộng đồng, từ đó mang lại sự hạnh phúc, sự thịnh vượng và sự phát triển trongcuộc sống
- Đem đến cơ hội phát triển nghề nghiệp
Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong việc đem đến cơ hội phát triểnnghề nghiệp Xây dựng và phát triển kỹ năng giao tiếp giúp bạn thiết lập mốiquan hệ chuyên nghiệp với đồng nghiệp, cấp trên và đối tác Qua đó, tạo dựngmột mạng lưới quan hệ mở rộng, bạn có cơ hội hợp tác, học hỏi và chia sẻ kinhnghiệm với những người có cùng lĩnh vực hoặc ngành nghề
- Giúp giải quyết xung đột
Kỹ năng giao tiếp tốt là một công cụ quan trọng trong việc giải quyết xung độtvà khắc phục sự bất đồng quan điểm Bằng cách thể hiện khả năng lắng nghe,tôn trọng và tìm hiểu quan điểm của người khác, bạn có thể tạo điều kiện choviệc giải quyết xung đột một cách xây dựng và hiệu quả Đồng thời, kỹ nănggiao tiếp cũng giúp bạn giảm thiểu hiểu lầm và mâu thuẫn, thúc đẩy sự hợp tácvà đạt được sự đồng thuận trong các mối quan hệ
Trang 5Giúp bạn đạt được mục tiêu, Giúp bạn phát triển sự nghiệp, Giúp
Giúp bạn tạo ấn tượng tốt, Giúp bạn thu hút sự chú ý của người
Phần 2: Các kỹ năng giao tiếp cụ thể
2.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đời là cách thức chúng ta lãnh đạo, điều khiển định hướng quản lýchính mình như thế nào để có được cuộc đời như mong muốn
*Cách để quản trị cuộc đời:
Để quản lý được cuộc đời của bản thân thì đầu tiên ta phải thấu hiểu bảnthân
+ Để có thể khám phá và thấu hiểu bản thân thì chúng ta phải tự đặt câu hỏi chochính mình:
- Tôi là ai? - Niềm đam mê của tôi là gì? - Kỹ năng, kiến thức, điểm mạnh ở đâu, đã làm được gì cho cuộc sống? - Triết lý sống của tôi là gì?
- Ý chí, lòng quyết tâm, dám đương đầu để vượt qua khó khăn, thử thách? + Việc khám phá và thấu hiểu bản thân giúp chúng ta:
4
Trang 6- Nhìn nhận những điểm yếu của bản thân để có thể cải thiện những điểm yếucủa chính mình.
- Hiểu rõ bản thân để có dự tính cho tương lai và về việc sau này sẽ trở thànhngười như thế nào
- Luôn hiểu được cảm xúc của mình - Lập các mục tiêu cho tương lai và rút ra bài học từ quá khứ - Hiểu được cảm nhận của bản thân và diễn đạt chúng rõ ràng
Thứ hai là xác định mục tiêu
+ Việc xác định mục tiêu được đánh giá là rất quan trọng đốivới mỗi cá nhân Bởi vì)mục tiêu cá nhânasẽ giúp ta có đượctầm nhìn dài hạn, biết bản thân mình phải làm gì Đặc biệt, việcnày sẽ tạo thêm động lực để bạn phát triển mỗi ngày
+ Để xác định mục tiêu của bản thân và xác định mục tiêunghề nghiệp, ta có thể thiết lập mục tiêu cá nhân theo tiêu
chuẩn SMART.Specific Mọi mục tiêu cần cụ thể và dễ hiểu
Measurable Mục tiêu có thể đo lường được
Attainable Mục tiêu đặt ra cần mang tính khả thi,có thể đạt đượcRelevant Mục tiêu cần thực tế, không nên ảotưởngTime-Bound Mục tiêu cần có thời gian hoàn thành cụthể
2.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giaotiếp:
*Khái niệm: Là những nhận xét của chúng ta
về đối tượng được hình thành trong thời gianđầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên.Ấn tượng ban đầu có thể được hình thànhthông qua các yếu tố như: ngoại hình, cách nóichuyện, thái độ, hành vi, tài năng hoặc kỹ năngmà người đó thể hiện
*Vai trò của việc tạo ấn tượng ban đầu
Việc tạo ấn tượng ban đầu có vai tròarất quan trọng trong nhiềutình huống giao tiếp và tương tác xã hội, bao gồm cả cuộc sốngcá nhân và công việc như mở đầu cho một mối quan hệ mới;tạo sự tự tin, sự ủng hộ và ảnh hưởng
Trang 7*Cách tạo ấn tượng ban đầu bằng việc giao tiếp
- Lời chào phù hợp hoàn cảnh- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể- Cởi mở và tự tin - Điều chỉnh ngữ điệu giọng nói
2.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp:
2.3.1 Kỹ năng lắng nghe*Khái niệm:
- Nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác.- Lắng nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng tháichú ý làm nền Lắng nghe giúp người ta hiểu được nội dung thông tin, từ đómới có thể dẫn tới những hoạt động tiếp theo của quá trình giao tiếp
*Vai trò của lắng nghe
- Thu thập được nhiều thông tin hơn - Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác- Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn - Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề
* Những rào cản đối với việc lắng nghe có hiệu quả
Theo các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, có 5 nhóm rào cản cơ bản đối với quá trìnhlắng nghe có hiệu quả:
- Rào cản sinh lý, bao gồm: khả năng nghe, nói, tốc độ suy nghĩ, …- Rào cản môi trường: khí hậu, thời tiết, tiếng ồn…
- Rào cản mang tính quan điểm- Rào cản về văn hóa
- Rào cản về trình độ học vấn, chuyên môn
*Các kiểu nghe và cấp độ nghe:+ Các kiểu nghe
- Nghe giao tiếp xã hội- Nghe giải trí- Nghe có phân tích, đánh giá- Nghe để lĩnh hội thông tin, trí thức- Nghe để ra quyết định thương thuyết- Nghe thấu cảm/lắng nghe hiệu quả
+ Các cấp độ nghe
- Không nghe- Nghe giả vờ- Nghe có chọn lọc- Nghe chăm chú
6
Trang 8- Nghe có hiệu quả/ nghe thấu cảm
*Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả
- Kỹ năng hiểu ý nghĩa đằng sau lời nói.- Kỹ năng tập trung vào nội dung của cuộc trò chuyện.- Kỹ năng tạo lập không khí giao tiếp thoải mái, bình đẳng
3.2 Kỹ năng phản hồi tích cực:*Khái niệm
- Hồi đáp là bất kỳ một hành vi, ý kiến hay nhận xét được gửi chuyển ngược lạiđối tác Hồi đáp là phản ánh lại những điều thấy được, nghe được chứ khôngphải là suy đoán, võ đoán Phản hồi là phương pháp giao tiếp để đưa và nhậnthông tin về cách ứng xử
+ Có 2 kiểu phản hồi: phản hồi xây dựng và phản hồi theo kiểu “khen và chê”
*Tầm quan trọng của phản hồi tích cực
Kỹ năng phản hồi là một phần rất quan trọng trong giao tiếp hàng ngày nóichung và trong môi trường học tập nói riêng Khi một người nhận được nhữngphản hồi mang tính xây dựng nó sẽ giúp cho họ sẵn sàng thay đổi để hoàn thiệnmình hơn và tối đa hóa khả năng của mình
*Các nguyên tắc cần nhớ khi đưa ý kiến phản hồi xây dựng
- Chỉ nên đưa ý kiến phản hồi khi có sự chấp thuận của người nhận- Đưa ý kiến phản hồi cáng sớm càng tốt,
- Chọn địa điểm thích hợp, đặc biệt là khi đưa ý kiến phản hồi những vấn đề cánhân cần cải thiện nên chọn chỗ riêng tư
- Khi phản hồi về những điểm cần cải thiện nên chú trọng vào những hành vi cóthể thay đổi, thảo luận giải pháp cải thiện một cách cụ thể
- Khuyến khích người nhận phản hồi tự đưa ra giải pháp- Đi thẳng vào vấn đề, tránh vòng vo
- Chân thành, tránh dùng cầu phức.- Chú ý đến giọng nói của bạn
2.4 Kỹ năng quản lí cảm xúc:
*Khái niệm:
Kỹ năng quản lý cảm xúc có nghĩa là khả năng nhận thức rõ ràng về cảm xúccủa bản thân trong các tình huống nhất định, hiểu sức ảnh hưởng của cảm xúcđối với người khác và chính mình và biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc mộtcách hợp lý
*Mức độ của cảm xúc
+ Mức độ trong tầm kiểm soát: hiểu rõ cảm xúc bản thân, biết cách điều tiết
Trang 9+ Mức độ nguy hiểm: không thể suy nghĩ, chỉ tập trung vào cảm xúc bảnthân, cảm xúc âm ỷ cháy.
+ Vượt tầm kiểm soát: không còn giữ được cảm xúc, bộc lộ tự nhiên, mangtính chất “bùng nổ”
2.5.Kỹ năng làm việc nhóm:
*Khái niệm:
Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng hợp tácvà tương tác hiệu quả với các thành viên kháctrong một nhóm để đạt được mục tiêu chung,thường diễn ra trong các cuộc thảo luận, dự án,cuộc họp hay các hoạt động hợp tác khác Baogồm khả năng giao tiếp, hợp tác, thích ứng,lãnh đạo, giải quyết xung đột và nhiều khíacạnh khác liên quan đến việc làm việc trongmôi trường nhóm
*Cách để làm việc nhóm hiệu quả
- Nguyên tắc khi làm việc nhóm: tôn trọng, chia sẻ, hết lòng, nguyên tắc.- Yêu cầu để làm việc nhóm hiệu quả: thấu hiểu người khác, tích cực và chủđộng thực hiện nhiệm vụ, luôn sẵn sàng hỗ trợ người khác, chấp hành sự phâncông
- Có tố chất của trưởng nhóm: có sức ảnh hưởng, trách nhiệm, làm gương,…- Tránh những sai lầm khi lãnh đạo nhóm như áp đặt, thể hiện, thiên vị,…- Biết cách giải quyết xung đột, biết cách kiểm soát cảm xúc
2.6 Kỹ năng tìm kiếm việc làm, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn côngviệc:
*Khái niệm
Kỹ năng tìm kiếm việc làm là khả năng sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp,tận dụng nhiều nguồn thông tin nhằm tìm kiếm và sàng lọc đúng việc làm phùhợp nhất, mang lại lợi ích cao nhất trong số hàng nghìn đầu việc đăng tuyển
Trang 10Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ xin việcBước 4: Nộp hồ sơ.
Bước 5: Ứng tuyển.
*Hồ sơ xin việc: là tấm vé để bạn giới thiệu cơ bản về bản thân bạn với nhà
tuyển dụng khi tất cả các ứng viên khác cũng có cơ hội ban đầu giống như bạn Việc chuẩn bị tốt một bộ hồ sơ tìm việc là một trong những cách tốt nhất để đónnhận những cơ hội may mắn trên hành trình tìm việc của bạn
+Một bộ hồ sơ tìm việc đầy đủ cần có: Sơ yếu lý lịch có xác nhận của địa
phương - CV - Thư xin việc - Giấy khám sức khỏe - Bằng cấp - Các chứng chỉ đào tạo khác - Chứng minh thư công chứng - Hộ khẩu công chứng - Ảnh 3×4
*Các hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua điện thoại; phỏng vấn nhóm; phỏng
vấn hành vi; phỏng vấn tình huống; phỏng vấn áp lực
+ Gây ấn tượng khi trả lời phỏng vấn: chuẩn bị, thể hiện bản thân, tinh thần
và sự nhiệt tình với công việc; hãy trung thực; sức mạnh của nụ cười, ánh mắt;đừng nói “tôi không biết”, “không làm được”; biết đặt câu hỏi để tránh thụđộng; làm cho bản thân thật nổi bật với điểm riêng của mình
*Vai trò của kỹ năng tìm kiếm việc làm
Mỗi vị trí công việc có hàng trăm tin tuyển dụng, mỗi chuyên ngành có đềnháng chục vị trí công việc Trong một mê cung như vậy, ứng viên sẽ rất choángváng, nhưng nhờ có kỹ năng tìm kiếm việc làm, mọi thứ trở nên dễ dàng hơn rấtnhiều:
- Tăng tốc độ tìm thấy công việc phù hợp - Nâng cao xác suất ứng tuyển thành công - Tiết kiệm thời gian và chi phí tìm việc
Phần 3: Tự đánh giá mức độ từng kỹ năng đã học
Dựa trên mô hình SWOT, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bảnthân trong các khía cạnh sau
Trang 11+ Cơ hội:
- Bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội.- Phát triển bản thân và thành công trong học tập, công việc và cuộc sống
+ Điểm yếu:
10
Trang 12- Đôi khi còn nói quá nhiều hoặc quá ít và không lắng nghe người khác.
- Đôi khi còn thiếu tự tin
- Hiểu rõ hơn về những gì người khác đang nói
Trang 13- Đôi khi còn khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
+ Cơ hội:
- Trong thời đại 4.0, bạn sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực và căng thẳng hơn Do đó, khả năng quản lý cảm xúc tốt sẽ giúp bạn vượt qua những khó khăn này
- Khả năng sử dụng cảm xúc một cách tích cực sẽ giúp xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và thành công trong cuộc sống
- Khả năng giải quyết xung đột một cách hiệu quả sẽ giúp duy trì sự hòa hợp trong nhóm
- Thiếu kinh nghiệm làm việc và một số kỹ năng mềm cần thiết
- Thiếu sự tự tin, thường căng thẳng trong khi phỏng vấn
+ Cơ hội:
12
Trang 14- Trong thời đại 4.0, bắt đầu xuất hiện nhiều ngành/việc làm mới => giúp tăng khả năng tìm được việc làm phù hợp với bản thân
-Lập kế hoạch cho các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong cuộc sống
-Phân chia công việc thành các bước nhỏ và thực hiện từng bước một
+ Quản lý thời gian hiệu quả:-Sắp xếp thời gian hợp lý cho các hoạt động trong ngày.-Nói không với những yêu cầu không cần thiết
+ Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp:-Luôn quan tâm và giúp đỡ người khác.-Tôn trọng ý kiến của người khác
4.2.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp.
Mục tiêu:
Trang 15+ Lắng nghe tích cực hơn.+ Thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu hơn.
Kế hoạch:
+ Lắng nghe tích cực:-Tập trung chú ý vào những gì người khác đang nói.-Không ngắt lời người khác
-Đặt câu hỏi để làm rõ thông tin.+ Thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu:
-Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp.-Thể hiện sự đồng cảm với người khác.-Khẳng định lại những gì người khác đã nói
4.3.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp.
+ Tìm cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực một cách lành mạnh
14
Trang 16+ Kiên nhẫn và tôn trọng ý kiến của người khác:-Lắng nghe ý kiến của người khác một cách cởi mở.- Tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bạn không đồng
LỜI KẾT THÚC
Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng cần được rèn luyệnthường xuyên Qua quá trình tự đánh giá và đề ra kế hoạch rèn luyện,em nhận thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện kỹ nănggiao tiếp của bản thân và hoàn thiện chính mình.
Em sẽ cố gắng thực hiện kế hoạch rèn luyện một cách nghiêm túc vàkiên trì Em tin rằng với sự nỗ lực và quyết tâm, em sẽ cải thiện đượccác kỹ năng giao tiếp của mình và trở thành một người tốt hơn.Em hy vọng bài tiểu luận này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích chocác bạn học sinh, sinh viên đã và đang tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp,giúp các bạn có động lực để hoàn thiện chính mình và nâng cấp bảnthân trở thành một phiên bản tốt hơn.