1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp bản thân anh chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2

15 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Để Rèn Luyện Và Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp, Bản Thân Anh/Chị Cần Rèn Luyện Những Nội Dung Nào Trong Các Nội Dung Của Học Phần Kỹ Năng Giao Tiếp 2
Tác giả Đinh Thị Thanh Diệu
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Phúc
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LOI MO DAU Kỹ nang giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà chúng ta có thê phát triển trong cuộc sống.. Môn học kỹ năng giao tiếp đã mang lại cho ta rất nhiều tri thức

Trang 1

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN KY NANG GIAO TIEP HP2

Tên đề tài: Đề rèn luyén va nang cao ky nang giao tiép, ban thân anh / chị cân rèn luyện những nội dung nao trong các nội dung của học phân kỹ năng giao tiếp 2

Giáng viên hướng dẫn: NGUYÊN HỮU PHÚC Sinh viên thực hiện: ĐINH THỊ THANH DIỆU MSSV: 2311557515

Trang 2

MUC LUC

LOI MO DAU PHAN I: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP

1.1 Khái niệm về kỹ năng giao tiếp 1.2 Phân loại giao tiếp

1.3 Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống

PHAN II: CAC KY NANG CAN THIẾT VẢ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ

CUỘC ĐỜI

2.1 Đây là một kỹ năng thường gặp trong giao tiếp 2.2 Đây là một số kỹ năng cụ thể như

2.3 Một số kỹ năng giao tiếp chuyên sâu cần trang bị

PHAN III: TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG GIAO TIẾP (ÁP DỤNG MA TRẬN SWOT)

PHAN IV: KE HOACH REN LUYEN DOI VOI TUNG KY NANG

LOI CAM ON

11 12 15

Trang 3

LOI MO DAU

Kỹ nang giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà chúng ta có thê phát triển trong cuộc sống Môn học kỹ năng giao tiếp đã mang lại cho ta rất nhiều tri thức để thông qua đó hiểu rõ hơn trong khi giao tiếp và tầm quan trọng trong cuộc sông thường ngày Khả năng giao tiếp tốt không chỉ giúp chúng ta hiểu và được hiểu một cách rõ ràng, mà còn tạo ra sự kết nôi, sự tin tưởng và môi quan hệ tôt với người khác

Môn học Kỹ năng giao tiếp sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật quan trọng để giao tiếp một cách hiệu quả Và bày tỏ lòng biết ơn, cách tạo điểm nhắn riêng biệt với đối phương Và kết hợp trao đối trong xuyên suốt giờ làm việc nhóm Hơn hết kỹ năng giao tiếp còn cho ta biết cách thức hành trang chuẩn bị khi viết CV xin việc phải thật ngắn gọn nhưng đúng trọng tâm Kỹ năng giao tiếp không chỉ tập trung vào khía cạnh lý thuyết, mà còn đặc biệt chú trọng vào việc thực hành và áp dụng các kỹ năng đã học vào thực tế Tập trung vào việc nắm vững các nguyên tắc và kỹ năng cần thiết dé giao tiếp một cách tự tin, rõ ràng và tạo được sự tương tác tích cực với người khác Chúng ta sẽ có cơ hội áp dụng những øi đã học vào các tình huống thực tế, từ giao tiếp cá nhân đến giao tiếp trong nhóm và trong công việc Chính vì thế đôi lúc họ đánh mắt những mỗi quan hệ xung quanh, đánh mắt đi những kĩ năng mềm cần thiết nhất tại nơi làm việc chăng hạn như kỹ năng quan sát, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nÓI

Và để có thể năm rõ và hiểu thêm về môn kỹ năng giao tiếp và sự quan trọng của giao tiếp Sau đây em xin phép được viết bài tiểu luận môn Kỹ Năng Giao Tiếp HP 2 với đề bài là: rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh / chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2

Trang 4

NOI DUNG

PHAN I: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP

1.1 Khái niệm về kỹ năng giao tiếp Giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt hằng ngày Đồng thời giao tiếp cũng là quá trình trao đối thông tin, lời nói, tình cảm, nhu cầu mong muốn được giao tiếp giữa người với người Ta có thé giao tiếp bằng rất nhiều cách thức khác nhau nhưng tiêu biểu nhất là: Lời nói, thư từ, những yêu tổ của xã hội và bằng cả ngôn ngữ hình thê/cơ thé

Van dé giao tiếp trong xã hội đang ngày được mở rộng theo nhiều khía cạnh như công việc, học tập, chia sẽ thông tin, bày tỏ quan điểm và thiết lập thêm nhiều mỗi quan hệ ngoài xã hội hơn để hỗ trợ cho mục đích của người có nhu cầu giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền đạt thông tin một cách hiệu quả giữa các cá nhân hoặc nhóm Nó là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong cuộc sống cá nhân và công việc, và có thể ảnh hưởng đến sự thành công và hạnh phúc của mỗi người

s* Sau đây là một trong những yếu tô cầu thành kỹ năng giao tiếp: e©_ Ngôn ngữ: Kỹ năng sử dụng từ ngữ phù hợp và rõ ràng đề truyền

đạt ý kiến, suy nghĩ và thông tín Điều này bao gồm việc sử dụng ngôn từ phù hợp với đối tượng người nghe, tránh sử dụng ngôn ngữ không thích hợp hoặc quá phức tạp Tập trung vào những yếu tô ngăn gọn và kết hợp dùng với những ngữ khí phù hợp để truyền đạt ý kiến một cách dễ hiểu và thu hút người nghe e Ky nang lắng nghe: Là một phần quan trọng trong giao tiếp Đề

hiểu và phản hồi một cách hiệu quả, bản thân ta cần có khả năng lắng nghe chân thành và tập trung vào người đang nói Điều này bao gồm việc không chỉ nghe những gì người khác đang nói, mà

Trang 5

còn hiểu và đồng cảm với đối phương Việc chúng ta lắng nghe người khác cũng được xem là sự tôn trọng, từ đó có thể tạo thêm nhiều thiện cảm từ mọi người xung quanh

Gương mặt và cử chỉ: Ngôn ngữ cơ thể và biêu hiện khuôn mặt cũng là một phần quan trọng trong giao tiếp Gương mặt, kỹ thuật

xử lý và cử chỉ có thể truyền tải thông điệp và cảm xúc một cách

rõ ràng Như là ánh mắt, biểu cảm khuôn mặt, và cử chỉ tay có thể thể hiện sự quan tâm, sự tự tin hoặc sự không đồng ý Kiến thức về văn hóa và tình huống: Đề giao tiếp hiệu quả, chúng ta cần hiểu và tôn trọng các yếu tô văn hóa và tình huống Điều này bao gồm việc hiểu các quy tắc, giá trị và thói quen của người khác, và điều chỉnh phong cách giao tiếp cho phù hợp với mọi trường hợp Ngoài ra khi chúng ta có thê giải quyết được những vấn đề trong các tình huồng,xung đột sẽ duy trì được nhiều mối quan hệ tốt đẹp

Tư duy và sự sáng tạo: Kỹ năng giao tiếp cũng bao gồm khả năng tư duy linh hoạt và sáng tạo, tìm tòi và nhạy bén trong việc tìm ra các phương pháp giao tiếp mới và hiệu quả Điều này giúp chúng ta có thé tao ra ý tưởng và giải pháp sáng tạo đề truyền đạt thông điệp của mình một cách tốt nhất Và hơn hết ta cần đưa ra nhiều quan điểm góc nhìn mới lạ sáng tạo nhưng đi kèm là những lập luận chặt chẽ và có căn cứ chính xác để có thể chính phục được nhiều nguoi

Quan trọng nhất là chúng ta cần có sự tự tin thoải mái trao đôi giao tiếp với nhiều người để có thê trình bày phát biểu ý kiến cá nhân

Qua việc phát triển và nâng cao kỹ năng giao tiếp, ngoài ra ta còn có thé cải thiện khả năng tương tác xã hội, xây dựng mối quan hệ tốt, thể hiện ý kiến và suy nghĩ một cách rõ ràng, và đạt được mục tiêu cá nhân trong tương lai

Trang 6

1.2 Phin loai giao tiép

“7 “

Giao tiếp bằng lời nói: Đây là hình thức giao tiếp thông qua việc sử dụng tử ngữ để nhằm truyền đạt thông tin hoặc tạo nên sự tương tác với người khác

Giao tiếp bằng văn bản: Đây là hình thức giao tiếp nhờ vào các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, tin nhắn văn bản, sách báo

Giao tiếp phi ngôn ngữ: Đây là hình thức giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ lisan hoặc văn bản và bao gồm hình ảnh, biểu cảm miêu tả hình vẽ khuôn mặt

Giao tiếp xã hội: Dùng để tạo mối quan hệ xã hội, gắn bó tình cảm, và đồng thời cần duy trì tốt các mỗi quan hệ hiện có Giao tiếp chuyên nghiệp: Dùng trong giao tiếp về công việc học tập hoặc trong ngữ cảnh chuyên môn cao nhăm truyền tải thông

tin, ý kiến và thực hiện yêu cầu

Giao tiếp giáo dục: Được sử dụng rộng rãi trong việc giảng dạy truyền đạt kiến thức, ý tưởng, thông tin tích cực bô ích cho học sinh sinh viên

Giao tiếp theo hình thức tương tác: e_ Giao tiếp một chiều: Quá trình giao tiếp chỉ diễn ra theo một

hướng nhất định, hay một bên truyền đạt thông tin mà không cần

sự phản hồi từ người khác

Giao tiếp hai chiều: Xãy ra giữa hai hoặc nhiều bên một cách tương tác, mỗi bên tùy ý truyền đạt thông tin suy nghĩ mà mình muốn nhưng cũng cần phải chắt lọc thông tin dé trách k đạt mục đích của việc giao tiép

s* Kỹ năng giao tiếp được áp dụng điển hình trong cuộc sống: VD: Giao tiếp xã hội:

> Thảo luận, trao đôi trong quá trình làm bài tập nhóm hay các bài thuyết trình

Trang 7

e VD: Giao tiếp nhằm an ủi động viên tính thần >_ Tổ chức các sự kiện mời những người tài năng thành công trong

công việc vả cuộc sống đến tâm sự, chia sẽ kinh nghiệm, trải nghiệm và những khó khăn ma ho phải trải qua

s* Các đối tượng và mục tiêu giao tiếp và VD điền hình: ° Đối tượng giao tiếp: Giữa cấp trên và cấp dưới

> Mục tiêu: Là sự giao tiếp trong việc truyền đạt, chỉ đạo, quản

lí xem xét hiệu suất làm việc của từng cá nhân

° Đối tượng giao tiếp: Giáo viên — học sinh và giảng viên — sinh viên

> Mục tiêu: Nhằm truyền đạt kiến thức, và hướng dẫn đánh giá , và tạo ra nhiều phương pháp đạy phù hợp và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh kế cả giảng viên và sinh viên Tuy 2 môi trường khác nhau nhưng từ giao tiếp nhanh chóng sẽ tìm được phương pháp hợp lý

° Đối tượng giao tiếp: Bạn bè và người thân trong gia đình > Mục tiêu: Giao tiếp để có thể trò chuyện tâm sự, chia sẽ nỗi

lòng và hơn hết là bày tỏ cảm xúc và tìm kiếm sự hỗ trợ và gan bo mọi người nhau

1.3 Vai tro của giao tiếp trong cuộc sống: ° Giao tiếp giúp mọi người truyền đạt thông tin một cách hiệu

quả, đồng thời giao tiếp còn là điều kiện quan trọng đối với con người.Giao tiếp giúp ta có thể từng bước gia nhập vào

nhiều môi trường khác nhau mới mẻ

° Giao tiếp còn giúp chúng ta tạo được sự tin tưởng lẫn nhau giữa mỗi cá nhân, ngoài ra còn đánh giá ý thức và suy nghĩ, biểu hiện của từng người thông qua cách họ bảy tỏ cảm xúc ra ngoài như: tính tình nóng nãy, vội vàng không cân trọng trong mọi việc và ko có lòng biết ơn đối với người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn.Giao tiếp đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo dựng môi trường xã hội và phát triển đất nước

7

Trang 8

PHAN II: CAC KỸ NĂNG CẢN THIẾT VÀ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CUỘC ĐỜI

2.1 Đây là một số kỹ năng thường gặp trong giao tiếp: Lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong giao tiếp Hãy lắng nghe một cách chân thành và tập trung vào người đang nói Đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn và sử dụng cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể để cho người đối tác biết rằng bạn quan tâm và đang lắng nghe họ

Kỹ năng thuyết trình: Kỹ năng thuyết trình giúp bạn truyền đạt ý kiến, thông tin hoặc ý tưởng một cách rõ ràng và thuyết phục Hãy tập luyện để nắm vững nội dung, sử dụng trình bày hấp dẫn và tương tác tích cực với khán giả

Đồng cảm và thấu hiểu: Hãy có gắng hiểu và đồng cảm với mọi người xung quanh Thể hiện sự quan tâm và tôn trọng ý kiến của người khác bằng cách thê hiện sự thấu hiểu và đồng cảm với cảm xúc của họ

Kiểm soát cảm xúc: Kỹ năng này rất quan trong trong các tình huống giao tiếp khó khăn hoặc căng thăng Chúng ta hãy học cách kiểm soát cảm xúc của mình một cách thật tốt và tránh những cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng giao tiếp

Kỹ năng đặt câu hỏi: Biết cách đặt câu hỏi đúng và phù hợp sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về ý kiến, thông tin và kỹ năng giao tiếp cụ thê

2.2 Đây là một số kỹ năng giao tiếp cụ thể như: (Self-awareness): Kỹ năng tự nhận thức là khả năng hiểu rõ bản

thân, nhận biết mục tiêu, giá trị, sở thích và điểm mạnh, điểm

yếu của bản thân Điều này giúp bạn xác định được hướng đi và lựa chọn phù hợp trong cuộc sống

(Time management): Kỹ năng quản lý thời gian grúp chúng ta sắp xếp và ưu tiên công việc, nhiệm vụ và hoạt động trong cuộc

§

Trang 9

sống Điều này bao gồm lập kế hoạch, ưu tiên công việc, phân chia thời gian và tránh lãng phí thời gian

(Stress management): KY nang quan ly stress giup ban xử lý áp lực, căng thắng và khó khăn trong cuộc sống một cách hiệu quả Điều này bao gồm việc nhận biết dấu hiệu stress, tìm kiếm phương pháp giảm stress và sử dụng kỹ thuật giảm stress như thê dục

(Planning): Kỹ năng lập kế hoạch giúp bạn xác định mục tiêu, tạo ra chiến lược và kế hoạch hành động để đạt được những mục tiêu đó

(Financial management): K¥ nang quan lý tài chính giúp bạn hiểu và điều chỉnh việc sử dụng tiền bạc một cách thông minh Điều này bao gồm việc lập ngân sách, tiết kiệm, đầu tư và quản

lý nợ nắn

(Interpersonal skills): Kỹ năng quan hệ xã hội là khả năng tương tác và giao tiếp một cách hiệu quả với người khác Điều này bao gồm khả năng lắng nghe, tôn trọng, hợp tác, giải quyết xung đột và xây dựng mỗi quan hệ tốt

(Creative thinking): Kỹ năng tư duy sáng tạo giúp bạn tìm ra giải pháp mới, đột phá và không truyền thông cho các vấn đề trong cuộc sống Điều này bao gồm khả năng suy nghĩ linh hoạt, tưởng tượng và khám phá các ý tưởng mới

(Criical thinking): Kỹ năng tư duy phản biện giúp bạn phân tích, đánh g1á và đưa ra nhận định có logic và cân nhắc về thông tin và tình huồng Điều này bao gồm khả năng phân tích sự thật, đưa ra những suy luận hợp lý và tìm kiếm giải pháp dựa trên đữ liệu và chứng cứ có sẵn

(Confidence): Kỹ năng tự tin giúp bạn tin tưởng vào khả năng và giá trị bản thân Điều này bao gồm việc xây dựng lòng tự tin, khám phá và phát triển điểm mạnh của bản thân

Trang 10

2.3 Một số kỹ năng giao tiếp chuyên sâu cần trang bị: Lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe là yếu tổ quan trọng của giao tiếp chuyên sâu Hãy dành thời gian đề thấu hiểu và chia sẻ cảm thông với người đối tác Lắng nghe không chỉ bao gồm việc nghe những øì người khác nói, mà còn cả việc hiểu ý nghĩa sâu xa đẳng sau những gì họ chia sẻ

Xác định và thể hiện ý kiến một cách rõ ràng: Đề giao tiếp chuyên sâu, chúng ta cần khả năng xác định và thê hiện ý kiến một cách rõ ràng Tập trung vào việc truyền đạt ý kiến của bản thân thật rõ ràng và logic Sử dụng ngôn từ chính xác và cầu trúc câu hợp lý dé truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả Tự tin và tự kiểm soát: Tự tin là yếu tố quan trọng trong giao tiếp chuyên sâu Chúng ta cần tự tin vào khả năng của bản thân

và không sợ thê hiện ý kiến của mình Đồng thời, phải biết

kiểm soát cảm xúc để tránh bị quá mức ảnh hưởng bởi những tình huống căng thăng hoặc xung đột

10

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN