1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lí Nhà Nước Về Hải Quan Công Ước Hs Và Quy Định Về Phân Loại Hàng Hóa Của Việt Nam.pdf

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lí Nhà Nước Về Hải Quan Công Ước Hs Và Quy Định Về Phân Loại Hàng Hóa Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Phúc, Trương Thị Anh Thư, Phan Thanh Long, Lê Khánh Vi, Nguyễn Dương Thục Anh, Lâm Trí Cường, Hà Quang Đạt, Pham Thi Yén Nhi, Phạm Minh Nhật, Hồ Thị Thúy Diễm, Pham Quang Phi, Nguyễn Thanh Khi, Đinh Viết Thuận, Lê Thư Kỳ, Dương Phúc Long
Người hướng dẫn Huỳnh Đăng Khoa
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Kinh Tế Đổi Ngoại
Thể loại Bài Tập Vận Dụng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

Đề đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhó

Trang 1

QUAN LI NHA NUOC VE HAI QUAN

Công ước HS va Quy định về Phân loại hàng hóa

của Việt Nam

Giảng viên: Huỳnh Đăng Khoa

Trang 2

3 Phan Thanh Long KS8E | 1911115258 Nội dung 100%

5 Nguyễn Dương Thục Anh | K58E | 1911115021 Thuyết trình 100%

7 Hà Quang Đạt KS8E | 1911115067 | Bai tap van dung 100%

12 Nguyễn Thanh Khi KSSE | 1911115209 Nội dung 100%

15 Dương Phúc Long KS8E | 1911115251 Nội dung 100%

Trang 3

L 010011001 ên 6 TIN .g+WAHẲHQN)H HHH 1 TL GiGi thiGu MA HS wee eeecccccccccssssessssssesssessecssscssecasscssessuscsssssseesecsssssseeassessessusesssesseeseeeseeees 2

0u PP 2

2 Vai tỒ 222221122211 21122211 21102211 111.1112 11 211.1111111 1.11 rưeg 2 3 Cấu trúc chính của một mã HS Cođe ¿2-2222 +++Ek+EEx+E+tEE+SExeerkrsrxerrrcirs 2

TIL 6 quy tắc áp mã HS code -2:- 2-22 22S+223221122112712211211221711111271121121 221 3 Quy tắc 1: Căn cứ vừa tiêu đề - vừa chú giải -s-27+2cxzcxesrkesrxerkxrsrkrrrrrsrree 4

2 Quy tắc 2: Sản phâm chưa hoàn thiện, nhưng có ĐẶC TRƯNG của sản phẩm hoàn II .aA ,ÔỎ 5 3 Qui tac 3: Phân vào phân chương mô tả cụ thể nhất HƠN LÀ phân chương mô ta chung

CHUNG 07777 7

4 Qui tắc 4: Hàng hóa giống nhất 22-2° S222 S2+SE2EEE2E22E322322232232232222322.ce 12 5 Quy s6 4 12 6 Quy tắc 6: Chú giải và nội dung của phân nhóm và quy tắc 1 đến 5 14

IV Bài tập vận dụng - ác HH HH“ HH HH HH HH HH KH HH Hà HH HYt 16

Trang 4

I Tình huông mở đâu

Tên hàng là một trong những điều khoản quan trọng, không thể thiếu nhằm xác định đối

tượng cụ thê của hợp đồng, giúp các chủ thê của hợp đồng phân biệt rõ với sản phẩm khác,

tránh được các yếu tố có thê dẫn đến tranh chấp sau này Có nhiều cách thức đề quy định tên

hàng như tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học

Tuy nhiên trong thực tế, có rất nhiều tranh chấp vẻ tên hàng xảy ra, sau đây là một tình

huống ví dụ: Công ty Thụy Sĩ kiện công ty Hoa Ky Thực hiện hợp đồng: Ở chuyền giao hàng thứ nhất, người mua phát hiện trong số gà nói trên có con nặng gần l kg, có con nặng từ 1,8 đến 2 kg Những con gà nặng hơn là gà ngâm nước nên không thích hợp với việc luộc và rán Người mua Thụy Sĩ từ chối nhận lô hàng thứ hai và khởi kiện người bán vi phạm hợp đồng ra tòa án New York

— Ai thắng kiện?

Biết rằng:

(1) Quy định của Bộ Nông nghiệp Mỹ, C.R.E.S 70.300 - 70.370 có tên gọi “Các quy định về xếp hạng và giám định những sản phẩm gia cầm và thức ăn được chế biến từ gia cầm”, gả duoc hiéu 1a ga giò đề rán và nướng; gà giò đê quay; gà trống thién, gà trống choai, gà mái, gà

Trang 5

Il Giới thiệu mã HS

1 Định nghĩa

HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuân, tạo điều kiện thống nhất

“ngôn ngữ hàng hóa chung”, đồng thời dùng đề xác định thuế suất xuất nhập khâu cho từng loại hàng hóa

HS (Harmonized System) được hiểu nôm na hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số, được sử dụng cho việc phân loại hàng hóa thương mại trên phạm vi toàn cầu Hệ thống nảy được xây dựng và duy trì bởi Tổ chức Hải

quan Thế giới (WCO), là một tô chức quốc tế độc lập với 179 thành viên Việt Nam gia nhập

'WCO năm 1993,

2 Vai tro

— Thống nhất cách phân loại theo danh muc chung

— Cơ sở xây dựng danh mục hàng hóa tại các nước —_ Thống kê thương mại quốc tế

— Xác định xuất xứ hàng hóa

— Quản lý, kiểm soát hàng hóa XNK bởi cơ quan có thâm quyền — Giúp nhà nước thống kê và báo cáo về lưu lượng xuất nhập thực tế qua các nhóm

hàng, loại hàng chỉ tiết

— Xây dựng và kiểm soát về hạn ngạch, thuế quan, biểu thuế XNK

3 _ Cấu trúc chính của một mã HS Code

Mã HS sẽ bao gồm 6 chữ số đầu tiên mang tính quốc tế, các số còn lại (2 -> 6 số còn lại) mang tính phần nhóm phụ theo quy định của timg Quoc gia

— Phần: Trong mã HS Code có đến 22 phần, mỗi phần sẽ có 1 chú giải riêng — Chương: được quy định là 2 số đầu trong mã, mô tả tổng quát về loại hàng hóa Tổng

cộng theo quy định có 97 chương quốc tế Chương 98 và 99 là dành cho các quốc gia,

mỗi chương sẽ có chú giải chỉ tiết Chương 77 là chương dự phòng hay còn gọi là

Trang 6

II 6 quy tắc áp mã HS code

Toàn bộ hàng hoá là động sản đang lưu thông trên thị trường thế giới đã được Công ước

HS code chia ra làm 96 lĩnh vực khác nhau được đánh số thứ tự từ 01 tới Ø7 theo một nguyên

tắc là nông sản thực phẩm xếp trước rồi đến hàng công nghiệp và chương cuối cùng dành cho văn hoá phẩm và đồ cô Chương 98 và 99 dảnh riêng cho nhu cầu của từng quốc gia

Tại Việt Nam, theo biểu thuế xuất nhập khâu:

— Chương không có mã HS code là chương 77

—_ Chương có ít nhóm nhất là chương 13, chỉ có 2 nhóm (13.01 và 13.02)

—_ Chương nhiều nhóm nhất là chương 84 có tới §5 nhóm

Tra mã HS code: — Nông sản thực phẩm: Từ chương 1 tới chương 24 —_ Hoá chất: Từ chương 25 tới chương 38 (trừ Chương 32) —_ Vải - Giấy — Plastic: Từ chương 39 tới chương 71 + Chương 32

—_ Thiết bị máy móc: Từ chương 72 tới chương 96

6 quy tắc này Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC, cụ thể như sau:

Phụ lục II

SAU QUY TAC TONG QUAT

Giải thích việc phân loại hàng hóa theo

Danh mục hàng hóa xuất khâu, nhập khâu Việt Nam

dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS)

của Tổ chức Hải quan thé giới (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC

ngày 14 tháng lÌ năm 2011 của Bộ Tài chính)

Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khâu, nhập khâu Việt Nam phải

tuân theo các qui tắc sau:

co 1 Tên phần, chương, để tham

khảo: Căn cử chú giải phần, KHÔNG Chương, nội dụng nhóm hàng

THOA MAN —_ | QUYẾT ĐỊNH

15/05/2016 @ 0969 961312 BES duc@goldtrans.com.vn

Nhóm 4 3|Page

Trang 7

I _ Quy tắc 1: Căn cứ vừa tiêu đề - vừa chú giải

Tên của các phân, của chương hoặc của phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục đích dễ

tra cứu Đề đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu nào khác

Chú giải Quy tac 1: (D Hàng hóa trong thương mại quốc tế được sắp xếp một cách có hệ thông trong Danh mục của Hệ thống hài hoa theo các phân, chương và phân chương Tên của phần, chương và phân chương được ghi ngắn gọn, súc tích dé chỉ ra loại hoặc chủng loại hàng hóa được xếp

trong đó Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp vì sự đa dạng của chủng loại và số lượng hàng

hóa nên tên các phần, chương và phân chương không thể bao trùm hết toàn bộ hoặc liệt kê hết

các hàng hóa trong đề mục đó

(ID Ngay đầu Quy tắc 1 quy định rằng những tên đề mục “chỉ nhằm mục đích dé tra cứu”

Điều đó có nghĩa là tên các phần, chương và phân chương không có gia tri pháp lý trong việc phân loại hàng hóa

(II) Phan thứ hai của Quy tắc này quy định rằng việc phân loại hàng hóa được xác định theo:

(a) Nội dung của nhóm hàng và bất cứ chú giải phan hoặc chương nảo có liên quan, va (b) Các Quy tắc 2,3,4 và 5 khi nội dung nhóm hàng hoặc các chú giải không có yêu cầu nào khác

(IV) Mục (II) (a) của Quy tắc I đã nêu rõ rằng nhiều hàng hóa có thẻ được phân loại

trong Danh mục mà không cần xem xét thêm bất cứ quy tắc giải thích nào Ví dụ: Ngựa sống (Nhóm 01.01), được phẩm được nêu cụ thê trong Chú giải 4 của Chương 30 (Nhóm 30.06)

(V) Trong chú giải Quy tắc 1 Phan (III) (b) có nêu “khi nội dung nhóm hàng hoặc các

chú giải không có yêu cầu nào khác” là nhằm khắng định rằng nội dung của nhóm hàng và bắt

ky chú giải phần hoặc chương nào có liên quan có giá trị tối cao, nghĩa là chúng phải được xem xét trước tiên khi phân loại

Ví dụ: Ở Chương 31, các chú giải nêu rằng các nhóm nhất định chỉ liên quan đến những

hàng hóa nhất định Vì vậy, những nhóm hàng đó không được mở rộng cho những mặt hàng

khác bằng việc áp dụng Qui tắc 2 (b)

Nhóm 4 4|Page

Trang 8

2 Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoản thiện, nhưng có ĐẶC TRƯNG của sản phẩm hoàn thiện

a) Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng thì mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện cũng thuộc nhóm đó, nếu đã có đặc tính cơ bản của hàng hóa đó

khi đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện Cũng phân loại như vậy đối với hàng hóa ở đạng hoàn chỉnh

hay hoàn thiện hoặc đã có đặc tính cơ bản của hàng hóa ở dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện

(hoặc được phân loại vào dạng hảng hóa đã hoàn chỉnh hay hoàn thiện theo nội dung Quy tắc này), nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời

b) Một nguyên liệu, một chất được phân loại trong một nhóm nảo đó thì hỗn hợp hay hợp chât của nguyên liệu hoặc chật đó với những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc nhóm đó Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất, hoặc làm một phần bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại trong cùng nhóm Việc phân loại những hàng hóa làm bằng hai

loại nguyên liệu hay hai chất trở lên phải tuân theo Quy tắc 3

Chú giải Quy tắc 2: Chú giải Quy tắc 2(4):

(Các mặt hàng ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện)

hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện

I) Nội dung của Quy tắc này cũng được áp dụng cho phôi ngoại trừ phôi đã được xác

định tại một nhóm cụ thé Thuật ngữ ữ “phôi ” nghĩa là một mặt hàng, chưa sử dụng trực tiếp

ngay được, có hình dạng hoặc phác thảo gan giông với mặt hàng hoặc bộ phận đã hoàn chỉnh

và những trường hợp này chỉ được dùng đề hoàn thiện thành những sản phẩm hoặc bộ phận

hoàn chỉnh, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt (ví dụ: tạo hình dạng chai lọ bằng nhựa là sản phâm trung gian có hình dạng ống, với một đầu đóng và một đầu mở đã được ren đề vặn kín, phan bên dưới của đầu đã được ren có thể mở rộng hoặc kéo dài tới kích cỡ hoặc hình dạng

mong muốn) Bán sản phâm chưa có hình dạng cơ bản của mặt hàng đã hoản chỉnh (ví dụ thường là những hình ở dạng thanh, đĩa, ống ) không được gọi là “phôi”

Nhóm 4 5|Page

Trang 9

(II) Do phạm vi của các nhóm từ Phần Itới Phần VI, Quy tắc 2(a) thường không áp dụng đối với hàng hóa thuộc những phần này

(IV) Một số trường hợp áp dụng Quy tắc 2(a) được nêu tại Chú giải tổng quát của phần

hoặc chương (ví dụ: Phan XVI, va Chuong 61, 62, 86, 87 va 90) (Các mặt hàng ở dạng chưa lắp rdp hodc tháo rời)

(V) Phần thứ hai của Quy tắc 2(a) quy định rằng hàng hóa hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện ở

dạng chưa lắp ráp hoặc dạng tháo rời được phân loại cùng nhóm với hàng hóa đó đã lắp ráp

Hàng hóa thường ở dạng này do yêu cầu hoặc sự thuận tiện cho việc đóng gói hoặc vận chuyền

(VI) Quy tac nảy cũng áp dụng với hàng hóa chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, ở

dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời với điều kiện những mặt hàng này được phân loại như hàng

hóa đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện theo phần đầu của Quy tắc này (VI) Theo mục đích của Quy tắc nảy, “hàng hóa ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời” là

những hàng hóa mà bộ phận của chúng sẽ được lắp ráp lại với nhau bằng các dụng cụ lắp ráp (vít, bu-lông, đai Ốc, ê -cu.v.v ), hoặc ghép bằng đính tán hoặc bằng cách hàn lại, với điều

kiện những hoạt động này chỉ đơn thuần là lắp ráp Không tính đến sự phức tạp của phương pháp lắp ráp Tuy nhiên, các bộ phận cầu thành không phải trải qua bắt cứ quá trình gia công nảo khác đê sản phẩm trở thành dạng hoàn thiện

Những bộ phận chưa lắp ráp thừa ra về số lượng theo yêu cầu đề hoàn thiện một mặt hàng thì sẽ được phân loại riêng

(VIII) Những trường hợp áp dụng Qui tắc này được nêu trong các Chú giải tổng quát của

phân hoặc chương (ví dụ: Phần XVI, và Chương 44, 86, 87, va 89) (IX) Do phạm vi của các nhóm từ Phân I tới Phan VI, Qui tắc nảy thường không áp dụng

đôi với hàng hóa thuộc những phân này

Trang 10

chất nhất định (ví dụ: Nhóm 45.03: các sản phẩm bằng lie tự nhiên) Chú ý rang Quy tắc này chỉ áp dụng khi chú giải của nhóm, phần hoặc chương không có bất cứ yêu cầu nào khác (ví

dụ: Nhóm 15.03: đầu mỡ lợn, chưa pha trộn)

Những hỗn hợp ở đạng chế phẩm được mô tả trong chú giải phần hoặc chương hoặc trong nội dung của nhóm thì phải được phân loại theo Quy tac 1

(XD Quy tắc này mở rộng nhóm liên quan tới một nguyên liệu hoặc một chất cũng bao gồm hỗn hợp hoặc hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với các nguyên liệu hoặc chất khác Qui tắc này cũng mở rộng phạm vi của các nhóm hàng liên quan tới hàng hóa được làm từ một

nguyên liệu hoặc một chất nhất định thì cũng bao gồm hảng hóa được làm một phần từ nguyên

liệu hoặc chất đó

(XI) Tuy nhiên, Quy tắc này không mở rộng nhóm tới mức đê nhóm đó bao gồm cả mặt hàng không đáp ứng theo yêu câu tại Qui tắc I và mô tả của nhóm; điều này xảy ra khi có thêm một nguyên liệu hoặc một chất khác làm mắt đi đặc tính của hảng hóa đã được đề cập trong

nhóm

(XII) Theo Quy tac này, hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chat, và hàng

hóa được cầu thành từ hai nguyên liệu hoặc hai chất trở lên, néu thoạt nhìn qua có thé phân loại vào hai hoặc nhiều nhóm khác nhau, thì phải được phân loại theo Qui tắc 3

3 Qui tác 3: Phân vào phân chương mô tả cụ thể nhất HƠN LÀ phân chương mô tả

chung chung

Khi áp đụng Quy tắc 2(b) hoặc vì bất cứ một lý do nào khác, hàng hóa thoạt nhìn có thể

phân loại vào hai hay nhiều nhóm, thì sẽ phân loại như sau:

a) Những nhóm có mô tả cụ thê nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm có mô tả khái quát khi

thực hiện việc phân loại hàng hóa Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên

quan đến một phần của nguyên liệu hoặc chất chứa trong hàng hóa là hỗn hợp hay hợp chất,

hoặc chỉ liên quan đến một phần của hàng hóa trong trường hợp hàng hóa đó ở đạng bộ được đóng gói đề bán lẻ, thì những nhóm nảy được coi như thê hiện đặc trưng ngang nhau về những hàng hóa nói trên, ngay cả khi một trong số các nhóm đó có mô tả đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn vẻ những hàng hóa đó

b) _ Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu khác nhau hoặc những hàng hóa được làm từ nhiều bộ phận cấu thành khác nhau, và những hàng hóa ở dạng bộ đề bán lẻ, nếu

không phân loại được theo Qui tắc 3(a), thì phân loại theo nguyên liệu hoặc bộ phận cấu thành tạo ra đặc tính cơ bản của chúng

c) Khi hang héa khéng thê phân loại theo Qui tắc 3(a) hoặc 3(b) nêu trên thì phân loại vào

nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh số trong số các nhóm tương đương được xem xét

Chú giải Quy tắc 3:

() Quy tắc này nêu lên 3 cách phân loại những hàng hóa mà thoạt nhìn có thể xếp vào hai hay nhiều nhóm khác nhau khi áp dụng Quy tắc 2(b) hoặc trong những trường hợp khác Những cách này được áp dụng theo thứ tự được trình bày trong quy tắc Như vậy, Quy tắc 3(b)

chỉ được áp dụng khi không phân loại được theo Quy tắc 3(a), và chỉ áp dụng Quy tắc 3(c) khi không phân loại được theo Quy tắc 3(a) và 3(b) Khi phân loại phải tuân theo thứ tự như sau:

(a) nhóm hàng có mô tả cụ thê đặc trưng nhất; (b) đặc tính cơ bản; (c) nhóm được xếp cuối

cùng theo thứ tự đánh số Nhóm 4 7|Page

Trang 11

(IL) Quy tac này chỉ được áp dụng khi nội dung các nhóm, chú giải của phần hoặc chương không có yêu cầu nào khác Ví dụ: Chú giải 4(b) Chương 97 yêu cầu rằng nếu hàng hóa đồng

thời vừa có trong mô tả của một trong các Nhóm từ 97.01 đến 7.05, vừa đúng như mô tả của Nhóm 97.06 thi được phân loại vào một trong các nhóm đứng trước Nhóm 97.06 Trong trường hợp này hàng hóa được phân loại theo Chú giải 4(b) Chương 97 và không tuân theo Quy tắc 3

Chú giải quy tắc 3(a):

(II) Cách phân loại thứ nhất được trình bày trong Quy tắc 3(a): nhóm mô tả cụ thê đặc

trưng nhất được ưu tiên hơn nhóm có mô tả khái quát (IV) Không thé dat ra nhimg quy tac cung nhắc đề xác định một nhóm hàng này mô tả

hàng hóa một cách đặc trưng hơn một nhóm hàng khác, nhưng có thê nói tông quát rằng:

> Một nhóm hàng chỉ đích danh một mặt hàng cụ thê thì đặc trưng hơn nhóm hàng mô tả một họ các mặt hàng

Vi du: May cao rau va tng do co lap động cơ điện được phân vào Nhóm 85.10 mà không phải trong Nhóm 84.67 là nhóm các dụng cụ cam tay có lắp động cơ điện hoặc vào Nhóm 85.09 là các thiết bị cơ điện gia dụng có lặp động cơ điện

> Một nhom nao đó được coi như đặc trưng hơn trong số các nhóm có thê phân loại cho một mặt hàng nhập khẩu là khi nhóm đó xác định rõ hơn và kèm theo mô tả mặt hàng

cụ thê, đầy đủ hơn các nhóm khác

ce

Sig

GOLD TRANS

Vi du 1: Mat hang thảm dệt móc va dệt kim được sử dung trong xe ôtô, tam tham này có

thể được phân loại như phụ tùng của xe ô tô thuộc Nhóm 87.08, nhưng trong Nhóm 57.03 chúng lại được mô tả một cách đặc trưng như những tắm thảm Do vậy, mặt hàng này được phân loại vào Nhóm 57.03

Vi du 2: Mat hàng kính an toàn chưa có khung, làm bằng thủy tỉnh dai bền và cán mỏng,

đã tạo hình và được sử dụng trên máy bay, không được phân loại vào Nhóm 88.03 như những bộ phận của hàng hóa thuộc Nhóm 88.01 hoặc 88.02 nhưng lại được phân loại trong Nhóm

70.07 — nơi hàng hóa được mô tả đặc trưng như loại hàng kính an toàn

(V) Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một phần những

nguyên liệu hoặc chất cầu thành sản phâm hỗn hợp hoặc hợp chất, hoặc chỉ liên quan đến một Nhóm 4 8|Page

Trang 12

phan trong bộ đóng gói đê bán lé, thì những nhóm đó được coi là cùng phản ánh tương đương

đặc trưng của những hàng hóa trên, ngay cả khi một trong số các nhóm ấy có mô tả chính xác hoặc đầy đủ hơn về những hảng hóa đó Trong trường hợp này, phân loại hàng hóa áp dụng

Quy tắc 3(b) hoặc 3(c) Vi du: Mat hang bang tải có một mặt là plastic còn mặt kia là cao su; có thê xếp vào hai

nhóm:

Nhóm 39.26: “Các sản phâm khác bằng plastic ”

Nhóm 40.10: “Băng chuyên hoặc băng tải , bằng cao su lưu hóa”

Nếu so sánh hai mô tả này, Nhóm 40.10 thê hiện tính đặc thù hơn Nhóm 39.26, vì Nhóm 40.10 có từ “băng tải” trong Nhóm 39.26 lại không ghi rõ từ “băng tải”, và như vậy có thể xem xét phân loại sản phẩm trên vào Nhóm 40.10 theo Quy tắc 3(a) Nhưng trong trường hợp này, không thê quyết định phân loại vào Nhóm 40.10 theo Quy tắc 3(a), vì mô tả của Nhóm 40.10 là sản phẩm bằng cao su, chỉ liên quan đến một phân sản phâm băng tải nói trên Như vậy, theo

Quy tắc 3(a) hai Nhóm 39.26 và 40.10 mang tính đặc trưng như nhau, mặc đù Nhóm 40.10 có

mô tả đây đủ hơn Do đó, chúng ta không thể quyết định phân loại vào nhóm nảo được, mà chúng ta phải áp dụng Quy tắc 3(b) hoặc 3(c) dé phân loại

Chú giải quy tắc 3(b):

ce

GOLD TRANS

mG @ 0969 961 312 duc@goldtrans.com.vn (VI) Cách phân loại theo Qui tac 3(b) chi nham vao cac trường hợp: (¡) Sản phẩm hỗn hợp

(ii) San pham cau tao từ nhiều nguyên liệu khác nhau (iii) Sản phâm cầu tạo từ nhiều bộ phận cầu thành khác nhau (ii) Hàng hóa được đóng gói ở dạng bộ đề bán lẻ Cách phân loại này chỉ áp dụng nếu không phân loại được theo Qui tắc 3(a)

(VH) Trong tất cả các trường hợp trên, hàng hóa được phân loại theo nguyên liệu hoặc

cầu thành tạo nên tính chất cơ bản của hàng hóa trong chừng mực tiêu chí nảy được áp dụng

(VIII) Yếu tố xác định tính chất cơ bản của hàng hóa da dang theo các loại hàng hóa khác

nhau Ví dụ, có thê xác định theo bản chât của nguyên liệu hoặc bộ phận câu thành, theo thành

Nhóm 4 9|Page

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w